Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

agE. Địa6.Tiết 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.64 KB, 2 trang )

Thành phố Bắc Giang -Giáo viên: Lê Thị Thanh Tâm - Địa lí 6 - Năm học: 2007-2008
Ngày soạn: 04 / 12 / 2007 - Ngày dạy : 19 / 12 / 2007
Tiết : 15 - Bài 13
Địa hình Bề mặt Trái đất
A Mục tiêu bài học :
+ Kiến thức: HS nắm đợc đặc điểm cấu tạo, phân loại, độ cao của núi và địa hình cacxtơ
+ Rèn kĩ năng: Quan sát bản đồ, bảng thống kê, hình vẽ về các loại địa hình cơ bản
+ Giáo dục thái độ: thấy sự đa dạng của tự nhiên và muốn nghiên cứu về chúng
* Trọng tâm: độ cao và phân loại núi
B / Đồ dùng ( Phơng tiện, thiết bị dạy học ) :
+ GV: - Hình 34, 35 ( vẽ tay = phấn màu ), ảnh hang động ( nếu có ), 1 dạng BĐ về Địa hình
+ HS : ( qui ớc / T1 )
C / Tiến trình dạy học ( Hoạt động trên lớp ):
a ) ổn định lớp : ( 30 ) Sĩ số
b ) Kiểm tra bài cũ( 4):- KT TBĐ bài: 12- KN nội, ngoại lực?; Tác hại đ.đ, n.lửa ?
c ) Khởi động ( Vào bài ): ( 30 ) Phần chữ trong khung màu hồng dới đầu bài
d ) Bài mới :
Hoạt động của giáo viên ( GV ) và học
sinh ( H S )
Nội dung chính ghi bảng và vở
Hoạt động 1: ( 15 )
+Hình thức: Cá nhân / tự ngcứu 2
+Nội dung:
- Đọc mục 1/ SGK, quan sát H34, B tr 42
và qua thực tế, phim ảnh .. .
+Nhận xét, xác định trên hình / bảng:
- Thế nào là núi? Núi gồm các bộ phận ?
- So sánh về độ cao các loại núi # ? =>
Phân loại núi?
- So sánh độ cao tuyệt và tơng đối ?
- Cách đo 2 loại có sự # nh thế nào?


+ HS nêu nhận xét -> HS khác nhận xét
+ GV chỉnh sửa cho HS -> kết luận
( Theo cột bên phải )
(* Khi đo, đo theo chiều thẳng đứng )
Hoạt động 2: ( 10 )
+Hình thức: Cá nhân / tự ngcứu 1
+Nội dung:
- Đọc mục 2/ SGK, quan sát H 35 tr 43 và
bản đồ ĐH Vn hoặc thế giới
+Và qua kiến thức cũ, nhận xét về :
- Khái niệm về núi già? Núi trẻ? ?
- So sánh về đỉnh, sờn, thung lũng / 2 loại
núi ?
_Núi Himalaia ? Núi ở VN là núi già hay
1 -Núi và độ cao của núi:
*Núi là loại địa hình nổi lên rất cao trên mặt đất,
cao > 500 m so với mực nớc biển. Núi gồm có 3
bộ phận:đỉnh núi, sờn núi và chân núi.
*Phân loại núi theo 2 căn cứ:
+Căn cứ theo thời gian chia 2 loại.
+Căn cứ theo độ cao, chia 3 loại núi:
-Núi thấp có độ cao < 1.000m ( độ cao t.đối)
-Núi trg bình có độ cao 1.000-> 2.000m
-Núi cao có độ cao > 2.000m
+Có 2 cách tính loại độ cao:
-Đ.c tơng đối: đo từ đỉnh núi-> chân núi
-Đ.c tuyệt đối: từ đỉnh núi-> mặt nớc biển
( là số đo ghi ở bản đồ )
2 -Núi già, núi trẻ:
+Căn cứ theo thời gian chia 2 loại:

-Núi già: hình thành lâu cách đây hàng trăm
triệu năm (nay=> đã bị bào mòn, đỉnh tròn, sờn
thoải, thung lũng nông rộng)
-Núi trẻ: mới hình thành vài chục triệu
năm (=> đỉnh còn nhọn, sờn dốc, thung lũng sâu
); núi trẻ nay vẫn nâng cao chậm
+Nớc ta là núi già mới đợc trẻ lại=>chỗ tròn, chỗ
nhọn; chỗ dốc, chỗ thoải, chỗ bồi tụ..
(màu chỉ độ cao/b.đồ phức tạp, xen kẽ .. .)
1
Thành phố Bắc Giang -Giáo viên: Lê Thị Thanh Tâm - Địa lí 6 - Năm học: 2007-2008
trẻ ? Tại sao nói vậy ?
+ HS nêu nhận xét -> HS khác nhận xét
+ GV chỉnh sửa cho HS -> kết luận
( Theo cột bên phải )
Hoạt động 3: (10 )
+ Hình thức : Nhóm / bàn/ 2
-Quan sát H 37, 38 Tr 44 và qua thực tế
+ Nhận xét về :
- Các hang động đã thăm quan thờng có
đặc điểm gì ? Tại sao có hang, giếng đó?
-So sánh 1 số hang động đã thăm quan về
độ đẹp, lạ kì gì ?
+Nhóm nhận xét->Nhóm khác nhận xét.
+ GVsửa cho HS (nếu có) -> kết luận
+Tại sao nớc ta lại có nhiều hang động? (
có nhiều núi đá vôi, ma nhiều, KH # )
+Đọc thêm bài ĐT tr 45
+Có ảnh hởng gì đến PT KT?
3-Địa hình cácxtơ và các hang động:

+Là đ.h đặc biệt của vùng núi đá vôi có đđ:
-Ngọn lởm chởm, sắc nhọn
-Nớc ma thấm vào khoét mòn đá, bồi thạch nhũ-
>giếng phun; hang động đẹp likì
+VN có nhiều hang động đep: PhongNha-
KẻBàng, Thiên Cung .. . => để p.t du lịch nhng
cần chú ý bảo vệ môi trờng tốt, xây dựng cơ sở
hạ tầng, dân có văn hoá cao...
e) Củng cố:(3)-Hãy nêu các khái niệm về núi, độ cao, bộ phận của núi ?
-Sự khác nhau giữa núi già và trẻ ? Địa hình cácxtơ?
g) H ớng dẫn về nhà :(2) + Làm đúng qui ớc từ tiết 1, thêm nội dung cụ thể sau:
- TBĐ 6 Bài: 13- Chuẩn bị giờ sau: + Ôn tập học lại vở ghi và phần chữ màu đỏ cuối
mỗi bài / SGK các tiết(bài) tiếp từ T14 ( b 12)- TĐ của nội, ngoại lực -> T15( b 13)
+ Xem và làm bổ xung hết lại tất cả các bài / TBĐ B 12 -> nay
2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×