Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (953.65 KB, 32 trang )

QUYỀN SỞ HỮU CÔNG
NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU

THS.VÕ NGUYÊN HOÀNG PHÚC


KHÁI NIỆM
 Nhãn

hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa,
dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau.
(K16Đ4 Luật SHTT)


Dấu hiệu cấu thành nhãn hiệu (luật các
nước)
Từ ngữ
 Chữ cái và số
 Yếu tố hình họa
 Sự kết hợp bất kỳ giữa các dấu hiệu, kể cả các biểu tượng, nhãn sản phẩm
 Nhãn hiệu màu
 Dấu hiệu ba chiều
 Dấu hiệu âm thanh
 Dấu hiệu khứu giác (nhãn hiệu mùi)
 Các dấu hiệu khác không nhìn thấy được bằng mắt thường.



Nhãn hiệu (trademark) và thương hiệu (brand)
 Nhãn


hiệu: thuật ngữ pháp lý

 Thương

hiệu: thuật ngữ marketing liên quan đến
uy tín doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm, dịch
vụ, danh tiếng sản phẩm, đối tượng khách hàng,
chính sách kinh doanh, kiểu dáng hàng hóa, và
bao gồm cả nhãn hiệu.


Nhãn hiệu và nhãn hàng hóa (label)
 Nhãn
 Nhãn

hiệu: thuật ngữ sở hữu trí tuệ
hàng hóa: thuật ngữ thương mại: bản viết, bản
in, bản vẽ, bản chụp của chữ, hình vẽ, hình ảnh được
dán, in, đính, đúc, chạm, khắc trực tiếp trên hàng hoá,
bao bì thương phẩm của hàng hoá hoặc trên các chất
liệu khác được gắn trên hàng hoá, bao bì thương phẩm
của hàng hoá.


Nhãn hiệu và tên thương mại
hiệu giúp phân biệt hàng hóa, dịch vụ sản xuất
hoặc cung ứng bởi các công ty
 Tên thương mại thể hiện tên gọi chính thức, đầy đủ
của các tổ chức, cá nhân sử dụng trong hoạt động
kinh doanh

 Việc sử dụng tên thương mại trùng với nhãn hiệu
không đồng nghĩa với thực hiện nghĩa vụ sử dụng
nhãn hiệu
 Việc sử dụng tên thương mại đã được bảo hộ dưới
danh nghĩa nhãn hiệu có thể cấu thành nên hành vi
cạnh tranh không lành mạnh.
 Nhãn


Nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý
năng chính của nhãn hiệu không phải để chứng
minh xuất xứ nguồn gốc của hàng hóa

 Chức
 Chỉ

dẫn địa lý là dấu hiệu chứng minh nguồn gốc
xuất xứ của hàng hóa
hiệu có thể là giải pháp ngắn hạn để bảo hộ chỉ
dẫn địa lý.

 Nhãn


Phân loại nhãn hiệu
 Nhãn
 Nhãn

hàng hóa: gắn liền với một hàng hóa cụ thể


dịch vụ: gắn với các sản phẩm vô hình như các
nhãn hiệu của dịch vụ vận tải hành khách,…


 Nhãn

hiệu tập thể: dùng để phân biệt hàng hóa,
dịch vụ của các thành viên của tổ chức là chủ sở
hữu nhãn hiệu đó đối với hàng hóa, dịch vụ của tổ
chức, cá nhân không phải là thành viên của tổ
chức đó.


 Nhãn hiệu chứng nhận:
 Nhãn hiệu mà chủ sở

hữu cho phép tổ chức, cá nhân
khác sử dụng trên hàng hóa, dịch vụ để chứng nhận các
đặc tính về xuất xứ, nguyên liệu, vật liệu, cách thức sản
xuất hàng hoá, cách thức cung cấp dịch vụ, chất lượng,
độ chính xác, độ an toàn hoặc các đặc tính khác của
hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu


Đặc điểm của nhãn hiệu chứng nhận
 Người

sử dụng nhãn hiệu không phải là chủ sở

hữu

 Chủ

sở hữu chủ yếu khai thác nhãn hiệu thông qua
việc li-xăng quyền sử dụng nhãn hiệu

 Nhãn

hiệu chứng nhận có thể mang các đặc điểm
của chỉ dẫn địa lí, chứng nhận về xuất xứ của sản
phẩm.


Nhãn hiệu liên kết
nhãn hiệu do cùng một chủ thể đăng kí, trùng
hoặc tương tự nhau dùng cho sản phẩm, dịch vụ
cùng loại hoặc tương tự nhau hoặc có liên quan
với nhau.

