Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

trắc nghiệm hóa sinh lâm sàng (full)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.28 MB, 123 trang )

VAI TRÒ CỦA HÓA SINH LÂM SÀNG
TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
1. Hóa sinh học là môn học nghiên cứu thành phần cấu tạo hóa học của chất sống và các
biến đổi hóa học xãy ra trong cơ thể sống.
A. Đúng
B. Sai
2. Trong cơ thể sinh vật, đồng hóa là quá trình:
1. Thu nhận các chất glucid, lipid, protid từ thức ăn để tiêu hóa và hấp thu
thành những đơn vị như đơn đường, acid béo, acid amin
2. Tổng hợp các đơn vị như đơn đường, acid béo, acid amin của thức ăn thành
glucid, lipid, protid của cơ thể.
3. Phân hủy các chất glucid, lipid, protid thành các đơn vị đơn đường, acid béo,
acid amin và cung cấp năng lượng cho cơ thể.
4. Các chất đơn đường, acid béo, acid amin từ sự tiêu hóa glucid, lipid, protid
thức ăn sẽ tổng hợp thành glucid, lipid, protid của cơ thể.
5. Quá trình đồng hóa là quá trình cần năng lượng.
Chọn tập hợp đúng:
A. 3, 4, 5.
B. 1, 2, 5.
C. 1, 4, 5.
D. 1, 2, 3. E. Không có câu nào đúng.
3. Quá trình dị hóa là quá trình cần năng lượng
A. Đúng
B. Sai
4. Glucose, cholesterol và triglycerid thường được định lượng bằng phương pháp:
1. Đo quang
4. Miễn dịch tủa đục
2. Động học enzym
5. Miễn dịch gắn enzym
3. So màu dùng enzym
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2.


B. 1, 3.
C. 2, 4.
D. 3, 5.
E. 3, 4.
5. Uré, creatinin có thể được định lượng bằng phương pháp:
A. Động học.
B. So màu dùng enzym
C. Phương pháp so màu
D. Phương pháp miễn dịch gắn enzym
E. Cả A và C.
6. Các protein chẩn đoán tình trạng dinh dưỡng như prealbumin, retinol binding protein,
transferrin thường được định lượng bằng phương pháp:
A. Miễn dịch phóng xạ
B. Phương pháp so màu
C. Đo quang
D. Động học enzym
E. Miễn dịch tủa đục
7. CRP (C Reactive Protein) là chất thường được áp dụng để chẩn đoán tình trạng nhiễm
trùng cấp, chất này thường được định lượng bằng phương pháp:
A. So màu.
B. Động học
C. Miễn dịch tủa đục
D. Miễn dịch huỳnh quang
E. Miễn dịch điện hóa phát quang
8. Hormon thường được định lượng bằng phương pháp:
A. Miễn dịch gắn enzym (ELISA)
B. Miễn dịch huỳnh quang
C. Miễn dịch phóng xạ
D. Miễn dịch điện hóa phát quang



E. Tất cả các câu trên đều đúng
9. Chất chỉ điểm ung thư thường được định lượng bằng phương pháp:
A. Miễn dịch huỳnh quang
B. Miễn dịch điện hóa phát quang
C. Miễn dịch tủa đục
D. A và B
E. A và C
10. Phương pháp điện di giúp chẩn đoán phân biệt hội chứng thận hư và viêm cầu thận
cấp
A. Đúng
B. Sai
11. Xét nghiệm sàng lọc nhằm:
A. Chẩn đoán xác định
B. Chẩn đoán sớm, ngay sau khi bắt đầu các triệu chứng hay dấu hiệu.
C. Đánh giá mức độ nặng của bệnh và tiên lượng bệnh.
D. Phát hiện và điều trị sơm bệnh tật tiềm ẩn giúp giảm tỷ lệ bệnh tật và tử
vong.
E. Phát hiện sự tái phát bệnh.
12. Xét nghiệm chẩn đoán nhằm:
1. Chẩn đoán xác định.
2. Chẩn đoán phân biệt
3. Theo dõi quá trình diễn tiến của bệnh
4. Xác định các giai đoạn tiến triển của bệnh.
5. Đánh giá mức độ nặng của bệnh và tiên lượng bệnh
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2, 3.
B. 1, 2, 4.
C. 1, 2, 5.
D. 2, 3, 5.
E. 1, 4, 5.

13. Xét nghiệm để theo dõi bệnh nhân nhằm:
A. Chẩn đoán sớm, ngay sau khi bắt đầu các triệu chứng hay dấu hiệu
B. Phát hiện các yếu tố nguy cơ nhằm ngăn chặn không cho bệnh xãy ra hoặc
ngăn chặn di chứng.
C. Đánh giá mức độ nặng của bệnh và tiên lượng bệnh.
D. A và B
E. B và C
14. Độ nhạy của một xét nghiệm thể hiện khả năng âm tính của một xét nghiệm nếu
không có bệnh:
A. Đúng
B. Sai.
15. Độ nhạy của một xét nghiệm thể hiện khả năng dương tính nếu có bệnh:
A. Đúng
B. Sai.
16. Độ đặc hiệu của một xét nghiệm thể hiện khả năng âm tính của một xét nghiệm nếu
không có bệnh:
A. Đúng
B. Sai.
17. Độ đặc hiệu của một xét nghiệm thể hiện khả năng dương tính nếu có bệnh:
A. Đúng
B. Sai.


18. Độ nhạy của một xét nghiệm là 100% khi:
A. 100% bệnh nhân có bệnh có xét nghiệm (+) tính
B. 100% bệnh nhân không có bệnh có xét nghiệm (-) tính
C. Không có bệnh nhân âm tính giả.
D. A và C đúng
E. B và C đúng
19. Độ đặc hiệu của một xét nghiệm là 100% khi:

A. 100% bệnh nhân không có bệnh có xét nghiệm (+) tính
B. 100% bệnh nhân không có bệnh có xét nghiệm (-) tính
C. Không có bệnh nhân dương tính giả.
D. A và C đúng
E. B và C đúng
20. Dương tính giả = (1 – độ đặc hiệu)
A. Đúng
B. Sai.
21. Dương tính giả = (1 – độ nhạy)
A. Đúng
B. Sai.
22. Âm tính giả = (1 – độ nhạy)
A. Đúng
B. Sai.
23. Âm tính giả = (1 – độ đặc hiệu)
A. Đúng
B. Sai.
24. Người ta áp dụng tính chất lưỡng cực của acid amin, peptid và protein để:
A. Điện di.
B. Sắc ký trên giấy
C. Định lượng bằng phương pháp miễn dịch
D. A và B đúng
E. B và C đúng


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CÁCH LẤY MẪU BỆNH PHẨM
Phần cho sinh viên
1. Chuẩn bị bệnh nhân trước khi đến phòng xét nghiệm, cần khuyên bệnh nhân
1. Nhịn đói trước 6 giờ.
2. Không dùng chất kích thích.

