CỘNG ĐỒNG HÓA HỌC 2001
GROUP 2001 HÓA HỌC
(Bản HDC gồm có 12 trang)
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI LẦN 3 GROUP 2001 HÓA HỌC
Năm học: 2016-2017
Môn: Hóa học 10
Thời gian làm bài: 50 phút
( 40 câu trắc nghiệm )
MÃ ĐỀ: 046
Cho nguyên tử khối: H = 1; O = 16; Ca = 40; Ba = 137; K = 39; Mn = 55; Fe = 56; Cl = 35,5; Mg = 24;
C = 12; N = 14; Zn = 65, Na = 23, Cu = 64; S = 32; Al = 27.
Câu 1: Nguyên tử 1735Cl có số p, n, e lần lượt là:
A. 17, 18, 17
HƯỚNG DẪN : Đáp án A.
B. 17, 18, 19
C. 17, 17, 35
D. 17, 18, 35
Ta có: Proton = 17 hạt
Electron = 17 hạt
Có A=N+P → N=A-P=35-17=18 hạt
Câu 2: Bán kính của các nguyên tử và ion: Ne, Na+, Mg2+, F- tăng dần theo thứ tự:
A. Ne, Na+, Mg2+, FB. F-, Ne, Na+, Mg2+
HƯỚNG DẪN : Đáp án C.
C. Mg2+, Na+, Ne, FD. Na+, Mg2+, Ne, F-
Ta có Ne, Na , Mg2+,F- đều có số electron là 10 .
Nên ta so sánh điện tích hạt nhân của các ion, ion nào có điện tích hạt nhân càng lớn thì R càng nhỏ
Câu 3: Cho một mẩu đá vôi nặng 10,0 gam vào 200 ml dung dịch HCl 2,0 M. Tốc độ phản ứng ban
đầu sẽ giảm nếu
A.
B.
C.
D.
tăng nhiệt độ phản ứng.
cho thêm 100 ml dung dịch HCl 4,0 M vào hệ ban đầu.
cho thêm 500 ml dung dịch HCl 1,0 M vào hệ ban đầu.
nghiền nhỏ đá vôi trước khi cho vào.
HƯỚNG DẪN : Đáp án C.
-
Để tốc độ phản ứng giảm thì ta phải giảm nồng độ HCl xuống
Ban đầu CM(HCl) = 2M, Khi thêm 500 ml dung dịch HCl 1M thì CM(HCl) =1,28M < 2M
Câu 4: Điện hóa trị của các nguyên tố O, S trong các hợp chất với nguyên tố nhóm IA là:
A. -2
HƯỚNG DẪN : Đáp án A.
-
B. -6
C. 2
D. 6
Vì điện hóa trị là hóa trị của nguyên tố đó trong hợp chất ion
Câu 5: Phản ứng nào sau đây không là phản ứng oxi hóa-khử:
A. 2KClO3
2KCl + 3O2
Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
B. 2Fe + 6H2SO4
2FeCl3 + 3H2O
C. Fe2O3 + 6HCl
D. 2Fe(NO3)3 + Cu
Cu(NO3)2 +2Fe(NO3)2
HƯỚNG DẪN : Đáp án C.
- Vì trong phản ứng các chất không có sự thay đổi về số oxi hóa
Câu 6: Dãy nào sau đây gồm các phân lớp electron đã bão hòa
A. s1, p6, d10, f12
B. s2, p6, d10, f13
HƯỚNG DẪN : Đáp án D.
C. s1, p6, d9, f12
D. s2, p6, d10, f14
Câu 7: Cho 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch riêng biệt không màu là BaCl2, NaHCO3, NaCl. Có thể
dùng dung dịch nào sau đây để phân biệt 3 dung dịch trên ?
A. H2SO4
B. Ba(NO3)2
C. AgNO3
D. Na2SO4
HƯỚNG DẪN : Đáp án A.
-
Vì BaCl2 tạo kết tủa trắng, NaHCO3 tạo khí, NaCl không tác dụng.
Câu 8: Hai nguyên tố X, Y có hiệu điện tích hạt nhân là 16. Phân tử Z gồm 5 nguyên tử tạo bởi 2
nguyên tố X, Y có 72 proton. CTPT của Z là:
A. Cr2O3
HƯỚNG DẪN : Đáp án A.
