Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Hàm ngôn hội thoại giữa các nhân vật trong truyện đồng thoại về loài vật của nhà văn tô hoài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 99 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI
**********

LÂM HỒNG LINH

HÀM NGÔN HỘI THOẠI TRONG
TRUYỆN ĐỒNG THOẠI CỦA TƠ HỒI
Chun ngành: Ngơn ngữ học
Mã số:

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Lƣơng

Hà Nội - 2017

1


MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................................................ 4
1. Lý do chọn đề tài................................................................................................................................. 4
2. Lịch sử vấn đề ..................................................................................................................................... 5
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu....................................................................................................... 8
4. Nhiệm vụ nghiên cứu và đóng góp của luận văn ................................................................................ 8
5. Phương pháp và Thủ pháp nghiên cứu ............................................................................................... 9
6. Cấu trúc luận văn .............................................................................................................................. 11
CHƢƠNG 1 ............................................................................................................................................. 11
CƠ SỞ LÝ THUYẾT .............................................................................................................................. 11
1.1. Lý thuyết về nghĩa hàm ẩn .......................................................................................................... 12


1.1.1.

Khái niệm nghĩa hàm ẩn ..................................................................................................... 12

1.1.2. Phân loại nghĩa hàm ẩn ........................................................................................................... 12
1

Cơ chế t o nghĩa hàm ẩn ............................................................................................................. 15
. . . S vi phạm quy t c chiếu vật ch xuất .................................................................................... 15
. . . S vi phạm các quy t c điều hi n hành động ng n ngữ ....................................................... 18
. .3. S vi phạm quy t c ập uận .................................................................................................... 22
1.2.4. S vi phạm các quy t c hội thoại ............................................................................................ 24

1.3. Lý thuyết về hội tho i .................................................................................................................. 25
1.3.1. Các vận động hội thoại ........................................................................................................... 26
1.3.2. Các quy t c hội thoại............................................................................................................... 27
Tiểu ết ................................................................................................................................................ 31
Chƣơng .................................................................................................................................................. 33
C C PHƢƠNG THỨC TẠO HÀM NG N HỘI THOẠI TRONG TRU ỆN ĐỒNG THOẠI
CỦA T HOÀI ....................................................................................................................................... 33
1 S vi ph m qu t c chiếu vật ch

u t ...................................................................................... 33

. . . Cố vi phạm quy t c sử dụng các c p xưng h đ th hiện vị thế x hội .............................. 34
. . . Cố vi phạm quy t c sử dụng các c p xưng h đ th hiện s thay đ i quan hệ t nh cảm .... 36
S vi ph m c c qu t c iều hiển hành ộng ng n ngữ ......................................................... 37
. . . ành động tr n thuật ............................................................................................................... 38
2



. .

ành động hỏi .......................................................................................................................... 59

. .3. ành động c u khiến .............................................................................................................. 68
. .4. ành động cảm thán ............................................................................................................... 69
2.3. S vi ph m các quy t c hội tho i ................................................................................................ 71
2.3.1. S vi phạm nguyên t c cộng tác hội thoại của Grice .............................................................. 72
2.3.2. S vi phạm nguyên t c tôn trọng th diện .............................................................................. 75
2.4. S vi ph m quy t c lập luận........................................................................................................ 77
2.4.1. Lập luận ch đưa ra uận cứ ..................................................................................................... 77
2.4.2. Lập luận ch đưa ra ết luận .................................................................................................... 78
2.4.3. Vi phạm quy t c vận dụng cơ sở lập luận ............................................................................... 78
Tiểu kết ................................................................................................................................................ 80
Chƣơng 3.................................................................................................................................................. 81
VAI TRỊ CỦA HÀM NGƠN HỘI THOẠI TRONG VIỆC THỂ HIỆN THẾ GIỚI NHÂN
VẬT TRONG TRUYỆN ĐỒNG THOẠI TƠ HỒI ........................................................................... 81
3.1. Vài nét về quan iểm văn chƣơng của Tơ Hồi và truyện ồng tho i của ơng ...................... 81
3.2. Vai trị của hàm ngôn trong việc thể hiện thế giới nhân vật trong truyện ồng tho i Tơ
Hồi. ..................................................................................................................................................... 83
3.3. S khác biệt giữa hàm ngôn trong truyện ồng tho i dành cho thiếu nhi và hàm ngôn
trong những câu chuyện dành cho ngƣời lớn. .................................................................................. 89
Tiểu kết ................................................................................................................................................ 95
KẾT LUẬN .............................................................................................................................................. 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................................... 98

3



PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn ề tài
Con người, từ những ngày khởi thủy xuất hiện trên trái đất này trong một hình hài
khơng giống như ngày nay đ phải giao tiếp với nhau và đ có được một t chức xã hội
như ngày nay th phải k đến một phương tiện vơ cùng quan trọng đó à ng n ngữ.
Ngôn ngữ à phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người. Ngôn ngữ không ch
là công cụ của tư duy mà nó cịn có hả năng th hiện tư tưởng, tình cảm của con người
một cách tinh vi, tế nhị nhất. Đ

àm được như vậy, ngôn ngữ luôn mang trong mình

khả năng “siêu ng n ngữ”. Trong những câu từ được nói ra, bên cạnh
trong câu th người nghe ln có th suy luận đến một

nghĩa hi n hiện

nghĩa nào đó ngồi ời nói.

Nghĩa của bản thân câu chữ chính là hi n ng n và nghĩa nằm ngồi câu chữ được nh c
đến chính là hàm ngơn.
Hàm ngơn có th coi là nội dung quan trọng nhất của Ngữ dụng học – một phân ngành
của Ngôn ngữ học đang được rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. M c dù trẻ hơn
những phân ngành hác nhưng Ngữ dụng học đ nhanh chóng hẳng định được vị trí
của mình trong nội ngành và iên ngành. Đóng góp ớn nhất mà Ngữ dụng học đem lại
chính là khả năng giải mã những “ tại ngôn ngoại”, àm cơ sở cho việc giải mã các
văn bản nghệ thuật thoát ra khỏi cách giải mã truyền thống của những phương tiện hay
biên pháp tu từ. Văn bản nghệ thuật như Ernest

emingway đ nói trong Nguyên


Tảng băng tr i th ch có một ph n n i cịn bảy ph n chìm. Từ đó ta thấy rằng điều nói
ra ch là một ph n rất nhỏ so với cái mà người viết muốn gửi g m thông qua những
điều được nh c tới. Đ hi u được bảy ph n chìm của tảng băng văn bản nghệ thuật thì
việc lí giải hàm ng n à điều khơng cịn phải bàn cãi.
Truyện đồng thoại về lồi vật của Tơ Hồi là mơt th loại văn học dành cho thiếu nhi,
lấy loài vật làm nhân vật, úc nào cũng thích hợp. Nhân vật trong truyện đồng thoại
được nhân cách hóa trên cơ sở đảm bảo “ h ng thốt i sinh hoạt có thật của lồi vật”.
Hình thức nhân hóa lồi vật này đem ại cho th loại khả năng diễn tả những vấn đề của
đời sống một cách ý nhị, h nh tượng. K chuyện lồi vật mà nói chuyện con người.
4


