Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

CASIO VAT LY 12 p1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (685.25 KB, 14 trang )

Trích sách “KĨ THUẬT GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ TRÊN MÁY TÍNH
CẦM TAY” sắp được nhà sách Alpha phát hành.
Hãy tham gia ngay nhóm Facebook: HỌC VẬT LÝ VỚI THẦY NGUYỄN XUÂN TRỊ
để nhận được những tài liệu bổ ích. Thầy cô cần file word thì ibox trên facebook hoặc
mail:

CHƯƠNG IV

SỬ DỤNG MÁY TÍNH CẦM TAY
CASIO FX-570 VN PLUS VÀ VINACAL 570 ES PLUS II
TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 12
§1. Sử dụng máy tính cầm tay cho bài toán
tìm li độ tức thời trong dao động điều hòa - Độ lệch pha
Cho dao động điều hòa li độ: x  Acos  t   .
- Tại thời điểm t1, v t c tọa độ x1
- Hỏi tại thời điểm t2 = t1 + t, v t c tọa độ x2 = ?
Phương pháp giải nhanh:
* Tính độ lệch pha giữa x1 và x2:   t (x2 lệch pha  so với x1).
* Xét độ lệch pha:
+ Nếu (c 3 trường hợp đặc biệt):
  k2
 2 dao động cùng pha  x2 = x1.
  (2k  1)  2 dao động ngược pha  x2 = - x1.

   2k  1  2 dao động vuông pha  x12  x 22  A 2
2
+ Nếu  bất kỳ (không thuộc ba trường hợp trên), ta sử dụng máy tính:
Với máy Casio fx-570VN PLUS và Vinacal 570 ES PLUS II
Chú ý: + Đơn vị tính pha là Rad, bấm phím: qw4 Màn hình xuất hiện: R

+ Nhập phân số thì bấm phím: qw11Màn hình xuất hiện: Math


+ Nhập hàm số ngược: qk, qj, ql
* Tính x2:
Ta có: x2  A cos   t1  t   

 A cos  t1    t   A cos  t1    

x 
Hay x 2  Acos[ qk  1  ]
A
Kết quả hiển thị: x2 = …
Quy ước dấu trước SHIFT:
Dấu (+) nếu x1 đang giảm
Dấu (-) nếu x1 đang tăng
Nếu đề không n i đang tăng hay đang giảm, ta lấy dấu (+)

Trang 1


Trích sách “KĨ THUẬT GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ TRÊN MÁY TÍNH
CẦM TAY” sắp được nhà sách Alpha phát hành.
Hãy tham gia ngay nhóm Facebook: HỌC VẬT LÝ VỚI THẦY NGUYỄN XUÂN TRỊ
để nhận được những tài liệu bổ ích. Thầy cô cần file word thì ibox trên facebook hoặc
mail:



Câu 1: V t dao động điều hòa: x  5cos  4t   cm . Khi t = t1 thì li độ x1 = 3

3cm. Hỏi t = t1 + 0,25s thì x2 = ?
Hướng dẫn giải:

Cách giải nhanh trắc nghiệm bằng tay
Dùng độ lệch pha. Tính   t = 4π.0,25 = π (rad)  x1 và x2 ngược pha.
Suy ra x2 = - x1 = 3cm.
Cách giải có hỗ trợ của máy tính
Với máy Casio fx-570VN PLUS và Vinacal 570 ES PLUS II
Chọn đơn vị g c là Radian (R), bấm: qw4màn hình hiển thị R




Ta có: x2  5 cos  4t1     cm.
3


Bấm nh p máy tính liên tục:5kqkpa3R5$)+q
K)=. Kết quả hiển thị: x2 = 3

V y: x2 = 3 cm.

