Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Đánh giá chất lượng môi trường nước sông nhuệ đoạn chảy từ cầu Hữu Hòa, huyện Thanh Trì đến cầu Chiếc, huyện Thường Tín sáu tháng đầu năm 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.44 MB, 72 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Để đảm bảo tính trung thực của đề tài, tôi xin cam đoan: Đây là công trình
nghiên cứu hoa học độc lập của riêng tôi. Các số liệu phân tích trong đồ án là do tôi
thực hiện và những số liệu tham khảo đều có nguồn gốc rõ ràng. Các kết quả thu
đƣợc trong đồ án là do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan.
Các kết quả này chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ đề tài nghiên cứu nào khác
Hà Nội, ngày tháng năm 2016
Sinh viên thực hiện

Ngô Văn Dũng


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp, trƣớc hết tôi xin chân thành cảm ơn TS. Lê Xuân
Tuấn, ngƣời đã tận tình chỉ bảo và hƣớng dẫn tôi thực hiện đồ án này.
Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyến Thị Hồng Hạnh đã giúp đỡ, đóng góp
nhiều ý kiến cho đề tài của tôi. Qua đây, tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể anh, chị
cán bộ trung tâm quan trắc Tài Nguyên và Môi trƣờng Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ,
cổ vũ và động viên tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới toàn thể thầy cô khoa môi trƣờng. Đặc biệt là các
thầy cô trong bộ môn độc học và quan trắc Môi trƣờng đã truyền đạt cho tôi những
kiến thức quý báu trong quá trình học tập và nghiên cứu tại khoa.
Đồng thời, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè luôn quan tâm
động viên và đóng góp ý kiến trong quá trình hoàn thành đồ án này.
Tôi xin trân trọng những sự giúp đỡ quý báu đó!
Sinh viên
Ngô Văn Dũng


MỤC ỤC
LỜI CAM ĐOAN


LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC ẢNG
DANH MỤC H NH
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................1
2. Mục tiêu của đề tài...............................................................................................2
3. Nội dung nghiên cứu............................................................................................2
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ............................................................. 3
1.1. Hiện trạng điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội ....................................................3
1.1.1. Vị trí địa lý .................................................................................................3
1.1.2. Khí hậu .......................................................................................................3
1.1.3. Địa hình, thuỷ văn ......................................................................................4
1.1.4. Các nguồn gây ô nhiễm nƣớc sông Nhuệ...................................................5
1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam ..............................................8
1.2.1. Khái niệm ô nhiễm nƣớc ...........................................................................8
1.2.2. Tình hình ô nhiễm nƣớc sông trên thế giới ................................................8
1.2.3. Tình hình ô nhiễm nƣớc sông ở Việt Nam .................................................9
1.2.4. Tình hình ô nhiễm nƣớc sông trên địa bàn thành phố Hà nội ..................12
1.2.5. Nguyên nhân ô nhiễm nƣớc .....................................................................13
1.2.6. Phân loại mức độ ô nhiễm ........................................................................13
1.2.7. Các độc chất trong môi trƣờng nƣớc ô nhiễm.........................................14
CHƢƠNG II. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU................................... 16
2.1. Đối tƣợng và thời gian nghiên cứu .................................................................16
2.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................16
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................16
2.3.1. Phƣơng pháp thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu..................................16
2.3.2. Phƣơng pháp thực nghiệm........................................................................16
2.3.3. Phƣơng pháp tính toán xử lý số liệu.........................................................32



CHƢƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BIỆN LUẬN.................................. 36
3.1.Chất lƣợng nƣớc sông Nhuệ đoạn từ cầu Hữu Hòa, huyện Thanh Trì đến cầu
Chiếc, huyện Thƣờng Tín ......................................................................................36
3.1.1.Đánh giá chất lƣợng nƣớc sông theo từng chỉ tiêu riêng lẻ ......................36
3.1.2. Chất lƣợng nƣớc sông qua chỉ số WQI ....................................................48
3.1.3. So sánh kết quả quan trắc đƣợc với các nghiên cứu trƣớc qua các năm ..51
3.2.. Đánh giá nguyên nhân gây ô nhiễm nƣớc sông Nhuệ ...................................52
3.3. Một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm .............................................................53
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................... 55
1. Kết luận ..............................................................................................................55
2. Kiến nghị............................................................................................................55
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 56
PHỤ LỤC .................................................................................................................. 57


AN MỤC ẢN
Bảng 1.1. Các nguồn chính tác động đến môi trƣờng nƣớc sông Nhuệ ..................... 6
Bảng 1.2. Phân bố nƣớc thải Hà Nội qua các nguồn tiếp nhận chính......................... 7
Bảng 2.1. Vị trí, tọa độ và thời gian lấy mẫu ............................................................ 17
ảng 2.2.Phƣơng pháp bảo quản mẫu....................................................................... 18
Bảng 2.3. Tiêu chuẩn và phƣơng pháp phân tích...................................................... 20
-

Bảng 2.4. Quy trình xây dựng đƣờng chuẩn xác định NO2 ..................................... 24
-

Bảng 2.5. Quy trình xây dựng đƣờng chuẩn xác định NO3 ..................................... 26
+


Bảng 2.6. Quy trình xây dựng đƣờng chuẩn xác định NH4 ..................................... 27
3-

Bảng 2.7. Quy trình xây dựng đƣờng chuẩn xác định PO4 ..................................... 29
Bảng 2.8. Quy trình xây dựng đƣờng chuẩn xác định tổng hàm lƣợng sắt .............. 31
Bảng 2.9. Bảng quy định các giá trị qi, BPi .............................................................. 33
Bảng 2.10. Bảng quy định các giá trị Pi và qi đối với DO% bão hòa .................... 34
Bảng 2.11. Bảng quy định các giá trị Pi và qi đối với thông số pH ....................... 34
Bảng 2.12. Giá trị WQI tƣơng ứng với mức đánh giá chất lƣợng nƣớc ................... 35
Bảng 3.1. Kết quả các chỉ tiêu đo nhanh đợt 1 (11/4/2016) ..................................... 36
Bảng 3.2. Kết quả các chỉ tiêu đo nhanh đợt 2 (6/5/2016)........................................ 36
Bảng 3.3. Kết quả phân tích mẫu tại các địa điểm nghiên cứu đợt 1........................ 37
Bảng 3.4. Kết quả phân tích mẫu tại các địa điểm nghiên cứu đợt 2........................ 37
Bảng 3.5. Bảng giá trị WQI tại các vị trí lấy mẫu đợt 1 (11/4/2016) ....................... 48
Bảng 3.6. Bảng giá trị WQI tại các vị trí lấy mẫu đợt 2 (6/5/2016) ......................... 48
Bảng 3.7. Kết quả quan trắc một vài thông số qua các năm ..................................... 51


AN

MỤC

N

Hình 2.1. Sơ đồ vị trí lấy mẫu khu vực nghiên cứu .................................................. 17
-

Hình 2.2. Đƣờng chuẩn xác định hàm lƣợng NO2 (mgN/l) ..................................... 25
-


Hình 2.3. Đƣờng chuẩn xác định hàm lƣợng NO3 (mgN/l) ..................................... 26
+

Hình 2.4. Đƣờng chuẩn xác định hàm lƣợng NH4 (mgN/l) .................................... 28
3-

