Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

Đồ án CN CTM chi tiết Khớp nối răng, bao gồm bản vẽ và thuyết minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (687.31 KB, 73 trang )

Thuyết minh đồ án tốt nghiệp
máy
SVTK: Đàm Hải Băng

Bộ môn công nghệ chế tạo


GVHD: Lê Viết Bảo

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................


...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Lớp CT2001 - Khoa cơ khí chế tạo1 máy - Trường ĐHKTCN Thái
Nguyên
1




Thuyết minh đồ án tốt nghiệp
máy
SVTK: Đàm Hải Băng

Bộ môn công nghệ chế tạo


GVHD: Lê Viết Bảo

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN CHẤM
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................

...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................

Lớp CT2001 - Khoa cơ khí chế tạo2 máy - Trường ĐHKTCN Thái
Nguyên
2




Thuyết minh đồ án tốt nghiệp
Bộ môn công nghệ chế tạo
máy
SVTK: Đàm Hải Băng

GVHD: Lê Viết Bảo
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................

Lời nói đầu


N

gày nay, khi nền khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão. Bất kỳ
một ý đồ thiết kế, thử nghiệm cũng như thực tế sản xuất đều có
thể áp dụng công nghệ tin học máy tính nhằm cho ra những sản

phẩm theo như ý muốn. Song những cơ sở cốt yếu nhất của nó vẫn nguyên
bản, mà loài người chỉ hoàn thiện dần cho đến mức tối ưu.
Môn học công nghệ chế tạo máy có vị trí quan trọng về thiết kế, chế tạo
các loại máy và trang bị cơ khí phục vụ cho các ngành kinh tế. Môn học tạo
điều kiện cho người học nắm vững và vận dụng có hiệu quả các phương pháp
thiết kế, xây dựng và quản lý các quá trình chế tạo sản phẩm cơ khí nhằm đạt
được các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cao nhất có thể.
Qua quá trình được học tập tại trường, với vốn kiến thức rộng mà nhà
trường đã trang bị cho, em đã được nhận Đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Thiết
kế qui trình công nghệ gia công chi tiết khớp nối răng”.
Nhờ có sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của thầy giáo hướng dẫn:
Lê Viết Bảo cùng các thầy cô giáo trong bộ môn, sự phấn đấu lỗ lực của bản
thân, cùng sự giúp đỡ của bạn bè đến nay em đã hoàn thành đề tài tốt nghiệp
được giao. Song do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên không thể tránh
Lớp CT2001 - Khoa cơ khí chế tạo3 máy - Trường ĐHKTCN Thái
Nguyên
3




Thuyết minh đồ án tốt nghiệp
Bộ môn công nghệ chế tạo

máy
SVTK: Đàm Hải Băng

GVHD: Lê Viết Bảo
khỏi những sai sót. Vì vậy em rất mong sự góp ý của các thầy, các bạn để bản
đồ án của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo cùng toàn thể các
bạn!
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2006
Sinh viên thiết kế

Đàm Hải Băng

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[ I ]. Sổ tay công nghệ chế tạo máy T1 , T2 , T3 , T4 (1976)
Nguyễn Ngọc Anh
[ II ]. Sổ tay công nghệ chế tạo máy T1, T2 (1999- 2000)
Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
[ III ]. Thiết kế môn học dụng cụ cắt
Trịnh Khắc Nghiêm
[ IV ]. Công nghệ chế tạo máy T1 , T2
PGS - PTS.Nguyễn Đắc Lộc
PGS - PTS.Lê Văn Tiến
[ V ]. Thiết kế đồ án chế tạo máy
PGS - PTS. Trần Văn Địch
[ VI ]. Tính và thiết kế đồ gá
Lớp CT2001 - Khoa cơ khí chế tạo4 máy - Trường ĐHKTCN Thái
Nguyên
4





Thuyết minh đồ án tốt nghiệp
máy
SVTK: Đàm Hải Băng

Bộ môn công nghệ chế tạo


GVHD: Lê Viết Bảo

Đặng Vũ Giao
[ VII ] . Giáo trình KTCTM
PGS. Lê Cao Thăng
[ VIII ]. Sổ tay nhiệt luyện
Đặng Lê Toàn
[ IX ]. Kỹ thuật tiện
Nhà xuất bản công nhân kỹ thuật HN

