Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Do an thiet ke hop giam toc con tru

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (733.11 KB, 68 trang )

BẢN THUYẾT MINH ĐỒ ÁN
CHI TIẾT MÁY
PHẦN I : TÍNH ĐỘNG HỌC HỆ DẪN ĐỘNG
1. Chọn động cơ điện
a. Xác định công suất trên trục động cơ
Công suất của động cơ được chọn phải thỏa mãn:
Pđc > Pyc
trong đó : Pđc : Công suất của động cơ được chọn
Pyc : Công suất yêu cầu khi mở máy
Công suất tương đương của thùng trộn

Ptđ = Pct .

2

Ti

i =1

max
2

å (T

åt

) 2 .ti

12.15 + 0,82.13
= 4.5
= 4,11 kW


15 +13

i

i=1

η : Hiệu suất truyền động

η = ∏ ni = ηk .ηbrc .ηbr .η x .ηol4
trong đó

ηk : Hiệu suất của khớp nối. ηk = 1
ηbrc : Hiệu suất của bộ truyền bánh răng côn. ηbr = 0,97
ηbr : Hiệu suất bộ truyền bánh răng trụ. ηbr =0,97
η x : Hiệu suất của bộ truyền xích. ηđ = 0.90
ηol : Hiệu suất của ổ lăn. ηol = 0, 99

=> η = 1.0,97.0,97.0,9.0,994 = 0,81
=> Pyc =

Ptd 4,11
=
= 5,05 kW
η 0,81

b. Xác định tốc độ đồng bộ của động cơ
Chọn sơ bộ tỉ số truyền của hệ thống Usb

1



Usb = Uh . Ux
Chọn Ux = 3 ; Usbn = 12
=>Vận tốc sơ bộ của động cơ:
nsb = nct . Usb = 40 . 36= 1440 (vg/ph)
Chọn động cơ cần thỏa mãn:


Pđc > Pyc



nđc ≈ nsb
T
TK
> K = mm = 1,5
T dn
T1



Tra bảng chọn động cơ (Bảng P1.3) được 4A132S4Y3 có
• Pđc = 7,5 kW
• nđc = 1455 (vg/ph)


TK
= 2 > 1,5 = K
T dn


2. Phân phối tỉ số truyền
Tỉ số truyền chung
Uchung =

n đc
1455
=
= 36,38
n ct
40

Chọn sơ bộ tỉ số truyền: Ubrc=4; Ubrn=3
=> Ux =

U chung
U brc .Ubrn

=

36,38
= 3, 03
4.3

3. Tính toán các thông số động học
a. Công suất trên các trục
P3 =

Pct
4,5
=

= 5, 05 kW
hol .hx
0,99.0,9

P2 =

P3
5, 05
=
= 5, 26 kW
hol . hbrn 0,99.0,97

2


P1 =

P2
5, 26
=
= 5, 48 kW
hol . hbrc 0,99.0,97

P’đc =

P1
5, 48
=
= 5,53 kW
hkn .hol 1.0,99


b. Vận tốc quay trên các trục
n1 =

n đc
1455
=
=1455 (vg/ph)
U kn
1

n2 =

n1
1455
=
= 363, 75 (vg/ph)
U1
4

n3 =

n2
363, 75
=
= 121, 25 (vg/ph)
U2
3

nct =


n3
121, 25
=
= 40, 01 (vg/ph)
U3
3, 03

c. Momen trên các trục
6
Tđc = 9,55.10 .

R'đc
5,53
=9,55.106 .
= 36297 (N.mm)
n đc
1455

6
T1 = 9,55.10 .

R1
5, 48
= 9,55.106 .
= 35968 (N.mm)
n1
1455

6

T2 = 9,55.10 .

R2
5, 26
= 9,55.106 .
= 138078 (N.mm)
n2
363, 75

6
T3 = 9,55.10 .

R3
5, 05
= 9,55.106 .
= 397588 (N.mm)
n3
121, 25

6
Tct = 9,55.10 .

Rct
4,5
= 9,55.106 .
= 1063737 (N.mm)
n ct
40, 01

Ta có bảng thông số của hệ dẫn động băng tải


3


Trục
Thông số
Công suất
P(kW)

Động cơ

Trục 1

Trục 2

5,53

5,48

5,26

Tỷ số u
sận tốc quay
n(vg/ph)
Momen
T(N.mm)

1

4


Trục công
Trục 3

tác

5,05

4,5

3

3,03

1455

1455

363,75

121,25

40,1

36 297

35 968

138 078


397 588

1 063 737

PHẦN II: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN NGOÀI (BỘ TRUYỀN XÍCH)
Các số liệu :
Công suất dẫn P = 2, 71 KW
Số vòng quay trục dẫn : n =103 vg/phút
Tỷ số truyền bộ truyền xích : ux = 2,34
Điều kiện làm việc : quay một chiều, làm việc 2 ca ,tải va đập nhẹ
1. Chọn loại xích
Chọn xích con lăn một dãy cho bộ truyền.
2. Xác định các thông số của xích và bộ truyền.