Hình 2.5. Đƣờng chuẩn xác định hàm lƣợng PO4 (mgP/l) ..................................... 30
Hình 2.6. Đƣờng chuẩn xác định hàm lƣợng tổng sắt (mg/l) ................................... 31
Hình 3.1. Giá trị pH tại các điểm quan trắc .............................................................. 38
Hình 3.2. Hàm lƣợng oxy hòa tan (DO) tại các điểm quan trắc (mg/l) .................... 38
Hình 3.3. Giá trị TSS tại các điểm quan trắc ............................................................ 39
Hình 3.4. Giá trị BOD5 tại các điểm quan trắc ......................................................... 40
Hình 3.5. Giá trị COD tại các điểm quan trắc ........................................................... 41
-

Hình 3.6. Giá trị NO2 tại các điểm quan trắc ........................................................... 42
-

Hình 3.7. Giá trị NO3 tại các điểm quan trắc ........................................................... 43
+

Hình 3.8. Giá trị NH4 tại các điểm quan trắc........................................................... 44
3-

Hình 3.9. Giá trị PO4 tại các điểm quan trắc........................................................... 45
-

Hình 3.10. Giá trị Cl tại các điểm quan trắc............................................................. 46
Hình 3.11. Giá trị tổng sắt tại các điểm quan trắc..................................................... 46
Hình 3.12. Tổng Coliform tại các điểm quan trắc .................................................... 47

Hình 3.13. Diễn biến giá trị WQI tại các điểm lấy mẫu ........................................... 49


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BOD5

Nhu cầu oxy sinh hóa sau 5 ngày (Biochemical oxygen demand)

COD

Nhu cầu oxy hóa học (Chemical oxygen demand)

DO

Oxy hòa tan (Disolved oxygen)

KHCN

Khoa học công nghệ

QCCP

Quy chuẩn cho ph p

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

PTN


Phòng thí nghiệm

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tài nguyên nƣớc nói chung và tài nguyên nƣớc mặt nói riêng là một trong những
yếu tố quyết định sự phát triển kinh tế xã hội của một vùng lãnh thổ hay một quốc
gia.
Thật khó hình dung đƣợc một thế giới không có nƣớc, nhƣ hình ảnh của một mặt
trăng và sao hỏa cho ta thấy rõ điều gì sẽ xảy ra khi không có nƣớc trên hành tinh
của chúng ta. Sự sống trên Trái đất bắt nguồn từ nƣớc: Nƣớc dùng cho sinh hoạt,
sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và nhiều công dụng khác. Nƣớc trên Trái đất
đang nuôi sống các đô thị, khu công nghiệp, các vùng nông nghiệp khô hạn. Môi
trƣờng nƣớc còn là nơi cƣ trú của nhiều sinh vật.
Sự gia tăng dân số, quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa đã và đang diễn ra
mạnh mẽ, theo đó nhiều khu công nghiệp, khai thác và chế biến với hàng nghìn nhà
máy, doanh nghiệp ra đời. Do công tác quy hoạch và xây dựng hạ tầng kỹ thuật
thiếu đồng bộ, trong đó khá nhiều nơi ít quan tâm tới việc xử lý chất thải hoặc xử lý
không triệt để nên hàng trăm nghìn tấn chất thải rắn, lỏng hàng năm cứ thế đổ ra các
ao, hồ, sông đã khiến hệ thống sông ngòi Việt Nam bị ô nhiễm đến mức báo động.
Nguồn nƣớc bị ô nhiễm đã trở thành nguyên nhân gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến
sức khỏe con ngƣời đồng thời ảnh hƣởng đến chu trình sinh - địa - hóa trong các hệ
thống sông.
Lƣu vực sông Nhuệ những năm gần đây đang chịu áp lực mạnh mẽ của các hoạt
động kinh tế - xã hội, đặc biệt là của các khu công nghiệp, khu khai thác và chế
biến... Sự ra đời và hoạt động của hàng loạt các khu công nghiệp thuộc các tỉnh,

thành phố, các hoạt động tiểu thủ công nghiệp trong các làng nghề, các xí nghiệp
kinh tế quốc phòng cùng với các hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản, canh tác
trên hành lang thoát lũ... làm cho môi trƣờng nói chung và môi trƣờng nƣớc nói
riêng ngày càng xấu đi, nhiều đoạn sông đã bị ô nhiễm tới mức báo động.
Sông Nhuệ lấy nƣớc từ sông Hồng qua cống Liên Mạc để tƣới cho hệ thống thủy
nông Đan Hoài. Sông Nhuệ còn tiêu nƣớc cho thành phố Hà Nội và hợp lƣu với
2

sông Đáy tại thị xã Phủ Lý. Sông Nhuệ có diện tích lƣu vực 1070 km . Trên diện
tích đó khu vực ảnh hƣởng của thành phố Hà Nội bao gồm một phần diện tích của
1


huyện Thanh Trì và Từ Liêm và một số huyện mới sát nhập trƣớc đây thuộc tỉnh Hà
Tây. Phần diện tích của lƣu vực còn lại là thuộc địa phận tỉnh Hà Nam. Nƣớc sông
3

Tô Lịch thƣờng xuyên xả vào sông Nhuệ với lƣu lƣợng trung bình từ 11- 17 m /s,
3

lƣu lƣợng cực đại đạt 30 m /s. Đây là nguyên nhân chủ yếu làm cho nƣớc sông
Nhuệ bị ô nhiễm. Ngoài ra, dọc theo sông Nhuệ đặc biệt là đoạn từ cầu Hữu Hòa tới
cầu Chiếc còn có rất nhiều nhà máy, xí nghiệp, làng nghề thủ công sản xuất và chế
biến kim loại.
Để góp phần vào việc bảo vệ môi trƣờng và khắc phục ô nhiễm môi trƣờng nƣớc
thuộc hệ thống sông Nhuệ, tôi tiến hành đề tài “Đánh giá chất lƣợng môi trƣờng
nƣớc sông nhuệ đoạn chảy từ cầu Hữu Hòa, huyện Thanh Trì đến cầu Chiếc, huyện
Thƣờng Tín sáu tháng đầu năm 2016” làm cơ sở khoa học cho việc đƣa ra các giải
pháp bảo vệ môi trƣờng sông Nhuệ.
2. Mục tiêu của đề tài

Đánh giá đƣợc diễn biến chất lƣợng nƣớc sông Nhuệ đoạn từ cầu Hữu Hòa đến
cầu Chiếc và đề xuất giải pháp nhằm cải thiện chất lƣợng nƣớc sông
3. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu, tổng hợp, thu thập tài liệu từ quá trình thực địa, sách báo, và các
nghiên cứu đã thực hiện.
- Nghiên cứu đánh giá hiện trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của khu vực
nghiên cứu.
- Đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc sông Nhuệ đoạn từ cầu Hữu Hòa đến
cầu Chiếc thông qua chỉ số WQI từ các chỉ tiêu phân tích pH, độ đục, nhiệt độ, DO
+

3-

-

-

-

TSS, BOD5,COD, NH4 , PO4 , tổng Coliform, Cl , NO2 , NO3 , tổng Fe.
- Luận giải nguyên nhân gây ô nhiễm
- Nghiên cứu đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm.