Theo Tơ Hồi, hình thức nhân hóa s vật trong nghệ thuật có tác dụng rộng rãi tới
nhiều đối tượng khác nhau. Vấn đề là nghệ thuật nhân hóa phải đạt đến tr nh độ điêu
luyện, kết hợp với s quan sát t m và n m b t đ c đi m tâm lí của lớp bạn đọc nhỏ
tu i. Những Dế Mèn, Dế Trũi, Mụ Ngan, Chim Gáy, Bồ N ng…có suy nghĩ ời nói
như con người, trong lời nói của các nhân vật đó cũng ẩn chứa hàm ngôn gợi nhiều
nghĩ ngợi, đúng đ n sâu xa cho bất cứ người đọc nào. Trong suy nghĩ của Tơ Hồi,
truyện đồng thoại là một th loại dành cho các em nhưng điều đó h ng có nghĩa à
truyện đồng thoại xa lạ với bạn đọc người lớn. Mỗi lứa tu i đều tìm thấy ở truyện đồng
thoại những ngĩa hác nhau.
Xuất phát từ những

do trên, người viết đ

a chọn đề tài “ àm ng n hội thoại giữa

các nhân vật trong truyện đồng thoại về loài vật của nhà văn T

oài” àm đối tượng


nghiên cứu.
2. Lịch sử v n ề
2.1. Lịch sử v n ề nghiên cứu hàm ngôn
a. Trên thế giới
Nh c đến hàm ng n, người khơng th khơng nh c tên đ u tiên chính là H.P. Grice, ơng
chính à người đ t những nền móng đ u tiên cho việc nghiên cứu

nghĩa hàm ẩn.

Những lý thuyết mà .P. Grice đưa ra về nghĩa hàm ẩn d a trên chính nguyên t c cộng
tác hội thoại của ông.
H.P. Grice ch ra hai loại


nghĩa trong phát ng n à

nghĩa t nhiên (natural meaning)

nghĩa h ng t nhiên (non – natura meaning). Trong đó “Ý nghĩa h ng t nhiên

à nghĩa được tạo ra bởi người A muốn truyền báo phát ngơn U, và:
(i) A có định thông báo phát ngôn U nhằm gây nên hiệu quả khác ở người nghe B.
(ii) A muốn rằng (có

định rằng) điều kiện (i) được th c hiện đơn giản là nhờ chỗ B

nhận ra định (i) của A.
Như vậy, điều kiện đ


nghĩa t nhiên trở thành

nghĩa h ng t nhiên là phải nằm

trong định của người nói và định đó phải được người nghe nhận biết.

5


Sau H.P. Grice, rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề hàm ngơn, có th k đến
các tác giả ti u bi u như O. Ducrot, J.R. Sear e, J.C. Austin, G. Yu e, …
Không giống với H.P. Grice, O. Ducrot lại phân biệt hàm ngôn với tiền giả định. Ơng
coi tiền giả định là một hình thức hàm ngôn quan trọng, là cái hàm ngôn nằm tr c tiếp
trong bản thân nghĩa từ ngữ của lời.
J.R. Sear e, J.C. Austin, G. Yu e đều nghiên cứu hàm ng n trên cơ sở lý thuyết hành
động ngôn ngữ. Các nhà nghiên cứu đ

n ượt đưa ra được các vấn đề về hành vi

ngôn ngữ gián tiếp; hành vi ở lời, hành vi tạo lời, hành vi mượn lời và bi u thức ngữ vi
nguyên cấp, bi u thức ngữ vi tường minh; hành vi ngôn ngữ gián tiếp và hành vi ngơn
ngữ tr c tiếp. Từ đó mà hàm ng n được nghiên cứu một cách cụ th hơn.
b. Ở Việt Nam
Vấn đề hàm ng n cũng thu hút rất nhiều s quan tâm của các nhà nghiên cứu trong
nước.
Người phải k tên đ u tiên à

oàng Phê. Ông chính à người đưa ra và phân biệt 4

khái niệm: suy ý, hàm ý, ngụ ý và ẩn ý. Cấu trúc ngữ nghĩa của lời nói có th là một

cấu trúc nhiều t ng bậc, gồm có tiền giả định, hi n ngôn và hàm ngôn. Giữa tiền giả
định, hi n ngơn và hàm ngơn có quan hệ cấu trúc ch t chẽ, và có s tác động lẫn nhau
tạo nên ngữ nghĩa của lời. Tiền giả định à cơ sở cho hi n ngôn và cùng với hi n ngơn
àm cơ sở cho hàm ngơn.
Sau Hồng Phê, có rất nhiều nhà nghiên cứu đưa ra quan đi m của mình về hàm ngơn
như: Đỗ Hữu Châu, Cao Xn Hạo, Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Thiện Giáp, Hồ Lê, …
Những tác giả trên đ nghiên cứu hàm ng n theo quan đi m Ngữ dụng học. Tiêu bi u
à quan đi m của Đỗ Hữu Châu “hàm ngôn là tất cả những nội dung được suy ra từ
một phát ngôn cụ thể nào đó, từ ý nghĩa tường minh cùng với tiền giả định của nó.”
Tác giả Nguyễn Thị Lương đưa ra quan niệm về nghĩa hàm ẩn trong câu. Ở đó, tác giả
phân biệt tiền giả định và hàm ng n, đưa ra bốn cơ sở nhận diện nghĩa hàm ng n của
câu là: hoàn cảnh giao tiếp, các thao tác suy , các định ước xã hội và s vi phạm các
quy t c ngữ dụng.

6


Vận dụng những cơ sở lý thuyết đó, nhiều chuyên luận đ t m hi u

nghĩa hàm ng n

trong hội thoại và trong các văn bản văn học.
Tác giả Nguyễn Thái Hịa tìm hi u hàm ng n trong văn bản thơ đ ch ra rằng ngơn
ngữ thơ chính à ng n ngữ không t nhiên.
Tác giả Đ ng Thị Hảo Tâm qua tìm hi u “Cơ sở lý giải nghĩa hàm ẩn của các hành vi
ngôn ngữ gián tiếp trong hội thoại” và “ ành động ngôn ngữ từ gián tiếp và s tri
nhận” đ xây d ng bộ tri năng đ giải mã các hành vi ngôn ngữ gián tiếp từ các hành vi
ngôn ngữ tr c tiếp.
Với đề tài “ àm ng n trong truyện kí Nguyễn Ái Quốc”, tác giả Lê Thanh


àđ

hái

quát phong cách truyện ký Nguyễn Ái Quốc thông qua lý thuyết về hàm ngôn.
Tác giả Vũ Thị Bích Huệ th ng qua đề tài “ àm ng n trong ti u thuyết Số đỏ của Vũ
Trọng Phụng” đ

í giải tiếng cười châm biếm, m a mai bằng cách vận dụng lý thuyết

về hàm ngôn.
Hai tác giả Vũ Thị Dung với đề tài “ àm ngôn trong ca dao về quan hệ gia đ nh và x
hội” và Tr n Thị Phương Thanh với đề tài “ àm ng n trong ca dao t nh yêu” bằng lý
thuyết về hàm ng n đ ch ra những giá trị đ c s c cả về m t nội dung và nghệ thuật
của ca dao, góp ph n khẳng định và kh c sâu những nét văn hóa Việt tiêu bi u.
Có th khẳng định rằng, hàm ngôn là vấn đề đang được rất nhiều nhà ngôn ngữ học
quan tâm. Tuy mỗi tác giả đưa ra những quan đi m khơng hồn tồn giống nhau nhưng
nhìn chung, họ đều khẳng định vai trị của hàm ngơn và nội hàm khái niệm vẫn được
thống nhất.
2.2. Lịch sử nghiên cứu Truyện ồng tho i của Tơ Hồi
Truyện đồng thoại à một th

oại dành cho trẻ em những điều đó h ng có nghĩa à

truyện đồng thoại xa ạ với bạn đọc người ớn. Truyện đồng thoại của T
Nguyễn Thị Thoa ( Đ SP