4


-

Số răng đĩa xích:
Ứng với tỷ số truyền ux= 3,03 chọn sơ bộ số răng đĩa xich nhỏ:
Z1=29 – 2u = 29 – 2.3,03 = 22,94
Chọn Z1= 23

⇒ Z2 =u.Z1 = 3,03. 23 =69,69
Chọn số răng đĩa lớn Z2 = 67
Suy ra ti số truyền bộ truyền xích : ux = 67/23 =3,04
-

Bước xích P:

Công suất tính toán của bộ truyền xích:
P t = P.K .K z .K n

Tróng đó :
+ K z : Hệ số răng, K z =

z01 25
=
= 1, 09
z1 23

+ K n : Hệ số vòng quay, K n =

n01 121, 25
=
= 0, 61
n1
200

+ K : Các hệ số điều kiện sử dụng xích:
K = K o .K a .K dc .K bt .K d .K lv = 1.1.1.1,8.1, 4.1, 45 = 3, 65


Trong đó:

K o = 1 - hệ số ảnh hưởng của cách bố trí bộ truyền, ứng với bộ

truyền

nằm ngang

K a = 1 - hệ số ảnh hưởng của khoảng cách trục với a =(30 ÷ 50 ) pc
K dc = 1 - hệ số ảnh hưởng của khả năng điều chỉnh lực căng xích.

(trục điều chỉnh được).
K bt = 1,8 - là hệ số xet đến điều kiện bôi trơn, (bôi trơn định kỳ)
K d = 1,4 - hệ số tải trọng động ứng với tải va đập nhẹ.
K lv = 1,45 - số làm việc ứng với làm việc 3 ca.

5


⇒ Công suất tính toán:
Pt = 5, 05.3, 65.1, 09.0, 61 = 12,3 KW

Theo bảng 5.4 tài liệu [2] ta chọn bứơc xích p c =31,75 mm. Thỏa mãn
điều kiện bền mòn : Pt < [p] = 19,3

KW

5. Kiểm tra số vòng quay tới hạn ứng với bước xích p c = 31,75 mm tra từ
bảng 5.2 [2] ta có nth = 630 vg/ph > nbộ truyền=103 (vg/phút).
Do đó diều kiện

n < nth được thỏa.

6. Vận tốc trung bình của xích :
v=

nzpc
π dn

103.25.31, 75
=
=
= 1,363 m/s
60000 60000
60000

Lực vòng có ích : Ft =
7.

1000.P 1000.2, 71
=
= 1988 N
v
1,363

Tính toán và kiểm mghiệm bước xích :
pc ≥ 600. 3

P.K
2, 71.2, 4375
= 600. 3
= 26.73 mm
Z1.n1[ P0 ].K x
25.103.29.1

Với [Po] = 29 Mpa – Ap suất cho phép, tra từ bảng 5.3 tài liệu [2]
Vậy bước xích đã chọn thoã mãn điều kiện trên.
8. Tính toán các thông số của bộ truyền xích :
 Chọn khoảng cách trục sơ bộ a =(30÷50)pc = 40.31,75 = 1270 mm

 Số mắt xích :
2

X=

2a Z1 + Z 2  Z 2 − Z1 )  pc
+
+
÷.
pc
2
 2π  a
2.1270 ( 25 + 59 )  59 − 25  31, 75
+
+
= 122, 7
÷
31, 75
2
 2π  1720
2

=

Ta chọn X = 124 mắt xích .
Chiều dài xích: L = pc.X =31,75.124 = 3937 mm.
 Tính tính chính xác khoảng cách trục chính xác :

6




2
2
Z1 + Z 2
Z1 + Z 2 

 Z 2 − Z1 

a = 0, 25. pc X −
+ X −
÷ − 8
÷

2
2 

 2π 







2
2

25 + 59
25 + 59 

59 − 25  


+ 124 −
= 0,25.31,75 124 −
÷ − 8
÷
2
2 
2π  






= 1290 mm
Để bộ truyền xích làm việc có độ chùng bình thường,để xích không chịu
lực căng quá lớn, ta giảm khoảng cách trục xuống một đoạn bằng
∆a = (0,002÷0,004)a = 0,003.1290 = 4 mm

Do đó khoảng cách trục là a = 1286 mm
9. Kiểm nghiệm số lần va đập của xích trong 1 giây:
i=

Z1.n1 25.103
=
= 1, 4 < [i ] = 16
15 X 15.124


Với [i] = 16 –số lần va đập cho phép của xích trong một giây, bảng 5.6 tài
liệu[2]
10. Tính kiểm tra xích theo hệ số an toàn :
s=