\


C ƢƠN I. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1. Hiện trạng điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội
1.1.1. Vị trí địa lý
- Hệ thống sông Nhuệ, nằm trong vùng châu thổ sông Hồng với chiều dài trục

chính là 74 km, chiều rộng khoảng 20 km. Phía Đông

ắc là sông Hồng, phía Tây

là sông Đáy, phía Nam là sông Châu Giang. Sông Nhuệ bắt đầu từ cống Liên Mạc
(tại xã Thuỵ Phƣơng, Hà nội) lấy nƣớc từ sông Hồng và kết thúc là cống Phủ Lý đổ
nƣớc ra sông Đáy. Sông Nhuệ là hệ thống sông liên tỉnh, chảy qua địa phận Hà nội
và Hà Nam.
- Tổng diện tích của lƣu vực sông Nhuệ là 107.530 ha trong đó Hà Nội 87.820 ha
chiếm 82 % và Hà Nam 19.710 chiếm 18 % toàn bộ lƣu vực. Nhìn chung, lƣu vực
sông Nhuệ có hƣớng dốc từ Bắc xuống Nam, vùng cao nằm ven sông Hồng và sông
Đáy, thấp dần về phía Nam và vào giữa sông Nhuệ.
1.1.2. Khí hậu
Khí hậu khu vực nghiên cứu mang đầy đủ những thuộc tính cơ bản của khí hậu
miền Bắc Việt Nam đó là nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mùa đông khá lạnh và ít mƣa,
mùa hè nắng nóng nhiều mƣa tạo nên bởi tác động qua lại của các yếu tố: bức xạ
mặt trời, địa hình, các khối không khí luân phiên khống chế.
 Chế độ nắng
Khu vực nghiên cứu nằm trong miền khí hậu nhiệt đới gió mùa, với lƣợng bức
2

xạ tổng cộng trung bình năm khoảng 105 - 120 Kcal/cm và có số giờ nắng thuộc
loại trung bình, đạt khoảng 1600 - 1750 giờ/năm, trong đó tháng VII có số giờ nắng
nhiều nhất đạt 200 - 230 giờ/tháng và tháng II, III có số giờ nắng ít nhất khoảng 25 45 giờ/ tháng.
Chế độ nắng cũng giống nhƣ chế độ nhiệt, nó ảnh hƣởng đến tốc độ và dạng
phân huỷ các hợp chất hữu cơ và nồng độ ôxy hoà tan trong nƣớc.
 Chế độ nhiệt
o

Nhiệt độ trung bình năm đạt từ 25 - 28 C. Mùa đông nhiệt độ trung bình 18 o


o

20 C, mùa hè từ 28 - 30 C. Chế độ nhiệt của nƣớc phụ thuộc vào chế độ nhiệt của
không khí đã ảnh hƣởng đến các quá trình hoá lý xảy ra trong nƣớc, nó ảnh hƣởng
đến đời sống các vi sinh vật và vi khuẩn sống trong nƣớc.


 Chế độ gió
Mùa đông gió có hƣớng thịnh hành là Đông ắc, tần suất đạt 60 - 70%. Mùa hè các
tháng V, VI, VII hƣớng gió ổn định, thịnh hành là Đông và Đông Nam, tần suất đạt
khoảng 60 - 70%. Tháng VIII hƣớng gió phân tán, hƣớng thịnh hành nhất cũng chỉ
đạt tần suất 20 - 25%.
Các tháng chuyển tiếp hƣớng gió không ổn định, tần suất mỗi hƣớng thay đổi
trung bình từ 10 - 15%.
 Chế độ mƣa ẩm
Phần tả ngạn lƣu vực lƣợng mƣa từ 1500 - 1800 mm, nhỏ nhất ở thƣợng nguồn
sông Nhuệ.
Mùa mƣa trùng với thời kỳ mùa hè, từ tháng V - X, lƣợng mƣa chiếm 80 - 85%
tổng lƣợng mƣa năm, đạt từ 1200 - 1800 mm với số ngày mƣa vào khoảng 60 - 70
ngày.
Lƣợng mƣa các tháng mùa khô đều dƣới 100 mm/tháng, trong đó tháng XII, I, II,
III dƣới 50 mm/tháng. Trong thời kỳ này dòng chảy nhỏ, chủ yếu phụ thuộc vào
thời gian mở cống Liên Mạc.
1.1.3. Địa hình, thuỷ văn
Về mùa cạn, toàn bộ lƣợng nƣớc thải sinh hoạt, công nghiệp (khoảng 450 000 –
3

500 000 m /ngày đêm đƣợc tập trung từ các sông Sét, sông Lừ, sông Kim Ngƣu,
sông Tô Lịch chảy thoát ra sông Nhuệ qua đập Thanh Liệt (H < + 3,5m). Khi H > +

3,5m (mùa mƣa) đập Thanh Liệt đóng lại, nƣớc ứ đọng gây ngập úng kéo dài. Sau
khi trạm bơm Yên Sở đƣợc xây dựng và đƣa vào hoạt động thì khi đập Thanh Liệt
đóng lại, nƣớc chuyển về hồ Yên Sở, hệ thống bơm tiêu chủ động bơm nƣớc ra
sông Hồng, tiêu thoát nƣớc cho nội thành.
Cao độ của lƣu vực sông Nhuệ thay đổi từ +1,0m đến 9,0m với địa hình dạng
lòng máng cao ở phần sông Hồng, sông Đáy và thấp dần vào sông Nhuệ và theo
chiều Bắc – Nam với điểm lấy nƣớc chính là hệ thống cống Liên Mạc ở phía Bắc.
Hệ thống sông Nhuệ đƣợc ngăn cách với các lƣu vực khác bởi hệ thống đê sông
Đáy ở phía Tây, hệ thống đê sông Hồng ở phía Bắc và phía Đông.

ên trong lƣu

vực cũng hình thành các tiểu khu đƣợc phân chia theo địa hình, hệ thống giao thông


(đƣờng sắt, đƣờng liên huyện), hệ thống đê bao của các sông La Khê, sông Vân Đình,
sông Châu, sông Tô Lịch, sông Hồng, sông Đáy …
Chế độ thuỷ văn các sông, kênh trong hệ thống có mối liên hệ chặt chẽ với các
sông bao ngoài hệ thống. Trên lƣu vực, mùa lũ bắt đầu từ tháng 6 cho đến tháng 10
hàng năm, đóng góp từ 70 đến 80 % lƣợng dòng chảy cả năm. Vào mùa kiệt, từ
tháng 11 tới tháng 5, nƣớc trong lƣu vực đƣợc cung cấp chủ yếu từ sông Hồng [4].
Vào mùa lũ, khi mực nƣớc sông Hồng, sông Đáy và sông Châu cao thì khả năng
tiêu tự chảy của hệ thống rất hạn chế.
Nguồn nƣớc mặt cung cấp cho hệ thống trong mùa cạn chủ yếu từ sông Hồng
qua cống Liên Mạc và trạm bơm lấy nƣớc từ sông Hồng chẳng hạn nhƣ Hồng Vân,
Đan Hoài...
Nƣớc dƣới đất là nguồn cung cấp chủ yếu cho sinh hoạt ở nông thôn bằng các hệ
thống giếng gia đình.
Hiện nay, hệ thống công trình đã xuống cấp nặng nề do bồi lắng, hƣ hỏng. Nƣớc
trong hệ thống đã bị ô nhiễm nghiêm trọng do hệ thống kênh kết hợp giữa tƣới và

