Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

SLIDE bài thuyết trình: Đường lối cách mạng ĐCS Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 26 trang )

Nhiệt liệt chào mừng cô và các bạn đến với bài thuyết trình
của

NHÓM 5
Môn: Đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam
Lớp: ĐH5KN


I. Quá trình đổi mới về nhận thức KTTT
2. Sự hình thành tư duy của Đảng

 Đại hội IX:

về KTTT thời kì đổi mới
b. Từ Đại hội IX đến XII
*Đại hội IX

Đại hội IX vủa Đảng (tháng 4-2001) xác định: nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng
quát của nước ta trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội.


I. Quá trình đổi mới về nhận thức KTTT
2. Sự hình thành tư duy của Đảng
về KTTT thời kì đổi mới
b. Từ Đại hội IX đến XII
*Đại hội IX

Vậy thế nào là kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa???



I. Quá trình đổi mới về nhận thức KTTT
2. Sự hình thành tư duy của Đảng
về KTTT thời kì đổi mới
Là nền KT hàng hóa nhiều thành

b. Từ Đại hội IX đến XII
*Đại hội IX

phần vận động theo cơ chế thị

- Khái niệm

trường, có sự quản lý của Nhà
nước
nước theo
theo định
định hướng
hướng XHCN.
XHCN.

Thị trường đóng VT chủ yếu trong
huy
huy động
động và
và phân
phân bổ
bổ có
có hiệu
hiệu quả

quả
nguồn lực phát triển.

Có nhiều hình thức sở hữu, nhiều
thành
thành phần
phần KT,
KT, trong
trong đó
đó KT
KT nhà
nhà
nước giữ vai trò chủ đạo.

Các chủ thể thuộc các thành phần

Tăng trưởng KT gắn liền với bảo

KT
KT bình
bình đẳng,
đẳng, hợp
hợp tác
tác và
và cạnh
cạnh tranh
tranh

đảm tiến bộ và công bằng XH.


theo pháp luật.


I. Quá trình đổi mới về nhận thức KTTT
2. Sự hình thành tư duy của Đảng
về KTTT thời kì đổi mới
b. Từ Đại hội IX đến XII
*Đại hội IX

-Khái niệm KTTT
- Sự hình thành KTTT định hướng

Tổ chức KT tuân theo quy
luật của KTTT

XHCN

KTTT định hướng
XHCN

Dựa trên cơ sở và chịu sự
dẫn dắt chi phối bởi các
nguyên tắc và bản chất của
CNXH


I. Quá trình đổi mới về nhận thức KTTT
2. Sự hình thành tư duy của Đảng
về KTTT thời kì đổi mới
b. Từ Đại hội IX đến XII

*Đại hội IX

Như vậy mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kì quá độ lên CNXH về cơ bản vẫn kế thừa những nội
dung trước đó, nhưng nội hàm đã được mở rộng hơn.


I. Quá trình đổi mới về nhận thức KTTT
2. Sự hình thành tư duy của Đảng
về KTTT thời kì đổi mới
b. Tư duy của Đảng về kinh tế thị
trường
*Đại hội IX
* Đại hội X

Đến Đại hội X (4-2006), Đảng tiếp tục khẳng định mô hình kinh tế đã được lựa chọn đồng thời nhấn
mạnh, để đi lên chủ nghĩa xã hội, phải phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.


I. Quá trình đổi mới về nhận thức KTTT
Chia ra
2. Sự hình thành tư duy của Đảng

Toàn bộ

về KTTT thời kì đổi mới

nền KT

b. Tư duy của Đảng về kinh tế thị


Nông, lâm

Công nghiệp và

nghiệp và thủy

xây dựng

sản

trường

Dịch vụ

*Đại hội IX
* Đại hội X
Tốc độ tăng bình
quân mỗi năm

•Kinh tế liên tục tăng trưởng với tốc độ tăng tương đối
khá, đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, bước
vào nhóm nước đang phát triển có mức thu nhập trung
bình.
Tốc độ tăng GDP bình quân mỗi năm trong mười năm
1991-2000 và 2001-2010.
Đơn vị tính : %

1991-2000


7.56

4.20

11.30

7.20

1991-1995

8.18

4.09

12.00

8.60

1995-2000

6.94

4.30

10.60

5.75

2001-2010


7.26

3.58

0.09

7.35

2001-2005

7.51

3.83

10.25

6.96

2005-2010

7.01

3.34

7.94

7.73

Tốc độ tăng bình
quân mỗi năm



I. Quá trình đổi mới về nhận thức KTTT
2. Sự hình thành tư duy của Đảng
về KTTT thời kì đổi mới

Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài đã được cấp giấy phép trong 22 năm (1989-

b. Tư duy của Đảng về kinh tế thị

2010)

trường

Số dự án

Tổng số vốn ĐK (triệu USD)

(1989-2010)

579

10767.4

1898-1990

4

0.6


1991-2000

42

32.3

2001-2010

533

10734.5

*Đại hội IX
* Đại hội X

Tổng số 22 năm

* Hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển toàn diện và sâu
rộng, đưa nước ta hội nhập ngày càng đầy đủ với kinh tế khu vực
và thế giới.