3. Vẫn uống thuốc bình thường nếu đang điều trị bệnh.
4. Nên lấy máu buổi chiều để xét nghiệm.
5. Nếu bệnh nhân cần theo dõi một loại xét nghiệm trong nhiều ngày, nên lấy
máu vào cùng một giờ với những lần trước.
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2
B. 1,3
C. 2, 4
D. 1, 5
E. 2, 5
2. Khi làm xét nghiệm sinh hoá, tĩnh mạch thường được lấy máu là:
A. Tĩnh mạch khuỷ tay
B. Tĩnh mạch cánh tay
C. Tĩnh mạch cổ chân
D. Tĩnh mạch cẳng chân.
E. Tất cả các câu trên đều đúng
3. Vị trí mao mạch lấy máu làm xét nghiệm sinh hoá thường là:
1. Trái tai
4. Gang bàn tay
2. Đầu ngón tay
5. Gan bàn chân
3. Đầu ngón chân
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,3
B. 2,3,4
C. 1,2,5
D. 1,3,5
E. 2,4,5
4. Khi tiến hành xét nghiệm điện giải, chất chống đông thường dùng là Heparin:
A. Đúng
B. Sai
5. Khi lấy nước tiểu để xét nghiệm, cần lưu ý:

A. Lấy nước tiểu 24 giờ để làm xét nghiệm định tính.
B. Lấy nước tiểu bất chợt cho các xét nghiệm định tính
C. Lấy nước tiểu 24 giờ cho các xét nghiệm định lượng
D. A, B, C đều đúng
E. B, C đúng.
Phần không cho sinh viên
6. Nếu bảo quản huyết tương, huyết thanh trong vòng 2 đến 48 giờ thì nhiệt độ bảo quản
là:
A. 25°C
B. 4°C
C. 0°C
D. – 10°C
E. – 20°C
7. Các vấn đề cần lưu ý trong bảo quản bệnh phẩm:
A. Nhiệt độ bảo quản
B. Thời gian bảo quản
C. Chất bảo quản
D. Điều kiện làm nóng lại bệnh phẩm tới nhiệt độ làm phản ứng
E. Tất cả các câu trên đều đúng
8. Khi vận chuyển bệnh phẩm, phải tuân thủ các nguyên tắc:
1. Nên vận chuyển máu toàn phần
2. Tránh ánh sáng, tránh lay động
3. Muốn vận chuyển phải ly tâm tách huyết thanh hoặc huyết tương.
4. Nếu thời gian vận chuyển từ 1-4 giờ sau khi ly tâm thì chỉ cần bảo quản ở
nhiệt độ 25°C
5. Nếu vận chuyển trên 4 giờ thì nên đông lạnh trong nitơ lỏng.
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,4
B. 1,2,5
C. 2,3,4
D. 3,4,5

E. 2,3,5
9. Khi xét nghiệm glucose máu, chất chống phân huỷ đường thường dùng là:..................


10. Bo qun dch nóo tu vi thi gian v nhit nh sau:
A. Di 1 gi: bo qun nhit phũng, cn cú cht bo qun
B. T 1-3 gi: bo qun 4C, khụng cn cht bo qun
C. Trờn 3 gi : bo qun 4C, cn cht bo qun.
D. T 1-3 gi: bo qun 4C, cn cht bo qun
E. Tt c cỏc cõu trờn u sai.
11. Ion no sau õy cú vai trũ chng tiờu ng, c s dng trong xột nghim nh
lng glucose mỏu:
A. Na+
B. K+
C. FD. ClE. Ca++
12. Alcol thng dựng sỏt khun khi ly mỏu l alcol 90 o.
A. ỳng
B. Sai
13. Khi nh lng cỏc ion K+, Ca++, ngi ta thng dựng cht chng ụng l lithium
heparin v EDTA.
A. ỳng
B. Sai
14. Nhng xột nghim nh tớnh cỏc cht trong nc tiu thng c lm trờn nc tiu
24 gi vỡ c th o thi cỏc cht vo nc tiu vi lu lng khỏc nhau theo thi gian
trong ngy.
A. ỳng
B. Sai
15. Muọỳn cho kóỳt quaớ
xeùt nghióỷm
glucose maùu õổồỹc

chờnh xaùc, cỏửn phaới tuỏn theo caùc quy õởnh sau:
1. Nhởn õoùi trổồùc 10-14 giồỡ.
2. Khọng duỡng thuọỳc haỷ cholesterol.
3. Haỷn chóỳ tọỳi õa glucid trổồùc õoù 3 ngaỡy.
4. Khọng duỡng corticoid.
5. Khọng duỡng catecholamin.
Choỹn tỏỷp hồỹp õuùng: A. 1,3,5
B. 1,4,5
C. 1,2,3
D. 1,3,4
E. 1,2,4
16. ởnh lổồỹng caùc chỏỳt õióỷn giaới Na + , K+, Ca++ trong
huyóỳt tổồng thổồỡng duỡng chỏỳt chọỳng õọng laỡ:
A. EDTA
B. Heparin
C. Oxalat Natri
D. Citrat Natri
E. Tỏỳt caớ caùc cỏu trón õóửu õuùng
17. ởnh lổồỹng bilan lipid seợ coù khaớ nng khọng chờnh
xaùc khi:
1. Huyóỳt thanh vồợ họửng cỏửu
2. Bóỷnh nhỏn duỡng corticoid
3. Bóỷnh nhỏn duỡng thuọỳc traùnh thai
4. Bóỷnh nhỏn nhởn õoùi trổồùc 12 giồỡ
5. Bóỷnh nhỏn coù chóỳ õọỹ n bỗnh thổồỡng
Choỹn tỏỷp hồỹp õuùng: A. 1,2,3
B. 1,2,4
C.
2,3,4
D. 1,4,5

E. 2,3,5
18. Caùc chỏỳt thổồỡng duỡng õóứ saùt truỡng khi lỏỳy maùu:
1. Cọửn iod 1-2%
2. Chlorhexidin
3. Chlorpyridin
4. Betadin


5. Bevidin
Choỹn tỏỷp hồỹp õuùng: A. 1,2,5
B. 1,3,5
C. 1,3,4
D. 1,2,4
E.Tỏỳt caớ caùc chỏỳt trón
19. Nọửng õọỹ mọỹt sọỳ chỏỳt coù thóứ thay õọứi theo tổ
thóỳ:
A. Creatinin
B. Ure
C.
Protein
D. A vaỡ C
E. B vaỡ C
20. Khi xeùt nghióỷm K+ bở vồợ họửng cỏửu, kóỳt quaớ coù thóứ
coù sai sọỳ thổỡa do:
A. K+ coù nhióửu trong maỡng tóỳ baỡo họửng cỏửu
B. K+ coù nhióửu trong huyóỳt tổồng
C. K+ coù nhióửu trong tóỳ baỡo họửng cỏửu
D. A vaỡ C õuùng
E. A vaỡ B õuùng



pH VÀ DUNG DỊCH ĐỆM

1. Độ điện li là:
Tỷ số giữa số phân tử phân li và số phân tử chất tan. Ký hiệu là , có giá trị từ 0
đến 1.

