Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Lập kế hoạch truyền thông cho chương trình giao lưu văn hóa giữa hai nước Việt Nhật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 54 trang )

Lập kế hoạch truyền thơng cho chương trình giao lưu văn hóa giữa hai nước Việt-Nhật

LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại kinh tế phát triển như hiện nay,các hoạt động truyền như quảng
cáo, khuyến mại, PR rất được chú trọng. Ngày nay, hoạt động truyền thông ngày càng
trở nên phổ biến, không chỉ với các cá hay bất kỳ một doanh nghiệp nào mà cịn của xã
hội. Thơng qua hoạt động này, tổ chức có thể truyền tải được những thơng điệp cũng
như các thông tin cần thiết đến với công chúng. Bên cạnh đó gây được ấn tượng cũng
như thiết lập được mối quan hệ tích cực với những đối tượng mà chúng ta nhắm đến.
Trong nhiều năm qua quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản được gây dựng và
phát triển rất tốt đẹp. Hai bên thường xuyên trao đổi các đoàn cấp cao và các cấp, các
ngành đã giúp tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau, tăng cường quan hệ hợp tác song
phương. Quan hệ hữu nghị truyền thống đặc biệt giữa hai nước Việt – Nhật đã sớm
được gây dựng, gìn giữ trong suốt quá trình phát triển đất nước. Tình đồn kết, hữu
nghị đặc biệt hiếm có đó trở thành tài sản chung thiêng liêng vơ giá của hai dân tộc.
Để giữ gìn và phát triển mối quan hệ đó hai nước phải thương xuyên giao lưu
văn hóa tăng cường sự hiểu biết với nhau và giúp mối quan hệ được nâng lên tầm cao
mới. Vì những nguyên nhân trên, em đã chọn đề tài “Lập kế hoạch truyền thơng cho
chương trình giao lưu văn hóa giữa hai nước Việt-Nhật” nhằm thắt chặt tình hữu nghị
hai nước và đẩy cao tình đồn kết anh em Việt- Nhật.
Nội dung đồ án gồm 2 chương:
Chương 1: Tổng quan về lập kế hoạch truyền thơng cho chương trình giao lưu
văn hóa giữa hai nước Việt-Nhật
Chương 2: Lập kế hoạch truyền thơng cho chương trình giao lưu văn hóa giữa
hai nước Việt-Nhật
Trong q trình nghiên cứu đề tài nhóm đã nổ lực tìm kiếm và thu thập thơng
tin, và em đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của giảng viên bộ mơn nhưng do kiến
thức cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi những sai xót. Rất mong nhận được sự đóng
góp của cơ và các bạn để đề tài của nhóm hồn thiện hơn.
Cuối cùng em xin được phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn
cô Lê Thị Hải Vân đã hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành đồ án này.


Xin chân thành cảm ơn!

SVTH: Võ Thị Bảo Trâm – Lớp: CCQC06C

i


Lập kế hoạch truyền thơng cho chương trình giao lưu văn hóa giữa hai nước Việt-Nhật

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................................i
MỤC LỤC.................................................................................................................... ii
DANH MỤC BẢNG....................................................................................................iv
DANH MỤC HÌNH.....................................................................................................v
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LẬP KẾ HOẠCH TRUYỀN THƠNG CHO
CHƯƠNG TRÌNH GIAO LƯU VĂN HĨA GIỮA HAI NƯỚC VIỆT-NHẬT.......1
1.1.Tổng quan về bộ ngoại giao việt nam................................................................1
1.1.1.Giới thiệu sơ lược về bộ ngoại giao..............................................................1
1.1.2.Chức năng.....................................................................................................1
1.1.3.Nhiệm vụ.......................................................................................................2
1.2.phân tích bối cảnh..............................................................................................5
1.2.1.Khái niệm giao lưu văn hóa.........................................................................5
1.2.2.Thực trạng giao lưu văn hóa giữa hai nước Việt Nhật...............................5
1.2.3.Xu hướng hiện nay về việc giao lưu văn hóa...............................................6
1.2.4.. lịch sử hình thành và các chương trình đã diễn ra...................................7
1.2.5.Thời gian diễn ra........................................................................................13
1.2.6. Đối tượng công chúng...............................................................................13
1.2.6.1. Đối tượng mục tiêu...............................................................................13
1.2.6.2. Đối tượng cơng chúng liên quan...........................................................14
1.3.Đánh giá tình hình lập kế hoạch truyền thông...............................................14

1.3.1.Điểm mạnh..................................................................................................14
1.3.2.Điểm yếu......................................................................................................15
1.3.3.Cơ hội..........................................................................................................16
1.3.4.Thách thức..................................................................................................16
CHƯƠNG 2: LẬP KẾ HOẠCH TRUYỀN THƠNG CHO CHƯƠNG TRÌNH
GIAO LƯU VĂN HĨA GIỮA HAI NƯỚC VIỆT-NHẬT......................................17
2.1. Xác định mục tiêu............................................................................................17
2.2. Công chúng mục tiêu.......................................................................................17
2.3. Thông điệp truyền thông.................................................................................18
2.4. Hoạch định chiến lược.....................................................................................20
2.5. Hoạch định chiến thuật...................................................................................21
2.5.1. Quan hệ công chúng..................................................................................21
2.5.1.1. Xây dựng mối quan hệ..........................................................................21
SVTH: Võ Thị Bảo Trâm – Lớp: CCQC06C

ii


Lập kế hoạch truyền thơng cho chương trình giao lưu văn hóa giữa hai nước Việt-Nhật

2.5.1.2. Tổ chức sự kiện.....................................................................................22
2.5.2. Truyền thơng trên truyền hình..................................................................26
2.5.3. Truyền thơng ngồi trời.............................................................................27
2.5.3.1. Nội dung truyền thơng ngồi trời..........................................................27
2.5.3.2. Hình thức truyền thơng ngồi trời........................................................28
2.5.3.3. Lịch trình truyền thơng ngồi trời........................................................32
2.5.4. Truyền thơng trên internet.........................................................................32
2.5.4.1. Nội dung truyền thơng trên internet......................................................32
2.5.4.2. Hình thức tryền thơng trên internet......................................................33
2.5.4.3. Lịch trình truyền thơng trên internet.....................................................34

2.5.5. Truyền thơng trên báo...............................................................................34
2.5.5.1. Nội dung truyền thơng trên báo............................................................34
2.5.5.2. Hình thức truyền thơng trên báo...........................................................34
2.5.5.3. Lịch trình truyền thơng trên báo...........................................................35
2.6. Hoạch định ngân sách.....................................................................................35
2.6.1. Ngân sách quan hệ công chúng................................................................35
2.6.1.1. Ngân sách họp báo...............................................................................35
2.6.1.2. Ngân sách sự kiện.................................................................................37
2.6.2. Ngân sách truyền thơng trên truyền hình.................................................39
2.6.3. Ngân sách truyền thơng ngồi trời............................................................39
2.6.4. Ngân sách truyền thơng trên internet.......................................................40
2.6.5. Ngân sách truyền thông trên báo..............................................................40
2.7. Xác định rủi ro.................................................................................................41
2.8. Đánh Giá..........................................................................................................42
2.8.1. Trước khi sự kiện diễn ra..........................................................................42
2.8.2. Trong thời gian diễn ra sự kiện.................................................................43
2.8.2.1. Quan sát tần suất xuất hiện trên báo....................................................43
2.8.2.2. Trên các trang mạng.............................................................................43
2.8.3. Sau diễn ra sự kiện....................................................................................43
KẾT LUẬN.................................................................................................................47
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................48
PHỤ LỤC...................................................................................................................49

SVTH: Võ Thị Bảo Trâm – Lớp: CCQC06C

iii


Lập kế hoạch truyền thơng cho chương trình giao lưu văn hóa giữa hai nước Việt-Nhật


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Lịch phát sóng trên truyền hình................................................................27
Bảng 2.2. Danh sách tuyến đường treo phướn..........................................................32
Bảng 2.3. Danh sách tuyến đường treo băng rôn......................................................32
Bảng 2.4. Lịch đăng trên internet..............................................................................34
Bảng 2.5. Lịch trình đăng quảng cáo trên báo..........................................................35
Bảng 2.6. Ngân sách họp báo.....................................................................................35
Bảng 2.7. Ngân sách tổ chức giải golf.......................................................................37
Bảng 2.8. Ngân sách tổ chức gian hàng....................................................................37
Bảng 2.9. Ngân sách chương trình giao lưu ca nhạc................................................37
Bảng 2.10. Tổng ngân sách quan hệ công chúng.....................................................38
Bảng 2.11. Ngân sách truyền thơng trên truyền hình...............................................39
Bảng 2.12. Ngân sách truyền thơng ngồi trời..........................................................39
Bảng 2.13. Ngân sách truyền thơng trên internet......................................................40
Bảng 2.14. Ngân sách truyền thông trên báo............................................................40
Bảng 2.15. Tổng ngân sách chương trình giao lưu văn hóa giữa hai nước Việt-Nhật
..................................................................................................................................... 41
Bảng 2.16. Xác định rủi ro.........................................................................................41

