Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

BÀI TẬP XÁC ĐỊNH HẠN MỨC TÍN DỤNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.1 KB, 7 trang )

BÀI TẬP XÁC ĐỊNH HẠN MỨC TÍN DỤNG
NHÓM 12:
Hồ Hữu Nghĩa
Trần Hà Minh Nguyệt
Nguyễn Mạnh Toàn
Võ Thị Bích Trâm
Đặng Thị Cẩm Uyên
1. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG
1. XÁC ĐỊNH NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG
a. Phương pháp 1: Dựa theo phương pháp chu kỳ tài trợ thương mại trong hoạt động kinh doanh
của khách hàng (term of trade).
Áp dụng khi thẩm định các dự án vay trung dài hạn; hoặc khi xác định hạn mức VLĐ cho các
doanh nghiệp có số liệu thống kê kế toán tương đối hoàn chỉnh về các khoản mục chi phí .
Công thức tính nhu cầu vốn lưu động :
Vốn lưu động = Tài sản có lưu động – Nợ phải trả ngắn hạn
Hay
Nhu cầu Vốn lưu động (*) = Nhu cầu tiền mặt tối thiểu + Phải thu khách
hàng + Hàng tồn kho – Phải trả cho người bán

(Công thức 1)

(*) Để đơn giản, trong tính toán chỉ xem xét 4 thành tố chính như trên; đồng thời trong quá trình sản xuất giả
sử chi phí nguyên vật liệu bỏ vào ngày thứ nhất, chi phí lao động trực tiếp và chi phí sản xuất tiêu hao đều
trong suốt quá trình sản xuất.

Error: Reference source not found
Thuyết minh các chỉ tiêu
a.1) Nhu cầu tiền mặt tối thiểu
 (a.1) = [Số ngày dự trữ tối thiểu x Chi phí bằng tiền mặt chủ yếu trong năm (chi phí tiền lương,
tiền điện, nước,…)] / 365
‫ ـ‬Số ngày dự trữ tối thiểu căn cứ theo nhu cầu thực tế của doanh nghiệp, hoặc theo thống kê của


các năm trước đó = Doanh thu cả năm/ Số dư tiền mặt bình quân trong năm (= số bình quân đầu
kỳ & cuối kỳ khoản mục Tiền- mã số 110 trên Bảng cân đối kế toán).
 Nếu không đủ dữ kiện, có thể tính theo tỉ lệ % dự trữ tiền mặt so với doanh thu thuần của năm kế
hoạch. Tỉ lệ dự trữ theo số thống kê của các năm trước đó.
‫ ـ‬Doanh thu thuần của năm kế hoạch xác định theo khả năng thực hiện trong năm (căn cứ theo tình
hình doanh thu các tháng đầu năm, các hợp đồng đã ký và còn đang thực hiện,…); hoặc theo tỉ lệ
tăng trưởng doanh thu bình quân qua các năm nếu tình hình kinh doanh và thị trường ổn định.

 Trường hợp nhu cầu tiền mặt của doanh nghiệp không nhiều, có thể không tính toán khi xác định
nhu cầu VLĐ.
a.2) Phải thu của khách hàng = (Số ngày phải thu bình quân x Doanh số bán chịu)/ 365
 Số ngày phải thu bình quân :
‫ ـ‬Căn cứ theo tình hình thu tiền bán hàng thực tế của doanh nghiệp;


‫ـ‬


‫ـ‬
‫ـ‬

Hoặc theo số thống kê bình quân của các năm trước đó = 365/ [Giá vốn hàng bán + Các khoản chi
phí bằng tiền phân bổ vào giá trị hàng bán (chi phí vận chuyển, bán hàng,…)]/ Giá trị bình quân
các khoản phải thu đầu kỳ & cuối kỳ.
Doanh số bán chịu = Tỉ lệ doanh thu bán chịu x (Giá vốn hàng bán + các chi phí bằng tiền phân
bổ vào giá trị hàng bán)
Tỉ lệ doanh thu bán chịu căn cứ theo số liệu bình quân của doanh nghiệp.
Giá vốn hàng bán năm kế hoạch = Tỉ trọng giá vốn hàng bán bình quân các năm so với doanh thu
x Doanh thu năm kế hoạch.
(Trường hợp có biến động về tỉ trọng giá vốn hàng bán sẽ tham khảo theo số liệu kế hoạch của

doanh nghiệp).