B. CrO4
C. Fe2O3
Gọi x là điện tích nguyên tố nhỏ
y là số nguyên tử của X trong Z
Có x.y+ (x +16)(5-y)=72 → 5x-16y= -8
Chọn y = 1 → x =1,6 ( loại )
y =2 → x=4,8 ( loại )
y =3 → x= 8 ( nhận ) →X là O → Y là Cr → CTPT của Z là: Cr2O3.
D. Al2O3
Câu 9: Cho chuỗi phản ứng sau:
O2
H 2 SO4
BaCl2
NaOH
NaOH
FeS 2
X 1
X 2
X 3
X 4
X5
X5 là chất nào trong số các chất dưới đây ?
A. BaSO4
B. Na2SO4
C. HCl
D. BaCl2
HƯỚNG DẪN : Đáp án A.
-
Vì X1 là SO2
X2 là gồm HSO3- và SO32X3 là SO32X4 là Na2SO4
X5 là BaSO4
Câu 10: Ion nào sau đây có 32 electron:
A. SO42HƯỚNG DẪN : Đáp án B.
B. CO32-
C. NO2-
D. NH4+
-Cacbon : 6e
-Oxi : 8e
→ CO32-= 6 + 8.3 + 2 = 32e
Câu 11: Cho 1 đinh sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat. Đây là phản ứng:
A. Phân hủy
HƯỚNG DẪN : Đáp án B.
B. Thế
C. Trao đổi
D. Hóa hợp
Fe+CuSO4 → FeSO4 + Cu
Câu 12: Cấu hình [Ar] 3d64s2 là cấu hình electron của
A. Nguyên tử
B. Cation
C. Anion
D. Tất cả đều đúng
HƯỚNG DẪN : Đáp án A.
Câu 13: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là 4s1. Số nguyên tố
thỏa mãn điều kiện trên là ?
A. 1
HƯỚNG DẪN : Đáp án C.
-
B. 2
1s22s22p63s23p64s1 → Kali
1s22s22p63s23p63d54s1 → Crom
C. 3
D. 4
-
1s22s22p63s23p63d104s1 → Đồng
Câu 14: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc ?
A. Fe
B. Cu
C. Cr
D. Au
C. OF2
D. I2O5
HƯỚNG DẪN : Đáp án D.
Câu 15: Hợp chất nào sau đây oxi có số oxi hóa dương?
A. H2O2
HƯỚNG DẪN : Đáp án C.
B. BaO
Câu 16: Có thể điều chế tối đa bao nhiêu khí từ các chất ban đầu là Fe, KMnO4 và dung dịch HCl đặc?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
HƯỚNG DẪN : Đáp án B.
Fe + 2HCl
FeCl2 + H2
(khí)
2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
2KMnO4 + 16HCl
(Khí)
t
2 KMnO4
K2MnO4 + MnO2 + O2
(khí)
a/ s
H2 + Cl2 2HCl
(khí)
Câu 17: Hợp chất X gồm 2 nguyên tố A, B có điện tích hạt nhân lần lượt là 16 và 8 (A chiếm 40% về
khối lượng). Các loại liên kết trong X là:
o
A. Cộng hóa trị
B. Cộng hóa trị phân cực
HƯỚNG DẪN : Đáp án D.
C. Cộng hóa trị không phân cực
D. Cộng hóa trị và cho nhận
Câu 18: Muối Iot được người ta sử dụng hằng ngày để phòng bệnh bướu cổ có thành phần là:
A. NaI
B. I2
HƯỚNG DẪN : Đáp án D.
C. Hỗn hợp NaI, MgCl2
D. Hỗn hợp NaCl, KI, KIO3
Câu 19: Hòa tan 7,8 gam hỗn hợp Mg, Al (tỉ lệ mol 1:2) vào dung dịch HNO3(đ,n) dư thu được muối
nitrat và 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất). X là:
A. N2
HƯỚNG DẪN : Đáp án B.
B. N2O
Gọi số mol Mg và Al lần lượt là a và b
C. NO
D. NO2
Theo bài ra ta có:
24a 27b 7,8 a 0,1
2a b 0
b 0, 2
Ta có quá trình nhường nhận
0
3
Al
Al 3e
0, 2(mol ) 0,6(mol )
0
2
Mg
Mg 2e
0,1(mol )
0, 2(mol )
N 5 x 2 y e
N x Oy
0,1 5 x 2 y (mol )
→ 0,8=0,1(5x-2y)
5x-2y=8
Cho x=2 → y=1 → CT của X là : N2O
Câu 20: Nguồn chủ yếu để điều chế iot trong công nghiệp là:
A. Nước biển
B. Muối mỏ
C. Rong biển
HƯỚNG DẪN : Đáp án C.