3

tiêu. Tiêu với lƣợng nƣớc thải khá lớn riêng nội thành Hà Nội đã hơn 5 m /s về mùa
khô. Cùng với các thị xã, thị trấn khu công nghiệp, khu dân cƣ dọc theo sông thuộc
3

tỉnh Hà Tây, Hà Nam nữa thì lƣợng nƣớc thải trong mùa khô sẽ hơn 15 m /s. Đó là
3

chƣa kể 16 m /s nƣớc thải nông nghiệp có chứa nhiều độc tố do dƣ thừa phân bón
hóa học, hoá chất bảo vệ thực vật không kiểm soát đƣợc. Vì thế có thể coi môi
trƣờng lƣu vực sông Nhuệ bị ô nhiễm.
1.1.4. Các nguồn gây ô nhiễm nước sông Nhuệ
Lƣu vực sông Nhuệ hiện nay đang chịu tác động mạnh mẽ của các hoạt động
kinh tế - xã hội, nhất là của các khu công nghiệp, sản xuất làng nghề, khu khai thác
và chế biến, các tụ điểm dân cƣ. Trong quá trình khảo sát, nghiên cứu và đánh giá
tác động tổng thể môi trƣờng lƣu vực sông Nhuệ đã xác định đƣợc các nguồn gây ô
nhiễm chính cũng nhƣ các tác động của chúng đối với môi trƣờng nƣớc (bảng 1.1):


Bảng 1.1. Các nguồn chính tác động đến môi trƣờng nƣớc sông Nhuệ
Các nguồn ô nhiễm chính
Nƣớc thải công nghiệp

Tác động chính đến môi trƣờng
- Ô nhiễm do chất hữu cơ, gây đục, chất

- Cơ khí, nhiệt điện và luyện kim (đen + rắn, màu, axit, kim loại nặng
màu), nhà máy sản xuất acquy


- Ô nhiễm do chất hữu cơ, phenol, gây

- Hoá chất

đục, chất rắn, màu, kim loại nặng

- Công nghiệp giấy

- Ô nhiễm do chất hữu cơ, gây đục vi

- Chế biến thực phẩm

khuẩn. Chất rắn lơ lửng, mùi, màu.

- Khai thác chế biến

- Ô nhiễm do chất hữu cơ, gây đục, chất
rắn lơ lửng, mùi, màu và ô nhiễm đặc
biệt. Ô nhiễm môi trƣờng không khí

- Chất thải sinh hoạt và bệnh viện (nƣớc - Ô nhiễm hữu cơ, phú dƣỡng, ô nhiễm
thải, chất thải rắn)

do vi khuẩn, gây đục

- Chất thải làng nghề và tiểu thủ công - Ô nhiễm hữu cơ, phú dƣỡng, ô nhiễm
nghiệp

đặc biệt. Ô nhiễm môi trƣờng không khí


Nông nghiệp:

- Phú dƣỡng

- Sử dụng phân bón

- Ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật

- Thuốc trừ sâu, cỏ

- Chua hoá (axit hoá)

- Khai hoang
Nguồn: Cục Quản lý Chất thải và cải thiện môi trường (2011) [1].
Ngoài các nguồn thải chính và tập trung về sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp còn có các loại nguồn thải khác gây ô nhiễm môi trƣờng chƣa đƣợc xử lý và
chƣa đƣợc kiểm soát cả về số lƣợng và chất lƣợng trƣớc khi thải vào sông đó là:
- Nguồn thải do hoạt động nông nghiệp nhƣ: Các hoá chất trừ sâu diệt cỏ, bảo
quản hoa quả, kích thích sinh trƣởng...
- Nguồn thải sinh hoạt, bệnh viện...: Chất thải sinh hoạt của ngƣời dân sống theo
các triền sông trong lƣu vực và hàng chục bệnh viện.
Hầu hết các nguồn thải trên chƣa đƣợc xử lý mà đổ thải thẳng ra khu vực xung
quanh gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt, nƣớc ngầm, môi trƣờng đất và không khí.
Nguồn gây ô nhiễm chính sông Nhuệ xuất phát từ 30 - 40 làng nghề nằm ven
sông [5]. Chỉ riêng ở Hà Tây cũ, hiện quanh lƣu vực sông Nhuệ đã có khoảng trên


200 làng nghề đang hoạt động, lƣợng xả nƣớc thải rất lớn. Chƣa có quy định nào
buộc những làng nghề này phải xây dựng các khu xử lý nƣớc thải. Chỉ tính riêng
làng nghề nhuộm, dệt tơ tằm Vạn Phúc, với 40 hộ làm nghề nhuộm mỗi ngày đêm

3

đã đổ ra sông từ 300 - 350m nƣớc thải, bằng cả một nhà máy dệt lớn. Khu vực Hà
Đông còn có làng nghề in Dƣơng Nội, làng dao k o Đa Sĩ...Rồi hàng loạt các làng
nghề làm da trâu, da bò, làng nghề bông vải sợi, làng chạm khảm, làng làm tƣơng...
ở các huyện Thƣờng Tín, Thanh Oai, Phú Xuyên...
Góp phần làm cho sông Nhuệ thêm ô nhiễm nặng phải kể đến nguồn nƣớc thải từ
các Nhà máy phân lân Văn Điển, Nhà máy pin Văn Điển, các Nhà máy thuốc lá
Thăng Long, Nhà máy Xà phòng, Nhà máy cao su Sao Vàng và nƣớc thải từ các
nhà máy tại khu công nghiệp Vĩnh Tuy nhƣ Công ty giày da, Công ty nhựa Thành
Đạt, Nhà máy bia Việt Hà, Nhà máy dệt 8/3.
Đoạn sông Nhuệ chảy qua Văn Điển (Thanh Trì) còn chịu sự thẩm thấu từ Nghĩa
trang Văn Điển xuống dòng sông. Hàng loạt chất thải bệnh viện của Hà Nội cũng
đƣợc đổ về sông Nhuệ [6].
Lƣợng nƣớc thải trung bình của các nguồn gây ô nhiễm xả ra các sông thƣợng
3

nguồn sông Nhuệ trung bình một ngày đêm từ 44.600 đến 64.260 m nƣớc thải,
trong đó nguồn thải của các nhà máy hoá chất và công nghiệp thực phẩm là lớn
nhất, chiếm > 86% [8].
Lƣợng nƣớc thải của thành phố Hà Nội trực tiếp đổ xuống các nguồn thải chính
qua các nguồn tiếp nhận với khối lƣợng ở bảng 3.2:
Bảng 1.2. Phân bố nƣớc thải Hà Nội qua các nguồn tiếp nhận chính
3

TT

Sông

ƣu lƣợng, m /ngày


1

Sông Tô Lịch

150.000

2

Sông Lừ

55.000

3

Sông Sét

65.000

4

Sông Kim Ngƣu

125.000

5

Sông Nhuệ

55.000


6

Hồ Tây

7.000

Tổng cộng:

458.000
Nguồn: Sở KHCN & MT Hà Nội (2009)
7


Sông Tô Lịch là trục tiêu nƣớc thải chính của thành phố Hà Nội. Sông Tô Lịch
đoạn từ cống ƣởi đến đập Thanh liệt dài 13,125 km, chỗ rộng nhất 40m, độ sâu
khoảng 4m, chảy qua địa bàn các quận Cầu Giấy, Thanh Xuân… hàng ngày tiếp
3

nhận khoảng 150.000 m nƣớc thải của dân cƣ toàn thành phố, các nhà máy, xí
nghiệp. Đoạn sông chảy qua khu công nghiệp Thƣợng Đình, Kim Giang, Cầu Bƣơu
có hàm lƣợng chất độc rất cao. Đặc biệt, trong nƣớc thải của Nhà máy bóng đèn
phích nƣớc Rạng Đông có hàm lƣợng chất xianua rất cao, lên tới 224 mg/lít. Tại
Kim Giang cả một đoạn sông trắng xoá bọt xà phòng do nƣớc thải từ Nhà máy
xà phòng Hà Nội dồn ứ.
3

Sông Kim Ngƣu hàng ngày nhận khoảng 125.000m nƣớc thải, trong đó chủ yếu
là nƣớc thải sinh hoạt từ các khu vực Lò Đúc, Thanh Nhàn, Minh Khai, nƣớc thải
3


công nghiệp từ khu công nghiệp Vĩnh Tuy, riêng Nhà máy dệt 8/3 thải ra 12.000m
3

một ngày, Nhà máy pin Văn Điển thải ra khoảng 10.000 m nƣớc thải có hàm lƣợng
hoá chất độc hại cao.
3

Con sông Lừ cũng đổ vào sông Kim Ngƣu thêm 55.000 m nƣớc thải, sông Sét
3

cũng đổ vào đây khoảng 65.000m nƣớc thải đủ loại.
3

Nhƣ vậy sông Nhuệ phải tiếp nhận thêm khoảng 458.000m nƣớc thải sinh hoạt
3

và công nghiệp của Hà Nội tại đập Thanh Liệt tƣơng đƣơng với 11 - 17 m /sec, cực
3

đại đạt 30 m /sec.
1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam
1.2.1. Khái niệm ô nhiễm nước
Sự ô nhiễm môi trƣờng nƣớc là sự có mặt của một hay nhiều chất lạ trong môi
trƣờng nƣớc làm biến đổi chất lƣợng của nƣớc, gây tác hại đối với sức khỏe con
ngƣời khi sử dụng nƣớc trong sinh hoạt, ở các ngành công nghiệp, nông nghiệp,
trong thể dục, thể thao, vui chơi, giải trí [4].
1.2.2. Tình hình ô nhiễm nước sông trên thế giới
Trên thế giới nhiều quốc gia đang phải đối mặt với hiện tƣợng ô nhiễm
nguồn nƣớc sông. Tại Trung Quốc khoảng 62,6 tỷ tấn nƣớc thải đổ ra các dòng

sông mỗi năm, sông Yangzte (Dƣơng tử) nhận 22 tỷ tấn, sông Hoàng Hà nhận 3,9
tỷ tấn, trong đó 62% là nƣớc thải công nghiệp, 36% hầu nhƣ chƣa qua xử lý. LVS
Yangzte chiếm 20% diện tích lãnh thổ Trung Quốc với dân số xấp xỉ 425 triệu
8


ngƣời, đóng góp một phần tƣ GDP của Trung Quốc, tức là khoảng 410 tỷ USD.
Hiện nay sông Yangzte cũng phải đối mặt với hàng loạt các thách thức môi trƣờng:
bão lũ, xói lở đất, ô nhiễm nƣớc và suy giảm đa dạng sinh học, đặc biệt là hệ sinh
thái thuỷ sinh.
Tại HongKong chất lƣợng nƣớc của sông Pearl River bị ô nhiễm nặng nề.
Chính quyền đã xây dựng một dự án để giám sát chất lƣợng môi trƣờng nƣớc. Mục
tiêu của dự án “Pearl River Estuary Pollution Project (PREPP)” là nghiên cứu dòng
chảy liên quan của các chất độc hại nhƣ chất cặn và dinh dƣỡng đổ vào nguồn nƣớc
HongKong từ sông Pearl River. Kết quả của dự án nhằm cung cấp thông tin cho các
nhà khoa học trên thế giới, các nhà làm luật về môi trƣờng của HongKong, Trung
Quốc và ngƣời dân nhằm mục tiêu là giảm thiểu các tác động ô nhiễm của sông
Pearl River lên chất lƣợng nƣớc của HongKong và hệ sinh thái nói chung.
Tại Indonesia hệ thống sông Brantas là một trong những hệ thống sông lớn
nhất của đất nƣớc, nằm ở phần phía đông đảo Java. Sự gia tăng dân số và phát triển
công nghiệp trong 3 thập kỉ qua đã làm cho chất lƣợng nƣớc LVS Brantas bị suy
thoái và ảnh hƣởng xấu tới sức khoẻ của cộng đồng dân cƣ và sự phát triển của nền
kinh tế. Để kiểm soát chất lƣợng nƣớc LVS Brantas chính phủ Indonesia đã thực
hiện nhiều biện pháp nhƣ đƣa ra kế hoạch tổng thể về Quan trắc chất lƣợng nƣớc và
kiểm soát ô nhiễm “Master Plans of Water Quality Monitoring and Pollution
Control”. Từ năm 1988 thực hiện giám sát chất lƣợng nƣớc sông hàng tháng thông
qua thu mẫu cố định tại 51 điểm. Năm 1999 lắp đặt 23 trạm quan trắc tự động, các
thông số giám sát tự động bao gồm: Nhiệt độ nƣớc, pH, độ dẫn, độ đục, oxy hoà tan
(DO) và các chất dinh dƣỡng (Ammonia và Phốt phát), các thông số còn lại đƣợc
phân tích ở phòng thí nghiệm. Những số liệu quan trắc đƣợc tập hợp và báo cáo tới

chính quyền Đông Java. Những kết quả đó đƣợc sử dụng làm căn cứ cho việc đƣa ra
các hƣớng dẫn áp dụng thực thi pháp luật trong việc cảnh báo và đóng cửa những
nguồn thải.
1.2.3. Tình hình ô nhiễm nước sông ở Việt Nam
Nhìn chung, chất lƣợng nƣớc ở thƣợng lƣu các con sông còn khá tốt, nhƣng
vùng hạ lƣu phần lớn đã bị ô nhiễm, có nơi ở mức nghiêm trọng. Nguyên nhân là do
nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc thải từ các hoạt động sản xuất công nghiệp và nông
9


nghiệp (phần lớn là các hoá chất, thuốc trừ sâu và thuốc bảo vệ thực vật) và giao
thông, thuỷ lợi đã và đang thải trực tiếp ra các dòng sông. Chất lƣợng nƣớc suy
+

giảm mạnh, nhiều chỉ tiêu nhƣ OD5, COD, NH4 , tổng N, tổng P và vi sinh vật cao
hơn tiêu chuẩn cho phép nhiều lần. Ô nhiễm nguồn nƣớc do chất thải công nghiệp
chủ yếu xảy ra ở khu công nghiệp và khu đô thị.
- Sông Đồng Nai: Vùng hạ lƣu (tính từ sau hồ Trị An đến điểm hợp lƣu với
sông Sài Gòn), ô nhiễm hữu cơ chƣa cao (DO = 4 - 6 mg/l, BOD = 4 - 8 mg/l)
nhƣng hầu nhƣ không đạt TCVN đối với nguồn loại A. Ô nhiễm vi sinh và dầu mỡ
rõ rệt, ô nhiễm kim loại nặng, phenol, PC … chƣa vƣợt tiêu chuẩn, nhiễm mặn
không xảy ra từ Long

ình đến thƣợng lƣu. Theo báo cáo hiện trạng môi trƣờng

quốc gia năm 2006, hạ lƣu của nhiều sông trong LVS Đồng Nai đã bị ô nhiễm
nghiêm trọng. Ô nhiễm nặng nhất là sông Thị Vải, có đoạn sông “chết” dài trên 10
km. Vùng thƣợng lƣu nƣớc có chất lƣợng tốt, trừ khu vực thành phố Đà Lạt đã bị ô
nhiễm nặng do hàm lƣợng cao của các chất hữu cơ, dinh dƣỡng, vi sinh. Khả năng
tự làm sạch của sông Đồng Nai khá tốt.