N ) nghiên cứu trên hía cạnh

ồi được


nghĩa giáo dục đối với

học sinh ti u học. Theo tác giả, việc giáo dục tâm hồn các em thiếu nhi qua con đường
đồng thoại à con đường có hiệu quả hơn hẳn.
Năm

, trong uận án tiến sĩ của Lê Nhật

học Việt Nam hiện đại, tác giả đ

í có tên Th

oại đồng thoại trong văn

h c ng sưu tập và phân oại đ có đối tượng hảo
7


sát à

54 đồng thoại của 75 tác giả. Luận án đ đưa đến cho người đọc một cái nh n

t ng quát về truyện đồng thoại nói chung, trong đó tác giả gọi T

oài à “ người đi

tiên phong đ nh cao” trong truyện đồng thoại. Đạt được đến tr nh độ đó, T
có một hả năng quan sát đ c biệt, rất th ng minh, hóm h nh và tinh tế.
giúp T


oài phải

hả năng này

oài thành c ng hi miêu tả những hiện tượng bên ngoài, dễ tr c tiếp quan sát

và cảm thụ cảnh vật thiên nhiên sinh hoạt hàng ngày, phong tục ễ nghi, thế giới oài
vật…nhưng điều này à chưa đủ hi nói về đời sống tâm í bên trong, những chuy n
động trong tâm hồn nhân vật được bộc ộ ra ngoài bằng ng n ngữ và hành động. T
ồi cịn à người rất tâm í và n m vững các quy uật tâm í. Cho nên ng miêu tả rất
thành c ng các mối quan hệ của nhân vật trong truyện như quan hệ anh em, quan hệ
con cái – cha m , quan hệ vợ chồng, quan hệ bạn b – àng xóm…
Với người viết, dưới góc nh n Ngữ Dụng th truyện đồng thoại T

oài thành c ng ở

ng n ngữ các nhân vật, trong đó hàm ng n hội thoại đóng góp một ph n h ng nhỏ vào
thành c ng ấy.
3 Đối tƣợng và ph m vi nghiên cứu
3 1 Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn à hàm ng n hội thoại trong các câu chuyện đồng
thoại của Tơ Hồi.
3.2. Ph m vi nghiên cứu
a. Ph m vi về ối tƣợng
Luận văn đi sâu t m hi u
thoại của T

nghĩa hàm ng n trong hội thoại ở trong các truyện đồng


oài được tạo lập bằng cách cố ý vi phạm các quy t c ngữ dụng.

b. Ph m vi tƣ liệu
Th u hiện đề tài này, luận văn sử dụng :
- Truyện đồng thoại Tơ Hồi – NXB im Đồng, 2005
- Dế m n phiêu ưu í – NXB im Đồng
- Những truyện hay viết cho thiếu nhi – Tơ Hồi – NXB im Đồng
4. Nhiệm vụ nghiên cứu và óng góp của luận văn
4.1. Nhiệm vụ ngiên cứu
8


Đề tài đ t ra một số nhiệm vụ sau:
- Tìm hi u các lí thuyết về hàm ngơn: Khái niệm hàm ngôn, mối quan hệ giữa hàm
ngôn với hi n ngôn và tiền giả định; cơ chế tạo lập hàm ngôn do s vi phạm các quy
t c ngữ dụng.
- Vận dụng lí thuyết về cơ chế tạo hàm ngôn do s vi phạm các quy t c ngữ dụng đ
nhận diện, phân tích, lý giải nghĩa hàm ng n trong các câu chuyện đồng thoại của nhà
văn T

oài.

- Ch ra vai trị của hàm ngơn hội thoại trong việc th hiện thế giới nhân vật trong các
tác phẩm đồng thoại; s khác biệt giữa hàm ngôn trong truyện thiếu nhi với hàm ngơn
trong truyện người lớn.
4

Đóng góp của luận văn

a Đóng góp về mặt lí luận

Lý thuyết về hàm ngôn, hội thoại và phương thức tạo hàm ngôn, đ c biệt các lý thuyết
ngữ dụng học ở phương diện chiếu vật, ch xuất, hành động ngôn ngữ, lập luận, hội
thoại được luận văn góp ph n làm sáng tỏ, đồng thời luận văn xác định rõ các quy t c
được vận dụng trong th c tiễn thế nào.
b Đóng góp về mặt th c tiễn
Vận dụng những lý thuyết về hàm ngôn, hội thoại, phương thức tạo hàm ngôn vào khảo
sát ngữ liệu à các đoạn hội thoại trong các truyện đồng thoại Tơ Hồi, góp ph n lí giải
các hàm ngơn trong hội thoại từ đó ch ra ph n đóng góp nhỏ bé của hàm ngơn trong
việc th hiện thế giới nhân vật trong truyện đồng thoại, nâng cao chất ượng sử dụng
ngôn ngữ trong văn chương nghệ thuật cũng như trong hoạt động giao tiếp thường
ngày.
5 Phƣơng ph p và Thủ pháp nghiên cứu
Quá trình làm luận văn, chúng t i đ sử dụng một số phương pháp và thủ pháp nghiên
cứu sau:
5.1. C c phƣơng ph p nghiên cứu
a Phƣơng ph p miêu tả

9


Đây à phương pháp được vận dụng đ ch ra đ c đi m về m t hình thức, dấu hiệu hình
thức giúp người đọc, người nghe nhận ra s vi phạm một trong các nguyên t c tạo hàm
ngôn trong hội thoại.
b. Phƣơng ph p phân tích ngữ cảnh
Phương pháp này được sử dụng nhằm xác định ngữ cảnh hội thoại đ từ đó xác định
hàm ngơn.
c. Phƣơng ph p phân tích tổng hợp
Trên cơ sở ngữ liệu đ thống kê và phân loại, luận văn tiến hành phân tích đ thấy được
s chi phối của lí thuyết về hàm ngôn trong từng trường hợp cụ th , sau đó t ng hợp
thành những vấn đề của đề tài đ t ra.

