Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

ĐỒ ÁN MÔN HỌC MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 51 trang )

ĐỒ ÁN MÔN HỌC MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC
MỤC LỤC

SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ

1

1 GVHD: ThS. NGUYỄN XUÂN LAN


ĐỒ ÁN MÔN HỌC MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC
PHẦN I: THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC
CHƯƠNG I. TÍNH TOÁN QUY MÔ CÔNG SUẤT

 Số liệu
Mặt bằng số 3

số ô

diện tích

m2
1
2
3
4
5
6
7
8
9


10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27

110341.60
380850.8
243546.1
280314.5
47038.3
195947.4
176804.6
123945.7
196032.7
193845.5
128043.9

338034.2
132983.4
126082.1
69023.3
224753.5
97032.4
152753.6
160332.1
126854.3
132974.8
145705.7
146034.5
189032.4
140962.5
105832.1
168782.9

mật độ
dân số
người/km
2
2031
2031
2031
2031
2031
2031
2031
2031
2031

2031
2031
2031
2031
2031
2031
2031
2031
2031
2031
2031
2031
2031
2031
2031
2031
2031
2031

SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ

tỷ lệ
hệ số dùng
dân số
lưu
nước
được
lượng
không điều
cấp

nước SH
hòa
nước

dân số

tiêu chuẩn
cấp nước

người

lít/người.ngđ

%

K,giờ.max

Q,sh

224
774
495
569
96
398
359
252
398
394
260

687
270
256
140
456
197
310
326
258
270
296
297
384
286
215
343

100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100

100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100

90
90
90
90
90
90
90
90
90
90
90
90
90
90
90

90
90
90
90
90
90
90
90
90
90
90
90

1.4
1.4
1.4
1.4
1.4
1.4
1.4
1.4
1.4
1.4
1.4
1.4
1.4
1.4
1.4
1.4
1.4

1.4
1.4
1.4
1.4
1.4
1.4
1.4
1.4
1.4
1.4

28.24
97.46
62.32
71.73
12.04
50.14
45.25
31.72
50.17
49.61
32.77
86.50
34.03
32.27
17.66
57.52
24.83
39.09
41.03

32.46
34.03
37.29
37.37
48.37
36.07
27.08
43.19

2

2 GVHD: ThS. NGUYỄN XUÂN LAN


ĐỒ ÁN MÔN HỌC MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC
28
335709.6
CN1
371960.7
68
289058.7
Tổng 1 5530613.90

2031
2031
2031

SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ

682

755
587
11232.68

3

100
100
100

90
90
90

1.4
1.4
1.4

85.91
95.19
73.97
1415.32

3 GVHD: ThS. NGUYỄN XUÂN LAN


ĐỒ ÁN MÔN HỌC MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC
29
30
31

32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61

62
63
64
65
66
67
CN2
69

354046.8
332907.5
118724.9
205834.1
170853.6
340813.2
182041.7
338904.3
224021.8
202803.7
180945.8
94031.6
140216.5
158705.3
83042.4
123905.8
156754.8
244602.7
80342.9
158704.3
216732.5

322043.8
103912.5
168693.2
210367.6
265415.3
167831.5
227529.4
168752.4
165013.7
52416.7
140166.8
20316.2
94029.5
120275.6
56015.9
270124.8
257953.5
50784.3
477842.9
96903.2

1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630

1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630
1630

1630
1630

SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ

577
543
194
336
278
556
297
552
365
331
295
153
229
259
135
202
256
399
131
259
353
525
169
275
343

433
274
371
275
269
85
228
33
153
196
91
440
420
83
779
158

4

100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100

100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100


90
90
90
90
90
90
90
90
90
90
90
90
90
90
90
90
90
90
90
90
90
90
90
90
90
90
90
90
90

90
90
90
90
90
90
90
90
90
90
90
90

1.4
1.4
1.4
1.4
1.4
1.4
1.4
1.4
1.4
1.4
1.4
1.4
1.4
1.4
1.4
1.4
1.4

1.4
1.4
1.4
1.4
1.4
1.4
1.4
1.4
1.4
1.4
1.4
1.4
1.4
1.4
1.4
1.4
1.4
1.4
1.4
1.4
1.4
1.4
1.4
1.4

4 GVHD: ThS. NGUYỄN XUÂN LAN

72.71
68.37
24.38

42.27
35.09
70.00
37.39
69.60
46.01
41.65
37.16
19.31
28.80
32.59
17.06
25.45
32.19
50.24
16.50
32.59
44.51
66.14
21.34
34.65
43.21
54.51
34.47
46.73
34.66
33.89
10.77
28.79
4.17

19.31
24.70
11.50
55.48
52.98
10.43
98.14
19.90


ĐỒ ÁN MÔN HỌC MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC
Tổng
KV2

7545325

12298.8
8

1549.66

 Khu vực 1:






Mật độ dân số: 2031 (người/km2)
Diện tích: 5530613.90 (m2) = 5.5306139(km2)

Dân số: N1 = 2031 x 5.5306139= 11233(người)
Khu vực 2:
Mật độ dân số: 1630 (người/km2)
Diện tích : 7545325 (m2) = 7.545325(km2)
Dân số: N2 = 1630 x 7.545325= 12298.88 (người)
Tổng số dân của 2 khu vực:
N = N1+N2 = 11233+12299 =23532 (người)

 Nhà máy:
- Số công nhân : 635 (người)
- Phân xưởng nóng chiếm 55% số công nhân
 Số công nhân phân xưởng nóng là: 55% x 635 = 349 (người)
- Phân xưởng nguội chiếm 45% số công nhân
 Số công nhân phân xưởng nguội là: 45% x 635 = 286 (người)
- Số ca làm việc: 3 ca
- Lượng nước thải sản xuất : 1366 (m3/ca)
 Bệnh viện:
- Số giường bệnh: 228 (giường)
- Số học sinh: 1277 (học sinh)
 Đô thị loại V (Theo điều 13_Chương II_NĐ 42/2009/NĐ-CP của chính phủ về việc
phân loại đô thị).

SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ

5

5 GVHD: ThS. NGUYỄN XUÂN LAN


ĐỒ ÁN MÔN HỌC MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC

1

Lưu lượng nước sinh hoạt cho khu dân cư
= x Kngày max (m3/ngđ)
Trong đó:

- Kngày max: hệ số không điều hòa ngày đêm lớn nhất



a

Theo TCXDVN 33: 2006 (Mục 3.3) thì Kngày max = 1,2÷1,4
Chọn Kngày max = 1,4
: lưu lượng sinh hoạt lớn nhất ngày đêm của khu vực (m3/ngđ)
qo : tiêu chuẩn dùng nước, lấy theo bảng 3.1 - TCXDVN 33: 2006
Với đô thị loại V giai đoạn 2020 thì qo = 100 (l/người.ngđ)
Tỷ lệ dân số được cấp nước là 90%
N : dân số của khu vực
Với khu vực I : N1 = 11233 (người)
Với khu vực II: N2 = 12299 (người)
Khu vực I
= x Kngày max = x 90% x 1,4 = 1415.36 (m3/ngđ)

- Lượng nước dùng cho sinh hoạt được thay đổi theo từng giờ trong cả ngày đêm,
được biểu thị bằng hệ số dùng nước không điều hòa Khmax
Kh max = αmax .βmax
Trong đó:
+ αmax: hệ số kể , đến mức độ tiện nghi của công trình, chế độ làm việc của các
cơ sở sản xuất và các điều kiện địa phương

αmax = 1,2 ÷ 1,5 (TCXDVN 33: 2006 – Mục 3.3) => Chọn αmax = 1,35
+ βmax: hệ số kể đến số dân trong khu dân cư lấy theo bảng 3.2 -TCXDVN 33:
2006
Số dân
1
(1000) dân

2

4

6

10

20

50

100

300

2

1,8

1,6

1,4


1,3

1,2

1,15

1,1

1.05

1,0

0,1

0,15

0,2

0,25

0,4

0,5

0,6

0,7

0,85


1,0

max

min

• Với số dân N1 = 11233 người => βmax (kv1) = 1,3
 Kh max (kv1) = 1,35 x 1,3 1,5

SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ

6

6 GVHD: ThS. NGUYỄN XUÂN LAN


ĐỒ ÁN MÔN HỌC MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC
b Khu vực II
= x Kngày max = x 90% x 1,4 = 1549.67 (m3/ngđ)
+ Kh max(kv2) = αmax . βmax(2)

• αmax = 1,35
• Với dân số N2 = 12299 => βmax(2) = 1,28
 Kh max(kv2) = 1,35 x 1,28 = 1,728
 Vậy tổng lưu lượng sinh hoạt cho toàn khu là:
= + = 1415,36 + 1549,67= 2965,03 (m3/ngđ)

2


Lưu lượng nước cho công nghiệp
- Số công nhân : 635 (người)
- Phân xưởng nóng chiếm 55% số công nhân
 Số công nhân phân xưởng nóng là: 55% x 635 = 349 (người)
- Phân xưởng nguội chiếm 45% số công nhân
 Số công nhân phân xưởng nguội là: 45% x 635 = 286 (người)
- Số ca làm việc: 3 ca
- Số giờ làm việc trong 1 ca: 8 giờ => 3 ca thì công nhân phải làm trong 24giờ
( Mỗi công nhân làm việc trong 1 ca)
=> số công nhân làm việc trong 1 ca là: 635 : 3 = 212 (người)
Lượng nước thải sản xuất : 1366 (m3/ca)
- Số xí nghiệp : 2 (xí nghiệp)
a.Lưu lượng nước cho sinh hoạt của công nhân
Áp dụng công thức 1.6 T15, sách Mạng lưới cấp nước của PGS.TS Nguyễn
Văn Huệ ta có:
- Lưu lượng sinh hoạt cho công nhân PX nóng trong 3 ca – cấp cho 2 xí
nghiệplà:
= x 2 = x 2 = 31,41(m3/ngđ)
=> Lưu lượng nước sinh hoạt cho công nhân PX nóng trong 1 ca – cấp cho 2
xí nghiệp:
= 31,41 : 3 = 10,47 (m3/ca)
- Lưu lượng sinh hoạt cho công nhân PX nguội trong 3 ca – cấp cho 2 xí
nghiệp là:
= x 2 = x 2 = 14,3 (m3/ngđ)
=> Lưu lượng nước sinh hoạt cho công nhân PX lạnh trong 1 ca – cấp cho 2
xí nghiệp: = 14,3 : 3 = 4,767(m3/ca)
Trong đó:

SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ


7

7 GVHD: ThS. NGUYỄN XUÂN LAN


ĐỒ ÁN MÔN HỌC MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC
+ 45; 25_lần lượt là tiêu chuẩn nước cấp cho sinh hoạt của công nhân trong
phân xưởng nóng và nguội, được xác định theo bảng 3.4 - TCXDVN 33: 2006, tính
bằng (l/người/ca)
+ Nn, Nl : số công nhân phân xưởng nóng và phân xưởng nguội.
=> = + = 31,41+ 14,3= 45,71 (m3/ngđ)
b.Lưu lượng nước tắm cho công nhân
Áp dụng công thwsc1.9 T16 sách Mạng lưới cấp nước của PGS.TS Nguyễn
Văn Huệ ta có:

 Phân xưởng nóng
- Giả sử 50% số công nhân phân xưởng nóng tắm sau tan ca
 Lưu lượng nước tắm cho công nhân phân xưởng nóng cho 2 xí nghiệp (trong 3 ca) là:
= x 2 = x 2 = 20,94 (m3/ngđ)
Trong đó:
+ qn: là tiêu chuẩn nước tắm cho công nhân ở PX nóng, qn = 60(l/người.ca)