D. Nguồn khác
Câu 21: Hòa tan 5,48 gam kim loại M vào 400 ml dung dịch HCl 0,1M thu được dung dịch A và 985,6
ml khí (ở 27,3oC, 1atm). M là
A. Al
HƯỚNG DẪN : Đáp án C.
B. Ca
C. Ba
Gọi hóa trị của kim loại M là n
Ta có PV=nRT → n
PV
0, 9856
=
=0,04 (mol)
RT
22, 4
.(27,3 273)
273
PTHH: 2M + 2nHCl → 2MCln + nH2 (1)
0, 08
( mol ) ......................... 0,04 (mol)
n
5, 48.n
0, 08
( g / mol )
Từ (1) → n M =
(mol ) → MM =
n
0, 08
Ta có bảng giá trị sau:
n
1
M
68,5 (loại)
2
137 (nhận)
→ Với n = 2 → Kim loại M là Ba .
Vậy kim loại M là Ba (137)
Câu 22: Cho các phản ứng sau:
3
205,5 (loại)
D. Fe
(1)Cl2 2 NaBr 2 NaCl Br2
(4)Cl2 2 NaF 2 NaCl F2
(2) Br2 2 NaI 2 NaBr I 2
(5) HF AgNO3 AgF HNO3
(3) F2 2 NaCl 2 NaF Cl2
(6) HCl AgNO3 AgCl HNO3
Số phương trình hóa học viết đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
HƯỚNG DẪN : Đáp án B.
Phương trình đúng là (1), (2), (6).
Câu 23: Để loại hơi nước lẫn trong khí Clo, ta dẫn hỗn hợp khí qua:
A. Dung dịch NaCl đặc
B. Dung dịch NaOH
HƯỚNG DẪN : Đáp án D.
C. CaO khan
D. H2SO4 đặc
Câu 24: Hình vẽ nào sau đây biểu diễn trạng thái cân bằng hoá học?
t
A. Hình D
t
B. Hình B
t
t
C. Hình A
D. Hình C
HƯỚNG DẪN : Đáp án D.
Câu 25: Phương trình phản ứng nào sau đây viết sai ?
Na2SO4 + SO2 + S + H2O
A. Na2S2O3 + H2SO4
3CuSO4 + S + 4H2O
B. 3Cu + 4H2SO4 đặc
2NaCl + H2
C. 2Na + 2HCl
2CO2
D. 2CO + O2
HƯỚNG DẪN : Đáp án B.
CuSO4 + SO2 + 2H2O.
Cu + 2H2SO4(đặc nóng)
Câu 26: Để điều chế oxi trong công nghiệp, người ta thường sử dụng phương pháp nào ?
A. Nung đá vôi
B. Điện phân nước
C. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng
D. Nung KMnO4 trong môi trường chân không
HƯỚNG DẪN : Đáp án C.
Câu 27: Cho 100 ml hỗn hợp dung dịch chứa NaF và NaCl đều có nồng độ mol là 0,1M vào dung dịch
AgNO3 dư. Khối lượng kết tủa thu được là:
A. 1,435 gam
HƯỚNG DẪN: Đáp án A.
B. 2,075 gam
C. 2,87 gam
D. 1,275 gam
Khi cho hỗn hợp dung dịch NaF và NaCl vào dd AgNO3 thì chỉ có NaCl tác dụng, NaF không tác
dụng.
nNaCl =
100
.0,1 0, 01(mol )
1000
NaNO3 + AgCl↓ (1)
PTHH: NaCl + AgNO3
0,01 (mol)……………………→ 0,01(mol)
Từ (1) → nAgCl = 0,01(mol) → mAgCl = 0,01 .143,5 = 1,435 (g).