SVTH: Võ Thị Bảo Trâm – Lớp: CCQC06C

iv


Lập kế hoạch truyền thơng cho chương trình giao lưu văn hóa giữa hai nước Việt-Nhật

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Trụ sở bộ ngoại giao tại Hà Nội..................................................................1
Hình 1.2. Lễ hội Hội An-Nhật Bản............................................................................11
Hình 1.3. Lễ hội hoa anh đào....................................................................................12

Hình 2.1. Chuẩn bị họp báo cho chương trình giao lưu văn hóa Việt-Nhật............23
Hình 2.2. Thẻ đại biểu chương trình.........................................................................26
Hình 2.3. Mẫu phướn cho chương trình giao lưu văn hóa Việt-Nhật......................29
Hình 2.4.Treo phướn trên cầu Rồng..........................................................................30
Hình 2.5. Treo phướn trên đường Nguyễn Văn Linh...............................................30
Hình 2.6. Mẫu băng rơn cho chương trình giao lưu văn hóa Việt-Nhật..................31
Hình 2.7. Treo băng rơn trên đường Ngơ Quyền......................................................31
Hình 2.8. Hình ảnh banner trên trang Vnexpress.....................................................34
Hình2.9. Hình ảnh banner trên website bộ ngoại giao.............................................34

SVTH: Võ Thị Bảo Trâm – Lớp: CCQC06C

v


Lập kế hoạch truyền thơng cho chương trình giao lưu văn hóa giữa hai nước Việt-Nhật

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LẬP KẾ HOẠCH TRUYỀN
THƠNG CHO CHƯƠNG TRÌNH GIAO LƯU VĂN HÓA GIỮA
HAI NƯỚC VIỆT-NHẬT
1.1. Tổng quan về bộ ngoại giao việt nam
1.1.1. Giới thiệu sơ lược về bộ ngoại giao
Bộ Ngoại giao là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước
về đối ngoại, gồm: công tác ngoại giao, biên giới lãnh thổ quốc gia, cộng đồng người
Việt Nam ở nước ngoài, ký kết và thực hiện điều ước quốc tế, thoả thuận quốc tế, quản
lý các Cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài, hoạt
động của các Cơ quan đại diện nước ngoài tại Việt Nam; quản lý nhà nước các dịch vụ
công trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ theo quy định của
pháp luật. Chính vì vậy mà trong những năm qua đặc biệt 3 năm trở lại đây Bộ đã tổ
chức và tham gia rất nhiều sự kiện to lớn, những sự kiện này góp phần làm cho đất

nước hội nhập và phát triển hơn trong thời đại mới.
Thành lập ngày 28 tháng 8 năm 1945
Lãnh đạo Bộ Ngoại giao
Bộ trưởng : Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh
Thứ trưởng : Vũ Hồng Nam
Hồ Xuân Sơn
Nguyễn Thanh Sơn
Bùi Thanh Sơn,
Phạm Quang Vinh
Nguyễn Phương Nga

Hình 1.1. Trụ sở bộ ngoại giao tại

Hà Kim Ngọc

Hà Nội

Đặng Minh Khôi
Vũ Hồng Nam
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao ông Lương Thanh Nghị
Địa chỉ: 01-Tôn Thất Đàm-Ba Đình-Hà Nội
Web: www.mofa.gov.vn
1.1.2. Chức năng
Bộ Ngoại giao là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước
về đối ngoại, gồm: công tác ngoại giao, biên giới lãnh thổ quốc gia, cộng đồng người
SVTH: Võ Thị Bảo Trâm – Lớp: CCQC06C

1



Lập kế hoạch truyền thơng cho chương trình giao lưu văn hóa giữa hai nước Việt-Nhật

Việt Nam ở nước ngồi, ký kết và thực hiện điều ước quốc tế, thoả thuận quốc tế, quản
lý các Cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài, hoạt
động của các Cơ quan đại diện nước ngoài tại Việt Nam; quản lý nhà nước các dịch vụ
công trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ theo quy định của
pháp luật.
1.1.3. Nhiệm vụ
Bộ Ngoại giao có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại
Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ và
những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây:
1. Trình Chính phủ các dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội, dự án pháp
lệnh, dự thảo nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; dự thảo nghị quyết, nghị
định của Chính phủ theo chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật hàng năm của Bộ
đã được phê duyệt và các dự án, đề án theo sự phân cơng của Chính phủ, Thủ tướng
Chính phủ.
2. Trình Thủ tướng Chính phủ chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển dài
hạn, năm năm, hàng năm và các chương trình mục tiêu quốc gia, các cơng trình, dự án
quan trọng của ngành, các dự thảo Quyết định, Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ trong
các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ.
3. Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ việc thiết lập, thay đổi mức độ hoặc
đình chỉ quan hệ ngoại giao, lãnh sự với các nước, các tổ chức quốc tế liên Chính phủ,
việc thành lập hoặc đình chỉ hoạt động các Cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài (sau đây gọi tắt là Cơ quan đại diện Việt Nam ở
nước ngoài).
4. Ban hành các quyết định, chỉ thị, thông tư thuộc phạm vi quản lý nhà nước
của Bộ.
5. Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các chiến lược, quy hoạch,
kế hoạch, các chương trình mục tiêu quốc gia và các văn bản quy phạm pháp luật khác

thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ sau khi được phê duyệt; tổ chức thông tin,
tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà
nước của Bộ.
6. Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương và các cơ quan liên quan
SVTH: Võ Thị Bảo Trâm – Lớp: CCQC06C

2


Lập kế hoạch truyền thơng cho chương trình giao lưu văn hóa giữa hai nước Việt-Nhật

xây dựng chương trình hoạt động đối ngoại Nhà nước, chương trình tổng thể hoạt
động đối ngoại của các Bộ, ngành, địa phương; hướng dẫn tổ chức thực hiện và yêu
cầu các Bộ, ngành, địa phương liên quan báo cáo định kỳ hoặc đột xuất về tình hình
thực hiện các hoạt động đối ngoại; chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra các Bộ, cơ quan
ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố thực hiện
thống nhất các chủ trương, chính sách, quy định của pháp luật liên quan tới hoạt động
đối ngoại của Nhà nước và nghiệp vụ về cơng tác đối ngoại.
7. Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành hữu quan bảo vệ chủ quyền và lợi ích
của Nhà nước, các quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức và công dân Việt Nam ở
nước ngoài theo pháp luật Việt Nam và luật pháp quốc tế.
8. Về nghiên cứu và tham mưu dự báo chiến lược:
a) Thông tin và tham mưu kịp thời cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ các
vấn đề liên quan đến tình hình thế giới và quan hệ quốc tế của Việt Nam;
b) Chủ trì nghiên cứu, tổng hợp, đề xuất các vấn đề có tính dự báo, chiến lược
liên quan đến tình hình thế giới, quan hệ quốc tế, quan hệ chính trị, kinh tế, văn hố và
luật pháp quốc tế của Việt Nam;
c) Tổ chức nghiên cứu khoa học về quan hệ quốc tế; nghiên cứu, tổng kết, biên
soạn và xuất bản các ấn phẩm, cơng trình nghiên cứu khoa học về đối ngoại, lịch sử
ngoại giao Việt Nam, thế giới và các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ.

