Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Hoạch định chiến lược cho công ty cổ phần phát triển công viên cây xanh và đô thị vũng tàu đến năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.6 MB, 123 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Đề tài: Hoạch định chiến lược phát triển của Công ty CP Phát triển Công
viên Cây xanh và Đô thị Vũng Tàu đến năm 2015 .

Tác giả luận văn:

Nguyễn Thị Bích Ngọc Khóa: 2009-2011

Người hướng dẫn:

TS.Nguyễn Đại Thắng
NỘI DUNG

a/ Lý do chọn đề tài:
Cty

m

i n Cy

nh Th nh ph

ng t u

ư c th nh lập năm 1

3

nh nh chóng triển kh i, th ng k lại to n bộ c y x nh, c y cảnh tr n ị b n quản lý,
lập kế hoạch cải tạo, n ng cấp v hiện ại hó hệ th ng c y x nh, c y cảnh áp ứng


ư c nhu cầu ng y c ng c o củ một khu kinh tế nằm trong ị b n kinh tế trọng iểm
phí N m v củ cả nước. Nhờ vậy, nếu như năm 1
ph

, diện tích mảng x nh củ th nh

ng T u chỉ ạt 5 h , s c y x nh chỉ ạt 5.000 c y thì ến n y

tăng l n tr n

40 ha và 29.000 c y x nh các loại, ạt tỷ lệ tăng 80% diện tích mảng x nh v 40% s
lư ng c y x nh, áp ứng nhu cầu ng y c ng c o củ th nh ph

ng T u.

Song ể áp ứng yêu cầu phát triển kinh tế x hội v thực hiện th nh công mục
ti u thi n ni n kỷ, Công ty Cổ phần Phát triển Công vi n C y x nh v Đô thị
ng
Tàu cần phải có 1 chiến lư c h p lý; ó c ng l lý do Tôi chọn ề t i: “Hoạch định
chiến lược cho công ty Cổ phần Phát triển Công viên Cây xanh và Đô thị Vũng Tàu
đến năm 2015” ể l m luận văn t t nghiệp.

b/ Mục đích nghiên cứu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Mục ích: Hoạch ịnh chiến lư c phát triển củ Công ty CP Phát triển Công

-

vi n C y x nh v Đô thị

ng T u ến năm 2015, thông qu các bước cụ thể s u:


+ Nghiên cứu các vấn ề Công ty, lý luận có li n qu n ến việc hoạch ịnh
chiến lư c phát triển.
+

Ph n tích môi trường hoạt ộng của Công ty Cổ phần Phát triển Công viên

C y x nh v Đô thị

ng T u, qu ph n tích tìm r các cơ hội, thách thức c ng như

iểm mạnh, iểm yếu của việc phát triển mảng x nh ô thị tại thành ph
+

Xây dựng chiến lư c v

Công viên Cây xanh thành ph

-

ng T u.

ề xuất các giải pháp ể ạt ư c mục tiêu phát triển
ng T u ến năm 2015.

Đ i tư ng v phạm vi nghi n cứu: Thực tiễn hoạt ộng sản xuất kinh

do nh củ Công ty Công ty CP Phát triển Công vi n C y x nh v Đô thị

ng T u.



Tóm tắt nội dung chính và đóng góp mới của tác giả:

c/

Tr n cơ sở nội dung nghi n cứu ư c phản ánh, ề t i i s u tập trung
tìm hiểu, ánh giá, với mong mu n óng góp những iểm mới tr n 2 phương
diện:
ề lý luận: Đề t i

-

n u rõ sự cần thiết phải hoạch ịnh chiến lư c cho

Công ty CP Phát triển Công vi n C y x nh v Đô thị

ng T u

ến năm 2015.

ề thực tiễn: Nghi n cứu một cách có hệ th ng về mặt thực trạng sản

-

xuất kinh do nh củ Công ty Công ty CP Phát triển Công vi n C y x nh v Đô thị
ng T u, từ

ó tr n những kết quả ạt ư c, những tồn tại cần khắc phục v


ư r những giải pháp ịnh hướng chiến lư c trong gi i oạn tới.
d/

Phương pháp nghiên cứu:
Đề t i sử dụng phương pháp nghi m cứu xem xét, ph n tích, ánh giá từ

cơ sở lý luận ến thực tiễn. B n cạnh ó, tác giả c ng vận dụng kết h p nhiều
phương pháp khác nh u l m sáng tỏ qu n iểm củ mình về vấn ề nghi n cứu
như: phương pháp th ng k , phương pháp

i chiếu so sánh, phương pháp ph n

tích tổng h p,...
e/

Kết luận
Các giải pháp tr n l rất cần thiết trong iều kiện hiện n y, sẽ góp phần

n ng c o hiệu quả kinh do nh củ Công ty Cổ phần Phát triển Công vi n C y x nh
v Đô thị

ng T u trong thời gi n tới. Tuy nhi n thời gi n nghi n cứu còn hạn

hẹp, với trình ộ lý luận v thực tế còn hạn chế, n n luận văn chắc chắn còn tồn
tại những s i sót nhất ịnh.

ì vậy, tác giả mong mu n nhận ư c ý kiến óng

góp củ người ọc ể ề t i ư c ho n thiện hơn v m ng tích thực tiễn hơn./.
Ngày


tháng 8 năm 2011

Ý KIẾN
CỦA GIÁO IÊN HƯỚNG DẪN

HỌC IÊN

TS. Nguyễn Đại Thắng

Nguyễn Thị Bích Ngọc


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

***********

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC

ĐỀ TÀI:
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC
CHO CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN CÔNG VIÊN
CÂY XANH VÀ ĐÔ THỊ VŨNG TÀU ĐẾN NĂM 2015

GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN:

TS. NGUYỄN ĐẠI THẮNG

NGƢỜI THỰC HIỆN:


NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC

CHUYÊN NGÀNH:

QUẢN TRỊ KINH DOANH

MSHV:

CB091085

Hà nội, tháng 8 năm 2011


Hoạch định chiến lược cho Công ty CPPT Công viên Cây xanh và Đô thị Vũng Tàu đến năm 2015

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành chƣơng trình cao học và luận văn này, Tôi xin trân trọng
cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Kinh tế và Quản lý, Trung tâm sau Đại học Bách
Khoa Hà nội; trƣờng Đào tạo Nhân lực Dầu khí tỉnh Bà rịa Vũng Tàu; Ban Tổng
Giám đốc, các Phòng chức năng của Công ty Cổ phần Phát triển Công viên Cây
xanh và Đô thị