Câu 28: Cho 18,4 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeO tác dụng với dung dịch HCl 0,1M vừa đủ thu được
4,48 lít khí ( đktc) và dung dịch B. Cho B tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch KMnO4 0,1M trong
dung dịch H2SO4 loãng. V có giá trị:
A. 1,12 lít
HƯỚNG DẪN : Đáp án D.
nH 2
B. 1,2 lít
C. 2,4 lít
4, 48
0, 2(mol )
22, 4
FeCl2 + H2 (1)
PTHH : Fe + 2HCl
0,2 (mol)……… 0,2 (mol)... 0,2 (mol)
FeO + 2HCl
FeCl2 + H2O (2)
0,1 (mol)……… 0,1 (mol)... 0,1(mol)
Từ (1)
n Fe = 0,2 (mol)
mFe = 0,2.56=11,2(g)
mFeO = 18,4 – 11,2 = 7,2g
nFeO =
nddB (FeCl2) = 0,3(mol)
Từ (1) & (2)
7, 2
0,1(mol )
72
D. 1,8 lít
o
3
0
FeCl2 Fe Cl2 3e
Có quá trình nhường nhận:
0,3(mol)........... 0,9(mol )
7
2
Mn
5e Mn
0,18(mol) 0,9(mol)
V KMnO4 =
0,18
1,8(l)
0,1
Câu 29: Cho 23,4 gam hỗn hợp kim loại Fe, Mg, Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 thu được m
gam muối và 4,92 lít H2 ở điều kiện 27oC và 2atm. Giá trị của m là:
A. 61,8 gam
B. 62,8 gam
C. 63,6 gam
D. 57,96 gam
HƯỚNG DẪN : Đáp án A.
Ta có : PV nRT n
PV
2.4,92
nH 2
0, 4(mol )
RT
22, 4
. 273 27
273
→ m muối = mhhKl + 96.nH2 = 23,4 + 96. 0,4 = 61,8 (g)
Câu 30: Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế và thu khí Y từ hỗn hợp rắn gồm CaCO3 và
CaSO3:
Khí Y là:
A.
B.
C.
D.
SO2
CO2
Cl2
SO2 và CO2
HƯỚNG DẪN : Đáp án B.
CaCO3 + 2HCl
CaCl2 + CO2 + H2O
CaCl2 + SO2 + H2O.
CaSO3 + 2HCl
Hỗn hợp X : SO2 và CO2
Dẫn hỗn hợp qua bình đựng nước Brom thì SO2 bị dữ lại chỉ còn CO2
Khí Y là CO2
Câu 31: Hòa tan hoàn toàn m gam một oxit sắt bằng vừa đủ 0,25 lít dung dịch H2SO4 3M thu được
dung dịch X chỉ chứa một chất tan duy nhất và 1,68 lít khí SO2 ( ở đktc ) là sản phẩm khử duy nhất .
Giá trị của m là:
A. 24 gam
B. 34,8 gam
C. 10,8 gam
D. 46,4 gam
HƯỚNG DẪN: Đáp án B.
nSO2
1, 68
0, 075( mol )
22, 4
Bảo toàn nguyên tố H : n H2SO4 = n H2O = 0,75 (mol)
Bảo toàn nguyên tố S: n H2SO4 = 3 n Fe2(SO4)3 + n SO2
→ n Fe2(SO4)3 =
n
H 2 SO4
nSO2
3
0, 75 0, 075
0, 225(mol)
3
BTKL
m oxi sắt = m Fe2(SO4)3 + m SO2 + m H2O – m H2SO4
= 0,225. 400 + 0,075. 64 + 0,75. 18 – 0,75.98
= 34,8 (g)
Câu 32: Nung 30,24 gam Na2SO3 thu được m1 gam Na2S và m2 gam chất rắn X. Biết phản ứng xảy ra
hoàn toàn, và m = m1 + m2, Giá trị của m2 là
A. 4,68 gam
B. 11,52 gam
C. 18,72 gam
D. 25,56 gam
HƯỚNG DẪN : Đáp án D.
nNa2SO3 =
30, 24
0, 24( mol )
126
o
t
PTHH: 4Na2SO3
4Na2S + 3Na2SO4 (1)
0,24 (mol)………………. 0,18 (mol)
Chất rắn X là : Na2SO4.
Từ (1)
n Na2SO4 = 0,18 (mol)
mNa2SO4 = 0,18. 142 = 25,56(g)
Câu 33: Cho các thí nghiệm sau:
a) Cho CaOCl2 vào dung dịch HCl đặc
b) Đun nóng dung dịch NaCl với dung dịch
H2SO4 đặc
c) Cho PbS vào dung dịch HCl loãng
d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2
e) Cho Na2CO3 vào dung dịch Fe2(SO4)3
f) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch
NaHCO3
g) Sục SO2 vào dung dịch sođa
h) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là:
A. 4
HƯỚNG DẪN : Đáp án A.