9. Về đại diện trong hoạt động đối ngoại Nhà nước:
a) Đề xuất với Thủ tướng Chính phủ trình Chủ tịch nước cử và triệu hồi Đại sứ
Đặc mệnh toàn quyền, Trưởng phái đoàn đại diện thường trực của Việt Nam tại Liên
họp quốc;
b) Cử và triệu hồi Trưởng phái đoàn đại diện thường trực cửa Việt Nam tại các
tổ chức quốc tế liên Chính phủ, người đứng đầu cơ quan lãnh sự Việt Nam ở nước
ngoài; quyết định việc bổ nhiệm, miễn nhiệm Lãnh sự danh dự Việt Nam ở nước
ngoài;
c) Đại diện cho Nhà nước trong quan hệ ngoại giao với các nước, các tổ chức
quốc tế liên Chính phủ; tiến hành các hoạt động đối ngoại của Nhà nước.
10. Về lễ tân nhà nước:
a) Chủ trì xây dựng, trình ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền, thống nhất
hướng dẫn, kiểm tra việc triển khai các quy định và nghi thức lễ tân nhà nước trong
SVTH: Võ Thị Bảo Trâm – Lớp: CCQC06C

3


Lập kế hoạch truyền thơng cho chương trình giao lưu văn hóa giữa hai nước Việt-Nhật

lĩnh vực đối ngoại;
b) Triển khai việc chấp thuận đại diện ngoại giao của các nước và tổ chức quốc
tế tại Việt Nam;
c) Chủ trì chuẩn bị và phục vụ các đoàn cấp cao của Nhà nước đi thăm các
nước hoặc dự các hội nghị quốc tế và đón tiếp các đồn cấp cao của các nước, các tổ
chức quốc tế thăm Việt Nam theo quy định của Chính phủ;
d) Thống nhất hướng dẫn, quản lý việc thực hiện chế độ ưu đãi, miễn trừ đối
với các Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài và các Cơ quan đại diện nước ngoài
tại Việt Nam phù hợp với pháp luật Việt Nam, luật pháp và thông lệ quốc tế;
đ) Tổ chức, tham gia các hội nghị, hội thảo quốc tế thuộc phạm vi quản lý nhà

nước của Bộ; phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương hướng dẫn, kiểm tra, quản lý
nghiệp vụ đối ngoại trong việc tổ chức các hội nghị, hội thảo quốc tế.
11. Về ngoại giao phục vụ phát triển kinh tế:
12. Về thơng tin tun truyền đối ngoại, văn hố đối ngoại:
a) Phối hợp với các Bộ, ngành hữu quan quản lý công tác thông tin tuyên truyền
đối ngoại, chủ trì triển khai các hoạt động thơng tin tun truyền đối ngoại ở nước
ngồi; chủ trì việc theo dõi, tổng hợp dư luận báo chí nước ngồi liên quan đến Việt
Nam;
b) Phát ngơn quan điểm, lập trường chính thức của Việt Nam về các vấn đề
quốc tế; tổ chức các cuộc họp báo quốc tế và chuẩn bị nội dung trả lời phỏng vấn của
lãnh đạo cấp cao Nhà nước, Chính phủ và Bộ Ngoại giao cho phóng viên nước ngoài
thường kỳ hoặc theo yêu cầu đột xuất;
c) Phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương liên quan hướng dẫn và kiểm tra báo
chí trong nước đưa tin về hoạt động đối ngoại của lãnh đạo Nhà nước, Chính phủ, Bộ
Ngoại giao và phối hợp hướng dẫn đưa tin về tình hình quốc tế, tin trong nước liên
quan đến đối ngoại;
d) Quản lý và cấp phép cho hoạt động báo chí của phóng viên nước ngồi tại
Việt Nam và của các đoàn đại biểu nước ngoài thăm Việt Nam theo lời mời của lãnh
đạo Nhà nước, Chính phủ và Bộ Ngoại giao;
đ) Quản lý hệ thống trang điện tử của Bộ Ngoại giao và các Cơ quan đại diện
Việt Nam ở nước ngồi phục vụ cơng tác thơng tin, tun truyền đối ngoại;
e) Phối hợp triển khai công tác văn hố đối ngoại và chủ trì các hoạt động của
SVTH: Võ Thị Bảo Trâm – Lớp: CCQC06C

4


Lập kế hoạch truyền thơng cho chương trình giao lưu văn hóa giữa hai nước Việt-Nhật

Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam.

13. Về công tác lãnh sự: thực hiện công tác lãnh sự ở trong và ngoài nước theo
quy định của pháp luật, sự phân cơng của Chính phủ và các điều ước quốc tế mà Việt
Nam là thành viên, gồm:
14. Về quản lý nhà nước đối với hoạt động di trú của cơng dân Việt Nam ra
nước ngồi:
15. Về cơng tác đối với người Việt Nam ở nước ngồi:
16. Về biên giới lãnh thổ quốc gia:
1.2. phân tích bối cảnh
1.2.1. Khái niệm giao lưu văn hóa
Giao lưu văn hóa hay giao lưu tiếp biến văn hóa (acculturation) là quá trình các
cộng đồng người “gặp nhau”, tiếp xúc nhau trên cơ sở đó “tiếp nhận” những giá trị văn
hóa. Sự tiếp nhận này có vai trị như là một động lực làm cho một hay nhiều yếu tố
truyền thống trong văn hóa của họ ln được điều chỉnh, biến đổi cách tân cho thích
hợp.
Giao lưu văn hóa (exchange culture) là khái niệm nói về một hiện tượng phổ
biến mang tính quy luật thường xuyên chi phối quá trình vận động, phát triển trong
mọi nền văn hóa dân tộc trên thế giới. Giao lưu văn hóa là hệ quả của sự tiếp xúc và là
điều kiện cho sự hội nhập của các nền văn hóa khác nhau khi có dịp gặp nhau trong
bối cảnh lịch sử nhất định. Giao lưu văn hóa chính là q trình của sự gặp gỡ các giá
trị văn hóa của dân tộc khác nhau. Trong những điều kiện lịch sử cụ thể, sự tiếp xúc
văn hóa có thể trực tiếp hoặc gián tiếp, lâu dài hoặc ngắn ngủi, tự nhiên hoặc cưỡng
bức… là những nhân tố trong q trình giao lưu, tiếp xúc văn hóa để hình thành nên
những đặc trưng văn hóa mới, phù hợp cho cả hai nền văn hóa ấy
1.2.2. Thực trạng giao lưu văn hóa giữa hai nước Việt Nhật
Việt Nam và Nhật Bản đã và đang phát triển mối quan hệ ngoại giao thân thiện
và tốt đẹp. Từ trước tới nay, các nhà nghiên cứu thường cho rằng quan hệ bang giao
chính thức giữa hai nước được xác định vào khoảng cuối thế kỷ XVI, đầu thế kỷ XVII.
Tuy vậy, việc nghiên cứu về vương quốc Ryukyu (nằm ở phía Tây Nam Nhật Bản, bị
sát nhập vào lãnh thổ Nhật Bản năm 1879, trở thành tỉnh Okinawa của Nhật hiện nay)
cho thấy rằng vương quốc này đã sớm có mối quan hệ bang giao với các quốc gia

trong khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Đây là một căn cứ quan trọng giúp
SVTH: Võ Thị Bảo Trâm – Lớp: CCQC06C

5


Lập kế hoạch truyền thơng cho chương trình giao lưu văn hóa giữa hai nước Việt-Nhật

các nhà nghiên cứu có cơ sở xác định thời điểm quan hệ bang giao Việt - Nhật sớm
hơn khoảng một thế kỷ (đầu thế kỷ XVI), qua đó góp phần củng cố mối quan hệ giữa
Việt Nam - Nhật Bản hiện nay.
Trong những năm gần đây có rất nhiều sự kiện giao lưu văn hóa giữa hai nước
đã diễn ra sơi nổi, được cơng chúng đón nhận và đánh giá cao, góp phần thúc đẩy hợp
tác văn hóa, nghệ thuật, giao lưu học thuật, thể thao, du lịch, giáo dục, tăng cường mối
quan hệ hiểu biết giữa nhân dân hai nước Việt Nam - Nhật Bản từ mức độ cơ sở tới
mức độ hàn lâm. Số lượng sự kiện do các cơ quan, hiệp hội trên cả ba miền Bắc,
Trung, Nam tổ chức khá lớn, bao gồm nhiều loại hình văn hóa, có thể được chia thành
hai lĩnh vực chính: Giao lưu Văn hóa - Nghệ thuật đại chúng và Nghiên cứu Nhật Bản
- Giảng dạy tiếng Nhật. Tình hình giao lưu văn hóa giữa hai nước được đánh giá là khá
tốt, tuy nhiên các chương trình, các sự kiện cần được truyền thơng rộng rãi hơn nữa để
công chúng không chỉ ở trong nước mà các nước láng giềng, các nước trong khu vực
biết đến.
1.2.3. Xu hướng hiện nay về việc giao lưu văn hóa
Giao lưu hội nhập văn hóa là một hiện tượng phổ biến của xã hội loài người, là
một quy luật vận động và phát triển của văn hóa. Thơng qua q trình hội nhập văn
hóa mà các dân tộc có điều kiện để học hỏi và tiếp nhận những giá trị của nhau. Chính
nhờ có hội nhập văn hóa mà các nước, các khu vực chậm phát triển có cơ hội trở thành
một nước phát triển trong thời gian ngắn vì kế thừa được các giá trị của các dân tộc,
các khu vực phát triển.
Ngày nay, loài người đang bước vào giai đoạn hội nhập quốc tế sâu rộng trên tất