PHẦN I

PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG
I . PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG, ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC, ĐẶC ĐIỂM
KẾT CẤU VÀ PHÂN LOẠI CHI TIẾT GIA CÔNG.
I.1- Phân tích chức năng và điều kiện làm việc của chi tiết.
Khớp nối răng là một chi tiết trong hệ thống dây truyền cán thép, nó có
nhiệm vụ truyền chuyển động và mô men xoắn theo kiểu nối trục bù mà cụ
thể là nối trục răng. Nối trục răng để nối các đầu trục có sai lệch về vị trí
tương đối giữa các đầu trục như : độ lệch dọc, độ lệch góc, độ lệch tâm… nhờ

khả năng di động giữa các chi tiết cứng trong nối trục.
Khớp nối răng được sử dụng khá rộng rãi nhất là trong ngành công nghiệp
nặng do có khả năng truyền tải cao vì cónhiều răng đồng thời ăn khớp. Cho
phép làm việc với vận tốc lớn ( >25m/s) khả năng truyền được mô men xoắn
lớn, va đập nhỏ do răng ăn khớp êm, có tính công nghệ cao, kích thước nhỏ
gọn, dễ bảo quản và sử dụng.
Lớp CT2001 - Khoa cơ khí chế tạo5 máy - Trường ĐHKTCN Thái
Nguyên
5




Thuyết minh đồ án tốt nghiệp
Bộ môn công nghệ chế tạo
máy
SVTK: Đàm Hải Băng

GVHD: Lê Viết Bảo
Khớp nối răng hộp truyền lực là chi tiết trung gian trong dây truyền cán
thép nó được lắp với các chi tiết khác để truyền chuyển động từ hộp truyền
lực sang các máy cán .Khớp nối răng làm việc ở chế độ khá đặc biệt: vừa làm
việc với vận tốc lớn, mô men xoắn lớn, mài mòn lớn, tải trọng thay đổi
thường xuyên do có sự lệch góc, lệch tâm, lệch dọc trục… Đồng thời những
bề mặt làm việc phải chịu ma sát lớn nên dễ bị mài mòn. Vì vậy vật liệu chế
tạo phải có tính năng dẻo dai, chịu va đập,độ cứng đảm bảo cụ thể bề mặt
răng phải đảm bảo độ cứng , chịu mài mòn nhưng phần lõi vẫn phải đảm bảo
dẻo dai, chịu va đập để tránh gãy răng.
I.2 . Phân tích đặc điểm kết cấu và phân loại chi tiết gia công.
Ngoài ra còn phải gia công các mặt trụ ngoài để lắp ghép với ổ lăn , gia

công các lỗ để lắp ghép các bu lông kẹp chặt và định vị , truyền lực , gia công
1 lỗ Φ6 để dẫn dầu bôi trơn khi làm việc. Dựa vào kích thước chiều dài và
kích thước đường kính ta có thể xếp vào chi tiết họ bạc nhưng qua kết cấu có
thể coi nó như trục răng.
II. PHÂN TÍCH YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ CHỌN PHƯƠNG PHÁP
GIA CÔNG LẦN CUỐI CÁC BỀ MẶT.
Với các đặc điểm và điều kiện làm việc của chi tiết như đã phân tích ở
trên, để đảm bảo khả năng làm việc của khớp nối, nâng cao tuổi thọ , giảm chi
phí về vật liệu , chi phí gia công, phù hợp với điều kiện kinh tế kỹ thuật . Chi
tiết số 1 (trục răng) được làm bằng vật liệu 40X.Trong quá trình làm việc chi
tiết có chuyển động quay sẽ sinh ra lực quán tính ly tâm và chuyển động dọc
trục sẽ dẫn đến rung động … để giảm bớt hiện tượng này phải khống chế
dung sai, sai lệch giữa các mặt cầu, mặt lỗ và mặt đầu với đường tâm lỗ, độ
không vuông góc ≤ (0,05 ÷0,1) mm /100mm bán kính. Độ cứng bề mặt răng
sau nhiệt luyện đạt (40 ÷ 45) HRC.
Lớp CT2001 - Khoa cơ khí chế tạo6 máy - Trường ĐHKTCN Thái
Nguyên
6




Thuyết minh đồ án tốt nghiệp
Bộ môn công nghệ chế tạo
máy
SVTK: Đàm Hải Băng

GVHD: Lê Viết Bảo
Để đảm bảo những yêu cầu kỹ thuật trênta phải chọn chuẩn định vị hợp
lý, gá đặt hợp lý và các phương pháp gia công thích hợp để gia công chi tiết.