 Trường hợp có nhiều loại sản phẩm, hàng hóa có thời gian bán chịu khác nhau, để khái quát có
thể lấy mức bình quân hoặc theo các sản phẩm kinh doanh chủ lực của doanh nghiệp.
a.3) Hàng tồn kho = Tồn kho nguyên vật liệu + Tồn kho sản phẩm dở dang + Tồn kho thành phẩm
 Tồn kho nguyên vật liệu = (Số ngày tồn kho NVL bình quân x Chi phí NVL năm kế hoạch)/365
‫ ـ‬Số ngày tồn kho NVL căn cứ theo số ngày thực tế tồn kho bình quân của doanh nghiệp;
hoặc theo số thống kê bình quân các năm trước đó = Chi phí NVL trong năm/ Tồn kho bình quân
NVL đầu kỳ & cuối kỳ
‫ ـ‬Chi phí NVL năm kế hoạch = Tỉ trọng chi phí NVL trong giá vốn hàng bán x Giá vốn hàng bán
năm kế hoạch
‫ ـ‬Tỉ trọng chi phí NVL trong giá vốn hàng bán theo số thống kê bình quân các năm trước đó; nếu
có biến động, cần điều chỉnh cập nhật.
 Tồn kho sản phẩm dở dang = Số ngày sản xuất x (Chi phí NVL + Giá vốn hàng bán năm kế
hoạch)/2 /365
‫ ـ‬Số ngày sản xuất theo số thực tế trong năm; hoặc thống kê bình quân của doanh nghiệp.

Tồn kho thành phẩm = Số ngày dự trữ thành phẩm bình quân x Giá vốn hàng bán năm kế
hoạch/365
‫ ـ‬Số ngày dự trữ thành phẩm theo số thực tế trong năm; hoặc thống kê bình quân của doanh nghiệp.

 Trường hợp NVL chiếm tỉ trọng tuyệt đối trong giá vốn hàng bán, hoặc không có số liệu thống kê
của doanh nghiệp, để khái quát có thể tạm tính 1 chỉ tiêu hàng tồn kho chung tính trên giá vốn
hàng bán với số ngày tồn kho bằng tổng số ngày (tồn kho NVL + tồn kho SP dở dang + tồn kho
thành phẩm).
a.4) Phải trả cho người bán = (Số ngày phải trả bình quân x Chi phí NVL năm kế hoạch)/ 365
‫ ـ‬Số ngày phải trả bình quân: theo số thực tế tại doanh nghiệp;
‫ ـ‬Hoặc theo số thống kê bình quân các năm trước đó = 365/ Chi phí NVL trong năm/ Số dư bình
quân khoản phải trả người bán đầu kỳ &
cuối kỳ

b. Phương pháp 2: Ước lượng theo số vòng luân chuyển vốn lưu động bình quân trong năm của
doanh nghiệp
Áp dụng khi xác định hạn mức VLĐ cho các doanh nghiệp có quy mô hoạt động nhỏ hoặc không
đủ thông tin để áp dụng Phương pháp 1.
Công thức tính nhu cầu vốn lưu động (Công thức 2)


Nhu cầu Vốn lưu động = Tổng chi phí SXKD cần thiết bằng tiền/ Số vòng
quay VLĐ bình quân
Hay

( Công thức 2 )

Nhu cầu Vốn lưu động = (Doanh thu thuần năm kế hoạch – Khấu hao
TSCĐ năm kế hoạch – Lãi vay các loại – Lợi
nhuận kế hoạch)/ Số vòng quay VLĐ bình quân
Thuyết minh các chỉ tiêu
b.1) Tổng chi phí SXKD cần thiết bằng tiền trong năm kế hoạch

Tổng chi phí SXKD bằng tiền trong năm bao gồm các khoản chi phí bằng tiền liên quan trực tiếp
đến hoạt động kinh doanh trong năm, không bao gồm các chi phí khấu hao, chi phí hoạt động tài
chính (lãi vay), chi phí bằng tiền phân bổ cho nhiều năm và chi phí cho các hoạt động khác (chi
phí bất thường, chi phí khác trong bảng Kết quả hoạt động kinh doanh).