cả các lĩnh vực như kinh tế, chính trị, lối sống... Xu thế tồn cầu hóa là một hiện tượng
mang tính tất yếu khách quan, nó xuất phát từ chính nhu cầu phát triển của nhân loại.
Trong bối cảnh ngày nay, các quốc gia muốn phát triển thì khơng thể khơng tham gia
vào q trình này. Hội nhập quốc tế ngày nay đã đem lại nhiều thời cơ, đồng thời cũng
hàm chưa nhiều thách thức cho sự phát triển của các quốc gia dân tộc. Vì thế, mỗi
quốc gia dân tộc phải chủ động tham gia vào xu thế này. Thơng qua hội nhập mà họ có
điều kiện để kế thừa những yếu tố tích cực của thế giới và loại bỏ những yếu tố tiêu
cực, hạn chế của mình tạo động lực cho sự phát triển. Lịch sử đã cho thấy quốc gia dân
tộc nào biết tiếp thu những giá trị văn hóa, văn minh mới của nhân loại thì có sự phát
triển, đồng thời những quốc gia nào đi ngược lại sẽ suy vong.
SVTH: Võ Thị Bảo Trâm – Lớp: CCQC06C

6


Lập kế hoạch truyền thơng cho chương trình giao lưu văn hóa giữa hai nước Việt-Nhật

Q trình hội nhập và giao lưu quốc tế trong lĩnh vực văn hóa là quy luật tất
yếu, sự đối thoại giữa các nền văn hóa nhiều khi đóng vai trị quan trọng, thậm chí
quyết định cho những cuộc đàm phán về biên giới, về lãnh thổ, về mâu thuẫn giữa các
dân tộc. Hội nhập quốc tế trên lĩnh vực văn hóa cần tính đến các giá trị chung, giá trị
nhân loại, đồng thời cũng thừa nhận sự khác biệt về văn hóa. Vì vậy, cần phải có cách
thức để bảo vệ và phát huy nền văn hóa bản địa và văn hóa khu vực là trách nhiệm của
từng dân tộc.
1.2.4. . lịch sử hình thành và các chương trình đã diễn ra
Có thể nói, giao lưu giữa nhân dân Việt Nam và Nhật Bản đã bắt đầu từ cách
đây rất lâu. Hơn 400 năm trước, những thuyền buôn của Nhật Bản đã tới Phố Hiến ở
miền Bắc và Hội An ở miền Trung Việt Nam, và hiện nơi đây vẫn cịn dấu tích của sự
giao lưu giữa hai nước như cây cầu Nhật Bản.
Ngày nay, nhân dân hai nước có điều kiện thuận lợi hơn để tăng cường giao lưu

với các đường bay nối liền các thành phố lớn, giúp cho việc đi lại giữa hai nước hết
sức thuận tiện, dễ dàng.
Các bạn Nhật Bản đến với Việt Nam chắc rằng đều cảm thấy yêu mến nền văn
hóa truyền thống đặc sắc cũng như những món ăn truyền thống của Việt Nam, trong
khi người dân Việt Nam, nhất là các bạn trẻ, hào hứng tham dự các sự kiện giới thiệu
văn hóa Nhật Bản để được ngắm hoa anh đào, thưởng thức các món ăn Nhật Bản hay
tìm hiểu nghi lễ Trà đạo.
Sự giao lưu ngày càng mật thiết cùng với sự tương đồng về văn hóa, tập quán
đã giúp nhân dân hai nước trở nên gần gũi và dễ dàng hiểu nhau hơn. Tình hữu nghị
giữa nhân dân hai nước đã được thể hiện sinh động qua sự cảm thông và ủng hộ nhiệt
thành của nhân dân Việt Nam đối với người dân và đất nước Nhật Bản trong những
giờ phút khó khăn sau trận động đất, sóng thần tháng 3/2011.
Trong xu thế tồn cầu hóa hiện nay, Việt Nam và Nhật Bản đều nhận thức rõ
tầm quan trọng của văn hóa, giao lưu văn hóa nhằm nâng cao tầm ảnh hưởng của quốc
gia ra thế giới, phục vụ lợi ích dân tộc.
Đối với Nhật Bản giao lưu văn hóa dựa trên ba trụ cột là truyền bá, hấp thu và
cộng sinh. Nghĩa là, dạng thức văn hóa tự thân "truyền bá" ra ngồi, "hấp thu" văn hóa
ngoại quốc ưu tú trong giao lưu "cộng sinh" ra cái mới.

SVTH: Võ Thị Bảo Trâm – Lớp: CCQC06C

7


Lập kế hoạch truyền thơng cho chương trình giao lưu văn hóa giữa hai nước Việt-Nhật

Đối với Việt Nam giao lưu văn hóa cùng với ngoại giao chính trị, ngoại giao
kinh tế là một trong ba trụ cột chính nhằm xây dựng một xã hội "dân giàu, nước mạnh,
dân chủ cơng bằng, văn minh".
Trong chiến lược phát triển của mình, Việt Nam coi văn hóa là nền tảng tinh

thần của xã hội. Việc giao lưu, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa từ các nền văn hóa trên thế
giới là cốt yếu để xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Với ý nghĩa đó, hoạt động giao lưu văn hóa giữa hai nước luôn được coi trọng,
thường xuyên các hoạt động giao lưu được diễn ra, góp phần tăng cường sự hiểu biết
giữa nhân dân hai nước.
Cùng với các kênh hợp tác giữa Chính phủ, Quốc hội, chính đảng hai nước, hợp
tác, giao lưu giữa các địa phương, các tổ chức hữu nghị, giữa nhân dân hai nước đã
giúp quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản phát triển sâu rộng hơn, đa dạng hơn và ngày
càng hiệu quả. “Ngoại giao nhân dân” đóng góp quan trọng vào việc củng cố nền tảng
của tình hữu nghị và sự phát triển bền vững, lâu dài của quan hệ Đối tác chiến lược
Việt Nam-Nhật Bản. Ngược lại, nỗ lực của Chính phủ hai bên giúp tạo môi trường,
điều kiện ngày càng thuận lợi để tăng cường sự giao lưu và hiểu biết lẫn nhau giữa
nhân dân hai nước.
Từ năm 2000 trở đi, có bước tiến lớn trong quan hệ văn hóa giữa hai nước, khi
các hoạt động giao lưu văn hóa, nghệ thuật song phương nở rộ. Hàng năm, Festival
Văn hóa - Du lịch Việt Nam được tổ chức tại nhiều thành phố của Nhật Bản, và ngược
lại Lễ hội văn hóa Nhật Bản cũng được tổ chức ở Việt Nam, thu hút sự chú ý của nhân
dân hai nước.
Năm 2005, Chính phủ Nhật Bản cử phái đồn giao lưu văn hóa đến Hà Nội và
Thành phố Hồ Chí Minh. Chuyến viếng thăm của phái đoàn lần này được thực hiện
dựa trên đề xuất của Thủ tướng Nhật Bản Koizumi trong cuộc hội đàm với Thủ tướng
Phan Văn Khải vào cuối năm 2004 tại Hà Nội. Sau chuyến viếng thăm Việt Nam, phái
đoàn đã soạn thảo và trình Chính phủ hai nước Bản kiến nghị mang tính trung và dài
hạn về các vấn đề và phương sách trong giao lưu Nhật - Việt.
Năm 2006 được coi là Năm Xúc tiến giao lưu văn hóa Việt Nam - Nhật Bản với
sự kiện Festival Nhật Bản 2006 được tổ chức tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh
với quy mơ lớn chưa từng có. Phía Nhật Bản có tới 800 người tham gia trong các