Vũng Tàu: phòng Kế hoạch, phòng Hành chính – Tổng hợp,

phòng Kế toán Tài Vụ, phòng Đầu tƣ Xây dựng và bạn bè, đồng nghiệp đã giúp
đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn.
Đặc biệt Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Đại Thắng
Trƣởng Khoa Kinh tế và Quản lý - Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà nội, đã dành

rất nhiều thời gian, tâm huyết hƣớng dẫn Tôi nghiên cứu và hoàn thành luận văn
Thạc sỹ này.
Trong quá trình nghiên cứu, mặc dù đã có sự cố gắng của bản thân, song
do khả năng và kinh nghiệm có hạn, nên luận văn không tránh khỏi một số thiếu
sót ngoài mong muốn; vì vậy tôi rất mong đƣợc quý thầy cô giáo, các đồng
nghiệp, các bạn góp ý để các nghiên cứu trong luận văn này đƣợc áp dụng vào
thực tiễn.

Ngày 8 tháng 8 năm 2011
Học viên

Nguyễn Thị Bích Ngọc

HV: Nguyễn Thị

ch Ng c - Cao h c QTKD 2009-2011 Đại h c ách Khoa Hà Nội - Trang 1


Hoạch định chiến lược cho Công ty CPPT Công viên Cây xanh và Đô thị Vũng Tàu đến năm 2015

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................................... 1
MỤC CÁC BẢNG .................................................................................................................. 4
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................................... 6
PHẦN MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 7
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN

LƢỢC PHÁT TRIỂN ... 10

1.1


TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƢỢC ........................................................................... 10

1.1.1

Khái niệm về chiến lƣợc ........................................................................................... 10

1.1.2

Các yêu cầu, tính chất của chiến lƣợc ....................................................................... 11

1.1.3

Phân loại chiến lƣợc .................................................................................................. 15

1.1.4

Quản trị chiến lƣợc .................................................................................................... 16

1.2

HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC ................................................................................ 19

1.2.1

Khái niệm, mục đích, ý nghĩa của hoạch định chiến lƣợc ........................................ 19

1.2.2

Nội dung cơ bản của hoạch định chiến lƣợc ............................................................. 19


TÓM TẮT CHƢƠNG I ........................................................................................................ 37
CHƢƠNG II .......................................................................................................................... 38
PHÂN TÍCH CĂN CỨ ĐỂ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CÔNG
VIÊN CÂY XANH THÀNH PHỐ VŨNG TÀU ................................................................. 38
2.1
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN CÔNG
VIÊN CÂY XANH VÀ ĐÔ THỊ VŨNG TÀU .................................................................... 38
2.1.1

Lịch sử hình thành và phát triển của công ty ............................................................ 38

2.1.2

Chức năng, nhiệm vụ ................................................................................................ 40

2.1.3

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp ................................................... 41

2.1.4

Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban ................................................................... 42

2.1.5 Cơ sở nguồn lực và kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Phát triển
Công viên Cây xanh và Đô thị Vũng Tàu ............................................................................. 45
2.1.6

Kết quả hoạt động SX kinh doanh của VT.UPC năm 2009 – 2010 .......................... 55


2.2

PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA MÔI TRƢỜNG BÊN NGOÀI .... 62

2.2.1

Yếu tố kinh tế ............................................................................................................ 62

2.2.2

Yếu tố pháp lý ........................................................................................................... 68

2.2.3

Yếu tố văn hóa xã hội ............................................................................................... 75

2.2.4

Các yếu tố tự nhiên ................................................................................................... 79

2.2.5

Yếu tố công nghệ: ..................................................................................................... 82

2.3

TỔNG HỢP ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI, NGUY CƠ ............................. 83

HV: Nguyễn Thị


ch Ng c - Cao h c QTKD 2009-2011 Đại h c ách Khoa Hà Nội - Trang 2


Hoạch định chiến lược cho Công ty CPPT Công viên Cây xanh và Đô thị Vũng Tàu đến năm 2015

2.3.1

Các cơ hội, nguy cơ .................................................................................................. 83

2.3.2

Các điểm mạnh, điểm yếu ......................................................................................... 84

TÓM TẮT CHƢƠNG II ....................................................................................................... 85
CHƢƠNG III:
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC CHO CÔNG TY VT.UPC ĐẾN
NĂM 2015 ............................................................................................................................ 86
3.1

XÁC ĐỊNH SỨ MỆNH MỤC TIÊU CỦA CTY VT.UPC ĐẾN NĂM 2015 .......... 86

3.1.1

Các căn cứ để xây dựng mục tiêu chiến lƣợc đến năm 2015 .................................... 86

3.1.2

Lựa chọn mục tiêu chiến lƣợc đến năm 2015 cho Công ty VT.UPC ....................... 86

3.1.3


Một số quy hoạch công viên cây xanh tại thành phố Vũng Tàu đến năm 2015 ....... 91

3.1.4

Mục tiêu chiến lƣợc của Công ty đến năm 2015 ...................................................... 99

3.2

LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN CHIẾN LƢỢC CHO CÔNG TY VT.UPC ................. 99

3.2.1

Cơ sở lựa chọn mô hình phân tích ............................................................................ 99

3.2.2

Xác định các giải pháp chiến lƣợc bằng ma trận SWOT ........................................ 100

3.2.3

Lựa chọn phƣơng án chiến lƣợc .............................................................................. 102

3.3

CÁC GIẢI PHÁP NGUỒN LỰC THỰC HIỆN CHIẾN LƢỢC ........................... 103

3.3.1 Các giải pháp nguồn lực để thực hiện chiến lƣợc tăng trƣởng tập trung lĩnh vực
trồng, chăm sóc, bảo vệ và duy trì công viên cây xanh ...................................................... 103
3.3.2


Các giải pháp nguồn lực để thực hiện chiến lƣợc phát triển vƣờn ƣơm. ................ 112

3.3.3

Giải pháp về công nghệ cho Công ty VT.UPC đến năm 2015 ............................... 114

3.3.4

Giải pháp về tài chính cho toàn công ty đến năm 2015 .......................................... 114

3.4

KIẾN NGHỊ ............................................................................................................ 116

