Tải bản đầy đủ (.docx) (99 trang)

Nghiên cứu sự phát triển giữa du lịch làng nghề và lợi ích cộng đồng tại làng rau trà quế, xã cẩm hà, thành phố hội an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (918.19 KB, 99 trang )

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS Hồng Thị Mộng Liên

Lời Cám Ơn
Để hồn thành được bài khóa luận tốt nghiệp, tơi xin gửi lời
cảm ơn chân thành nhất đến tất cả quý Thầy Cô của Khoa Du
lịch - Đại học Huế, những người đã tận tình dạy bảo, truyền đạt
cho tơi những kiến thức cơ bản, những bài học, những kinh
nghiệm quý báu trong suốt thời gian học tập tại trường giúp tơi
có nền tảng để có thể hình dung được một cách khái quát những
gì cần làm khi bước vào kỳ thực tập này, cũng như áp dụng
những kiến thức đó trong q trình thực tập và viết khóa luận tốt
nghiệp. Đặc biệt, tơi xin cảm ơn ThS. Hồng Thị Mộng Liên,
người đã tận tình hướng dẫn tơi trong suốt thời gian thực tập. Sự
chỉ bảo tận tình và chu đáo của thầy đã giúp tơi nhận ra sai sót
cũng như tìm ra hướng đi đúng khi tơi gặp khó khăn, bối rối để
hoàn thành tốt bài báo cáo này.
Kế tiếp, tơi xin gửi lời cảm ơn đến Phịng Thương mại và Du
lịch Thành phố Hội An đã cho tôi có cơ hội thực tập tại cơ quan
và xin cảm ơn tất cả các cô, chú, anh, chị nhân viên, đặc biệt là
chú Phùng – trưởng bộ phận làng nghề đã tạo điều kiện, giúp đỡ
tôi trong thời gian thực tập và cho tơi những lời khun để hồn
thành tốt hơn bài báo cáo thực tập.
Bên cạnh đó, tơi xin chân thành cảm ơn những tình cảm, sự
động viên, giúp đỡ về vật chất và tinh thần của gia đình, người
thân và bạn bè trong suốt thời gian thực tập và hoàn thành bài
chuyên đề tốt nghiệp này.
Do thời gian thực tập có hạn và kiến thức của tơi cịn hạn
chế nên bài khóa luận tốt nghiệp này khó tránh khỏi những sai
sót nhất định. Kính mong Thầy Cơ thơng cảm và rất mong nhận


được sự góp ý, nhận xét, bổ sung thêm của quý Thầy, Cô, các
bạn sinh viên, những người quan tâm đến đề tài này để bài khóa
luận tốt nghiệp của tơi được hồn thiện hơn và để tơi có thể rút
nhiều kinh nghiệm hơn cho bản thân để sau khi ra trường tơi có
thể làm việc tốt hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Huế, tháng 05 năm 2017
Sinh viên
Nguyễn Thị Kim Loan

LỜI CAM ĐOAN

1
SVTH: Nguyễn Thị Kim Loan

1

Lớp: K47QLLH


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS Hồng Thị Mộng Liên

Tơi cam đoan rằng đề tài này là do chính tơi thực hiện, các số liệu thu thập và
kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề
tài nghiên cứu khoa học nào.

Ngày 02 tháng 05 năm 2016
Sinh viên thực hiện


Nguyễn Thị Kim Loan

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
WTO

Tổ chức Thương mại Thế giới

2
SVTH: Nguyễn Thị Kim Loan

2

Lớp: K47QLLH


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS Hồng Thị Mộng Liên

UNWTO

Tổ chức

UNESCO

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

LDLVN


Luật Du lịch Việt Nam

UBND

Ủy ban nhân dân

GTTB

Giá trị trung bình

3
SVTH: Nguyễn Thị Kim Loan

3

Lớp: K47QLLH


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS Hồng Thị Mộng Liên
MỤC LỤC

4
SVTH: Nguyễn Thị Kim Loan

4

Lớp: K47QLLH



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS Hồng Thị Mộng Liên
DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

5
SVTH: Nguyễn Thị Kim Loan

5

Lớp: K47QLLH


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS Hồng Thị Mộng Liên
I. ĐẶT VẤN ĐÊ

1. Lí do chọn đề tài
“Du lịch” là một cụm từ khơng còn xa lạ với bất kì ai trên thế giới . Ngày
nay khi xã hội ngày càng phát triển, đời sống con người ngày càng được nâng
cao thì nhu cầu nghỉ ngơi và du lịch cũng tăng lên vơ cùng nhanh chóng. Mợt
minh chứng rõ ràng đó là lượng khách đi du lịch ngày càng tăng qua mỗi năm.
Theo Tổ chức Du lịch Thế giới, lượng khách đi du lịch toàn cầu trong năm 2016
đã tăng 4% lên trên 1,2 tỷ người, một con số đáng kinh ngạc và chưa có dấu hiệu
dừng lại. Riêng ở Việt Nam, theo Tổng cục Du lịch thì tính chung cho cả năm
2016 ước đạt 10,012,735 lượt khách, tăng 26 % so vơi năm 2016. Và Du lịch

làng nghề, đặc biệt là các làng nghề truyền thống, đang dần trở thành một xu
hướng mới của thế giới,và Du lịch làng nghề ở Việt Nam trong những năm gần
đây cũng rất được người dân trong nước và cả ngoài nước. Bên cạnh những lợi
ích nhất định về kinh tế, loại hình du lịch này còn mang lại những lợi ích to lớn
về mặt văn hóa – xã hợi, góp phần gìn giữ, bảo tồn những giá trị văn hóa đặc
trưng của các vùng, miền khác nhau.
Đi dọc mảnh đất hình chữ S, du khách gần như có thể dừng chân ở bất kì
địa phương nào để tìm hiểu về làng nghề truyền thống. Theo thống kê của Hiếp
hội Làng nghề Việt Nam, hiện nay cả nước có khoảng hơn 3000 làng nghề thủ
cơng, tḥc 11 nhóm nghề chính là sơn mài, gốm sứ, thêu ren, mây tre đan, cói,
dệt, giấy, tranh dân gian, gỡ đá, kim khí. Rất nhiều trong số đó đã được khai thác
phục vụ nhu cầu tham quan và du lịch. Những lợi ích to lớn của việc phát triển
du lịch làng nghề không chỉ thể hiện ở những con số tăng trưởng lợi nhuận kinh
tế, ở việc giải quyết nguồn lao động địa phương mà hơn thế nữa, còn là mợt cách
thức gìn giữ và bảo tồn những giá trị văn hố của dân tợc. Đó là những lợi ích lâu
dài khơng thể tính được trong ngày mợt ngày hai.
Tuy nhiên, các chuyên gia du lịch cho rằng, mặc dù Du lịch làng nghề Việt
Nam nói chung trên thực tế đã thu hút một lượng du khách đáng kể nhưng vẫn
chỉ là những nỗ lực tự phát, chưa hình thành được cách làm chun nghiệp.
Tḥc tỉnh Quảng Nam,nằm cách trung tâm thành phố Hội An hơn 3 km về
hướng Tây bắc và cách thanh phố Đà Nẵng hơn 20km về phía Nam. Làng rau Trà
Quế hiện là mợt trong những điểm đến làng nghề không thể bỏ qua khi du khách