- Lưu lượng nước tắm cho công nhân PX nóng cho 2 xí nghiệp trong 1 ca là:
= 20.94 : 3 = 6,98 (m3/ca)
 Phân xưởng nguội
- Giả sử 50% số công nhân phân xưởng nguội tắm sau tan ca
 Lưu lượng nước tắm cho công nhân phân xưởng nóng cho 2 xí nghiệp (trong 3 ca) là:
= x 2 = x 2 = 11,44 (m3/ngđ)
Trong đó:
+ qng: là tiêu chuẩn nước tắm cho công nhân ở PX nguội, qng = 40(l/người.ca)


- Lưu lượng nước tắm cho công nhân PX nguội cho 2 xí nghiệp trong 1 ca là:
= 11,44: 3 = 3,813 (m3/ca)
Vậy: tổng lưu lượng nước tắm cho công nhân cả 2 xí nghiệp trong 3 ca là:
Qtắm = + = 20,94+ 11,44= 32,38(m3/ngđ)

c Lưu lượng nước dùng cho sản xuất công nghiệp
Giả sử lưu lượng nước thải SX = 80% lưu lượng nước cấp cho sản xuất.

 Lưu lượng nước dùng cho sản xuất trong 3 ca cho cả 2 xí nghiệp là:
QcSX = = 10245 (m3/ngđ)

 Vậy lưu lượng nước cấp cho công nghiệp là :
QCN = + Qtắm + QSX = 45,71+ 32,38+ 10245 = 10323,09(m3/ngđ)

 10324 (m3/ngđ)
3

Lưu lượng nước cho trường học, bệnh viện
QTH, BV = x A (m3/ngđ)
SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ

8

8 GVHD: ThS. NGUYỄN XUÂN LAN


ĐỒ ÁN MÔN HỌC MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC
Trong đó:
+ qth, bv: tiêu chuẩn dùng nước cho bệnh viện và trường học


• qBV = 1000 (l/giường.ngđ) – Theo quyết định 40/2005/QĐ – BYT về tiêu chuẩn thiết
kế bệnh viện quận, huyện – tiêu chuẩn ngành do Bộ Trưởng Bộ Y tế
• qTH = 20 (l/học sinh/ngđ) – Theo mục 5.3.2 QCVN01: 2008 BXD
+ N: số giường bệnh hay số học sinh
+ A: Số bệnh viện hay số trường học; Abv = 2 (bệnh viện); Ath = 2 (trường học)
Giả thiết có: NBV = 228 (giường)
NTH =1277 (học sinh)

 Q BV = x Abv = x 2 = 456(m3/ngđ)
Q TH = x Ath= x 2 = 51,08 (m3/ngđ)

4

Lưu lượng nước tưới cây và tưới đường
Theo Bảng 3.1 - TCXDVN: 33:2006 nước tưới cây, rửa đường
⇒ Vậy lưu lượng nước tưới cây, rửa đường là
296,5
Trong đó:
Theo mục 3 T19sách Mạng lưới cấp nước của PGS.TS Nguyễn Văn Huệ ta
có:
- Lưu lượng nước tưới cây Qt = 40% Qtcr.
- Lưu lượng nước rửa đường Qr = 60% Qtcr.
a) Nước tưới cây
Lưu lượng nước tưới cây được xác định:
Cây xanh được tưới vào các giờ 5h đến 8h và 16h đến 19h giờ trong ngày
(tổng cộng 6 giờ)
⇒ Vậy lưu lượng nước tưới cây 1 giờ trong ngày là: Q t=118,6/6 = 19,77
(m3/nđ)


b) Nước rửa đường
Lưu lượng nước rửa đường được xác định:
177,9
Đường được tưới cơ giới vào các giờ 8h đến 16h trong ngày (tổng cộng 8
giờ)
⇒ Vậy lưu lượng nước rửa trong ngày là: Qt= 177,9 : 8 = 22,24 (m3/h)
Xác định công suất tiêu thụ nước (Sách mạng lưới cấp nước_PGS.TS Hoàng
Văn Huệ-Trang 17)
SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ

9

9 GVHD: ThS. NGUYỄN XUÂN LAN


ĐỒ ÁN MÔN HỌC MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC
5

Công suất tiêu thụ trong mạng lưới
QTT = a.QSHmax + ΣQCN + Σ + ΣQTH + ΣQBV (m3/ngđ) (CT 1.11)
Trong đó :
a – Hệ số kể đến lượng nước dùng cho sự phát triển công nghiệp địa phương ,
a = 1,05 ÷ 1,1, lấy a = 1,1 (T17 sách Mạng lưới cấp nước của PGS.TS Nguyễn Văn
Huệ )
⇒ QTT = 1,1 x 2965,03+ 10324 + 296,5 + 51,08+ 456= 14389,11 (m3/ngđ)

6

Công suất của trạm bơm II vào mạng lưới
QML = QTT x b (m3/ngđ) (CT 1.13)

Trong đó:
b: Hệ số kể đến lượng nước hao hụt do rò rỉ, b = 1,1
sách Mạng lưới cấp nước của PGS.TS Nguyễn Văn Huệ )

. Chọn b = 1,25.(T17

⇒ QML = 14389,11x 1,25 = 17986,39 (m3/ngđ)

7

Công suất trạm bơm cấp I
Q = QML x c (m3/ ngđ)

(CT 1.12)

Trong đó :
c là hệ số kể đến lượng nước dùng cho bản thân các công trình của hệ thống
cấp nước. ( c =1,05
Nguyễn Văn Huệ )

. Chọn c = 1,05 (T17 sách Mạng lưới cấp nước của PGS.TS

= 17985,39x 1,05 = 18885,7(m3/ngđ)

8

Xác định lưu lượng chữa cháy
QCC = = 10,8 x qcc x n x K (m3/ngđ)
( />Trong đó:
+ qcc : tiêu chuẩn nước chữa cháy (l/s)