SVTH: Võ Thị Bảo Trâm – Lớp: CCQC06C


8


Lập kế hoạch truyền thơng cho chương trình giao lưu văn hóa giữa hai nước Việt-Nhật

chương trình giao lưu thể thao, giao lưu văn hóa - nghệ thuật, giao lưu nhạc nhẹ và
Giao lưu kinh tế.
Năm 2008 - là năm diễn ra nhiều hoạt động giao lưu văn hóa quan trọng để
chào mừng kỷ niệm 35 năm Quan hệ Ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản. Trước hết phải
kể đến Diễn đàn giao lưu văn hóa Nhật - Việt được tổ chức vào tháng 3/2008 với sự
tham gia của đông đảo giới tri thức hai nước thuộc các lĩnh vực: đào tạo nguồn nhân
lực, bảo tồn di sản văn hóa, giao lưu tri thức, giao lưu văn hóa, văn nghệ…, bàn về
việc thúc đẩy hơn nữa giao lưu văn hóa Việt - Nhật, Đại nhạc hội Nhật - Việt (2008)…
Nhằm tăng cường giao lưu văn hóa giữa hai nước, năm 2008, Trung tâm giao
lưu văn hóa Nhật Bản tại Việt Nam đã được thành lập. Đây là một số ít Trung tâm giao
lưu văn hóa của Nhật được thành lập tại nước ngồi, nhấn mạnh vai trị đặc biệt của
văn hóa trong việc tăng cường quan hệ hai nước trên các lĩnh vực khác.
Tháng 10 năm 2011, trong chuyến đi thăm Nhật Bản, lãnh đạo hai nước đã
quyết định gọi năm 2013 là “Năm hữu nghị Nhật – Việt” để kỷ niệm 40 năm thiết lập
quan hệ ngoại giao giữa hai nước, điều đó đã được thể hiện trong “Tuyên bố chung
Nhật – Việt về các kế hoạch hành động trên cơ sở phát triển quan hệ đối tác chiến lược
vì hịa bình và phồn vinh của khu vực Châu Á”, hai bên cũng nhất trí thúc đẩy hợp tác
tiến hành các chương trình để kỷ niệm “Năm hữu nghị Nhật – Việt”.
Năm 2013 là một dấu mốc vô cùng quan trọng đối với Nhật Bản và Việt Nam,
khi mà hai nước long trọng tiến hành hàng loạt các hoạt động kỷ niệm 40 năm thiết lập
quan hệ ngoại giao (21/9/1973 – 21/9/2013), cũng như đang nỗ lực đưa mối quan hệ
đối tác chiến lược và hữu nghị lên tầm cao mới.
Việt Nam và Nhật Bản đã phối hợp tổ chức nhiều chương trình hoạt động có ý
nghĩa như: các chương trình biểu diễn nghệ thuật và lễ hội, triển lãm ảnh về đất nước
và con người; tuần phim, hội nghị, hội thảo, tập huấn... Nhật Bản thường xuyên cử

chuyên gia sang Việt Nam và thực hiện hiệu quả một số dự án bảo tồn các di sản văn
hóa.
Chỉ riêng trong tháng 9/2013, các đài truyền hình hai nước đã trình chiếu bộ
phim “Người cộng sự” kể về tình bạn giữa nhà yêu nước Phan Bội Châu của Việt Nam
với những người bạn Nhật Bản 100 năm trước. Những dấu ấn của những thương nhân
Nhật Bản đến Hội An của Việt Nam 400 năm trước vẫn được trân trọng giữ gìn. Ngày
nay, giao lưu giữa nhân dân hai nước càng được tăng cường. Năm 2012, đã có gần 600
SVTH: Võ Thị Bảo Trâm – Lớp: CCQC06C

9


Lập kế hoạch truyền thơng cho chương trình giao lưu văn hóa giữa hai nước Việt-Nhật

nghìn lượt người Nhật Bản sang Việt Nam, hàng trăm nghìn người Nhật Bản tham dự
các hoạt động trong khuôn khổ Những ngày Việt Nam tại Nhật Bản được tổ chức trong
tháng 9 này tại 5 thành phố lớn của Nhật Bản. Số người Việt Nam đang học tập, sinh
sống và làm việc tại Nhật Bản đã vượt qua con số 60 nghìn người; văn hóa và ngơn
ngữ Nhật Bản ngày càng thu hút được sự quan tâm của người dân Việt Nam.
Có thể nói, các sự kiện giao lưu văn hóa giữa hai nước trong những năm gần
đây là phương tiện tốt nhất để tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau giữa nhân dân hai
nước, góp phần xây dựng mối quan hệ “từ trái tim đến trái tim”. Nổi bật là những sự
kiện được tổ chức định kỳ sau:
-

Lễ hội Việt Nam - Nhật Bản
Là sự kiện quan giao lưu văn hóa quan trọng nhất giữa Việt Nam và Nhật Bản,

được tổ chức hàng năm tại Nhật Bản và Việt Nam. Lễ hội Việt Nam tại Nhật lần đầu
được tổ chức vào năm 2008 nhằm trao đổi văn hóa giữa hai quốc gia và cũng là hoạt

động để chào mừng 35 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước Việt Nam Nhật Bản, thu hút khoảng 150.000 người tham gia và đặc biệt Thái tử Nhật Bản cũng
đã tới tham dự.
Lễ hội Việt Nam tại Nhật Bản năm 2012 đã được tổ chức vào các ngày 15 và
16/9 tại công viên Yoyogi ở Tokyo. Lễ hội lần này đánh dấu chặng đường 5 năm và
củng cố thêm mối quan hệ thân thiết giữa hai dân tộc Việt Nam - Nhật Bản. Đây cũng
là sự kiện nằm trong chuỗi hoạt động hướng tới kỉ niệm 40 năm thiết lập mối quan hệ
giữa hai nước Việt Nam và Nhật Bản vào năm 2013.
Ông Iwao Matsuda, cựu Thượng Nghị sỹ cho rằng: “Lễ hội này chính là do các
bạn tạo dựng nên. Qua lễ hội này, những người Nhật Bản yêu Việt Nam chắc chắn sẽ
yêu Việt Nam hơn, những người Việt Nam yêu Nhật Bản sẽ yêu Nhật Bản hơn. Lễ hội
Việt Nam 2012 đã bắt đầu với giấc mơ lớn lao về một thế giới tuyệt vời hơn mà Việt
Nam và Nhật Bản cùng chung tay xây dựng”.
-

Lễ hội giao lưu văn hóa Hội An - Nhật Bản
Đây là một lễ hội được tổ chức vào tháng 8 hàng năm tại Hội An. Lần đầu tiên

lễ hội được tổ chức vào tháng 8 năm 2002. Mục đích của lễ hội là gợi nhớ lại chặng
đường quan hệ lâu đời, gắn bó, thân thiết giữa Việt Nam và Nhật Bản.

SVTH: Võ Thị Bảo Trâm – Lớp: CCQC06C

10


Lập kế hoạch truyền thơng cho chương trình giao lưu văn hóa giữa hai nước Việt-Nhật

Hình 1.2. Lễ hội Hội An-Nhật Bản
Lễ hội Hội An-Nhật Bản là Lễ hội được tổ chức thường xuyên mang lại dấu ấn
đậm nét trong giao lưu văn hóa hai nước

Lễ hội là cơ hội giới thiệu nghệ thuật truyền thống Nhật như: múa Yasukoi, gấp
giấy Origami... trà đạo, văn hoá ẩm thực... và giới thiệu văn hoá đặc sắc của Việt Nam.
Qua 10 lần tổ chức Lễ hội giao lưu văn hoá Hội An- Nhật Bản cùng với Lễ hội Việt
Nam - Nhật Bản trở thành biểu hiện sinh động nhất của giao lưu văn hoá hai nước,
giúp tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau giữa nhân dân hai nước, góp phần nâng cao tầm
quan hệ chính trị, kinh tế giữa Việt Nam và Nhật Bản.
-

Lễ hội hoa anh đào
Đáng chú ý đó là Lễ hội hoa Anh đào tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.

Lễ hội hoa Anh đào được tổ chức lần đầu tiên tại Hà Nội vào ngày 8/4/2007 đã gây
xúc động cho nhiều người. Đến nay lễ hội hoa Anh đào mới đầu dự định sẽ tổ chức
thường niên, nhưng do một số khó khăn nên đã khơng được tiến hành như dự định mà
chỉ tổ chức khi điều kiện có đủ.