I. Quá trình đổi mới về nhận thức KTTT
2. Sự hình thành tư duy của Đảng

Tổng số

Tốc độ tăng trưởng so với

(triệu USD)


năm trước (%)

về KTTT thời kì đổi mới
b. Tư duy của Đảng về kinh tế thị
trường
*Đại hội IX

Tính chung 10 năm

* Đại hội X

2001-2010

846246.4

18.0

2001

31247.1

103.7

2002

36451.7

116.7


2003

45405.1

124.6

2004

58453.8

128.7

2005

69208.2

118.4

2006

84717.3

122.4

2007

111326,1

* Hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển toàn diện và
sâu rộng, đưa nước ta hội nhập ngày càng đầy đủ với

kinh tế khu vực và thế giới.

Tổng mức lưu chuyển hàng hóa ngoại thương giai
đoạn 2001-2010

2008
2009
2010

131,4

143398,9

128,8

127045,1

88,6

156993,1

123,6


I. Quá trình đổi mới về nhận thức KTTT
2. Sự hình thành tư duy của Đảng
về KTTT thời kì đổi mới

Cơ cấu kinh tế chậm đổi mới


b. Tư duy của Đảng về kinh tế thị
trường
*Đại hội IX
* Đại hội X

-Khái niệm
- Sự hình thành KTTT
- Bất cập và hạn chế

Tăng trưởng chủ yếu dựa vào vốn trong thời gian dài, chất
lượng tăng trưởng, sức cạnh tranh của nền kinh tế thấp và
sức ép lạm phát ngày càng lớn.

Cân đối cán cân thương mại luôn
trong tình trạng nhập siêu và ít có
dấu hiệu cải thiện


I. Quá trình đổi mới về nhận thức KTTT
2. Sự hình thành tư duy của Đảng
về KTTT thời kì đổi mới
b. Tư duy của Đảng về kinh tế thị
trường
*Đại hội IX
* Đại hội X

Trong Văn kiện Đại hội
XI, Đảng ta lại tiếp tục
khẳng định tính khách
quan của


1- Đa dạng hóa các hình
thức sở hữu

* Đại hội XI
- Chính sách của Đảng ở đại hội XI

2- Coi trọng mọi hình
thức sở hữu và loại hình
KD

3- Vai trò chủ đạo của
thành phần KTNN


I. Quá trình đổi mới về nhận thức KTTT
2. Sự hình thành tư duy của Đảng
về KTTT thời kì đổi mới

Nhiều hình thức

b. Tư duy của Đảng về kinh tế thị

sở hữu

trường
*Đại hội IX
* Đại hội X
* Đại hội XI
- Chính sách của Đảng ở đại hội XI


Phát triển nền
Nhiều hình thức
phân phối

KTTT định hướng
XHCN

1. Đa dạng hóa
hình thức sỡ hữu
Nhiều tổ chức
kinh doanh

Nhiều thành phần
kinh tế


I. Quá trình đổi mới về nhận thức KTTT
2. Sự hình thành tư duy của Đảng
về KTTT thời kì đổi mới
b. Tư duy của Đảng về kinh tế thị
trường
*Đại hội IX
* Đại hội X
* Đại hội XI

Tiếp tục thể chế hóa quan điểm của Đảng về phát triển đa dạng
các hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế, các loại hình
doanh nghiệp.


- Chính sách của Đảng ở đại hội XI
1. Đa dạng hóa hình thức sở hữu

Hoàn thiện cơ chế, chính sách để phát triển mạnh kinh tế tư
2. Coi trọng mọi
hình thức sở hữu và
mọi loại hình KD

nhân trở thành một trong những động lực của nền kinh tế.