SVTH: Nguyễn Thị Kim Loan

6

Lớp: K47QLLH



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS Hồng Thị Mộng Liên

có dịp ghé thăm Di sản Văn hóa Thế giới –phố cổ Hợi An. Làng nghề rau truyền
thống có cách làm du lịch khơng giống ai. Du khách sẽ được hóa thân thành
những nông dân thực sự với bộ áo quần nông dân, dép lê, nón lá và tiến hành
trồngrau , tưới nước và chăm bón rau. Nhưng trước khi làm “nơng dân”, họ sẽ
được “chiêm ngưỡng” thỏa thích các loại rau Trà Quế tại các điểm trưng bày, giới
thiệu tại nhà đón khách.
Tuy du lịch đã được hình thành và bước đầu phát triển cách đây hơn 10 năm
nhưng hiện nay tình hình phát triển du lịch vẫn dẫm chân tại chỡ và đang có dấu
hiệu đi xuống. Bên cạnh đó lợi ích cợng đồng thu được từ du lịch vẫn chưa có sự
phân chia rõ ràng , theo đó người dân mất dần sự tích cực trong các hoạt đợng du
lịch. Nhận thấy vấn đề đó, tơi đã chọn đề tài “Nghiên cứu sự phát triển giữa du
lịch làng nghề và lợi ích cộng đồng tại làng rau Trà Quế, xã Cẩm Hà, thành
phớ Hợi An” để có thể đưa ra những cái nhìn chính xác nhất về tình hình phát
triển du lịch cũng như lợi ích cợng đồng tại Làng rau Trà Quế để từ đó có thể đưa
ra các giải pháp phù hợp nhất nhằm phát triển du lịch làng nghề và nâng cao lợi
ích cợng đồng tại đây.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu sự phát triển giữa du lịch làng nghề và lợi ích cộng đồng tại
Làng rau Trà Quế, xã Cẩm Hà, thành phố Hợi An.
2.2 Mục tiêu cụ thê
 Hệ thống hóa cơ sở lí luận của phát triển du lịch làng nghề và lợi ích cợng đồng

từ việc phát triển du lịch làng nghề.
 Nghiên cứu sự phát triển giữa du lịch làng nghề và lợi ích cợng đồng tại Làng rau
Trà Quế, xã cẩm Hà, thành phố Hội An

 Đề xuất các giải pháp phát triển du lịch làng nghề và lợi ích cợng đồng tại Làng
rau Trà Quế, xã Cẩm Hà, thành phố Hội An.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Sự phát triển giữa du lịch làng nghề và lợi ích cợng đồng tại Làng rau Trà
Quế, xã Cẩm Hà, thành phố Hội An.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
SVTH: Nguyễn Thị Kim Loan

7

Lớp: K47QLLH


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS Hồng Thị Mộng Liên

-

Về khơng gian : Đề tài được thực hiện tại Làng rau Trà Quế, xã Cẩm Hà , thành

-

phố Hội An, tỉnh Quảng Nam.
Về thời gian : từ 2014-2016.
4. Phương pháp nghiên cứu

 Phương pháp thu thập số liệu
• Thu thập số liệu thứ cấp

- Tiến hành thu thập, đọc, tổng hợp, phân tích, hệ thống hóa, khái qt hóa các
-

nguồn tài liệu lí luận và thực tiễn có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
Tìm hiểu, nghiên cứu và phân tích các số liệu sẵn có : Sở văn hóa, thể thao và du
lịch tỉnh Quảng Nam, Phòng Thương mại và Du lịch Hợi An, Ủy Ban nhân dân

xã Cẩm Hà….
• Thu thập số liệu sơ cấp
Thu thập ý kiến đánh giá của người dân và du khách về hoạt động du lịch
làng nghề và lợi ích cợng đồng tại làng rau Trà Quế, xã Cẩm Hà, thành phố Hội
-

An, tỉnh Quảng Nam.
Qui trình điều tra gồm 2 bước:
Bước 1: Thiết kế bảng hỏi dựa vào việc áp dụng các nghiên cứu về du lịch

làng nghề trước đây.
Bước 2: Hoàn chỉnh bảng hỏi và tiến hành phát bảng hỏi.
 Nội dung điều tra bao gồm:
 Đối với người dân có tham gia làm lịch tại làng rau, tôi sẽ điều tra về : lĩnh vực
mà người dân tham gia, lí do tham gia, các khó khăn gặp phải và họ có muốn tiếp
tục tham gia làm du lịch trong tương lai.
 Đối với người dân không tham gia làm du lịch tại làng rau, tơi sẽ điều tra về: lí
do người dân không muốn tham gia, nguyện vọng trong tương lai
 Đánh giá chung về tình hình phát triển du lịch và lợi ích cợng đồng từ việc phát
triển đó tại làng rau Trà Quế.
 Đánh giá của du khách về mức độ quan trọng của các nhân tố ảnh hưởng đến sự
phát triển du lịch làng nghề cũng như mức độ hài lòng của du khách khi đến với
làng rau Trà Quế.

 Qui mô mẫu:
 Đối với người dân địa phương: lựa chọn ngẫu nhiên 100 người dân địa phương
tại Làng rau Trà Quế. Qua q trình điều tra có 70 phiếu hợp lệ, 30 phiếu không
hợp lệ.
 Đối với khách du lịch: thị phần khách du lịch đến làng rau Trà Quế chủ yếu
khách du lịch quốc tế. Tuy nhiên, cách nhìn nhận và đánh giá của khách nợi địa

SVTH: Nguyễn Thị Kim Loan

8

Lớp: K47QLLH


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS Hồng Thị Mộng Liên

và quốc tế khá khác biệt nên để tăng tính bao quát, tôi lựa chọn 75 khách quốc tế
và 25 khách nội địa đến tham quan Làng rau Trà Quế. Qua quá trình điều tra có
70 phiếu điều tra quốc tế hợp lệ, 15 phiếu điều tra khách nội địa hợp lệ.
 Phương pháp xử lí số liệu
Đề tài sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để phân tích và xử lý số liệu thu thập
được thông qua điều tra phát bảng hỏi. Trên cơ sở số liệu thu thập được, tiến
hành nhập số liệu, phân tích thống kê mơ tả, kiểm định ANOVA. Đối với các
biến định tính, sử dụng thang đo Likert 5 mức độ từ 1: “Rất không đồng ý”/ “Rất
không hài lòng”/ “Rất không quan trọng” đến 5: “Rất đồng ý”/ “Rất hài lòng”/
“Rất quan trọng”.
5. Hạn chế của đề tài
Đây là đề tài khá mới và các nghiên cứu về vấn đề này còn khá hạn chế.

Mặt khác thời gian nghiên cứu khá hạn hẹp, kinh nghiệm thực tiễn của bản thân
chưa nhiều nên việc nghiên cứu không tránh khỏi những khiếm khuyết. Bên cạnh
đó, sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên nên mẫu nghiên cứu chưa thể
khái qt hóa được tồn bợ những tính chất của tổng thể nghiên cứu.
6. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, phần nợi dung
chính của khóa luận gồm 3 chương :



Chương 1: Cơ sở khoa học về vấn đề nghiên cứu
Chương 2: Nghiên cứu sự phát triển giữa du lịch làng nghề và lợi ích cợng đồng tại



Làng rau Trà Quế, xã Cẩm Hà, thành phố Hội An.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch làng nghề và lợi ích
cợngđồng tại Làng rau Trà Quế, xã Cẩm Hà, thành phố Hợi An.
PHẦN II:NỢI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ KHOA HỌC VÊ VẤN ĐÊ NGHIÊN CỨU
1.1 Cơ sở lí luận về vấn đề nghiên cứu :
1.1.1 Các khái niệm cơ bản liên quan về du lịch:
1.1.1.1 Khái niệm du lịch:
Hoạt động du lịch trên thế giới hình thành từ rất sớm, từ thời kì cổ đại đến
thời kì phong kiến, rồi đến cận đại và hiện đại. Ngày nay, hoạt động du lịch đã
SVTH: Nguyễn Thị Kim Loan