Từ những yêu cầu kỹ thuật và những phân tích ở trên ta chọn biện pháp
gia công lần cuối các bề mặt của chi tiết để đạt yêu cầu kỹ thuật như sau:
- Bề mặt lỗ Φ120 do yêu cầu độ chính xác và độ bóng bề mặt không cao nên
ta chọn phương pháp gia công lần cuối là tiện tinh.
- Bề mặt trụ ngoài Φ155, Φ160với yêu cầu về dung sai và độ bóng bề mặt
cao (cấp 7) nên ta chọn phương pháp gia công là tiện tinh sau đó mài tròn ngoài.
- Bề mặt răng yêu cầu độ chính xác không cao nên chọn phương pháp xọc răng.
- Bề mặt lỗ Φ6 và Φ18 yêu cầu độ chính xác không cao nên chọn phương
pháp khoan trên máy khoan đứng.
- Bề mặt lỗ Φ14 yêu cầu độ chính xác cao nên chọn phương pháp khoan –
doa.
- Để đảm bảo độ vuông góc giữa đường tâm lỗ và mặt đầu ta tiến hành
tiện thô và tiện tinh trên máy tiện trên một lần gá.
- Để đảm bảo độ đồng tâm giữa đường kính vòng chia của răng và bề mặt
Φ160 ta dùng bề mặt Φ160 làm chuẩn định vị để gia công răng.
- Các bề mặt còn lại chọn phương pháp tiện tinh.
III. PHÂN TÍCH TÍNH CÔNG NGHỆ TRONG KẾT CẤU.
Trên cơ sở phân tích chức năng và điều kiện làm việc, đặc điểm kết cấu
của chi tiết gia công , việc đánh giá tính công nghệ trong kết cấu là một yếu tố
quan trọng không những ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm mà còn ảnh
hưởng đến vấn đề tiêu hao vật liệu , giá thành chế tạo… Từ bản vẽ và yêu cầu
kỹ thuật của chi tiết , kết cấu, hình dáng hình học khá hợp lý, có đủ độ cứng
vững nên có khả năng áp dụng các phương pháp gia công tiên tiến, những bề
mặt sử dụng làm chuẩn đủ diện tích định vị, gá đặt nhanh, tạo điều kiện gia
Lớp CT2001 - Khoa cơ khí chế tạo7 máy - Trường ĐHKTCN Thái
Nguyên
7





Thuyết minh đồ án tốt nghiệp
Bộ môn công nghệ chế tạo
máy
SVTK: Đàm Hải Băng

GVHD: Lê Viết Bảo
công bằng nhiều dao cùng một lúc cho phép nâng cao năng suất. Các bề mặt
gia công có thể thực hiện trên máy vạn năng hoặc có thể áp dụng các phương
pháp gia công tiên tiến . Các chuỗi kích thước công nghệ có thể kiểm tra bằng
phương pháp đo trực tiếp và sử dụng các dụng cụ đo thông thường như: thước
cặp , pan me, đồng hồ so … Hình dáng hình học các lỗ đơn giản thuận lợi cho
việc gia công . Như vậy với kết cấu của chi tiết khớp nối răng cần gia công ta
thấy đã hợp lý không cần sửa đổi.

Lớp CT2001 - Khoa cơ khí chế tạo8 máy - Trường ĐHKTCN Thái
Nguyên
8




Thuyết minh đồ án tốt nghiệp
máy
SVTK: Đàm Hải Băng

Bộ môn công nghệ chế tạo


GVHD: Lê Viết Bảo


PHẦN II

XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT
II.1. Ý nghĩa của việc xác định dạng sản xuất
Dạng sản xuất là một khái niệm kinh tế kỹ thuật tổng hợp nó phản ánh
mối quan hệ qua lại giữa các đặc trưng về công nghệ kỹ thuật của nhà máy
với các hình thức tổ chức sản xuất quản lý kinh tế nhằm đạt được hiệu quả
quá trình sản xuất là cao nhất.
Việc xác định dạng sản xuất có ý nghĩa rất quan trọng nó quyết định
đến chất lượng sản phẩm cũng như hiệu quả kinh tế. Xác định đúng loại hình
sản xuất sẽ ảnh hưởng quyết định đến vấn đề đầu tư trang thiết bị máy móc,
nhân lực , mặt bằng sản xuất…
II.2. Xác định dạng sản xuất .
Dạng sản xuất được xác định bởi:
- Sản lượng hàng năm của chi tiất gia công N(chiếc/ năm).
- Khối lượng của chi tiết gia công (kg).
II.2.1. Xác định sản lượng hàng năm của chi tiết gia công.

Áp dụng công thức : Ni = N.mi .

