Tải bản đầy đủ (.docx) (96 trang)

BÁO CÁO THỰC HÀNH QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 96 trang )

Thực hành kỹ thuật quá trình và thiết bị

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

BÁO CÁO THỰC HÀNH QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Giảng viên hướng dẫn : Võ Phạm Phương Trang
Sinh viên thực hiện: Huỳnh Thanh Nguyên
Lớp: 06DHMT2
MSSV: 2009150096

Tp. Hồ Chí Minh, năm 2017

1


Thực hành kỹ thuật quá trình và thiết bị

BÀI 1: THÍ NGHIỆM SẤY ĐỐI LƯU

I. Mục Đích Thí Nghiệm
Mục đích của quá trình sấy là làm giảm khối lượng vật liệu, tăng độ bền và bảo
quản được tốt.
Khảo sát quá trình sấy đối lưu vật liệu là giấy lọc trong thiết bị sấy bằng không
khí được nung nóng nhằm:
• Xác định đường cong sấy :
• Xác định đường cong tốc độ sấy :
• Giá trị độ ẩm tới hạn Wk, tốc độ sấy đẳng tốc N, hệ số sấy K.


II. Cơ sở lí thuyết
Sấy là quá trình làm bốc hơi nước ra khỏi vật liệu bằng nhiệt, nhiệt được cung cấp cho
vật liệu nhờ dẫn nhiệt, đối lưu nhiệt, bức xạ nhiệt…
 Nhiệt Độ
Gồm 3 loại: tK, tƯ, tS.

2


Thực hành kỹ thuật quá trình và thiết bị

− tK: Nhiệt độ bầu khô là nhiêt độ của hỗn hợp không khí được xác định bằng nhiệt kế
thông thường.
− tƯ: Nhiêt độ bầu ướt, là nhiệt độ ổn định đạt được khi một lượng nhỏ nước bốc hơi vào
hỗn hợp không khí chưa bão hòa trong điều kiện đoạn nhiệt, đo bằng nhiệt kế thông
thường có bọc vải ướt ở bầu thủy ngân.

− tS: Nhiệt độ điểm sương, nhiệt độ ở trạng thái bão hoa hơi nước.
 Độ ẩm
Gồm 3 loại: d, A,
− d: Là độ chứa hơi, là số kg ẩm có trong 1 kg không khí khô của không khí chưa bão
hòa hơi nước (kgẩm/kgkkk).
− A: Là độ ẩm cực đại là số kg ẩm có trong 1 kg không khí khô của không khí bão hòa
hơi
− Nước (kgẩm/kgkkk).
− Độ ẩm tương đối hay gọi là độ bão hòa hơi nước = d/A (0%≤ 100%).
 Áp suất
Gồm P, Pbh, Pb, Ph
− P: Áp suất của không khí (mmHg)
− Pbh: Áp suất hơi bão hòa của nước ở cùng nhiệt độ bầu khô (mmHg)

− Pb: Áp suất riêng phần của hơi nước trên bề mặt vật liệu (mmHg)
− Ph: Áp suất riêng phần hơi nước trong tác nhân sấy (mmHg).
 Quan hệ giữa áp suất hơi bão hòa ở nhiệt độ bầu khô, áp suất riêng phần hơi nước
trong tác nhân sấy và độ ẩm tương đối là:
d = 0,622*

3


Thực hành kỹ thuật quá trình và thiết bị

III. Kết quả thí nghiệm
i
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1
0
11
1
2
1
3
1

4
1
5
1
6
1
7
1
8
1
9
2
0
2
1
0

T(phút
)
0
5
10
15
20
25
30
35
45
45


Tkv

Tưv

TKr

TƯr

G(g)