9


Lớp: K47QLLH


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS Hồng Thị Mộng Liên

mang tính tồn cầu, du lịch trở thành mợt nhu cầu thiết yếu của người dân các
nước phát triển.Và tính đến thời điểm bây giờ có rất nhiều cách hiểu khác nhau
về du lịch.
Theo WTO: “Du lịch là tất cả những hoạt đợng của con người ngồi nơi cu
trú thường xun của họ khơng quad 12 tháng với mục đích nghỉ ngơi, giải trí,
cơng vụ và nhiều mục đích khác”.
Theo Ausher thì “ Du lịch là nghệ thuật đi chơi của cá nhân”. [3]
Nhà địa lí Belarus đã nhấn mạnh : du lịch là một dạng hoạt động của dân cư
trong thời gian nhàn rỡi có liên quan đến sự di cư và lưu trú tạm thời ngoài nơi ở
thường xuyên nhằm mục đích phát triển thể chất và tinh thần, nâng cao trình đợ
nhận thức văn hóa hoặc các hoạt đợng thể thao kèm theo việc tiêu thụ những giá
trị về tự nhiên, kinh tế, văn hóa và du lịch [3].
Còn dưới góc nhìn của các nhà kinh tế, du lịch không chỉ là một hiện tượng
xã hội đơn thuần mà nó phải gắn chặt với hoạt đợng kinh tế. Theo nhà kinh tế
học Kalfiotis thì : Du lịch là sự di chuyển tạm thời của cá nhân hay tập thể từ nơi
ở đến một nơi khác nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần, đạo đức, do đó tạo nên các
hoạt động kinh tế [3].
Theo điều 4 của Luật Du lịch Việt Nam (2005)[1] : “Du lịch là hoạt động
liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình
nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong mợt
khoảng thời gian nhất định”.
Nhìn chung, du lịch là hoạt đợng thực tiễn xã hợi của con người, hoạt đợng
du lịch hình thành nhờ sự kết hợp hữu cơ giữa ba yếu tố người du lịch, tài nguyên

du lịch và môi giới du lịch. Người du lịch là chủ thể du lịch, tài nguyên là khách
thể du lịch, ngành du lịch là môi giới cung cấp sự phục vụ cho người du lịch. Có
thể hiểu: “du lịch là sự di chuyển của con người từ vùng này đến vùng khác nằm
ngoài nơi cư trú thường xuyên của họ nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất hay tinh
thần”
Theo định nghĩa của Tổ chức Du lịch thế giới được đưa ra tại Hội nghị quốc
tế về Lữ hành và thống kê du lịch ở Otawa, Canada tháng 6/1991 như sau: “Du
lịch bao gồm những hoạt động của con người đi đến và lưu trú tại mợt nơi ngồi

SVTH: Nguyễn Thị Kim Loan

10

Lớp: K47QLLH


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS Hồng Thị Mộng Liên

mơi trường thường xuyên (nơi ở thường xuyên) trong thời gian liên tục khơng
q mợt năm nhằm mục đích nghỉ ngơi, kinh doanh, và các mục đích khác.”
1.1.1.2 Khái niệm khách du lịch
a. Khái niệm khách du lịch
Theo Luật du lịch Việt Nam: “Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết
hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập
ở nơi đến” (Theo điều 10, chương I, LDLVN)
Theo Tổ chức du lịch thế giới (UNWTO) du khách có những đặc trưng sau:






Là người đi khỏi nơi cư trú của mình .
Khơng đi du lịch với mục đích làm kinh tế.
Đi khỏi nơi cư trú từ 24 giờ trở lên.
Khoảng cách tối thiểu từ nhà đến điểm du lịch khoảng 30, 40, 50… dặm tùy theo
quan niệm hay qui định của từng nước.

b. Phân loại

 Khách du lịch quốc tế
Năm 1963, tại Hội nghị của Liên Hiệp Quốc về du lịch tại Rome, Ủy ban
thống kê của Liên Hợp Quốc: “Khách du lịch quốc tế là người thăm viếng mợt số
nước ngồi nước cư trú của mình với bất kì lí do nào ngồi mục đích hành nghề
để nhận thu nhập từ nước viếng thăm”.
Luật Du lịch Việt Nam năm 2005 đã đưa ra định nghĩa như sau: “Khách du
lịch quốc tế là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngồi vào Việt
Nam du lịch và cơng dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam ra
nước ngoài du lịch”.
 Khách du lịch nội địa
UNWTO đã đưa ra nhận định về khách nội địa như sau : “Khách du lịch nội
địa là những người cư trú trong nước, không kể quốc tịch, thăm viếng một nơi
khác nơi cư trú thường xuyên trong thời gian ít nhất 24 giờ cho mợt mục đích
nào đó ngồi mục đích hành nghề kiếm tiền tại nơi viếng thăm.
1.1.2. Khái niệm làng nghề truyền thống
1.1.2.1. Nghề truyền thống

 Khái niệm nghề truyền thống
Nghề truyền thống ở nước ta rất đa dạng, phong phú được hình thành và tồn

tại hàng trăm năm, tạo ra nhiều sản phẩm làng nghề truyền thống nổi tiếng. Khái

SVTH: Nguyễn Thị Kim Loan

11

Lớp: K47QLLH


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS Hồng Thị Mộng Liên

niệm về làng nghề truyền thống có thể hiểu: “ Nghề truyền thống không bao gồm
những nghề tiểu công nghiệp xuất xuất hiện từ rất lâu đời trong lịch sử, được
truyền từ đời này sang đời khác còn tồn tại cho đến ngày nay, kể cả những nghề
đã được cải tiến hoặc sử dụng những loại máy móc hiện đại để hỡ trợ sản xuất
nhưng vẫn tuân thủ công nghệ truyền thống và đặc biệt sản phẩm của nó vẫn thể
hiện những nét văn hóa đặc sắc của dân tợc” [4].
 Phân loại nghề truyền thống
- Loại nghề phụ thuộc vào nền kinh tế nơng nghiệp tự nhiên, sản phẩm ít mang
-

tính chất hàng hóa, chủ yếu phục vụ nhu cầu tại chỗ như sản xuất nông cụ.
Loại nghề mà hoạt động đợc lập với q trình sản xuất nơng nghiệp, sản phẩm
của nó thể hiện mợt trình đợ nhất định của sự tách biệt công nghiệp và nông
nghiệp, của tài năng sáng tạo và khéo léo của người thợ.
1.1.2.2. Làng nghề
Cho đến nay có rất nhiều khái niệm khác nhau về làng nghề truyền thống
xuất phát từ những góc đợ nghiên cứu khác nhau.