Q
F1 + Fv + Fo

Trong đó:
 Q =88,5 KN - tải trọng phá hủy,tra bảng 5.2 tài liệu[1]
 Lực trên nhánh căng :
F1 ≈ Ft = 1988 N
Lực căng do lực ly tâm :
Fv=qm.v2= 7.06 N
( qm=3,8 kg/m – khối lượng một mét xích, tra bảng 5.2 tài liệu [1])
Lực căng ban đầu của xích :
Fo=Kf .a .qm .g = 6 .1,286 .3,8 .9,81 = 287,6 N
Với Kf - hệ số phụ thuộc vào độ võng của xích, khi xích nằm ngang: Kf = 6

7


⇒s=

88500
= 22,12 > [ s] = 8,5
1988 + 7, 06 + 287, 6

Với [s] hệ số an toàn cho phép [s] = (7,8 ÷9,4) bảng 5.7 tài liệu [2].
11. Đường kính đĩa xích :

Bánh dẫn:
d1 =

pc .Z1
31, 75.25
=
= 253,3mm
π 
π 
sin  ÷ sin  ÷
 25 
 Z1 


 π 
d a1 = pc  0,5 + cot g  ÷÷
÷ = 267, 2mm
 Z1  

d f 1 = d1 − 2r
r = 0,5025dl + 0, 05 = 0, 0525.19,5 + 0, 05 = 9, 62

dl =19,05-bảng 5.2[1]
Bánh bị dẫn:
d2 =

pc .Z 2
= 596,5mm
π 
sin  ÷

 Z2 

d a 2 = 611, 6mm
d f 2 = 576,3mm

12. Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc đĩa xích :
Ứng suất tiép xúc trên mặt răng đĩa xích phải thỏa điều kiện:
σ H = 0, 47

kr ( Ft kd + Fvd ) E
≤ [σ H ]
Akd

Z1 = 25 suy ra kr = 0,42
E = 2,1.105 MPa
A = 262 mm2- bảng 5.12[1]
Kd = 1 (xích 1 dãy)
Kđ = 1,2 – Bảng 5.6 [1]
8


Lực va đạp trên tải moat xích (m = 1):
Fvđ = 13.10-7.n.p3m=13.10-7.103.31,752.1 = 4,285 N
0, 42 ( 1988.1, 2 + 4, 285 ) 2,1.105
Suy ra : σ H = 0, 47
= 421,57 MPa
262.1

Chọn thép 45 tôi cải thiện đạt độ cứng HB210 với [ σ H] = 600 MPa
σ H2 < [ σ H ]


Tương tự

chọn cùng vật liệu và chế độ nhiệt luyện.

PHẦN III: TÍNH TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG
Số liệu:

P1 = 4,24 kW
n1 = 570 ( vg/ph)
u1 = 5,65

u2 = 4,23

Thời hạn làm việc: 17 000 h
I . Cấp nhanh: bộ truyền bánh răng côn răng thẳng
1. Chọn vật liệu:
Theo bảng 6.1 chọn:
Bánh nhỏ: thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB 241…285, có σb1 = 850 MPa,
σch1 = 580MPa
Bánh lớn: thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB241…285 , có σb2 = 850 MPa
σch2

= 580MPa

2. Phân phối tỉ số truyền:
u1 = 5,65

u2 = 4,23


3. Xác định ứng suất cho phép
9


Theo bảng 6.2 với thép 45, tôi cải thiện đạt rắn HB 180…350
s Ho lim = 2HB + 70

SH = 1,1

o
s Flim
= 1,8 HB

SF = 1,75

Trong đó

o
s Ho lim và s Flim
là ứng suất tiếp xúc cho phép và ứng suất uốn cho

phép

ứng với số chu kì cơ sở

SH , SF là hệ số an toàn khi tính về tiếp xúc và uốn
Chọn độ rắn bánh răng nhỏ HB1 = 275; độ rắn bánh răng lớn HB2 = 260
s Ho lim1 = 2HB1 + 70 = 2.275 + 70 = 620MPa
o
s Flim1

= 1,8 . 275 = 495 MPa

s Ho lim 2 = 2HB2 + 70 = 2.260 + 70 = 590MPa
o
s Flim
2 = 1,8 . 260 = 468MPa

Số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về tiếp xúc
NHO = 30 H 2,4
HB
=>

2,4
2,4
7
NHO1 = 30 H HB1 = 30.275 = 2,15.10

=>

2,4
= 1,88.107
NHO2 = 30 H 2,4
HB2 = 30.260

Số chu kì thay đổi ứng suất tương đương
NHE = 60.c .å

3
ö
÷

÷
.
÷
÷
max ø

æt
i
ç
ç
ç
èt

t

å

ti

=> NHE1 = 60.c. n1.å t i .å

3
ö
÷
÷
.
÷
÷
max ø


æt
i
ç
ç
ç
t
è

t

å

ti

= 60.1.570.17 000.( 13. 0,5 + 0,73.0,5 )
= 39 . 107 > NHO1 . Do đó hệ số tuổi thọ KHL1 = 1
=> NHE1 = 60.c .n 2 .å t i .å