5.2. Các thủ pháp nghiên cứu
a. Thủ pháp phân lo i
Thủ pháp này được sử dụng vào việc phân loại các phát ngơn trong hội thoại vào các
nhóm theo phương thức tạo lập hàm ngôn. Cụ th :
- Xếp các phát ngơn trong hội thoại vào bốn nhóm vi phạm quy t c ngữ dụng đ tạo
hàm ngôn: s vi phạm quy t c chiếu vật ch xuất; s vi phạm các quy t c điều khi n
hành động ngôn ngữ ; s vi phạm các quy t c hội thoại; s vi phạm các quy t c lập luận
- Căn cứ vào đ c đi m của từng quy t c, luận văn tiếp tục phân chia các câu thành
nhiều nhóm nhỏ.
b. Thủ pháp thống kê
Thủ pháp này được vận dụng đ khảo sát
thoại Tơ Hồi ( 19 truyện trong đó gồm

7 đoạn hội thoại trong các truyện đồng
tác phẩm í à Dế m n phiêu ưu í và 8

truyện ng n à Trê và Cóc; Đám cưới chuột; Chuột thành phố; V sĩ Bọ Ng a; Ba anh
em; Bốn con gà; Dê và Lợn; Những chuyện xa ạ; Cá đi ăn thề; Vện ơi Vện;

ai con

Ngỗng; Chim Chích ạc rừng; M a xuân đ về đấy; O Chuột; Đ i ri đá; Mụ Ngan; Một
cuộc b dâu; Bàn Quý và Ng a con ) đ tìm ra các câu có sử dụng phương thức tạo
hàm ngơn.
c. Thủ ph p so s nh

ối chiếu

10



Thủ pháp này được vận dụng đ so sánh đối chiếu t lệ các câu thoại thuộc các phương
thức tạo lập hàm ngơn, từ đó ập bảng tương quan giữa các câu có sử dụng phương
thức tạo hàm ngơn khác nhau.
6. C u trúc luận văn
Ngoài ph n mở đ u và ph n kết luận, luận văn có ba chương
Chương : cơ sở lý thuyết
Chương : Các phương thức tạo hàm ngôn hội thoại trong truyện đồng thoại Tô Hồi
Chương 3: vai trị của hàm ngơn trong việc th hiện thế giới nhân vật trong truyện đồng
thoại Tơ Hồi

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT

11


Ở chương này, uận văn sẽ trình bày một cách khái quát hệ thống lí thuyết được chọn
àm cơ sở cho việc khảo sát hàm ngôn hội thoại trong truyện đồng thoại Tơ Hồi.
Trong các lí thuyết về nghĩa hàm ẩn, lí thuyết hội thoại, cơ chế tạo nghĩa h m ẩn luận
văn ch tập trung vao các lí thuyết có liên quan. Cuối mỗi lí thuyết được trình bày, luận
văn ch ra hướng vận dụng lí thuyết vào chương

đ khảo sát ngữ liệu trong truyện

đồng thoại của Tơ Hồi.
1.1. Lý thuyết về nghĩa hàm ẩn
1.1.1. Khái niệm nghĩa hàm ẩn
Một phát ng n hi được người nói nói ra không ch truyền đạt những nội dung nằm
trong câu chữ mà trong hồn cảnh giao tiếp cụ th , nó cịn có những nội dung bên

ngồi câu chữ mà người nói muốn truyền đạt. Nội dung ấy chính à nghĩa hàm ẩn.
Có th nhận thấy rằng, người đ u tiên trên thế giới nh c đến thuật ngữ “ hàm ẩn” đ
giải thích những điều người nói muốn nói khác với những điều th c tế được nói chính
là H.P Grice. Ơng nhấn mạnh khía cạnh ngữ dụng của ph n chính à “ hàm ẩn”, nó
được tạo ra trong ngữ cảnh đ c biệt, được người nói và người nghe chia sẻ; nó lệ thuộc
vào nhận thức của người nói và nghe về ngun lí hợp tác và châm ngôn.
Xuất phát từ những lý thuyết nền tảng của H.P Grice, các nhà ngôn ngữ học đ đưa ra
quan đi m của mình về “ hàm ẩn”. Ở Việt Nam, Đỗ Hữu Châu à người nghiên cứu về
nghĩa hàm ẩn có th coi là tồn diện nhất. Ơng nhận định rằng: “ Một phát ngơn ngồi
cái

nghĩa được nói ra tr c tiếp nhờ các yếu tố ngôn ngữ ( âm, từ, kết cấu cú pháp..)

còn rất nhiều

nghĩa hác nữa mà chúng ta phải dùng đến thao tác suy ý ( inference)

d a vào ngữ cảnh, ngôn cảnh và các quy t c điều khi n hành vi ngôn ngữ, điều khi n
lập luận, điều khi n hội thoại,…mới n m b t được gọi à nghĩa hàm ẩn”. [ 3 – 359]
Như vậy,

nghĩa nhờ suy ý mới n m b t được gọi là ý nghĩa hàm ẩn. Nghĩa hàm ẩn là

những nội dung được tiếp nhận nhiều hơn, nằm ngồi những g được truyền báo qua
phát ngơn.
1.1.2. Phân lo i nghĩa hàm ẩn
Theo các nhà ngôn ngữ, nghĩa hàm ẩn được chia hai loại: tiền giả định và hàm ngôn.
12



1.1.2.1. Tiền giả ịnh
Theo G. Frege, tiền giả định của một mệnh đề à các điều kiện đ có th xây d ng được
giá trị chân í ( đúng ho c sai ) của mệnh đề đó.
Đỗ Hữu Châu cho rằng : “ Tiền giả định là những căn cứ c n thiết đ người nói tạo ra ý
nghĩa tường mình trong phát ngơn của m nh”. [ 3 – 362 ]
1.1.2.2. Hàm ngôn
Hàm ngôn là những nội dung

nghĩa h ng được bi u hiện tr c tiếp bằng từ ngữ mà

được suy ra từ nghĩa tường minh, tiền giả định và ngữ cảnh.
Đỗ Hữu Châu chia hàm ngôn làm hai loại: hàm ngôn ngữ nghĩa và hàm ng n dụng học
hay cịn gọi là hàm ngơn ngữ dụng.
Hàm ngơn ngữ nghĩa à hàm ng n được suy ra từ nội dung ngữ nghĩa tường minh của
phát ngôn. Hàm ngôn ngữ nghĩa à các uận cứ ho c kết luận h ng được nói ra một
cách tường minh mà đ cho người nghe d a vào quan hệ lập luận mà rút ra. Hàm ngơn
ngữ nghĩa có cơ sở là các lẽ thường.
Hàm ngôn ngữ dụng là những hàm ngôn do s vi phạm các quy t c ngữ dụng ( bao
gồm quy t c chiếu vật ch xuất, quy t c lập luận, quy t c chi phối các hành vi ngơn
ngữ, quy t c hội thoại trong đó quan trọng nhất à phương châm và các nguyên t c
cộng tác hội thoại của Grice ) mà có.
1.1.2.3. Phân biệt tiền giả ịnh và hàm ngôn
Tiền giả định và hàm ng n đều à

nghĩa hàm ẩn không t nhiên bởi chúng đều khơng

được nói ra một cách tường minh, chúng ch có th được n m b t nhờ vào thao tác suy
ý . Vì vậy đ phân biệt giữa tiền giả định và hàm ngôn, theo tác giả Đỗ Hữu Châu trong
Đại cương Ng n ngữ học ( tập 2 ) có th d a vào một số đ c đi m sau:
a. Quan hệ với nghĩa tƣờng minh

Tiền giả định là những hi u biết được xem là bất tất phải bàn cãi, bất tất nhận, d a vào
chúng mà người nói tạo nên nghĩa tường minh trong phát ngơn của mình.
Hàm ngơn là những hi u biết hàm ẩn có th suy ra từ
định của nghĩa tường minh. Nếu h ng có

