Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

HNX 12 05 2017 tài liệu hội thảo CKPS phối hợp MBS Giới thiệu cơ bản về chứng khoán phái sinh và hợp đồng tương lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.56 MB, 58 trang )

GIỚI THIỆU CƠ BẢN
VỀ CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH
VÀ HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI

Tháng 5/2017


NỘI DUNG CHÍNH
PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ CHỨNG KHOÁN PHÁI
SINH
PHẦN II: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ THỊ
TRƯỜNG CKPS
PHẦN III: LỢI ÍCH VÀ RỦI RO TRÊN TCCK PHÁI
SINH
PHẦN IV: MÔ HÌNH THỊ TRƯỜNG
PHẦN V: SẢN PHẨM HĐTL TRÊN SỞ GDCK HÀ NỘI
PHẦN VI: NIÊM YẾT VÀ GIAO DỊCH HĐTL


PHẦN I:GIỚI THIỆU VỀ CHỨNG KHOÁN
PHÁI SINH


CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH
ĐỊNH NGHĨA

SẢN PHẨM PHÁI SINH LÀ GÌ?
- Hợp đồng giữa hai bên nhằm dự đoán
xu hướng giá của một loại hàng hóa, tài
sản;
- Hai bên tham gia nắm giữ hai vị thế đối


nghịch, bù trừ lẫn nhau, và có trách
nhiệm, nghĩa vụ thực hiện hợp đồng đó;
- Khi kết thúc hợp đồng, bên dự đoán
đúng thụ hưởng phần chênh lệch do bên
dự đoán sai thanh toán;
- Các hợp đồng này có thể được chuẩn
hóa, niêm yết và giao dịch tập trung.


Chứng khoán phái sinh và TTCKPS


Đặc điểm cơ bản của chứng khoán phái sinh

1

• TÀI SẢN CƠ SỞ ĐA DẠNG (TỶ GIÁ, CHỨNG KHOÁN,
HÀNG HÓA, TRÁI PHIẾU,…);

2

• SỬ DỤNG ĐÒN BẨY CAO;
• GIÁ TÀI SẢN CƠ SỞ & CKPS CÓ QUAN HỆ MẬT THIẾT;

3

• LUÔN TỒN TẠI 2 VỊ THẾ ĐỐI NGHỊCH (LONG VS.
SHORT);
• GIÁ CKPS ≈ GIÁ TÀI SẢN CƠ SỞ TẠI NGÀY ĐÁO HẠN
(DO GIAO DỊCH ARBITRAGE);



Vai trò của thị trường chứng khoán phái sinh
 Quản lý rủi ro: rủi ro thị trường, rủi ro tín dụng. Nhà đầu tư có
thể sử dụng CKPS là công cụ kiểm soát rủi ro phát sinh từ biến động
giá của tài sản cơ sở để giảm thiểu thiệt hại.

 Xác lập giá:
 Cung cấp thông tin tham chiếu về giá giao ngay
 Phản ánh kỳ vọng của thị trường về giá giao ngay trong tương lai

 Tăng hiệu quả đầu tư (so với thị trường cơ sở)
 Chi phí giao dịch thấp hơn
 Yêu cầu về vốn đầu tư thấp hơn
 Cho phép giữ vị thế tương đương bán khống

 Tăng hiệu quả của thị trường: giao dịch hạn chế chênh lệch
giá

7


Khái niệm mới
về CKPS
CKPSNHỮNG KHÁI NIỆM MỚI
Tiêu Chí

Khái niệm

Vị thế (Position)


Tham gia hợp đồng (Bên bán hoặc Bên mua)

Ký quỹ (Margin)

Khoản đặt cọc để đảm bảo nghĩa vụ thanh toán

Hạch toán (Mark to Định giá giá trị hợp đồng/vị thế => ký quỹ bổ sung
market)
(margin call) hoặc rút lãi
Giới hạn vị thế
(Position Limit)

Số lượng hợp đồng/vị thế tối đa được phép tham gia

Tổng số vị thế mở
(Open Interest)

Số lượng hợp đồng/vị thế chưa được tất toán

Tháng đáo hạn
(Contract Month)

Thời điểm hợp đồng được tất toán => Thanh toán

Thanh toán
(Settlement)

Thanh toán chênh lệch bằng tiền (cash settlement)
và Giao nhận vật chất (delivery settlement)



MỘT SỐ KHÁC BIỆT GIỮA CKCS VÀ HĐTL

Đặc điểm cơ bản: giao ngay Vs. giao tương lai
Cách thức niêm yết, hủy niêm yết
Giao dịch: khối lượng niêm yết, số mã GD, khả năng
bán khi không sở hữu chứng khoán
Ký quỹ
Phương thức thanh toán, chu kỳ thanh toán
Cơ chế thanh toán và đảm bảo thanh toán: DVP vs.
CCP
Biện pháp đảm bảo khi TVBT mất khả năng thanh
toán