SVTH: Võ Thị Bảo Trâm – Lớp: CCQC06C

11


Lập kế hoạch truyền thơng cho chương trình giao lưu văn hóa giữa hai nước Việt-Nhật

Hình 1.3. Lễ hội hoa anh đào
Tuy nhiên đến 2012 đã có 3 lần lễ hội hoa Anh đào được tổ chức ở Việt Nam.
Anh đào vốn là quốc hoa của Nhật Bản (Hoa thiêng), do vậy lễ hội hoa Anh Đào mang
ý nghĩa thiêng liêng, mong muốn quan hệ hữu nghị hai nước giống như quan hệ anh
em, máu mủ ruột già.
Hoa Anh đào khơng cịn xa lạ đối với người Việt Nam
Ngồi ra, cịn có các hoạt động như “Đêm nhạc cổ điển Toyota’’ là một hoạt

động âm nhạc thường niên do các tài năng âm nhạc của Việt Nam, Nhật Bản và thế
giới biểu diễn. Năm 2012 là năm kỷ niệm sinh nhật lần thứ 15 của đêm nhạc này. Đêm
nhạc là một hoạt động nghệ thuật mang tính xã hội. Tồn bộ số tiền trong đêm hồ
nhạc này với mục đích đào tạo tài năng âm nhạc trẻ của Việt Nam.
Bên cạnh đó, các hoạt động như triển lãm tranh, ảnh của nghệ sĩ hai nước
thường xuyên được diễn ra tại hai nước, và một số cuộc thi “Người đẹp hoa Anh Đào”,
SVTH: Võ Thị Bảo Trâm – Lớp: CCQC06C

12


Lập kế hoạch truyền thơng cho chương trình giao lưu văn hóa giữa hai nước Việt-Nhật

“Miss áo dài” làm tăng thêm sự phong phú của hoạt động giao lưu văn hoá - nghệ
thuật giữa hai nước.
1.2.5. Thời gian diễn ra
Đà Nẵng mỗi năm có 2 mùa rõ rệt: mùa khơ từ tháng 1 đến tháng 7 và mùa mưa
kéo dài từ tháng 8 đến tháng 12, thỉnh thoảng có những đợt rét mùa đông nhưng không
đậm và không kéo dài. đồng thời còn chịu sự chi phối chủ yếu của các hồn lưu gió
mùa, tín phong và chịu ảnh hưởng trực tiếp của các nhiễu động nhiệt đới như: bão, áp
thấp nhiệt đới, dải hội tụ nhiệt đới, ...Dựa vào tình hình thời tiết trên thì tháng 6 là thời
điểm lý tưởng để tổ chức các chương trình giao lưu văn hóa giữa hai nước Việt Nhật.
Đây là tháng đẹp nhất tại Đà Nẵng tuy khí hậu có nóng hơn nhưng ít mưa và bão và
nắng rất đẹp. chương trình giao lưu văn hóa giữa hai nước Việt-Nhật sẽ được tổ chức
trong vịng 2 ngày 21-22/06/2016.
1.2.6. Đối tượng cơng chúng
1.2.6.1. Đối tượng mục tiêu
Trong nhiều năm qua quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản được gây dựng và
phát triển rất tốt đẹp. Hai bên thường xuyên trao đổi các đoàn cấp cao và các cấp, các
ngành đã giúp tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau, tăng cường quan hệ hợp tác song

phương. Quan hệ hữu nghị truyền thống đặc biệt giữa hai nước Việt – Nhật đã sớm
được gây dựng, gìn giữ trong suốt quá trình phát triển đất nước. Tình đồn kết, hữu
nghị đặc biệt hiếm có đó trở thành tài sản chung thiêng liêng vô giá của hai dân tộc.
Năm 2016 là năm đánh dấu 42 năm ngày thành lập mối quan hệ ngoại giao giữa
hai nước Việt Nam – Nhật Bản. đây là một sự kiện chính trị quan trọng và rất có ý
nghĩa vì vậy đối tượng mà hội nghị hướng đến đó là:
-

Thơng qua chương trình ban tổ chức mong muốn nhân dân hai nước Việt –
Nhật biết đến những truyền thống văn hóa tốt đẹp của hai nước và cùng nhau

-

chung sống hòa bình, đẩy tình hữu nghị lên tầm cao mới.
Các doanh nghiệp Nhật tại Đà Nẵng và doanh nghiệp Đà Nẵng
Học sinh, sinh viên: Bởi vì giới trẻ là tương lai đất nước nên thơng qua chương
trình này giới trẻ sẽ nhận thức được truyền thống tốt đẹp của hai nước và qua đó
sẽ gìn giữ và phát huy những truyền thống tốt đẹp đó, duy trì và vun đắp tình

-

hữu nghị hợp tác của hai nước lên tầm cao mới hơn trong tương lai khơng xa.
Ngồi ra thơng qua chương trình lần này Nhà nước Việt Nam và Nhật Bản còn
mong muốn các nước láng giềng như: Campuchia, Lào, Thái Lan và nhiều nước

SVTH: Võ Thị Bảo Trâm – Lớp: CCQC06C

13



Lập kế hoạch truyền thơng cho chương trình giao lưu văn hóa giữa hai nước Việt-Nhật

bạn bè khác trên thế giới, đặc biệt là các nước trong khu vực ASEAN biết đến
vì hiện nay Việt Nam đã mở rộng quan hệ với nhiều nước trên thế giới. Và qua
chương trình này Việt Nam muốn cho các nước khác biết rằng không chỉ là hợp
tác phát triển với Nhật Bản mà Việt Nam sẽ sẵn sàng là bạn và sẵn sàng hợp tác
với các nước trong khu vực và trên thế giới.
1.2.6.2. Đối tượng công chúng liên quan
Đối tượng liên quan là những người sẽ tham gia vào kế hoạch truyền thơng lần
này, sự góp mặt của các đối tượng liên quan góp phần làm cho kế hoạch truyền thơng
diễn ra đạt hiệu quả hơn, hơn nữa việc góp mặt của các đối tượng liên quan đến
chương trình truyền thơng khơng những làm cho các vấn đề của các bên liên quan
được giải đáp những thắc mắc cũng như một sự hợp tác diễn ra tốt đẹp giữa hai bên.
Vì thế, mà các đối tượng công chúng liên quan sẽ là những người đóng một vai trị chủ
đạo để chương trình truyền thông diễn ra một cách suông sẻ và thành cơng. Trong
chương trình truyền thơng về
- Cơ quan cơng quyền: Các cơ quan chính phủ, chủ tịch thành phố, chủ tịch các
quận, huyện, UBND, ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng, ủy ban đối ngoại, bộ Quốc
Phòng, bộ tài chính, bộ cơng an.
-Các trường học: THPT, đại hoc, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp…
- Lực lượng cơ động, cơ quan công an, đôi bảo vệ chịu trách nhiêm bảo vệ an
ninh cho sự kiện.
- Giới truyền thông: các báo, đài của các cơ quan thông tấn trong nước và Đà
Nẵng.
1.3. Đánh giá tình hình lập kế hoạch truyền thơng
1.3.1. Điểm mạnh
Giao lưu văn hóa giữa hai nước Việt-Nhật là một chương trình được tổ chức
đều đặn, Với quy mơ lớn, chương trình được phát động trên nhiều phương tiện truyền
thông nên được nhiều người biết đến, quan tâm và cùng nhau hưởng ứng chương trình.
Chương trình được phát động trên cả nước.

Như chúng ta đã biết, Việt Nam là một quốc gia nằm ở phía đơng bán đảo Đơng
Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á, là một đất nước có tình hình an ninh ổn định,
khơng có tình trạng chiến tranh, khủng bố. Hiện nay, Việt Nam theo chế độ xã hội chủ
nghĩa. Hệ thống chính trị đã thực hiện theo cơ chế chỉ có duy nhất một đảng chính trị
SVTH: Võ Thị Bảo Trâm – Lớp: CCQC06C

14


Lập kế hoạch truyền thơng cho chương trình giao lưu văn hóa giữa hai nước Việt-Nhật

là Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, với tôn chỉ là: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý
và nhân dân làm chủ thông qua cơ quan quyền lực là Quốc hội Việt Nam, bộ máy
chính quyền thơng suốt từ trung ương đến địa phương. Trước những điều kiện đó,
chương trình “ Giao lưu văn hóa giữa hai nước Việt-Nhật ” chắc chắn sẽ có một mơi
trường diễn ra an tồn.
Đà Nẵng là một thành phố thuộc trung ương, nằm trong vùng Nam Trung Bộ,
Việt Nam. Đây là trung tâm kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học và công nghệ lớn của
khu vực miền Trung - Tây Nguyên. Đà Nẵng hiện là một trong 15 đô thị loại 1 đồng
thời là một trong 5 thành phố trực thuộc Trung ương ở Việt Nam.
Đà Nẵng nằm ở vị trí trung độ của Việt Nam, có vị trí trọng yếu cả về kinh tế xã hội và quốc phòng - an ninh, là đầu mối giao thông quan trọng về đường bộ, đường
sắt, đường biển và đường hàng khơng, cửa ngõ chính ra biển Đơng của các tỉnh Miền
Trung, Tây Nguyên và các nước tiểu vùng Mê Kơng, tổng diện tích là 1285,4 km². dân
số thành phố là 887.435 người.
Khơng chỉ có ưu thế về tìm năng thiên nhiên, con người Đà Nẵng năng động,
cần cù,sáng tạo; đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm thực tế, dám nghĩ, dám làm, dám
chịu trách nhiệm đã đề ra nhiều chủ trương thích hợp và thuận lợi. Đây là thành phố
phát triển vượt bậc tập trung đội ngũ nhân viên sáng tạo, chuyên nghiệp, tây nghề cao
cũng như các công ty, doanh nghiệp lớn phát triển mọi mặt phục vụ và đáp ứng đủ mọi
yêu cầu đặt ra. Nguồn nhân lực có tay nghề cao trong việc tổ chức sựu kiện, quảng cáo