 β+α
1 +

100 


(Chi tiết /năm).

Trong đó:

N
i: Sản lượng cơ khí chi tiết cần gia công
N :Sản lượng theo kế hoạch N =15000(Chiếc/năm)
mi : Số chi tiết cùng tên trong mỗi sản phẩm
mi =1.
a : hệ số dự phòng mất mát, hư hỏng do chế tạo, a = (3á6)%.
Chọn a = 5%.
β: hệ số dự phòng mất mát, hư hỏng do chế tạo, β = (3á6)%.
Chọn β = 5%.

Lớp CT2001 - Khoa cơ khí chế tạo9 máy - Trường ĐHKTCN Thái
Nguyên
9




Thuyết minh đồ án tốt nghiệp
máy
SVTK: Đàm Hải Băng

Bộ môn công nghệ chế tạo


Ni = 15000.1

 5+ 5
1 +

100 



GVHD: Lê Viết Bảo

= 13230 (chiếc /năm)

II.2.2. Xác định khối lượng chi tiết.
Khối lượng của chi tiết được tính theo công thức:

G =V.g

Trong đó:
V: thể tính của chi tiết (dm3);
g - trọng lượng riêng của vật liệu chế tạo chi tiết .
Với vật liệu gia công là thép ta có: g =7,852(kg/dm3).
Ta có: V = V1 + V2+ V3+ V4+ V5- V6- V7- 6V8- 6V9

Trong đó : V1 =

V2 =

V3 =

V4 =

V5 =

V6 =

π.d1

4

π.155

2

l1 =

π.d 2
4

2

2

π.d 4
4

2

π.d 5
4

2

l6 =

2

. 55 (mm3)

2

. 30 (mm3)
2

4
π.120

2

. 75 (mm3)

4
π.255

l5 =

2

4

π.190
l4 =

. 70 (mm3)

4
π.180

l3 =


π.d 6
4

4
π.160

l2 =

π.d 3
4

2

4

. 42 (mm3)
2

. 210 (mm3)

10máy - Trường ĐHKTCN Thái
Lớp CT2001 - Khoa cơ khí chế tạo
Nguyên
10




Thuyết minh đồ án tốt nghiệp

máy
SVTK: Đàm Hải Băng

V7 =

V8 =

π.d 7
4

l7 =
2

π.d 9
4

V9 =
Thay vào ta có :

V=

π
4



π.150

2


π.d 8
4

Bộ môn công nghệ chế tạo

4

π.18
l8 =

2

. 62 (mm3)
2

4
π.14
4

l9 =

GVHD: Lê Viết Bảo

2

. 42 (mm3)
2

. 42 (mm3)


( 1552.70 + 1602.75 +1802.55 + 1902.30 + 2552.42 -

- 1202.210 - 1502.62 - 6.182.42 - 6.142.42) = 3648491,60 (mm3).
Vậy : V = 3,6484916 ( dm3).

V8
V2

V1

V3

V4

V5
V7

V6

V9

Do đó ta có khối lượng của chi tiết gia công :
G = V .γ = 3,6484916 . 7,852 = 28,648(Kg).
Tra bảng 2 – TKĐACNCTM ta xác định được dạng sản xuất là hàng khối.

11máy - Trường ĐHKTCN Thái
Lớp CT2001 - Khoa cơ khí chế tạo
Nguyên
11





Thuyết minh đồ án tốt nghiệp
máy
SVTK: Đàm Hải Băng

Bộ môn công nghệ chế tạo


GVHD: Lê Viết Bảo

12máy - Trường ĐHKTCN Thái
Lớp CT2001 - Khoa cơ khí chế tạo
Nguyên
12




Thuyết minh đồ án tốt nghiệp
máy
SVTK: Đàm Hải Băng

Bộ môn công nghệ chế tạo


GVHD: Lê Viết Bảo

PHẦN III


CHỌN PHÔI VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI
III.1- Cơ sở của việc lựa chọn phôi :
Muốn gia công được một chi tiết máy đạt được yêu cầy kỹ thuật và chỉ
tiêu kinh tế thì người thiết kế phải chọn loại phôi cho thích hợp tức là chọn
loại phôi có hình dáng phôi gần với hình dáng chi tiết nhất .
Để xác định được loại phôi thích hợp cần căn cứ vào các yếu tố sau :
- Đặc

điểm kết cấu của chi tiết

- yêu

cầu kỹ thuật

- vật

liệu của chi tiết

- dạng

sản xuất .

