Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Phân tích đề xuất một số giải pháp hoàn thiện kiểm soát hệ thống sản xuất tại công ty xi măng đá vôi phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (853.74 KB, 95 trang )

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO
TRờng đại học bách khoa hà nội

Luận văn thạc sĩ khoa học

Phân tích đề xuất một số GIảI PHáP hoàn thiện
kiểm soát hệ thống sản xuất tại công ty
Xi măng - đá - vôi phú thọ

ngành: quản trị kinh doanh

nguyễn quang sơn

Ngời hớng dẫn khoa học: TS. trần thị bích ngọc


Mục lục

Trang

Phần mở đầu

1

Chơng I : Cơ sở lý luận về sản xuất và kiểm soát
3
hệ thống sản xuất
I.1. Khái niệm về hệ thống sản xuất

3


I.1.1. Khái niệm sản xuất

3

I.1.2. Đặc điểm của sản xuất hiện đại

4

I.1.3 Khái niệm quản trị sản xuất và tác nghiệp

5

I.1.4. Mục tiêu của quản trị sản xuất

7

I.2. Khái niệm và tầm quan trọng của kiểm soát trong
8
quản lý
I.2.1 Khái niệm kiểm soát

8

I.2.2. Mục đích cơ bản của kiểm soát

8

I.2.3. Tầm quan trọng của hoạt động kiểm soát

9


I.3. Khái niệm kiểm soát hệ thống sản xuất, chức năng,
nhiệm vụ và nội dung của quá trình kiểm soát hệ

10

thống sản xuất.
I.3.1. Khái niệm kiểm soát hệ thống sản xuất

10

I.3.2. Các chức năng của kiểm soát hệ thống sản xuất

10

I.3.3. Nhiệm vụ và nội dung của kiểm soát hệ thống sản xuất

12

I.3.3.1. Nhiệm vụ và nội dung của thống kê tác nghiệp sản xuất:

12

I.3.3.2 Nhiệm vụ và nội dung của giai đoạn kiểm tra, phân tích

16

I.3.3.3 Nhiệm vụ và nội dung của giai đoạn điều chỉnh quá trình sản xuất

22


I.4. Các nhân tố ảnh hởng đến kiểm soát hệ thống
sản xuất và các phơng hớng hoàn thiện kiểm soát

25

hệ thống sản xuất.
I.4.1. Các nhân tố ảnh hởng đến kiểm soát hệ thống sản xuất
I.4.2. Các phơng hớng hoàn thiện kiểm soát hệ thống sản xuất

25
26


Kết luận cuối chơng i

28

Chơng II. Phân tích Thực trạng kiểm soát hệ
thống sản xuất tại công ty

29

Xi măng - Đá - Vôi Phú thọ
II.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty Xi măng - Đá - Vôi Phú
thọ
II.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Xi măng - Đá - Vôi
Phú thọ

29

29

II.1.2. Tổ chức nhân sự của công ty công ty Xi măng - Đá - Vôi Phú thọ

30

II. 2. Phân tích thực trạng về kiểm soát hệ thống sản xuất tại công ty

32

Xi măng - Đá - Vôi Phú thọ
II.2.1. Giới thiệu bộ máy kiểm soát hệ thống sản xuất của công ty Xi măng
- Đá - Vôi Phú thọ.
II.2.2. Các quy định chung về hoạt động kiểm soát hệ thống sản xuất của
công ty Xi măng - Đá - Vôi Phú thọ:
II.2.3. Giíi thiƯu c¸c chÝnh s¸ch vỊ khen th−ëng, kû lt trong hệ thống
sản xuất của công ty Xi măng - Đá - Vôi Phú thọ
II.3. Phân tích thực trạng trong hoạt động thống kê tác nghiệp các thông
tin kiểm soát hệ thống sản xuất của công ty Xi măng - Đá - Vôi Phú thọ

33
36
37
38

II.3.1. Bộ máy thực hiện chức năng thống kê tác nghiệp.

38

II.3.2. Hệ thống các loại sổ sách, báo cáo, các chỉ tiêu kiểm soát và ngời


41

tham gia báo cáo.
II.3.3. Quy định nộp báo cáo, lu báo cáo, thời gian và nơi nhận

45

II.3.4. Các phơng tiện hỗ trợ hoạt động thống kê tác nghiệp sản xuất.

45

II.4. Phân tích thực trạng công tác kiểm tra - phân tích thông tin trong
kiểm soát hệ thống sản xuất tại công ty Xi măng - Đá - Vôi Phú thọ
II.4.1. Bộ máy tham gia công tác kiểm tra, phân tích hoạt động sản xuất
của công ty Xi măng - Đá - Vôi Phú thọ
II.4.2. Tần suất phân tích, và các chỉ tiêu phân tích.

47
48
50


II.4.3. Thực trạng chất lợng công tác kiểm tra
II.4.3.1. Mức độ sai lệch so sánh giữa định mức kế hoạch với thực hiện sản
xuất của công ty Xi măng - Đá - Vôi Phú thọ.
II.4.4. Mức độ quan tâm tới kết quả của việc kiểm tra-phân tích quá trình

50
52

56

sản xuất của các lÃnh đạo
II.5. Phân tích thực trạng công tác điều chỉnh các hoạt động sản xuất của

57

công ty Xi măng - Đá - Vôi Phú thọ
II.6. Phân tích các quy định, kỷ luật chung về kiểm soát hệ thống sản xuất

58

và việc thực hiện các quy định đó tại công ty Xi măng - Đá - Vôi Phú thọ
Kết luận cuối chơng II

59

Chơng III. Một số đề xuất Hoàn thiện kiểm soát hệ
thống sản xuất cho công ty

61

Xi măng - Đá - Vôi Phú thọ
III.1. Cơ hội, thách thức và định hớng phát triển của công ty Xi măng Đá - Vôi Phú thọ

61

III.1.1 Nhu cầu của công ty công ty Xi măng - Đá - Vôi Phú thọ

61


III.1.2. Những Cơ hội phát triển của công ty Xi măng - Đá - Vôi Phú thọ

62

III.1.3. Những Thách thức với công ty của công ty Xi măng - Đá - Vôi Phú

62

thọ
III.1.4. Định hớng phát triển của công ty Xi măng - Đá - Vôi Phú thọ

63

III.2. Một số giải pháp hoàn thiện kiểm soát hệ thống sản xuất cho công ty

63

Xi măng - Đá - Vôi Phú thọ
III.2.1. Hoàn thiện bộ máy, cơ cấu tổ chức kiểm soát hệ thống sản xuất tại