3.4.1

Kiến nghị với Nhà nƣớc .......................................................................................... 116

3.4.2

Kiến nghị với UBND tỉnh BRVT ........................................................................... 116

TÓM TẮT CHƢƠNG III .................................................................................................... 117
KẾT LUẬN ......................................................................................................................... 118
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 120

HV: Nguyễn Thị

ch Ng c - Cao h c QTKD 2009-2011 Đại h c ách Khoa Hà Nội - Trang 3



Hoạch định chiến lược cho Công ty CPPT Công viên Cây xanh và Đô thị Vũng Tàu đến năm 2015

MỤC CÁC BẢNG
STT

Nội dung

Bảng 2.1

Bảng tổng hợp diện tích duy trì, vệ sinh CVCX tháng 7/2011

Bảng 2.2

Danh sách một số công trình tiêu biểu từ năm 2008 - 2010

Bảng 2.3

Bảng kê khai máy móc thiết bị thi công chủ yếu

Bảng 2.4

Các chỉ tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản

Bảng 2.5

Bảng cân đối kế toán năm 2010 của công ty VT.UPC

Bảng 2.6


Số lƣợng trƣờng học và tình hình phân bố tại các địa phƣơng

Bảng 3.1

Diện tích CVCX tại cụm dân cƣ

Bảng 3.2

Diện tích CVCX tại cụm CVCX mới

Bảng 3.3

Diện tích CVCX tại cụm du lịch

Bảng 3.4

Diện tích CVCX tại cụm Công nghiệp

Bảng 3.5

Tổng hợp DT mảng xanh theo phân khu chức năng đến 2015

Bảng 3.6

Mục tiêu của Công ty VT.UPC đƣợc hoạch định bằng số liệu đến
năm 2015

Bảng 3.7


Phân tích hoạch định chiến lƣợc bằng ma trận SWOT

Bảng 3.8

Tổng hợp số lao động đến năm 2015

Bảng 3.9

Tổng chi phí trồng mới hoa, cỏ và cây xanh đến năm 2015

Bảng 3.10

Tổng chi phí duy trì hoa, cỏ và cây xanh đến năm 2015

Bảng 3.11

Tổng hợp thiết bị, máy móc cần mua thêm

Bảng 3.12

Bảng chi phí máy móc phục vụ công tác duy trì đến năm 2015

Bảng 3.13

Bảng tổng cộng chi phí dự kiến đến năm 2015 của VT.UPC

HV: Nguyễn Thị

ch Ng c - Cao h c QTKD 2009-2011 Đại h c ách Khoa Hà Nội - Trang 4



Hoạch định chiến lược cho Công ty CPPT Công viên Cây xanh và Đô thị Vũng Tàu đến năm 2015

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
STT

Nội dung

Hình 1.1

Chiến lƣợc là giao điểm giữa 3E, hội tụ đủ sự tƣơng hợp 3 yếu tố.

Hình 1.2

Mô hình chiến lƣợc kinh doanh

Hình 1.3

Các giai đoạn của quản trị chiến lƣợc

Hình 1.4

Mô hình quản trị chiến lƣợc toàn diện của Fred R.David

Hình 1.5

Sơ đồ quản trị chiến lƣợc kinh doanh

Hình 1.6


Các bộ phận của môi trƣờng vĩ mô và vi mô

Hình 1.7

Sơ đồ tổng quát môi trƣờng vi mô

Hình 1.8

Ma trận BCG

Hình 1.9

Ma trận Mc. Kinsey

Hình 1.10

Các chiến lƣợc kinh doanh theo ma trận M. Kinsey

Hình 1.11

Ma trận SWOT

Hình 2.1

Sơ đồ tổ chức Công ty VT.UPC

Hình 3.1

Bản đồ quy hoạch chung của thành phố Vũng Tàu đến năm 2020


Hình 3.2

Các khu vực đƣợc phân chia theo cụm dân cƣ

HV: Nguyễn Thị

ch Ng c - Cao h c QTKD 2009-2011 Đại h c ách Khoa Hà Nội - Trang 5


Hoạch định chiến lược cho Công ty CPPT Công viên Cây xanh và Đô thị Vũng Tàu đến năm 2015

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

TT

Chữ

1

Công ty Cổ phần Phát triển Công viên Cây xanh và Đô thị
Vũng Tàu

Viết tắt
VT.UPC

2

Công trình xây dựng cơ bản

XDCB


3

Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu

BRVT

4

Thành phố vũng tàu

TPVT

5

Ủy ban nhân dân

UBND

6

Công viên

CV

7

Diện tích

DT


8

Khối lƣợng

KL

9

Cây xanh

CX

10

Đơn vị tính

ĐVT

11

Công viên cây xanh

HV: Nguyễn Thị

CVCX

ch Ng c - Cao h c QTKD 2009-2011 Đại h c ách Khoa Hà Nội - Trang 6



Hoạch định chiến lược cho Công ty CPPT Công viên Cây xanh và Đô thị Vũng Tàu đến năm 2015