Chọn loại phôi hợp lý chẳng những đẳm bảo tốt những tính năng kỹ
thuật của chi tiết mà còn có ảnh hưởng tốt đến năng suất và giá thành sản
phẩm. Chọn phôi tốt sẽ làm cho quá trình công nghệ đơn giản đi nhiều và phí
tổn về vật liệu cũng như chi phí gia công giảm đi.
Trong gia công cơ khí các dạng phôi có thể là : phôi đúc, phôi rèn, phôi
dập, phôi cán và các loại vật liệu phi kim loại .Với chi tiết cần gia công có vật
liệu là thép hợp kim 40X có thể chế tạo phôi bằng các phương pháp như: đúc

phôi, dập phôi, rèn phôi …Nếu sử dụng phôi cán (phôi thanh) vì chi tiết là
trục răng các đường kính trục thay đổi nhiều nên lượng kim loại bị cắt gọt khi
gia công cơ tăng nên do đó sẽ làm tăng gia thành sản phẩm . Vì vậy ta loại bỏ
phương án sử dụng phôi thanh . Mặt khác do vật liệu chi tiết gia công là thép
hợp kim , kích thước chi tiết lớn khó có thể sử dụng phôi rèn , phôi dập…Như
vậy với chi tiết này ta có thể sử dụng phôi đúc là tốt nhất .
III.2. Chọn phương pháp chế tạo phôi .

13máy - Trường ĐHKTCN Thái
Lớp CT2001 - Khoa cơ khí chế tạo
Nguyên
13




Thuyết minh đồ án tốt nghiệp
Bộ môn công nghệ chế tạo
máy
SVTK: Đàm Hải Băng

GVHD: Lê Viết Bảo
Với việc lựa chọn phôi đúc như ở trên ta có nhiều phương pháp chế tạo
phôi khác nhau như: đúc trong khuôn cát, đúc trong khuôn kim loại, đúc áp
lực, đúc trong khuôn vỏ mỏng, đúc trong khuôn mẫu chảy, đúc ly tâm.
Để chọn được phương pháp đúc thích hợp ta phân tích một số phương
pháp đúc sau:
III.2.1. Đúc trong khuôn cát, làm khuôn bằng tay, mẫu gỗ.
+ Ưu điểm :
-


Giá thành rẻ

-

Đúc được các chi tiết có hình dạng từ đơn giản đến phức tạp , có khối

lượng từ nhỏ đến lớn
+ Nhược điểm
-

Lượng dư của phôi đúc lớn

-

Độ chính xác của phôi lớn

-

Độ chính xác của phôi đúc phụ thuộc vào tay nghề của người thợ làm

khuôn
+ Phạm vi ứng dụng:
Từ những đặc điểm trên ta thấy rằng phương pháp đúc này chỉ phù hợp
với dạng sản xuất đơn chiếc , hàng loạt
III.2.2- Đúc khuôn cát , mẫu kim loại , làm khuôn bằng máy:
+ Ưu điểm :
-

Độ chính xác cao của phôi


-

Năng xuất đúc cao do khuôn làm bằng máy

-

Đúc được các chi tiết có khối lượng từ bé đến lớn

-

lượng dư để lại cho gia công nhỏ

Vật liệu chế tạo khuôn là cát , đất sét có sẵn hạ giá thành sản phẩm
14máy - Trường ĐHKTCN Thái
Lớp CT2001 - Khoa cơ khí chế tạo
Nguyên
14



-


Thuyết minh đồ án tốt nghiệp
máy
SVTK: Đàm Hải Băng
+ Nhược điểm:
-


Bộ môn công nghệ chế tạo


GVHD: Lê Viết Bảo

Giá thành chế tạo mẫu khuôn cao.

+ Phạm vi ứng dụng :
Từ những đặc điểm trên ta thấy rằng phương pháp này phù hợp với dạng
sản xuất hàng khối , loạt lớn.
III.2.3. Đúc áp lực.
+ Ưu điểm :
-

Năng suất , chất lượng của phôi đúc cao

-

Đúc được các chi tiết có thành mỏng , kết cấu phức tạp

+ Nhược điểm:
-

Phải tính chính xác lực đè khuôn

-

Thành khuôn được chế tạo chính xác nên giá thành cao

+ Phạm vi ứng dụng

- Từ những đặc điểm trên ta thấy rằng phương pháp này phù hợp với
dạng sản xuất hàng khối , loạt lớn
III.2.4.Đúc trong khuôn kim loại:
+ Ưu điểm :
-