64

công ty Xi măng - Đá - Vôi Phú thọ
III.2.2. Hoàn thiện hệ thống các định mức, kế hoạch, báo cáo sản xuất tại

70

công ty Xi măng - Đá - Vôi Phú thọ
III.2.2.1. Hoàn thiện hệ thống các định mức, kế hoạch sản xuất tại công ty


70

Xi măng - Đá - Vôi Phú thọ
III.2.2.2. Hoàn thiện hệ thống các sổ sách, báo cáo sản xuất tại công ty Xi

72


măng - Đá - Vôi Phú thọ
III.2.3. Hoàn thiện hệ thống thông tin kiểm soát tại công ty Xi măng - Đá Vôi Phú thọ.
III.2.3.1. Trang bị đầy đủ các phơng tiện truyền tin, thu thập và xử lý

76
76

thông tin
III.2.3.2. Đề xuất cách thức thu thập thông tin và truyền tin trong hệ thống

78

kiểm soát sản xuất tại công ty Xi măng - Đá - Vôi Phú thọ
III.2.4. Hoàn thiện chính sách kiểm soát hệ thống sản xuất tại công ty Xi

81

măng - Đá - Vôi Phú thọ
III.2.5. Một số giải pháp khác

84


Kết luận cuối chơng III

84

Kết luận và kiến nghị

85

Tài liệu tham khảo

86


Danh mục các chữ cái viết tắt

Chữ viết tắt

ý nghĩa

KHVT

Kế hoạch - vật t

AT - PC

An toàn - pháp chế

XDCB


Xây dựng cơ bản

TCLĐ

Tổ chức lao động

CN

Chi nhánh

TK

Thống kê



Giám đôc

PX

Phân xởng

NVL

Nguyên vật liệu

TCL

Tấn Clanke


TXM

Tấn xi măng

ĐM

Định mức


Mục lục các bảng biểu

Trang

Bảng 2-1. Báo cáo sản xuất tháng của PX lò nung

39

Bảng 2-2. Sổ giao ca (nhật ký phân xởng)

42

Bảng 2-3. Báo cáo sản xuất hàng ngày cấp phân xởng

43

Bảng 2-4. Thống kê phơng tiện hỗ trợ công tác
Thống kê tác nghiệp sản xuất của công ty Xi măng - Đá - Vôi Phú thọ
Bảng 2-5. Tổng hợp nhân lực trong bộ máy kiểm soát hệ thống sản xuất
công ty Xi măng - Đá Vôi - phú thọ
Bảng 2-6. Tiêu hao nguyên vật liệu trong 4 tháng đầu năm 2009 của công

ty Xi măng - Đá - Vôi Phú thọ
Bảng 2-7. Tổng hợp sản lợng sản xuất của công ty Xi măng - Đá - Vôi
Phú thọ 4 tháng đầu năm 2009.
Bảng 2-8. Năng suất thiết bị 4 tháng đầu năm 2009 của công ty
Xi măng - Đá - Vôi Phú thọ
Bảng 2-9: Tổng hợp chi phí nhân công quý I năm 2009 của công ty
Xi măng - Đá - Vôi Phú thọ
Bảng 3-1: Cơ cấu nhân sự của bộ phận kiểm soát hệ thống sản xuất công
ty Xi măng - Đá - Vôi Phú thọ.

46

49

52

54

55

56

64

Bảng 3-2: Mẫu sổ giao ca (nhật ký PX)

73

Bảng 3-3: Mẫu báo cáo sản xuất ca


74

Bảng 3-4: Mẫu báo cáo sản xuất hàng ngày cấp PX

75

Bảng 3-5. Trang thiết bị phục vụ công tác thu thập và xử lý thông tin
trong kiểm soát hệ thống sản xuất tại công ty Xi măng - Đá - Vôi Phú thọ

77

Bảng 3-6. Công tác thu thập thông tin, loại báo cáo, thời gian và cách
thức báo cáo của từng vị trí trong hệ thống kiểm soát sản xuất tại

78

công ty Xi măng - Đá - Vôi Phú thọ
Bảng 3-7. Quy định chung về mức kỷ luật, các trờng hợp áp dụng trong
kiểm soát hệ thống sản xuất tại công ty Xi măng - Đá - V«i Phó thä

82


Bảng 3-8. Quy định chung về mức khen thởng, các trờng hợp áp dụng
trong kiểm soát hệ thống sản xuất tại công ty Xi măng - Đá - Vôi Phú thä

83


Danh mục các phụ lục

Phụ lục

Nội dung

01

Báo cáo sản xuất tổng hợp tuần phòng KHVT

02

Báo cáo sản xuất tổng hợp tháng phòng KHVT

03

Báo cáo sản xuất, vật t sản phẩm tồn kho trong ngày

04

Báo cáo kết quả sản xuất tháng của phân xởng

05

Kế hoạch sản xuất năm 2009 công ty Xi măng - Đá - Vôi - Phú thọ

06

Kế hoạch sản xuất tháng 4 - 2009 công ty Xi măng - Đá - Vôi - Phú thọ

07


Biên bản kiểm kê sản phẩm dở dang phân xởng

08

Báo cáo giao ban chi nh¸nh khai th¸c NVL


Phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Nền sản xuất vật chất luôn phát triển cùng với nền văn minh của con ngời, yếu
tố vật chất luôn là cốt lõi của mọi hình thái kinh tế, hoạt động sản xuất vật chất làm
cho khoa học phát triển qua những cải tiến phát minh, sáng chế trong sản xuất chính
vì vậy văn minh loài ngời mới đạt đến trình độ nh ngày hôm nay
Trong nền kinh tế tri thức nh bây giờ tỷ trọng nền kinh tế dịch vụ đang chiếm một
tỷ lệ rất lớn nhng nó luôn cần một nền móng vững chắc để phát triển đó chính là
sản xuất vật chất.
Hơn lúc nào hết khi trình độ khoa học kỹ thuật của con ngời đạt tới đỉnh cao
cộng với sự toàn cầu hoá giúp cho những thành tựu khoa học đó đến với từng cá
nhân trên khắp thế giới nhờ chuyển giao công nghệ.
Sự cạnh tranh khốc liệt khi sân chơi có nhiều đối thủ khiến các Doanh ngiệp sản
xuất phải không ngừng đầu t nghiên cứu từ công nghệ cho đến khoa học quản lý
nhằm cung cấp cho khách hàng những sản phẩm tốt nhất với giá thành thấp nhất mới
có thể tồn tại và phát triển đợc.
Ngành công nghiệp sản xuất xi măng của Việt cũng không nằm ngoài vòng
xoáy cạnh tranh khốc liệt đó, với rất nhiều nhà máy sản xuất xi măng công suất lớn
và có tên tuổi đặt khắp các vùng miền nh: nhà máy Xi măng Hải phòng, Xi măng
Thăng long, Xi măng Hữu nghị, Cty cổ phần Xi măng Sông thao.... thì đề tài:
Phân tích đề xuất một số giảI pháp hoàn thiện kiểm
soát hệ thống sản xuất tại công ty xi măng - đá - vội phú
thọ sẽ giúp cho công ty Xi măng - Đá - Vôi Phú thọ hoàn thiện hệ thống kiểm