3 

Câu 2: Một dao động điều hòa: x  10cos  4t 
cm . Khi t = t1 thì li độ x =
8 

x1 =  6cm và đang tăng. Hỏi, khi t = t1 + 0,125s thì x = x2 = ?
Hướng dẫn giải:
Cách giải nhanh trắc nghiệm bằng tay

Dùng độ lệch pha. Tính   t = 4π.0,125 = (rad)  x1 và x2 vuông pha

2
nhau.
Suy ra: x12  x22  A 2  x2   A 2  x12   102  62  8 .
Mà x1 đang tăng nên x2 = 8cm.
Cách giải có hỗ trợ của máy tính
Với máy Casio fx-570VN PLUS và Vinacal 570 ES PLUS II
Chọn đơn vị g c là Radian (R), bấm: qw4màn hình hiển thị R

Trang 2


Trích sách “KĨ THUẬT GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ TRÊN MÁY TÍNH
CẦM TAY” sắp được nhà sách Alpha phát hành.
Hãy tham gia ngay nhóm Facebook: HỌC VẬT LÝ VỚI THẦY NGUYỄN XUÂN TRỊ
để nhận được những tài liệu bổ ích. Thầy cô cần file word thì ibox trên facebook hoặc
mail:

 
3   
Ta có: x2  10 cos   4t1 
cm.

8  2 
 
Bấm nh p máy tính liên tục: 0kpqkpa6R10$)
+aqKR2$)=. Kết quả hiển thị: x2 = 8

V y: x2 = 8 cm.




Câu 3: Một v t dao động điều hòa: x  5cos  4t   cm . Khi t = t1 thì li độ x =
6


1
3cm và đang tăng. Hỏi, khi t = t1 + s thì x2 = ?
12
Hướng dẫn giải:
Cách giải nhanh trắc nghiệm bằng tay

Dùng độ lệch pha. Tính   t = 4π. 1 = (rad)  không đúng cho ba
3
12
trường hợp đặc biệt.
Cách giải có hỗ trợ của máy tính
Với máy Casio fx-570VN PLUS và Vinacal 570 ES PLUS II
Chọn đơn vị g c là Radian (R), bấm: qw4màn hình hiển thị R

 
  
Ta có: x2  5 cos    4t1     cm.
6  3
 
Bấm nh p máy tính liên tục: 5kpqka3R5$)+a
qKR3$)=. Kết quả hiển thị: x2 = 4,964101615

V y: x2 = 4,964 cm.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


1.1. V t dao động điều hòa x  2 cos 2t (cm) . Khi t = t1 thì li độ x1 = -1cm. Khi t
= t1 + 0,5s thì li độ x2 có giá trị
A. 2cm
B. 3cm
C. 1cm
D. 4cm
1.2. V t dao động điều hòa x  2 cos 2t (cm) . Khi t = t1 thì li độ x1 = -1cm. Khi t
= t1 + 0,5s thì v n tốc v2 có giá trị:
Trang 3


Trích sách “KĨ THUẬT GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ TRÊN MÁY TÍNH
CẦM TAY” sắp được nhà sách Alpha phát hành.
Hãy tham gia ngay nhóm Facebook: HỌC VẬT LÝ VỚI THẦY NGUYỄN XUÂN TRỊ
để nhận được những tài liệu bổ ích. Thầy cô cần file word thì ibox trên facebook hoặc
mail:

A. 2 3 cm/s

C.  3 cm/s
D. 3 3 cm/s
3 

1.3. Một dao động điều hòa x  10cos  4t 
cm . Khi t = t1 thì li độ x = x1 =
8 

- 6cm và đang giảm. Hỏi, khi t = t1 + 0,125s thì li độ x2 có giá trị
A. 8cm

B. - 6cm
C. 6cm
D. - 8cm


1.4. V t dao động điều hòa x  5cos 10t   (cm) . Khi t = t1 thì li độ x1 = 3cm
3

và đang tăng. Khi t = t1 + 0,05s thì li độ x2 có giá trị
A. 8cm
B. 4cm
C. 6cm
D. 10cm


1.5. V t dao động điều hòa x  5cos 10t   (cm) . Khi t = t1 thì li độ x1 = 3cm
3

và đang tăng. Khi t = t1 + 0,05s thì v n tốc v2 có giá trị
A. 94,25 cm/s
B. 95,25 cm/s
C. 93,25 cm/s
D. 96,25 cm/s