QUY ĐỊNH VỀ ĐẦU TƯ CKPS
Đầu tư chứng khoán phái sinh:
 Việc mua, bán chứng khoán phái sinh niêm yết hoặc thỏa thuận giao dịch hợp
đồng chứng khoán phái sinh trên TTCKPS.
 Tổ chức, cá nhân được tự do đầu tư vào CKPS trên TTCKPS;
Các tổ chức sau khi đầu tư CKPS phải được sự chấp thuận của cơ quan có thẩm quyền:
 CTCK được UBCKNN cấp giấy chứng nhận;
 Công ty quản lý quỹ không được đầu tư CKPS từ nguồn vốn của mình (bao gồm vốn
vay và các nguồn vốn huy động hợp pháp khác)
 Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được Ngân hàng nhà nước chấp
thuận;
 Doanh nghiệp bảo hiểm được Bộ Tài chính chấp thuận theo quy định pháp luật về
kinh doanh bảo hiểm;
 Tập đoàn kinh tế nhà nước, tổng công ty nhà nước, doanh nghiệp 100% vốn nhà nước

khi đã được phép của cơ quan quản lý có thẩm quyền.
Trích dẫn: Điều 8/Mục 1 Chương III Nghị Định số 42/2015/NĐ-CP


PHẦN II: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ
THỊ TRƯỜNG PHÁI SINH


KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN TTCKPS

TT

Thị trường

Tên chỉ số

Năm ra mắt
HĐTL trên chỉ số

Năm ra mắt
HĐQC trên chỉ số

1

Mỹ

S&P 500

1982


1983

2

Úc

All Ordinaries

1983

1983

3

Hàn Quốc

KOSPI 200

1996

1997

4

Hồng Kông

Hang Seng

1986


1993

5

Canada

1984

1984

6

Thái Lan

SET50

2006

2007

7

Đài Loan (TAIFEX)

TAIEX

1998

2004


8

Ba Lan

WIG 20

1998

2003

9

Nhật (Osaka)

Nikkei 225

1986

1989

10

Tây Ban Nha

IBEX 35

1992

11


Anh (LSE)

FTSE 100

1984

TSE 300 (S&P/TSX
Composite Index)

1992
1984
Nguồn: HNX tổng hợp


KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN TTCKPS
Nước

Đài Loan

Hàn quốc

Thái Lan

Hong Kong

Nhật bản

Lộ trình
phát triển
sản phẩm


-7/1998: Taifex ra
mắt sản phẩm
phái sinh đầu tiên
là HĐTL trên chỉ
số TAIEX
- 9/1998: Ra mắt
sản phẩm HĐTL
trên chỉ số Taiwan
Stock Exchange
Electronic Sector
và HĐTL trên chỉ
số Taiwan Stock
Exchange Finance
Sector
- 2001: HĐTL
Mini-TAIEX
- 2004: Ra mắt
sản phẩm quyền
chọn TAIEX
...

-1996: Sở
GDCK Hàn
quốc (KSE) ra
mắt sản phẩm
phái sinh đầu
tiên là HĐTL
trên chỉ số
KOSPI 200

-1997: ra mắt
sản phẩm quyền
chọn trên chỉ số
- 2002: ra mắt
sản phẩm quyền
chọn trên cổ
phiếu đơn lẻ
….

-2006: TFEX ra
mắt sản phẩm đầu
tiên là HĐTL trên
chỉ số SET 50
(SET50 Index
Futures)
-2007: ra mắt sản
phẩm quyền chọn
trên SET 50
(SET50 Index
Options)
-2008: ra mắt sản
phẩm HĐTL trên
cổ phiếu (Stock
Futures)
- 2009: Ra mắt
sản phẩm HĐTL
trên vàng 50 Baht
Gold Futures
-…


-1986:
HongKong
Futures
Exchange ra
mắt sản phẩm
phái sinh đầu
tiên là HĐTL
trên chỉ số
Hang Seng
(Hangseng
Index Futures)
- 1995: Ra mắt
sản phẩm
quyền chọn
đầu tiên là
options on
HSBC
holdings
-….

-1985: ra mắt sản
phẩm HĐTL TPCP
10 năm (10-year
Japanese
government bond
futures)
- 1988: ra mắt sản
phẩm HĐTL trên chỉ
số TOPIX
- 1989: ra mắt sản

phẩm quyền chọn
trên chỉ số TOPIX
(TOPIX Options)
-1990: ra mắt sản
phẩm quyền chọn
trên HĐTL TPCP
Nhật.
-….