 

säú
phán tæí
phánli
säú
phántæícháút tan

A. Đúng
2. Cho phản ứng

B. Sai
HA

+

Hoặc :
K là hằng số phân li :
K 

A. Đúng

H2O

HA

H3 O+
+
AH+
+
A-

[H  ][A - ]
HA

B.Sai

3. Hằng số phân li của H2O:
H2O + H2 O
Hoặc :
H2O

H3O+
+
OHH+
+
OH-

[H  ][OH - ]
K 
[H 2 O]
A. Đúng
B. Sai
4. Kn là hằng của H2 O được gọi là tích số ion của nước và bằng 10 -14 ở 22 0C

(Kn = K[H2O] = [H+].[OH-])
A. Đúng
B. Sai
+
5. pH = -lg[H ], pOH = -lg[OH-] và được Sorensen đề nghị biểu thị. Trong nước tinh
khiết : pH = pOH = 10 -7
A. Đúng
B. Sai
6. Khoảng đổi màu của chất chỉ thị Đỏ metyl:
A. 3, 1-4, 4
B. 4, 4-6, 2
C. 5-8
D. 8-10
E. 9, 4-10, 6
7. Khoảng đổi màu của chất chỉ thị Phenolphtalein:
A. 3, 1-4, 4
B. 4, 4-6, 2
C. 5-8
D. 8-10
E. 9, 4-10, 6
8. pH của các dung dịch acid mạnh ( = 1): tính pH của dung dịch HCl 0,1 N dựa vào
công thức sau đây:
HA = H+ + A-  [H+]= Ca..n
Ca
: Nồng độ acid ban đầu.
Ca.
: Nồng độ acid phân li.
+
n : Số H do phân tử acid phân li.
A. 10

B. 1
C. 5
D. 0.1
E. 2
9. Với Ka hằng số phân li của dung dịch acid yếu, nồng độ ban đầu là Ca:


HA = H+ + ATa có hằng số phân li va pH:

Ka 

[H  ].[A - ]
[HA]

pH = 1/2pK a - 1/2lgCa

A. Đúng
B. Sai
10. Với Kb hằng số phân li của dung dịch base yếu, nồng độ ban đầu là C b:
BOH
B+ + OHTa có pOH:
pOH = 1/2pK b - 1/2lgCb

A. Đúng

B. Sai

11. Công thức tính pH của dung dịch muối của acid mạnh và một base yếu là:

A. Đúng


1
pH  7  ( pK b  lgC m )
2
B. Sai

12. Công thức tính pH của dung dịch muối của acid yếu và một base mạnh là:
A. Đúng
B. Sai
13. Tinh chất chung dung dịch đệm là:
1. pH thay đổi không đáng kể khi thêm một ít acid
2. pH thay đổi không đáng kể khi thêm một ít base
3. pH thay đổi không đáng kể khi thêm pha loãng dung dịch đệm
4. pH thay đổi khi thêm một ít acid
5. pH thay đổi khi thêm một ít base
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,3
B. 1,3,4
C. 1,4,5
D. 2,3,4
E. 3,4,5

14. Chọn công thức đúng tính pH hệ đệm acid:
A

pH  14 - (pK b  lg

Cm
)
Ca


B.

pH  pK a  lg

Ca
Cm


15. Chọn công thức đúng tính pH hệ đệm base:
A

pH  14 - (pK b  lg

Cm
)
Ca

B.

pH  pK a  lg

Ca
Cm

16. Người ta có thể đo pH của một dung dịch bằng các cách sau đây:
1. Cặp điện cực hydro, điện cực calomen
2. Cặp điện cực hydro, điện cực thủy tinh
3. Dùng chỉ thị vạn năng
4. Cặp điện cực thủy tinh, điện cực calomen
5. Cặp điện cực quinhydron, điện cực thủy tinh

Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,3
B. 2,3,4
C. 3,4,5
D, 1,3,5
E. 1,3,4
17. Người ta có thể đo pH của một dung dịch bằng các cách sau đây:
1. Máy đo pH
2. Cặp điện cực hydro, điện cực thủy tinh
3. Dùng chỉ thị vạn năng
4. Cặp điện cực thủy tinh, điện cực calomen
5. Cặp điện cực quinhydron, điện cực thủy tinh
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,3
B. 2,3,4
C. 3,4,5
D, 1,3,5
E. 1,3,4
18. Trong dung dịch dạng kiềm, chất chỉ thị màu đỏ metyl thường có màu:
A. Đỏ
B. Cam
C. Vàng
D. Hồng
E. Xanh
19. Một số chất có thể làm thay đổi cường độ huỳnh quang của dung dịch:
A. Hấp thụ nguồn sáng kích thích
B. Hấp thụ nguồn sáng phát quang
C. Ức chế hiện tượng huỳnh quang
D. Phức hợp hợp chất huỳnh quang
E. Tất cả các câu trên
20. Trong dung dịch dạng acid, chất chỉ thị màu phenolphtalein (khoảng đổi màu pH= 8
- 10) thường có màu:

A. Xanh tím
B. Đỏ
C. Hồng
D. Cam
E. Không màu
21. Trong dung dịch dạng kiềm, chất chỉ thị màu Thimolphtalein (khoảng đổi màu pH=
9,4 - 10,6) thường có màu:
A. Xanh
B. Tím
C. Đỏ
D. Vàng
E. Vàng cam
22. Trong dung dịch dạng acid, giấy quỳ (khoảng đổi màu pH= 5 - 8) sẽ có màu:
A. Đỏ
B. Vàng
C. Cam
D. Xanh
E. Tím
23. Dung dịch đệm là dung dịch có khả năng giữ được pH thay đổi không đáng kể khi
thêm một ít acid, base hay pha loãng:
A. Đúng
B. Sai
24. Dung dịch đệm dùng trong phương pháp điện di có vai trò:
1. Giữ cho pH trong môi trường không đổi


2. Giúp cho chất cần phân tích tích điện cao nhất
3. Làm cho pH trong môi trường thay đổi theo sự di chuyển của chất cần phân
tích
4. Làm cho sự phân chia các thành phần của chất cần phân tích sẽ tốt nhất

5. Làm cho chất phân tích dễ di chuyển về cực âm
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,3
B. 1,2,5
C. 1,2,4
D. 1,3,4
E. 1,3,5


PHƯƠNG PHÁP LY TÂM
1. Phương pháp ly tâm được sử dụng chuẩn bị mẫu sinh vật nhờ vào:
A. Khối lượng
B. Kích thước
C. Tỉ trọng
D. Khối lượng và kích thước
E. Khối lượng và kích thước và tỉ trọng
2. Tốc độ lắng của các thành phần phụ thuộc vào:
A. Lực ly tâm
B. Lực ly tâm và tỉ trọng của chúng
C. Lực ly tâm và độ nhớt của dung dịch
D. Độ nhớt của dung dịch và tỉ trọng của chúng.
E. Lực ly tâm, độ nhớt của dung dịch và tỉ trọng của chúng.
3. Lực ly tâm F được xác định bởi phương trình sau:
F = m2r Trong đó:
F: Cường độ lực ly tâm.
.
m: Khối lượng hiệu dụng của hạt lắng cặn
: Vận tốc quay (rad/s)
r: Khoảng cách của hạt đến tâm trục quay
Do đó ta có thể kết luận: Lực ly tâm tỉ lệ với khoảng cách của hạt và vận tốc quay
A. Đúng