- Sông Sài Gòn: Mức độ ô nhiễm là nghiêm trọng cả về hữu cơ (DO = 1,5 5,5 mg/l; BOD = 10 - 30 mg/l), dầu mỡ, vi sinh, không có điểm nào đạt TCVN đối
với nguồn loại A. Ô nhiễm cao nhất là ở vùng sông chảy qua trung tâm TP Hồ Chí
Minh. Ngoài ra, sông Sài Gòn còn bị axit hoá nặng do nƣớc phèn ở đoạn Hốc Môn Củ Chi (pH = 4,0 - 5,5).
- Sông Cầu: Chất lƣợng nƣớc các sông thuộc lƣu vực sông Cầu ngày càng
xấu đi, nhiều đoạn sông đã bị ô nhiễm tới mức báo động. Ô nhiễm cao nhất là đoạn
sông Cầu chảy qua địa phận thành phố Thái Nguyên, đặc biệt là tại các điểm thải
của Nhà máy Giấy Hoàng Văn Thụ, Khu Gang th p Thái Nguyên... , chất lƣợng
nƣớc không đạt cả tiêu chuẩn A và

. Tiếp đến là đoạn sông Cà Lồ, hạ lƣu sông

Công, chất lƣợng nƣớc không đạt tiêu chuẩn A và một số yếu tố không đạt tiêu
-

chuẩn . Yếu tố gây ô nhiễm cao nhất là các chất hữu cơ, NO2 và dầu. Ô nhiễm
nhất là đoạn từ nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ tới cầu Gia

ảy, ôxy hòa tan đạt giá

trị thấp nhất (0,4 - 1,5 mg/l), BOD5, COD rất cao (>1000mg/l); Coliform ở một số
-

nơi khá cao, vƣợt quá tiêu chuẩn A tới hàng chục lần. Hàm lƣợng NO 2 > 2,0 mg/l
và dầu > 5,5 mg/l, vƣợt quá tiêu chuẩn

tới 20 lần.
10


- Sông Nhuệ - sông Đáy: Hiện tại, nƣớc của trục sông chính thuộc lƣu vực

sông Nhuệ - sông Đáy đã bị ô nhiễm, đặc biệt là nƣớc sông Nhuệ. Theo thống kê
chƣa đầy đủ của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Hà Nam, năm 2006 tỉnh Hà
Nam phải hứng chịu khoảng 6 đợt nƣớc sông Nhuệ bị ô nhiễm nghiêm trọng bởi
nƣớc thải từ Hà Nội xả vào sông Nhuệ. Năm 2007 khoảng 9 đợt và năm 2008 là
khoảng hơn chục đợt.

ình quân 2 năm trở lại đây, sông Nhuệ trung bình khoảng

hơn một tháng có một đợt nƣớc bị ô nhiễm và ảnh hƣởng trực tiếp đến tỉnh Hà
Nam. Thời gian mỗi đợt ô nhiễm k o dài khoảng từ 3 đến 7 ngày. Nhƣ vậy, thời
gian để quá trình tự phục hồi môi trƣờng nƣớc sông Nhuệ khu vực hạ lƣu là rất
ngắn. Vì vậy, vấn đề ô nhiễm vùng hạ lƣu ngày càng trầm trọng hơn. Cũng theo Sở
Tài Nguyên và Môi trƣờng tỉnh Hà Nam : trong các đợt sông Nhuệ bị ô nhiễm nặng,
hàm lƣợng DO rất thấp, cao nhất là 2,5 mg/l, thấp nhất là 0,23 mg/l. Hàm lƣợng
+

H2S cao, dao động từ 0,020 – 0,261 mg/l. Trong các đợt ô nhiễm này, NH4 va
3-

+

PO4 có giá trị rất cao nguyên nhân do nƣớc thải sinh hoạt. NH4 dao động từ 3,43
3-

– 12,55 mg/l và PO4 dao động từ 1,23 – 4,69 mg/l. COD và BOD5 có giá trị rất
cao, COD dao động từ 19 – 46 mg/l và BOD5 từ 14,1 – 36,3 mg/l. Trên sông Nhuệ
đã xuất hiện nhiều sự cố môi trƣờng nhƣ hiện tƣợng cá chết hàng loạt do xả nƣớc
thải của thành phố vào mùa cạn với lƣu lƣợng lớn. Trong thời gian gần đây, trên
báo chí đã gọi sông Nhuệ và sông Đáy với những từ “dòng sông đang hấp hối”. Đặc
biệt, sự cố môi trƣờng diễn ra trên sông Nhuệ vào tháng 11 năm 2003, đƣợc gọi là

“5 ngày ảm đạm” với cảnh cá chết nổi trắng mặt sông đã gây thiệt hại rất lớn tới
nguồn lợi tự nhiên và nuôi trồng thuỷ sản trên sông Nhuệ, do vậy đã ảnh hƣởng rất
lớn tới đời sống của ngƣời dân chài thôn Châu Thuỷ, Châu Giang, thị xã Phủ Lý,
Hà Nam. Đầu nguồn sông Nhuệ nơi đƣợc coi là có chất lƣợng môi trƣờng nƣớc
chƣa bị ô nhiễm nghiêm trọng cũng xảy ra hiện tƣợng cá chết trên đoạn sông gần
Hà Đông. Nguyên nhân cá chết đƣợc xác định, do khúc sông Nhuệ bị ô nhiễm bởi
nƣớc thải nhà máy giày và các nhà hàng.
Chất lƣợng nƣớc sông Nhuệ từng lúc (phụ thuộc vào thời gian mở cống Liên
Mạc), từng nơi vƣợt trên giới hạn cho ph p đối với nƣớc loại