I. Quá trình đổi mới về nhận thức KTTT
2. Sự hình thành tư duy của Đảng
về KTTT thời kì đổi mới
b. Tư duy của Đảng về kinh tế thị

3. Vai trò chủ đạo của thành phần KTNN

trường
*Đại hội IX
* Đại hội X
* Đại hội XI

- Chính sách của Đảng ở đại hội XI
1. Đa dạng hóa hình thức sở hữu
2. Coi trọng mọi hình thức sở hữ
u và mọi loại hình KD

KTNN giữ vai trò chủ đạo. Các
hình thức sở hữu hỗn hợp và

đan kết với nhau hình thành các
tổ chức kinh tế đa dạng ngày
càng phát triển.

Nhà nước quản lý nền kinh tế,
định hướng, điều tiết, thúc đẩy
sự phát triển kinh tế - xã hội
bằng pháp luật, chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch, chính sách và
lực lượng vật chất

Các thành phần kinh tế hoạt
động theo pháp luật đều là bộ
phận hợp thành quan trọng của
nền kinh tế, bình đẳng trước
pháp luật, cùng phát triển lâu
dài, hợp tác và cạnh tranh lành
mạnh.


I. Quá trình đổi mới về nhận thức KTTT
2. Sự hình thành tư duy của Đảng
về KTTT thời kì đổi mới

KTTT định hướng XHCN

b. Tư duy của Đảng về kinh tế thị

Việt Nam


trường
*Đại hội IX
* Đại hội X
* Đại hội XI
* Đại hội XII

Là nền KT vận hành đầy đủ, đồng bộ
theo các quy luật của KTTT

Đảm bảo định hướng XHCN sao cho
phù hợp với từng giai đoạn phát triển
của đất nước.

Là nền KTTT hiện đại và hội nhập quốc

Do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo,

tế, có sự quản lý của nhà nước pháp

nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh,

quyền XHCN.

dân chủ, công bằng, văn minh”.


I. Quá trình đổi mới về nhận thức KTTT
2. Sự hình thành tư duy của Đảng
về KTTT thời kì đổi mới


Trong 5 năm qua các chính sách và giải pháp Chính phủ thực thi đều kiên trì với 3 mục

b. Tư duy của Đảng về kinh tế thị
trường
*Đại hội IX

tiêu ưu tiên đề ra từ năm 2011:
- Kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô;

* Đại hội X
* Đại hội XI
* Đại hội XII

- Tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp;
- Hỗ trợ thị trường để có tốc độ tăng trưởng kinh tế hợp lý và bảo đảm an sinh xã hội.

Thực tế,tuy có nhiều khó khăn và thách thức nhưng bức tranh kinh tế Việt Nam trong 5 năm từ năm (2011-2015) diễn
biến khá tích cực mở ra nhiều cơ hội phát triển bền vững trong những năm tới.


I. Quá trình đổi mới về nhận thức KTTT
2. Sự hình thành tư duy của Đảng
về KTTT thời kì đổi mới

Như vậy, kế thừa tư duy của ĐH IX, ĐH X và XI, đại hội XII đã làm sáng tỏ thêm nội dung cơ bản của định
hướng XHCN trong phát triển KTTT ở nước ta, thể hiện ở 4 tiêu chí là :

b. Tư duy của Đảng về kinh tế thị
trường
*Đại hội IX

* Đại hội X
* Đại hội XI
* Đại hội XII

-Chính sách của đại hội XII
- Sự kế thừa tư duy của ĐH IX

Về mục đích phát triển

Về định hướng XH và phân phối

Về phương hướng phát triển

Về quản lý


I. Quá trình đổi mới về nhận thức KTTT
2. Sự hình thành tư duy của Đảng
về KTTT thời kì đổi mới

Giải phóng mạnh mẽ lực lượng sản

b. Tư duy của Đảng về kinh tế thị
trường
*Đại hội IX
* Đại hội X
* Đại hội XI
* Đại hội XII

-Chính sách của đại hội XII

- Sự kế thừa tư duy của ĐH IX:
1. Mục đích phát triển

Mục đích

xuất

phát triển:
“dân giàu, nước mạnh,
xã hội
công bằng,
dân chủ,
văn minh”.

Không ngừng nâng cao đời sống
nhân dân

Đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo


I. Quá trình đổi mới về nhận thức KTTT
2. Sự hình thành tư duy của Đảng
về KTTT thời kì đổi mới
b. Tư duy của Đảng về kinh tế thị
trường
*Đại hội IX

ển
hát tri
p

g
n
g hư ớ
Phươn

Nhiều thành phần KT

* Đại hội X
* Đại hội XI
* Đại hội XII

-Chính sách của đại hội XII
- Sự kế thừa tư duy của ĐH IX
1. Mục đích phát triển
2. Phương hướng phát triển