‫ـ‬
‫ـ‬


‫ـ‬

‫ـ‬

‫ـ‬



Tổng chi phí SXKD bằng tiền = Doanh thu thuần năm kế hoạch – Khấu hao TSCĐ năm kế hoạch
– Lãi vay các loại – Lợi nhuận SXKD kế hoạch
Khấu hao TSCĐ năm kế hoạch: căn cứ theo Tỉ lệ khấu hao bình quân hàng năm doanh nghiệp đã
thực trích các năm trước đó x Nguyên giá TSCĐ.
Tỉ lệ khấu hao bình quân = Số khấu hao đã trích trong năm / [(Nguyên giá TSCĐ đầu năm +
cuối năm)/2]
Nếu doanh nghiệp có kế hoạch tăng/ giảm TSCĐ đáng kể trong năm kế hoạch sẽ xem xét tăng/
giảm mức khấu hao tương ứng cho loại tài sản đó.
Lãi vay các loại : bao gồm các khoản lãi vay ngân hàng, vay các tổ chức, cá nhân khác; phí (lãi)
thuê tài chính phải trả trong năm kế hoạch.
Số liệu về nợ vay, lãi suất, thời hạn, lịch trả hàng năm theo báo cáo của doanh nghiệp; hoặc bảng
kê theo mẫu (đính kèm) có xác nhận của doanh nghiệp.
Lãi vay ngắn hạn theo hạn mức (dự ước) = Hạn mức vay x Lãi suất năm
Trường hợp dư nợ ngắn hạn thường xuyên của doanh nghiệp thấp hơn hạn mức, có thể lấy theo 1
tỉ lệ nhất định so với hạn mức (70%, 80%, … tùy thực tế).
Lãi vay trung dài hạn (dự ước) = [(Dư nợ đầu năm kế hoạch + cuối năm)/2] x Lãi suất năm
Số liệu dư nợ căn cứ theo bảng kê nợ vay và lịch trả nợ do doanh nghiệp cung cấp.
Lợi nhuận từ hoạt động SXKD năm kế hoạch : căn cứ theo kế hoạch doanh thu lợi nhuận của
doanh nghiệp có kiểm tra đối chiếu với tỉ lệ lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh/ doanh thu thực tế
các năm trước đó; hoặc tham khảo với tỉ suất lợi nhuận bình quân ngành.
Không tính vào lợi nhuận từ hoạt động SXKD các khoản thu nhập khác không phát sinh từ hoạt
động sản xuất kinh doanh (thu nhập hoạt động tài chính, thu từ hoạt động liên doanh, thu nhập bất
thường khác).


b.2) Số vòng quay VLĐ bình quân = Doanh thu thuần / Giá trị bình quân TSLĐ đầu năm & cuối

năm.
Đánh giá số vòng quay VLĐ năm kế hoạch dựa trên số vòng quay thực tế các năm trước đó, có
xem xét thêm xu hướng tăng/ giảm số vòng quay VLĐ của doanh nghiệp, nếu có (do thuận lợi


hoặc khó khăn hơn trong tiêu thụ, thay đổi trong chính sách bán hàng làm tăng hoặc giảm thời
gian cho trả chậm tiền hàng).
2. XÁC ĐỊNH NGUỒN VỐN LƯU ĐỘNG VÀ NHU CẦU VAY VLĐ TẠI ACB
a. Các nguồn đáp ứng nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp
Về nguyên tắc, VLĐ của doanh nghiệp được đáp ứng bởi các nguồn sau: i) vốn lưu động chủ sở
hữu ii) vốn vay ngắn hạn gồm vay ngân hàng, vay các tổ chức, cá nhân khác iii) vốn ứng trong
thanh toán của nhà cung cấp hoặc trả trước của người mua (đã tính loại trừ trong Phương pháp 1).
a.1) Vốn lưu động chủ sở hữu
Trên thực tế, trong vốn chủ sở hữu không có sự tách biệt giữa vốn lưu động và vốn cố định. Tuy
nhiên, vốn chủ sở hữu sau khi đã tham gia đầu tư vào TSCĐ, phần còn lại có thể được xem như
nguồn vốn khả dụng cho nhu cầu vốn lưu động trong kinh doanh.
 Vốn lưu động chủ sở hữu = (Nguồn vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn) – TSCĐ&ĐT dài hạn
‫ ـ‬Nếu > 0 : phần vốn CSH chưa sử dụng vào TSCĐ có thể xem như nguồn vốn lưu động của CSH.
Tuy nhiên, cần xem xét điều chỉnh trong các trường hợp sau :
Tuy nhiên, cần xem xét điều chỉnh giảm trong trường hợp doanh nghiệp đã có kế hoạch đầu tư tài
sản mới nhưng chưa có hoặc chưa đủ nguồn dài hạn để tài trợ, do doanh nghiệp sẽ phải ưu tiên sử
dụng nguồn này để tiếp tục đầu tư hoặc sử dụng làm vốn đối ứng tham gia đầu tư theo yêu cầu
của ngân hàng cho vay.
‫ ـ‬Nếu < 0 : vốn CSH và nợ dài hạn không đủ đáp ứng nguồn đầu tư mua sắm TSCĐ, doanh nghiệp
có khả năng đã chiếm dụng các nguồn vốn ngắn hạn (vốn trong thanh toán, vốn vay ngắn hạn
ngân hàng,…) để đầu tư TSCĐ.
Điều này ẩn chứa rủi ro thanh khoản do doanh nghiệp khó có thể thu hồi vốn từ TSCĐ để thanh
toán các khoản nợ ngắn hạn.