B. Sai
4. Lực ly tâm nếu được biểu thị qua gia tốc trọng trường g thì bằng số lần g.
A. Đúng
B. Sai
5. Trong thực nghiệm, để tính lực ly tâm F theo. Trong đó r: khoảng cách của hạt đến
tâm trục quay được xác định bằng cách:
A. Lấy trung bình khoảng cách của đỉnh và đáy của ống chứa mẫu
B. Lấy trung bình khoảng cách của đỉnh và đáy của mẫu
C. Lấy trung bình khoảng cách của đỉnh và đáy của giá chứa ống mẫu
D. Lấy trung bình khoảng cách của hai đỉnh của giá chứa ống mẫu
E. Lấy trung bình khoảng cách của hai đáy của giá chứa ống mẫu
6. Vận tốc di chuyển của các hạt lắng cặn phụ thuộc vào hệ số ma sát của dung môi:
A. Đúng
B. Sai
7. Đơn vị Svedberg S trong phương pháp ly tâm được dùng để xếp loại:
A. Các tổ chức tế bào, các đại phân tử sinh học
B. Tính toán kích thước của phân tử hay tổ chức tế bào
C. Có giá trị từ 1 x 10 -13 đến 10.000 x 10 -13
D. Tất cả các câu trên đều đúng
E. Chỉ có hai câu A và B trên đều đúng
8. Sự khác nhau của máy siêu ly tâm và ly tâm là:
1. Tốc độ ly tâm
2. Đối tượng ly tâm
3. Thiết kế đặc biệt của máy
4. Mục tiêu thí nghiệm
5. Điều kiện chân không


Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,3
B. 2,3,4

C. 3,4,5
D. 1,3,5
E. 1,4,5
9. Người ta dùng nút điều chỉnh tốc đô để cài đặt tốc độ ly tâm và đồng hồ chỉ tốc độ để,
câu đúng là:
A. Kiểm tra, điều chỉnh tốc độ ly tâm
B. Xem, theo dõi tốc độ ly tâm
10. Các bước tiến hành ly tâm tuần tự đúng là:
A. (1) Chuẩn bị mẫu, (2) Cân bằng những ống ly tâm đối xứng nhau, (3) Chọn
số vòng quay, (4) Cho mẫu vào ống ly tâm, (5) Cho ống ly tâm vào rôtor hay vào giá, (6)
Bấm nút khởi động
B. (1) Chuẩn bị mẫu,(2) Cho mẫu vào ống ly tâm,(3) Cân bằng những ống ly
tâm đối xứng nhau,(4) Cho ống ly tâm vào rôtor hay vào giá, (5) Chọn số vòng quay, (6)
Bấm nút khởi động
11. Ý nghĩa của phương pháp ly tâm:
A. Phân tích các chất theo tỷ trọng của chúng
B. Phân tích các chất theo các dạng phân tử
C. Phân tích các chất theo tính tích điện của chúng
D. Phân tích các chất theo đậm độ màu của chúng
E. Câu A và B đúng
12. Trong phương pháp ly tâm, tốc độ lắng phụ thuộc vào:
1. Lực ly tâm
4. Độ nhớt của dung dịch
2. Tỷ trọng
5. Các dạng phân tử của các chất trong dung dịch ly tâm
3. Tính chất hòa tan
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,3
B. 1,2,4
C. 1,3,4
D. 1,4,5

E. 1,2,5
13. Để bảo quản máy ly tâm, chúng ta cần phải:
A. Tiệt khuẩn mặt trong máy ly tâm bằng nước tẩy Javel
B. Tiệt khuẩn đầu rotor và giá đựng ống ly tâm bằng dung dịch enzym sát
khuẩn
C. Đậy nắp máy ly tâm khi máy đang chạy
D. Khi ống bị vỡ, gắp mảnh vỡ và có thể lau chùi các chỗ tiếp xúc với máu
bằng cồn 70 0
E. Tất cả các câu trên đều đúng


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN DI
1. Vận tốc di chuyển của các phần tử mang điện dưới tác dụng của điện trường được biểu
diễn bằng công thức:
A. v 

Eq
f

B. v 

q
Ef

C.  

v
E

D.  


E
v

E.  

q
f

2. Đối với điện di protein, người ta thường dùng dung dịch đệm có pH:
A. pH 5 – 7
B. pH 6 – 7
C. pH 7 – 8
D. pH 7 – 9
E. pH 8 – 9
3. Điện di protein huyết thanh ta được các thành phần sau:
A. Albumin, globulin 1, globulin 2, globulin , globulin 
B. Albumin, Ig.
C. Các immunoglobulin
D. Albumin. Globulin 1, globulin 2, globulin , globulin 
E. Lipoprotein, chylomicron.
4. Các phân tử mang điện trong dung dịch tồn tại các dạng tuỳ thuộc vào pH:
A. Protein tích điện âm trong dung dịch có pH từ 7 – 9
B. Protein tích điện dương
C. Protein tích điện âm
D. Protein tích điện âm, dương
E. Protein tích điện dương, âm và không tích điện
5. Người ta dùng ký hiệu nào để chỉ sự di chuyển của các phân tử trong điện di:
A. v
B. q

C. f
D. 
E. F
6. Điện di lipoprotein huyết thanh tách được các thành phần sau:
A. Chylomicron
B. lipoprotein
C. Tiền lipoprotein
D.  lipoprotein
E. Chylomicron, lipoprotein, tiền lipoprotein,  lipoprotein
7. Trong bệnh nhân nhồi máu cơ tim, điện di protein sẽ thấy tỷ lệ thành phần protein thay
đổi:
A. Albumin tăng
B. Albumin giảm
C. Globulin 1 tăng
D. Globulin  tăng
E.  globulin tăng
8. Tỷ lệ  globulin tăng trong điện di protein trong trường hợp bệnh lý:
A. Hội chứng thận hư
B. Xơ gan
C. Nhồi máu cơ tim
D. Suy dinh dưỡng

E. Nhiễm trùng

9. Tỷ lệ phần trăm của  globulin trong điện di người bình thường:
A.  globulin: 12 – 20%
B.  globulin < 12 %
C.  globulin > 20 %
D.  globulin từ 20 – 30 %
E.  globulin từ 10 – 15 %

10. Huyết thanh người bình thường được phân tích định tính và định lượng bằng phương
pháp điện di, ta có các thành phần albumin như sau:


A. Albumin: 55 – 70 %
B. Albumin: < 55
C. Albumin: >70 %
D. Albumin: 80 – 90 %
E. Albumin: 30 – 55 %
11. Trong bệnh nhân suy dinh dưỡng, điện di protein huyết thanh ta được kết quả:
A. Tỷ lệ Albumin: >70 %
B. Tỷ lệ Albumin: từ 55 - 70 %
C. Tỷ lệ Albumin: < 55 %
D. Globulin 1 tăng
E. Globulin 2 giảm
12. Trong bệnh nhân hội chứng thận hư, nếu điện di protein huyết thanh chúng ta sẽ có
kết quả:
A. Tỷ lệ albumin tăng
B. Tỷ lệ albumin giảm, và globulin  tăng
C. Tỷ lệ globulin 1 tăng
D. Tỷ lệ albumin giảm
E.  globulin tăng
13. Trong quá trình chạy điện di, nếu tăng cường độ I thì có các yếu tố ảnh hưởng chạy
điện di:
A. Bốc hơi tạo dòng đối lưu
B. Biến tính các đại phân tử
C. Ảnh hưởng tiến trình phân tích
D. A,B,C đều đúng
E. A,B,C đều sai
14. Điện di protein huyết thanh để định tính và định lượng:

A. Protein Bence-Jone
B. Lipoprotein
C. Albumin, globulin
D. Điện di immunoglobulin, transferin
E. Tất cả các câu trên đều đúng
15. Điện di protein trên celluloacetat, người ta thường dùng dung dịch đệm có:
A. Veronal pH = 8,6
B. Veronal pH = 7
C. Veronal pH = 9
D. Veronal pH = 10
E. Veronal pH = 8
16. Sau khi chạy mẫu phân tích bằng điện di protein, người ta nhuộm màu bằng thuốc
thử ponceauS
A. Đúng
B. Sai


SINH HOÁ MIỄN DỊCH

Phần cho sinh viên
1. Các phân tử tham gia vào đáp ứng miễn dịch bao gồm:
A. Kháng nguyên
B. Kháng thể
C. Các Immunoglobulin
D. A và B đúng
E. B và C đúng
2. Một phân tử KN có thể kích thích sản xuất ra:
A. 1 KT tương ứng với KN
D. Bán KN
B. 2 KT tương ứng với KN

E. 1 phản ứng miễn dịch
C. Nhiều KT khác nhau tương ứng với nhiều quyết định KN
3. Đặc điểm của KT:
A. Có khả năng phát động 1 đáp ứng miễn dịch
B. Có khả năng nhận diện KN đặc hiệu với nó
C. Là những phân tử protein, có cấu trúc 4 chuỗi
D. A và C đúng
E. B và C đúng
4. Trong lâm sàng, để phát hiện sự hiện diện của KT HIV, người ta có thể dùng kỹ thuật:
A. Điện di miễn dịch
B. Cố định miễn dịch
C. Western Blot
D. Miễn dịch đo độ đục
E. Điện di miễn dịch ngược dòng
5. Để phát hiện tự KT, người ta dùng các kỹ thuật sau:
1. Miễn dịch huỳnh quang
4. Điện di miễn dịch
2. Miễn dịch đo độ đục
5. Ngưng kết hồng cầu
3. Miễn dịch enzym
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,3;
B. 1,2,4;
C. 1,3,5;
D. 2,3,4;
E. 3,4,5.
6. Trên lâm sàng, để phát hiện yếu tố thấp trong chẩn đoán các bệnh lý về khớp, người ta
dùng kỹ thuật:
A. Miễn dịch huỳnh quang
B. Miễn dịch phóng xa
C. Miễn dịch enzym

D. Ngưng kết hồng cầu
E. Miễn dịch điện di
7. Để định lượng các Ig, ngưòi ta dùng kỹ thuật:
A. Khuếch tán miễn dịch dùng điện
B. Điện di miễn dịch
C. Miễn dịch đo độ đục
D. Miễn dịch khuếch tán đơn
E. Miễn dịch khuếch tán đôi
8. Để định lượng Insulin, ngưòi ta dùng kỹ thuật:
A. Miễn dịch đo độ đục
B. Miễn dịch enzym
C. Miễn dịch phóng xạ
D. Ngưng kết hồng cầu
E. Miễn dịch khuếch tán đơn
9. Trong kỹ thuật miễn dịch khuếch tán đôi, IgM có M phân tử cao sẽ khuếch tán nhanh
hơn IgG có M phân tử thấp hơn.
A. Đúng
B. Sai

Phần không cho sinh viên
10. Để định lượng Protein dịch não tuỷ, ngưòi ta dùng kỹ thuật:
A. Điện di miễn dịch
B. Miễn dịch khuếch tán đôi

C. Miễn dịch đo độ đục
1


D. Miễn dịch enzym
E. Miễn dịch phóng xạ

11. Yếu tố nào sau đây quyết định chức năng sinh lý của phân tử KT:
A. Các chuỗi nhẹ
B. Các chuỗi nặng
C. Vùng biến đổi
D. Vùng hằng định
E. Tất cả đều đúng
12. Sự kết tủa KN - KT đạt được tối đa khi:
A. Nồng độ KN nhiều hơn KT
B. Nồng độ KT nhiều hơn KN
C. Nồng độ KN - KT cân bằng
D. Có nhiều KN tự do trong dung dịch
E. Có nhiều KT tự do trong dung dịch
13. Trong kỹ thuật miễn dịch khuếch tán, đường kết tủa sẽ hình thành mức độ khuếch tán
với đặc điểm:
A. Mức độ khuếch tán sẽ tỷ lệ thuận với kích thước phân tử chất
B. Mức độ khuếch tán sẽ tỷ lệ nghịch với kích thước phân tử chất
C. Mức độ khuếch tán không phụ thuộc vào kích thước phân tử chất
D. Sự hình thành tủa sẽ đạt tối đa với nồng độ KN cao
E. Sự hình thành tủa sẽ đạt tối đa với nồng độ KT cao
14. Những kỹ thuật nào sau đây là kỹ thuật sinh hoá miễn dịch định tính:
1. Kỹ thuật điện di miễn dịch
4. Kỹ thuật miễn dịch khuếch tán đôi
2. Kỹ thuật miễn dịch đo độ đục
5. Kỹ thuật miễn dịch phóng xạ
3. Kỹ thuật miễn dịch khuếch tán đơn
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,3;
B. 1,2,4;
C. 1,3,5;
D. 1,4,5;
E. 2,4,5.

15. Những kỹ thuật nào sau đây là kỹ thuật sinh hoá miễn dịch định lượng:
1. Điện di miễn dịch
4. Miễn dịch khuếch tán đôi
2. Miễn dịch đo độ đục
5. Khuếch tán miễn dịch dùng điện
3. Miễn dịch khuếch tán đơn
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,3;
B. 1,2,4;
C. 2,3,4;
D. 2,3,5;
E. 2,4,5.
16. Trong kỹ thuật miễn dịch đo độ đục, Immunonéphélémetrie là kỹ thuật sinh hoá miễn
dịch trong đó người ta đo ánh sáng phân tán trong cùng 1 hướng với ánh sáng tới.
A. Đúng
B. Sai
17. Trong kỹ thuật miễn dịch đo độ đục, Immunoturbidimétrie là kỹ thụât sinh hoá miễn
dịch trong đó sự khuếch tán ánh sáng được đo dưới 1 góc  khác với 0.
A. Đúng
B. Sai
18. Để định lượng các protein chống viêm (1 antitrypsin, haptoglobin, CRP...), ngưòi
ta có thể dùng các kỹ thuật sau:
1. Miễn dịch khuếch tán đơn
4. Miễn dịch đo độ đục
2. Miễn dịch khuếch tán đôi
5. Miễn dịch enzym
3. Miễn dịch điện di
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2;
B. 1, 3;
C. 1, 4;
D. 2, 4;

E. 4, 5.
19. Miễn dịch dịch thể khác với miễn dịch tế bào ở chỗ:
1. Miễn dịch dịch thể tạo ra sự sản xuất kháng thể
2. Miễn dịch dịch thể tạo ra các kháng thể Immunoglobulin có thể truyền được
từ tế bào này sang tế bào khác
3. Miễn dịch dịch thể có thể truyền từ cơ thể này sang cơ thể khác bằng tiêm
truyền huyết thanh
2