Nhiều hình thức sở hữu

Tạo ra tiềm năng phát triển


I. Quá trình đổi mới về nhận thức KTTT
2. Sự hình thành tư duy của Đảng
về KTTT thời kì đổi mới
b. Tư duy của Đảng về kinh tế thị

Thực hiện tiến bộ công bằng xã hội

trường
*Đại hội IX

* Đại hội X
* Đại hội XI
* Đại hội XII

-Chính sách của đại hội XII
- Sự kế thừa tư duy:
1. Mục đích phát triển
2. Phương hướng phát triển
3. Định hướng XH và phân phối

Định hướng XH và
phân phối

Phân phối chủ yếu theo kết quả lao động


I. Quá trình đổi mới về nhận thức KTTT
2. Sự hình thành tư duy của Đảng
về KTTT thời kì đổi mới

Phát huy vai trò làm chủ của nhân dân, đảm bảo quản lý, điều tiết của
Nhà nước pháp quyền CNXH dưới sự lãnh đạo của Đảng

b. Tư duy của Đảng về kinh tế thị
trường
*Đại hội IX
* Đại hội X
* Đại hội XI

Kinh tế nhà nước


Kinh tế tập thể

* Đại hội XII

-Chính sách của đại hội XII
- Sự kế thừa tư duy:
1. Mục đích phát triển
2. Phương hướng phát triển
3. Định hướng XH và phân phối
4. Quản lý

Quản lý
Kinh tế có vốn

Kinh tế tư nhân

đầu tư nước ngoài

Kinh tế Tư bản
Nhà nước


I. Quá trình đổi mới về nhận thức KTTT
2. Sự hình thành tư duy của Đảng
về KTTT thời kì đổi mới
b. Tư duy của Đảng về kinh tế thị
trường
b*. So sánh đại hội VI, VII VII với
đại hội IX, X, XI, XII


• Giống nhau:
Xác định được kinh tế thị trường không phải là cái riêng có của chủ
nghĩa tư bản mà là thành tựu phát triển chung nhân loại.

• Khác nhau: (Bảng)


Đại hội VI đến VIII




Đây là giai đoạn hình thành và phát triển tư duy của Đảng về kinh tế thị trường.
So với thời kì đổi mới, nhận thức về KTTT có sự thay đổi căn bản và sâu sắc:

Đại hội VII của Đảng (6/1991) đã đưa ra kết luận quan trọng rằng sản xuất hàng hóa




Đại hôi VIII của Đảng (6/1996) đề ra nhiệm vụ đẩy mạnh công cuộc đổi mới toàn diện
và đồng bộ, tiếp tục phát triển nền kinh tế nhiều thành phần có sự quản lý của Nhà nước
XHCN.




-


Đây là giai đoạn định hướng và phát triển tư duy của Đảng về KTTT
Sự thay đổi tư duy thể hiện ở 4 tiêu chí:

Một là, kinh tế thị trường còn tồn tại khách quan trong thời kì quá độ CNXH.

không đối lập với CNXH, nó tồn tại khách quan và cần thiết cho CNXH.



Đại hội IX đến XII

Về mục đích phát triển: “dân giàu, nước mạnh dân chủ, công bằng, văn minh”.
Về phương hướng phát triển: Giữ vai trò chủ đạo, kinh tế Nhà nước phải nắm được các
vị trí then chốt của nền kinh tế.




Hai là, có thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng CNXH ở nước ta.

Về định hướng xã hội và phân phối: Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.
Về quản lý: Phát huy vai trò làm chủ xã hội của nhân dân, bảo đảm vai trò quản lý, điều
tiết nền kinh tế của Nhà nước pháp quyền XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng.

CNTB không sinh ra kinh tế thị trường nhưng đã biết thừa kế và khai thác có hiểu quả
các lợi thế để phát triển. Thực tiễn đổi mới ở nước ta cũng đã chứng minh sự cần thiết và
hiệu quả của việc sử dụng kinh tế thị trường làm phương tiện xây dựng CNXH.




Đây là bước chuyển quan trọng từ nhận thức khinh tế thị tường chỉ như một công cụ
,một cơ chế quản lý,đến nhận thức coi kinh tế thị trường như một chỉnh thể,là cơ sở kinh
tế của sự phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa.


Các thành viên trong nhóm:






Bùi Xuân Đạt
Đỗ Mỹ Ngọc Phượng
Đỗ Thị Nhật Phương
Đỗ Thị Hải Như
Phạm Thị Nguyệt







Nguyễn Diệu Quỳnh
Nguyễn Tuyết Nhung
Nguyễn Thị Phương
Nguyễn Thị Kiều Oanh
Chu Thị Oanh



×