3
ö
÷
÷
.
÷
÷
max ø

æt
ç
ç i

ç
èt

t

å

ti

= 60.1.100,88.17 000.( 13. 0,5 + 0,73.0,5 )
= 6,91 > NHO2

=> KHL2 = 1

10


Ứng suất tiếp xúc cho phép
s Ho lim
Z R Z V K xH K HL
[σH] =
SH

Trong đó ZR: hệ số xét đến độ nhám của mặt răng làm việc
Zv: hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc vòng
KxH: hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng
Chọn sơ bộ ZR.Zv.KxH = 1
=> [σH]1 =
[σH]2 =


620
.1= 563, 6 MPa
1,1
590
.1= 536, 4 MPa
1,1

Vậy để tính bộ truyền bánh răng côn răng thẳng ta lấy
[σH] = [σH]2 = 536,4 MPa
Theo ( 6.8 )

NFE = 60.c .å

6
ö
÷
÷
.
÷
÷
max ø

æt
i
ç
ç
ç
èt

t


å

ti

NFE1 = 60.1.570.17 000.( 16. 0,5 + 0,76.0,5 ) = 32,49. 107 > NFO = 4.106 .
Do đó KFL1 = 1
NFE2 = 60.1.100,88.17 000.( 16. 0,5 + 0,76.0,5 ) = 5,75. 107 > NFO = 4.106.
=> KFL2 = 1
Theo 6.2
o
s Flim
YRYS K xF .K FC K FL
[σF] =
SH

Với

KFC: Hệ số xét đến ảnh hưởng đặt tải. Với bộ truyền quay 1 chiều KFC = 1
YR : hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám mặt lượn chân răng
YS: hệ số xét đến độ nhậy của vật liệu đối với tập trung ứng suất
KxF : hệ số xét đến kích thước bánh răng ảnh hưởng đến độ bền uốn

Chọn sơ bộ YR.YS.KxF = 1
=> [σF]1 =

495.1.1
= 283 MPa
1, 75


11


=> [σF]2 =

468.1.1
= 267 MPa
1, 75

Ứng suất quá tải cho phép
[σH]max = 2,8. σch2 = 2,8. 580 = 1624 MPa
[σF1]max = 0,8. σch1 = 0,8. 580 = 464 MPa
[σF2]max = 0,8. σch2 = 0,8. 580 = 464 MPa
4. Tính toán bộ truyền bánh răng
a. Xác định chiều dài côn ngoài
R E = K R . u 2 +1.

Với

3

T1K Hb
(1- K be ).K be .u.[s H ]2

KR = 0,5 Kd : hệ số phụ thuộc vào vật liệu bánh răng và loại răng
Với bộ truyền động bánh côn răng thẳng bằng thép Kd = 100 MPa1/3
Kbe : hệ số chiều rộng vành răng Kbe = 0,25…0,3. Chọn Kbe = 0,25
KHβ : hệ số xét đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành
răng
bánh răng côn. Tra bảng 6.21 với

=>

K be . u
0, 25. 5, 65
=
= 0,8
2 - K be
2 - 0, 25

Và trục bánh côn lắp trên ổ đũa, sơ đồ I, HB<350 tra được K Hβ =
1,18
KFβ = 1,35
T1 : Momen trên trục 1. T1 = 71 239 N.mm
R E =50. 5,652 +1.

3

71239.1,18
= 186, 75 mm
(1- 0, 25).0, 25.5,65.[536,4]2

b. Xác định các thông số ăn khớp
Số răng bánh nhỏ
de1 =

2.R e
u 2 +1

=


2. 186, 75
5, 652 +1

= 65, 09 mm

12


Tra bảng 6.22 được z1p = 15,95
Với HB < 350

z1 = 1,6. z1p = 1,6.15,67 = 25,52 răng
Chọn z1 = 26 răng.

Đường kính trung bình và môđun trung bình:
dm1 = (1 – 0,5Kbe) de1 = (1 - 0,5. 0,25).65,09 = 56,95 mm
d m1
56,95
=
= 2,19 mm
z1
26

mtm =

Mô đun vòng ngoài
m tm
2,19
=
= 2,5 mm

1- 0,5K BE 1- 0,5.0, 25

mte =

Theo bảng 6.8 lấy trị số tiêu chuẩn mte = 3mm . Do đó:
mtm = mte . (1 - 0,5Kbe) = 3.(1 – 0,5. 0,25) = 2,625 mm
d m1 56,95
=
= 21, 69 .
m tm 2, 625

z1 =

Lấy z1 = 22 răng

=> z2 = u1.z1 = 22 . 5.65 = 124,3 . Lấy z2 = 125 răng
Tính lại tỉ số truyền:
um =

z 2 125
=
= 5, 68
z1
22

Góc côn chia
æz ö
èz2 ø

æ22 ö

0
0
÷
÷
÷= 9,982 = 9 58’55”
è125 ø

÷= arctg ç
ç 1÷
δ1 = arctg ç
ç
ç
÷
ç ÷

δ2 = 90 0 – δ1 = 900 –9,9820 = 80,0180 = 8001’5”
Theo bảng 6.20, với z1 = 24, chọn hệ số dịch chỉnh đều
x1 = 0

x2 = 0

Đường kính trung bình của bánh nhỏ:
dm1 = z1. mtm = 22 . 2,625 = 57,75 mm
Chiều dài côn ngoài
Re = 0,5 mte

z12 + z 22

2
2

= 0,5 . 3. 22 +125 = 190,38 mm

c. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc
13


Theo 6.58 ứng suất tiếp xúc
[σH] = Z M Z H Z e
Trong đó:

2T1.K H . u12 +1
0,85.bd 2m1u

ZM: Hệ số kế đến cơ tính của vật liệu ăn khớp
Tra bảng 6.5 ZM = 274 MPa1/3
ZH : Hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc
Với x1 + x2 = 0 tra bảng 6.12 được ZH = 1,76
Zε: Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng.
Với bánh côn răng thẳng
Zε =

4 - ea
3

ea : hệ số trùng khớp ngang
æ1 1 ö
÷
÷
ea = [1,88 – 3,2. ç
ç

÷
ç
÷]cosβm
èz1 z2 ø
æ1
ö
1 ÷
÷
].1 = 1,76
è22 125 ÷
ø

= [1,88 – 3,2. ç
ç
ç
=> Zε =

4 - 1, 76
= 0,864
3

KH: Hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc
KH = KHβ. KHα. KHv
KHβ = 1,18
KHα : Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng
thời ăn khớp. Với bánh răng côn thẳng KHα = 1
KHv : Hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp
v bd

H

m1
KHv = 1 + 2T K K
1 Hb Ha

Trong đó vH = dH .g o .v

d m1.( u +1) 1
u
2

14


Với v =

p.d m1n1
3,14.57, 75.570
=
= 1, 723 m/s
60 000
60 000

Theo bảng 6.13 với bánh răng côn răng thẳng, v = 1,723 m/s < 4m/s
=> chọn cấp chính xác 8.
σH: Hệ số kể đến ảnh hưởng của sai số ăn khớp
Theo bảng 6.15 chọn σH = 0,006
go : Hệ số kể đến ảnh hưởng của sai lệch các bước răng bánh 1 và 2
Theo bảng 6.16 chọn go = 56
=> vH = 0, 006.56.1, 723.


57, 75.( 5, 68 +1)
= 4, 77
5, 68

KHv: Hệ số xét đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp
KHv = 1 +
Trong đó

v H . bd m1
2. T1 K Hβ K Hα

b: chiều rộng vành răng
b = Kbe. Re = 0,25. 186,75 = 47,6 mm

=> KHv = 1 +

4, 77.47, 6.57, 75
= 1, 08
2.71239.1,18.1

=> KH = 1,18 . 1. 1,08 = 1,27
Thay các giá trị vừa tính vào ta được:
2.71239.1, 27. 5, 682 +1
s H = 274.1, 76.0,864.
= 486,19 MPa
0,85.47, 6.57, 752. 5, 68

[σ’H] = [s H ]Z R Z V K xH
Với [σ’H] là độ bền tiếp xúc cho phép
Với Ra = 2,5…1,25 μm => ZR = 0,95

da < 700 mm => KxH = 1
v < 5 m/s

=> Zv = 1

=> [σ’H] = 536,4 . 1.1.0,95 = 509,6 MPa
=> σH < [σ’H] : đảm bảo độ bền tiếp xúc của bánh răng
d. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn
15


Điều kiện bền uốn:
[σ’F] =

2.T1 .K F .Yε .Yβ .YF 1
0,85. b. mnm .d m1

Trong đó KF : Hệ số tải trọng khi tính về uốn
K F = K Fβ .K Fα .K Fv

Với K Fβ là hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên vành răng
K Fβ = 1,35 (tra ở trên)
K Fα : Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng

đồng

thời ăn khớp. Tra bảng 6.14 với bánh răng côn

thẳng K Fα = 1
K Fv : Hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp


KFv = 1 +
Với

ν F .b.d m1
2T1 .K Fβ .K Fα

ν F = δ F .g 0 .v

d m1 ( u +1)
u

δF : tra bảng 6.15
go : tra bảng 6.16

go = 56

=> vF = 0,016 . 56 .1,825 .

KFv = 1 +

δF = 0,016

63.(5, 67 +1)
= 14, 08
5, 67

14, 08.51, 79.63
= 1, 24
2.71239.1,35.1


Do đó KF = 1,35. 1. 1,24 = 1,674
Yb : Hệ số kể đến độ nghiêng của răng

Với răng thẳng Yb = 1
YF1, YF2 : hệ số dạng răng của bánh 1 và bánh 2
Số răng tương đương

16


zv1 =

z1
22
=
= 22,34
cos d1
0,9849

zv2 =

z2
125
=
= 719, 22
cos d2
0,1738

x1 = 0,4


x2 = - 0,4

=> tra bảng 6.18 được
εα = 1,76

YF1 = 3,48

=> Yε =

YF2 = 3,63

1
1
=
= 0,568
ea 1, 76

Thay các giá trị vừa tính được:
s F1 =

2.71239.1, 674.0,568.1.3, 48
= 64, 42 MPa <[σF1]max
0,85.51, 79.2, 625.63

s F 2 = s F1

YF 2
3, 63
= 64, 42.