KNQT của các nước cho thấy sản phẩm HĐTL là sản phẩm phái sinh được ra mắt đầu tiên


KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN TTCKPS







Giao dịch chứng khoán phái sinh đã phát triển ở nhiều khu vực trên thế giới.
Khối lượng giao dịch chỉ riêng hợp đồng tương lai đã tăng 13 lần trong giai đoạn 1998 2008, với hơn 100 sở giao dịch tại 41 quốc gia
Khu vực châu Mỹ, CME Group giữ vị trí là tập đoàn Sở giao dịch dẫn đầu về khối lượng
giao dịch CKPS sau khi sáp nhập với CBOT.
Eurex tại châu Âu và KRX của Hàn Quốc, OSE của Nhật Bản (nay sáp nhập vào tập đoàn
Sở giao dịch Nhật Bản JPX) tại khu vực châu Á.
Năm 2015, khu vực châu Á – Thái Bình Dương đã dẫn đầu thế giới về giao dịch các sản
phẩm CKPS, với 28 SGD, đạt KLGD 9,7 tỷ hợp đồng, mức tăng trưởng 33,7%.



KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN TTCKPS
Khối lượng giao dịch các sản phẩm phái sinh theo loại năm 2015, 2016 trên toàn thế giới

Sản phẩm

Năm 2016

Năm 2015

% Thay đổi

Chỉ số cổ phiếu

7,117,487,070

8,339,604,232

-14.7%

Cổ phiếu đơn lẻ

4,557,878,357

4,944,753,556

-7.8%

Lãi suất

3,514,907,620


3,251,058,673

8.1%

Tiền tệ

3,077,836,847

2,797,204,200

10.0%

Nông nghiệp

2,214,163,491

1,410,908,886

56.9%

Năng lượng

1,931,906,582

1,639,673,085

17.8%

Kim loại không quý


1,877,347,155

1,280,935,517

46.6%

Khác

616,262,160

820,045,791

-24.9%

Kim loại quý

312,137,035

316,685,335

-1.4%

25,219,926,317

24,800,869,275

1.7%

Tổng


Nguồn: Derivatives annual survey 2016

Sản phẩm phái sinh trên chỉ số cổ phiếu có KLGD cao nhất


Khối lượng giao dịch của các sản phẩm HĐTL từ năm 2007 – 2016

Nguồn: Derivatives
annual survey 2016

Sản phẩm HĐTL trên chỉ số cổ phiếu có KLGD cao nhất trong vòng 10 năm qua.
Mặc dù KLGD của HĐTL trên tiền tệ và năng lượng tăng nhanh trong vài năm trở lại đây


PHẦN III: LỢI ÍCH VÀ RỦI RO TRÊN THỊ
TRƯỜNG PHÁI SINH


MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG CỦA CKPS

QUẢN TRỊ RỦI RO
ĐẦU CƠ TÀI CHÍNH
GIẢM THIỂU CÁC CHI PHÍ GIAO DỊCH
TÌM KIẾM LỢI NHUẬN TỪ GIAO DỊCH
ARBITRAGE


LỢI ÍCH CỦA CKPS
1


• Xác định giá (Price discovery):Giá của HĐTL chỉ báo cho
cung và cầu trong tương lai giúp xác định giá hiện tại

2

• Lợi ích đòn bẩy: Nhà đầu tư chỉ cần bỏ ra một khoản ký quỹ
ban đầu intial margin là có thể tham gia thị trường.

3

• Phòng ngừa rủi ro:hạn chế và quản trị rủi ro khi tham gia đầu
tư tài chính

4

• Áp dụng nhiều lược đầu tư với sản phẩm phái sinh

5

• Thanh toán linh hoạt: thanh toán bằng tiền hoặc chuyển giao
tài sản cơ sở


LỢI THẾ ĐÒN BẨY
Lợi thế đòn bẩy là một đặc điểm khác biệt của CKPS so với chứng khoán cơ sở. Về cơ bản, khi tham

gia giao dịch HĐTL, nhà đầu tư chỉ phải bỏ ra một khoản tiền (Ký quỹ) có giá trị nhỏ hơn nhiều so
với giá trị của hợp đồng mà nhà đầu tư muốn tham gia (giá trị hợp đồng). Ví dụ:



Nhà đầu tư có nhu cầu tham gia vị thế mua 01 hợp đồng tương lai trên chỉ số VN30 đáo hạn vào
tháng 09/2017 với giá là 703 điểm. Nhà đầu tư đặt lệnh mua 01 hợp đồng và được khớp trên thị

trường với giá trên. Như vậy nhà đầu tư đã được ghi nhận bởi TTLKCK là đã tham gia 01 vị thế
mua với giá 703 điểm.