1.6. Một v t dao động điều hòa x  5cos  4t   cm . Khi t = t1 thì li độ x = 3cm
6

B. 2 3 cm/s


và đang giảm. Khi t = t1 + 1 s thì li độ x2 có giá trị
12

A. 4,964cm

B. – 4,960cm

C. 4,960cm

D. – 4,964cm

§2. Sử dụng máy tính cầm tay tìm nhanh một đại lượng chưa biết
trong bài toán dao động cơ, con lắc lò xo, con lắc đơn
Câu 1: Một v t dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 40cm. Khi ở vị trí x = 10 cm v t
c v n tốc 20 3 cm/s. Chu kì dao động của v t là
A. 1s.
B. 0,5s.
C. 0,1s.
D. 5s.
Hướng dẫn giải:
Cách giải nhanh trắc nghiệm bằng tay
L
Biên độ dao động: A   20cm.
2
2

v2
v
Ta có: A 2  x2      
A 2  x2

 
2
2
2


 1s.
Khi đ : T 
2
2

v
20 3
A 2  x2
202  102
Cách giải có hỗ trợ của máy tính
2
v
2
2
Ta có: A  x   
 



Trang 4





Trích sách “KĨ THUẬT GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ TRÊN MÁY TÍNH
CẦM TAY” sắp được nhà sách Alpha phát hành.
Hãy tham gia ngay nhóm Facebook: HỌC VẬT LÝ VỚI THẦY NGUYỄN XUÂN TRỊ
để nhận được những tài liệu bổ ích. Thầy cô cần file word thì ibox trên facebook hoặc
mail:

20 3 


2

 x2 

v2

 202  102

với biến X là T
2
 2 
 2 
T
T
 
 
Với máy Casio fx-570VN PLUS và Vinacal 570 ES PLUS II
Bấm nh p máy tính liên tục: 20dQr10d+a(20
qKs3$)dR(a2qKRQ)$)d
2


Bấm qr=Nếu máy hiển thị

Thì ta đợi trong vài giây (lúc này máy tính đang tính toán kết quả) máy sẽ
hiện kết quả cuối cùng.
Kết quả hiển thị:

V y: T  1s.
Câu 2: (Chuyên Sơn Tây lần 1 – 2015): Chất điểm P đang dao động điều hoà trên
đoạn thẳng MN, trên đoạn thẳng đ c bảy điểm theo đúng thứ tự M, P1, P2, P3, P4,
P5, N, với P3 là vị trí cân bằng. Biết rằng từ đểm M,cứ sau 0,1s chất điểm lại qua
các điểm P1, P2, P3, P4, P5, N. Tốc độ của n lúc đi qua điểm P1 là 5π cm/s. Biên độ
A bằng:
A. 2 2 cm
B. 6 3 cm
C. 2 cm
D. 6cm 3
Hướng dẫn giải:
Cách giải nhanh trắc nghiệm bằng tay
Biết rằng từ đểm M, cứ sau 0,1s chất điểm lại qua các điểm P1, P2, P3, P4,
5
rad/s.
P5, N  T  1,2s   
3
A 3
Li độ của chất điểm tại vị trí P1 là: x 
.
2
Áp dụng công thức độc l p với thời gian ta c :
2




2
2


v
3A
5

A 2  x2  2  A 2 

  A  6cm.
4

 5 
 3 
Chọn đáp án D
Trang 5


Trích sách “KĨ THUẬT GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ TRÊN MÁY TÍNH
CẦM TAY” sắp được nhà sách Alpha phát hành.
Hãy tham gia ngay nhóm Facebook: HỌC VẬT LÝ VỚI THẦY NGUYỄN XUÂN TRỊ
để nhận được những tài liệu bổ ích. Thầy cô cần file word thì ibox trên facebook hoặc
mail:

Cách giải có hỗ trợ của máy tính
2




v2
3A 2  5 
3A 2
2
2
2
2
Ta có: A  x  2  A 

9
 A 
4
4

 5 
 3 
với biến X là A
Với máy Casio fx-570VN PLUS và Vinacal 570 ES PLUS II
Bấm nh p máy tính liên tục: Q)dQra3Q)dR4$
+9

Bấm tiếp qr= Kết quả hiển thị:

V y: A  6cm.
Chọn đáp án D
Câu 3: Tính khối lượng m của con lắc lò xo dao động, khi biết chu kỳ T = 0,1π (s)
và độ cứng k = 100N/m.
Hướng dẫn giải:

Cách giải nhanh trắc nghiệm bằng tay

m
kT2 100.  0,1
Ta có: T  2
m 2 
 0,25 kg.
k
4
42
V y khối lượng m của con lắc 0,25 kg.
Cách giải có hỗ trợ của máy tính
m
m
Ta có: T  2
với biến X là m
 0,1  2
k
100
Với máy Casio fx-570VN PLUS và Vinacal 570 ES PLUS II
Bấm nh p máy tính liên tục: 0.1qKQr2qKsaQ
)R100
2

Bấm tiếp qr= Kết quả hiển thị:

V y: m  0, 25 kg.
Trang 6



Trích sách “KĨ THUẬT GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ TRÊN MÁY TÍNH
CẦM TAY” sắp được nhà sách Alpha phát hành.
Hãy tham gia ngay nhóm Facebook: HỌC VẬT LÝ VỚI THẦY NGUYỄN XUÂN TRỊ
để nhận được những tài liệu bổ ích. Thầy cô cần file word thì ibox trên facebook hoặc
mail:

Câu 4: Tính khối lượng m của con lắc lò xo dao động, khi biết chu kỳ T = 0,1π (s)
và khối lượng m = 0,25 kg?
Hướng dẫn giải:
Cách giải nhanh trắc nghiệm bằng tay

m
42m 42 .0,25
k 

 100 N/m.
k
T2
(0,1)2
V y độ cứng của con lắc 100 N/m.
Cách giải có hỗ trợ của máy tính
m
0,25
Ta có: T  2
với biến X là k
 0,1  2
k
k
Với máy Casio fx-570VN PLUS và Vinacal 570 ES PLUS II
Bấm nh p máy tính liên tục: 0.1qKQr2qKsa

0.25RQ)

Ta có: T  2

Bấm tiếp qr= Kết quả hiển thị:

V y: k  100 N/m.
Câu 5 (Đề minh họa lần 2 - Bộ GDĐT năm 2017): Một con lắc đơn đang dao
động điều hòa với biên độ góc bằng 90 dưới tác dụng của trọng lực. Ở thời điểm t0,
v t nhỏ của con lắc c li độ g c và li độ cong lần lượt là 4,50 và 2,5π cm. Lấy g =
10 m/s2. Tốc độ của v t ở thời điểm t0 bằng
A. 37 cm/s.
B. 31 cm/s.
C. 25 cm/s.
D. 43 cm/s.
Hướng dẫn giải:
Cách giải có hỗ trợ của máy tính
α
S
Ta có: α = 4,50 = 0  s = 0  S0 = 2s = 5π (cm); S0 = α0.l
2
2
S

 l= 0 
= 100 (cm) = 1 (m);

α0
180
g

10
Tần số góc:  =
= π (rad/s).

l
1
2

2

2
2
v
v
 s     5    2,5     với biến X là v
Ta có:
 
 
Với máy Casio fx-570VN PLUS và Vinacal 570 ES PLUS II
Bấm nh p máy tính liên tục: (5qK)dQr(2.5
qK)d+(aQ)RqK$)d

S20

2

Trang 7


Trích sách “KĨ THUẬT GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ TRÊN MÁY TÍNH

CẦM TAY” sắp được nhà sách Alpha phát hành.
Hãy tham gia ngay nhóm Facebook: HỌC VẬT LÝ VỚI THẦY NGUYỄN XUÂN TRỊ
để nhận được những tài liệu bổ ích. Thầy cô cần file word thì ibox trên facebook hoặc
mail:

Bấm qr= Nếu máy hiển thị

Thì ta đợi trong vài giây (lúc này máy tính đang tính toán kết quả) máy sẽ
hiện kết quả cuối cùng.
Kết quả hiển thị:

Tốc độ của v t ở thời điểm t0: v  42,73664068 cm/s

43 cm/s.