4. Đáp ứng miễn dịch dịch thể phụ thuộc vào hoạt động của tuyến ức
5. Đáp ứng miễn dịch dịch thể có những tế bào lympho B tham gia
Chọn tập hợp đúng: A. 1,3
B. 1,2
C. 1,4
D. 1,5
E. 2,4
20. Kỹ thuât miễn dịch khuyếch tán đôi là kỹ thuật sinh hoá miễn dịch định lượng.
A. Đúng
B. Sai
21. Kỹ thuật điện di miễn dịch được sử dụng để định lượng protein trong các dịch sinh
vật
A. Đúng
B. Sai
22. Trong kỹ thuật miễn dịch khuyếch tán đơn, người ta thường dùng biểu đồ chuẩn , dựa
vào đo đường kính vng kết tủa để xác định nồng độ kháng nguyên.
A. Đúng
B. Sai
23. Để định lượng protein trong các dịch sinh vật, người ta dùng kỹ thuật sau:
A. KT điện di miễn dịch ngược dng

B. KT Western Blot
C. KT cố định miễn dịch
D. KT miễn dịch khuyếch tán đơn
E. KT miễn dịch khuyếch tán đôi
24. Để định lượng protein trong các dịch sinh vật, người ta dùng các kỹ thuật sau:
A. KT miễn dịch điện di
B. KT miễn dịch đo độ đục
C. KT miễn dịch khuyếch tán đơn
D. Câu A, B đúng
E. Câu B, C đúng

3


4


PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ
Phần cho sinh viên
1. Phương pháp sắc ký khí có đặc điểm:
1. Pha động là chất khí.
2. Mẫu phân tích là chất khí
3. Mẫu phân tích được hóa hơi ở nhiệt độ cao
4. Pha tĩnh phải là chất lỏng hoặc chất khí
5. Pha tĩnh có thể là chất lỏng hoặc rắn
Chọn tập hợp đúng:
A. 1,2,4.
B. 1,3,5.
C. 1,2,5.
D. 1,3,4. E. Tất cả các câu trên đều đúng.

2. Sắc ký hấp phụ có đặc điểm:
1. Pha tĩnh có thể là chất lỏng
2. Pha tĩnh thường là chất rắn hoặc lỏng
3. Pha tĩnh thường là chất rắn
4. Chất phân tích sẽ di chuyển nhanh nếu được pha tĩnh hấp phụ mạnh và di
chuyển chậm nếu được hấp phụ yếu :
5. Chất phân tích sẽ di chuyển nhanh nếu được pha tĩnh hấp thụ yếu và di
chuyển chậm nếu được hấp phụ mạnh :
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 4.
B. 2, 5.
C. 3, 4.
D. 2, 4.
E. 3, 5.
3. Sắc ký trao đổi ion có các đặc điểm sau:
1. Pha tĩnh là một chất lỏng
2. Pha tĩnh là một chất rắn
3. Dựa vào khả năng trao đổi ion giữa các chất cần phân tích và pha tĩnh mang
ion.
4. pH là một trong các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sắc ký trao đổi ion.
5. Các ion của mẫu tương tác yếu với pha tĩnh sẽ bị giữ lại di chuyển chậm hơn
các ion tương tác mạnh với pha tĩnh
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 3, 5.
B. 1, 4, 5.
C. 2, 3, 4.
D. 2, 3, 5. E. 2, 4, 5.
4. Trong sắc ký trao đổi anion, nguyên tắc để tách chiết các chất tan cần phân tích là :
1. Pha tĩnh là chất rắn mang điện tích (+) mạnh.
2. Chất cần phân tích mang điện (-) sẽ tương tác với pha tĩnh và di chuyển
nhanh nhất
3. Chất cần phân tích mang điện (-) sẽ tương tác với pha tĩnh và di chuyển

chậm nhất.
4. Chất đẩy mang điện (-) mạnh hơn chấtcần phân tích mang điện(+)
5. Chất đẩy mang điện(+) mạnh hơn chất cần phân tích mang điện (-)
Chọn tập hợp đúng: A. 2,4
B. 1,3
C. 2,5
D. 1,5
E. Không có câu nào đúng
5. Trong sắc ký phân bố, k là đại lượng đặc trưng cho từng chất phụ thuộc bản chất chất
tan và nhiệt độ :
A. k càng lớn thì chất phân tích di chuyển càng chậm
B. k càng lớn thì chất phân tích di chuyển càng nhanh

1


C. k tỷ lệ thuận với nồng độ chất trong pha động
D. k tỷ lệ nghịch với nồng độ chất trong pha tĩnh
E. Tất cả các câu trên đều sai
6. Đặc điểm của sắc ký ái lực:
1. Pha tĩnh gắn chất có ái lực là chất có khả năng trao đổi ion
2. Pha tĩnh gắn chất có ái lực là kháng nguyên hoặc kháng thể
3. Pha tĩnh gắn chất có ái lực là cơ chất hoặc enzym
4. Pha tĩnh gắn chất có ái lực là chất có khả năng tích điện
5. Chất có ái lực với enzym sẽ di chuyển nhanh hơn chất có ái lực yếu
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 5.
B. 1, 2.
C. 2, 4.
D. 2, 5.
E. 2, 3.

7. Sắc ký cột có thể phân chia thành các loại:
1. Sắc ký cột thường
4. Sắc ký mao dẫn
2. Sắc ký lỏng cao áp
5. Sắc ký bản mỏng hiệu năng cao
3. Sắc ký trọng lực
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2.
B. 1, 5.
C. 1, 4.
D. 1, 3.
E. 2, 5.
8. Nguyên tắc chung của phương pháp sắc ký
A. Pha tĩnh và pha động có thể là hai chất hòa tan trộn lẫn vào nhau
B. Pha động có tác dụng giữ chất hòa tan lại
C. Chất tan bị pha tĩnh tác dụng giữ lại
D. Chất phân tích hòa tan nhiều trong pha tĩnh sẽ di chuyển nhanh hơn
E. Tất cả các câu trên đều đúng
9. Ứng dụng của phương pháp sắc ký:
A. Xác định thành phần của chất phân tích
B. Bán định lượng hoặc định lượng với độ chính xác cao
C. Xác định độ tinh khiết của một sản phẩm
D. Xác định trọng lượng phân tử của protein
E. Tất cả các câu trên đều đúng
10. Xác định trọng lượng phân tử một chất trên cơ sở sắc ký lọc gel sẽ tỷ lệ thuận với K av
A. Đúng
B. Sai
11. Sắc ký acid amin trên giấy có các đặc điểm sau:
1. Giữa Rf và hệ số phân bố của chúng trong 2 pha dung môi không có sự
tương quan với nhau
2. Giữa Rf và hệ số phân bố của chúng trong 2 pha dung môi có sự tương quan

với nhau
3. Chất nào càng ít tan trong dung môi cố định và tan nhiều trong dung môi di
động thì tốc độ di chuyển càng nhanh
4. Chất nào càng ít tan trong dung môi cố định và tan nhiều trong dung môi di
động thì tốc độ di chuyển càng chậm
5. Rf càng lớn khi đoạn đường dung môi di chuyển càng dài
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 3.
B. 2, 4.
C. 2, 5.
D. 1, 5.
E. 2, 3.