soát sản xuất trên các quan điểm khoa học hơn, phù hợp hơn với thời đại, và hơn nữa
nó sẽ giúp công ty Xi măng - Đá - Vôi Phú thọ có đợc những sản phẩm tốt với giá
thành thấp hơn với các đối thủ trong ngành, điều đó có nghĩa là công ty Xi măng Đá - Vôi Phú thọ sẽ dần tăng năng lực cạnh tranh thị trờng Việt nam.

Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh


2

2. Mục đích nghiên cứu đề tài:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là phân tích và đánh giá thực trạng trong công tác
kiểm soát hệ thống sản xuất của công ty Xi măng - Đá - Vôi Phú thọ hiện tại, trên
cơ sở đó đề xuất những biện pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát sản xuất của công
ty Xi măng - Đá - Vôi Phú thọ nhằm tạo cho công ty có cơ hội phát triển vững chắc
trong tơng lai.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối trợng nghiên cứu: Họat động của hệ thống kiểm soát sản xuất công ty
Xi măng - Đá - Vôi Phú thọ.
- Phạm vi nghiên cứu: Các hoạt động liên quan tới kiểm soát hệ thống sản
xuất của công ty Xi măng - Đá - Vôi Phú thọ trong khỏang thời gian năm năm gần
đây.

4. Phơng pháp nghiên cứu:
Trong quá trình nghiên cứu, luận văn sử dụng các phơng pháp nghiên cứu: phân
tích thống kê, phân tích hệ thống, phân tích so sánh...
5. Nội dung của đề tài:
Luận văn đợc chia thành 3 chơng nh sau:

Chơng I : Cơ sở lý luận về sản xuất và kiểm soát hệ thống sản xuất.
Chơng II: Phân tích Thực trạng kiểm soát hệ thống sản xuất tại công ty Xi

măng - Đá - Vôi Phú thọ.
Chơng III: Một số đề xuất Hoàn thiện kiểm soát hệ thống sản xuất cho công
ty Xi măng - Đá - Vôi Phú thọ.

Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh


3

Chơng I : Cơ sở lý luận về sản xuất và kiểm soát hệ thống
sản xuất
I.1. Khái niệm về hệ thống sản xuất
I.1.1. Khái niệm sản xuất
Theo quan niệm phổ bến trên thế giới thì sản xuất đợc hiểu là: quá trình
tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ [ 6,1 ]
Một hệ thống sản xuất sử dụng các yếu tố đầu vào là nguyên vật liệu thô, con
ngời, máy móc, nhà xởng, kỹ thuật công nghệ, tiền mặt và các nguồn tài nguyên
khác để chuyển đổi nó thành sản phẩm hoặc dịch vụ. Sự chuyển đổi này là hoạt
động trọng tâm và phổ biến của hệ thống sản xuất. Mối quan tâm hàng đầu của các
nhà quản trị hệ thống sản xuất là các hoạt động chuyển hoá của sản xuất.

Đầu vào
- Nguồn nhân lực
- Nguyên liệu
- Công nghệ
- Máy móc, thiết bị
- Tiền vốn
- Khoa học và nghệ
thuật quản trị


Chuyển hoá

- Biến đổi

Đầu ra
- Hàng hoá
- Dịch vụ

- Tăng thêm giá trị

Sơ đồ 1-1: Quá trình sản xt [ 6, 1 ]
Nh− vËy, vỊ thùc chÊt s¶n xuất chính là quá trình chuyển hoá các yếu tố đầu
vào, biến chúng thành các sản phẩm hoặc dịch vụ ở đầu ra. Ta có thể hình dung quá
trình này nh trong sơ đồ 1-1.

Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh


4

Theo nghĩa rộng, sản xuất bao hàm bất kỳ hoạt động nào nhằm thoả mÃn nhu
cầu của con ngời. Phân lọai các họat động sản xuất theo ba bậc: sản xuất bậc 1; sản
xuất bậc 2 và sản xuất bậc 3. [6, 1-2]
- Sản xuất bậc 1 (sản xuất sơ chế): là hình thức sản xuất dựa vào khai thác tài
nguyên thiên nhiên hoặc là những hoạt động sử dụng các nguồn tài nguyên có sẵn,
còn ở dạng tự nhiên nh khai thác quặng mỏ, khai thác lâm sản, đánh bắt hải sản,
trồng trọt..
- Sản xuất bậc 2 (Công nghiệp chế biến): là hình thức sản xuất, chế tạo, chế
bến các loại nguyên liệu thô hay tài nguyên thiên nhiên biến thành hàng hoá nh gỗ
chế biến thành bàn ghế, quặng mỏ chế biến thành sắt thép. Sản xuất bậc 2 bao gồm

cả việc chế tạo các bộ phận cấu thành dùng để lắp ráp thành sản phẩm tiêu dùng và
sản phẩm công nghiệp.
- Sản xuất bậc 3: (công nghiệp dịch vụ): Cung cấp hệ thống các dịch vụ nhằm
thoả mÃn nhu cầu đa dạng của con ngời. Trong nền sản xuất bậc 3, dịch vụ đợc
sản xuất ra nhiều hơn các hàng hoá hữu hình. Các nhà sản xuất công nghiệp đợc
cung cấp những điều kiện thuận lợi và dịch vụ trong phạm vi rộng lớn. Các công ty
vận tải chuyên chở sản phẩm của các nhà máy sản xuất từ nhà máy đến các nhà bán
lẻ. Các nhà buôn bán và nhà bán lẻ cung cấp dịch vụ đến ngời tiêu dùng cuối cùng.
Ngoài ra còn nhiều loại dịch vụ khác nh: bốc dỡ hàng hoá, bu điện, viễn thông,
ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, y tế, giáo dục, nhà hàng, khách sạn...
I.1.2. Đặc điểm của sản xuất hiện đại
Quản trị sản xuất ngày nay ngày càng đợc các nhà quản trị cấp cao quan tâm,
coi đó nh là một vũ khí cạnh tranh sắc bén. Sự thành công chiến lợc của doanh
nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào sự đánh giá, toạ dựng, phát triển các nguồn lực từ
chức năng sản xuất. Sản xuất hiện đạ có những đặc điểm sau:
- Thứ nhất, sản xuất hiện đại yêu cầu phải có kế hoạch hợp lý khoa học, có đội
ngũ kỹ s giỏi, công nhân đợc đào tạo tốt và thiết bị hiện đại.

Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh


5

- Thứ hai, quan tâm ngày càng nhiều đến thơng hiệu và chất lợng sản
phẩm. Đây là một tất yếu khách quan khi mà tiến bộ kỹ thuật ngày càng phát triển
với mức độ cao và yêu cầu của cuộc sống ngày càng nâng cao.
- Thứ ba, càng nhận thức rõ con ngời là tài sản quý nhất của công ty. Yêu cầu
ngày càng cao của quá trình sản xuất, cùng với sự phát triển của máy móc thiết bị,
vai trò năng động của con ngơi trở nên chiếm vị trí quyết định cho sự thành công
cho trong các hệ thống sản xuất.

- Thứ t, sản xuất hiện đại ngày càng quan tâm đến vấn đề kiểm soát chi phí.
Việc soát chi phí đợc quan tâm thờng xuyên hơn trong từng chức năng, trong mỗi
giai đoạn quản lý.
- Thứ năm, sản xuất hiện đại dựa trên nền tảng tập trung và chuyên môn hoá
cao. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật đà làm các công ty thấy rằng
không thể tham gia vào mọi lĩnh vực, mà cần phải tập trung vào lĩnh vực nào mình
có thế mạnh để giành vị thế cạnh tranh.
- Thứ sáu, sản xuất hiện đại cũng thừa nhận yêu cầu về tính mềm dẻo của hệ
thống sản xuất. Sản xuất hàng loạt, quy mô lớn đà từng chiếm u thế làm giảm chi
phí sản xuất. Nhng khi nhu cầu ngày càng đa dạng, biến đổi càng nhanh thì các
đơn vị vừa và nhỏ, độc lập mềm dẻo có vị trí thích đáng.
- Thứ bảy, sự phát triển của cơ khí hoá trong sản xuất từ chỗ thay thế cho lao
đông nặng nhọc, đến nay đà ứng dụng nhiều hệ thống sản xuất tự động điều khiển
bằng chơng trình.
- Thứ tám, mô phỏng các mô hình toán học đợc sử dụng rộng ri để hỗ trợ
cho việc ra các quyết định sản xuất kinh doanh. [6, 2].

I.1.3 Khái niệm quản trị sản xuất và tác nghiệp
Doanh nghịêp là một tổ chức kinh tế tham gia các hoạt động sản xuất kinh doanh
nhằm cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ thoả mÃn nhu cầu thị trờng và thu về cho
mình một khoản lợi nhuận nhất định. Mỗi doanh nghiệp là một hệ thống có mối quan
hệ chặt chẽ với môi trờng bên ngoài và có cấu trúc bên trong gồm nhiều phân hệ
khác nhau. Để thực hện mục tiêu của mình , mỗi doanh nghịêp phải tổ chức tốt các bộ

Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh


6

phận cấu thành nhằm thực hiện các chức năng cơ bản. Sản xuất là một trong những

phân hệ chính có ý nghĩa quyết định đến việc tạo ra sản phẩm và cung cấp dịch vụ cho
xà hội. Quản lý hệ thống sản xuất sản phẩm, dịch vụ là chức năng, nhiệm vụ cơ bản
của từng của từng doanh nghiệp. Hình thành, phát triển và tổ chức điều hành tốt là cơ
sở và yêu cầu thiết yếu để mỗi doanh nghiệp có thể đứng vững và phát triển trên thị
trờng. Quản trị sản xuất chính là quá trình thiết kế, hoạch định, tổ chức điều
hành và kiểm tra theo dõi hệ thống sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu sản xuất đ
đề ra.
Cũng giống nh những phân hệ khác, hệ thống sản xuất bao gồm nhiều yếu tố
cấu thành, có mối quan hệ khăng khít, chặt chẽ với nhau. Toàn bộ phân hệ sản xuất
đợc biểu diễn bằng sơ đồ sau đây:
Đột biến
Ngẫu nhiên

Quá trình biến đổi
Đầu vào

Đầu ra
Thông tin
Phản hồi

Thông tin

Kiểm tra

Phản hồi

Sơ đồ 1-2: Hệ thống sản xuất / tác nghiệp [ 2, 6 ]
Yếu tố trung tâm của quản trị sản xuất là quá trình biến đổi. Đó là quá trình chế
biến, chuyển hoá các yếu tố đầu vào thành hàng hoá hoặc dịch vụ mong muốn, đáp
ứng nhu cầu của xà hội. Kết quả hoạt động của doanh nghiƯp phơ thc rÊt lín vµo

viƯc thiÕt kÕ, tỉ chức và quản lý quá trình biến đổi này.
Các yếu tố đầu vào rất đa dạng gồm có nguồn tài nguyên thiên nhiên, con ngời,
công nghệ, kỹ năng quản lý và nguồn thông tin. Chúng là điều kiện cần thiết cho bất
kỳ quá trình sản xuất hoặc dịch vụ nào. muốn quá trình sản xuất kinh doanh của

Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh


7

doanh nghiệp có hiệu quả cần phải tổ chức, khai thác, sử dụng các yếu tố nguồn lực
đầu vào hợp lý, tiết kiệm nhất.
Đầu ra chủ yếu gồm hai loại là sản phẩm và dịch vụ. Đối với hoạt động cung cấp
dịch vụ, đầu ra đợc thể hiện dới nhiều dạng khó nhận biết một cách cụ thể nh
trong sản xuất. Ngoài những sả phẩm và dịch vụ đợc tạo ra sau mỗi quá trình sản
xuất, dịch vụ còn có các loại phụ phẩm khác có thể có lợi hoặc không có lợi cho
hoạt động sản xuất kinh doanh, đôi khi đòi hỏi phải có chi phí rất lớn cho việc sử lý,
giải quyết chúng, chẳng hạn: phế phẩm, chất thải......
Thông tin phản hồi là một bộ phận không thể thiếu trong hệ thống sản xuất của
doanh nghiệp. Đó là những thông tin ngợc cho biết tình hình thực hiện kế hoạch
sản xuất trong thực tế của doanh nghiệp.
Các đột biến ngẫu nhiên làm rối loạn hoạt động của toàn bộ hệ thống sản xuất
dẫn đến không thực hiện đợc những mục tiêu dự kiến ban đầu. Chẳng hạn thiên tai,
hạn hán, lũ lụt, chiến tranh, hoả hoạn .v.v.....
Nhiệm vụ của quá trình sản xuất và dịch vụ kế là thiết kế và tổ chức hệ thống sản
xuất nhằm biến đổi đầu vào thành các yếu tố đầu ra sau mỗi quá trình biến đổi,
nhng với một lợng lớn hơn lợng đầu t ban đầu. Giá trị gia tăng là yếu tố quan
trọng nhất, là động cơ hoạt động của các doanh nghiệp và mọi tổ chức, cá nhân có
liên quan trực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Giá trị gia
tăng là nguồn gốc tăng của cải và mức sống của toàn xà hội; tạo ra nguồn thu nhập

cho tất cả các đối tợng có tham gia đóng góp vào hoạt động của doanh nghiệp nh
những ngời lao động, chủ sở hữu, cán bộ quản lý và là nguồn tái đầu t sản xuất
mở rộng, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển lâu dài của doanh nghiệp.[2, 5-7]
I.1.4. Mục tiêu của quản trị sản xuất
Các doanh nghịêp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục tiêu
sinh lời. Lợi nhuận tối đa là mục tiêu chung nhất, mục tiêu cuối cùng của bất kỳ
doanh nghiệp nào khi đầu t tiền của và sức lực vào các hoạt động kinh doanh trên thị
trờng. Quản trị sản xuất đồng thời với t cách là tổ chức quản lý sử dụng các yếu tố
đầu vào và cung cấp đầu ra phục vụ nhu cầu của thị trờng, vì vậy, mục tiêu tổng quát

Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh


8

đặt ra là đảm bảo thoả mÃn tối đa nhu cầu của khách hàng trên cơ sở sử dụng hiệu quả
nhất các yếu tố sản xuất. Nhằm thực hiện mục tiêu này, quản trị sản xuất có các mục
tiêu cụ thể sau:
-

Bảo đảm chất lợng sản phẩm và dịch vụ theo đúng yêu cầu của khách
hàng.

-

Giảm chi phí sản xuất tới mức thấp nhất để tạo ra một đơn vị đầu ra.

-

Rút ngắn thời gian sản xuất sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ.


-

Xây dựng hệ thống sản xuất của doanh nghiệp có độ linh hoạt cao.

Các mục tiêu cụ thể này gắn bó chặt chẽ với nhau, tạo ra sức mạnh tổng hợp,
nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng.[2, 7-8]

I.2. Khái niệm và tầm quan trọng của kiểm soát trong
quản lý

I.2.1 Khái niệm kiểm soát
- Kiểm soát là quá trình áp dụng các cơ chế và phơng pháp nhằm đảm bảo
các hoạt động và kết quả đạt đợc phù hợp với những mục tiêu, kế hoạch đ
định và các chuẩn mực đ đặt ra của tổ chức . [3, 381]
- Kiểm soát là việc dựa vào các định mức, các chuẩn mực, các kế hoạch đ
định để đánh giá hiệu quả công tác quản trị của cấp dới.[3, 381]

I.2.2. Mục đích cơ bản của kiểm soát
- H.Fayol đà khẳng định: Trong ngành kinh doanh, sù kiĨm so¸t gåm cã viƯc
kiĨm chøng xem mäi việc có đợc thực hiện theo nh kế hoạch đà đợc vạch ra, với
những chỉ thị những nguyên tắc đà đợc ấn định hay không. Nó có nhiệm vụ vạch ra
những khuyết điểm và sự sai lầm để sửa chữa, ngăn ngừa sự tái phạm. Nó đối phó
với mọi sự vật, con ngời và hành động.

Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh


9


Goctr cho rằng: Sự hoạch định quản trị tìm cách thiết lập những chơng trình
thống nhất, kết hợp và rõ ràng và còn Sự kiểm soát bắt buộc các công việc phải
theo đúng kế hoạch.
Từ những quan điểm nói trên về kiểm soát có thể rút ra mục đích cơ bản của
kiểm soát là:
- Xác định rõ những mục tiêu, kết quả đà đạt đợc theo kế hoạch đà định.
- Xác định và dự đoán những biến động trong lĩnh vực cung ứng đầu vào, các
yếu tố chi phí sản xuất cũng nh thị trờng đầu ra.
- Phát hiện chính xác, kịp thời những sai xót xảy ra và trách nhiệm của các bộ
phận có liên quan trong quá trình thực hiện, quyết định, mệnh lệnh, chỉ thị.
- Tạo điều kiện thực hiện một cách thuận lợi các chức năng: uỷ quyền, chỉ huy
và thực hiện chế độ trách nhiệm các nhân.
- Hình thành hệ thống thống kê báo cáo với những biểu mẫu có nội dung chính
xác, thích hợp.
- Đúc rút, phổ biến kinh nghiệm, cải tiến công tác quản lý nhằm mục tiêu đÃ
định, trên cơ sở nâng cao hiệu suất công tác của từng bộ phận, từng cấp, từng cá
nhân trong bộ máy quản trị kinh doanh.[3, 381-382]
I.2.3. Tầm quan trọng của hoạt động kiểm soát
- Từ những thập niên 90 của thế kỷ XX, kiểm soát đà trở thành công cụ đợc các
nhà quản trị sử dụng để giám sát nhân viên dới quyền và kiểm soát các hoạt động
của chính họ.
- Nhờ kiểm soát mà đo đợc mức độ chính xác, sự phù hợp của các quyết định,
các mục tiêu chiến lợc, chiến thuật đà đợc hoạch định của doanh nghiệp.
- Nhờ kiểm soát mà đánh giá đợc kết quả đà đạt đợc, duy trì các hoạt động
đang tiến hành, phát hiện nguyên nhân sai sót từ đó điều chỉnh các quyết định trong
tơng lai.
- Thông qua các tài liệu kiểm soát, nhà quản trị sẽ có đợc hệ thống thông tin
đầy đủ, cập nhật để làm căn cứ hoạch định mục tiêu cho tơng lai.

Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh



10

Tóm lại: Sự cần thiết của kiểm soát nảy sinh từ ý muốn của những ngời hoạch
định và ra quyết định, muốn biết kết quả thực hiện những mệnh lệnh, quyết định của
cấp dới, qua đó thẩm định, mức độ chính xác, tính khả thi của những mục tiêu đÃ
hoạch định.
- Ngoài ra, tính tất yếu của kiểm soát cần xuất phát từ mối liên hệ tơng tác giữa
các hoạt ®éng trong doanh nghiƯp. KiĨm so¸t cã ý nghÜa to lớn trong việc phối hợp
các hoạt động quản trị từ: xác định mục tiêu, xây dựng chiến lợc, xác lập cơ cấu tổ
chức, tạo động lực kích thích động cơ của ngời lao động trong doanh nghiệp.

I.3. Khái niệm kiểm soát hệ thống sản xuất, chức năng,
nhiệm vụ và nội dung của quá trình kiểm soát hệ thống
sản xuất.

I.3.1. Khái niệm kiểm soát hệ thống sản xuất
Kiểm soát sản xuất bao gồm có các nội dung chính là: thống kê; kiểm tra, phân
tích và điều chỉnh các quyết định sản xuất, nó là giai đoạn cuối cùng của quản lý sản
xuất. Nền tảng để thực hiện các công việc đợc bắt đầu từ thống kê tác nghiệp. Nhiệm
vụ quan trọng của thống kê là phản ánh khách quan và kịp thời các hoạt động sản
xuất, thu đợc các thông tin có độ tin cậy cao về tiến trình thực hiện các kế hoạch sản
xuất của các bộ phận sản xuất, tình hình đảm bảo tất cả các nguồn lực để kiểm soát
kịp thời và điều chỉnh tiến trình sản xuất đang diễn ra, nâng cao chất lợng quản trị
sản xuất nói chung.[1, 1]

I.3.2. Các chức năng của kiểm soát hệ thống sản xuất
Kiểm soát hệ thống sản xuất bao gồm có ba chức năng đó là: Thống kê; kiểm tra,
phân tích và điều chỉnh thực hiện vai trò phản hồi trong quá trình sản xuất.

- Chức năng thống kê tác nghiệp tiến hành:
Vào sổ các dữ liệu hản ánh hoạt động của các bộ phận sản xuất theo quy định,
tích luỹ, phân loại, hệ thống hoá lại các dữ liệu đó. Những dữ liệu của thống kê tác
nghiệp sẽ đợc sử dụng trong quá trình kiểm tra, phân tích và điều chỉnh ở các bớc

Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh


11

tiế theo. Yêu cầu cần đảm bảo cho các nhà quản trị sản xuất các thông tin: đầy đủ, kịp
thời và chính xác nhằm đánh giá chính xác quá trình sản xuấtvà có thể kịp thời đa ra
các tác động điều chỉnh.
- Chức năng kiểm tra và phân tích:
Đóng vai trò quan trọng trong việc chuẩn bị các thông tin phân tích để từ đó có thể
đa ra các quyết định điều chỉnh quá trình sản xuất. Trong quá trình kiểm tra và phân
tích đó cần thiết phải tiến hành phân tích và đánh giá toàn diện các đối tợng quản lý,
phân tích các nguyên nhân phát sinh các sai lệch giữa tiến trình thực tế so với kế
hoạch, tìm ra những tiềm năng của hệ thống sản xuất, đa ra các phơng án khác nhau
của các quyết định quản lý nhằm điều chỉnh quá trình sản xuất (ví dụ: khi điều chỉnh
lịch trình sản xuất, có thể xem xét các phơng án sử dụng các tiềm năng bên trong và
huy động các nguồn lực bên ngoài để đảm bảo hiệu quả cao nhất cho quá trình sản
xuất).
Nhiệm vụ cơ bản của chức năng kiểm tra đó là: thông báo kịp thời cho các nhà
quản trị biết về những phát sinh trong quá trình sản xuất bằng cách so sánh các dữ liệu
về tình trạng thực tế với kế hoạch và các định mức quy định. Trong quá trình đó cần
làm rõ ý nghĩa của những sai lệch và đa ra các dự báo về khả năng có thể thực hiện
các chơng trình sản xuất mà không cần thực hiện các tác động điều chỉnh lên tiến
trình sản xuất. Trong trờng hợp có khả năng đó xảy ra thì có thể coi nh những sai
lệch là không đáng kể. Để đa ra đợc các quyết định điều chỉnh có hiệu quả các nhà

quản trị cần phải biết đợc nguyên nhân thực sự của các phát sinh, mức độ ảnh hởng
đến tiến trình sản xuất, và khả năng có thể loại bỏ những sai lệch đó nhằm đạt đợc
những kết quả mong muốn trong thời hạn đề ra.
Chuẩn bị thông tin phân tích phản ánh hoạt động của đối tợng quản lý sẽ thực
hiện trong quá trình phân tích hoạt động sản xuất. Thông tin phân tích cần chứa đựng
các dữ liệu về tình hình thực hiện chơng trình sản xuất (kế hoạch sản xuất), các
nguyên nhân và các nhân tố gây ra các rối loạn trong quá trình sản xuất, các tiềm
năng có thể khai thác. Trong quá trình phân tích đó có thể phân tích những bất cập
của kế hoạch sản xuất và sự không phù hợp của những định mức đang sử dụng. Thông
tin phân tích đợc tích l vµ sư dơng nh»m lµm râ quy lt diƠn ra của quá trình sản

Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh


12

xuất, dự báo các tình huống của sản xuất với mục tiêu đa ra các cảnh báo về sự phát
triển bất lợi và loại trừ các tổn thất có thể xảy ra.
- Chức năng điều chỉnh các quyết định sản xuất:
Thực hiện các công việc nh đa ra các quyết định, các biện pháp nhằm loại trừ
các sai lệch, rối loạn trong quá trình sản xuất. Tuy nhiên cũng cần lu ý rằng không
phải thực hiện sự điều chỉnh để đạt mục tiêu ban đầu bằng bất cứ giá nào vì nh thế
sẽ ảnh hởng tới hiệu quả sản xuất.[1, 2-5]