13

nghĩa tường mình và tiền giả

nghĩa tường mình và tiền giả định của nó


khơng th suy ra hàm ngơn thích hợp. Nghĩa tường minh và tiền giả định của nghĩa
tường minh ấy à căn cứ đ chúng ta xác định hàm ngôn.
Từ tiền giả định và

nghĩa tường minh có th suy ra những hàm ngơn khác nhau, hàm

ngơn nào thích hợp, điều đó phụ thuộc nhiều vào hoàn cảnh giao tiếp ( vào ngơn cảnh).
Như vậy tiền giả định nói chung ít phụ thuộc vào ngữ cảnh giao tiếp cịn hàm ngơn lệ
thuộc sâu s c vào ngữ cảnh giao tiếp. Bên cạnh đó hàm ng n cịn phải d a vào các lẽ
thường ( topos) cịn tiền giả định thì khơng.
b. Quan hệ với hình thức ngơn ngữ t o nên phát ngôn
Do được m c nhiên thừa nhận nên tiền giả định phải có quan hệ với các yếu tố ngơn
ngữ tạo nên phát ngơn, phải có những dấu hiệu ngơn ngữ đánh dấu nó.
Khác với tiền giả địn, hàm ngơn không tất yếu phải được đánh dấu bằng các dấu hiệu
ngôn ngữ. Tuy nhiên, khi xem xét các lẽ thường là những quy t c diễn ngơn thì chính
ki u quan hệ giữa luận cứ và kết luận, các lẽ thường đó à dấu hiệu hình thức định
hướng cho chúng ta rút ra được hàm ngôn c n thiết.
c Lƣợng tin và tính năng ộng hội tho i

Tiền giả định khơng phải là cái mới, nó là những hi u biết mà người nói và người nghe
cùng nhau xây d ng nên, do đó ượng tin thấp. Tuy nhiên thơng tin mà tiền giả định
cung cấp là quan yếu ở tiền ngôn. Xét trong một phát ngôn, tiền giả định khơng có hiệu
quả th ng tin nhưng vẫn có ượng tin.
Hàm ngơn có chức năng th ng báo ượng tin mới cho người nghe bởi hàm ngơn chính
là mục đích mà người nói muốn truyền đạt đến người nghe.
Như vậy, đối với một hướng hội thoại đ cho, hàm ng n có tính năng động hội thoại
cao, nó thúc đẩy cuộc thoại tiến ên đạt mục đích; cịn tiền giả định có tính năng động
hội thoại thấp, thậm chí cịn cản trở s tiến lên của cuộc thoại theo hướng đ cho.
d. Phản ứng ối với các d ng phát ngôn
Khi phát ngôn biến đ i dạng, tiền giả định có đ c đi m:
- Tính chất kháng phủ đinh, nghĩa à tiền giả định giữ nguyên khi phát ngôn chuy n từ
dạng khẳng định hay dạng phủ định.
- Tính chất bất biến khi phát ng n thay đ i về hành vi ngơn ngữ tạo ra nó.
14


- Tính chất khơng th khử bỏ, nghĩa à tiền giả định không th loại bỏ ngay trong cùng
một phát ngơn bởi cùng một người nói ra.
- Tính chất khơng th nối kết phát ng n có nghĩa tường minh với tiền giả định của nó.
Khi phát ngơn biến đ i dạng, hàm ng n có đ c đi m:
- Hàm ngôn không giữ nguyên khi phát ngôn chuy n từ dạng khẳng định sang phủ
đinh. Tính đúng sai của hàm ngôn phụ thuộc vào s chuy n đ i đúng sai của

nghĩa

tường minh.
- Hàm ngôn không giữ nguyên khi hành vi ngôn ngữ thay đ i với nghĩa tường minh
- Hàm ngơn có th khử một cách dễ dàng nhờ kết tử đối nghịch
- Có th tường minh hóa hàm ngôn cùng với


nghĩa tường minh ngay trong cùng một

phát ngơn do cùng một người nói ra
Việc phân biệt tiền giả định và hàm ng n có

nghĩa th c tiễn đối với việc tìm hi u ý

nghĩa hàm ẩn trong hội thoại hàng ngày cũng như trong văn chương nghệ thuật.
Lý thuyết về hàm ng n trên đây sẽ à cơ sở cho luận văn đi vào hảo sát ngữ liệu ở
chương , nhận biết được đâu à hàm ng n đâu à tiền giả định. Từ đó ch ra các hàm
ng n được tạo lập theo từng phương thức cụ th .
1.2. Cơ chế t o nghĩa hàm ẩn
Theo Đỗ

ữu Châu, các

nghĩa hàm ẩn h ng t nhiên được tạo ra d a vào các quy

t c ngữ dụng từ quy t c chiếu vật, ch xuất, quy t c chi phối các hành vi ng n ngữ, quy
t c ập uận, quy t c hội thoại. Những quy t c này nếu được áp dụng một cách chuẩn
m c th

h ng tạo ra nghĩa hàm ẩn. Muốn tạo ra nghĩa hàm ẩn h ng t nhiên “ người

nói một m t phải t n trọng các quy t c này và giả định người nghe cũng biết và t n
trọng chúng; m t hác ại cố

vi phạm chúng và giả định rằng người nghe cũng


được chỗ vi phạm của m nh”. [ 3 – 377, 378]
1. 1 S vi ph m qu t c chiếu vật ch
a. Qu t c chiếu vật ch u t

u t

15

thức


- Chiếu vật ( reference) à hành động ng n ngữ, nhờ nó người nói ( viết) d ng h nh
thức ng n ngữ giúp cho người nghe ( đọc) nhận biết cái m nh đang nói đến trong phát
ng n của m nh.
- Bi u thức chiếu vật : à ết cấu ng n ngữ ( từ, cụm từ, câu) được d ng đ chiếu vật.
S tương ứng giữa một bi u thức chiếu vật à nghĩa chiếu vật ( hay nghĩa sở chi) của
bi u th c đó.
- Quan hệ chiếu vật: à s tương ứng của các yếu tố ng n ngữ ( của các tín hiệu) trong
diễn ng n với s vật, hiện tượng đang được nói tới trong một ngữ cảnh nhất định, nói
cho đúng hơn à trong một thế giới hả hữu, hệ quy chiếu nhất định. Nói cho ng n gọn,
quan hệ chiếu vật à quan hệ giưa bi u thức chiếu vật và nghĩa chiếu vật.
-

ành vi chiếu vật: à người nói đưa ra s vật, hiện tượng minh định nói tới vào diễn

ng n của m nh bằng các từ ngữ , bằng câu.Ch có con người mới th c hiện được hành
vi chiếu vật.
- Các phương thức chiếu vật : tên riêng, bi u thức miêu tả, ch xuất
b T o hàm ng n b ng s vi ph m c c qu t c chiếu vật ch


u t

Theo tác giả Nguyễn Thị Lương trong cuốn Câu Tiếng Việt, khi tạo lập hàm ngôn
bằng s vi phạm quy t c chiếu vật, ch xuất, có th dùng các cách sau:
- Thứ nhất, sử dụng bi u thức chiếu vật h ng đúng với bản chất s vật được chiếu vật,
tức à d ng bi u thức chiếu vật của s vật này đ chiếu ( gọi tên) s vật hác.
Ví dụ truyện Tiếu lâm Đậu phụ cắn, sư cụ ăn vụng thịt c y ( thịt chó) nhưng ại nói dối
chú ti u à ăn đậu phụ ( dùng bi u thức đậu phụ đ ch thịt c y). L n sau nghe thấy
tiếng chó chùa và chó làng c n nhau, sư cụ bảo chú ti u ra xem có việc gì. Chú ti u trở
về báo rằng “ đậu phụ làng cắn đậu phụ chùa đấy ạ” chú ti u d ng đúng quy chiếu
lệch mà sư cụ đ d ng trước đó đ lật tẩy tội nói dối và điều vi phạm cấm đạo của sư
cụ à ăn thịt chó.
- Thứ hai , sử dụng bi u thức đa chiếu vật à bi u thức có th tương ứng với đ c đi m
của hai hay nhiều đối tượng hác nhau tạo nên các cách hi u hác nhau về nghĩa chiếu
vật.