44
48
46
44
51
48
48
48
48
48

42
46
49
50
50
50
50
50
50

50

53
57
58
58
58
58
58
58
58
58

46
44
47
49
49
51
51
51
51
51

281
269
256
243
230
217

205
192
180
167

50
55

49
50

49
50

58
58

51
51

155
144

60

50

50

58


51

133

65

50

50

58

51

123

70

50

50

58

51

114

75


49

49

58

51

107

80

49

49

58

51

101

85

49

49

58


51

94

90

49

49

58

51

90

95

49

49

59

52

87

100


50

49

59

52

85

105

49

50

59

52

83

 Tính Toán Thí Nghiệm
1. Theo thực nghiệm
 Độ ẩm của vật liệu:Wi = × 100% (% kg ẩm/ kg vật liệu khô)
W1 =

4



Thực hành kỹ thuật quá trình và thiết bị

……
 Tốc độ sấy: Ni+1 = (%h) (với = = 0.083)
N1 =
……
 Số liệu xử lí được trình bày thành bảng như sau:

N=
i

T

Gi

Wi

dw/dt

Phút

(g)

(%)

(%h)
tb
174,1


1

0

281

2

5

3

10

256

4

15

243

5

20

230

6


25

217

7

30

205

8

35

192

9

40

180

10

45

167

11


50

155

12

55

144

269

Tk



Pb
(mmHg

Ph
(mmHg

tb

)

)

238,55


9
188,7

57,86

50,23

85

80

224,10

1
188,7

57,86

50,23

85

80

208,43

1
188,7

57,86


50,23

85

80

192,77

1
188,7

57,86

50,23

85

80

177,11

1
174,1

57,86

50,23

85


80

161,45

9
188,7

57,86

50,23

85

80

146,99

1
174,1

57,86

50,23

85

80

131,33


9
188,7

57,86

50,23

85

80

116,87

1
174,1

57,86

50,23

85

80

101,20

9
159,6


57,86

50,23

85

80

86,75

7
159,6

57,86
57,86

50,23
50,23

85
85

80
80

5


Thực hành kỹ thuật quá trình và thiết bị


13

60

133

14

65

123

15

70

114

16

75

107

17

80

101


18

85

94

19

90

90

20

95

87

21

100

85

73,49

7
145,1

60,24


6
130,6

57,86

50,23

85

80

48,19

4
101,6

57,86

50,23

85

80

37,35

1

57,86


50,23

85

80

28,92

87,10
101,6

57,86

50,23

85

80

21,69

1

57,86

50,23

85


80

13,25

58,06

57,86

50,23

85

80

8,43

43,55

57,86

50,23

85

80

4,82

29,03


57,86

50,23

85

80

2,41

29,03

57,86

50,23

85

80

2. Theo lí thuyết
Diện tích bề mặt giấy lọc: (ta có chiều dài khăn là 32cm, chiều rộng khăn là 24cm)
F = d.r.4 = 0.31×0.15×4 = 0.3072 (m2)
Cường độ ẩm: (là khả năng bay hơi ẩm từ bề mặt thoáng)
Jm = .(Pb (TB) – Ph (TB)).
= 0.0507.(85 – 80).
= 0.2535 (kg/m2.h)
Trong đó:
• B: áp suất trong phòng sấy B = 760 mmHg


m

m

: hệ số trao đổi ẩm tính theo chênh lệch áp suất (kg/m2.h.mmHg)

= 0.0229 + 0.0174.Vk
= 0.0229 + 0.0174.1,6
=0.0507

6


Thực hành kỹ thuật quá trình và thiết bị



V
k

= 1,6 (m/s): tốc độ khí trong phòng sấy

Tốc độ sấy đẳng tốc: G0 = 83g = 0.083kg
Nđt = 100. Jm.
= 100. 0.2535.
= 93.83 (%h)
Độ ẩm tới hạn:
Wth = +
= + 3 = 135.53 %
Trong đó:

• W1: độ ẩm ban đầu trước khi đem sấy (%)
• Wc = 3% : độ ẩm cân bằng
Thời gian sấy:
 Thời gian sấy đẳng tốc:
T1 = = = 1.1 (h)
 Thời gian sấy giảm tốc:
T2 = ×ln
Với: Wcuối là độ ẩm cuối của quá trình sấy
Do Wcuối = 2.41< Wc = 3 nên không có thời gian sấy giảm tốc
Suy ra : TSấy = T1 = 1.1 (h)
Lập bảng so sánh:
W
Thực nghiệm
Wtb = 99.25
Lí thuyết
Wth = 135.53
Sai số: (%) sai số = ×100%

N
Ntb = 136.86
Nđt = 93.83

T
105 phút
66 phút

3. Vẽ đồ thị
Đồ thị đường cong sấy (W-T):
Đồ thị đường cong tốc độ sấy ( N-W):


IV.

Bàn luận

 Trả lời câu hỏi

7


Thực hành kỹ thuật quá trình và thiết bị

2. Nếu độ ẩm cuối cùng là 20% với nhiệt độ 60°C thì thời gian sấy sẽ là :
Tsấy= T1+ T2
Thời gian sấy đẳng tốc là:T1 = = = 1.1 (h)
Thời gian sấy giảm tốc là: T2 = ×ln=×ln= 2.9 (h)
Tsấy= 1.1 + 2.9= 4 (h)
3. Khi sấy thực nghiệm việc hồi lưu khí thải có được không ? Vì sao ?
Có thể hồi lưu vì khí thải ra khỏi buống sấy còn mang nhiệt lượng ta cần tận dụng để tiết
kiệm năng lượng. Việc sấy tuần hoàn giúp ta điều khiển độ ẩm của không khí có thể ứng
dụng để sấy các vật liệu không chịu được điều kiện ẩm.
4. Tại sao giữa lí thuyết và thực nghiệm có sự sai khác ? Có cách nào khắc phục không nếu
có thì bằng cách nào ?
Thiết bị sấy trai đổi nhiệt với môi trường bên ngoài , độ nhạy của cân không chính xác và
đọc kết quả không chính xác.
Cách khắc phục
+Nắm rõ các thao tác kỹ thuật trước khi làm thí nghiệm.
+Đọc kết quả và tính toán cẩn thận, lấy sai số ở mức tối thiểu.
 Nhận xét đồ thị
− Đồ thị Đường cong sấy cho thấy được lượng nước trong vật liệu mang đi sấy giảm
dần theo thời gian sấy. Tuy nhiên, không nhận thấy sự phân biệt rõ ràng các giai

đoạn sấy: sấy tăng tốc, sấy đẳng tốc, sấy giảm tốc bằng độ dốc của đồ thị như ví dụ


trong tài liệu
Đồ thị đường cong tốc độ sấy chưa thể hiện được rõ 3 quá trình. Có thể do sai sót

của người đọc kết quả và do sai số của thiết bị.
− Nguyên nhân của việc sai số có thể xuất phát từ những nguyên nhân sau:
+Sai số do người thực hiện thao tác chưa chuẩn.
+Sai số do dụng cụ thí nghiệm có sự sai số, chưa chính xác.
+ Sai số do quá trình tính toán, làm tròn

Bài 2 : THÍ NGHIỆM HẤP THU KHÍ (THÁP ĐIỆM)
I.

Mục đích thí nghiệm:

8


Thực hành kỹ thuật quá trình và thiết bị

- Khảo sát đặc tính động lực học lưu chất và khả năng hoạt động của cột chêm bằng
cách xác định:
+ Ảnh hưởng của vận tốc dòng khí và lỏng lên tổn thất áp suất( độ giảm áp) khi đi qua
cột.
+ Sự biến đổi của hệ số ma sát cột khô fck theo chuẩn số Reynolds (Re) của dòng khí và
suy ra các hệ số thực nghiệm.
+ Sự biến đổi của thừa số liên hệ giữa độ giảm áp của dòng khí qua cột khô và cột ướt
theo vận tốc dòng lỏng

+ Giảm độ giới hạn khả năng hoạt động của cột.