I.3.3. Nhiệm vụ và nội dung của kiểm soát hệ thống sản xuất
I.3.3.1. Nhiệm vụ và nội dung của thống kê tác nghiệp sản xuất:
Nhiệm vụ quan trọng của thống kê là phản ánh khách quan và kịp thời các
hoạt động sản xuất, thu đợc các thông tin có độ tin cậy cao về tiến trình thực hiện
các kế hoạch sản xuất của các bộ phận sản xuất, tình hình đảm bảo tất cả các
nguồn lực để kiểm soát kịp thời và điều chỉnh tiến trình sản xuất đang diễn ra,

nâng cao chất lợng quản trị sản xuất nói chung.
Thống kê tác nghiệp sản xuất cần phải bao quát đợc tất cả các đối tợng quản
lý: từ khâu chuẩn bị sản xuất, đến các khân sản xuất chính, phụ và phụ trợ, tất cả các
nguồn lực sản xuất ( máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, nhân lực... ), tiêu thụ sản
phẩm hoàn chỉnh... và điều đó có nghĩa là cần thiết thống kê tác nghiệp sản xuất phải
phản ánh đầy đủ và kịp thời các phơng diện hoạt động của doanh nghiệp.
Ví dụ nh: thông tin dành cho nhà quản trị tác nghiệp về chuẩn bị sản xuất cần
phải có về tình hình thực hiện kế hoạch chuẩn bị sản xuất trên toàn doanh nghiệp và
cho từng bộ phận sản xuất , từng ngời thực hiện, các thống kê về sự tơng thích với
các định mức tiêu hao nguyên vật liệu, chi phí nhân công, thời gian thực chạy của các
máy móc thiết bị sản xuất, thống kê về tình hình thực hiện các biện pháp nhằm ứng
dụng kỹ thuật mới, tình hình chuẩn bị sản xuất các sản phẩm mới, tăng chất lợng các
sản phẩm đang sản xuất. Trong lĩnh vực đảm bảo vật t và kỹ thuật cho sản xuất cần
thiết có thông tin về thực hiện các kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu, bán thành
phẩm mua ngoài, thông tin về sự vận động của dòng vật chất trong các xởng và sử
dụng chúng trong sản xuất, ...

Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh


13

Thống kê tác nghiệp sản xuất bao gồm tính toán theo các nguyên công của quy
trình công nghệ tại các xởng: vận động của đối tợng lao động trong các kho của các
xởng, trong kho trung tâm, tính toán về sự chuyển giao giữa các kho, thông tin về
phế phẩm s¶n xt s¶n xt, thêi gian ngõng l·ng phÝ cđa máy móc thiết bị, công
nhân, thông tin về số lợng sản phẩm sản xuất ra, tình hình thực hiện kế hoạch sản
xuất tại các phân xởng, thông tin về số lợng bán thành phẩm trong sản xuất. Trong
quá trình lập các kế hoạch điều độ sản xuất (tác nghiệp) cần phải có thông tin về tiến
trình thực của sản xuất..

Thông tin về tiến trình sản xuất không chỉ phục vụ cho lập kế hoạch sản xuất
mà còn đợc sử dụng để kiểm soát và điều chỉnh quá trình sản xuất. Nói chung
ngay cả những hệ thống sản xuất rất ổn định thì vẫn có trờng hợp xảy ra các thay
đổi, phát sinh trục trặc và cần thiết phải điều chỉnh lại các kế hoạch sản xuất đà lập ra.
Ví dụ nh: cung cấp thiếu nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ sản xuất cho các kho,
xuất hiện các sai hỏng hàng loạt chất lợng sản phẩm, thiếu vắng công nhân, vi phạm
thời hạn sửa chữa các máy móc, thiết bị công nghệ...
Để quản lý hiệu quả sản xuất cần có các dữ liệu về hoạt động của các phân
xởng, bộ phận sản xuất phụ, sản xuất các công cụ, dụng cụ sản xuất, tiến hành các
hoạt động vận tải, sửa chữa... các thông số của thống kê tác nghiệp không chỉ cần
phản ánh quá trình sản xuất đang diễn ra mà còn cần ghi lại tất cả các thay đổi, sai
lệch với các kế hoạch, các định mức, có nghĩa là phản ánh về tình hình của quá trình
sản xuất, cụ thể nh:
- Sản lợng đạt đợc trong thực tế của từng phân xởng, bộ phận sản xuất trong
đơn vị theo hiện vật và giá trị.
- Chuyển động của các đối tợng lao động trong quá trình sản xuất, tình trạng
bán thành phẩm.
- Lợng phế phẩm trong sản xuất, các tổn thất phát sinh do ngừng máy móc,
thiết bị và công nhân.
- Số lợng tại các kho và sự vận động của dòng vật chất qua các kho...
Nền tảng thông tin kiểm soát và phân tích là các số liệu thực về tiến trình sản
xuất , các thông tin về kế hoạch và các thông tin định mức tra cứu. Các định mức

Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành Quản trÞ Kinh doanh


14

có thể liệt kê nh: mức thời gian sản phẩm, định mức phục vụ máy móc, thiết bị công
nghệ, định mức sử dụng công suất máy (phụ tải máy), định mức tiêu hao nguyên vật