PHẦN MỞ ĐẦU
Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có ƣu thế về địa lý, cảnh quan thiên nhiên, khí hậu,
có tiềm năng đa dạng về tài nguyên, là một trong những trung tâm công nghiệp,
dịch vụ và du lịch của cả nƣớc. Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm của khu vực
phía Nam, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu đƣợc xác định là vị trí then chốt của tam giác
động lực thành phố Hồ Chí Minh - Biên Hòa - Vũng Tàu. Là một tỉnh có nhiều tiềm
năng và cơ sở vật chất đủ để phát triển công ngiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế,
theo phƣơng hƣớng phát triển chung của đất nƣớc.
Với nhịp điệu xây dựng nhiều công trình công – thƣơng nghiệp, lƣợng khách
du lịch gia tăng, sự giao lƣu hàng hải quốc tế phát triển mạnh mẽ làm cho môi
trƣờng sống bị ô nhiễm, các hạ tầng cơ sở bị suy thoái nặng nề. Muốn bảo tồn và
tôn tạo các cảnh quan ven biển và xây dựng thành phố trở nên văn minh, sạch sẽ thì
phải có hệ thống cây xanh, cây cảnh hợp lý, đa dạng về chủng loại, phong phú về
hƣơng sắc. Đó là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất để thành phố Vũng Tàu
có thể có tầm vóc quốc tế trong giai đoạn mở cửa.
Ý thức đƣợc tầm quan trọng đó, Cty Lâm Viên Cây Xanh Thành phố Vũng
tàu đƣợc thành lập năm 1993 đã nhanh chóng triển khai, thống kê lại toàn bộ cây
xanh, cây cảnh trên địa bàn quản lý, lập kế hoạch cải tạo, nâng cấp và hiện đại hóa
hệ thống cây xanh, cây cảnh đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày càng cao của một khu kinh
tế nằm trong địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam và của cả nƣớc. Nhờ vậy, nếu
nhƣ năm 1999, diện tích mảng xanh của thành phố Vũng Tàu chỉ đạt 5 ha, số cây
xanh chỉ đạt 5.000 cây thì đến nay đã tăng lên trên 40 ha và 29.000 cây xanh các
loại, đạt tỷ lệ tăng 80% diện tích mảng xanh và 40% số lƣợng cây xanh, đáp ứng
nhu cầu ngày càng cao của thành phố Vũng Tàu.
Song để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội và thực hiện thành công
mục tiêu thiên niên kỷ, Công ty Cổ phần Phát triển Công viên Cây xanh và Đô thị
Vũng Tàu cần phải có 1 chiến lƣợc hợp lý; đó cũng là lý do Tôi chọn đề tài:
“Hoạch định chiến lược cho công ty Cổ phần Phát triển Công viên Cây xanh và

Đô thị Vũng Tàu đến năm 2015” để làm luận văn tốt nghiệp.
1.

Mục đích của luận văn:

- Nghiên cứu các vấn đề Công ty, lý luận có liên quan đến việc hoạch định
chiến lƣợc phát triển.

HV: Nguyễn Thị

ch Ng c - Cao h c QTKD 2009-2011 Đại h c ách Khoa Hà Nội - Trang 7


Hoạch định chiến lược cho Công ty CPPT Công viên Cây xanh và Đô thị Vũng Tàu đến năm 2015

- Phân tích môi trƣờng hoạt động của Công ty Cổ phần Phát triển Công viên
Cây xanh và Đô thị Vũng Tàu, qua phân tích tìm ra các cơ hội, thách thức
cũng nhƣ điểm mạnh, điểm yếu của việc phát triển mảng xanh đô thị tại thành
phố Vũng Tàu.
- Xây dựng chiến lƣợc và đề xuất các giải pháp để đạt đƣợc mục tiêu phát triển
Công viên Cây xanh thành phố Vũng Tàu đến năm 2015.
2.

Phƣơng pháp nghiên cứu:
Luận văn thực hiện với các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng là: phân
tích thống kê, phân tích kinh tế, mô phỏng, so sánh tổng hợp.
Dữ liệu đƣợc thu thập trên cơ sở các báo cáo của Sở Kế hoạch-Đầu tƣ, Cục
Thống kê tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Ngoài ra, dữ liệu đƣợc thu thập trên cơ sở
kế thừa các kết quả nghiên cứu, khảo sát của các đơn vị đóng trên địa bàn
thành phố Vũng Tàu, trên Internet… và tham khảo ý kiến của các chuyên gia,

nhà quản lý có kinh nghiệm để trình bày luận văn.

Thông tin thứ cấp có từ:
-

Nguồn tài liệu nội bộ của Công ty Cổ phần Phát triển Công viên Cây xanh và
Đô thị Vũng Tàu: các hồ sơ, tài liệu thống kê, lƣu trữ, báo cáo tổng kết tháng,
quý, năm…

-

Nguồn tài liệu bên ngoài thông qua báo, đài, tạp chí, tập san định kỳ; các tài
liệu thống kê; các báo cáo tổng kết của các đơn vị sự nghiệp khác trên địa
bàn thành phố Vũng Tàu…

Thông tin sơ cấp: phỏng vấn trực tiếp nhằm:
3.
-

Lấy ý kiến của ban lãnh đạo.
Lấy ý kiến khách hàng.
Phạm vi nghiên cứu:
Luận văn này tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận có liên quan đến hoạt
động đầu tƣ của phát triển Công viên Cây xanh và Đô thị tại thành phố Vũng
Tàu. Các nội dung nghiên cứu, từ việc phân tích thực trạng môi trƣờng hoạt
động đều đƣợc đề cập trong phạm vi thành phố Vũng Tàu, số liệu thu thập từ
năm 2006 – 2011.

4.


Kết cấu của luận văn:
- Phần mở đầu.
- Chƣơng I: Cơ sở lý luận về hoạch định chiến lƣợc phát triển.

HV: Nguyễn Thị

ch Ng c - Cao h c QTKD 2009-2011 Đại h c ách Khoa Hà Nội - Trang 8


Hoạch định chiến lược cho Công ty CPPT Công viên Cây xanh và Đô thị Vũng Tàu đến năm 2015

- Chƣơng II: Phân tích cơ sở hoạch định chiến lƣợc cho Công ty Cổ phần
Phát triển Công viên Cây xanh và Đô thị thành phố Vũng Tàu đến năm
2015.
- Chƣơng III: Hoạch định chiến lƣợc cho Công ty Cổ phần Phát triển Công
viên Cây xanh và Đô thị thành phố Vũng Tàu đến năm 2015.
- Kết luận.
- Tài liệu tham khảo
- Danh mục các phụ lục

HV: Nguyễn Thị

ch Ng c - Cao h c QTKD 2009-2011 Đại h c ách Khoa Hà Nội - Trang 9


Hoạch định chiến lược cho Công ty CPPT Công viên Cây xanh và Đô thị Vũng Tàu đến năm 2015

CHƢƠNG I:

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN

LƢỢC PHÁT TRIỂN

1.1 TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƢỢC
1.1.1 Khái niệm về chiến lƣợc
Thuật ngữ "chiến lƣợc" đã có từ rất lâu bắt nguồn từ những trận đánh lớn
diễn ra cách đây hàng ngàn năm. Khi đó những ngƣời chỉ huy quân sự muốn phân
tích và đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu của quân địch, kết hợp với thời cơ nhƣ
thiên thời, địa lợi nhân hòa để đƣa ra quyết định chiến lƣợc quan trọng đánh mạnh
vào những ch yếu nhất của quân địch. Từ những năm 50-60 của thế kỷ XX, nhờ
tính ƣu việt của mình, chiến lƣợc đã phát triển sang các lĩnh vực khoa học khác nhƣ:
chính trị, văn hóa, kinh tế, xã hội, công nghệ...Cạnh tranh trên thƣơng trƣờng ngày
càng khốc liệt và thƣờng đƣợc ví nhƣ chiến trƣờng. "Chiến lƣợc" thƣờng đƣợc hiểu
là hƣớng và cách giải quyết nhiệm vụ đặt ra mang tính toàn cục, tổng thể và trong
thời gian dài. Tổ chức Phát triển Công nghiệp của Liên Hiệp Quốc (UNIDO) cho
rằng: "Thông thƣờng, một chiến lƣợc phát triển có thể mô tả nhƣ bản phác thảo quá
trình phát triển nhằm đạt những mục tiêu đã định cho một thời kỳ từ 10 - 20 năm;
nó hƣớng dẫn các nhà hoạch định chính sách trong việc huy động và phân bổ các
nguồn lực. Nhƣ vậy, có thể nói chiến lƣợc cung cấp một "tầm nhìn" của một quá
trình phát triển mong muốn và sự nhất quán trong các biện pháp tiến hành. Chiến
lƣợc có thể là cơ sở cho các kế hoạch phát triển toàn diện ngắn hạn và trung hạn,
hoặc là một nhận thức tổng quát không bị ràng buộc của những ngƣời trong cuộc
trong thời kỳ đó về những triển vọng, những thách thức và những đáp ứng mong
muốn".
Trong kinh tế thƣơng trƣờng là chiến trƣờng, chiến lƣợc phải xuất hiện khi
có cạnh tranh gay gắt hoặc do môi trƣờng kinh tế xã hội có biến động.
Do khoa học kỹ thuật phát triển nhanh đƣợc áp dụng ngày càng nhiều trong
sản xuất và trong quản lý, làm cho vòng đời sản phẩm ngày càng ngắn. Sự xuất hiện
của công nghệ thông tin làm cho phƣơng pháp quản lý đƣợc liên tục đổi mới.
Sự phát triển nhanh của xã hội tiêu dùng, hƣớng tiêu dùng biến đổi nhanh,
ngƣời tiêu dùng ngày càng biết nhiều thông tin về sản phẩm nên ngày càng đòi hỏi

nhiều hơn từ phía các nhà sản xuất.

HV: Nguyễn Thị

ch Ng c - Cao h c QTKD 2009-2011 Đại h c ách Khoa Hà Nội - Trang 10


Hoạch định chiến lược cho Công ty CPPT Công viên Cây xanh và Đô thị Vũng Tàu đến năm 2015

Xu hƣớng toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới làm cho quan hệ trao đổi kinh tế
quốc tế ngày càng phát triển cả trong lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hóa đến việc
đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài.
Nguồn tài nguyên thiên nhiên cạn dần và khan hiếm, các nhà hoạch định
chiến lƣợc phải tìm cách sản xuất ra nhiều sản phẩm mà không sử dụng nhiều
nguyên liệu.
Trong quản trị, khái niệm chiến lƣợc đƣợc thể hiện qua các quan niệm sau:
- Chiến lƣợc nhƣ những quyết định, những hành động hoặc những kế hoạch liên
kết với nhau đƣợc thiết kế để đề ra và thực hiện những mục tiêu của một tổ
chức.
- Chiến lƣợc là tập hợp những quyết định và hành động hƣớng đến các mục tiêu
đảm bảo sao cho năng lực và nguồn lực của tổ chức đáp ứng đƣợc những cơ hội
và thách thức từ bên ngoài.
- Theo Fred R. David thì chiến lƣợc là những phƣơng tiện đạt đến mục tiêu dài
hạn.
- Theo Alfred Chadler đại học Harvard thì chiến lƣợc là sự xác định các mục tiêu
cơ bản và lâu dài của một doanh nghiệp, và là sự vạch ra một quá trình hành
động và phân phối các nguồn lực cần thiết để thực hiện mục tiêu đó.
- Nói chung các khái niệm, định nghĩa về chiến lƣợc tuy khác nhau về cách diễn
đạt nhƣng luôn bao hàm các nội dung:
+ Xác định các mục tiêu ngắn và dài hạn của doanh nghiệp.

+ Đƣa ra và lựa chọn các phƣơng án.
+ Triển khai và phân bổ các nguồn lực để thực hiện mục tiêu đó.
1.1.2 Các yêu cầu, tính chất của chiến lƣợc
Để chiến lƣợc đạt đƣợc mục đích phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Chiến lƣợc phải xác định rõ những mục tiêu cơ bản cần phải đạt đƣợc trong từng
thời kỳ và phải đƣợc quán triệt ở mọi cấp, mọi lĩnh vực hoạt động của doanh
nghiệp.
- Chiến lƣợc phải đảm bảo huy động tối đa và kết hợp một cách tối ƣu việc khai
thác và sử dụng các nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp nhằm phát huy các lợi
thế và nắm bắt đƣợc các cơ hội kinh doanh để dành ƣu thế cạnh tranh.
- Chiến lƣợc đƣợc phản ánh nhƣ quá trình liên tục từ việc xây dựng chiến lƣợc
đến việc thực hiện, kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh chiến lƣợc.

HV: Nguyễn Thị

ch Ng c - Cao h c QTKD 2009-2011 Đại h c ách Khoa Hà Nội - Trang 11


Hoạch định chiến lược cho Công ty CPPT Công viên Cây xanh và Đô thị Vũng Tàu đến năm 2015

- Chiến lƣợc đƣợc lập ra cho một khoảng thời gian tƣơng đối dài thƣờng là 3 năm,
5 năm hay 10 năm. Chiến lƣợc không đồng nghĩa với các giải pháp tình thế
nhằm ứng phó với các khó khăn doanh nghiệp đang gặp phải. Các chiến lƣợc
định rõ các lợi thế cạnh tranh trong dài hạn, cho phép doanh nghiệp năng động
hơn, chủ động tạo ra những thay đổi (chứ không chỉ là phản ứng lại) để cải thiện
vị trí của mình trong tƣơng lai.
Đối với một doanh nghiệp có chiến lƣợc kinh doanh tốt sẽ mang lại nhiều ý nghĩa
quan trọng nhƣ:
- Cải thiện hình ảnh của công ty đối với khách hàng, môi trƣờng.
- Cải thiện môi trƣờng kinh doanh.