II.
Báo cáo thí nghiệm
1. Xử lý số liệu
a. Tính toán cho cột khô
• L=0

Hàng

V (/phút)

1
2
3
4
5
6

2
2.5
3
3.5
4
4.5

Số lớn
40
40.1
40

30.1
40.4
40.7

Số nhỏ
38.8
38.7
38.8
38.7
38.4
38

Tính toán mẫu cho hàng 1
/phút = 2,83.10-2 (m3/phút) = (m3/s)
/phút = 2 = 9,43.10-4 (m3/s)
Tương tự ta có bảng sau
Hàng
1
2
3
4
5
6

V (m3/s)
0,000943
0,001179
0,001415
0,001651
0,001887

0,002123

12
14
12
14
20
27

9


Thực hành kỹ thuật quá trình và thiết bị

Nhiệt độ vận hành của cột khô là 306K (33oC)
Theo bảng phụ lục tra số liệu không khí trong tháp ta có:
T1 = 300K , ,
T2 = 350K , ,
Dùng nội suy ở 306K ta có:

Tương tự tính cho các bảng còn lại ta có bảng sau:
i

V(m3/s)

G

1

0,000943


117,7
0,23716
2

2

0,001179

3

logG

Re

logRe
0,8253

163,5

2,214

-0,62496

2049,
16

0,29651

137,3

190,75
4

2,28

-0,52796

2561,
97

0,7908

0,001415

0,35587

117,7
2

163,5

2,214

-0,4487

3076,
86

0,7624
6


4

0,001651

0,41522

137,3
190,75
4

2,28

-0,38172

3587,
67

0,7393

5

0,001887

0,47457 196,2

272,5

2,435


-0,3237

4100,
48

0,7198
1

6

0,002123

0,53393

264,8
367,88
7

2,566

-0,27252

4613,
37

0,7030
4

0,082
53

0,101
93
0,117
78
0,131
18
0,142
78
0,153
02

10

3,3116

3,4086

3,4878

3,5548

3,6128

3,6640


Thực hành kỹ thuật quá trình và thiết bị

b. Tính toán cho cột ướt
Giả sử cột đang vận hành ở 303K

Ở đó: ,
• L=4

Hàng
1
2
3
4
5
6

V (m3/s)
0,000943
0,001179
0,001415
0,001651
0,001887
0,002123

1,6
2,1
2,7
3,4
4,8
7,9

16
21
27
34

48
79

Tính

Tương tự ta có bảng số liệu sau:
i

V(m3/s)

G

1

0,00094
3

0,23931

156,96

2 0,001179

0,2992

3
4
5
6


0,00141
5
0,00165
1
0,00188
7
0,00212
3

logG
218

2,3385

-0,621

206,01 286,13

2,4566

-0,524

0,3591

264,87 367,88

2,5657

0,41899


333,54 463,25

2,6658

0,47888

470,88

654

2,8156

0,53878

774,99

1076,3
8

3,032

0,4448
0,3778
0,3198
0,2686

Re
2087,3
0
2609,6

7
3132,1
3
3654,5
4176,8
7
4699,2
4

logRe
1,099
82
1,186
2
1,715
54
1,795
44
1,727
54
2,057
04

0,0413
2
0,0741
6
0,2344
0,2541
7

0,2374
3
0,3132
4

• L=5

11

3,319
6
3,416
6
3,495
8
3,562
8
3,620
9
3,672
0


Thực hành kỹ thuật quá trình và thiết bị

i

V(m3/s)