(Tra bảng 12 – Mục 10.3 – TCVN 2622: 1995 – phòng cháy chữa cháy cho
nhà và công trình – yêu cầu thiết kế)
Với khu vực 1 có số dân N1 = 11233 người
SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ

10

10 GVHD: ThS. NGUYỄN XUÂN LAN


ĐỒ ÁN MÔN HỌC MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC
 Số đám cháy trong cùng một thời gian: n =1
Giả sử khu vực 1 và khu vực 2 có nhà xây hỗn hợp các loại tầng không phụ
thuộc vào bậc chịu lửa => qcc (kv1) = 15 (l/s) (lưu lượng nước cho 1 đám cháy)
Với khu vực 2 có số dân N2 = 12299người
=> Số đám cháy trong cùng một thời gian :n = 1 và qcc(kv2) = 15 (l/s) (lưu lượng
nước cho 1 đám cháy)
+ K: hệ số xác định theo thời gian phục hồi nước dự trữ cháy
(lấy theo Mục 10.23_TCVN 2622: 1995 – phòng cháy chữa cháy cho nhà và
công trình – yêu cầu thiết kế)
Giả sử với khu công nghiệp có hạng sản xuất D và E (không thể hiện
đặc tính hay nguy hiểm của sản xuất) => K = 2/3
( Hạng sản xuất D: các chất và vật liệu không cháy trong trạng thái nóng,
nóng đỏ hoặc nóng chảy, mà quá trình gia công có kèm theo việc sinh bức xạ nhiệt,
phát tia đốt cháy hay sử dụng làm nhiên liệu. Hạng sản xuất E: cấm các vật liệu
không cháy ở trạng thái nguội)
=> Lưu lượng chữa cháy cho từng khu vực:
+ Khu vực 1: Qcc (kv1) = 10,8 x 15 x 1 x 2/3 = 108 (m3/ngđ)
+ Khu vực 2: Qcc (kv2) = 10,8 x 15 x 1x 2/3 = 108 (m3/ngđ)
Vậy tổng lưu lượng cho chữa cháy:

Qcc = Qcc (kv1) + Qcc (kv2) = 108 + 108= 216 (m3/ngđ) = 2,5 (l/s)

9

Công suất TXL nước cấp của đô thị (m3/ngđ)
QXL = QML x c + Qcc (m3/ngđ)
( />Trong đó:
c: hệ số tính đến lượng nước cho bản thân trạm xử lý
Theo (T17 sách Mạng lưới cấp nước của PGS.TS Nguyễn Văn Huệ ), c= 1,04
÷ 1,06, chọn c = 1,05

 QXL = 17986,39x 1,05 + 216= 19101,7 (m3/ngđ)
10

Bảng phân phối sử dụng nước theo giờ trong ngày
- Lưu lượng nước chữa cháy không được tính vào lượng nước sử dụng trong
ngày đêm mà tính vào lượng nước dự trữ trong bể chứa và đài nước
- Với:
+ a: hệ số kể đến lượng nước dùng cho công nghiệp địa phương, tiểu thủ công
nghiệp ( thường lấy a=1.1)
SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ

11

11 GVHD: ThS. NGUYỄN XUÂN LAN


ĐỒ ÁN MÔN HỌC MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC
+ b: hệ số lượng nước rò rỉ, chọn b = 1.25
Ghi chú: 2 – lấy bảng 3.2 T36 sách Mạng lưới cấp nước của PGS.TS Nguyễn

Văn Huệ
7,9 – lấy bảng 3.5
12 – bảng 3.4
+ (2) (5) (10) (12) lấy theo bảng 4.1, 4.2 phụ lục 4 - tài liều Cấp Thoát Nước TS. Nguyễn Thống-NXBXD
+ (15) (17) lấy theo Bảng III - trang 11 - tài liệu Hướng dẫn thiết kế đồ án
môn học Mạng lưới cấp nước - Ths. Nguyễn Thị Hồng - NXBXD

SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ

12

12 GVHD: ThS. NGUYỄN XUÂN LAN


ĐỒ ÁN MÔN HỌC MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC

Q tắm
Px
PX
nguộ
nóng
i

qsh.cn
Qsh

Q tưới

Q bệnh viện


Q trường học

Qsx,cn
PX nóng

giờ

PX lạnh

lưu lượng tổng cộng

Kgiờ = 1.4
%Qc
Qsh
%
1

Qh.sh
m3

aQh,sh
m3

đường cây
%Q bv Qbv %Q th Qth
m3
m3
%
m3
%

m3
4
5
6
7
8
9

a
%

%Qc

Qsh.PXN a
L
m3
%
m3
12
13
15

16

m3 m3
17
18

11


0.52437

6.98 3.813

0.9423

6

12

1.2564

5
426.87

16

0.15 0.07662

5
426.87

0.25

0.1277

13.68

5
8


2

3

0_1

2.5

74.13

81.54

0.2

1_2

2.6

77.09

84.80

2_3

2.2

65.23

3_4


2.2

4_5

m3
10

11
426.87

0.91

0.15 0.07662

5
426.87

15

1.5705

0.2

0.91

0.15 0.07662

5
426.87


9

71.75

0.2

0.91

0.15 0.07662

5
426.87

65.23

71.75

0.2

0.91

0.15 0.07662

3.2

94.88

104.37


0.5

2.28

5_6

4

118.60

130.46

19.77

0.5

2.28

6_7

4.5

133.43

146.77

19.77

3


7_8

5.1

151.22

166.34

19.77

8_9

4.4

130.46

143.51

22.24

SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ

Qsh.PX

13

∑Q
m3

∑b.Q

m3
19

%Qngđ
%
20
21

522.29

652.86

3.63

0.28602

513.89

642.36

3.57

12

0.57204

501.45

626.81


3.48

1.6752

19

0.90573

502.20

627.75

3.49

10

1.047

15

0.71505

535.36

669.20

3.72

5
426.87


10

1.047

6

0.28602

580.85

726.06

4.04

0.3 0.15324

5
426.87

12

1.2564

12

0.57204

609.08


761.34

4.23

22.80

23.5 12.0038

5
426.87

16

1.6752

19

0.90573

650.37

812.96

4.52

36.48

6.8 3.47344

5


15

1.5705

11

0.52437

645.46

806.83

4.49

13 XUÂN LAN
GVHD: ThS. NGUYỄN

6.98 3.813


ĐỒ ÁN MÔN HỌC MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC

426.87
9_10

4.6

136.39


150.03

22.24

10

45.60

4.6 2.34968

5
426.87

9

0.9423

6

0.28602

648.32

810.40

4.51

10_11

4.6


136.39

150.03

22.24

6

27.36

3.6 1.83888

5
426.87

12

1.2564

12

0.57204

630.17

787.72

4.38


11_12

5.2

154.18

169.60

22.24

10

45.60

2

1.0216

5
426.87

16

1.6752

19

0.90573

667.92


834.90

4.64

12_13

4.7

139.36

153.29

22.24

10

45.60

3

1.5324

5
426.87

10

1.047


15

0.71505

651.30

814.13

4.53

13_14

4.5

133.43

146.77

22.24

6

27.36

6.25

3.1925

5
426.87


10

1.047

6

0.28602

627.77

784.71

4.36

14_15

4.4

130.46

143.51

22.24

5

22.80

6.15 3.14142


5
426.87

12

1.2564

12

0.57204

620.39

775.49

4.31

15_16

4.6

136.39

150.03

22.24

8.5


38.76

3

1.5324

5
426.87

16

1.6752

19

0.90573

642.02

802.52

4.46

16_17

4.6

136.39

150.03


19.77

5.5

25.08

4

2.0432

5
426.87

15

1.5705

11

0.52437

636.69

795.86

4.42

17_18


5.4

160.11

176.12

19.77

5

22.80

3.6 1.83888

5
426.87

9

0.9423

6

0.28602

648.63

810.79

4.51


18_19

5.8

171.97

189.17

19.77

5

22.80

3.4 1.73672

5
426.87

12

1.2564

12

0.57204

662.18


827.72

4.60

19_20

5.4

160.11

176.12

5

22.80

2.554

5
426.87

16

1.6752

19

0.90573

630.93


788.67

4.38

20_21

4.9

145.29

159.82

2

9.12

2.6 1.32808

5
426.87

10

1.047

15

0.71505


598.90

748.63

4.16

21_22

4.2

124.53

136.98

0.7

3.19

18.6 9.50088

5
426.87

10

1.047

6

0.28602


577.89

722.36

4.02

22_23
23_24

3.7
2.7

109.71
80.06

120.68
88.06

3
0.5

13.68
2.28

1.6 0.81728
1 0.5108

5
426.87


12
16

1.2564
1.6752

12
19

0.57204
0.90573

563.88
520.31

704.85
650.39

3.92
3.62

SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ

14

5

14 XUÂN LAN
GVHD: ThS. NGUYỄN


6.98 3.813


ĐỒ ÁN MÔN HỌC MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC

5

20.9

456.0
Tổng

100

2965.03

3261.53 177.92 118.62

SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ

100

15

0

100

51.08


10245

300

15 XUÂN LAN
GVHD: ThS. NGUYỄN

31.41

300

14.300

4 11.44

14388.2 17985.3
4

0

100.00


ĐỒ ÁN MÔN HỌC MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC
11

Xác định dung tích đài nước, dung tích bể chứa nước sạch
a. Xác định dung tích đài nước
Biểu đồ tiêu thụ nước của đô thị

Chế độ bơm:
Chế độ bơm của trạm bơm cấp II được lựa chọn sao cho có đường làm việc
gần với đường tiêu thụ nước đồng thời thể tích đài nước và thể tích bể chứa nhỏ nhất.
Hệ số giảm lưu lượng khi các bơm làm việc đồng thời:
+ 2 bơm làm việc đồng thời: α = 0.9
+ 3 bơm làm việc đồng thời: α = 0.88
+ 4 bơm làm việc đồng thời: α = 0.85
Căn cứ vào biểu đồ tiêu thụ nước ta có thể chọn chế độ bơm trong trạm bơm
cấp II như sau:
Từ22h – 5h : có2 bơm làm việc, bơm với chế độ 3,13%Q ngđ
Từ 5h – 22h : có 3 bơm làm việc, bơm với chế độ 4,59%Q ngđ
(Với 7*2*0,9*Qb + 3*17*0.88*Qb = 100% => Qb = 1,74%)
Xác định sơ bộ thể tích đài nước theo chế độ bơm:
Thể tích đài nước được xác định theo phương pháp lập bảng: chọn giờ đài cạn
hết nước thường xảy ra sau 1 thời gian lấy nước liên tục, nước trong đài xem như cạn
và bằng 0. Từ đó ta tính được thể tích đài theo từng giờ, lượng nước trong đài lớn
nhất và dung tích điều hòa của đài.
Bảng 2: Bảng xác định dung tích điều hòa của đài nước

SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ

16

16 GVHD: ThS. NGUYỄN XUÂN LAN


ĐỒ ÁN MÔN HỌC MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC

 Dung tích đài nước tính theo công thức:
Wđ = Wđh + (m3)

(CT 3.7_Trang 44_Mạng lưới cấp nước-PGS.TS Hoàng Văn Huệ)
Trong đó:
+ Wđh: dung tích điều hòa của đài nước. Theo bảng 2 tính được dung tích điều
hòa lớn nhất của đài là:
Wđh = 4,18%Qngđ = 3,47% x 17986,39 = 624,13(m3/ngđ)
+ : dung tích nước chữa cháy cho 10 phút đầu
= = 0,6 x n x qcc (m3)

SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ

17

17 GVHD: ThS. NGUYỄN XUÂN LAN


ĐỒ ÁN MÔN HỌC MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC
Trong đó:

• qcc: tiêu chuẩn chữa cháy
• n: số đám cháy xảy ra đồng thời
(Tra bảng 12 – Mục 10.3 – TCVN 2622: 1995 – phòng cháy chữa cháy cho
nhà và công trình – yêu cầu thiết kế)
Với khu vực 1 có số dân N1 = 11233 người

 Số đám cháy trong cùng một thời gian: n =1
Giả sử khu vực 1 và khu vực 2 có nhà xây hỗn hợp các loại tầng không phụ
thuộc vào bậc chịu lửa => qcc (kv1) = 15 (l/s)
Với khu vực 2 có số dân N2 = 12299 người

 Số đám cháy trong cùng một thời gian :n = 2 và qcc(kv2) = 15 (l/s)

Suy ra: (kv1) = 0,6 x n x qcc (kv1) = 0,6 x 1 x 15 = 9 (m3)
3
(kv2) = 0,6 x n x qcc (kv2) = 0,6 x 1 x 15 = 9(m )
=> = (kv1) +(kv2) = 9+ 9= 18 (m3)
Vậy: Wđ = 624,13+ 18 = 642,13 (m3)
Làm tròn : Wđ = 645 (m3)

- Tính toán sơ bộ kích thước đài nước: chọn đài nước hình nấm, chân đài hình trụ tròn
đường kính không thay đổi, việc thi công thuận lợi hiện đại, giảm giá thành xây
dựng.
+ Ta chọn chiều cao đài sơ bộ là Hđài = 8m
Suy ra: Tiết diện đài nước
S

= = 80,63m2

Mà: S =
=>D = 10,2m
Vậy: Thiết kế đài hình trụ tròn với đường kính D = 10,2m và chiều cao đài h đ
= 8m, thêm 0.5m chiều cao bảo vệ.

1

Xác định dung tích bể chứa
Thể tích bể chứa được xác định theo phương án bơm 2 cấp (dùng 2 bơm) đã
chọn ở phần trên. Phương pháp xác định dung tích bể chứa cũng giống như phương
pháp xác định dung tích đài nước.

SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ


18

18 GVHD: ThS. NGUYỄN XUÂN LAN


ĐỒ ÁN MÔN HỌC MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC
Bảng 3 : Bảng xác định dung tích điều hòa của bể chứa

Theo bảng 3, dung tích điều hòa lớn nhất của bể chứa là 6,8%Qngđ

- Thể tích của bể chứa:
Wbc = Wđh + (m3) ; công thức 3.2 T42 Mạng lưới cấp nước-PGS.TS Hoàng
Văn Huệ
Trong đó:
+ Wđh: dung tích điều hòa của bể chứa (m3)
Wđh = 6,8% x 17986,39 = 1223,1 (m3)
+ Wcc: dung tích dự trữ cho chữa cháy trong 3 giờ liền (m3)
WCC = = 10,8 x n x qcc (m3)
Trong đó:
Trong đó:

• qcc: tiêu chuẩn chữa cháy
• n: số đám cháy xảy ra đồng thời
SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ

19

19 GVHD: ThS. NGUYỄN XUÂN LAN



ĐỒ ÁN MÔN HỌC MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC
(Tra bảng 12 – Mục 10.3 – TCVN 2622: 1995 – phòng cháy chữa cháy cho
nhà và công trình – yêu cầu thiết kế)đã tra ở đài nước
Suy ra: (kv1) = 10,8 x n x qcc(kv1) = 10,8 x 1 x 15= 162 (m3)
3
(kv2) = 10,8 x n x qcc (kv2) = 10,8 x 1 x 15 = 162 (m )

 =

(kv1)

+(kv2) = 162 + 162 = 324 (m3)
Wdt: lượng nước dự trữ cho bản thân trạm xử lí (m3)

 Wdt = (5%QML => Chọn5%QML Wdt = 5% 17986,39= 899,31 (m3/ngđ)
Vậy : Wbc = 1223,1+ 324+899,31= 2446,41 (m3)
Làm tròn: Wbc = 2500 m3

- Tính toán sơ bộ kích thước bể chứa:
+ Ta chọn chiều cao bể Hbể = 15m

 Diện tích bể chứa:
Sbể = = m2)
+ Ta chọn Lbể = 15 (m)
=> Bbể = m).
Vậy: chiều cao bể 10m; chiều rộng 10,3m; chiều dài 15m; chiều cao bảo vệ
0,5m.

12


Lựa chọn nguồn nước
Việc lựa chọn nguồn nước cho hệ thống cấp nước là vấn đề rất quan trọng.
Nguồn
nước phải đảm bảo những tiêu chuẩn sau:
- Lưu lượng nước dồi dào, đủ cung cấp cho trước mắt và lâu dài
- Có khả năng khai thác liên tục và an toàn
- Chất lượng nước tốt và ổn định
- Phù hợp kinh tế trong việc khai thác
- Việc khai thác nguồn nước không gây ảnh hưởng đến môi trường hoặc ảnh
hưởng đến các hoạt động khác của các ngành khác có liên quan.

13

Lựa chọn vị trí – công trình thu cấp 1
Vị trí đặt công trình thu nước mặt cần phải đảm bảo yêu cầu sau:

- Ở đầu dòng nước so với khu dân cư và khu vực sản xuất,
- Lấy đủ lượng nước yêu cầu cho trước mắt và cho tương lai,
- Thu được nước có chất lượng tốt và thuận tiện cho việc tổ chức bảo vệ vệ sinh nguồn
nước,

SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ

20

20 GVHD: ThS. NGUYỄN XUÂN LAN


ĐỒ ÁN MÔN HỌC MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC
- Phải ở chỗ có bờ, lòng sông ổn định, ít bị xói lở bồi đắp và thay đổi dòng nước, đủ

sâu; ở chỗ có điều kiện địa chất công trình tốt và tránh được ảnh hưởng của các hiện
tượng thuỷ văn khác: sóng, thuỷ triều…

- Tổ chức hệ thống cấp nước (bao gồm thu, dẫn, xử lý và phân phối nước) một cách
hợp lý và kinh tế nhất,

- ở gần nơi cung cấp điện,
- Có khả năng phối hợp giải quyết các yêu cầu của công nghiệp, nông nghiệp và giao
thông đường thuỷ một cách hợp lý.