16


Ví dụ: bài thơ Bánh tr i nước của Hồ Xuân

ương, nét nghĩa tường minh là nói về

chiếc bành tr i nhưng nết nghĩa hàm ẩn là nói về thân phận người phụ nữ trong xã hội
xưa. Một bi u thức chiếu vật là bánh trôi lại tương ứng với hai đ c đi m của hai đối
tượng khác nhau tạo nên hai cách hi u khác nhau.
- Thứ ba, d ng c p từ xưng h

h ng đúng vai giao tiếp, ho c thay đ i cách xưng h


trong hội thoại cũng tạo hàm ng n.
Ví dụ: trong cuộc cãi nhau giữa các c p vợ chồng, h ng ít trường hợp người vợ ho c
chồng đột ngột đ i cách xưng h từ anh/ em sang anh/ tôi và mày/ tao. S thay đ i như
vậy chứng tỏ rằng có s thay đ i trong quan hệ của hai người mà khơng c n phải tường
minh nó ra.
Phạm tr xưng h hay phạm tr ng i bao gồm những phương tiện chiếu vật nhờ đó
người nói t quy chiếu, tức t đưa m nh vào diễn ng n ( t xưng) và đưa người giao
tiếp với m nh vào diễn ng n.
Quan hệ vai giao tiếp à cốt

i của việc xưng h . Ngoài cái cốt

i vai, các từ xưng h

còn đồng thời th hiện vị thế x hội, các mức thân cận hác nhau, đảm bảo ịch s của
người nói đối với những người c ng giao tiếp. M i c p từ xưng h th hiện một quan
hệ cá nhân nhất định, muốn chuy n sang i u quan hệ iên cá nhân hác, người nói
phải sử dụng c p từ xưng h

hác.

Theo Đỗ Hữu Châu, xưng h trong tiếng Việt phải đảm bảo các yếu tố sau:
Xưng h phải th hiện vai giao tiếp ( vai nói, nghe)
Xưng h phải th hiện cho được quan hệ quyền uy ( tu i tác có áp

c mạnh so với s

hác biệt với vị thế x hội)
Xưng h phải th hiện cho được quan hệ thân cận
Xưng h phải thích hợp với thoại trường

Xưng h phải ph hợp với ngữ v c
Xưng h phải th hiện được thái độ, t nh cảm của người nói đối với người nghe.
h ng đáp ứng được các yêu c u trên, xưng h trở thành phương thức tạo hàm ng n
trong hội thoại.

17


S vi phạm các nguyên t c chiếu vật, ch xuất à phương thức tạo hàm ng n đ u tiên
được nh c đến v bất

một hành vi ng n ngữ nào cũng phải sử dụng hành vi chiếu

vật.
Vận dụng những í thuyết về chiếu vật, ch xuất và phương thức tạo hàm ng n bằng
cách vi phạm những nguyên t c chiếu vật, ch xuất vào phân tích 132 đoạn hội thoại
trong 19 truyện đồng thoại của T

oài, uận văn nhận thấy người viết thường xuyên

cố vi phạm quy t c sử dụng các c p từ xưng h đ tạo hàm ng n.
1
S vi ph m c c qu t c iều hiển hành ộng ng n ngữ
a. Hành ộng ng n ngữ
Nói năng à một oại hành động.

hi nói, chúng ta th c hiện hàng oạt các hành động

sử dụng phương tiên à ng n ngữ. Một hành động ng n ngữ được th c hiện hi người
nói ( viết) trong một ngữ cảnh nhất định nói ra một phát ng n U cho người nghe (

đọc).
Trong một phát ng n có ba oại hành động ng n ngữ : hành động tạo ời, hành động
mượn ời, hành động ở ời.
ành động ở ời à những hành động người nói th c hiện ngay hi nói năng, hiệu quả
của chúng à gây ra một phản ứng ng n ngữ tương ứng với chúng ở người nhận.
ành động ở ời và mượn ời đem ại cho phát ng n những hiệu
Tuy nhiên, Ngữ dụng học ch quan tâm đến các hiệu
Nh c đến hành động ở ời h ng th

c ở ời nhất định.

c ở ời.

h ng đề cập đến phát ng n ngữ vi. Phát ng n

ngữ vi à phát ng n – sản phẩm của một hành động ở ời nào đó hi hành vi này được
th c hiện một cách tr c tiếp, chân th c. Phát ng n ngữ vi có một ết cấu
có hành động ở ời tạo ra nó. ết cấu

i đ c trưng

i đó được gọi à bi u thức ngữ vi.

Bi u thức ngữ vi à những th thức nói năng đ c trung cho một hành động ở ời. Bi u
thức ngữ vi à dấu hiệu ngữ pháp, ngữ nghĩa của các hành động ở ời. Nhờ các i u thức
ngữ vi chúng ta có th nhận biết được các hành động ở ời.
ành động ở ời cũng như các hành vi hác h ng phải được th c hiện một cách t y
tiện. Điều iện sử dụng các hành động ở ời à những điều iện mà một hành động ở ời
18



phải đáp ứng đ nó có th diễn ra thích hợp với ngữ cảnh của phát ng n. Theo Sear e,
một hành động ở ời chân th c có bốn điều iện sử dụng:
Điều iện nội dung mệnh đề ch ra bản chất nội dung của hành vi.
Điều iện chuẩn bị bao gồm những hi u biết của người phát ng n về năng

c, ợi

ích, định của người nghe và về các quan hệ giữa người nói, người nghe.
Điều iện chân thành ch ra các trạng thái tâm í tương ứng của người phát ng n.
Điều iện căn bản à điều iện đưa ra i u trách nhiệm mà người nói ho c người
nghe bị ràng buộc hi hành động ở ời đó được phát ra.
Sear e chia hành động ở ời thành các oại sau:
Tái hiện ( xác tín)
Điều hi n ( yêu c u, ra ệnh, hỏi, cho phép)
Cam ết ( hứa h n, t ng, biếu)
Bi u cảm ( vui thích, hó chịu, mong muốn..)
Tun bố ( tuyên bố, buộc tội..)
Những điều trên đây à nói về các hành động ở ời chân th c, nghĩa à những hành vi
ng n ngữ được th c hiện đúng với đích ở ời, đúng với điều iện sử dụng chúng. Trong
th c tế giao tiếp, một phát ng n th ng thường h ng ch có một đích ở ời, người tham
gia giao tiếp có th sử dụng trên bề m t hành động ở ời này nhưng ại nhằm hiệu quả
của một hành động ở ời hác được gọi à hiện tượng sử dụng hành động ở ời gián
tiếp.
ành động ở ời gián tiếp à một hành động trong đó người nói th c hiện một hành
động ở ời này nhưng ại nhằm àm cho người nghe d a vào những hi u biết ng n ngữ
và ngoài ng n ngữ chung cho cả hia người suy ra hiệu

c ở ời của một hành động


hác [3-146]
Các hành động ng n ngữ gián tiếp à một tỏng những phương thức tạo ra tính mơ hồ về
nghĩa trong ời nói. Tuy nhiên h ng phải t y tiện muốn d ng hành động ở ời tr c tiếp
nào đ tạo ra hành động ở ời gián tiếp nào cũng được.
b T o hàm ng n do vi ph m qu t c iều hiển hành ộng ng n ngữ