G


1

0,00094
3

0,23931

186,39

258,88

2,413

-0,621

2 0,001179

0,2992

235,44

327

2,515

-0,524

0,3591


333,54

463,25

2,666

0,41899

353,16

490,5

2,691

0,47888

382,59

531,38

2,725

0,53878

568,98

790,25

2,898


3
4
5
6

0,00141
5
0,00165
1
0,00188
7
0,00212
3

logG

0,4448
0,3778
0,3198
0,2686

Re
2087,3
0
2609,6
7
3132,1
3
3654,5
4176,8

7
4699,2
4

logRe
1,3093
1
1,3556
6
2,0946
8
1,9010
6
1,4036
3
1,5102
3

0,1170
4
0,1321
5
0,3211
2
0,279
0,1472
5
0,1790
4


3,319
6
3,416
6
3,495
8
3,562
8
3,620
9
3,672
0

• L=6
i

V(m3/s)

G

1

0,00094
3

0,23931

186,39

258,88


2,4131

-0,621

2 0,001179

0,2992

274,68

381,3

2,5815

-0,524

0,3591

372,78

517,75

2,7141

0,41899

470,88

654


2,8156

0,47888

608,22

844,75

2,9267

0,53878

723,94

1008,25

3,0036

3
4
5
6

0,00141
5
0,00165
1
0,00188
7

0,00212
3

logG

0,4448
0,3778
0,3198
0,2686

Re
2087,3
0
2609,6
7
3132,1
3
3654,5
4176,8
7
4699,2
4

logRe
1,3093
1

0,1170
4


1,5816

0,1991

2,4144
6
2,5347
4
2,2314
1
1,9268
5

0,3828
2
0,4039
3
0,3485
8
0,2848
5

3,319
6
3,416
6
3,495
8
3,562
8

3,620
9
3,672
0

• L=7
i

V(m3/s)

G

1

0,00094
3

0,23931

461,07

640,51

2,807

-0,621

2 0,001179

0,2992


215,82

299,75

2,477

-0,524

0,3591

382,59

531,375

2,725

0,41899

470,88

654

2,816

3
4

0,00141
5

0,00165
1

logG

0,4448
0,3778

Re
2087,3
0
2609,6
7
3132,1
3
3654,5

logRe
3,2388
1
1,2426
9

0,5103
9
0,0943
6

2,478


0,3941

2,5347
4

0,4039
3

12

3,319
6
3,416
6
3,495
8
3,562
8


Thực hành kỹ thuật quá trình và thiết bị

5
6

0,00188
7
0,00212
3


0,47888

667,08

926,5

2,967

0,53878

1481,3
1

2057,37
5

3,313

0,3198
0,2686

4176,8
7
4699,2
4

logG

Re


2,4473
5
3,9318
2

0,3887
0,5946

3,620
9
3,672
0

• L=8
i

V(m3/s)

G

1

0,00094
3

0,23931

362,97

504,93


2,7025

-0,621

2 0,001179

0,2992

461,07

640,38

2,8064

-0,524

0,3591

461,07

640,38

2,8064

1430,63

3,1555

1471,5


3,1678

1444,25

3,1596

3
4
5
6

0,00141
5
0,00165
1
0,00188
7
0,00212
3

0,41899
0,47888
0,53878

1030,0
5
1059,4
8
1039,8

6

0,4448
0,3778
0,3198
0,2686

2087,3
0
2609,6
7
3132,1
3
3654,5
4176,8
7
4699,2
4

logRe
2,5497
2,6548
3
2,9863
5,5447
5
3,8869
7
2,7600
8


0,4064
9
0,4240
4
0,4751
3
0,7438
8
0,5896
1
0,4409
2

3,319
6
3,416
6
3,495
8
3,562
8
3,620
9
3,672
0

• L=9
i


V(m3/s)