- Chiếm lĩnh ƣu thế cạnh tranh,Tăng năng suất.
- Tăng lợi ích kinh tế, cải thiện các chỉ tiêu kinh tế và nhiều lợi ích khác nhƣ nâng
cao đƣợc thu nhập và mức sống của ngƣời lao động.
 Chiến lƣợc kinh doanh là sự tƣơng hợp của 3 yếu tố đặc trƣng: 3 E.
- E1: Enterprise (doanh nghiệp). Là những điểm mạnh, điểm yếu so với đối thủ
cạnh tranh trên cơ sở phân tích 3 cấp độ: Ƣu thế cạnh tranh dài hạn về nguồn
lực; về sản phẩm, thị trƣờng và vị thế cạnh tranh trên thị trƣờng mục tiêu.
- E2: Environment (môi trƣờng). Là những cơ hội và đe dọa của môi trƣờng đối
với sự phát triển của doanh nghiệp.
- E3: Entrepreneur (chủ doanh nghiệp). Là sự mong muốn, giá trị, niềm tin tạo

nên văn hóa doanh nghiệp. Thể hiện qua giá trị văn hóa, các nghi thức, thể thức,
các mối quan hệ trong quá trình tiến hành sản xuất kinh doanh, những phong
tục, tập quán, niềm tin và cả những điều cấm kị. Ngoài ra còn có mối quan hệ
với các bên hữu quan, những tác nhân có ảnh hƣởng đến chiến lƣợc phát triển
của doanh nghiệp và đồng thời lợi ích của họ cũng bị chi phối bởi chiến lƣợc
phát triển của doanh nghiệp nhƣ chính quyền địa phƣơng; ban lãnh đạo doanh
nghiệp, giới tài chính, cổ đông, ngƣời lao động, nhà cung cấp và các đối tác liên
doanh.

HV: Nguyễn Thị

ch Ng c - Cao h c QTKD 2009-2011 Đại h c ách Khoa Hà Nội - Trang 12


Hoạch định chiến lược cho Công ty CPPT Công viên Cây xanh và Đô thị Vũng Tàu đến năm 2015

Hình 1.1 - Chiến lược là giao điểm giữa 3E, hội tụ đủ sự tương hợp 3 yếu tố.

 5 P”của chiến lƣợc là:

Kế hoạch:

Plan

Mƣu lƣợc:

Ploy

Khuôn mẫu:

Pattern

Vị thế:

Position

Triển vọng:

Perspective.

Từ 5P trên ta có thể thấy:
- Chiến lƣợc có tính kế hoạch vì chiến lƣợc là những dự định, những toan tính mà
doanh nghiệp sẽ thực hiện trong tƣơng lai.
- Chiến lƣợc có tính mƣu lƣợc vì chiến lƣợc mang tính sáng tạo, nghệ thuật, linh
hoạt, khôn ngoan, mềm dẻo và thủ đoạn.
- Chiến lƣợc mang tính khuôn mẫu vì mặc dù mang tính sáng tạo nhƣng đôi khi
cũng có khuôn mẫu nhất định trong bối cảnh nhƣ nhau thì chiến lƣợc nhƣ nhau.
- Chiến lƣợc thể hiện vị thế: Chiến lƣợc của doanh nghiệp là việc xây dựng vị trí
của doanh nghiệp trong tƣơng lai và trong môi trƣờng kinh doanh.
- Chiến lƣợc kinh doanh nói lên triển vọng của doanh nghiệp vì chiến lƣợc vẽ ra

viễn cảnh, tiêu điểm nhằm hƣớng sự hoạt động của các doanh nghiệp và các bộ
phận của nó để đạt đƣợc mục đích.
 Chiến lƣợc là sự đảm bảo tính thống nhất 3 vấn đề: kinh doanh,
kỹ thuật, quản lý.
- Vấn đề kinh doanh: Là việc lựa chọn các lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp,
các sản phẩm mà doanh nghiệp sẽ cung cấp, các thị trƣờng mà doanh nghiệp sẽ
phục vụ.

HV: Nguyễn Thị

ch Ng c - Cao h c QTKD 2009-2011 Đại h c ách Khoa Hà Nội - Trang 13


Hoạch định chiến lược cho Công ty CPPT Công viên Cây xanh và Đô thị Vũng Tàu đến năm 2015

- Vấn đề về kỹ thuật: Việc lựa chọn các phƣơng thức thực hiện, công nghệ sản
xuất và phân phối sản phẩm.
- Vấn đề quản lý: Là việc hình thành cơ cấu, bộ máy quản lý sao cho phù hợp với
chiến lƣợc.
 Chiến lƣợc là sự thống nhất 6 chiến lƣợc chức năng.
-

Chiến lƣợc marketing: Thể hiện qua 4P – Product, Price, Place, Promotion.

-

Chiến lƣợc tài chính: Nhằm xây dựng cơ cấu nguồn vốn, các chính sách tài
chính hợp lý trƣớc sự biến đổi của thị trƣờng tài chính.

-


Chiến lƣợc sản xuất: Nhằm xác lập cơ cấu mặt hàng, sản phẩm đối với từng
loại thị trƣờng để làm cơ sở cho việc lập các kế hoạch sản xuất sau này.

-

Chiến lƣợc hậu cần: Nhằm thiết lập mạng cung cấp các yếu tố sản xuất, nguyên
vật liệu, năng lƣợng…phân bố hệ thống kho và tổ chức công tác vận chuyển,
cung cấp sản phẩm cho khách hàng.

-

Chiến lƣợc công nghệ: Nhằm nghiên cứu vòng đời công nghệ, sự tiến bộ của
khoa học công nghệ để đƣa ra chính sách đổi mới hoặc lựa chọn các giải pháp
công nghệ phù hợp.

-

Chiến lƣợc con ngƣời: Nhằm xác định nhu cầu về nguồn nhân lực phục vụ cho
sản xuất kinh doanh trong tƣơng lai, từ đó đƣa ra các chính sách đào tạo, tuyển
dụng, sử dụng nguồn nhân lực, các chính sách đãi ngộ, các cơ hội thăng tiến…


Chiến lƣợc phải đảm bảo tính thống nhất theo quá trình.