Theo giáo sư Trần Quốc Vượng: “Làng nghề là một làng tuy vẫn còn trồng
trọt theo lối tiểu nơng và chăn ni nhưng cũng có mợt số nghề phụ khác như đan
lát, gốm sứ, làm tương… song đã nổi trội một nghề cổ truyền, tinh xảo với một
tầng lớp thợ thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp, có phường (cơ cấu tổ
chức), có ơng trùm, ơng cả… cùng mợt số thợ và phó nhỏ, đã chun tâm, có quy
trình cơng nghệ nhất định , sống chủ yếu dựa bằng nghề đó và sản xuất ra những
mặt hàng thủ cơng, những mặt hàng này đã có tính mỹ nghệ, đã trở thành sản phẩm
hàng và tiến tới mở rợng ra cả nước rồi có thể xuất khẩu ra nước ngồi. [5]
Theo tác giả Bùi Văn Lượng thì “Làng nghề truyền thống là làng nghề thủ
công, ở đấy không nhất thiết tất cả dân làng đều sản xuất thủ công.Người thợ thủ
công nhiều trường hợp cũng đồng thời là người làm nghề nông nhưng yêu cầu
chuyên môn cao đã tạo ra những người thợ chuyên sản xuất hàng truyền thống
ngay tại làng q mình”. [6]
1.1.2.3. Làng nghề trùn thớng

 Các quan niệm về làng nghề truyền thống
Quan niệm thứ nhất: Làng nghề truyền thống là một cộng đồng dân cư, cư
trú trong một phạm vi địa bàn tại các vùng nông thôn tách rời khỏi sản xuất nông

SVTH: Nguyễn Thị Kim Loan

12

Lớp: K47QLLH


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS Hồng Thị Mộng Liên


nghiệp, cùng làm mợt hoặc nhiều nghề thủ cơng có truyền thống lâu đời, để sản
xuất ra một hoặc nhiều loại sản phẩm bán ra thị trường để thu lợi.
Quan niệm thứ hai: Làng nghề truyền thống là làng nghề làm nghề thủ cơng
có truyền thống lâu năm, thường là qua nhiều thế hệ.
Quan niệm thứ 3: Làng nghề truyền thống là những làng có tuyệt đại đa số
bợ phận dân số làm nghề cổ truyền. Nó được hình thành, tồn tại và phát triển lâu
đời trong lịch sử, được nối tiếp từ thế hệ này sang thế hệ khác kiểu cha truyền
con nối hoặc ít nhất cũng tồn tại hàng chục năm.
Như vậy có thể hiểu, làng nghề truyền thống là những làng nghề có các
nghề truyền thống; được hình thành, tồn tại và phát triển lâu đời, được truyền từ
đời này sang đời khác, sản xuất tập trung, có nhiều thế hệ nghệ nhân và đội ngũ
thợ lành nghề, sản phẩm mang tính tiêu biểu và đợc đáo.
 Phân loại làng nghề truyền thống:
- Làng nghề truyền thống chuyên sản xuất thủ công mỹ nghệ như gốm, sứ, dệt, tơ
-

tằm, chạm khắc gỗ, đá, thuê ren…
Làng nghề truyền thống chuyên sản xuất các mặt hàng phục vụ cho sản xuất và đời

-

sống như: rèn, mộc, đúc đồng, nhôm, gang sản xuất vật liệu xây dựng.
Làng nghề truyền thống chuyên sản xuất các mặt hàng cho nhu cầu thông thường

-

như: dệt vải, dệt chiếu cói, làm nón, may mặc…
Làng nghề truyền thống chuyên sản xuất chế bến lương thực, thực phẩm như :
xay xát, làm bún, chế biến hải sản, trồng rau…
1.1.3. Du lịch làng nghề

1.1.3.1. Khái niệm
Nhìn chung khái niệm du lịch làng nghề truyền thống vẫn còn khá mới me
ở nước ta. Du lịch làng nghề truyền thống thuộc loại hình du lịch văn hóa.
Du lịch làng nghề truyền thống đang là loại hình du lịch thu hút được sự
quan tâm của nhiều du khách trong và ngoài nước. Xu hướng hiện đại ngày nay
cuộc sống căng thẳng nhiều áp lực, con người quay về với những giá trị văn hóa
truyền thống của dân tợc. Nhu cầu đi du lịch về những miền nông thôn, làng
nghề truyền thống ngày càng cao, vậy du lịch làng nghề truyền thống là gì?
Trước hết phải hiểu thế nào là du lịch văn hóa, vậy du lịch văn hóa là:
Theo Tiến sĩ Trần Nhạn trong “Du lịch và kinh doanh du lịch” thì:
“Du lịch văn hóa là loại hình du lịch mà du khách muốn thẩm nhận bề dày
lịch sử, di tích văn hóa, những phong tục tập quán còn hiện diện… Bao gồm hệ
SVTH: Nguyễn Thị Kim Loan

13

Lớp: K47QLLH


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS Hồng Thị Mộng Liên

thống đình, chùa, nhà thờ, lễ hội, các phong tục tập quán về ăn, ở, mặc, giao tiếp,
…”[2]
Đối với làng nghề truyền thống thì đó là nơi chứa đựng kho tàng kinh
nghiệm kĩ thuật, bí quyết nghề nghiệp từ việc sử dụng nguyên liệu, kĩ thuật chế
tác đến chủ đề sáng tạo trong việc tạo ra một sản phẩm thủ công truyền thống.
Đó chính là phần văn hóa phi vật thể. Ngồi ra làng nghề truyền thống còn có các
giá trị văn hóa vật thể khác như: đình, chùa, các di tích có liên quan trực tiếp đến

các làng nghề, các sản phẩm thủ công của làng nghề truyền thống…
Khách du lịch đến đây chính là để tìm hiểu các giá trị văn hóa đó. Vì vậy
mà du lịch làng nghề truyền thống được xếp vào loại hình du lịch văn hóa. Từ đó
ta có thể hiểu du lịch làng nghề truyền thống như sau:
“Du lịch làng nghề truyền thống là loại hình du lịch diễn ra tại các làng
nghề còn đang hoạt động sản xuất các sản phẩm truyền thống nhằm mục tiêu tìm
hiểu, chiêm ngưỡng, thưởng thức về làng nghề và q trình sản xuất sản phẩm
truyền thống. Là mợt hoạt đợng kinh doanh tại các làng nghề có lợi ích về nhiều
mặt : nâng cao hiểu biết của khách du lịch về lịch sử hình thành và phát triển của
làng nghề góp phần tăng thêm tình u q hương đất nước; mang lại lợi ích kinh
tế cho xã hợi.”
1.1.3.2. Điều kiện phát triển du lịch làng nghề truyền thống
Xu hướng ngày nay con người đi du lịch hướng về các giá trị văn hóa cổ
xưa, việc phát triển du lịch làng nghề là vơ cùng cần thiết vì nó sẽ mang lại rất
nhiều thuận lợi cho cả hoạt động du lịch và sự phát triển của làng nghề. Phát triển
du lịch làng nghề đem lại lợi nhuận cho địa phương đó, giải quyết được cơng ăn
việc làm cho mợt lượng lớn lao dộng tại chỗ, cải thiện đời sống nhân dân, góp
phần bảo tồn, phát triển các làng nghề thủ cơng truyền thống, giữ lại những nét
đẹp văn hóa đợc đáo có mợt khơng hai của dân tợc.
Làng nghề truyền thống là nguồn tài nguyên du lịch nhân văn vơ cùng q
giá, để phát triển được du lịch làng nghề truyền thống cần có những điều kiện
nhất định.
Trước hết phải có những điều kiện tồn tại và phát triển làng nghề:

SVTH: Nguyễn Thị Kim Loan

14

Lớp: K47QLLH



Khóa luận tốt nghiệp
-

GVHD: ThS Hồng Thị Mộng Liên

Thuận tiện cho việc giao thương: đây là yếu tố quan trọng để mợt làng nghề có
thể phát triển vì gần đường giao thông sẽ thuận lợi cho việc vận chuyển, thông