G

1

0,00094
3

0,239
31
0,299
2
0,359
1
0,418
99
0,478
88
0,538
78

2 0,001179
3
4
5
6

0,00141
5

0,00165
1
0,00188
7
0,00212
3

logG
824,04

1144,5

3,079

-0,621

853,47

1185,375

3,074

-0,524

961,38

1335,25

3,126


1580,5

3,199

1137,9
6
1187,0
1
1795,2
3

1648,62
5
2493,37
5

3,217
3,397

0,4448
0,3778
0,3198
0,2686

Re
2087,3
0
2609,6
7
3132,1

3
3654,5
4176,8
7
4699,2
4

logRe
5,7885
1
4,9142
6
6,227
6,1256
3
4,3548
5
4,7650
5

0,7625
7
0,6914
6
0,7942
8
0,7871
5
0,6387
9

0,6780
7

13

3,319
6
3,416
6
3,495
8
3,562
8
3,620
9
3,672
0


Thực hành kỹ thuật quá trình và thiết bị

c. Tính toán cho cột ngập lụt
• L = 10
=>

Tương tự ở
• L = 11
=>
• L = 12
=>


14


Thực hành kỹ thuật quá trình và thiết bị

2. Vẽ biểu đồ
• Cột khô L=0:

15


Thực hành kỹ thuật quá trình và thiết bị

• Cột ướt:

16


Thực hành kỹ thuật quá trình và thiết bị

• Cột ngập

BÀI 3: THÍ NGHIÊM MẠCH LƯU CHẤT

I Mục Đích Thí Nghiệm
Khảo sát sự lưu chuyển của nước ở nhiệt độ phòng thí nghiệm trong hệ thống thiết bị
mạng ống với nhiều đường ống có đường kính khác nhau, trên đường ống có lắp ventury,
màng chắn, co nối, van kim, bơm, ống đo cột áp.


17


Thực hành kỹ thuật quá trình và thiết bị

V. Cơ Sở Lý Thuyết
1. Tĩnh học lưu chất
Phương trình thủy tĩnh: (Phương trình thủy tĩnh đối với lưu chất nén được)
Khi khối lượng riêng ρ thay đổi không đáng kể ta xem ρ= const, phương trình thủy
tĩnh có dạng:
p+ρ.g.z= const (1)
2. Đo áp suất

18


Thực hành kỹ thuật quá trình và thiết bị

Đo áp suất khí quyển
Để đo áp suất khí quyển ta dừng phong vũ biểu (Barometer) như hình:
Áp suất khí quyển: Áp suất khí quyển tính theo áp suất tuyệt dối
pkq= ρ.g.h (N/m2)
3.

Chế độ chảy trong ống

Chuẩn số Reynolds:

Re =
4.


=

Trở lực và ma sát

Khi chuyển động trong ống lưu chất tiếp xúc với đường ống dẫn sẽ làm cản trở tốc
độ chảy của lưu chất. Mặt khác khi đi qua những chỗ quanh co, khớp nối ống, những chỗ
thu hẹp, phình to … chất lỏng bị cản trở làm vận tốc chảy chậm lại và áp suất cũng giảm.
Các ký hiệu:
λ: Hệ số tổn thất dọc đường hoặc hệ số ma sát
‫ع‬: Hệ số tổn thất cục bộ
5. Tổn thất năng lượng dòng chảy:
Tổn thất năng lượng dọc đường ống:
Khi dòng lưu chất chảy dọc trong đường ống thẳng thì có sự mất mát năng lượng do
lưu chất ma sát với thành ống. Tổn thất năng lượng này được tính toán như sau:
hd = λ* *

VI.

Nội Dung Thí Nghiệm

- Thiết lập dòng lưu chất chảy qua thết bị bằng cách đóng mở các van chỉnh lưu lượng bằng
các van điều khiển, đo độ giảm áp suất van thủy tĩnh bằng áp kế cột nước.
-Xác định đọ tổn thất áp suất của dòng chảy ventury và màng chắn
• Thiết lập mối quan hệ giữa:tổn thất cột áp của ventury và màng chắn với lưu lượng
chảy
• Hệ số co thắt của ventury và màng chắn với chế độ chảy
• Hệ số ma sát của đường ống với chế độ chảy

19



Thực hành kỹ thuật quá trình và thiết bị

• Chiều dài tương của van với chế độ chảy.