Hình 1.2 – Mô hình chiến lược kinh doanh
Chiến lƣợc kinh doanh phải đảm bảo sự thống nhất giữa các giai đoạn của quá
trình quản lý chiến lƣợc, các giai đoạn phải thống nhất và phải liên tục đƣợc cải
tiến.
HV: Nguyễn Thị


ch Ng c - Cao h c QTKD 2009-2011 Đại h c ách Khoa Hà Nội - Trang 14


Hoạch định chiến lược cho Công ty CPPT Công viên Cây xanh và Đô thị Vũng Tàu đến năm 2015

1.1.3 Phân loại chiến lƣợc
1.1.3.1 Căn cứ vào cấp độ của chiến lƣợc
Căn cứ vào phạm vi của chiến lƣợc ta có thể phân chia chiến lƣợc thành 3 cấp
độ sau đây:

Chiến lƣợc phát triển quốc gia, vùng lãnh thổ.





Chiến lƣợc phát triển ngành.



Chiến lƣợc của Công ty (hay doanh nghiệp)

Chiến lƣợc phát triển quốc gia

Chiến lƣợc phát triển quốc gia là vạch ra một tầm nhìn trung hạn đối với đất
nƣớc. Chiến lƣợc phát triển quốc gia bao gồm những mục tiêu lớn và các giải pháp
thực hiện mục tiêu đó.
Các mục tiêu bao gồm cả mục tiêu định lƣợng và định tính. Ví dụ: mục tiêu
tăng trƣởng GDP hoặc tăng thu nhập bình quan đầu ngƣời là mục tiêu định lƣợng;

còn mục tiêu xoá đói giảm nghèo là mục tiêu mang tình định tính. Tuy nhiên các
mục tiêu định lƣợng nhiều hơn mục tiêu định tính


Chiến lƣợc phát của triển ng nh

Chiến lƣợc phát triển ngành bao gồm mục tiêu phát triển của ngành đó và các
giải pháp thực hiện các mục tiêu đó.


Chiến lƣợc của C ng ty Corporate strategy :

Chiến lƣợc phát triển của công ty bao gồm chiến lƣợc tổng quát và các chiến
lƣợc bộ phận, các giải pháp thực hiện chiến lƣợc và các kế hoạch cụ thể để triển
khai các giải pháp.


Phạm vi nghiên c u c a đ tài là nghiên c u chiến lược c a công ty

1.1.3.2 Chiến lƣợc kinh doanh cấp công ty
Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh cấp công ty là một công việc quan trọng
mà tại đó các nhà quản trị cần lựa chọn những chiến lƣợc phù hợp với mục tiêu đề
ra cũng nhƣ phù hợp với nhiệm vụ chức năng của từng bộ phận trong doanh nghiệp
hay toàn doanh nghiệp. Chiến lƣợc cấp công ty đƣợc chia làm 2 loại:
a) Chiến lƣợc chức năng quản lý (tổng quát)
Đây là chiến lƣợc cấp cao nhất của tổ chức hoặc doanh nghiệp có liên quan
đến các vấn đề lớn, có tính chất dài hạn và quyết định tƣơng lai hoạt động của
doanh nghiệp. Chiến lƣợc chức năng quản lý chịu ảnh hƣởng rất lớn bởi sự biến
động cơ cấu ngành kinh doanh, của doanh nghiệp nên ảnh hƣởng không nhỏ đến kết
HV: Nguyễn Thị


ch Ng c - Cao h c QTKD 2009-2011 Đại h c ách Khoa Hà Nội - Trang 15


Hoạch định chiến lược cho Công ty CPPT Công viên Cây xanh và Đô thị Vũng Tàu đến năm 2015

quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Điều đó dẫn đến một hệ quả là doanh
nghiệp có tiếp tục theo đuổi hoạt động trong lĩnh vực đó hay không? Hay doanh
nghiệp nên tham gia vào lĩnh vực khác mà tại đó lợi nhuận nói riêng hay các mục
tiêu nào đó dễ dàng đạt đƣợc và đạt đƣợc với hiệu quả cao hơn, và tƣơng lai của
doanh nghiệp sẽ phụ thuộc vào quyết định đó.
b) Chiến lƣợc bộ phận
Đây là chiến lƣợc cấp thấp hơn so với chiến lƣợc công ty, thuộc các bộ phận
dƣới công ty nhƣ: xí nghiệp, phân xƣởng,…Mục đích chủ yếu của chiến lƣợc bộ
phận là xem xét doanh nghiệp có nên tham gia hay tiến hành cạnh tranh với các
doanh nghiệp khác trong một số lĩnh vực cụ thể. Nhiệm vụ chính của chiến lƣợc bộ
phận là nghiên cứu những lợi thế cạnh tranh mà doanh nghiệp đang có hoặc mong
muốn có để vƣợt qua các đối thủ cạnh tranh nhằm dành đƣợc lợi thế vững chắc trên
thị trƣờng.
o Chiến lƣợc chức năng quản lý và chiến lƣợc bộ phận liên kết với nhau thành một
chiến lƣợc kinh doanh hoàn chỉnh của một doanh nghiệp.

1.1.4

Quản trị chiến lƣợc

1.1.4.1 Thực chất và vai trò của quản trị chiến lƣợc
Quản trị chiến lƣợc là quá trình quản lý việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ
và mục tiêu dài hạn của một tổ chức trong mối quan hệ của tổ chức đó với môi
trƣờng bên ngoài.

Quản trị chiến lƣợc là quá trình nghiên cứu các môi trƣờng hiện tại cũng nhƣ
tƣơng lai, hoạch định các mục tiêu của các doanh nghiệp đề ra, thực hiện và
kiểm tra việc thực hiện các quyết định nhằm đạt đƣợc các mục tiêu đó trong
môi trƣờng hiện tại cũng nhƣ trong tƣơng lai nhằm tăng thế lực cho doanh
nghiệp
Mục đích của chiến lƣợc kinh doanh là nhằm tìm kiếm những cơ hội hay là
nhằm gia tăng cơ hội và vƣơn lên tìm vị thế cạnh tranh. Một chiến lƣợc kinh
doanh đƣợc hoạch định với hai nhiệm vụ quan trọng, có quan hệ mật thiết với
nhau là việc hình thành chiến lƣợc và thực hiện chiến lƣợc. Hai nhiệm vụ này
đƣợc cụ thể hoá qua 3 giai đoạn tạo thành một chu trình khép kín, đó là:

HV: Nguyễn Thị

ch Ng c - Cao h c QTKD 2009-2011 Đại h c ách Khoa Hà Nội - Trang 16


Hoạch định chiến lược cho Công ty CPPT Công viên Cây xanh và Đô thị Vũng Tàu đến năm 2015

Hình 3 - Các giai đoạn của
quản trị chiến lược
Giai đoạn xây dựng và phân tích chiến lƣợc kinh doanh: là quá trình phân tích
hiện trạng, dự báo tƣơng lai, chọn lựa và xây dựng những chiến lƣợc phù hợp
với điều kiện của các doanh nghiệp.
Giai đoạn triển khai chiến lƣợc: là quá trình triển khai những mục tiêu chiến

-

lƣợc vào hoạt động của doanh nghiệp. Đây là giai đoạn phức tạp và khó khăn,
đòi hỏi một nghệ thuật quản trị cao.