Chọn đáp án D.
π
Câu 6: Phương trình dao động điều hòa của một v t là: x  6cos  4πt   cm.
6

Xác định li độ, v n tốc và gia tốc của v t khi t = 0,25 s.
Hướng dẫn giải:
Cách giải có hỗ trợ của máy tính
Với máy Casio fx-570VN PLUS và Vinacal 570 ES PLUS II
Chọn đơn vị g c là Radian (R), bấm: qw4màn hình hiển thị R

Nh n thấy, khi t = 0,25 s thì:
π
+ Li độ của v t: x = 6cos  4π.0,25  
6


Bấm nh p máy tính liên tục: 6k4qKO0.25+aq
KR6$)=
Kết quả hiển thị:

V y: x  3 3 cm.
'





+ V n tốc của v t: v  x '  6 cos  4 πt  π   v  d 6 cos  4 πt  π 
6
dt
6



 t 0,25



Trang 8


Trích sách “KĨ THUẬT GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ TRÊN MÁY TÍNH
CẦM TAY” sắp được nhà sách Alpha phát hành.
Hãy tham gia ngay nhóm Facebook: HỌC VẬT LÝ VỚI THẦY NGUYỄN XUÂN TRỊ
để nhận được những tài liệu bổ ích. Thầy cô cần file word thì ibox trên facebook hoặc

mail:

Bấm nh p máy tính liên tục: qy6k4qKQ)+aq
KR6$)$0.25=. Kết quả hiển thị:

V y: v  36, 69911184 cm/s

36, 7 cm/s.

+ Gia tốc của v t : a = – 2x = – (4)2. 3 3 = – 820,5 cm/s2.
Câu 7: Khi treo v t nặng c khối lượng m vào lò xo c độ cứng k1 = 60 N/m thì v t
dao động với chu kì 2 s. Khi treo v t nặng đ vào lò xo c độ cứng k2 = 0,3 N/cm
thì v t dao động điều hoà với chu kì là
A. 2s.
B. 4s.
C. 0,5s.
D. 3s.
Hướng dẫn giải:
Cách giải nhanh trắc nghiệm bằng tay
m
T1  2

k1 
k1
60
 2
 2s.
Ta có:
  T2  T1
k2

30
m
T2  2
k2 
Chọn đáp án A
Cách giải có hỗ trợ của máy tính
T
k2
2
30


Ta có: 1 
với biến X là T2
T2
k1
T2
60
Với máy Casio fx-570VN PLUS và Vinacal 570 ES PLUS II
Bấm nh p máy tính liên tục: as2RQ)$Qrsa30
R60$

Bấm tiếp qr= Kết quả hiển thị:

V y: T2  2s.
Chọn đáp án A
Câu 8 (ĐH A, 2010): Một v t nhỏ c khối lượng 500 g dao động điều hòa dưới tác
dụng của một lực kéo về c biểu thức: F = – 0,8cos4t N. Dao động của v t c biên
độ là
A. 6 cm

B. 12 cm
C. 8 cm
D. 10 cm
Hướng dẫn giải:
Trang 9


Trích sách “KĨ THUẬT GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ TRÊN MÁY TÍNH
CẦM TAY” sắp được nhà sách Alpha phát hành.
Hãy tham gia ngay nhóm Facebook: HỌC VẬT LÝ VỚI THẦY NGUYỄN XUÂN TRỊ
để nhận được những tài liệu bổ ích. Thầy cô cần file word thì ibox trên facebook hoặc
mail:

Cách giải có hỗ trợ của máy tính
Biểu thức lực kéo về c dạng: F = – mω2x = – mω2Acos(ωt + φ).
Khi đ : mω2A = 0,8  0,5.42 A  0,8 với biến X là A
Với máy Casio fx-570VN PLUS và Vinacal 570 ES PLUS II
Bấm nh p máy tính liên tục: 0.5O4dOQ)Qr0.
8qr=
Kết quả hiển thị:

V y: A  0,1m  10cm.
Chọn đáp án D



Câu 9: Một v t dao động điều hòa theo phương trình: x  4 cos  t   cm . V n
2

tốc của v t khi n qua li độ x = 2 cm là:

A. 2 3 cm/s

B. 2 3 cm/s

C. Cả A, B đều đúng

D. Một kết quả khác
Hướng dẫn giải:
Cách giải nhanh trắc nghiệm bằng tay
Cách giải 1: V n dụng công thức độc l p với thời gian: A 2 = x2 +

v2
ω2

.

V n tốc của v t là: v  ω A2  x 2  2π 3 cm/s.
Chọn đáp án C
Cách giải 2: Dùng sơ đồ giải nhanh:

A




A 2
2

A 3
2




O

A
2

Khi v t đi qua vị trí 

v

A 2
2

A
2

A

A 3
2

A
thì:
2

vmax 3
A 3
4



3  2 3 cm/s.
2
2
2
Chọn đáp án C

Cách giải có hỗ trợ của máy tính
Với máy Casio fx-570VN PLUS và Vinacal 570 ES PLUS II
Trang 10


Trích sách “KĨ THUẬT GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ TRÊN MÁY TÍNH
CẦM TAY” sắp được nhà sách Alpha phát hành.
Hãy tham gia ngay nhóm Facebook: HỌC VẬT LÝ VỚI THẦY NGUYỄN XUÂN TRỊ
để nhận được những tài liệu bổ ích. Thầy cô cần file word thì ibox trên facebook hoặc
mail:

Chọn đơn vị g c là Radian (R), bấm: qw4 màn hình hiển thị R

v2
v2
2
2

4

2


ω2
π2
Bấm nh p máy tính liên tục: 4dQr2d+aQ)dR
QKd
Hệ thức độc l p với thời gian: A2 = x2 +

Bấm tiếpqr= Kết quả hiển thị:

V y: v  10,88279619 cm/s

 2 3 cm/s.

Chọn đáp án C
Câu 10 (Chuyên Nguyễn Quang Diệu – 2014): Một chất điểm dao động điều hòa.
Tại thời điểm t1 li độ của chất điểm bằng x1 = 3cm và v n tốc bằng v1 = 60 3 cm/s. Tại thời điểm t2 li độ bằng x2 = -3 2 cm và v n tốc bằng v2 = 60 2 cm/s. Biên độ và tần số g c dao động của chất điểm lần lượt bằng
A. 6cm; 12rad/s.
B. 12cm; 10rad/s.
C. 6cm; 20rad/s.
D. 12cm; 20rad/s.
Hướng dẫn giải:
Cách giải có hỗ trợ của máy tính
Ta có:
2

2

2
2
2
 60 3 

 60 2 
v 
v 
  1   x22   2   32  
 3 2  

  
  






với biến X là ω
Với máy Casio fx-570VN PLUS và Vinacal 570 ES PLUS II
Bấm nh p máy tính liên tục: 3d+(pa60s3RQ)
$)dQr(p3s2$)d+(pa60s2R
Q)$)d

x12

Bấm tiếp qr= Kết quả hiển thị:
Trang 11







Trích sách “KĨ THUẬT GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ TRÊN MÁY TÍNH
CẦM TAY” sắp được nhà sách Alpha phát hành.
Hãy tham gia ngay nhóm Facebook: HỌC VẬT LÝ VỚI THẦY NGUYỄN XUÂN TRỊ
để nhận được những tài liệu bổ ích. Thầy cô cần file word thì ibox trên facebook hoặc
mail:

2

V y   20 rad/s. Biên độ dao động: A 

x12

v 
  1   6cm.