1,

khác có chất lƣợng nƣớc ở mức giới hạn cho ph p đối với nƣớc loại

11

2. Các sông
1. Nếu không


có biện pháp ngăn ngừa khắc phục, xử lý ô nhiễm kịp thời thì tƣơng lai không xa
nguồn nƣớc sông Nhuệ, sông Đáy không thể sử dụng cho sản xuất đƣợc.
1.2.4. Tình hình ô nhiễm nước sông trên địa bàn thành phố Hà nội
Trong những năm gần đây, tình hình ô nhiễm nguồn nƣớc ở thành phố Hà nội
đang rất đƣợc quan tâm. Nhiều sông hồ, kênh mƣơng bị ô nhiễm ở mức độ cao
(sông Tô Lịch, sông Kim Ngƣu...) thấp nhất là ở mức trung bình, do trực tiếp nhận
nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc thải công nghiệp chƣa qua xử lý. Sự ô nhiễm các chất
dinh dƣỡng nhƣ amoni, nitrat, nitrit, photphat... trong môi trƣờng nƣớc xảy ra khá
phổ biến. Trên địa phận thành phố Hà nội, có nhiều con sông chảy qua nhƣ sông
Hồng, sông Đuống, sông Cầu, sông Cà Lồ, sông Nhuệ. Ngoài ra, còn có hệ thống

kênh mƣơng dày đặc với số lƣợng sông ngòi, ao hồ là 360.
3

Tại Hà Nội, tổng lƣợng nƣớc thải sinh hoạt đạt khoảng 450.000 m / ngày đêm;
3

nƣớc thải từ các cơ sở sản xuất và dịch vụ 260.000 m /ngày đêm. Hiện nay, các
sông nội thành đã bị ô nhiễm, đặc biệt các sông Kim Ngƣu, Tô Lịch không còn khả
năng tự làm sạch không đạt tiêu chuẩn cho phép loại B (TCVN 5942 – 1995: áp
đụng đối với nƣớc mặt) do bị ô nhiễm hữu cơ (Kiều Minh, 2006) [10]. Theo những
nghiên cứu gần đây, ở các khu vực trong Hà Nội, nhiều đoạn sông, kênh rạch, nƣớc
đã bị nhiễm bẩn vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép, ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống và
các hệ sinh thái nƣớc ngọt: nƣớc các sông Tô Lịch, sông S t, sông Kim Ngƣu rất
bẩn, màu sẫm, mùi thối tanh, hàm lƣợng DO gần bằng 0, lƣợng BOD5 cao trên 5
+

+

mg/l, NH4 trên 10 mg/l, H2S gần 30 mg/l (Bùi Liêm Chính, 1998), N-NH4 từ 4 -

2+

15 mg/l, N-NO3 từ 0,3 – 3,5 mg/l, P2O5 từ 3 – 160 mg/l, Ca từ 25 – 47 mg/l, Mg

2+

từ 10 – 23 mg/l, trị số DO nhỏ hơn từ 10 -15 lần so với tiêu chuẩn nƣớc dùng trong
nông nghiệp Việt Nam [10]. Trên địa bàn thành phố Hà Nội, phần lớn các nhà máy
xây dựng từ những năm 1950 -1960 và 1970 - 1980. Hệ thống xử lý chất thải của
các nhà máy này đã xuống cấp nghiêm trọng. Lƣợng chất thải rắn và chất thải lỏng

cùng với chất thải đô thị, hoá chất trong nông nghiệp chủ yếu đƣợc thải trực tiếp ra
3

các dòng sông. Sông Tô Lịch hàng ngày phải nhận 2.900 m nƣớc thải đô thị và
3

22.000 m nƣớc thải công nghiệp từ 33 nhà máy… (Hồ Thị Lam Trà, 2000).
Các mẫu nƣớc sông đƣợc quan trắc trong năm 2004 có nồng độ BOD5, COD cao
hơn từ 7 đến 10 lần so với nồng độ của các mẫu đƣợc quan trắc trong năm 1994. Dự
12


báo, nếu tình trạng vẫn diễn ra nhƣ hiện nay thì đến năm 2020, mức ô nhiễm môi
trƣờng nƣớc của các sông nội thành sẽ tăng gấp 2 lần hiện nay.
1.2.5. Nguyên nhân ô nhiễm nước
- Nƣớc thải sinh hoạt bao gồm nƣớc thải từ các khu dân cƣ, nƣớc thải xuất phát
từ sinh hoạt của con ngƣời. Tùy theo các khu dân cƣ (đồng bằng, nông thôn, miền
núi) mà tính chất của nƣớc thải khác nhau. Nƣớc thải sinh hoạt bao gồm các chất
prôtêin, các chất béo, các chất tẩy rửa, các chất hữu cơ khác (phân, nƣớc tiểu, thức
ăn thừa), vi sinh vật, một lƣợng nhỏ các chất vô cơ hòa tan hay rắn.
- Nƣớc thải công nghiệp (nƣớc thải sản xuất) là loại nƣớc thải từ các cơ sở sản
xuất công nghiệp hay thủ công nghiệp. Đặc tính của nƣớc thải phụ thuộc vào từng
ngành sản xuất và quy trình sản xuất. Nƣớc thải công nghiệp chứa những chất ô
nhiễm khó phân hủy bởi sinh vật. Mặt khác, chúng còn chứa nhiều chất độc hại cho
vi sinh vật có vai trò quan trọng trong việc phân hủy sinh học trong các nguồn nƣớc
trong tự nhiên. Nƣớc thải công nghiệp còn bao gồm phân, nƣớc tiểu, các hóa chất
bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu và phân bón.
- Nƣớc thải đô thị là hỗn hợp các loại nƣớc thải có trong đô thị, gặp trong các hệ
thống cống rãnh của một thành phố.
- Nƣớc tràn trên mặt đất ngoài khu vực đô thị tạo thành dòng chảy hòa tan hoặc

cuốn trôi các chất gây ô nhiễm (chất rắn, rác rƣởi, dầu mỏ, chất hữu cơ,…) trên các
đƣờng giao thông, các xa lộ…
- Nƣớc thải của công nghiệp hạt nhân do các nhà máy điện nguyên tử và các
trung tâm nghiên cứu hạt nhân [4].
1.2.6. Phân loại mức độ ô nhiễm
Việc xác định mức độ ô nhiễm của thủy vực có tầm quan trọng thực tiễn lớn. Căn
cứ vào mức độ ô nhiễm của thủy vực, ngƣời ta có những biện pháp thích hợp để cải
tạo, phục hồi môi trƣờng nƣớc cho các mục tiêu sử dụng thuỷ vực.
Trên cơ sở sự hình thành các mức độ ô nhiễm khác nhau, đƣợc đặc trƣng bởi
hàm lƣợng các chất ô nhiễm, chủ yếu là các muối dinh dƣỡng và thành phần sinh
vật thích ứng trong đó, một số tác giả đã chia hệ thống ô nhiễm thành các loại nhƣ
sau:

13


- Ô nhiễm nặng (polysaprobe): Đặc trƣng bởi sự ƣu thế của quá trình khử trong
môi trƣờng nƣớc. Có rất nhiều chất hữu cơ mới ở giai đoạn phân hủy đầu tiên,
không có thực vật quang hợp, không có oxi hòa tan. Môi trƣờng có tính chất khử, có
nhiều khí CO2, có thể có khí CH4 và H2S. Thực vật lớn rất kém phát triển, nấm hoại
sinh và các dạng sinh vật dạng yếm khí phát triển mạnh, số lƣợng vi khuẩn rất lớn.
- Ô nhiễm vừa (mesosaprobe): Đặc trƣng bởi sự giảm đầu vào quá trình khử và
sự khởi đầu các quá trình oxi hóa. Trong loại nhiễm vừa, ngƣời ta còn phân biệt hai
loại phụ là:
+ α-mesosaprobe: Mới xuất hiện các dạng phân hủy protit trung gian nhƣ
+

polypeptit, axit amin, muối NH4 . Môi trƣờng nƣớc đã có oxi hòa tan.
-


+ β mesosaprobe: Đã xuất hiện NO2, NO3 . Môi trƣờng đã có nhiều oxi hòa tan.
-

- Ô nhiễm nhẹ (oligosaprobe): Đặc trƣng bởi sự ƣu thế của quá trình oxi hóa.
+

Nƣớc rất ít chất hữu cơ, chỉ còn chất hữu cơ nguồn gốc nội tại. NH4 , NO2 và NO3

-

rất ít. Hàm lƣợng oxi cao, khu hệ thủy sinh vật phong phú, đa dạng, nhiều sinh vật
tự dƣỡng.
Sau đó, nhiều nhà nghiên cứu môi trƣờng tiếp tục hoàn thiện hệ thống phân loại ô
nhiễm nƣớc nhằm phản ánh đầy đủ các đặc tính ô nhiễm và mức độ ô nhiễm của
nƣớc tự nhiên [2].
1.2.7. Các độc chất trong môi trường nước ô nhiễm
- Chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học: Nƣớc bị ô nhiễm hữu cơ đòi hỏi một
lƣợng oxi cao cung cấp cho vi khuẩn để tự làm sạch, làm suy kiệt hàm lƣợng oxi tan
trong nƣớc dẫn tới chết tôm, cá... Ngoài ra, sản phẩm từ sự phân hủy các chất hữu
cơ còn có thể là các chất độc đối với sinh vật thủy sinh.
- Các tác nhân gây bệnh: Gồm các loài sinh vật lây nhiễm đƣợc đƣa vào nguồn
nƣớc qua con đƣờng nƣớc thải.
- Chất dinh dƣỡng thực vật: Là những chất dinh dƣỡng của các loài thực vật thủy
sinh, chủ yếu là cacbon, nitrogen, photpho. Hàm lƣợng các chất này có thể gia tăng
mạnh tại vùng nhận nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc thải công nghiệp và nông nghiệp. Khi
nguồn nƣớc có nhiều chất dinh dƣỡng làm thực vật trong nƣớc phát triển, nhƣng khi
các loài đó chết đi lại gây ô nhiễm hữu cơ cho nguồn nƣớc.

14



- Các chất hóa học hữu cơ tổng hợp - bền vững: Các hóa chất này có độc tính cao
đối với sinh vật, gây mùi vị khó chịu và làm cản trở quá trình xử lý nƣớc thải. Một
số chất có độc tính cao chỉ với nồng độ rất thấp, số khác tuy có độc tính thấp nhƣng
lại có khả năng tích tụ và gây độc qua mạng lƣới thức ăn.
- Các chất hóa học vô cơ và khoáng chất: Gồm kim loại, các ion vô cơ, các khí
hòa tan, dầu mỏ, các chất rắn và nhiều hợp chất khác. Các chất này ảnh hƣởng đến
quá trình làm sạch của nƣớc, hủy diệt đời sống các loài thủy sinh, ăn mòn các công
trình dƣới nƣớc.
- Chất phóng xạ: Làm chết hoặc làm thay đổi di truyền, hoạt động trao đổi chất,
quá trình sinh sản và phát triển của sinh vật.
Các loại chất độc trong nƣớc có cơ chế hoạt động phức tạp hơn khi tham gia vào
môi trƣờng với các phản ứng, tƣơng tác giữa chúng với nhau và môi trƣờng.
Độc tố xâm nhập vào cơ thể sinh vật từ rất nhiều con đƣờng khác nhau và tùy
thuộc vào từng nhóm loài sinh vật.
Khi thủy sinh vật (trai, ốc,…) bị nhiễm độc là dạng trung gian truyền độc tố này
sang ngƣời tiêu thụ.

15


C ƢƠN II. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng và thời gian nghiên cứu
- Đối tƣợng: Môi trƣờng nƣớc sông Nhuệ đoạn từ cầu Hữu Hòa đến cầu Chiếc
tập trung chủ yếu vào các thành phần và các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng nƣớc, cụ
-

-

+


3-

-

thể là: pH, nhiệt độ, DO, độ đục, TSS, BOD5, COD, NO2 , NO3 , NH4 , PO4 ,Cl ,
tổng sắt, tổng Coliform.
- Thời gian nghiên cứu: Tiến hành nghiên cứu, khảo sát đoạn sông Nhuệ dài
13km từ ngày 15/3/2016 - 1/6/2016
2.2. Phạm vi nghiên cứu
Sông Nhuệ đoạn từ cầu Hữu Hòa, huyện Thanh Trì đến cầu Chiếc, huyện
Thƣờng Tín
Thời gian thực hiện: từ 15/3/2016 đến 1/6/2016
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu
Chủ yếu là các tài liệu, số liệu, bản đồ, các công trình nghiên cứu có liên quan
đến khu vực nghiên cứu. Tài liệu thu thập đƣợc xử lý, đƣa lên thành bảng biểu, đồ
thị và phân tích, phân loại để từ đó xác định những vấn đề cần đánh giá.
- Thu thập thông tin về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của khu vực nghiên
cứu bằng phƣơng pháp tổng hợp các số liệu thống kê và điều tra phỏng vấn nông
dân.
- Thu thập thông tin về các nguồn thải của khu vực nghiên cứu, bằng phƣơng
pháp tổng hợp tài liệu từ Sở tài nguyên và môi trƣờng, các báo cáo thƣờng niên của
xã, huyện… các tài liệu này liên quan đến nội dung nghiên cứu.
2.3.2. Phương pháp thực nghiệm
 Phƣơng pháp lấy mẫu nƣớc
Các mẫu nƣớc đƣợc lấy theo TCVN 6663-6:2008 (ISO 5667-6:2005) – Chất
lƣợng
nƣớc – Lấy mẫu. Hƣớng dẫn lấy mẫu sông và suối
Sau khi lấy mẫu, tiến hành đo nhanh các chỉ tiêu hóa lý bằng thiết bị đo nhanh

chất
lƣợng nƣớc bao gồm pH, DO, độ đục, nhiệt độ.
Tiến hành lấy mẫu làm 2 đợt: đợt 1 (ngày 11/04/2016), đợt 2 (ngày 06/05/2016).
16


Để đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Nhuệ đoạn chảy qua khu vực nghiên cứu, tôi
đã

17


thực hiện lấy mẫu 3 vị trí, các vị trí lấy mẫu đƣợc thể hiện trong hình 2.1.

Hình 2.1. Sơ đồ vị trí lấy mẫu khu vực nghiên cứu
Bảng 2.1. Vị trí, tọa độ và thời gian lấy mẫu
Số

Vị trí lấy

hiệu

mẫu

Tọa độ
Kinh độ

Thời gian lấy mẫu
Vĩ độ


o

20 57’13”

O

20 56’16”

o

20 52’11”

VT1 Cầu Hữu Hòa

105 48’28”

VT2

Cầu Cự Đà

105 48’12”

VT3

Cầu Chiếc

105 49’26”

o


Đợt 1

Đợt 2

11/4/2016

6/5/2016

O

O

VT1: vị trí đƣợc lấy mẫu cách chân cầu Hữu Hòa 10m là nơi giao giữa sông Tô
Lịch và sông Nhuệ
VT2: cống Cự Đà lấy trực tiếp nơi mà cống đổ ra sông Nhuệ
18


×