và PR – tuyên truyền.
1.3.2. Điểm yếu
Bên cạnh yếu tố chương trình được phát động cả nước và được nhiều đối tượng
tham gia, tuy nhiên các động vẫn còn riêng lẽ, chưa thực sự thống nhất.
Về mọi mặt, Đà nẵng vẫn con chưa theo kịp so với thành phố của Nhật Bản
trong tổ chức giao lưu văn hóa về cả mặt phát triển kinh tế lẫn chính trị vì Việt Nam
vẫn là một nước nhỏ đang phát triển. để tổ chức giao lưu văn hóa lần này trọng trách
phải đưa được hình ảnh đẹp của đất nước Việt Nam đến với nước bạn. Do đó, cần có
đội ngũ tổ chức chương trình chuyên nghiệp, người viết bài, đưa tin là giới truyền
thông phải thật sự nhạy bén.

SVTH: Võ Thị Bảo Trâm – Lớp: CCQC06C

15


Lập kế hoạch truyền thơng cho chương trình giao lưu văn hóa giữa hai nước Việt-Nhật

Trong khi đó tuy Đà nẵng là thành phố với các công ty tổ chức sự kiện cộng với
truyền thông mạnh trong nước nhưng so với thế giới thì truyền thơng một nước nơng
nghiệp như Việt Nam cịn kém xa.
Cơ sở vật chất cũng có phần thua kém các nước khác nên Việt Nam cần phải cố
gắng nhiều mới có được sự hồn thiện trong tổ chức
1.3.3. Cơ hội
Sự phát triển quan hệ ngoại giao, cũng như những đóng góp của Việt Nam trên
trường quốc tế ngày càng được các quốc gia và các tổ chức lớn trên Thế Giới coi trọng
là điều kiện thuận lợi để Đà Nẵng, các thành phố lớn của nước ta nói riêng và Việt
Nam nói chung có những cơ hội đăng cai tổ chức các sự kiện chính trị, thể thao,
giải trí lớn mang tầm vóc Quốc Tế.
Nền kinh tế thế giới với xu hướng tự do thương mại đang thịnh hành tạo điều

kiện để tăng cơ hội kinh doanh theo xu hướng song phương, đa phương tạo cơ hội cho
Việt Nam hịa nhập, đơng thời có cơ hội cho việc học hỏi làm tiền đề cho các chương
trình thuyền thơng lớn sau này.
Tổ chức Giao lưu văn hóa giúp tình hữu nghị giữa hai nước được nâng lên tầm
cao mới, tạo cơ hội cho bạn bè quốc tế trên các quốc gia biết đến đất nước Việt Nam.
1.3.4. Thách thức
Giao lưu văn hóa là quy luật phát triển của mọi nền văn hóa nhưng các tình
huống trong giao lưu vẫn tạo ra những thách thức cho một nền văn hóa đa dạng, lành
mạnh và giàu bản sắc.
Tình hình thế giới có nhiều biến động về an ninh, chính trị yêu cầu phải có
những biện pháp nhằm đảm bảo an tồn.
Nhiều người dân tỏ ra khơng quan tâm, thờ ơ, khơng ít sẽ gây khơng ít trở ngại
trong việc truyền thông.
Chiến dịch sẽ gặp trở ngại về vấn đề thời tiết khi diễn ra vào những tháng hè
nắng nóng gay gắt, người dân sẽ khơng tích cực tham gia chương trình này.

SVTH: Võ Thị Bảo Trâm – Lớp: CCQC06C

16


Lập kế hoạch truyền thơng cho chương trình giao lưu văn hóa giữa hai nước Việt-Nhật

CHƯƠNG 2: LẬP KẾ HOẠCH TRUYỀN THƠNG CHO
CHƯƠNG TRÌNH GIAO LƯU VĂN HĨA GIỮA HAI NƯỚC
VIỆT-NHẬT
2.1. Xác định mục tiêu
Phát triển mối quan hệ hữu nghị lâu dài giữa hai nước với nhau, gắn chặt tình
đồn kết giữa các dân tộc với, giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình phát triển mọi mặt lĩnh
vực

- Hai nước cùng nhau hợp tác phát triển về mọi mặt: kinh tế, chính trị, văn hóa,
giáo dục, an ninh quốc phịng, đặc biệt là trên lĩnh vực chính trị.
- Hai nước Việt Nam chung sống hịa bình cùng nhau đẩy tình hữu nghị lâu
đời lên tầm cao mới.
- Mở rộng trao đổi giữa các quan chức chính phủ và các nhà lãnh đạo chính trị
giữa hai nước, gia tăng quy mô thương mại và đầu tư, tăng cường hợp tác trên các
lĩnh vực kỹ thuật, công nghiệp, tài nguyên, công nghệ thông tin, năng lượng.
- Tăng cường giao lưu giữa nhân dân hai nước, giao lưu trên các lĩnh vực văn
hóa, nghệ thuật, báo chí, học thuật, thể thao và du lịch, giao lưu thanh niên giữa hai
nước.
2.2. Công chúng mục tiêu
Một chương trình truyền thơng nào thực hiện cũng đều nhắm đến một đối tượng
cụ thể nào đó, đối tượng càng cụ thể thì chiếc lược truyền thơng sẽ dễ dàng và đạt
được kết quả tốt nhất, và khi biết được đối tượng cần truyền thơng thì ta sẽ dễ dáng
xác định được hướng đi cho kế hoạch truyền thơng của chúng ta. Chương trình truyền
thơng lần này nhằm tun truyền về “ chương trình giao lưu văn hóa giữa hai nước
Việt-Nhật”.
Trong nhiều năm qua quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản được gây dựng và
phát triển rất tốt đẹp. Hai bên thường xuyên trao đổi các đoàn cấp cao và các cấp, các
ngành đã giúp tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau, tăng cường quan hệ hợp tác song
phương. Quan hệ hữu nghị truyền thống đặc biệt giữa hai nước Việt – Nhật đã sớm
được gây dựng, gìn giữ trong suốt quá trình phát triển đất nước. Tình đồn kết, hữu
nghị đặc biệt hiếm có đó trở thành tài sản chung thiêng liêng vô giá của hai dân tộc.
Năm 2016 là năm đánh dấu 42 năm ngày thành lập mối quan hệ ngoại giao giữa
hai nước Việt Nam-Hàn Quốc. Đây là sự kiện nhằm thúc đẩy tình hữu nghị và cùng
SVTH: Võ Thị Bảo Trâm – Lớp: CCQC06C

17



Lập kế hoạch truyền thơng cho chương trình giao lưu văn hóa giữa hai nước Việt-Nhật

nhau hợp tác phát triển của hai nước, Bộ Ngoại Giao đã tổ chức “Chương trình giao
lưu văn hóa giữa hai nước Việt-Nhật” . Vì đây là một sự kiện chính trị quan trọng và
rất có ý nghĩa vì vậy đối tượng mà hướng đến đó là:
-

Nhân dân hai nước: Thơng qua chương trình ban tổ chức mong muốn nhân dân
hai nước Việt, Nhật biết đến những truyền thống văn hóa tốt đẹp của hai nước

-

và cùng nhau chung sống hịa bình, đẩy tình hữu nghị lên tầm cao mới.
doanh nghiệp Nhật tại Đà Nẵng và doanh nghiệp trên địa bàn TP Đà
Nẵng:chương trình là cơ hội gặp gỡ, giao lưu chia sẻ tăng cường quan hệ hữu