= 67, 2 MPa < [σF2]max
YF 1
3, 48

Như vậy điều kiện uốn được đảm bảo
e. Kiểm nghiệm răng về quá tải
Ứng suất tiếp xúc cực đại không vượt qua giá trị cho phép
σ H max = σ H K qt = 486,19 1,5 = 595, 46 < [ σ H ]max = 1624 MPa

Với Kqt : hệ số quá tải

Kqt = 1,5

σ F 1max = σ F 1.K qt = 64, 42.1,5 = 96, 63 <[ σ F 1 ]max = 464 MPa
σ F 1max = σ F 1.K qt = 67, 2. 1,5 = 100,8 <[ σ F 1 ]max = 464 MPa

5. Các thông số và kích thước bộ truyền bánh răng côn
Chiều dài côn ngoài

Re = 190,38 mm

Mo đun vòng ngoài

mte = 3 mm

Chiều rộng vành răng
Tỉ số truyền
Góc nghiêng của răng
Số răng bánh răng


bw = 48 mm
um = 5,67
β=0
z1 = 22

z2 = 125
17


Hệ số dịch chỉnh chiều cao x1 = 0,4

x2 = -0,4

Theo các công thức trong bảng 6.19
Đường kính chia ngoài
de1 = mte . z1 = 3 . 22 = 66 mm
de2 = mte . z2 = 3 . 125 = 375 mm
Góc côn chia
δ1 = 90 58’55”

δ2 = 8001’5”

Chiều cao đầu răng ngoài
hae1 = (hte + xn1.cosβm).mte
βm : góc nghiêng của răng.

βm = 0

hte = cosβm = cos 0 = 1
xn1 = x1 = 0,4 mm

=> hae1 = (1 + 0,4.1).3 = 4,2 mm
hae2 = 2. hte.mte – hae1 = 2.1.3 – 4,2 = 1,8 mm
Chiều cao chân răng ngoài
hfe1 = he – hae1
với he: chiều cao răng ngoài
he = 2.hte. mte + c

với c = 0,2 mte

=> he = 2. 1. 3 + 0,2. 3 = 6,6
=> hfe1 = 6,6 – 4,2 = 2,4 mm
hfe2 = he – hae2 = 6,6 – 1,8 = 4,8 mm
Đường kính đỉnh răng ngoài
dae1 = de1 + 2.hae1. cos δ1 = 66 – 2. 4,2. 0,9848 = 57,73 mm
dae2 = de2 + 2.hae2. cos δ2 = 375 – 2. 1,8. 0,1738 = 374,38mm

18


II . Cấp chậm: bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng
1. Chọn vật liệu:
Theo bảng 6.1 chọn:
Bánh nhỏ: 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB 241…285, có σb1 = 850 MPa
σch1 = 580MPa
Bánh lớn: thép 45 thường hóa đạt độ rắn 241…285, có có σb2 =850 MPa
σch2 = 580MPa
2. Phân phối tỉ số truyền:
u2 = 3
3. Xác định ứng suất cho phép
Theo bảng 6.2 với thép 45, tôi cải thiện đạt rắn HB 180…350

s Ho lim = 2HB + 70

SH = 1,1

o
s Flim
= 1,8 HB

SF = 1,75

Trong đó

o
s Ho lim và s Flim
là ứng suất tiếp xúc cho phép và ứng suất uốn cho

phép

ứng với số chu kì cơ sở

SH , SF là hệ số an toàn khi tính về tiếp xúc và uốn
Chọn độ rắn bánh răng nhỏ HB1 = 275; độ rắn bánh răng lớn HB2 = 265
s Ho lim1 = 2HB1 + 70 = 2.275 + 70 = 620MPa
o
s Flim1
= 1,8 . 275 = 495 MPa

s Ho lim 2 = 2HB2 + 70 = 2.265 + 70 = 600MPa
o
s Flim

2 = 1,8 . 265 = 477 MPa

Số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về tiếp xúc
NHO = 30 H 2,4
HB
=>

2,4
2,4
7
NHO1 = 30 H HB1 = 30.275 = 2,15.10

=>

2,4
= 1,96.107
NHO2 = 30 H 2,4
HB2 = 30.265

Số chu kì thay đổi ứng suất tương đương
19


NHE = 60.c .å

3
ö
÷
÷
.