 Các


Nhãn hiệu nổi tiếng (Well-known Mark)
nhãn hiệu được người tiêu dùng biết đến rộng rãi
trên toàn lãnh thổ Việt Nam
 Bảo hộ dựa trên quá trình sử dụng nhãn hiệu
 Tiêu chí đánh giá :
Số lượng người tiêu dùng, phạm vi lãnh thổ, doanh
số, thời gian, uy tín, số lượng quốc gia bảo hộ
nhãn hiệu, giá chuyển giao.
 Là



CĂN CỨ XÁC LẬP QUYỀN SHCN
ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU
 Xác

lập trên cơ sở đăng ký hoặc công nhận của cơ
quan có thẩm quyền

 Quyền

SHCN đối với nhãn hiệu nổi tiếng xác lập
trên cơ sở thực tiễn sử dụng rộng rãi nhãn hiệu

 Văn

hiệu.

bằng bảo hộ: Giấy chứng nhận đăng ký nhãn


Quyền đăng ký (Đ87 Luật SHTT)
 Tổ

chức, cá nhân đăng ký nhãn hiệu dùng cho
hành hóa, dịch vụ do mình sản xuất, cung ứng

 Tổ

chức cá nhân tiến hành hoạt động thương mại

hợp pháp đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm mình
đưa ra thị trường do người khác sản xuất với điều
kiện người sản xuất không sử dụng nhãn hiệu đó
cho sản phẩm và không phản đối việc đăng ký
 Tổ chức tập thể đăng ký nhãn hiệu tập thể


 Tổ

chức, cá nhân tiến hành sản xuất, kinh doanh tại địa
phương đăng ký dấu hiệu chỉ nguồn gốc địa lý của hàng
hóa, dịch vụ
 Tổ chức có chức năng kiểm soát, chứng nhận chất lượng,
đặc tính, nguồn gốc hoặc tiêu chí khác liên quan đến hàng
hóa, dịch vụ đăng ký nhãn hiệu chứng nhận
 Việc đăng ký nhãn hiệu liên quan đến địa danh, dấu hiệu
chỉ nguồn gốc địa lý đặc sản địa phương phải được cơ
quan nhà nước có thẩm quyền cho phép.


 Quyền

đăng ký nhãn hiệu mang tính chất tài sản
 Có thể chuyển giao cho tổ chức, cá nhân đáp
ứng điều kiện đối với người có quyền đăng ký
tương ứng
 Quyền đối với nhãn hiệu nổi tiếng được xác lập
trên cơ sở thực tiễn sử dụng rộng rãi, không cần
đăng ký.



ĐIỀU KIỆN BẢO HỘ NHÃN HIỆU (Đ72)
 Dấu

hiệu nhìn thấy được

 Có khả

năng phân biệt với những dấu hiệu khác.


Dấu hiệu nhìn thấy được
hiệu thể hiện dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình
vẽ, hình ảnh, kể cả hình ba chiều hoặc sự kết hợp
các yếu tố đó, được thể hiện bằng một hoặc nhiều
màu sắc.

 Dấu


Khả năng phân biệt
 Khả

năng phân biệt của một nhãn hiệu là khả năng
phân biệt hàng hoá, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn
hiệu nào đó với hàng hoá, dịch vụ của chủ thể
khác.


Không có khả năng phân biệt (K2Đ74)

 Hình,

hình học đơn giản, chữ số, chữ cái, trừ TH
các dấu hiệu đã được sử dụng làm nhãn hiệu và
thừa nhận rộng rãi
 Dấu hiệu, biểu tượng, hình vẽ, tên gọi thông
thường của hàng hóa đã được sử dụng rộng rãi,
thường xuyên, nhiều người biết đến.


Không có khả năng phân biệt (tt)
 Dấu

hiệu mô tả hình thức pháp lý, lĩnh vực kinh
doanh của chủ thể kinh doanh;

 Dấu

hiệu chỉ nguồn gốc địa lý của hàng hoá, dịch
vụ, trừ TH nhãn hiệu tập thể hoặc nhãn hiệu chứng
nhận.


Đối chiếu khả năng phân biệt của nhãn hiệu
 Nhãn

hiệu khác

 Đối


tượng khác của sở hữu công nghiệp
 Nhãn hiệu đã được sử dụng, dù đăng ký hay chưa
 Nhãn

hiệu nổi tiếng
 Yếu tố tương tự phải đi kèm với yếu tố đến mức
gây nhầm lẫn hoặc làm ảnh hưởng đến khả năng
phân biệt.


DẤU HIỆU KHÔNG ĐƯỢC BẢO HỘ
NHÃN HIỆU (Đ73)
 Trùng/tương tự

đến mức gây nhầm lẫn với

quốc kì, quốc huy các nước;
tượng, cờ, huy hiệu, tên viết tắt, tên đầy đủ
của CQNN, tổ chức ctrị, tổ chức ctrị-XH, tổ chức
ctrị-XH- nghề nghiệp, tổ chức XH, tổ chức XHnghề nghiệp của VN và tổ chức quốc tế, nếu không
được cơ quan, tổ chức đó cho phép.

 Hình
 Biểu


Tên

thật, biệt hiệu, bút danh, hình ảnh của lãnh tụ,
anh hùng dân tộc, danh nhân Việt Nam, nước ngoài;

Dấu chứng nhận, dấu kiểm tra, dấu bảo hành của tổ
chức quốc tế mà tổ chức đó có yêu cầu không được
sử dụng, trừ TH tổ chức này đăng kí làm nhãn hiệu
chứng nhận
 Làm hiểu sai lệch, gây nhầm lẫn hoặc có tính chất lừa
dối người tiêu dùng.


×