Để đánh giá đúng VLĐ khả dụng của doanh nghiệp, cần xem xét sâu hơn về khái niệm vốn lưu
động thuần (NWC).
Vốn lưu động thuần NWC
( Net working capital )

=
=

Tài sản lưu động
( Current assets )




Nợ ngắn hạn
( Current liabilities )



NWC > 0 : doanh nghiệp có khả năng cân đối đủ các nguồn vốn hạn để đáp ứng nhu cầu
VLĐ.
Tuy nhiên, để kết luận cần xem xét thêm bản chất các khoản mục trong TSLĐ và Nợ
ngắn hạn trên Bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp.



Trong Tài sản lưu động :
+ Trả trước cho người bán : nếu có các khoản trả trước cho người bán về tiền mua vật tư,
hàng hóa để đầu tư vào tài sản cố định, cần loại trừ khỏi giá trị TSLĐ trước khi kết
luận về tính cân đối của nguồn vốn ngắn hạn.

+ Hàng tồn kho : nếu có các khoản tồn kho vật tư đã mua để sử dụng đầu tư vào TSCĐ,
cũng cần loại trừ khỏi giá trị TSLĐ trước khi kết luận về tính cân đối của nguồn vốn
ngắn hạn.
+ Kiểm tra và nhận xét tương tự đối với các khoản mục Phải thu khác, Tạm ứng.




Trong Nợ ngắn hạn :



+
NWC < 0 : vốn lưu động thuần âm, có khả năng doanh nghiệp mất cân đối vốn, phải
chiếm dụng vốn ngắn hạn (vốn trong thanh toán, vốn vay ngắn hạn ngân
hàng,…) để đầu tư TSCĐ. Để kết luận cần xem xét thêm bản chất các
khoản mục trong TSLĐ và Nợ ngắn hạn trên Bảng cân đối kế toán của
doanh nghiệp.

‫ـ‬

a.2) Vốn vay ngắn hạn (vay ngân hàng, vay các tổ chức, cá nhân khác)
‫ـ‬
‫ـ‬

a.3) Vốn ứng của nhà cung cấp
‫ـ‬

3. XÁC ĐỊNH THỜI GIAN CHO VAY KỲ HẠN NỢ KHI CHO VAY VLĐ
2. Trình tự các bước thực hiện:

-

Bước 1: Xác định sự chính xác và đầy đủ các số liệu tài chính trong năm qua của doanh
nghiệp, chủ yếu là các số liệu trên bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh.

-

Bước 2: Phân tích loại hình kinh doanh, chu kỳ luân chuyển tiền hàng.

-

Bước 3: Phân tích xu hướng tăng giảm và đánh giá những tác động làm thay đổi về số ngày
phải thu bình quân, số ngày dự trữ nguyên vật liệu bình quân, số ngày sản xuất, số ngày dự
trữ thành phẩm và số ngày phải trả cho người bán bình quân, tỷ trọng giá vốn hàng bán so với
doanh thu, tỷ trong chi phí nguyên vật liệu so vốn giá vốn hàng bán… theo sự thay đổi về
chính sách bán hàng, qui trình sản xuất hoặc chính sách bán hàng của nhà cung cấp.

-

Bước 4: Dự báo mức tăng trưởng doanh thu thuần của năm tới.