19


Các hành động ở ời đ i hi được sử dụng đúng với mục đích, với điều iện chân thành
của chúng được coi à các hành động ở ời được sử dụng một cách chân th c. Nhưng
trong th c tế giao tiếp, h ng phải úc nào những hành động ở ời cũng được sử dụng
một cách chân th c, người nói cố

sử dụng hành động ở ời này nhằm đạt mục đích ở

một hành động ở ời hác, đó à hành động được th c hiện gián tiếp.
Đỗ

ữu Châu – Đỗ Việt

ng trong giáo tr nh Ngữ Dụng học Tiếng Viêt cũng đưa ra

một số i u hành động ng n ngữ gián tiếp:
ành động tr c tiếp tr nh bày th c hiện các hành động gián tiếp: điều hi n, mong

-

muốn, cảnh báo…
Ví dụ :

h ng

được. ậ ta

o nhà ngư i như thế nà , h

u n ai được g i ta à

d ng tai

n. ừ giờ trở đi ta

g a nữa. ắt đ u từ nhà ngư i trước nhất. [ 12 –

52]
Ở ví dụ này hành động tr c tiếp à tr nh bày, hành động gián tiếp à cảnh báo, điều
hi n. Bọ Ng a cảnh báo Châu Chấu Ma rằng nó h ng thích được gọi à Bọ Ng a và
nó muốn Châu Chấu Ma là kẻ đ u tiên gọi nó bằng cái tên khác.
-

ành động tr c tiếp hỏi th c hiện hành động gián tiếp: nhờ vả, đe dọa, hẳng định,

phê phán, địi hỏi…
Ví dụ : ao ch

à sinh s ng c u thả qu như vậ ? [ 11 – 11]

Trong ví dụ, hành động tr c tiếp à hỏi, hành động gián tiếp à phên phán, Dế M n chê
bai, phê phán ối sống cẩu thả bừa b i của Dế Cho t.
Ví dụ 3:

- ghe đ . ói theo ta ta à ng Đại
- a à
- ng Đại
- ng Đại
-

u n chết h ng

- h ng ạ, ng Đại

[ 12 -53]

Trong ví dụ, hành động tr c tiếp à hỏi những gián tiếp à đe dọa, Bọ Ng a đe dọa
Châu Chấu Ma, ép nó phải th c hiện theo yêu c u của m nh.
20


Ngoài tác giả Đỗ

ữa Châu, một số i u hành động ng n ngữ gián tiếp thường g p

cũng
được các tác giả như Nguyễn Thi Lương, Đ ng Thị ảo Tâm đề cập đến.
Trên th c tế, việc sử dụng các hành động ng n ngữ gián tiếp như vậy à rất ph biến.
Muốn biết hành động ng n ngữ nào được d ng gián tiếp, Đỗ

ữu Châu – Đỗ Việt

ng cho rằng, c n phải:
- Nhận biết được hành động nào à hành động ở ời tr c tiếp. Việc này d a trên cơ sở

nhận biết bi u thức ngữ vi. Muốn xác định được bi u thức ngữ vi nghe được, đọc được
à bi u thức ngữ vi của hành động nào phải căn cứ vào các phương tiện ch dẫn hành
động ở ời.
- Căn cứ vào nội dung mệnh đề, hay nói hác đi à căn cứ vào cấu trúc quan hệ ngữ
nghĩa của các thành tố tạo nên nội dung mệnh đề. V hành động ng n ngữ gián tiếp
thường hướng tới người nghe nhằm gây ra mọt s tác động nào đấy nên các thành tố
ngữ nghĩa của nội dung mệnh đề sẽ th hiện những mối quan hệ nào đó với người
nghe.
- Căn cứ vào ngữ cảnh và quan hệ iên cá nhân giữa người th c hiện hành động nói
gián tiếp và người nhận. Ngữ cảnh sẽ cho người nghe nhận biết hiệu

c ở ời đích th c

của hành vi tr c tiếp nghe, đọc được mà có s phản hồi bằng ời nói thích hợp. Lời đáp
chính à căn cứ đ người ngoài cuộc biết được hành động gián tiếp à hành động g .
Có th thấy rằng hành động ng n ngữ đưa ng n ngữ học th c s đi vào m t hoạt động
hành chức giao tiếp ng n ngữ. Đó cũng à nguyên do của việc hành động ng n ngữ
gián tiếp ệ thuộc rất nhiều vào ngữ cảnh. Với một phát ng n tr c tiếp, h ng phải hi
nào cũng th hiện một hành động gián tiếp mà nó cũng th hiện nhiều hành động gián
tiếp. Việc xác định hành động gián tiếp ấy à g , người nghe ch có th căn cứ vào ngữ
cảnh đ có th đưa ra phản hồi của m nh mà th i.
Như vậy, d ở i u hành động ng n ngữ gián tiếp nào th cũng phải được th hiện qua
một hành động ng n ngữ tr c tiếp. Cách tạo ra s mơ hồ về nghĩa này giúp cho các
nhân vật tham gia giao tiếp đạt được mục đích của m nh mà vẫn dảm bảo tính ịch s ,
dễ nghe và đ i hi cịn có th chối bỏ trách nhiệm của m nh về ời được nói ra. Chính
21


v vậy mà hành động ng n ngữ gián tiếp được sử dụng rất ph biến trong văn chương,
trong giao tiếp, đ c biệt à trong hội thoại.

Trong chương , uận văn vận dụng í thuyết về hành động ng n ngữ đ àm r phương
thức tạo hàm ng n bằng cách vi phạm các quy t c điều hi n hành động ng n ngữ mà
cụ th

à sử dụng hành động ng n ngữ gián tiếp. Qua quá tr nh hảo sát, uận văn đ

ch ra đây à phương thức tạo hàm ng n được sử dụng nhiều nhất và đem ại hiệu quả
ớn nhất trong việc th
đồng thoại T

hiện nội dung, nghê thuật và tính cách nhân vật trong truyện

oài. ( Xem chi tiết chương )

1 3 S vi ph m qu t c lập luận
a Kh i qu t về lập luận
Lập uận à đưa ra những í ẽ nhằm dẫn đến một ết uận nào đấy. M t ập uận bao
gồm:
Lí ẽ ( p) : được gọi à uận cứ. Luận cứ có th à một

iến, một s

iện ,một nội dung

miêu tả
Lết uận ( r) : à cái mà người nói và người nghe c ng hướng tới
Ví dụ 5:

ta ảo đừng đi h i cành nà . hưng ở


a ch

ch ộ oanh quoanh đ

v ng ời

ia à [ 12 – 47]

i ột ch th

ch c nữa ại trở về.

u n à chết ất.

ng h ng sao.

à c ng à

Bọ Ng a con đ đưa ra í ẽ chống chế cho hành động h ng vâng ời m của m nh. Đó
à ngồi chỗ th chán chết và nó ch đi bách bộ oanh quoanh một át rồi trở về. ết uận
à nó cho rằng như thế vẫn à vâng ời m
Đ c tính của quan hệ ập uận
Quan hệ ập uận à quan hệ giữa các uận cứ (p, q..) với ết uận ( r). Quna hệ này
được bi u diễn bằng sơ đồ sau:
p,q--------------------> r
Giữa các uận cứ có quan hệ định hướng ập uận. hi p và q được đưa ra c ng hướng
đến một ết uận nào đấy người ta gọi đó à quan hệ đồng hướng .
c ng hướng tới một ết uận r th được gọi à quan hệ nghịch hướng.

