Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi trắc nghiệm Môn Lịch Sử lớp 11 Mã đề 001

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.02 KB, 4 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Trường THPT Thọ Xuân 5

Kiểm tra HK II. NĂM 2016-2017
Bài thi KHXH. MÔN lỊCH SỬ
Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian giao đề

Mã đề thi 001
Họ tên thí sinh…………………………………..lớp …………………….
Câu 1. Xiêm là nước duy nhất Đông Nam Á duy nhất không trở thành thuộc địa là do?
A. Duy trì chế độ phong kiến.
B. Tiến hành cách mạng tư sản
C. Chính sách duy tân của Ra ma IV
D. Chính sách duy tân của Ra ma V
Câu 2. Thực dân Anh đã dựa vào cớ nào để xâm luợc Trung Quốc ?
A.Triều đình nhà Thanh cấm đạo, siết đạo.
B. Chính quyền nhà Thanh bế quan toả cảng
C. Chính quyền nhà Thanh gây hấn với thực dân Anh.
D. Chính quyền nhà Thanh tịch thu và đốt thuốc phiện của các tàu buôn Anh
Câu 3 : Cuộc cách mạng tháng Hai ở Nga là cuộc cách mạng có tính chất gì ?
A. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ
B. Cách mạng vô sản
C. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới
D. Cách mạng văn hoá
Câu 4. Hậu quả của cuộc khủng hoảng 1929 - 1933 đối với kinh tế - xã hội các nước tư sản?
A. Kinh tế suy thoái
B. Công nhân thất nghiệp
C. Chủ nghĩa phát xít xuất hiện
D. Các nước tư bản đẩy mạnh khai thác thuộc địa
Câu 5: Những chính sách nào về chính trị, xã hội mà thực dân Anh không thực hiện ở Ấn Độ ?
A) Chia để trị.


B)Mua chuộc tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ.
C) Khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội.
D) Đưa đẳng cấp lớp trên vào bộ máy trực tiếp cai trị ấn Độ.
Câu 6. Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, ở Việt Nam ngoài thực dân Pháp, còn có giai cấp nào trở thành
đối tượng của cách mạng Việt Nam?
A. Giai cấp nông dân
B. Giai cấp công nhân
C. Giai cấp đại địa chủ phong kiến
D. Giai cấp tư sản, dân tộc
Câu 7: Chính sách đối ngoại của Mĩ trong những năm 30 của thế kỉ XIX trong quan hệ với các nước khu vực
Mĩ la tinh là?
A) Chính sách ‘láng giềng thân thiện’
B) Gây chiến tranh xâm lược
C) Can thiệp bằng vũ trang
D) Sử dụng sức mạnh của Mĩ để can thiệp
Câu 8: Chính sách đối ngoại của Mĩ trong những năm 30 của thế kỉ XIX trong quan hệ với các nước khu vực
Mĩ la tinh là?
A) Chính sách ‘láng giềng thân thiện’
B) Gây chiến tranh xâm lược
C) Can thiệp bằng vũ trang
D) Sử dụng sức mạnh của Mĩ để can thiệp
Câu 9. Ba nước Lào, Việt Nam, Campuchia là thuộc địa của nước nào?
A. Anh.
B. Pháp.
C. Mỹ.
D. Tây ban nha

1



Câu 10. Mục đích của phong trào Ngũ tứ là:
A. Chống lại chính quyền Trung Quốc đương thời.
B. Chống lại âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc
C. Đòi cải thiện điều kiện học tập của sinh viên.
D. Phản đối những hành động của lực lượng Quốc dân Đảng.
Câu 11. Đặc điểm của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là gì?
A. Cuộc khủng hoảng thừa, kéo dài, trầm trọng nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa.
B. Cuộc khủng hoảng thiếu, kéo dài, trầm trọng nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa.
C. Là cuộc khủng hoảng thừa, diễn ra nhanh nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa.
D. Là cuộc khủng hoảng diễn ra nhanh nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa.
Câu 13: Mục tiêu trong Luận cương tháng Tư của Lê-nin là gì?
A. Chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa
B. Chuyển từ chế độ phong kiến sang cách mạng dân chủ tư sản
C. Duy trì chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản.
D. Tạo điều kiện cho giai cấp tư sản phát triển.