Năng suất , chất lượng của phôi đúc cao

-

Đúc được các chi tiên phức tạp , có khối lượng nhỏ

-

Khuôn có thể được dùng nhiều lần

-

Tiết kiệm được vật liệu đúc do tính toán chính xác phôi liệu

+ Nhược điểm:
- Phải tính chính xác khối lượng của phôi liệu
-

Thành khuôn được chế tạo chính xác nên giá thành cao

15máy - Trường ĐHKTCN Thái
Lớp CT2001 - Khoa cơ khí chế tạo
Nguyên
15





Thuyết minh đồ án tốt nghiệp
máy
SVTK: Đàm Hải Băng
+ Phạm vi ứng dụng

Bộ môn công nghệ chế tạo


GVHD: Lê Viết Bảo

- Từ những đặc điểm trên ta thấy rằng phương pháp này phù hợp với
dạng sản xuất hàng khối , loạt lớn
III.3.5- Đúc trong khuôn vỏ mỏng
+ Ưu điểm :
-

Năng suất , phôi đúc có độ chính xác cao , cơ tính tốt

-

Đơn giản trong quá trình dỡ khuôn và làm sạch vật đúc

-

Dễ cơ khí hoá và tự động hoá trong quá trình làm khuôn


+ Nhược điểm:
-

Chỉ đúc được các chi tiét có độ chính xác vừa và khối lượng nhỏ

+ Phạm vi ứng dụng
-

Từ những đặc điểm trên ta thấy rằng phương pháp này nên áp dụng khi

cần nâng cao chất lượng bề mặt phôi đúc.
III.3.6- Đúc trong khuôn mẫu chảy.
+ Ưu điểm :
-

Đúc được vật đúc có hình dáng phức tạp , có độ bóng cao

-

Đúc được các kim loại và hợp kim

-

Không cần mặt phân khuôn , không cần rút mẫu nên tăng độ chính xác

cho phôi đúc
+ Nhược điểm:
-

Qui trình chế tạo phức tạp nên giá thành cao


+ Phạm vi ứng dụng
-

Từ những đặc điểm trên ta thấy rằng phương pháp nàychỉ nên áp dụng ở

dạng sản xuất hàng khối , loạt lớn có chất lượng cao
16máy - Trường ĐHKTCN Thái
Lớp CT2001 - Khoa cơ khí chế tạo
Nguyên
16




Thuyết minh đồ án tốt nghiệp
máy
SVTK: Đàm Hải Băng
Nhận xét :

Bộ môn công nghệ chế tạo


GVHD: Lê Viết Bảo

Qua phân tích ưu nhược điểm của từng phương pháp đúc. Áp dụng vào
điều kiện cụ thể của chi tiết như vật liệu là thép 40X, dạng sản xuất hàng
khối, chi tiết cỡ trung bình, có hình dạng phức tạp, phôi yêu cầu độ chính xác,
độ nhẵn không cao, trang thiết bị sản xuất tự chọn. Nên ta chọn phương pháp
chế tạo phôi là đúc trong khuôn cát, mẫu kim loại, làm khuôn bằng máy .


Ta có bản vẽ vật đúc như sau:

T

17máy - Trường ĐHKTCN Thái
Lớp CT2001 - Khoa cơ khí chế tạo
Nguyên
17




Thuyết minh đồ án tốt nghiệp
máy
SVTK: Đàm Hải Băng

Bộ môn công nghệ chế tạo


GVHD: Lê Viết Bảo

18máy - Trường ĐHKTCN Thái
Lớp CT2001 - Khoa cơ khí chế tạo
Nguyên
18





Thuyết minh đồ án tốt nghiệp
máy
SVTK: Đàm Hải Băng

Bộ môn công nghệ chế tạo


GVHD: Lê Viết Bảo

PHẦN IV

LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
I. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN CHUẨN ĐỊNH VỊ .
Chọn chuẩn là một việc làm có ý nghĩa rất lớn trong việc thiết kế quy
trình công nghệ . Chọn chuẩn là xác định vị trí tương quan giữa dụng cụ cắt
với bề mặt gia công , chọn chuẩn hợp lý sẽ đảm bảo 2 yêu cầu sau:
- Đảm bảo chất lượng sản phẩm ổn định trong suốt quá trình gia công .
- Nâng cao năng suất và hạ giá thành sản phẩm .
Xuất phát từ 2 yêu cầu trên ta có một số lời khuyên chung khi chọn
chuẩn như sau:
1. Chọn chuẩn phải xuất phát từ nguyên tắc 6 điểm khi định vị để khống
chế hết số bậc tự do cần thiết một cách hợp lý nhất. Tuyệt đối tránh trường
hợp thiếu và siêu định vị và trong một số trường hợp thừa định vị không cần
thiết.
2. Chọn chuẩn sao cho lực cắt , lực kẹp không làm biến dạng, cong vênh
chi tiết, đồ gá nhưng đồng thời lực kẹp phải nhỏ dể giảm nhẹ sức lao động
cho công nhân.
3. Chọn chuẩn sao cho kết cấu đồ gá đơn giản, sử dụng thuận lợi và
thích hợp với từng loại hình sản xuất nhất định.
4.1. Chọn chuẩn tinh.