VII. Tính toán
1.

Bảng số liệu thí nghiệm thu được và bảng tính toán.

a) Thí nghiệm 1:
 Bảng số liệu thí nghiệm
Độ
TN

mở

Màng chắn
h
(s) Min 1

Max 1

Ventury

Min

Max


Min

2

2

1

Max 1

Min 2

Max 2

26
34
51
60
62

32
39
56
62
65

28
30
29
30

28

21
34
32
32
30

51

60

66

29

32

42

44

61

66

28

31


158

47

49

59

63

27

31

103

52

54

57

63

27

32

valv


(cm)

1
2
3
4
5

e 13
0,5
1,0
1,5
2,0
2,5

6
6
6
6
6

53,7
16,7
8,7
7
6,7

52
69
92

103
109

60
70
99
110
111

55
54
46
44
46

57
58
49
47
48

6

3,0

6

6,7

100


115

44

7

4,0

6

6,3

110

116

8

5,0

6

6,3

102

9

5,4


6

7,3

98

20


Thực hành kỹ thuật quá trình và thiết bị

 Xử lí số liệu:


Lượng nước mất đi trong thùng ứng với chiều cao(h)
=4,2412 (dm3)=4,2412 (lit)



Lưu lượng nước tương đương ứng với V ở mỗi thời gian.
Qi =
==>Các giá trị V, Q còn lại tính tương tự.



Tính tổn thất áp suất qua màng chắn.
H1 = 0

==>Các giá trị H khác tính tương tự




Tương tự như màng chắn, tính tổn thất áp suất qua ventury.

 Các thông số trong điều kiện thí nghiệm:


Chiều dài ống L= 1450(mm), ĐK ống d=32 (mm), dv= dm=15, 4(mm), nhiệt độ t=
300, bồn chứa tiết diện tròn D=300(mm).

− T0=300, tra bảng khối lượng riêng lưu chất H20 p=995,7 kg/m3, độ nhớt.10-3(N/s.m2).
− Tiết diện: F==8,0384.10-4 (m2)
− Tốc độ chảy lưu chất : =x10-3(m/s)
== > Những giá trị

− Tính chuẩn số Reynold: Re ==3907
==>Những giá trị Re còn lại tính tương tự.

− Tính hệ số co thắt Cm, Cv.

Ta có:Q=C.k. ==>Cm1==
==>Các giá trị Cm khác tính tương tự.
==>Các giá trị Cv khác tính tương tự .

 Tính toán hệ số co thắt:Cm, Cv

21



Thực hành kỹ thuật quá trình và thiết bị

Stt

V (lít)

τ(s)

1

4,2412

53,7

2

4,2412

16,7

3

4,2412

8,7

4

4,2412


7

5

4,2412

6,7

6

4,2412

6,7

7

4,2412

6,3

8

4,2412

6,3

9

4,2412


7,3

Q(lít/

ΔPm/ρ*g

ΔPv/ρ*g

s)

(mH20)

(mH20)