14

Lựa chọn vị trí trạm xử lý
Vị trí trạm xử lý được lựa chọn dựa trên các yêu cầu:

- Phù hợp quy hoạch chung của đô thị
- Đảm bảo cho việc quản lý, vận hành dễ dàng
- Đặt nơi khô ráo, không bị ngập lụt hoặc lún sụt để đảm bảo sự làm việc ổn định của
các công trình trong trạm xử lý

- Có khả năng phát triển trong tương lai để xây dựng thêm công trình hoặc thay đổi
công trình trong quá trình cải tạo và nâng cấp

- Có địa hình thuận lợi cho việc bố trí cao trình trạm xử lý, tránh đào đắp nhiều
- Đảm bảo điều kiện vệ sinh là tốt nhất, đặt xa các nguồn hoặc các cơ sỏ gây ô nhiễm
- Đảm bảo địa chất tốt, gần nơi cung cấp điện, gần đường giao thông, ở đầu hướng gió
chính về mùa hè để tránh bụi và hơi độc ảnh hưởng tới.

SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ


21

21 GVHD: ThS. NGUYỄN XUÂN LAN


ĐỒ ÁN MÔN HỌC MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC
PHẦN II: TÍNH TOÁN THỦY LỰC VÀ THIẾT KẾ
MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC
2.1. SƠ ĐỒ VÀ NGUYÊN TẮC VẠCH TUYẾN MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC:
 Chọn sơ đồ mạng lưới cấp nước:
- Mạng lưới cấp nước làm nhiệm vụ vận chuyển và phân phối nước đến các
nơi tiêu thụ.Nó bao gồm các ống chính,chủ yếu làm nhiệm vụ vận chuyển nước đi
xa, các đường ống nhánh làm nhiệm vụ phân phối nước đến các điểm tiêu dùng
nước.
- Mạng lưới cấp nước là một bộ phận của hệ thống cấp nước. Giá thành xây
dựng mạng lưới cấp nước thường chiếm khoảng 50% - 80% giá thành toàn bộ công
trình. Bởi vậy nó cần được nghiên cứu và thiết kế chính xác trước khi xây dựng
- Mạng lưới cấp thường có các loại sau:
+ Mạng lưới cụt: là mạng lưới chỉ cung cấp theo một hướng nhất định (hay
cấp theo dọc tuyến ống) và kết thúc tại đầu mút của tuyến ống,dược áp dụng trong
các trường hợp sau:



Cấp nước sản xuất khi được phép ngừng để sửa chữa.



Cấp nước sinh hoạt khi đường kính không lớn hơn 100mm.




Cấp nước chữa cháy khi chiều dài không lớn hơn 300mm.
+ Mạng lưới vòng: là mạng lưới có đường ống khép kín mà trên đó tại mọi
điểm có thể cấp nước từ hai hay nhiều phía.
+ Mạng lưới cấp nước hỗn hợp: là mạng lưới thường được sử dụng phổ biến
nhất và nó bao gồm ưu điểm của hai loại mạng lưới vòng và cụt.
- Qua phân tích ưu nhược điểm ta thấy:
+ Mạng lưới mạng lưới cụt có tổng chiều dài ngắn nhất, dễ tính toán, vốn đầu
tư nhỏ, nhưng không đảm bảo an toàn khi cấp nước. Khi đoạn ống nào đó bị sự cố hư
hỏng thì toàn bộ khu vực phía sau không có nước dùng, mặt khác mạng lưới cụt
không đáp ứng được nhu cầu áp lực nước đồng đều cho khu vực được cấp nước, đặc
biệt không đáp ứng được tiêu chuẩn của ngành (TCN 33-2006).
+ Mạng lưới vòng thì một đoạn nào đó có sự cố hư hỏng thì nước sẽ theo
đường ống khác đến cung cấp cho khu vực phía sau, tuy nhiên tổng chiều dài mạng
lưới vòng lớn. Trên thực tế, các đường ống chính và các đường ống nối tạo thành
mạng lưới ống chính là mạng vòng, còn các ống phân phối đến các hộ dân là mạng
lưới cụt. Căn cứ vào khu vực cấp nước và yêu cầu cấp nước của khu dân cư ta chọn
phương án mạng lưới vòng.
SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ

22

22 GVHD: ThS. NGUYỄN XUÂN LAN


ĐỒ ÁN MÔN HỌC MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC
 Sơ bộ về vạch tuyến cấp nước và nguyên tắc vạch tuyến cấp nước:

Sơ bộ về vạch tuyến cấp nước:

