Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Tự nhiên xã hội 1 bài 4: Bảo vệ mắt và tai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.66 KB, 5 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

BÀI 4: BẢO VỆ MẮT VÀ TAI
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS biết:
- Các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai.
- Tự giác thực hành thường xuyên các hoạt động vệ sinh để giữ gìn mắt và tai sạch sẽ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Các hình trong bài 4 SGK
- Vở bài tập
- Một số tranh, ảnh HS và GV sưu tầm được về các hoạt động liên quan đến mắt và tai.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Thờ
i

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

ĐDDH

gian
2’ 1. Khởi động
2. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài mới.
8’

- Cả lớp hát bài “Rửa mặt
như mèo”.

Hoạt động 1: Làm việc với


SGK.
- Mục tiêu: HS nhận ra việc gì
nên làm và việc gì không nên
làm để bảo vệ mắt.
Cách tiến hành:
* Bước 1:
- GV hướng dẫn HS quan sát
từng hình ở trang 10 SGK và

- HS chỉ vào hình đầu tiên

- Hình
trang


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

tập đặt câu hỏi.

- GV khuyến khích các em tự
đặt ra các câu hỏi bạn. Đối với
các câu hỏi khó, HS có thể
nhờ GV trả lới và giải thích
ngay khi các em còn đang trao
đổi trong nhóm.

bên trái trang sách và hỏi:

10


+ Khi có ánh sáng chói
chiếu vào mắt, bạn trong
hình vẽ đã lấy tay che mắt,
việc làm đó là đúng hay
sai? Chúng ta có nên học
tập bạn đó không?

SGK

- HS hỏi và trả lời nhau
theo hướng dẫn của GV.

* Bước 2:
- Có thể cho HS xung phong
(tương tự bài trước). Tuy
nhiên, ở bài này GV có thể cải
tiến một chút bằng cách chỉ
định các em có câu hỏi độc
đáo hoặc có câu trả lời hay lên
trình bày trước lớp (vì vậy GV
cần theo sát quá trình làm việc
của các nhóm).
SGK

- GV kết luận ý chính (hoặc
để HS tự kết luận).
Hoạt động 2: Làm việc với
SGK.
- Mục tiêu: HS nhận ra việc gì
nên làm và việc gì không nên

làm để bảo vệ tai.
- Cách tiến hành:
+ GV hướng dẫn HS quan sát
từng hình ở trang 11 SGK và
tập đặc câu hỏi, tập trả lời câu
hỏi cho từng hình.

- HS chỉ vào hình đầu tiên,
bên trái trang sách và hỏi:


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

9’

+ Hai bạn đang làm gì?
+ Theo bạn việc làm đó là
đúng hay sai?
+ Tại sao chúng ta không
nên ngoáy tai cho nhau?
(hoặc không nên lấy vật
nhọn chọc vào tai nhau ).
- HS chỉ vào hình phía
trên, bên phải của trang
sách và hỏi:
+ Bạn gái trong hình đang
làm gì? Làm như vậy có
tác dụng gì?
- HS chỉ vào hình phía
dưới, bên phải của trang

sách và hỏi:
+ Các bạn trong hình đang
làm gì? Việc làm nào
đúng, việc làm nào sai?
Tại sao?
+ Nếu bạn ngồi học gần
đấy bạn sẽ nói gì với
những người nghe nhạc
quá to?
- HS hỏi và trả lời nhau
theo hướng dẫn của GV.
- GV khuyến khích các em tự
đặt ra các câu hỏi bạn. Đối với
các câu hỏi khó, HS có thể
nhờ GV trả lời và giải thích
ngay khi các em còn đang trao
đổi trong nhóm.
- GV kết luận ý chính (hoặc

- Hình
tranh
11


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

để HS tự kết luận).
Hoạt động 3: Đóng vai.
- Mục tiêu: Tập ứng xử để bảo
vệ mắt và tai.

- Cách tiến hành:
* Bước 1:
- GV giao nhiệm vụ cho các
nhóm.
+ Nhóm 1: Thảo luận và phân
công các bạn đóng vai theo
tình huống sau: “Hùng đi học
về, thấy Tuấn (em trai Hùng)
và bạn của Tuấn đang chơi
kiếm bằng hai chiếc que. Nếu
9’ là Hùng, em sẽ xử trí như thế
nào?”
+ Nhóm 2: Thảo luận và phân
công các bạn đóng vai theo
tình huống sau: “Lan đang
ngồi học bài thì các bạn của
anh Lan đến chơi và đem đến
một băng nhạc. Hai anh mở
nhạc rất to. Nếu là Lan, em
làm gì?”
GV có thể nêu ra một số tình
huống khác cho phù hợp với
HS lớp mình phụ trách.
* Bước 2:
- Tuỳ thời gian có được, GV
cho các nhóm lên trình diễn
(ngắn gọn).

- Các nhóm thảo luận về
các cách ứng xử và chọn ra

một cách để đóng vai.
- HS xung phong nhận vai,
hội ý về cách trình bày.


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

- Sau mỗi một nhóm trình bày,
GV cho HS nhận xét về cách
đối đáp giữa các vai…
Kết luận:
- GV yêu cầu HS phát biểu
xem các em đã học được điều
gì, khi đặt mình vào vị trí của
các nhân vật trong những tình
huống trên.
- GV nhận xét và khen ngợi sự
cố gắng của cả lớp, đặc biệt
của các em xung phong đóng
vai.
3. Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Chuẩn bị bài 5:
“Giữ vệ sinh thân thể”



×