-

thương giữa làng nghề và các vùng khác.
Gần nguồn nguyên liệu để có thể liên tục phát triển sản xuất.
Lao đợng và tập quán sản xuất của từng vùng.
Muốn du lịch làng nghề truyền thống phát triển cần những điều kiện sau :
Làng nghề đó phải có sản phẩm đợc đáo, đặc trưng.
Gần các danh lam thắng cảnh để kết nối tour du lịch.
Phải có cơ sở vật chất kĩ thuật, cơ sở hạ tầng phục vụ cho du lịch.
1.1.3.3 Đặc điểm của làng nghề truyền thống phục vụ du lịch
Làng nghề truyền thống phục vụ du lịch trước tiên phải có đầy đủ các đặc
điểm làng nghề truyền thống thơng thường. Làng nghề truyền thống nước ta có
truyền thống lâu đời, phát triển đa dạng và phong phú, được thể hiện bởi một số
đặc điểm cơ bản sau đây:
Thứ nhất, làng nghề truyền thống phát triển đa dạng về quy mô, cơ cấu
ngành nghề và gắn chặt với sản xuất nông nghiệp.
Các làng nghề truyền thống ở nước ta đều ra đời và tách dần từ nông
nghiệp. Ban đầu, người lao động ở nông thôn do nhu cầu việc làm và thu nhập đã
làm nghề thủ công bên cạnh làm ṛng, nghề chính là làm ṛng, nghề phụ là
nghề thủ cơng.
Về cơ cấu ngành nghề đã có sự thích ứng với cơ chế thị trường, một số

ngành phát triển mạnh như sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông sản-thực
phẩm, cơ kim khí. Có thể nói cơ cấu ngành nghề của các ngành nghề truyền
thống trong vùng rất đa dạng và phong phú. Ở các địa phương khác nhau thì tỷ lệ
các ngành nghề cũng khác nhau do nhu cầu tiêu thụ và tiêu dùng cũng khác nhau.
Về quy mô, đại bộ phận các cơ sở sản xuất kinh doanh trong làng nghề
truyền thống có quy mơ nhỏ, vốn ít, bình qn mỡi hợ gia đình có vài ba chục
triệu đồng. Tính đặc thù của làng nghề truyền thống là phát triển với nhiều loại
mơ hình sản xuất, hình thức tổ chức của các đơn vị sản xuất cũng mang đậm sắc
thái nông nghiệp nông thôn như các hộ, tổ hợp tác, hợp tác xã…
Về trình đợ kỹ thuật - cơng nghệ, đã có sự đan xen kết hợp yếu tố truyền
thống với yếu tố hiện đại trên cơ sở tận dụng tiềm năng và lợi thế lao động của
mỗi địa phương, đồng thời kết hợp tay nghề cao với cơng cụ cơ giới hóa, hiện đại

SVTH: Nguyễn Thị Kim Loan

15

Lớp: K47QLLH


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS Hồng Thị Mộng Liên

hóa và áp dụng công nghệ tiên tiến và sản xuất như thiết bị chế biến lương thực,
thực phẩm, công nghệ sinh học…
Thứ hai, sản phẩm của các làng nghề truyền thống mang tính đơn chiếc và
tính mỹ thuật cao.
Mỡi mợt sản phẩm là mợt tác phẩm văn hóa nghệ thuật và văn hóa tinh thần
kết tinh trong văn hóa vật thể. Q trình sản xuất tn theo cơng nghệ truyền

thống và thường nhạy bén với thị trường trong việc đổi mới mẫu mã, chất lượng
và có điều kiện linh hoạt thay đổi hướng sản xuất. Nhờ bám sát thị trường, am
hiểu thị hiếu nên các mặt hàng của làng nghề truyền thống được cải tiến nhanh
chóng và đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, sản phẩm của họ ngày càng
chiếm ưu thế trên thị trường trong nước và quốc tế.
Sản phẩm thủ công truyền thống Việt Nam bao giờ cũng phản ánh sâu sắc
tư tưởng tình cảm và quan niệm thẩm mỹ của dân tộc Việt Nam, bản sắc văn hóa
Việt Nam.
Thứ ba, làng nghề truyền thống có khả năng giải quyết tốt việc làm, tăng
thu nhập cho người lao động.
Do đặc điểm của làng nghề truyền thống lao động thủ công vẫn là chủ yếu
nên lao động trong các làng nghề truyền thống là những người lao động thủ cơng
có trình đợ, tay nghề tinh xảo, khéo léo, có đầu óc thẩm mỹ và đầy tính sáng tạo.
Mợt đặc điểm nổi bật là lao động trong các làng nghề truyền thống chủ yếu
là trong các hợ gia đình (chiếm khoảng 90%), chỉ khoảng 10% nằm ở các doanh
nghiệp. Chính vì vậy, đã giải quyết được phần lớn lao đợng nông nhàn bằng cách
thu hút họ làm việc ở những cơng đoạn sơ chế…
Thứ tư, về hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh của làng nghề truyền
thống.
Làng nghề truyền thống ở nước ta bên cạnh nghề làm ruộng còn có những
ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp tồn tại lâu đời. Thời kỳ mới hình thành, quy mơ
sản xuất trong các làng nghề truyền thống chủ yếu là hộ gia đình (huyết thống)
gắn với các phường nghề, hợi nghề như: phường gốm, phường mộc, phường
đúc đồng…

SVTH: Nguyễn Thị Kim Loan

16

Lớp: K47QLLH



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS Hồng Thị Mộng Liên

Thứ năm, làng nghề truyền thống là một sự kết tinh giá trị văn hóa văn
minh lâu đời của dân tợc.Từ xa xưa, người nước ngoài hiểu Việt Nam, quan hệ
mật thiết với Việt Nam, trước hết là từ yếu tố văn hóa.Nói như vậy khơng có
nghĩa là chúng ta coi nhẹ các yếu tố khác.
Các sản phẩm thủ công truyền thống Việt Nam vừa phản ánh những nét văn
hóa chung của dân tợc, vừa có những nét riêng của làng nghề. Ngay cả người
Việt Nam sống ở nước ngoài khi nhớ về quê hương là nhớ ngay đến dấu ấn đậm
nét của mỗi làng nghề với bao sản phẩm độc đáo. Như vậy làng nghề truyền
thống không chỉ là những đơn vị kinh tế, thực hiện mục tiêu sản xuất hàng tiêu
dùng và hàng xuất khẩu mà còn mang nét đặc sắc, biểu trưng của nền văn hóa
dân tợc, văn hóa cợng đồng làng xã Việt Nam nói chung và vùng ven đơ Hà Nợi
nói riêng.
Ngồi những đặc điểm cơ bản nói trên thì làng nghề truyền thống phục vụ
du lịch còn có những đặc thù sau:
Thứ nhất, có lợi thế về giá trị văn hóa lịch sử hay về mặt vị trí địa lí để thu
hút khách du lịch.
Thứ hai, sản phẩm của các làng nghề này có tính đợc đáo riêng có, khơng
làng nghề nào có được và đặc trưng cho nền văn hóa dân tợc Việt Nam, mang
tính mỹ thuật cao do những nghệ nhân tài hoa làm ra, không được sản xuất hàng
loạt theo công nghệ hiện đại.
Thứ ba, các dịch vụ phục vụ du lịch như trưng bày, bán hàng, biểu diễn quy
trình sản xuất, hướng dẫn tham quan, hướng dẫn du khách làm những sản phẩm
của làng nghề… là phát triển hợp lý phù hợp với nhu cầu cũng như thị hiếu của
du khách trong và ngoài nước.

Thứ tư, nơi sản xuất cũng là địa điểm làm du lịch (như là tham quan trưng
bày, mua bán sản phẩm …)
1.1.3.4 Đặc điểm của du lịch làng nghề trùn thớng
Du lịch làng nghề truyền thống có năm đặc điểm cơ bản như sau:


Điểm đến là mợt làng nghề truyền thống đã và đang hoạt động sản xuất các sản
phẩm thủ công truyền thống.

SVTH: Nguyễn Thị Kim Loan

17

Lớp: K47QLLH


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: ThS Hồng Thị Mộng Liên

Điểm hấp dẫn của du lịch làng nghề là khách du lịch được tìm hiểu về lịch sử
hình thành và các đặc điểm của làng nghề, cũng như tìm hiểu về những đặc điểm



riêng của những sản phẩm thủ cơng truyền thống tại làng nghề.
Dịch vụ du lịch làng nghề hỗ trợ cho việc phát triển kinh tế của các hộ làng nghề

cũng như sự phát triển kinh tế của địa phương.