- Vạch tuyến cấp nước có nghĩa là phác họa hình học mạng lưới lên mặt
bằng, phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: địa hình khu vực, các chướng ngại vật (sông,
hồ, đường sắt, đường ô tô, …).
- Hệ thống cấp nước có tính đến nhà cao tầng và cách bố trí khác nhau trong
từng khu vực, khả năng phát triển trong tương lai, khả năng kết hợp… phải được giải
quyết một cách toàn diện các vấn đề lựa chọn hợp lý đạt giá trị kinh tế kỹ thuật.
- Mạng lưới cấp nước bao gồm các tuyến truyền dẫn chính và tuyến phân
phối.Tính toán thủy lực chỉ thực hiện đối với mạng truyền dẫn, còn các nhánh phân
phối ta lấy theo cấu tạo.
- Mạng lưới cấp nước theo mạng vòng trong trường hợp yêu cầu cấp nước
liên tục và an toàn.Ống truyền thường dọc theo đường phố và vuông góc với chướng
ngại vật Với mục đích bảo đảm hệ thống làm việc ổn định thì đường ống chính đặt
song song với nhau một khoảng 400 – 800m và không ít hơn hai đường. Trên các
tuyến ống chính đó cứ cách nhau 600 – 800m đôi khi có thể lớn hơn tới 1000m được
nối lại với nhau bằng các đoạn nối tạo thành mạng vòng.
- Đối với hệ thống chữa cháy thì cứ cách nhau 150m theo chiều dài của đoạn
thì ta đặt một họng chữa cháy, các van khóa để đóng mở riêng biệt của mạng lưới
(trên một đoạn không được quá năm cái).
- Tại điểm các ống giao nhau ta gọi là nút.Ở đó thường xây dựng hố ga và bố
trí các van khóa để đóng mở các đoạn.Kích thước hố ga căn cứ vào đường kính ống
và kích thước các phần định hình và khoảng cách của chúng tới mặt tường trong của
hố ga. Tại những chỗ chuyển hướng dòng chảy cần gia cố các gối đỡ. Khi thay đổi
đường kính ống ta dùng cole để nối ống.

SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ

23

23 GVHD: ThS. NGUYỄN XUÂN LAN



ĐỒ ÁN MÔN HỌC MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC

2.2. Vạch tuyến mạng lưới cấp nước

 Nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới cấp nước:
- Mạng lưới cấp nước phải bao trùm tới tất cả các điểm dùng nước trong phạm
vi thị trấn.
- Các tuyến ống chính phải kéo dài theo hướng vận chuyển chính của mạng
lưới (theo hướng phát triển của thị trấn).
- Các tuyến ống chính phải được liên hệ với nhau bằng các ống nối, tạo thành
các vòng khép kín liên tục. Các vòng cũng nên có hình dạng kéo dài theo hướng vận
chuyển chính của mạng lưới.
- Các tuyến ống chính phải bố trí sao cho ít quanh co gấp khúc, có chiều dài
ngắn nhất và nước chảy thuận tiện nhất.
- Các đường ống ít phải vượt qua các chướng ngại vật.
- Khi vạch tuyến mạng lưới cấp nước phải có sự liên hệ chặt chẽ với việc bố
trí và xây dựng các công trình kỹ thuật ngầm khác.
- Kết hợp chặt chẽ giữa hiện tại và phát triển trong tương lai của khu vực.

 Vạch tuyến mạng lưới cấp nước:
Dựa trên nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới cấp nước ở trên, tiến hành vạch
tuyến mạng lưới cấp nước với 2 phương án.
Phương án 1 : Sử dụng mạng lưới đường ống dạng vòng
Ưu điểm : Đảm bảo an toàn trong cấp nước
Nhược :

- Do khó xác định được chiều nước chảy nên khó tính toán thiết kế
- Tổng chiều dài đường ống lớn dẫn đến chi phí đầu tư xây dựng cũng như chi phí
quản lý mạng lưới cao

Phương án 2 :Sử dụng mạng lưới đường ống dạng cụt
Ưu điểm :

- Dễ tính toán
- Tổng chiều dài toàn mạng lưới ngắn do đó chi phí đầu tư ít
Nhược điểm :

- Không đảm bảo an toàn cấp nước nếu 1 đoạn ống đầu mạng có sự cố thì toàn bộ hệ
thống mất nước
SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ

24

24 GVHD: ThS. NGUYỄN XUÂN LAN


ĐỒ ÁN MÔN HỌC MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC
2.2. TÍNH TOÁN THỦY LỰC CẤP NƯỚC
I. Trường hợp giờ dùng nước lớn nhất mạng vòng
Tính toán thuỷ lực mạng lưới cấp nước với 2 trường hợp giờ dùng nước max
và giờ dùng nước max có cháy.

 Tính toán mạng lưới trong giờ dùng nước lớn nhất
1. Xác định chiều dài tính toán cho các đoạn ống trên mạng lưới
Chiều dài tính toán của mỗi đoạn ống được xác định theo công thức:
ltt = lthực x m (m)
Trong đó:




ltt: Chiều dài tính toán của các đoạn ống (m)



lthực: Chiều dài thực của đoạn ống (m)



m: Hệ số kể đến mức độ phục vụ của đoạn ống ( m≤1);
Khi đoạn ống phục vụ 1 phía m = 0,5;
Khi đoạn ống phục vụ 2 phía m = 1;
Khi đoạn ống qua sông hay làm nhiệm vụ truyền tải m = 0;
Bảng chiều dài tính toán cho các đoạn ống trên mạng lưới

2.
a)
-

Lập sơ đồ tính toán thủy lực mạng lưới:
Trường hợp giờ dùng nước lớn nhất:
Đài đặt ở đầu mạng lưới.
Căn cứ vào bảng thống kê lưu lượng nước tiêu thụ trong giờ dùng nước lớn nhất, ta

-

có: đô thị dùng nước lớn nhất vào lúc 8-9h
Xác định lưu lượng đơn vị :
(CT 11+12+13_Trang 21_sách hướng dẫn Thiết kế đồ án môn học mạng lưới
cấp nước-Nguyễn Thị Hồng)
Trong đó:

+ - Lưu lượng đơn vị dọc đường của khu vực I và khu vực II - (l/s.m)
+– Lưu lượng đơn vị dọc đường phân phối đều cho cả 2 khu vực (l/s.m)
+– Tổng lượng nước tưới cây, tưới đường (l/s)
+ - Lượng nước kể đến các nhu cầu chưa dự tính hết được và lượng nước rò rỉ
thất thoát - (l/s)

- Lưu lượng dọc đường được xác định theo công thức:
SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM TÚ

25

25 GVHD: ThS. NGUYỄN XUÂN LAN


×