Khi chọn chuẩn tinh phẩi thoả mãn 2 yêu cầu sau:
- Phải đảm bảo độ chính xác về vị trí tương quan giữa các mặt gia công
với nhau.
- Đảm bảo phân bố đủ lượng dư cho các bề mặt gia công.
Xuất phát từ 2 yêu cầu trên ta có một số lời khuyên khi chọ chuẩn tinh
như sau:
19máy - Trường ĐHKTCN Thái
Lớp CT2001 - Khoa cơ khí chế tạo
Nguyên
19




Thuyết minh đồ án tốt nghiệp
Bộ môn công nghệ chế tạo
máy
SVTK: Đàm Hải Băng

GVHD: Lê Viết Bảo
1. Cố gắng chọn chuẩn tinh là chuẩn tinh chính.
2. Chọn chuẩn sao cho có tính trùng chuẩn càng cao càng tốt.
3. Cố gắng chọn chuẩn tinh thống nhất cho nhiều lần gá đặt nếu chọn
được như vậy thì chủng loại đồ gá sử dụng trong quy trình công nghệ ít đi và
giảm được sai số phát sinh trong quy trình công nghệ .
Xuất phát từ các yêu cầu và những lời khuyên và hình dáng kết cấu của
chi tiết ta có các phương án chọn chuẩn tinh như sau:
a)

Phương án 1. Chọn chuẩn tinh là bề mặt lỗ Φ120 khống chế 4 bậc tự do

và mặt đầu khống chế 1 bậc tự do.

+ Ưu điểm: - Phương án này gá đặt nhanh chóng, đảm bảo được độ
chính xác qua nhiều lần gá, tính trùng chuẩn cao, là chuẩn tinh thống nhất cho
nhiều lần gá
- Phương án này đảm bảo được độ đồng tâm giữa các đường kính gia
công đồng thời cho phép gia công được nhiều bề mặt trên một lần gá .
- Đảm bảo độ chính xác tương quan giữa các bề mặt cao.
+ Nhược điểm: độ cứng vững khi gia công không cao .
20máy - Trường ĐHKTCN Thái
Lớp CT2001 - Khoa cơ khí chế tạo
Nguyên
20




Thuyết minh đồ án tốt nghiệp
Bộ môn công nghệ chế tạo
máy
SVTK: Đàm Hải Băng

GVHD: Lê Viết Bảo
b)
Phương án 2. Chọn chuẩn tinh là mặt ngoài kết hợp với mặt đầu
khống chế 5 bậc tự do.

+ Ưu điểm: phương án này gá đặt nhanh chóng và dễ dàng , độ cứng
vững cao.
+ Nhược điểm: việc gia công nhiều bề mặt trên một lần gá bị giảm đi, dễ

gây ra sai số giữa các bề mặt gia công .
So sánh các phương án trên ta thấy phương án 1 có nhiều ưu điểm hơn
nên chọn làm chuẩn tinhcho chi tiết 1.
4.2 . Chọn chuẩn thô.
Khi chọn chuẩn thô phải đảm bảo 2 yêu cầu sau :
- Đảm bảo độ chính xác về vị trí tương quan giữa các mặt gia công và
không gia công .
- Đảm bảo phân bố đủ lượng dư cho các bề mặt sẽ gia công .
21máy - Trường ĐHKTCN Thái
Lớp CT2001 - Khoa cơ khí chế tạo
Nguyên
21