0,079
0
0,253
9
0,487
5
0,605
9
0,633
0
0,633
0
0,673
2
0,673
2

0,580
9

-2

Re

0

0,5.10

3907

13,5.10-2

5,5.10-2

12562

48.10-2

23.10-2

24090

61.10-2

30.10-2

29974


63.10-2

34,5.10-2

31285

65.10-2

32,5.10-2

31285

70.10-2

34.10-2

33289

82.10-2

32.10-2

33289

47,5.10-2

31.10-2

28725


Cm

Cv

0,0215.10 3,1184.10-5

5

1,9287.10 3,0218.10
-5

-5

1,9639.10 2,8372.10
-5

-5

2,1653.10 3,0873.10
-5

-5

2,2259.10 3,0080.10
-5

-5

2,1915.10 3,0992.10

-5

-5

2,2458.10 3,2225.10
-5

-5

2,0750.10 3,3217.10
-5

-5

2,3526.10 2,9121.10
-5

-5

b, Thí nghiệm 2

 Bảng số liệu thí nghiệm
TN
1
2
3
4
5
6


Độ mở
valve 12
1,0
1,5
2,0
2,5
3,0
4,0

Min
1
52
72
87
94
96
97

Màng chắn
Max Min
1
81
78
91
96
97
150

2
57

56
48
47
47
46

Max 2
60
52
51
49
48
48

Min
1
45
48
50
51
52
51

Ống 32/34
Max Min
1
54
49
51
52

53
52

2
44
51
53
55
56
56

Max
2
47
53
55
56
57
57

22


Thực hành kỹ thuật quá trình và thiết bị

7
8

5,0
5,4


99
99

150
100

46
46

47
47

51
51

52
52

56
56

57
57

 Xử lí số liệu:


Tính tổn thất áp suất qua màng chắn.
H1=-


==>Các giá trị H khác tính tương tự.
- Tính lưu lượng nước Q(l/s): Dựa vào đồ thị trang , cùng với những số liệu tổn thất cột áp
của màng chắn ở bảng 4 ta suy ra được giá trị Q tương ứng. Chẳng hạn ứng với giá trị =
8.10-2mH20 ta tìm được giá trị tương ứng Q=0,2(l/s)
==> Các giá trị còn lại tính tương tự.



Tương tự như màng chắn, tính tổn thất áp suất qua ventury.

 Các thông số trong điều kiện thí nghiệm:


Chiều dài ống L= 1450(mm), ĐK ống d=32 (mm), dv= dm=15, 4(mm), nhiệt độ t=
300, bồn chứa tiết diện tròn D=300(mm).

− T0=300, tra bảng khối lượng riêng lưu chất H20 p=995,7 kg/m3, độ nhớt.10-3(N/s.m2).
− Tiết diện: F==8,0384.10-4 (m2)
− Tốc độ chảy lưu chất : =x10-3(m/s)
== > Những giá trị

− Tính chuẩn số Reynold: Re == 9890
==>Những giá trị Re còn lại tính tương tự.

− Tính
+ Re 100000 ==>=0,0317
 Các giá trị khác tính tương tự.
− Tính ε
Gía trị của EL phụ thuộc vào tỉ lệ khi Re10000


23


Thực hành kỹ thuật quá trình và thiết bị

Với Re1= 9890==>EL1=1.0196

24


Thực hành kỹ thuật quá trình và thiết bị

 Tính toán hệ số ma sát trong ống 32/34

ΔPong/ρ*g

ΔPm/ρ*g

(mH20)

(mH20)

1

4

2

Stt


Q(lít/s)

ω(m/s)

λ

Re

ε

8

0,2

0,2488

0,0317

9890

1.0196

3,5

21

0,3

0,3732


0,0286

14835

1.0196

3

3,5

39,5

0,45

0,5598

0,0258

22253

1.0196

4

4

47

0,48


0,5971

0,0254

23736

1.0196

5

4

49

0,49

0,6096

0,0253

24233

1.0196

6

5

51,5


0,52

0,6496

0,0249

25716

1.0196

7

5

53

0,53

0,6593

0,0248

26209

1.0196

8

5


53

0,53

0,6593

0,0248

26209

1.0196

c, Thí nghiệm 3

 Bảng số liệu thí nghiệm
TN

Màng chắn

Độ mở

Ống 25/27

valve 12

Min 1

Max 1


Min 2

Max 2

Min 1

Max 1

Min 2

Max 2

1

1,0

59

60

56

58

56

58

58


63

2

1,5

74

78

52

55

58

61

67

70

3

2,0

87

89


50

53

60

62

73

74

4

2,5

93

94

50

51

61

62

74


75

5

3,0

94

95

49

50

62

63

75

76

6

4,0

96

97


49

50

62

63

76

77

5,0
96
97
50
51
5,4
97
98
49
50
 Xử lí số liệu: Xử lí tương tự thí nghiệm 3

62
62

63
63


76
76

77
77

7
8

25


×