2


Phần không cho sinh viên
12. Trong sắc ký acid amin trên giấy, Rf của một acid amin càng lớn khi đi đoạn đường di
chuyển của dung môi di động càng ngắn
A. Đúng
B. Sai
13. Dung môi chạy sắc ký các chất carbohydrat (đường) trên giấy thường là:
A. Phenol/ nước
D. Butanol/ NH3 1,5 M
B. Butanol/ acid acetic/ nước
E. Tất cả các loại trên
C. Acetat etyl/ pyridin/ nước
14. Định lượng acid amin trên giấy thường dùng chất thôi màu là:
A. Ninhydrin
B. CuSO4
C. Cu(OH)2

D. Sudan IV
E. Thuốc thử Biurê (CuSO4 + NaOH)
15. Trong sắc ký bản mỏng, chất hấp phụ thường là:
A. Calci sulfat
D. Aluminoxyd
B. Silicagen
E. Silicagen hoặc Aluminoxyd
C. Silicagen, Aluminoxyd và Calci sulfat
16. Sắc ký lọc gel thường sử dụng các gel như sau:
A. Tinh bột
B. Polyacylamid
C. Sephadex
D. Biogel
E. Tất cả các loại trên
17. Sắc ký lỏng cao áp là phương pháp sắc ký hiện đại vì:
1. Tiến hành và phân tích đều tự động
2. Độ phân giải cao và tốc độ phân tích nhanh
3. Hệ thống sắc ký được thông tự nhiên với khí trời
4. Pha di động được bơm vào cột với áp lực thấp
5. Cột được chuẩn bị sẵn
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2, 3.
B. 2,3, 4.
C. 2,3, 5.
D. 1,2, 5.
E. 1,2, 4.
18. Sắc ký hấp phụ không có cực có các đặc điểm sau:
1. Dựa vào tính chất vật lý (hình dạng và kích thước tương tự của chất hòa tan).
2. Dựa vào lực hút tĩnh điện của chất hòa tan với pha tĩnh.
3. Thường áp dụng cho sắc ký lớp mỏng và sắc ký lỏng hiệu năng cao
4. Thường áp dụng cho sắc ký khí-rắn

5. Chất hấp phụ hay dùng là Silicagen và Aluminium
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 4, 5.
B. 1, 2, 5.
C. 1, 3, 5.
D. 2, 3, 5.
E. 2, 4, 5.
19. Sắc ký hấp phụ có cực có những tính chất sau:
1. Dựa vào tính chất vật lý (hình dạng và kích thước tương tự của chất hòa tan).
2. Chất hấp phụ yếu sẽ di chuyển nhanh, chất hấp phụ mạnh sẽ di chuyển chậm.
3. Chất hấp phụ mạnh sẽ di chuyển nhanh, chất hấp phụ yếu sẽ di chuyển chậm.
4. Thường áp dụng cho sắc ký lớp mỏng và sắc ký lỏng hiệu năng cao
5. Chất hấp phụ thường là các cơ chất hoặc kháng nguyên kháng thể
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2.
B. 2, 4.
C. 2, 5.
D. 3, 4.
E. 1, 5.

3


20. Trong sắc ký trao đổi cation, nguyên tắc để tách chiết các chất tan cần phân tích là:
1. Pha tĩnh là chất rắn mang điện tích (+) mạnh
2. Pha tĩnh là chất rắn mang điện tích (-) mạnh
3. Chất cần phân tích mang điện (-) sẽ tương tác với với pha tĩnh và di chuyển
chậm nhất
4. Chất cần phân tích mang điện (+) sẽ tương tác với với pha tĩnh và di chuyển
chậm nhất
5. Chất cần phân tích mang điện (+) di chuyển nhanh nhất
Chọn tập hợp đúng: A. 1,3

B. 2,4
C. 2,5
D. 1,5
E. Không có câu nào đúng
21. Trong sắc ký lọc gel, phân tích hỗn hợp các chất có trọng lượng phân tử khác nhau sẽ
có đặc điểm sau:
A. Chất cần phân tích có trọng lượng phân tử nhỏ di chuyển nhanh nhất
B. Chất cần phân tích có trọng lượng phân tử lớn di chuyển nhanh hơn chất có
trọng lượng phân tử nhỏ
C. Chất cần phân tích có trọng lượng phân tử lớn phải đi qua các lỗ gel nên di
chuyển chậm
D. Chất cần phân tích có trọng lượng phân tử nhỏ đi qua các khoảng trống
ngoài hạt gel nên di chuyển nhanh.
E. Tất cả các câu trên đều sai
22. Sắc ký phân bố thường có đặc điểm:
1. Pha tĩnh là chất khí
4. Pha động là chất rắn
2. Pha tĩnh là chất rắn
5. Pha động là chất lỏng
3. Pha tĩnh là chất lỏng
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 4.
B. 1, 5.
C. 2, 5.
D. 3, 5.
E. 3, 4.
23. Sắc ký acid amin trên giấy thường là loại:
A. Sắc ký phân bố
B. Sắc ký hòa tan
C. Sắc ký tỷ lệ
D. Sắc ký trọng lực

E. Tất cả các loại sắc ký trên
24. Sắc ký bản mỏng có thể phân chia thành các loại:
1. Sắc ký giấy
4. Sắc ký lớp mỏng (thường)
2. Sắc ký lỏng
5. Sắc ký mỏng hiệu năng cao
3. Sắc ký lỏng hiệu năng cao
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,3.
B. 1,4,5.
C. 2,3,5.
D. 1,3,4.
E. 2,3,4.

4


PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ
1. Độ hấp thụ E là một đại lượng đo trực tiếp trên máy bằng phương pháp đo quang
A. Đúng
B. Sai
2. Phương pháp đo màu được dùng để đo nồng độ các chất có màu hay có thể cho phản
ứng màu.
A. Đúng
B. Sai
3. Trong một phép phân tích, nồng độ của mẫu thử CT được tính dựa vào:
A. Một biểu đồ mẫu
B. Hệ số
C. Nồng độ của một mẫu chuẩn
D. Một trong ba trường hợp trên
E. Đồng thời cả ba trường hợp trên

4. Các giai đoạn của phương pháp đo màu:
(1) Thực hiện một dung dịch có màu chứa một chất cần định lượng với nồng
độ biết trước (CM).
(2) Tiến hành phản ứng tương tự với một mẫu thử có nồng độ chưa biết (C T )
(3) Đọc MĐQ của mẫu chuẩn
(4) Đọc MĐQ của mẫu thử
(5) Tính nồng độ của chất cần phân tích trong mẫu thử
Chọn một trong các tổ hợp sau đây:
A. 1,2,4,3,5
B. 1,3,4,2,5
C. 1,3,4,5,2
D. 1.2.3.4.5
E. 1,4,3,5,2
5. Sơ đồ khối của các loại máy đo màu thường bao gồm các bộ phận chính lần lượt theo
các trình tự sau đây:
A. Nguồn sáng - Khe chắn - Kính lọc màu - Cuvet- Bô đọc- Bộ ghi
B. Nguồn sáng - Khe chắn - Cuvet - Kính lọc màu - Bộ ghi - Bô đọc
C. Nguồn sáng - Khe chắn - Kính lọc màu - Cuvet - Bộ ghi - Bô đọc
D. Nguồn sáng - Khe chắn - Cuvet - Kính lọc màu - Bộ ghi - Bô đọc
E. Nguồn sáng - Kính lọc màu - Khe chắn - Cuvet - Bô đọc - Bộ ghi
6. Trong phương pháp đo quang, cần chọn đúng kính lọc màu để đo vì các lý do sau đây:
1. Định luật Lambert - Beer chỉ nghiệm đúng với những tia đơn sắc.
2. Trong thực tế thường gặp các chất không theo đúng định luật Lambert - Beer
3. Các bức xạ nằm trong một dãi hẹp về độ dài sóng
4. Mỗi dung dịch của chất phân tích chỉ hấp thụ nhất ở một bước sóng cực đại
5. Số lượng kính lọc màu bị hạn chế
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,3