Thuyết minh đồ án tốt nghiệp
Bộ môn công nghệ chế tạo
máy
SVTK: Đàm Hải Băng

GVHD: Lê Viết Bảo
Xuất phát từ 2 yêu cầu trên ta có một số lời khuyên khi chọn chuẩn thô
như sau:
1, Theo một phương kích thước nhất định nếu trên chi tiết gia công có
một bề mặt không gia công thì nên chọn mặt đó làm chuẩn thô .
2, Theo một phương kích thước nhất định nếu trên chi tiết gia công có 2
hay nhiều bề mặt không gia công thì nên chọn bề mặt nào yêu cầu độ chính
xác vị trí tương quan so với bề mặt gia công cao nhất làm chuẩn thô.
3, Theo một phương kích thước nhất định nếu trên chi tiết gia công có

tất cả các bề mặt đều gia công thì nên chọn bề mặt nào yêu cầu lượng dư nhỏ
và đồng đều nhất làm chuẩn thô.
4, Nếu nhiều bề mặt đủ tiêu chuẩn làm chuẩn thô thì nên chọn bằng
phẳng , trơn chu nhất làm chuẩn thô.
5, Ứng với một bậc tự do cần thiết thì chỉ được chọn và sử dụng chuẩn
thô không quá một lần . Nếu vi phạm nguyên tắc này gọi là phạm chuẩn thô
sẽ gây ra sai số về vị trí tương quan giữa các mặt gia công với nhau là rất lớn .
Căn cứ vào những yêu cầu và những lời khuyên , dựa vào hình dáng kết
cấu và phương án chuẩn tinh đẵ chọn ta chọn chuẩn tinh cho chi tiết như sau :
Chọn chuẩn thô là mặt trụ ngoài kết hợp với mặt đầu khống chế 5 bậc tự
do. Chọn phương án này làm chuẩn thô sẽ đạt được độ chính xác về vị trí
tương quan giữa các mặt trụ ngoài và mặt đầu nên thoả mãn lời khuyên 2.
Ngoài ra gá đặt đơn giản nhanh chóng, độ cứng vững cao.

22máy - Trường ĐHKTCN Thái
Lớp CT2001 - Khoa cơ khí chế tạo
Nguyên
22




Thuyết minh đồ án tốt nghiệp
máy
SVTK: Đàm Hải Băng

Bộ môn công nghệ chế tạo


GVHD: Lê Viết Bảo


23máy - Trường ĐHKTCN Thái
Lớp CT2001 - Khoa cơ khí chế tạo
Nguyên
23




Thuyết minh đồ án tốt nghiệp
máy
SVTK: Đàm Hải Băng

II. LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ

Bộ môn công nghệ chế tạo
GVHD: Lê Viết Bảo

Thứ tự các nguyên công:
STT
1.

Tên nguyên công
Khoả mặt đầu, tiện thô, tiện tinh lỗ Φ118.

2.

Khoả mặt đầu, tiện thô Φ155, Φ160, Φ180, tiện góc 10 x 450.

3.


Tiện thô Φ190, Φ255, tiện côn 150.

4.

Tiện tinh Φ155, Φ160, tiện vát mép 2 x 450.

5.

Tiện thô, tiện tinh Φ185, tiện rãnh, tiện vát mép 2 x 450.

6.

Tiện thô lỗ Φ149, tiện tinh Φ150, Φ152,8.

7.
8.
9.

Tiện rãnh, tiện côn trong 5 x 450, tiện vát mép 1 x 450.
Khoan, tarô lỗ M8.

10.

Khoan lỗ Φ6.

11.
12.
13.
14.


Xọc răng.
Kiểm tra trung gian
Nhiệt luyện

15.

Mài bề mặt Φ155, Φ160.

16.

Mài bề mặt Φ185.

17.

Tổng kiểm tra, bao gói, nhập kho.

Khoan 6 lỗ Φ18, khoan 6 lỗ Φ13,9, doa 6 lỗ Φ14.

Mài lỗ Φ120.

Sơ đồ nguyên công như sau

24máy - Trường ĐHKTCN Thái
Lớp CT2001 - Khoa cơ khí chế tạo
Nguyên
24





Thuyết minh đồ án tốt nghiệp
máy
SVTK: Đàm Hải Băng

1.

Bộ môn công nghệ chế tạo


GVHD: Lê Viết Bảo

Nguyên công I : Khoả mặt đầu , tiện thô,tiện tinh Φ119

Máy: 1A64
Dao : T15K6.
Đồ gá : Mâm cặp ba chấu tự định tâm.
Dụng cụ đo: Vạn năng.
-Bước1: Khoả mặt đấu.
-Bước2:Tiện thô lỗ Φ117.

Ø119 +0,14

Rz40

-Bước 3: Tiện tinh lỗΦ119.

S 1,2

Rz40


S3

25máy - Trường ĐHKTCN Thái
Lớp CT2001 - Khoa cơ khí chế tạo
Nguyên
25




×