• Góp phần bảo tồn văn hố truyền thống của làng nghề và các nghề thủ cơng


truyền thống
Du lịch làng nghề góp phần giáo dục cho nhân dân về lịch sử dân tợc và nâng cao
tình u đối với q hương đất nước
1.1.3.5 Các nguyên tắc phát triển du lịch làng nghề
Trong thời đại ngày nay, du là phát triển du lịch gì thì cũng phải đảm bảo
theo hướng bền vững. Vì vậy để phát triển thành cơng du lịch làng nghề cần đảm
bảo các nguyên tắc sau:
Một là khai thác sử dụng các nguồn tài ngun mợt cách hợp lí: Đây là
nguyên tắc hàng đầu đảm bảo khả năng phục hồi của tài nguyên du lịch làng
nghề thông qua việc đầu tư tôn tạo đáp ứng nhu caaug phát triển của du lịch làng
nghề qua nhiều thế hệ. Việc sử dụng hợp lí cần dựa trên cơ sở nghiên cứu kiểm
kê, định giá và qui hoạch cho các mục tiêu cụ thể.
Hai là hạn chế việc sử dụng quá mức tài nguyên du lịch làng nghề và giảm
thiểu chất thải từ hoạt động du lịch làng nghề ra môi trường, đây là nguyên tắc
quan trọng.
Việc khai thác quá mức và khơng kiểm sốt được lượng chất thải từ hoạt
đợng du lịch sẽ dẫn đến tình trạng suy thối mơi trường mà hậu quả của nó là sự
phát triển khơng bền vững của du lịch làng nghề nói riêng và của kinh tế xã hợi
nói chung.
Ba là phát triển du lịch làng nghề làng nghề phaỉ phù hợp với qui hoạch
phát triển kinh tế xã hội. Điều này sẽ đảm bảo cho sự phát triển bền vững của du
lịch làng nghề trong mối quan hệ với các ngành kinh tế khác.
Bốn là phát triển du lịch làng nghề cần chú trọng đến việc se chia lợi ích
với cợng đồng địa phương.Điều này đặc biệtj có ý nghĩa khi coi du lịch làng nghề
là công cụ cho nổ lực bảo vệ các giá trị của làng nghề truyền thống.

SVTH: Nguyễn Thị Kim Loan


18

Lớp: K47QLLH


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS Hồng Thị Mộng Liên

Năm là khuyến khích sự tham gia của cợng đồng địa phương vào các hoạt
động du lịch làng nhề truyền thống. Việc tham gia của cộng đồng địa phương vào
hoạt động du lịch làng nghề không chỉ giúp họ phát triển thêm thu nhập cải thiện
đời sống mà sẽ làm tăng ý thức trách nhiệm của cộng đồng với sự phát triển của
du lịch làng nghề truyền thống.
Sáu là chú trọng đào tạo phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng được yêu cầu
phát triển của du lịch làng nghề đặc biệt trong bối cảnh hội nhập và phát triển của
nền kinh tế thị trường. Việc đào tạo nhận lực là một trong những những nguyên tắc
then chốt đối với sự phát triển bền vững của làng nghề du lịch truyền thống.
Bảy là tăng cường xúc tiến quảng bá du lịch làng nghề mợt cách có trách
nhiệm. Xúc tiến quảng bá là một khâu quan trọng trong hoạt động du lịch làng
nghề đảm bảo sự thu hút khách, tăng cường khả năng cạnh tranh điều đó có ý
nghĩa rất lớn đối với sự phát triển bền vững.

Tám là đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ. Để
làm báo cáo cho sự phát triển du lịch làng nghề bền vững cần có những căn cứ
khoa học vững chắc dựa trên việc nghiên cứu các vấn đề có liên quan.
1.1.3.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch làng nghề truyền thống
Để phát triển du lịch một cách hiệu quả thì phải kể đến tầm quan trọng của
làng nghề truyền thống.. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới sự phát triển của

làng nghề truyền thống phục vụ du lịch bao gồm:
Một là, nhu cầu của người tiêu dùng và khách du lịch trên thị trường.
Cũng như bất kì các ngành sản xuất, sản xuất của các làng nghề truyền thống
phục vụ du lịch cũng phải tuân theo quy luật cung cầu của thị trường. Vì vậy sự phát
triển của nó trước hết phải xuất phát từ nhu cầu của thị trường.Cần khẳng định rằng
những sản phẩm thủ công truyền thống dù chúng ta yêu mến đến đâu nhưng nếu
khơng có thị trường, khơng có nhu cầu về sản phẩm đó thì ngành nghề truyền thống
cũng như các làng nghề truyền thống không thể phát triển được.
Hai là, trình đợ của nghệ nhân và đợi ngũ thợ làng nghề.
Cần phải khẳng định rằng vị trí của nghệ nhân đối với các làng nghề truyền
thống là rất lớn. Chính tài năng của các nghệ nhân với đơi “bàn tay vàng” của họ
SVTH: Nguyễn Thị Kim Loan

19

Lớp: K47QLLH


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS Hồng Thị Mộng Liên

đã tạo nên những sản phẩm q giá, tinh xảo và đợc đáo - những sản phẩm văn
hóa sống mãi với thời gian, góp phần làm ve vang cho dân tợc và cho mỡi làng
nghề. Chính người nghệ nhân, người thợ cả đã giữ cho làng nghề truyền thống
tồn tại, đã đào tạo những người thợ mà trước hết là con cháu của họ, rồi đến
những người trong làng và từ đời này qua đời khác kế tiếp nhau và để đến ngày
nay có những nghề và những làng nghề truyền thống nổi tiếng trên thế giới và
sản phẩm của nó có mợt khơng hai.
Vì vậy, phát triển các làng nghề truyền thống trong cơ chế thị trường tùy

thuộc rất nhiều vào việc xây dựng đội ngũ các nghệ nhân của các làng nghề và
truyền nghề cho những người lao động tre tuổi.
Thứ ba, trình đợ khoa học cơng nghệ.
Trong nền kinh tế thị trường, khơng chỉ có kinh nghiệm cổ truyền mà phải
có khoa học cơng nghệ hiện đại, phải biết kết hợp các yếu tố truyền thống với
khoa học công nghệ hiện đại để tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao, giá
thành hạ nhưng vẫn mang đậm bản sắc văn hóa dân tợc, phải được người tiêu
dùng trong xã hợi hiện đại chấp nhận, tạo tính hấp dẫn cho sản phẩm nhất là các
du khách. Vì vậy để tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm thủ công truyền
thống ở các làng nghề truyền thống phải từng bước ứng dụng cơng nghệ hiện đại.
Bốn là, chính sách của nhà nước đối với làng nghề truyền thống.
Trong quản lý nhà nước, quản lý nhà nước về kinh tế giữ vị trí đặc biệt
quan trọng, các hoạt đợng của nhà nước đều hoặc là tác dụng thúc đẩy hoặc là
kìm hãm sự vận động của ngành kinh tế. Bất cứ nhà nước nào cũng đều có vai trò
quản lí nền kinh tế quốc dân thông qua các công cụ quản lý và can thiệp bằng thể
chế, chính sách để điều tiết nền kinh tế vận động nhằm đạt đến mục tiêu mong
muốn và theo định hướng đã lựa chọn.
Năm là, các nhân tố khác.
-