liệu, năng lợng điện... Từ đó có thể thấy, thống kê tác nghiệp cũng đồng nghĩa với
thu thập thông tin về kết quả làm việc của các phân xởng, bộ phận sản xuất, trong
một khoảng thời gian nhất định để kiểm tra và điều chỉnh quá trình sản xuất ở bớc
tiếp theo. Những thông tin này còn đợc tổng hợp lại và dùng với mục đích hoạch
định sản xuất trong các giai đoạn dài hơn: cho các tháng, các quý...
Nh vậy trong hệ thống quản lý Doanh nghiệp thống kê tác nghiệp đóng vai
trò:
- Là nguồn thu nhận liên tục các thông tin về kết quả làm việc của nhà máy
nói chung và từng các thành phần nói riêng, về tình hình đảm bảo vật t và các
nguồn lực khác cho quá trình sản xuất.
- Là phơng tiện kiểm soát hàng ngày và mang tính hệ thống tiến trình thực
hiện các chơng trình sản xuất (kế hoạch) và thực hiện kịp thời các điều chỉnh cần
thiết.
- Là nguồn dữ liệu để phân tích kinh tế và phát hiện các tiềm năng để nâng
cao hiệu quả sản xuất và dự báo về phát triển sản xuất.
Tất cả những điều trên đợc đảm bảo chỉ khi tổ chức hợp lý hệ thống thống kê
tác nghiệp trên toàn bộ quy mô của Doanh nghiệp. Các phơng tiện có thể dùng cho
thống kê tác nghiệp là các thiết bị đo lờng- kiểm tra đợc kết nối với máy tính cá
nhân và hệ thống mạng máy tính để cung cấp cho các nhà quản trị thông tin đầy đủ,
cập nhật và chính xác. Các đặc điểm tổ chức sản xuất sẽ ảnh hởng quan trọng đến
các nguyên tắc xây dựng hệ thống thống kê tác nghiệp sản xuất cũng nh trình độ
phát triển trong sử dụng công nghệ thông tin.
Hệ thống thống kê tác nghiệp cần phải trả lời các yêu cầu sau:
+ Có khả năng tác nghiệp cao trong thu thập và sử dụng thông tin. Về thực tế
cần thiết đảm bảo có thông tin trong thời gian thực (có thông tin trực tiếp ngay sau
khi kết thúc đăng ký và ghi lại)
+ Loại bỏ sự trùng lặp trong công việc ở mỗi mắt xích của hệ thống
+ Loại bỏ các thông tin thừa cho ngời sử dụng

Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh



15

+ Tối thiểu các số liệu lu dữ
+ Đảm bảo khả năng tổng hợp thông tin theo mức độ cần thiết của những
ngời quản lý.
+ Tối thiểu các lao động thủ công trong thực hiện các tài liệu thống kê sơ cấp
+ Nâng cao trách nhiệm của những ngời vào dữ liệu thống kê.
Trong toàn Doanh nghiệp và trong từng phân xởng cần giải quyết nhiệm vụ tính
toán các chỉ tiêu sau: thực hiện các chơng trình sản xuất tại các bộ phận theo từng
tháng, quý, năm, theo hai đơn vị: hiện vật và giá trị, phân chia quỹ lơng cho các
phân xởng, các bộ phận sản xuất, sự nhịp nhàng của tiến trình sản xuất, mức độ
bán thành phẩm, thời gian còn lại để thực hiện các đơn đặt hàng, phế phẩm theo
số lợng và giá trị, năng suất và tiền lơng cho từng nhóm lao động, giá thành sản
phẩm, thời gian thực tế bỏ ra, thực hiện chơng trình sản xuất và các kế hoạch tác
nghiệp tại các phân xởng, bộ phận sản xuất theo các ca, ngày, tuần, tình hình
thực hiện các đơn hàng xuất khẩu, thực hiện các kế hoạch dự trữ, tình hình
chuyển giao các chi tiết sản phẩm giữa các kho, số lợng tồn kho thực tế, số lợng
thừa, thiếu chi tiết...
ã Thứ tự đăng ký và chế biến các thông tin:
+ Đăng ký các thông tin sơ cấp về tình trạng sản xuất tại hệ thống máy tính
của phân xởng.
+ Tổng hợp thông tin ở các phân xởng và chuyển cho quản đốc phân xởng,
bộ phận điều độ sản xuất và đa về trung tâm máy tính chung của Doanh nghiệp.
Để tổ chức hiệu quả hệ thống thống kê tác nghiệp cần thiết phải giải quyết bài
toán hệ thống m hoá và m hoá thông tin (m hoá các sản phẩm, chi tiết cấu
thành, các nguyên công công nghệ, các vật t, nguyên vật liệu sản xuất, các bán
thành phẩm, phân xởng, bộ phận sản xuất, máy móc thiết bị công nghệ, các
nhóm lao động theo các nghề khác nhau,...)

ã Lựa chọn các chỉ tiêu phản ánh quá trình sản xuất :

Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh


16

Trong quá trình đánh giá cần thiết phải đánh giá đầy đủ quá trình sản xuất.
Những đặc điểm khách quan về dòng chảy của quá trình sản xuất, đó là các chỉ tiêu
kinh tế. Các chỉ tiêu đó có thể thuộc vào các loại định tính và định lợng.
Một số ví dụ về các chỉ tiêu tổng hợp đợc sử dụng để kiểm soát quá trình sản
xuất:
+ ở cấp Doanh nghiệp: sản lợng sản xuất tính theo đơn vị hiện vật và theo giá
trị, sản lợng sản xuất theo từng chủng loại sản phẩm trong danh mục sản xuất tính
theo đơn vị hiện vật và theo giá trị, số lợng ngời lao động, quỹ lơng, giá thành sản
phẩm.
+ ở cấp phân xởng: sản lợng sản xuất tính theo đơn vị hiện vật và theo giá trị.
Sản lợng sản xuất theo từng chủng loại sản phẩm trong danh mục sản xuất tính theo
đơn vị hiện vật và theo giá trị. Số lợng ngời lao động, quỹ lơng, giá thành sản
phẩm, chi phí sản xuất.
+ ở cấp tổ đội sản xuất: số lợng công nhân, sản lợng sản phẩm sản xuất, năng
suất lao động từng công nhân trong một ca, một ngày, chi phí sản xuất.
Việc lựa chọn tập hợp các chỉ tiêu này cũng là một nhiệm vụ phức tạp bởi phải
thoả mÃn yêu cầu phản ánh đầy đủ quá trình sản xuất nhng đồng thời phải tối thiểu
hoá, dễ thống kê, tính toán và có khả năng tổng hợp theo mỗi cấp quản lý, không đợc
trùng lặp nhau. Quy mô kiểm soát cũng cần tơng ứng với các nhu cầu của hệ thống
quản lý và phân tích thông tin.[1, 5- 10]
I.3.3.2 Nhiệm vụ và nội dung của giai đoạn kiểm tra, phân tích
- Nhiệm vụ và nội dung của kiểm tra
Trong quá trình kiểm tra có thể chia ra các giai đoạn:

+ So sánh giá trị thực của những chỉ tiêu kiểm soát với cac giá trị kế hoạch
+ Xác định ý nghĩa và mức độ sai lệch.
Trong giai đoạn đầu chúng ta cần so sánh các số liệu thực về quá trình sản xuất
đà thu đợc trong bớc thống kê tác nghiệp với các số liệu về kế hoạch, xác định
những sai lệch tuyệt đối, tơng đối, truyền thông tin đến những nhà quản trị tơng
ứng.

Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh


×