Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

GIẢI BÀI TẬP MÔN ĐỊA KỸ THUẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.58 KB, 3 trang )

Bài tập :Địa kỹ thuật công trình
NGUYỄN TRUNG-K19
Nϕ −1



 1   S  Nϕ

Nϕ  
− 1  để xác định SCTGH của nền đá nứt
Câu 5: Dùng công thức Bishnoi: q gh = σ n 

 N ϕ − 1   B 
 


nẻ, có chiều rộng là 30m, độ bền nén 1 trục σ n = 132,6MPa, cường độ lực liên kết c = 38,28MPa. biết
bề rộng móng là 12m.
Bài làm:
Theo bài ra ta có:
+ chiều rộng của khối đá S = 30m
+ chiều rộng của móng B = 12m
+ độ bền nén một trục σn = 132,6MPa
Hệ số SCT xác định theo công thức Nφ = tg2(450 + φ/2) mặt khác độ bền nén xác định theo CT:
σn = 2c tg(450 + φ/2)  132.6 = 2 x 38.28 x tg(450 + φ/2) => φ = 300 => Nφ = tg2(450 + 300/2)
− Nφ = 3. Thay số liệu tính toán ở trên vào công thức ta có:
3−1



 1   30  3



q gh = 132.6
3  − 1  = 300,08MPa


 3 − 1   12 
 

Câu 6: Tính toán các thành phần SCT của cọc đóng dựa theo kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn
(SPT) theo tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272 – 05 cho một cọc đơn tiết diện (0,4 x 0,4)m, đóng tới
chiều sâu 18m. Mực nước ngầm cách mặt đất 6m. Đất ở trên và dưới mực nước ngầm tương ứng có
trọng lượng thể tích là 16,8kN/m3 và 19,5kN/m3. Chỉ số N đếm được tại các chiều sâu ở trên mực
nước ngầm là 11; 12; 13 và tại các chiều sâu ở dưới mực nước ngầm là 8; 9; 8; 9; 10 và 10. Cho rằng
cọc đóng bị dịch chuyển và trọng lượng thể tích của nước lấy bằng 9,8 kN/m3.
Bài làm:
Theo 22TCN 272 – 05 ta có các thành phần SCT của cọc đóng như sau:
− Sức chống của đất ở mũi cọc:
qp =

0,038 N corr Db
trong đó:
D

+ Db: chiều sâu đóng cọc , Db = 18m = 18000mm
+ D: chiều rộng của cọc, D = 0,4m = 400mm


1,92 




v

N
+ Ncorr: chỉ số SPT ở gần mũi cọc đã được hiệu chỉnh, N corr =  0,77 lg
σ' 


σ’v: ứng suất có hiệu thẳng đứng, σ’v = (γ1h1 + γ2h2) – γnh2
σ’v = 16,8 x 6 + 19,5 x 12 – 9,8 x 12
= 217,2 kN/m2 = 0,2172 MPa
N: chỉ số SPT chưa hiệu chỉnh của đất gần mũi cọc, N = 10
=> Ncorr = 7
=> qp = 11,97MPa
− Sức chống ma sát danh định ở thân cọc: vì cọc đóng bị dịch chuyển nên ta áp dung CT:
qs = 0,0019 N ,
trong đó N = ∑

Ni

n

cọc. N =

là giá trị trung bình chưa hiệu chỉnh của các chỉ số SPT đếm được dọc theo thân

11 + 12 + 13 + 8 + 9 + 8 + 9 + 10 + 10
= 10 , suy ra qs = 0,0019 x 10 = 0,019MPa
9



α

 R
1,33
α
q.R0  λ1  +
q.λ2 R , để dự tính độ lún của móng
câu 7: dùng công thức của Me’nard: S =
3E M
4,5 EM
 R0 

nông trên nền đất sét đồng nhất có chiều rộng 6m, chịu tải trọng 19,44MN. Cho các hệ số λ1 = 1,78 và
λ2 = 1,3 ứng với tỷ số giữa chiều dài và chiều rộng móng bằng 3. Hệ số α = ½ ứng với tỷ số E M / pl = 8.
Thực nghiệm xác định được áp suất giới hạn pl = 950 kPa.
Bài làm
Tính toán các thông số:
+ R: một nữa chiều rộng móng, R = 6/2 = 3m
+ R0: chiều rộng móng quy ước, R0 = 30cm = 0,3m
+ tỷ số giữa chiều dài và chiều rộng móng bằng 3
=> chiều dài móng L = 3 x 6 = 18m
+ hệ số hình dạng móng λ1 = 1,78 và λ2 = 1,3
+ q: áp lực trung bình của móng lên đất nền,
q = Q/F = 19,44 / (18 x 6 ) = 0,18 MN/m2 = 0,18MPa
+ Modul biến dạng EM = 8 x pl = 8 x 950 = 7600kPa = 7,6MPa
1,33
3 

0,18 × 0,31,78


Suy ra: S =
3 × 7,6
0,3 


0,5

+

0,5
0,18 × 1,3 × 3
4,5 × 7,6

S = 0,024m = 2,4 cm
Bài số 10:

Hướng dẫn trả lời:
Theo bài ra ta có khối trượt được xác định như hình vẽ. để nâng cao độ chính xác của các kết quả tính toán
ta xét trên 1 mét dài bờ dốc.
Áp dụng công thức tính ổn định bờ dốc trong bài toán phẳng, có 2 mặt trượt phẳng bằng pp tải trọng thừa ta
có hệ số ổn định của bờ dốc:
n=

P2 . cos α 2 .tgϕ 2 + c2 .l2 + S . sin(α1 − α 2 ).tgϕ 2
P2 . sin α 2 + S . cos(α1 − α 2 )

Tính toán các yếu tố:
• Xét khối 2 (BMD) ta có:
P2 = γ*FBMD*1m = γ*0.5 x MH x BD *1m = 27.5 x 0.5 x 4 x 2 x SQRT(82 – 42) x 1 = 762.1 kN

c2 = 28kPa = 28kN/m2
l2 = 8m


α2 = 30o
φ2 = φ = 45o
• xét khối 1 (AMB):
theo bài ra ta dễ dàng tính được α1 = 60o ; l1 = AM = BM/ cos30o = 8/ cos30o = 9.24m
ta có: S = T1 – (Fms1 + C1) = P1 . sinα1 – (P1.cosα1.tgφ1 + c1.l1)
với : P1 = γ*FAMB*1m = 27.5 x 4 x 0.5 x 9.24 x 1 = 508.2 kN
c1 = 18kPa = 18kN/m2
φ1 = φ = 45o
thay số liệu vào ta có:
S = 508.2 . sin60o – (508.2 x cos60o x tg45o + 18 x 9.24) = 19.69 kN
Từ công thức tính hệ số ổn định n:
n=

P2 . cos α 2 .tgϕ 2 + c2 .l2 + S . sin(α1 − α 2 ).tgϕ 2
P2 . sin α 2 + S . cos(α1 − α 2 )

Thay số liệu vào ta có:
n=

762.1 × cos 30 0.tg 450 + 28 × 8 + 19.69 × sin(60 0 − 30 0 ).tg 450
= 2.25
762.1 × sin 30 0 + 19.69 × cos(60 0 − 30 0 )

KL: hệ số ổn định của khối trượt là:

n = 2.25




×