Kết cấu hạ tầng: hệ thống giao thơng vận tải, điện, nước, thơng tin liên lạc… có
ảnh hưởng rất lớn đến các làng nghề truyền thống phục vụ du lịch.Trong cơng
c̣c cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, sự phát triển của các làng nghề truyền thống
chịu ảnh hưởng rất lớn bởi hệ thống cung cấp điện nước, tiến bợ cơng nghệ thiết
bị, máy móc hiện đại để đổi mới công nghệ cổ truyền nhằm tăng năng suất lao

SVTH: Nguyễn Thị Kim Loan

20


Lớp: K47QLLH


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS Hồng Thị Mộng Liên

đợng, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm và làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường
của các làng nghề. Ngoài ra, sự hoạt động của các làng nghề truyền thống trong
nền kinh tế thị trường còn chịu tác động mạnh của yếu tố thơng tin nói chung,
bưu chính viễn thơng nói riêng. Nó giúp nắm bắt kịp thời, nhanh chóng, chính
xác những thông tin về thị trường, giá cả, mẫu mã, quy cách sản phẩm … để từ
-

đó có những ứng xử thích hợp đáp ứng nhu cầu thị trường.
Vốn cho phát triển sản xuất kinh doanh. Vốn là yếu tố, là nguồn lực quan trọng đối
với bất kì quá trình sản xuất kinh doanh nào, do đó, sự phát triển của các làng nghề

-

truyền thống cũng khơng nằm ngồi sự ảnh hưởng của nhân tố vốn.
Sự phân bố các tài nguyên (tự nhiên và nhân văn) có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Trước đây phần lớn các làng nghề truyền thống được hình thành do có nguồn

-

ngun liệu tại chỡ.
Trình đợ phát triển của nền kinh tế đất nước và năng suất lao động xã hội, đặc
biệt là trong lĩnh vực sản xuất vật chất có ảnh hưởng rất căn bản tới sự phát triển


-

các ngành nghề của các làng nghề truyền thống.
Cơ cấu dân cư, sức mua của dân cư và du khách sẽ đặt ra những yêu cầu về quy

-

mô phát triển và cơ cấu của các ngành nghề ở các làng nghề truyền thống.
Việc phân bố các làng nghề truyền thống gắn bó mật thiết với sự phân bố dân cư,
và cụ thể hơn nữa là cần phân bố ở ngay trong lòng các điểm dân cư (thành phố,
thị xã, các làng bản…). Đây là điểm khác với công nghiệp: nhiều ngành công
nghiệp được phân bố xa các khu dân cư, thậm chí ở những nơi xa xơi, heo lánh,

-

đối với làng nghề truyền thống thì ngược lại.
Truyền thống văn hoá, phong tục tập quán của dân cư: yếu tố này ảnh hưởng lớn
đến tính đặc thù, tính nhân văn của sản phẩm
 Như vậy , nếu các nhân tố ảnh hưởng đến làng nghề truyền thống phục
vụ du lịch được đảm bảo thì du lịch làng nghề sẽ phát triển.
1.1.3.7 Tầm quan trọng của người dân trong hoạt động du lịch làng nghề
truyền thống
Cộng đồng địa phương chính là những người chủ sở hữ các nguồn tài
nguyên cũng như mợt nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. Họ là những người
hiểu rõ nhất về nguồn tài nguyên của mình. Vì vậy, sự tham gia của cộng đồng
trong hoạt đọng du lịch là hết sức quan trọng. Sự tham gia của cợng đồng khơng
những có tác dụng to lớn trong việc giúp đỡ du khách mà còn góp phần nâng cao

SVTH: Nguyễn Thị Kim Loan


21

Lớp: K47QLLH


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS Hồng Thị Mộng Liên

hơn nữa nhận thức của chính họ trong việc bảo tồn nguồn tài nguyên tự nhiên
cũng như văn hóa, hướng đến sự phát triển bền vững.
Công tác bảo vệ nguồn tài nguyên và môi trường tỏng du lịch chỉ thành
công khi huy động được sự tham gia của tất cả các ngành, các cấp, tổ chức quần
chúng và đặc biệt là sự tham gia của cợng đồng có ý nghĩa thiết thực và vơ cùng
quan trọng.
Chính vì vậy chúng ta cần làm tốt công tác vận động cộng đồng tham gia
vào hoạt động du lịch. Sự tham gia mạnh mẽ của cộng đồng tạo ra năng lực của
cợng đồng, tiếng nói đồng thuận, tạo nguồn lực cho địa phương thực hiện tốt
nhiệm vụ phát triển du lịch nhưng vẫn đảm bảo sự bền vững. Thông qua tham gia
du lịch người dân sẽ được hưởng lợi ích, góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo việc
làm cho người dân địa phương.
Du lịch làng nghề truyền thống thành công hay không phụ thuộc rất nhiều
vào mức đợ phát triển của cợng đồng. Q trình quản lý tiếp diễn thuộc về trách
nhiệm của cộng đồng dân cư.
1.1.4 Lợi ích của du lịch làng nghề truyền thống
Du lịch làng nghề truyền thống là một chiến lược quan trọng trong việc phát
triển làng nghề bền vững.Có thể thấy rằng du lịch làng đã mang lại lợi ích to lớn
về mặt kinh tế xã hội cho nhiều đối tượng. Việc phát triển du lịch làng nghề đã
mang lại hiệu quả kinh tế cho làng nghề như nâng cao thu nhập của các hợ dân,
góp phần làm hiện đại hóa cơ sở hạ tầng ở làng nghề v..v...Đồng thời việc phát

triển du lịch làng nghề còn giúp nâng cao tầm hiểu biết của người dân trong nước
về văn hóa lịch sử dân tợc, tăng thêm tình u đối với q hương đất nước; du
lịch làng nghề truyền thống còn là mợt cơng cụ hữu hiệu để quảng bá hình ảnh
văn hóa dân tợc tới du khách nước ngồi.
Mợt cách cụ thể về lợi ích tạo việc làm cho người lao động ở nông thôn.
Trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nước đã có nhiều biện pháp để giải
quyết việc làm cho lao động ở nông thôn như: đẩy mạnh việc hợp tác lao động
quốc tế, đưa dân đi xây dựng vùng kinh tế mới, thâm canh tăng vụ, phát triển
chăn nuôi, phát triển thương mại và dịch vụ… Những biện pháp này ít nhiều

SVTH: Nguyễn Thị Kim Loan

22

Lớp: K47QLLH


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS Hồng Thị Mộng Liên

đã có tác đợng tích cực giải quyết mợt phần cơng ăn việc làm cho người lao
động ở nông thôn.
Song sản xuất nơng nghiệp, bản thân nó khơng thể có khả năng giải quyết
số lao động dư thừa ở nông thôn hiện nay. Vì vậy việc phát triển du lịch làng nghề
truyền thống ở nông thôn không chỉ thu hút lao động ở gia đình, làng xã mình mà còn
thu hút được nhiều lao động từ các địa phương khác đến làm thuê mà còn kéo theo
nhiều nghề dịch vụ khác phát triển, tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động.
Bởi lẽ phát triển nghề và các làng nghề truyền thống ở nông thôn sẽ tận dụng tốt được
thời gian lao đợng, khắc phục được tính thời vụ trong sản xuất nơng nghiệp, giảm