B. 2,3,4


C. 3,4,5

D. 1,3,5

E. 1,3,4

7. Phương pháp quang phổ hấp thụ có thể được dùng dể phân tích định tính và định lượng
các chất nhờ vật chất có phổ hấp thụ đặc trưng


A. Đúng
B. Sai
8. Tia cực tím không truyền bình thường qua nước, dung môi và thuỷ tinh bình thường
A. Đúng
B. Sai
9. Phương pháp huỳnh quang khác với phương pháp quang phổ ở đặc điểm cấu tạo nào
sau đây:
A. Kính lọc màu
B. Cách tử
C. Hai bước sóng: kích thích và huỳnh quang
D. Nguồn sáng có chùm tia phát xạ năng lượng chính phổ vạch của các nguyên
tố phát đi qua ngọn lửa có chứa kim loại ở dạng hơi cần xác định
E. Ngọn lửa để kích thích các nguyên tử của các kim loại. Các nguyên tố khi
được cung cấp năng lượng thich hợp nhờ đốt nóng sẽ phát xạ năng lượng nhận được ở
những bước sóng đặc trưng cho mỗi nguyên tố.
10. Phương pháp huỳnh quang khác với phương pháp quang phổ ở đặc điểm cấu tạo nào
sau đây:
A. Kính lọc màu
B. Cách tử
C. Hai bước sóng: kích thích và huỳnh quang

D. Nguồn sáng có chùm tia phát xạ năng lượng chính phổ vạch của các nguyên
tố phát đi qua ngọn lửa có chứa kim loại ở dạng hơi cần xác định
E. Ngọn lửa để kích thích các nguyên tử của các kim loại. Các nguyên tố khi
được cung cấp năng lượng thich hợp nhờ đốt nóng sẽ phát xạ năng lượng nhận được ở
những bước sóng đặc trưng cho mỗi nguyên tố.
11. Máy đo quang khác với máy quang phổ ở đặc điểm cấu tạo nào sau đây:
A. Kính lọc màu
B. Cách tử
C. Hai bước sóng: kích thích và huỳnh quang
D. Nguồn sáng có chùm tia phát xạ năng lượng chính phổ vạch của các nguyên
tố phát đi qua ngọn lửa có chứa kim loại ở dạng hơi cần xác định
E. Ngọn lửa để kích thích các nguyên tử của các kim loại. Các nguyên tố khi
được cung cấp năng lượng thich hợp nhờ đốt nóng sẽ phát xạ năng lượng nhận được ở
những bước sóng đặc trưng cho mỗi nguyên tố.
12. Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử khác với phương pháp quang phổ ở đặc
điểm cấu tạo nào sau đây:
A. Kính lọc màu
B. Cách tử
C. Hai bước sóng: kích thích và huỳnh quang
D. Nguồn sáng có chùm tia phát xạ năng lượng chính phổ vạch của các nguyên
tố phát đi qua ngọn lửa có chứa kim loại ở dạng hơi cần xác định
E. Ngọn lửa để kích thích các nguyên tử của các kim loại. Các nguyên tố khi
được cung cấp năng lượng thich hợp nhờ đốt nóng sẽ phát xạ năng lượng nhận được ở
những bước sóng đặc trưng cho mỗi nguyên tố.


13. Phương pháp quang kế dùng ngọn lửa khác với phương pháp quang phổ hấp thụ
nguyên tử ở đặc điểm cấu tạo nào sau đây:
A. Kính lọc màu
B. Cách tử

C. Hai bước sóng: kích thích và huỳnh quang
D. Nguồn sáng có chùm tia phát xạ năng lượng chính phổ vạch của các nguyên
tố phát đi qua ngọn lửa có chứa kim loại ở dạng hơi cần xác định
E. Ngọn lửa để kích thích các nguyên tử của các kim loại. Các nguyên tố khi
được cung cấp năng lượng thich hợp nhờ đốt nóng sẽ phát xạ năng lượng nhận được ở
những bước sóng đặc trưng cho mỗi nguyên tố.
14. Phương pháp huỳnh quang khác với phương pháp quang phổ ở đặc điểm cấu tạo nào
sau đây:
A. Bộ đọc được đặt trên đường đi của nguồn sáng tới
B. Bộ đọc được đặt thẳng gócvới đường đi của nguồn sáng tới
C. Cách tử
D. Nguồn sáng có chùm tia phát xạ năng lượng chính phổ vạch của các nguyên
tố phát đi qua ngọn lửa có chứa kim loại ở dạng hơi cần xác định
E. Ngọn lửa để kích thích các nguyên tử của các kim loại. Các nguyên tố khi
được cung cấp năng lượng thich hợp nhờ đốt nóng sẽ phát xạ năng lượng nhận được ở
những bước sóng đặc trưng cho mỗi nguyên tố.
15. Kỹ thuật đo bằng huyển phù kế (Nephelometry) khác với kỹ thuật đo độ đục
(Turbidimetry) ở đặc điểm cấu tạo nào sau đây:
A. Bộ đọc được đặt trên đường đi của nguồn sáng tới
B. Bộ đọc được đặt lệch với đường đi của nguồn sáng tới
C. Cách tử
D. Nguồn sáng có chùm tia phát xạ năng lượng chính phổ vạch của các nguyên
tố phát đi qua ngọn lửa có chứa kim loại ở dạng hơi cần xác định
E. Ngọn lửa để kích thích các nguyên tử của các kim loại. Các nguyên tố khi
được cung cấp năng lượng thich hợp nhờ đốt nóng sẽ phát xạ năng lượng nhận được ở
những bước sóng đặc trưng cho mỗi nguyên tố
16. Định lượng glucose bằng phương pháp đo quang, người ta có thể dùng các phương
pháp nào sau đây:
1. Phương pháp đo quang dùng máy quang kế
2. Phương pháp đo quang dùng máy quang phổ kế

3. Phương pháp đo quang dùng máy quang kế huỳnh quang
4. Phương pháp đo quang dùng máy huyền phù kế (nephelometry)
5. Phương pháp đo quang dùng máy quang phổ hấp thụ nguyên tử
Chọn tập hợp đúng: A. 2,3
B. 3,4
C. 4,5
D. 5,1
E. 1,2
17. Định lượng các chất điện giải trong huyết thanh bằng phương pháp đo quang, người
ta có thể dùng các phương pháp nào sau đây:
1. Phương pháp đo quang dùng máy quang kế
2. Phương pháp đo quang dùng máy quang phổ kế


×