22


hi p và q h ng
hi các uận cứ


có quan hệ nghịch hướng th hướng của ập uận à do uận cứ có hiệu

c ập uận

mạnh quyết định.
Các ẽ thường của cơ sở ập uận
Lẽ thường, theo O.Ducrot à “ những chân í th ng thường có tính chất inh nghiệm,
h ng có tính tất yếu, b t buộc như các tiền đề ogic” [ 3 – 9 , mang tính đ c th địa
phương hay dân tộc, có tính chất hái qt, nhờ chúng mà chúng ta xây d ng được ập
uận riêng.
Lẽ thường h ng phải u n đúng nhưng nó ại được mọi người thừa nhận. Nó chính à
cơ sở của ập uận. Và v nó h ng phải u n đúng, thậm chí ngay ở một dân tộc cũng
tồn tại những ẽ thường trái ngược nhau, nên nếu vận dụng ẽ thường này th có ập
uận này, cịn hi vận dụng ẽ thường hác th có ập uận hác.
b T o hàm ng n b ng c ch vi ph m c c qu t c lập luận
Như trên đ nói, một ập uận bao gồm có uận cứ và ết uận nhưng trong th c tế sử
dụng th

h ng phải úc nào ập uận cũng bao gồm đ y đủ những bộ phận trên. Đ tạo

ra hàm ng n, người nói có th ẩn đi một trong các bộ phận của ập uận.
đoạn hội thoại trong truyện đồng thoại T

hảo sát các


oài, uận văn đ ch ra việc tạo hàm ng n

bằng cách vi phạm các quy t c ập uận ở chương , mục .4. cụ th :
- Lập uận ch đưa ra uận cứ, hàm ẩn ết uận
Ví dụ 6: R i ông viên ngoại đưa tin sang
mời công tử sang d c . hưng

n nhà Thử ông. Rằng s ng h

ười tư,

u n theo đ ng nghi ễ con cái nếp nhà, công tử nên

đi ộ sang.
Hai cha con viên ngoại đợi ngà

ười tư xe sao.

Sớm hơm ấy, có tiểu đ ng Chuột bên nhà Thử ng sang thưa
u
Chuột Nh t v

v

u

. [ 13 – 21]

h ng muốn ộ cái tật thọt chân nên hước từ s mời mọc của viên


ngoại Chuột. Lập uận trên hàm ẩn một ết uận: chuột Nh t h ng đi bộ sang nhà viên
ngoại Chuột Ch được
- Lập uận ch đưa ra ết uận, hàm ẩn uận cứ
Ví dụ 7: Viên ngoại mời vào, gã chuột lạ ấy thi lễ r i nói rõ rằng:
23


-

i nghe đ n viên ngoại sắp gả ch ng cho quý tiểu thư

- Phải.
- Quý tiểu t ư ấy thằng chồng thọt

â đấy.[ 12 – 20]

Đây à câu nói ch có kết luận mà khơng có luận cứ. Lẽ ra đ y đủ thì gã Chuột kia phải
nói cả luận cứ : công tử Chuột Nh t vinh quy g p tai nạn bị kiệu đ nên thọt chân, q
ti u thư ấy cơng tử thì là lấy thằng chồng thọt chân.
- Lập uận d a vào các ẽ thường đ tạo hàm ng n
Ví dụ 8: Giữa lúc ấy, trong khe cửa, ngoi ngoi ra mấy cái râu. Rơi hai ba con nịng n c
tu i được ra, ngoe ngoả

i đến.

Ch ng Cóc trơng thấy, la lên:
- Ối giời i, con t i a
r Đ c quay lại đuổi b n nòng n c vào, lấ đất miết kín cái khe vách. R i Trê bảo
Cóc:
- Con nhà mày ấy hả? Con nhà mày thì nó ở gầ

chứ đâu ó

được ở duó

ường nhà mày trong bụi cây kia

ước này. Quân ngu quá! [ 13 – 31]

Tác giả đ cho Trê Đ c có lập luận trái ngược lẽ thường là Cóc con phải ở trên cạn, ở
trong gậm giường mà theo lẽ thường giống Cóc mới sinh là nòng nọc ở dưới nước.
1.2.4. S vi ph m các quy t c hội tho i
L thuyết về hội thoại sẽ được tr nh bày trong ph n .3 dưới đây. Ph n này ch tập
trung tr nh bày các phương thức tạo hàm ng n bằng cách vi phạm các quy t c hội thoại.
a S vi ph m ngu ên t c t n trọng thể diện của những ngƣời tham gia hội tho i
Mỗi người hi tham gia giao tiếp đều có th diện tích c c và th diện tiêu c c.

hi

người nói cố vi phạm một trong hai oại th diện đó th sẽ tạo ra hàm ng n.
b S vi ph m ngu ên t c cộng t c hội tho i của Grice
- S vi phạm phương châm về chất, bằng cách:
Sử dụng các câu trống rỗng về m t th ng tin như: “ chị t i à con gái, anh t i à con
trai.”
Nói h ng đúng s thật . Điều này thường có trong các truyện tiếu âm về những
nhân vật nói hốc như “ Con r n vu ng”, “ Có phải đường ên giời”…
24


Nói những điều trái hốy, h ng hợp với quy uật t nhiên
Ví dụ 9:

“ ước sang th ng s u gi ch n
h ng ột nằ tr n
on chuột

o cà

c đổ
i

h i

i

on tr u x c gạo vào n i đong cong
ườn rộng th thả rau d
o s u giữa ruộng .
( V nói ngược )
- S vi phạm phương châm về ượng theo hai hướng:
Nói ượng th ng tin nhiều hơn c n thiết
Nói ượng tin ít hơn c n thiết
- S vi phạm phương châm quan hệ, hi
Nói chệch đề tài
Nói điều h ng iên quan dính íu đến chuyện đang diễn ra
- S vi phạm phương châm cách thức
Cố d ng ối nói tối nghĩa, nói mập mờ, mơ hồ về nghĩa
Nói dài dịng, h ng ng n gọn
Trong chương , mục .3 uận văn đ vận dụng các í thuyết trên vào hảo sát các đoạn
hội thoai trong truyện đồng thoại. ết quả hảo sát cho thấy s vi phạm nguyên t c t n
trọng th diện và các phương châm về chất, ượng, cách thức, quan hệ trong hội thoại à
những phương thức đ c sử dụng há ph biến đ tạo ra hàm ng n hội thoại trong tác

phẩm. ( xem chi tiết tại chương , mục .3 từ trang)
1.3. Lý thuyết về hội tho i
Trong Đại cương Ng n ngữ học ( tập 2 ), tác giả Đỗ Hữu Châu đ định nghĩa:
Hội thoại là hoạt động giao tiếp căn bản, thường xun, ph biến của ngơn ngữ. Nó
tồn tại cơ bản ở dạng song thoại.
Đ u tiên hội thoại được xã hội học, xã hội ngôn ngữ học, dân tộc ngôn ngữ học Mỹ
nghiên cứu. Từ 97 nó à đối tượng chính của một phân ngành ngơn ngữ học Mĩ,
25


×