-

Bước 5: Tính nhu cầu vốn lưu động của khách hàng

c. Một số điều chỉnh liên quan đến nhu cầu vốn lưu động: căn cứ vào HMTD đã được ngân
hàng khác cấp, tính thời vụ, các yếu tố làm thay đổi nhu cầu vốn như bán bớt tài sản cố định,
tăng mức khấu hao, trả cổ tức, hoàn trả nợ thuế nhà nước trong những năm trước….
b.3)


Các câu hỏi cần đặt ra khi phỏng vấn khách hàng để phục vụ cho việc tính nhu
cầu vốn lưu động:

-

Tìm hiểu loại hình kinh doanh (nature of business), chu kỳ kinh doanh (busines cycle), chính
sách bán hàng của khách hàng ? Qui trình sản xuất: số ngày dự trữ nguyên vật liệu bình quân,
số ngày sản xuất, số ngày dự trữ thành phẩm ? Chính sách bán hàng của nhà cung cấp cho
khách hàng ? Tính thời vụ trong sản xuất kinh doanh ?

-

Tỷ suất lợi nhuận gộp hay tỷ động giá thành so với giá bán (tỷ trọng giá vốn hàng bán/doanh
thu thuần) ? Tỷ trọng hao phí nguyên vật liệu trong tổng giá vốn hàng bán ?

-

Một số định hướng liên quan đến kế hoạch kinh doanh của năm tiếp theo: mức tăng trưởng
doanh thu, các chính sách liên quan đến tài sản cố định, tăng mức khấu hao, trả cổ tức, hoàn
trả nợ thuế nhà nước trong những năm trước…?


-

Hạn mức tín dụng được các ngân hàng khác cấp, tỷ trọng sử dụng hạn mức ?

VÍ DỤ MINH HỌA:
a. Tình huống: Công ty TNHH A hoạt động trong lĩnh vực sản xuất sản phẩm nhựa gia dụng.
Doanh thu năm 2012 ước đạt 35 tỷ đồng, dự kiến năm 2013 tăng 15% so 2012. Qua phỏng
vấn và kiểm tra bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh năm 2012 được biết:

- Công ty A bán trả chậm cho khách hàng của mình bình quân 60 ngày, nhà cung cấp cho Công
ty A nợ bình quân 80 ngày, đa phần công ty không bán lấy tiền ngay được.
- Trong nhiều năm qua, công ty thống kê qui trình sản xuất: nguyên vật liệu dự trữ 30 ngày, số
ngày sản xuất 2 ngày và số ngày thành phẩm là 36 ngày.
- Hao phí nguyên vật liệu trong giá vốn hàng bán chiếm 75%, tỷ suất lợi nhuận gộp là 20%.
- Hiện nay, công ty được ngân hàng X cấp HMTD 2 tỷ đồng và đang có dự nợ 2 tỷ đồng.
Tính nhu cầu vốn lưu động năm 2013 cho công ty A. Các yếu tố không có gì thay đổi.
b. Tính toán:
Số ngày phải thu bình quân

60

ngày

Số ngày phải trả bình quân

80

ngày

Số ngày dự trử NVL bình quân

30

ngày

2

ngày


36

ngày

Số ngày sản xuất
Số ngày dư trữ thành phẩm
Doanh thu thuần 2012

STT

35,000,000,000

đồng

Mức tăng trưởng doanh thu

15%

so với 2012

Tỷ suất lợi nhuận gộp

20%

doanh thu thuần

Chi phí NVL/GVHB

75%


Tiêu chí

Giải thích

1

Doanh thu thuần 2013

40,250,000,000

doanh thu thuần 2013 x (1 + 15%)

2

Giá vốn hàng bán 2013

32,200,000,000

doanh thu thuần 2013 x (100% - tỷ suất lợi nhuận gộp)

3

Chi phí nguyên vật liệu

24,150,000,000

giá vốn hàng bán 2013 x chi phí NVL/GVHB

4
5


Chi phí lao động & sản xuất
Khoản phải thu

8,050,000,000
6,616,438,356

6

Hàng tồn kho

5,315,205,479

- Nguyên vật liệu
- Sản phẩm dở dang
- Thành phẩm

1,984,931,507
154,383,562
3,175,890,411

giá vốn hàng bán 2013 - chi phí nguyên vật liệu
doanh thu thuần 2013 x số ngày phải thu /365
chi phí nguyên vật liệu x số ngày dự trữ NVL /365
CP NVL x Số ngày SX/365 + CP lao động & SX x
2/365/2
giá vốn hàng bán 2006 x số ngày dự trữ thành phẩm /365

7


Phải trả cho người bán

7,057,534,247

8

Nhu cầu VLĐ (chưa diều chỉnh)

4,874,109,589

khoản phải thu + hàng tồn kho - phải trả cho người bán

9

Hạn mức tại ngân hàng khác

2,000,000,000

do ngân hàng X cấp

10

Nhu cầu VLĐ thực sự

2,874,109,589





×