Nếu tại mẫu hợp đồng tương lai chỉ số VN30 quy định: hệ số nhân của 01 hợp đồng là 100.000
đ/điểm chỉ số thì giá trị 01 hợp đồng bằng: 703 điểm * 100.000 đ/điểm chỉ số= 70,3 triệu đồng.

Tuy nhiên, nếu mức ký quỹ ban đầu được quy định là 10%, thì thay vì bỏ ra 70,3 triệu, nhà đầu
tư chỉ phải bỏ ra số tiền và/hoặc tài sản có giá trị= 70,3 triệu * 10%= 7.030.000 đồng. Đây được
gọi là mức Ký quỹ Ban đầu.


LỢI THẾ ĐÒN BẨY (tiếp)

• Số tiền ký quỹ ban đầu này sẽ được TTLKCK sử dụng trong việc tính toán
lãi/lỗ của nhà đầu tư (nguyên tắc này được gọi là hạch toán theo giá thị
trường). Ví dụ: khi giá hợp đồng tương lai tăng từ 703 lên 705 điểm, nhà đầu
tư đang có lãi với giá trị bằng: (705-703) * 100.000 đ/điểm chỉ số= 200.000
đồng. Giá trị ký quỹ của nhà đầu tư sẽ tăng: 7.030.000 + 200.000 = 7.230.000
đồng.
• Nếu như giao dịch tại thị trường cơ sở, thì phần trăm lãi của nhà đầu tư sẽ chỉ
bằng: (705-703)/703 *100%= 0,28%. Tuy nhiên, đối với hợp đồng tương lai,
thì phần trăm lãi của nhà đầu tư sẽ bằng: (705-703)/70,3 * 100%= 2,84%. Như
vậy có thể thấy, một biến động nhỏ về giá của hợp đồng tương lai có thể tạo ra
hiệu ứng lãi/lỗ trên khoản đầu tư lớn hơn nhiều so với việc đầu tư vào các
chứng khoán cơ sở.



RỦI RO ĐỐI VỚI NHÀ ĐẦU TƯ









Rủi ro đòn bẩy:
Lợi thế đòn bẩy có thể là con dao hai lưỡi đối với nhà đầu tư;
Khi giá của hợp đồng biến đổi theo chiều hướng bất lợi, nhà đầu tư có thể
phải chịu những khoản thiệt hại lớn trên khoản ký quỹ trong thời gian
ngắn;
Khi giá trị ký quỹ của nhà đầu tư xuống thấp hơn mức cho phép (ký quỹ
duy trì) nhà đầu tư nhanh chóng bổ sung ký quỹ.
Nếu không bổ sung ký quỹ kịp thời, nhà đầu tư buộc phải đóng một
phần/toàn bộ vị thế đang nắm giữ bằng việc đặt lệnh đối ứng trên thị
trường.
Khi giá hợp đồng liên tục biến đổi bất lợi trong khi vẫn chưa đóng được
vị thế nhà đầu tư vẫn phải thanh toán các thiệt hại cho TTTTBT và công
ty chứng khoán nếu như giá trị ký quỹ của nhà đầu tư không đủ để chi trả

2


PHẦN IV: MÔ HÌNH THỊ TRƯỜNG



CẤU TRÚC PHÁP LÝ
Hệ thống Cơ quan quản lý
- Hoạt động của ĐDGD
phải tuân thủ Quy chế
giao dịch, các quy trình
và quy định liên quan của
SGDCKHN về ĐDGD
- Thành viên chịu trách
nhiệm về việc thực hiện
nhiệm vụ của các ĐDGD
của mình.

Bộ Tài chính

UBCKNN

Sở Giao
dịch
Thành
viên
giao
dịch

Nhà tạo
lập thị
trường

Văn bản pháp quy


VSD

TVGD
đặc biệt

Thành
viên bù
trừ
chung

Thành
viên bù
trừ trực
tiếp

Luật Chứng
khoán
NĐ 42/2015/NĐCP

Thông tư 11/2016/TT-BTC, Thông tư
số 23/2017/TT-BTC

Quy
chế
VSD

Quy
chế Sở
Quy

chế
giao
dịch

Quy
chế
thành
viên

Quy chế
TVBT

Quy chế
KQ
BT,TT

Quy chế
quản lý
và sử
dụng quỹ
bù trừ


THÀNH PHẦN THAM GIA TTCKPS

CƠ QUAN QUẢN LÝ, CẤP PHÉP
Cung cấp
sản phẩm

Đơn vị trung gian


Khách hàng

SGDCK

TV Giao dịch

Doanh nghiệp

Trung tâm Lưu
ký chứng khoán

TV Bù trừ

Quỹ đầu tư

Ngân hàng
thanh toán

Nhà tạo lập thị
trường

Nhà đầu tư


×