được thời gian nơng nhàn, góp phần phân bố hợp lý lực lượng lao động nông thôn.
Chẳng hạn như nghề chế biến lương thực, thực phẩm tạo điều kiện cho chăn nuôi phát
triển; ngành sản xuất hàng ngũ kim, ngành tái chế các sản phẩm…tạo điều kiện cho
mạng lưới thu gom nguyên liệu, phế liệu phát triển; đặcbiệt đối với các ngành nghề
sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu ngoài việc tạo ra kim ngạch xuất khẩu còn
tạo ra nhiều việc làm và tăng thu nhập cho hàng ngàn lao động ở các làng nghề, vùng
phụ cận.
Như vậy, việc phát triển du lịch làng nghề truyền thống phục vụ du lịch có vai
trò rất quan trọng nhằm khai thác các nguồn lực ở nông thôn mợt mặt tạo điều kiện
cho những người khơng có khả năng sản xuất nông nghiệp hoặc trong thời gian nông
nhàn chuyển sang làm ngành nghề có ưu thế hơn, tận dụng được tối đa thời gian rãnh
rỡi, mặt khác chính điều này đã kéo theo sự phát triển nhiều nghề dịch vụ có liên quan
như bán hàng cho khách du lịch, làm du lịch… góp phần tạo thêm được nhiều việc
làm mới, thu hút được nhiều lao động.
Phát triển du lịch làng nghề truyền thống làng nghề truyền thống thu hút được
vốn nhàn rỗi, tận dụng thời gian và lực lượng lao động, hạn chế di dân tự do.
Khác với sản xuất công nghiệp và một số ngành khác, đa phần các làng nghề
truyền thống không đòi hỏi vốn đầu tư lớn bởi rất nhiều nghề chỉ cần một số công cụ
thủ công, thô sơ do người thợ thủ công tự sản xuất được hoặc đặt mua với số vốn nhỏ.
Hơn nữa đặc điểm sản xuất trong các làng nghề là quy mơ nhỏ, cơ cấu vốn và lao
đợng ít nên rất phù hợp với khả năng huy động vốn và các nguồn lực vật chất
của các gia đình. Đây được xem như là lợi thế để các làng nghề có thể huy đợng các

SVTH: Nguyễn Thị Kim Loan

23

Lớp: K47QLLH



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS Hồng Thị Mộng Liên

loại vốn nhàn rỗi trong dân vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Mặt khác, do đặc
điểm của các làng nghề sử dụng phương pháp sản xuất thủ công là chủ yếu, nơi
sản xuất cũng chính là nơi ở của người lao đợng. Vì vậy, có khả năng tận dụng và thu
hút được nhiều lao động, từ lao động thời vụ nông nhàn trên độ tuổi hay dưới độ tuổi
lao động, tre em vừa học vừa tham gia sản xuất dưới hình thức học nghề hay giúp việc
(lực lượng này chiếm một tỷ lệ đáng kể trong tổng số lao động làng nghề).
Bên cạnh đó, chính việc phát triển du lịch làng nghề truyền thống tạo việc
làm tại chỗ sẽ là tiền đề để thực hiện “ly nơng bất ly hương”, đóng vai trò quan
trọng trong việc hạn chế di dân tự do ra các trung tâm đơ thị, thành phố góp
phần giữ vững ổn định an ninh trật tự xã hội.
Tiếp theo, phát triển du lịch làng nghề truyền thốn góp phần tăng thu nhập, cải
thiện đời sống dân cư ở nông thôn và xây dựng nông thôn mới văn minh, hiện đại.
Việc cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân chỉ có thể thực hiện được trên cơ
sở ổn định việc làm và nâng cao thu nhập. Ở những vùng nơng thơn có nghề và làng
nghề truyền thống phát triển đều thể hiện sự giàu có hơn hẳn vùng thuần nông.
Thu nhập từ ngành nghề tiểu thủ công nghiệp chiếm tỷ lệ lớn trong tổng thu
nhập đã đem lại cho người dân ở đây cuộc sống đầy đủ hơn
Do vậy, sự phát triển du lịch làng nghề truyền thống trong nơng thơn khơng
những tự bản thân nó u cầu phải có kết cấu hạ tầng kỹ thuật phát triển mà nó
còn kích thích phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật và nâng cao dân trí ở nơng thơn,
thúc đẩy q trình xây dựng nơng thơn mới văn minh, hiện đại và thu dần khoảng
cách giữa thành thị với nông thôn.
Phát triển du lịch làng nghề truyền thống phục vụ du lịch góp phần đa dạng hóa
kinh tếnơng thơn và thúc đẩy q trình đơ thị hóa.
Ở những vùng có phát triển du lịch làng nghề sẽ hình thành các trung tâm
giao lưu buôn bán, dịch vụ và trao đổi hàng hóa. Những trung tâm ngày

ngày càng được mở rộng và phát triển tạo nên sự đổi mới trong nơng thơn. Hơn
nữa, nguồn tích lũy của người dân trong làng nghề cao hơn, có điều kiện để đầu
tư xây dựng cơ sở hạ tầng như đường sá, nhà ở… Từ đó, ở đây dần dần hình
thành mợt cụm dân cư với lối sống đô thị ngày một rõ nét. Xu hướng đơ thị hóa
nơng thơn là xu hướng tất yếu, nó thể hiện trình đợ phát triển về kinh tế xã hội ở

SVTH: Nguyễn Thị Kim Loan

24

Lớp: K47QLLH


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS Hồng Thị Mộng Liên

nơng thơn, là một yêu cầu khách quan trong phát triển các làng nghề truyền
thống nói chung và làng nghề truyền thống phục vụ du lịch nói riêng.
Bên cạnh đó việc phát triển làng nghề truyền thống nói chung sẽ ch̉n bị
đợi ngũ lao đợng có khả năng thích ứng với lĩnh vực công nghiệp và tạo cơ sở
vệ tinh cho các doanh nghiệp hiện đại. Một khi làng nghề truyền thống ở
nông thôn phát triển mạnh sẽ tạo đội ngũ lao đợng có tay nghề cao và lớp
nghệ nhân mới.
Trên cơ sở đó theo xu hướng hiện nay đã xuất hiện hình thức liên
kết giữa các doanh nghiệp ở đơ thị và khu công nghiệp tập trung với các làng
nghề truyền thống. Sự liên kết này có tác dụng và hiệu quả rõ rệt nhất là
các làng nghề truyền thống làm gia công, sản xuất phụ với tư cách là vệ tinh
cho doanh nghiệp lớn, cụ thể là: các làng nghề truyền thống tiến hành sản xuất
các loại phụ tùng, chi tiết sản phẩm, hoặc sản xuất nông sản thực phẩm ở giai

đoạn thô, cung cấp cho những doanh nghiệp lớn ở thành thị làm đầu mối lắp ráp
hoàn thiện sản phẩm bán ra thị trường trong và ngoài nước mang lại hiệu quả
kinh tế cao.
Phát triển du lịch làng nghề truyền thống góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa hiện đại hóa.
Trong q trình phát triển các làng nghề truyền thống đã có vai trò
tích cực góp phần tăng tỷ trong công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch
vụ, thu hẹp tỷ trọng nông nghiệp, chuyển lao động từ sản xuất nơng nghiệp có
thu nhập thấp sang các ngành nghề phi nơng nghiệp có thu nhập cao hơn.
Như vậy sự phát triển của các làng nghề truyền thống đã có tác dụng rõ rệt
với q trình chủn dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn theo yêu cầu của cơng
nghiệp hóa hiện đại hóa, đặc biệt sự phát triển lan tỏa của các làng nghề truyền
thống đã mở rộng quy mô địa bàn sản xuất thu hút nhiều lao động. Đến nay cơ
cấu kinh tế của một số làng nghề đạt từ 50% - 70% tỷ trọng của công nghiệp và
dịch vụ còn lại là 30% - 50% là nông nghiệp.
Phát triển du lịch làng nghề truyền thống phục vụ du lịch góp phần gìn giữ,
bảo tồn giá trị, bản sắc văn hóa dân tợc, cảnh quan thiên nhiên, môi trường được
bảo tồn và tôn tạo.

SVTH: Nguyễn Thị Kim Loan

25

Lớp: K47QLLH


×