÷
÷
ø
max

æt
i
ç
ç
ç
èt

t

å

ti
æ

15

13

ö

÷
13.
+ 0,83.
÷
=> NHE1 = 60.1.363,8.43680.ç

ç
÷
ç
è 15 +13
15 +13 ø
= 7, 4.108

> NHO1 . Do đó hệ số tuổi thọ KHL1 = 1

=> NHE2 = 60.c .n 2 .å t i .å

3
ö
÷
÷
.
÷
÷
max ø

æt
ç
ç i
ç
èt

æ

13.
= 60.1.121,3.43680.ç

ç
ç
è

= 2,5.108 > NHO2

t

å

ti

15
13 ö
÷
+ 0,83.
÷
÷
15 +13
15 +13 ø

=> KHL2 = 1

Ứng suất tiếp xúc cho phép
s Ho lim
Z R Z V K xH K HL
SH

[σH] =


Trong đó ZR: hệ số xét đến độ nhám của mặt răng làm việc
Zv: hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc vòng
KxH: hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng
Chọn sơ bộ ZR.Zv.KxH = 1
620
.1= 565 MPa
1,1

=> [σH]1 =
[σH]2 =

600
.1= 545 MPa
1,1

Vậy để tính bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng ta lấy
[σH] =
Theo ( 6.8 )

1
([σH]1 + [σH]2 )= 555 MPa
2

NFE = 60.c .å

6
ö
÷
÷
.

÷
÷
ø
max

æt
i
ç
ç
ç
èt

æ

15

t

å

ti
13

ö

8
6
÷
16.
+ 0,86.

÷
NFE1 = 60.1.363,8.43680.ç
ç
÷= 6,3.10 > NFO = 4.10 .
ç
è 15 +13
15 +13 ø

Do đó KFL1 = 1

20


æ

15

13

ö

÷
16.
+ 0,86.
= 2,1.108 > NFO = 4.106.
÷
NFE2 = 60.1.121,3.43680.ç
ç
÷
ç

è 15 +13
15 +13 ø

=> KFL2 = 1

Theo 6.2
o
s Flim
YRYS K xF .K FC K FL
[σF] =
SH

Với

KFC: Hệ số xét đến ảnh hưởng đặt tải. Với bộ truyền quay 1 chiều KFC = 1
YR : hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám mặt lượn chân răng
YS: hệ số xét đến độ nhậy của vật liệu đối với tập trung ứng suất
KxF : hệ số xét đến kích thước bánh răng ảnh hưởng đến độ bền uốn

Chọn sơ bộ YR.YS.KxF = 1
=> [σF]1 =

495.1.1
= 282,9 MPa
1, 75

=> [σF]2 =

477.1.1
= 272, 6 MPa

1, 75

Ứng suất quá tải cho phép
[σH]max = 2,8. σch2 = 2,8. 580 = 1624 MPa
[σF1]max = 0,8. σch1 = 0,8. 580 = 464 MPa
[σF2]max = 0,8. σch2 = 0,8. 580 = 464 MPa
4. Tính toán bộ truyền bánh răng
a. Tính toán sơ bộ khoảng cách trục
aw = K a ( u +1) . 3

T1β.K H
2

[ σ H ] .u.ψba

Trong đó
aw = K a ( u +1) . 3

T1β.K H
2

[ σ H ] .u.ψba

Trong đó

21


aw


khoảng cách trục

Ka

hệ số phụ thuộc vào vật liệu của cặp bánh răng và loại răng:

Tra bảng 6-5 với bánh răng nghiêng: Ka = 43 Mpa1/3
T1

Mômen xoắn trên trục bánh chủ động T1 = 138 078 N.mm

[ σ H ] Ứng suất tiếp xúc cho phép[σH] = 555 MPa
u

Tỉ số truyền u = 3

ψba =

bw
aw

bw là chiều rộng vành răng. yba = 0, 25...0, 4
Chọn yba = 0, 25

® ψbd = 0,5.ψba .( u1 +1) = 0,5.0, 25. ( 4, 23 +1) = 0, 69
K Hβ

Hệ số kể đến sự phân bố không đềi tải trọng trên chiều rộng

vành răng khi tính về tiếp xúc. Tra bảng 6-7=> K Hβ = 1,04

aw = 43.( 3 +1) . 3

138078.1, 04
=147, 79 mm
5552.3.0, 25

Lấy tròn aw = 180 mm để bánh răng côn không chạm vào trục III
b. Xác định các thông số ăn khớp
Theo công thức 6-17 ta có m = (0,01 ¸ 0,02).aw = 1,8 ¸ 3,6
Theo tiêu chuẩn bảng 6-8, chọn modun pháp m = 3
Chọn sơ bộ góc nghiêng β=10o, do đó cosβ = 0,9848 Theo 6-31:
Số bánh răng nhỏ:
z1 =

2.aw .cos b 2.180.0,9848
=
= 29, 45
m.( u2 +1)
3( 3 +1)

Lấy tròn z1= 29

Số bánh răng lớn:
z2 = z1. u2 = 29.3 = 87
Tỉ số truyền thực tế sẽ là:
um =

Z 2 87
= =3
Z1 29


Góc nghiêng β:

22


cosβ =

m( Z1 + Z 2 ) 3.(29 + 87)
=
= 0,9667 ⇒ β =140 50’ 6”
2.aw
2.180

Chiểu rộng vành răng
bw = aw . ψba = 180 . 0,25 = 45 mm
c. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc
Theo 6-33 ứng suất tiếp xúc trên mặt làm việc
σ H = Z M .Z H .Z ε .

