VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
BÀI 1: CƠ THỂ CHÚNG TA
I. Muc tiêu: Sau khi học xong bài, HS có khả năng:
1. Kiến thức: Nhận ra 3 phần chính của cơ thể: đầu, mình, chân tay và một số bộ
phận bên ngoài như: tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng.
2. Kỹ năng: Học sinh biết được một số cử động của đầu, cổ, mình, tay chân.
3. Thái độ: Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có thể phát triển tốt.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Hình vẽ trong sách giáo khoa/4, 5
2. Học sinh: Sách giáo khoa
III. Các hoạt động:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
T
G
Hoạt động của giáo viên
Giới thiệu: Môn TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: lớp
1 có 3 chương
- Con người & Sức khoẻ
- Xã hội
- Tự nhiên
- Hôm nay chúng ta học bài “Cơ thể chúng ta”
ở chương 1
Hoạt động 1: Quan sát tranh
Mục tiêu: Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài
Hoạt động của học sinh
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
của cơ thể
Cách tiến hành
- Quan sát tranh sách giáo khoa/4, hãy nói tên
các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
- Học sinh thảo luận, 2 em
một nhóm.
- Treo tranh – Chỉ tranh và nêu tên các bộ phận - Học sinh nêu
bên ngoài của cơ thể.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương, sửa sai.
- Cơ thể người có 3 bộ phận chính: Đầu, mình,
- Học sinh nhắc lại
và tay chân.
Hoạt động 2: Quan sát tranh.
Mục tiêu: Học sinh quan sát tranh về hoạt
động của 1 số bộ phận của cơ thể
Cách tiến hành:
- Giáo viên giao mỗi nhóm 1 tranh về hoạt
động của từng bộ phận
- Học sinh trình bày hoạt động, động tác tương - Học sinh quan sát các bạn
trong tranh đang làm gì?
ứng
Thực hiện động tác: cuối
đầu, ngửa cổ.
Giáo viên theo dõi, uốn nắn
Học sinh quan sát, nhận xét.
- Kết luận:
Cơ thể của chúng ta gồm có mấy phần?
+ Phần đầu cơ thể thực hiện được các hoạt
động gì?
+ Phần mình có thể làm được động tác nào?
+ Phần tay, chân có các hoạt động nào?
Hoạt động 3: Tập thể dục
- Có 3 phần: Đầu, mình và
tay chân.
+ Ngửa cổ, cuối đầu, ăn,
nhìn.
+ Cúi mình
+ Cầm, giơ tay, đá banh.
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Mục tiêu: Gây hứng thú, rèn luyện thân thể.
Cách tiến hành:
Học thuộc lời thơ:
Cuối mãi mỏi lưng
- Học sinh học thuộc câu
thơ.
Viết mãi mỏi tay
Thể dục thế này
Là hết mệt mỏi.
- Giáo viên tập động tác mẫu.
- Giáo viên theo dõi uốn nắn cho từng em
- Học sinh thực hành
- Để cơ thể phát triển tốt, các em cần phải năng
tập thể dục hàng ngày.
4’
4 . Củng cố - Dặn dò:
- Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”.
- Thi đua theo tổ
Luật chơi: Thời gian 1’ cho mỗi tổ: nêu bộ
phận, nêu các hoạt động của bộ phận đó kết
hợp với chỉ tranh.
- Mỗi em chỉ tranh và nêu bộ
phận, hoạt động.
- Mỗi em nói đúng được gắn 1 hoa.
- Nhận xét tiết học.
- Làm bài tập trong sách giáo khoa.
- Xem trước bài: Chúng ta đang lớn.
- Tổ nhiều hoa sẽ thắng.