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 34: Từ 2 nguyên tố A và B cấu tạo nên 2 chất X và Y. Trong X và Y, A chiếm lần lượt 30,4% và
25,9% về khối lượng. Nếu công thức phân tử của X là AB2 thì công thức phân tử của Y là :
A. A2B5
HƯỚNG DẪN : Đáp án A.
B. A2B3
C. A3B5
D. AB3
Gọi công thức phân tử Y là : AxBy
Trong X ta có:
A 30, 4
A 60,8
(1)
B2 69, 6
B 69, 6
Trong Y ta có:
Ax 25,9
A 25,9 y
(2)
By 74,1
B 74,1x
Từ (1) và (2) : →
60,8 25,9 y
x 2
→ CTPT Y là: A2B5
69, 6 74,1x
y 5
Câu 35: Cho các cân bằng sau :
o
xt,t
2SO3 (k)
(1) 2SO 2 (k) O 2 (k)
to
CO(k) H 2 O(k)
(3) CO 2 (k) H 2 (k)
o
xt,t
2NH 3 (k)
(2) N 2 (k) 3H 2 (k)
o
t
H 2 (k) I 2 (k)
(4) 2HI(k)
Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là
A. (1) và (3)
B. (2) và (4)
C. (3) và (4)
D. (1) và (2)
HƯỚNG DẪN : Đáp án C.
Câu 36: Trong thí nghiệm ở hình bên người ta dẫn khí
clo mới điều chế từ MnO2 rắn và dung dịch axit HCl
đặc. Trong ống hình trụ có đặt một miếng giấy màu.
Hiện tượng gì xảy ra với giấy màu khi Đóng khóa K và
Mở khóa K ?
A.
B.
C.
D.
Mất màu – Không mất màu
Không mất màu - Mất màu
Mất màu - Mất màu
Không mất màu – Không mất màu
HƯỚNG DẪN : Đáp án B.
Câu 37: Cho 16,1 gam Na tác dụng với O2 sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp Y gồm Na,
Na2O và Na2O2 . Nếu cho lượng rắn Y trên vào nước nóng dư thì thu được 5,04 lít hỗn hợp khí Z, có tỉ
khối so với He là 3. Tính giá trị của m.
A. 21,7 gam
B. 22,5 gam
C. 23,3 gam
D. 24,1 gam
HƯỚNG DẪN : Đáp án A.
Hỗn hợp khí Z là H2 vàO2→ nH2=0,15 (mol), nO2=0,075 (mol)
2Na +2H2O → 2 NaOH +H2
2Na2O2 + 2H2O → 4NaOH + O2
Theo phương trình: nNadư=2nH2= 0,3 (mol), nNa2O2=2nO2=0,15 (mol)
Bảo toàn nguyên tố Na→ nNa(ban đầu)=2nNa2O + 2 nNa2O2+ nNadư
→ nNa2O=0,05 (mol)→ m = 21,7 g
Câu 38, 39 bỏ.
Câu 40:Hòa tan m gam hỗn hợp FeO, Fe(OH)2, FeCO3, Fe3O4 (trong đó Fe3O4 chiếm 1/3 tổng số mol
hỗn hợp) vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 8,96 lit (đktc) hỗn hợp khí gồm 2 khí, trong đó một
khí hóa nâu trong không khí có tỉ khối so với H2 là 18,5. Số mol HNO3 phản ứng là:
A. 1,8 mol
HƯỚNG DẪN : Đáp án C.
B. 2,0 mol
C. 3,2 mol
Gọi số mol của FeO, Fe(OH)2, FeCO3, Fe3O4 lần lượt là x, y, z, t
nCO2=0,2 (mol), nNO=0,2 (mol)
Số mol của Fe3O4 chiếm 1/3 số mol hỗn hợp, ta có: t
1
x y z t (1)
3
nFeCO3= nCO2=0,2 (mol) (2)
Bảo toàn e ta có: x+y+z+t =3 nNO = 0,6 (3)
x y 2t 0, 2
x y t 0, 4
Từ (1), (2), (3) ta có hệ:
x y 0, 2
t 0, 2
Giải ra ta được
Bảo toàn nguyên tố Nitơ, ta có:nHNO3(phản ứng) = 3nFe(NO3)3 +nNO
→ nHNO3(phản ứng)=3( x+y+z+3t) + 0,2 =3,2(mol)
D. 3,8 mol
Facebook:
/>
“Nếu muốn đi nhanh bạn hãy đi một mình.
Nhưng nếu muốn đi xa hãy đi cùng những người bạn !”