2.T1.K H .( um +1)
£ [σH ]
bw .um .d w21

Trong đó:
ZM

Hệ số kể đến cơ tính vật liệu của các bánh răng ăn khớp,
trị số ZM tra trong bảng 6-5 ZM = 274 Mpa1/3


ZH

Hệ số kể đến hình dáng bề mặt tiếp xúc Z H =

2.cosβ b
sin 2αtw

với βb là góc nghiêng của răng trên hình trụ cơ sở.
tgβb = cosαt.tgβ
αt = αtw = arctg(tgα/cosβ)
= arctg(tg20/0,9667) = 20,6320
=> tgβb = cos(20,6320).tg (140 50’ 6”) = 0,2479
=> βb = 13,9210
2.cos13,9210
Þ ZH =
=1, 715
sin(2.20, 632) 0

Theo 6.37, hệ số trùng khớp dọc
εβ = bwsinβ/(π.m)
= 45 sin(140 50’ 6”)/(3,14.3) = 1,22
Do đó theo 6.36 ta có
Zε =

1
=
ea

1
= 0, 757

1, 746

23


é
ù
æ1 1 ö
÷
ç
ê
úcos b
÷
e
1,88
3,
2
ç
Trong đó a = ê
÷
÷ú
ç
z
z
è
ø
ê
ú
1
2

ë
û
é
ù
æ1

÷
ú
= ê1,88 - 3, 2 ç
÷
ç
÷ú0,9667 = 1, 746
ç
ê
è
ø
29
87
ë
û

Đường kính vòng lăn bánh nhỏ
dw1 =

2.aw
2.180
=
= 90 mm
um +1 3 +1


Theo 6.40, vận tốc vòng
v=

π.d w1.n2 3,14.60.363,8
=
=1,14 m/s
60 000
60 000

Tra bảng 6.13 chọn cấp chính xác 9
Với cấp chính xác 9 tra bảng 6.14 được
Theo 6.42 vH =dH . g 0 . v.

KHα = 1,13

KFα = 1,37

aw
180
= 0, 002.73.1,14.
=1, 29
u
3

Trong đó
Tra bảng 6.15

δH = 0,002

Tra bảng 6.16


go = 73

=> theo 6.41:
K HV = 1 +

ν H .bw .d w1
1,14.45.90
=1 +
=1, 014
2.T1β.K H α.K H
2.138078.1,04.1,13

Theo 6.39: hệ số tải trọng động khi tính về tiếp xúc
K H = K Hβ . K Hα .K Hv = 1,04.1,13.1,014 = 1,19
=> σ H = 274.1, 715.0, 757.

2.138 078.1,19.(3 +1)
=357,5 MPa
45.3.902

Xác định các ứng suất tiếp xúc cho phép
Với v = 1,14 < 5 m/s

Zv = 1

Với cấp chính xác động học là 9, chọn cấp chính xác về mức tiếp xúc là 8,
khi đó cần gia công đạt độ nhám Ra = 2,5…1,25 μm. Do đó ZR = 0,95;
Với da < 700 mm, KxH = 1


24


=> [σH] = [σH]. ZvZRKxH = 555. 1.0,95.1 = 527,3 MPa
Như vậy σH <[σH] điều kiện bền tiếp xúc được thỏa
d. Kiểm nghiệm về độ bền uốn
σ F1 =

2.T1ε.KβF .Y 1.Y .YF
bw .d w1.m

Trong đó
T1: momen xoắn trên bánh chủ động
m: modun pháp

T1 = 128078 N.mm

m = 3 mm

bw: chiều rộng vành răng

bw = 45 mm

dw1 : đường kính vòng lăn bánh chủ động dw1 = 90 mm
Yε: hệ số kể đến sự trùng khớp của răng
Yε =

1
εα


với ε α : hệ số trùng khớp ngang

ε α = 1,746 => Yε =

1
= 0,573
1, 765

Yβ : Hệ số kể đến độ nghiêng của răng
β =14,8350=> Yβ = 1 -

14,835
= 1, 01
140

Y F 1 , YF 2 hệ số dạng răng của bánh 1 và bánh 2
- Số răng tương đương :
ZV 1 =

Z1
29
=
3
cosβ 0,9667

ZV 2 =

Z2
127
=

=96
3
cos b 0,981253

3

= 32

Tra bảng 6-18 được YF 1 = 3,80 ; YF 2 =3, 61
K F Hệ số tải trọng khi tính về uốn K F = K Fβ .K Fα .K FV
Trong đó:
KFβ = 1,08 (tra bảng 6-7) với ψ bd=0,53
KFα = 1,37 (tra bảng 6.14)

25


×