Chọn đáp án C

BÀI TẬP TỰ LUYỆN
2.1. Một v t dao động điều hòa: khi v t c li độ x1  3cm . Thì v n tốc là v1  4π cm/s,
khi v t c li độ x 2  4cm thì v n tốc là v2  3π cm/s . Tìm tần số g c và biên độ của v t?

  2 rad/s
  2 rad/s
   rad/s
   rad/s
A. 
B. 
C. 
D. 
A  5cm

A  2,5cm
A  5cm
A  2,5cm
2.2. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân
bằng thì tốc độ của n là 20 cm/s. Khi chất điểm c tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của
n c độ lớn là 40 3 cm/s2. Biên độ dao động của chất điểm
A. 5 cm.
B. 4 cm.
C. 10 cm.
D. 8 cm.
2.3. Trong thực hành, để đo gia tốc trọng trường, một học sinh dùng một con lắc
đơn c chiều dài dây treo 80 cm. Khi cho con lắc dao động điều hòa, học sinh này
thấy con lắc thực hiện được 20 dao động toàn phần trong thời gian 36 s. Theo kết
quả thí nghiệm trên, gia tốc trọng trường tại nơi học sinh làm thí nghiệm bằng:
A. 9,748 m/s2
B. 9,874 m/s2
C. 9,847 m/s2
D. 9,783 m/s2
2.4. Một v t dao động điều hoà khi c li độ x1  2cm thì v n tốc v1  4π 3 cm,
khi c li độ x 2  2 2cm thì c v n tốc v2  4π 2 cm. Biên độ và tần số dao động
của v t là:
A. 4cm và 1Hz.
B. 8cm và 2Hz. C. 4 2cm và 2Hz. D. 8cm và 8Hz.
2.5. Một v t dao động điều hoà, khi v t c li độ x1 = 4cm thì v n tốc
v1  40 3π cm/s ; khi v t c li độ x 2  4 2cm thì v n tốc v2  40 2π cm/s .
Tính chu kỳ dao động:
A. 1.6 s
B. 0,2 s
C. 0,8 s
D. 0,4 s

2.6. Một con lắc lò xo c khối lượng v t nhỏ là dao động điều hòa với chu kì 1s.
Nếu thay v t nhỏ c khối lượng m1 bằng v t nhỏ c khối lượng m2 thì con lắc dao
động với chu kì 0,5s. Giá trị m2 bằng
A. 100 g
B. 150g
C. 25 g
D. 75 g
2.7. Một v t dao động điều hoà theo phương ngang với tần số g c 10 rad/s. Kéo v t
ra khỏi vị trí cân bằng một khoảng 2cm rồi truyền cho v t v n tốc 20cm/s theo
phương dao động. Biên độ dao động của v t là
A. 2 2 cm

B.

2 cm

C. 4 cm

Trang 12

D. 2 cm


Trích sách “KĨ THUẬT GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ TRÊN MÁY TÍNH
CẦM TAY” sắp được nhà sách Alpha phát hành.
Hãy tham gia ngay nhóm Facebook: HỌC VẬT LÝ VỚI THẦY NGUYỄN XUÂN TRỊ
để nhận được những tài liệu bổ ích. Thầy cô cần file word thì ibox trên facebook hoặc
mail:

2.8. Một v t dao động điều hoà tần số g c 10 rad/s. Tại thời điểm t, v n tốc và gia

tốc của viên bi lần lượt là 20cm/s và 2 3 m/s2. Biên độ dao động là
A. 4 3 cm.
B. 16cm.
C. 4cm.
D. 10 3 cm.
2.9. Một v t dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ 2 cm và với chu kì
0,2s. Độ lớn của gia tốc của v t khi v t c v n tốc 10 10 cm/s là
A. 7 m/s2.
B. 2m/s2.
C. 8 m/s2.
D. 10 m/s2.
2.10. Một v t dao động điều hòa khi v t c li độ x1 = 3cm thì v n tốc của v t là v1 =
40cm/s, khi v t qua vị trí cân bằng thì v n tốc của v t là v2 = 50cm/s. Tần số của dao
động điều hòa là
10
5
A.
Hz.
B. Hz.
C.  Hz.
D. 10 Hz.
π
π
2.11. Con lắc lò xo gồm lò xo c độ cứng k và v t c khối lượng m dao động với
chu kỳ 0,4s. Nếu thay v t nặng m bằng v t nặng c khối lượng m’ gấp đôi m. Thì
chu kỳ dao động của con lắc bằng
A. 0,16s

C. 0,4 2 s


B. 0,2s

D.

0,4
s
2

2.12. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Quả cầu c khối lượng 100g. Khi cân bằng,
lò xo dãn ra một đoạn bằng 4cm. Cho con lắc dao động theo phương thẳng đứng.
Lấy g = 2 m/s2. Chu kì dao động của con lắc là
A. 4s.
B. 0,4s
C. 0,07s.
D. 1s.
2.13. Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang c khối lượng m =
1kg, độ cứng k = 100N/m. Kéo v t ra khỏi vị trí cân bằng một khoảng 2cm rồi
truyền cho v t v n tốc 20cm/s theo phương dao động. Biên độ dao động của v t là
A. 2 2 cm
B. 2 cm
C. 4 cm
D. 2 cm
2.14. Một con lắc lò xo gồm: v t m và lò xo c độ cứng k = 20N/m dao động với
chu kì 2s. Tính khối lượng m của v t dao động. Cho 2  10 .
A. 2kg
B. 0,2kg
C. 0,05kg
D. 0,5kg
2.15. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 2 cm.
V t nhỏ của con lắc c khối lượng 100 g, lò xo c độ cứng 100 N/m. Khi v t nhỏ c

v n tốc 10 10 cm/s thì gia tốc của n c độ lớn là
A. 4 m/s2.
B. 10 m/s2.
C. 2 m/s2.
D. 5 m/s2.
2.16. Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m treo vào sợi dây c chiều dài
l = 40 cm. Bỏ qua sức cản không khí. Đưa con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng
g c α0 = 0,15 rad rồi thả nhẹ, quả cầu dao động điều hòa. Quãng đường cực đại mà
quả cầu đi được trong khoảng thời gian 2T là
3

A.18 cm.
B. 16 cm.
C. 20 cm.
D. 8 cm.
2.17. Tại nơi c gia tốc trọng trường 9,8 m/s2, con lắc đơn dao động điều hoà với
chu kì 2 s. Tính chiều dài của dao động của con lắc.
7

A. 1m

B. 20cm

C. 50cm

Trang 13

D. 1,2m



Trích sách “KĨ THUẬT GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ TRÊN MÁY TÍNH
CẦM TAY” sắp được nhà sách Alpha phát hành.
Hãy tham gia ngay nhóm Facebook: HỌC VẬT LÝ VỚI THẦY NGUYỄN XUÂN TRỊ
để nhận được những tài liệu bổ ích. Thầy cô cần file word thì ibox trên facebook hoặc
mail:

2.18. Một v t dao động điều hòa c biên độ 5cm. Khi v t c tốc độ 10cm/s thì độ
lớn gia tốc là 40 3 cm/s2 . Chu kì dao động là:



A. s
B. s
C.  s
D. s
3
4
2
2
2.19. Một v t treo vào lò xo thì n dãn ra 4cm. Cho g = 10m/s = π 2 . Chu kì dao
động của v t là:
A.4 s
B.0,4 s
C.0,04 s
D.1,27 s
2.20. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T = 0,5s, khối lượng của quả
nặng là m = 400g, lấy 2  10 . Độ cứng của lò xo là:
A. k = 0,156 N/m B. k = 32 N/m
C. k = 64 N/m
D. k = 6400 N/m


Trang 14



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×