Câu 14. Ý nào sau đây không phải là nội dung của cuộc Duy tân Minh Trị:
A. Thủ tiêu chế độ Mạc Phủ thành lập chính phủ mới
B. Thực hiện quyền bình đẳng giữa các công dân
C. Cử những học sinh giỏi đi du học ở phương Tây
D. Xóa bỏ chế độ nô lệ vì nợ.
Câu 15. Chủ trương của Đảng quốc đại là:
A. Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang chống chủ nghĩa thực dân Anh
B. Dùng phương pháp đấu tranh ôn hoà đòi thực dân Anh phải thực hiện cải cách, phản đối đấu
tranh bằng bạo lực
C. Chuyển dần từ đấu tranh ôn hoà sang đấu tranh vũ trang vì một nước Ấn Độ tự trị trong đế
quốc Anh
D. Đấu tranh vũ trang chống thực dân Anh
Câu 16. Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 tác động đến nước Đức:
A. Kinh tế nước Đức bị tàn phá nghiêm trọng

B. Sản xuất công nghiệp giảm 48%, mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt
C. Sản xuất công nghiệp giảm 47%, 5 triệu người thất nghiệp
D. Đức mất 1/8 diện tích lãnh thổ, 1/12 dân số, 1/3 mỏ sắt
Câu 17. Giai cấp nào là lực lượng chính trong phong trào chống Pháp đầu thế kỉ ?
A. Nông dân.
B. Tư sản.
C. Tiểu tư sản.
D. Trí thức.
Câu 18: Trung tâm của phong trào Duy tân ở Bắc Kỳ ?
A. Phong trào Đông Du
B. Đông Kinh nghĩa thục
C. Phong trào chống thuế D. Phong trào Duy Tân
Câu 19: Năm 1908 tại Hà Nội diễn ra sự kiện :
A. Phong trào chống thuế. B.Đông Kinh nghĩa thục
C. Phong trào Đông Du
D. Vụ đầu độc binh lính Pháp.
Câu 20: Năm 1897 thực dân Pháp tiến hành khai thác ở VN sau khi đã :
A. cơ bản bình định được Việt Nam bằng quân sự.
B. bộ máy chính quyền đã hoàn toàn theo Pháp.
C. nhân dân ta đã không còn ý định đấu tranh.
D. Pháp đã đàn áp hết các cuộc khởi nghĩa.
Câu 21: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất Pháp chú trọng khai thác lĩnh vực nào nhiều
nhất ?
A. Giao thông vân tải.
B. Công nghiệp nặng.
B. Thương nghiệp
D. Nông nghiệp.
2



Câu 22: Nhân vật tiêu biểu cho phong trào đấu tranh theo khuynh hướng mới ?
A. Phạm Phú Thứ, Nguyễn Trường Tộ.
B. Phan Đình Phùng, Cao Thắng.
C. Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh.
D. Lương Văn Can, Huỳnh Thúc Kháng.
Câu 23: Pháp xây dựng hệ thống giao thông hiện đại nhằm mục đích gì?
A. Kinh tế, quân sự.
B. Kinh tế, chính trị.
C. Kinh doanh thu lợi.
D. Phục vụ đời sống.
Câu 24: Trong lĩnh vực nông nghiệp, sau CTTG I, Pháp chú trọng :
A. Trồng cây lương thực. B. Trồng cây công nghiệp.
C. Cướp đất lập đồn điền. D. Chia ruộng cho nông dân
Câu 25: Pháp dựa vào giai cấp nào để thống trị nhân dân ta?
A. Nông dân
B. Công nhân
C. Tiểu tư sản
D. Địa chủ phong kiến
Câu 26. Năm 1919 để vượt qua những khó khăn thử thách sau cách mạng tháng Mười
Nga 1917, Lê nin và đảng Bôn sê vích đã thực hiện:
A. Chính sách kinh tế mới.
B. Chính sách cộng sản thời chiến.
C. Chính sách ngoại giao hoà bình.
D. Tiếp tục cuộc chiến trtanh với các nước đế quốc.
Câu 27: Cách mạng tháng 10/1917 ở nga mang tính chất là cuộc cách mạng:
A.Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ.
B.Cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiều mới.
C.Cuộc cách dân chủ tư sản.
D.Cuộc cách mạng Xã hội chủ nghĩa.
Câu 28: Vì sao viếc thực hiện chính sách kinh tế mới”NEP” lại bắt đầu từ Nông nghiệp :