-

nghị giữa các nhà doanh nghiệp hai nước.
Học sinh, sinh viên: Một trong những mục tiêu quan trọng trong kế hoạch
truyền thơng cho chương trình lần này là nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm
của mỗi công dân mà điển hình ở đây là những thế hệ học sinh, sinh viên, tương
lai của đất nước. Đây sẽ là nhóm cơng chúng có sự lan tỏa mạnh nhất trong
chiến dịch truyền thông. Sinh viên- học sinh những lực lượng luôn tràn đầy
năng lực sống và nhiệt huyết trong những cơng tác xã hội, đồn thể. Bên cạnh
đó, chính những lực lượng trẻ này là những người ln thích nghi tốt và đi tiên
phong với những điều mới mẻ, mang tính hiện đại. Sẽ khơng có sự giới hạn hay
biên giới cho sự ràng buộc trong nhóm cơng chúng này. Họ có thể là các bạn

-


sinh viên đến từ các trường THPT hay Đại học, Cao đẳng hay trung cấp nghề.
Các nước láng giềng và các nước trong khu vực: Ngồi ra thơng qua chương
trình lần này Nhà nước Việt Nam và Nhật Bản còn mong muốn các nước láng
giềng như: Campuchia, Lào, Thái Lan và nhiều nước bạn bè khác trên thế giới,
đặc biệt là các nước trong khu vực ASEAN biết đến vì hiện nay Việt Nam đã
mở rộng quan hệ với nhiều nước trên thế giới. Và qua chương trình này Việt
Nam muốn cho các nước khác biết rằng không chỉ là hợp tác phát triển với Nhật
Bản mà Việt Nam sẽ sẵn sàng là bạn và sẵn sàng hợp tác với các nước trong
khu vực và trên thế giới.

2.3. Thông điệp truyền thông
Như chúng ta cũng biết, bất cứ chiến dịch truyền thông nào cũng cần phải có
một thơng điệp rỏ ràng và đầy đủ. Thơng điệp đóng một vai trị quan trọng trong một
chiến dịch truyền thơng. Nó giúp cho người thực hiện có thể dễ dàng truyền tải những
suy nghĩ cũng như những điều mình muốn nói đến với cơng chúng hơn. Đặc biệt là dễ

SVTH: Võ Thị Bảo Trâm – Lớp: CCQC06C

18


Lập kế hoạch truyền thơng cho chương trình giao lưu văn hóa giữa hai nước Việt-Nhật

dàng trong việc đưa ra các ý tưởng, hướng đi cho chiến dịch mình đang thực hiện. Qua
đó có thể đạt được kết quả tốt nhất cho chiến dịch truyền thông.
Trong hơn bốn thập kỷ qua, quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản đã phát triển
toàn diện và sâu sắc trong tất cả các lĩnh vực, như: ngoại giao, hợp tác kinh tế, thương
mại, văn hóa, khoa học, giáo dục, ở cả cấp độ song phương, khu vực và thế giới. Qua
đó, hai địa phương thường xuyên thực hiện các hoạt động giao lưu văn hóa, trao đổi

đồn, học hỏi kinh nghiệm, hợp tác về nhiều lĩnh vực.
Chủ đề cũng là thơng điệp chính đi xuyên suốt là “ Tình hữu nghị Việt-Nhật 42
năm 1 chặng đường”. Vì Việt Nam và Nhật Bản là hai nước đã hợp tác từ lâu, mối
quan hệ gắn bó mật thiết. Hằng năm, hai nước thường xuyên viếng thăm và tổ chức
các cuộc hội nghị nhằm thắt chặt tình thân ái hơn nữa. Và sắp đến năm 2016, hai nước
sẽ tổ chức kỷ niệm nhằm đẩy mạnh tình hữu nghị hai nước nên chủ đề sẽ lấy tình hữu
nghị làm trọng tâm và hy vọng tình hữu nghị ấy sẽ phát triển dần theo thời gian. Quan
hệ Hữu nghị, Hợp tác giữa hai nước Việt Nam – Nhật Bản ngày nay được xây dựng
trên nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi và trên tinh thần quan hệ đặc biệt, dành ưu tiên,
ưu đãi cho nhau một cách hợp lý và phù hợp với thông lệ quốc tế. Hai nước chúng ta
có các điều kiện hết sức thuận lợi cho việc tăng cường hợp tác theo tinh thần đổi mới
tư duy, tạo ra những đột phá mới để phát triển quan hệ đặc biệt Việt Nam – Nhật Bản
lên một tầm cao mới cả về lượng và chất. Chúng ta hồn tồn có cơ sở để khẳng định
và tin tưởng rằng: Mối quan hệ hữu nghị truyền thống, tình đoàn kết đặc biệt và sự hợp
tác toàn diện giữa hai Đảng, hai Nhà nước. Đây cũng là tài sản vơ giá của hai dân tộc
nói chung, của hai nước Việt-Nhật nói riêng, cần giữ gìn, phát huy và truyền lại cho
các thế hệ mai sau.
Do điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam và Nhật
Bản có nhiều điểm tương đồng, lại vừa có những nét khác biệt, trong hồn cảnh tồn
cầu hóa và hội nhập quốc tế ngày nay, hai nước hồn tồn có thể bổ sung cho nhau
bằng tiềm năng, thế mạnh của mỗi nước về vị trí địa lý, tài nguyên, nguồn nhân lực, thị
trường cũng như sự phân vùng kinh tế và phân công lao động hợp lý để hợp tác cùng
phát triển. Vì vậy thơng điệp muốn hướng tới về tinh thần đoàn kết và lợi thế của hai
nước để cùng nhau hợp tác và phát triển mạnh hơn.
Thơng qua chương trình, chính phủ hai nước mong muốn sẽ hợp tác lâu dài hơn
nữa, hữu nghị hơn nữa về mọi mặt: kinh tế, văn hóa, chính trị, xã hội, giáo dục, quốc
SVTH: Võ Thị Bảo Trâm – Lớp: CCQC06C

19



Lập kế hoạch truyền thơng cho chương trình giao lưu văn hóa giữa hai nước Việt-Nhật

phịng,…muốn gửi gắm đến người dân hai nước Việt- Nhật hãy chung sống hịa bình,
u thương và giúp đỡ lẫn nhau. Luôn luôn là người bạn đồng hành người anh em tốt,
giúp đỡ nhau để cùng nhau xây dựng nền kinh tế nước nhà ngày càng phát triển và đi
lên để sánh vai với các nước cường quốc trên thế giới. Chương trình sẽ được triển khai
thực hiện từ ngày 21/06/2016 đến ngày 22/06/2016.
2.4. Hoạch định chiến lược
Để truyền thơng một cách hiệu quả thì bất kỳ một tổ chức, cá nhân, hội, đoàn
thể nào cũng cần phải vạch ra cho mình những chiến lược cụ thể để biết được mình
cần phải làm gì, kế hoạch của mình đã có những gì và thiếu những gì. Có những chiến
lược hay, đi đúng hướng thì coi như ta đã thành công 50%. Đối với kế hoạch truyền
thơng cho chương trình Giao lưu văn hóa giữa hai nước Việt-Nhật thì có những chiến
lược như sau:
Vì đây là một chương trình mang tính cộng đồng và xã hội. Nhằm nâng cao
nhận thức và trách nhiệm của nhân dân về giao lưu văn hóa với nước bạn. Và chương
trình này được diễn ra cả nước nên em nhận định về nội dung quảng bá, truyền thơng
cho chương trình sẽ là: làm sao có thể đưa được những thơng tin cần thiết về chương
trình tới tồn dân tộc trên mọi miền tổ quốc.
Khi xây dựng một chiến lược phương tiện truyền thông cần lựa chọn được
những công cụ truyền thông tích hợp phù hợp để có thể truyền thơng một cách hữu
hiệu nhất. Trong chương trình lập kế hoạch truyền thơng cho chương trình giao lưu
văn hóa giữa hai nước Việt-Nhật căn cứ vào mục tiêu và hiệu quả của chiến lược
phương tiện truyền thông, nên lựa chọn các phương pháp để xây dựng kế hoạch truyền
thơng cho chương trình.
 Tổ chức Giải golf hữu nghị Việt Nam – Nhật Bản diễn ra tại sân golf Đà
Nẵng với sự tham gia của hơn 50 doanh nghiệp Nhật và doanh nghiệp Đà
Nẵng. Diễn ra trong vòng 05 tiếng, giải golf là cơ hội gặp gỡ, giao lưu chia
sẻ, tăng cường quan hệ hữu nghị giữa các nhà doanh nghiệp hai nước.

 Tổ chức hoạt động gian hàng và các hoạt động giao lưu văn nghệ đường
phố với các hoạt động chính là trình diễn nghệ thuật nghệ thuật trà đạo, thư
pháp, nghệ thuật xếp giấy Origami, truyện tranh Nhật Bản, trang phục
truyền thống của Nhật Bản…

SVTH: Võ Thị Bảo Trâm – Lớp: CCQC06C

20


×