A. Vì nông dân chiếm tuyệt đối trong xã hội.
B. Vì nông nghiệp là ngành kinh tế then chốt trong xã hội
C. Vì chính sách Trưng thu lương thực thừa đang làm nhân dân bất bình
D. Vì các sản phẩm nông nghiệp đáp ứng đước nhu cầu xuất khẩu của đất nước.
Câu 29: Chiến tranh thế giới lần thứ nhất kết thúc các nước thắng trận đã họp nhau ở
Véc-xai( Nước Pháp) nhằm:
A. Kí kết một loạt các hiệp ước và hoà ước để phân chia quyền lợi.
B. Bàn cách đối phó chống lại liên xô.
C. Bàn cách nhằm phát triển kinh tế ở Châu âu.
D. Bàn chách hợp tác về quân sự.
Câu 30: Hậu nghiêm trong nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là :
A. Hàng trục triệu người trên thế giới thất nghiệp.
B. Nhiều người bị phá sản,mất hết tiền bạc và nhà cửa.
C. Sự xuất hiện của chủ nghĩa Phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới 2.
D. Lạm phát trở nên phi mã, nhà nước không thể điều tiết được.
Câu 31:Tại sao Đức,Ý, Nhật bản lại đi theo con đường phát xít hoá bộ máy nhà nước để
cứu vãn tình trạng khủng hoảng kinh tế:
A. Vì cay cú sau thất bại trong chiến tranh thế giới thứ nhất.
B. Vì có ít thuộc địa, ngày càng thiếu vốn, thiếu nguyên liệu và thị trường.
C. Vì Phát xít hoá bộ máy nhà nước mới tập trung được sức mạnh để khôi phục kinh tế.
3


D. Đó là những nước quân phiệt hiếu chiến.
Câu 32: Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế 1929-1933 giới cầm quyền Đức đã:
A. Thực hiện các quyền tự do dân chủ trong xã hội.
B. Tập trung sản xuất thâu tóm những ngành kinh tế chính.
C. Tuyên truyền kích động chủ nghĩa phục thù, chủ nghĩa chống cộng chủ nghĩa phân biệt
chủng tộc, phát xít hoá bộ máy ..
D. Thành lập mặt trận chống phát xít.

Câu 33: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 bắt đàu từ lĩnh vực :
A. Công nghiệp nặng.
B. Tài chính ngân hàng.
C. Sản xuất hàng hoá.
D. Nông nghiệp.
Câu 34: Đạo luật quan trọng nhất trong chính sách mới của Ru dơ ven- Mĩ là :
A. Đạo luật ngân hàng.
B. Đạo luật phục hưng công nghiệp.
C. Đạo luật điều chỉnh nông nghiệp.
D. Đạo luật chính trị xã hội.
Câu 35: Cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật banrtrong những năm 30 của thế kỉ XX đã :
A. Góp phần làm chậm quá trình phát xít hoá bộ máy nhà nước.
B. Góp phần đẩy nhanh quá trình phát xít hoá bộ máy nhà nước.
C. Góp phần làm cho cuộc khủng hoảng kinh tế ở Nhật bản trở nên trầm trọng hơn.
D. Làm thất bại âm mưu quân phiệt hoá bộ máy nhà nwowcscuar giai cấp tư sản, quý tộc.
Câu 36:Cuộc cách mạng thán mười Nga năm 1917 giành thắng lợi đã:
A. Đập tan ách áp bức bóc lột của phong kiến, tư sản giải phóng công nhân và nhân dân lao
đông,đưa công nhân và nhân dân lao đông lên nắm chín quyền, xây dựng CNXH.
B. Đập tan ách áp bức bóc lột và âm mưu xâm lược của các nước đế quôc ở châu âu.
C. Đập tan ách áp bức bóc lột và âm mưu xâm lược của Mĩ muốn làm bá chủ thế giới.
D. Đập tan âm mưu của Nga hoàng muốn khôi phục lại chế độ phong kiến.
Câu 37. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn Đế quốc chủ nghĩa gắn liền với các cuộc chiến
tranh xâm lược:
A. Đài Loan, Trung Quốc, Pháp.
B. Đài Loan, Nga, Mĩ.
C. Nga, Đức, Trung Quốc.
D. Đài Loan, Trung Quốc, Nga.
Câu 38. .Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Lào trên cao nguyên Bôlôven kéo dài 37 năm (1901–
1937) do:
A. Pha-ca-đuốc chỉ huy

B. Pu-côm-bô chỉ huy
C. Ong Kẹo và Com-ma-đam chỉ huy
D. Hoàng thân Si-vô-tha chỉ huy
Câu 39.Nhật Bản xác định biện pháp chủ yếu để vươn lên trong thế giới tư bản chủ nghĩa là
gì?
A. Chạy đua vũ trang với các nước tư bản chủ nghĩa.
B. Tiến hành chiến tranh giành giật thuộc địa, mở rộng lãnh thổ.
C. Mở rộng lãnh thổ ra bên ngoài.
D. Tăng cường tiềm lực kinh tế và quốc phòng.
Câu 40. Chiến thắng nào đã làm phá sản chiến lược “chiến tranh chớp nhoáng” của Hít le :
A. Chiến thắng Mát-xcơ-va
B. Chiến thắng Xta-lin-gơ-rat.
C. Chiến thắng En A-la-men.
D. Chiến thắng Gu-a-đan-ca-nan

4



×