Giai đoạn kiểm tra và thích nghi chiến lƣợc: là quá trình đánh giá và kiểm
soát kết quả, tìm các giải pháp để thích nghi chiến lƣợc với hoàn cảnh
môi trƣờng của các doanh nghiệp

-



Quản trị chiến lƣợc có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của
một doanh nghiệp nhƣ sau:

Quản trị chiến lƣợc giúp doanh nghiệp trả lời các câu hỏi: Doanh nghiệp đang
phải cố gắng làm gì trong hiện tại để đạt đƣợc mục tiêu phát triển trong dài hạn.
Mục tiêu phát triển trong dài hạn của doanh nghiệp chính là lợi thế cạnh tranh, là
sức mạnh kinh doanh và khả năng sinh lời.
Điều kiện môi trƣờng mà các doanh nghiệp gặp phải luôn biến đổi, tạo ra những
cơ hội và nguy cơ bất ngờ, quản trị chiến lƣợc giúp nhà quản trị nhằm vào các
cơ hội và nguy cơ trong tƣơng lai. Trong quá trình quản trị chiến lƣợc đòi hỏi
ngƣời lãnh đạo phân tích và dự báo các điều kiện môi trƣờng trong tƣơng lai gần
cũng nhƣ tƣơng lai xa. Vì vậy họ sẽ nắm bắt và tận dụng tốt hơn các cơ hội,
giảm bớt nguy cơ liên quan đến điều kiện môi trƣờng kinh doanh.
Quản trị chiến lƣợc cung cấp cho các nhà quản lý các căn cứ để đánh giá và
phân bổ nguồn lực về vốn, trang thiết bị và nhân lực một cách hiệu quả nhất để
thực hiện chiến lƣợc của doanh nghiệp.
Mục tiêu chủ yếu của quản trị chiến lƣợc là tạo sự thành công lâu dài cho
doanh nghiệp. Việc giảm rào cản pháp lý và toàn cầu hoá đã làm gia tăng cƣờng
độ cạnh tranh. Chính vì vậy, quản trị chiến lƣợc đã và đang trở nên hết sức quan
trọng cho sự sống còn của m i doanh nghiệp khi môi trƣờng kinh doanh ngày
càng phức tạp.
HV: Nguyễn Thị


ch Ng c - Cao h c QTKD 2009-2011 Đại h c ách Khoa Hà Nội - Trang 17


Hoạch định chiến lược cho Công ty CPPT Công viên Cây xanh và Đô thị Vũng Tàu đến năm 2015

Nhờ có quá trình quản lý chiến lƣợc, doanh nghiệp sẽ gắn liền các quyết định
đề ra với điều kiện môi trƣờng liên quan. Do sự biến động và tính phức tạp của môi
trƣờng ngày càng tăng, các doanh nghiệp cần phải cố gắng chiếm đƣợc vị thế chủ
động tấn công hoặc phòng thủ. Các doanh nghiệp không vận dụng quản lý chiến
lƣợc thƣờng đƣa ra các quyết định phản ứng thụ động, sau khi môi trƣờng thay đổi
mới đƣa ra hành động. Tuy các quyết định phản ứng thụ động nhiều khi cũng mang
lại hiệu quả, nhƣng quản trị chiến lƣợc sẽ giúp các doanh nghiệp chuẩn bị tốt hơn để
đối phó với những thay đổi của môi trƣờng và làm chủ đƣợc diễn biến tình hình.
1.1.4.2 Nội dung của quản trị chiến lƣợc
Theo Fred R. David mô hình quản trị chiến lƣợc toàn diện thể hiện ở hình 1.4 sau:

Nghiên cứu
môi trƣờng
bên ngoài,
xác định
các cơ hội
và nguy cơ

Nhiệm
vụ
mục
tiêu
hiện
tại


Xây
dựng
các
chiến
lƣợc

Xác lập
mục
tiêu
ngắn
hạn

Phân
phối
các
nguồn
tài
nguyên

Xem xét lại
mục tiêu

Đánh giá môi
trƣờng nội bộ,
nhận biết điểm
mạnh, điểm
yếu. Nhiệm
vụ, mục tiêu
hiện tại.


Lựa
chọn
các
chiến
lƣợc

Thực
hiện
điều
chỉnh
chiến
lƣợc

Đo
lƣờng
đánh
giá
kết
quả

Đề ra
các
chính
sách

Đánh giá chiến lƣợc
Hoạch định chiến lƣợc

Triển khai chiến lƣợc


Hình 1.4: Mô hình quản trị chiến lược toàn diện c a Fred R. David
Trong mô hình quản trị chiến lƣợc, nội dung của luận văn chỉ tập trung giải quyết
phần Hoạch định chiến lƣợc.
HV: Nguyễn Thị

ch Ng c - Cao h c QTKD 2009-2011 Đại h c ách Khoa Hà Nội - Trang 18


Hoạch định chiến lược cho Công ty CPPT Công viên Cây xanh và Đô thị Vũng Tàu đến năm 2015

1.2

HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC

1.2.1 Khái niệm, mục đích, ý nghĩa của hoạch định chiến lƣợc
Khái niệm
Hiện nay tồn tại nhiều định nghĩa khác nhau về hoạch định chiến lƣợc kinh
doanh trong doanh nghiệp của các tác giả nhƣ:
Theo Anthony: “Hoạch định chiến lược là một quá trình quyết định các
mục tiêu c a doanh nghiệp, v những thay đổi trong các mục tiêu, v sử dụng
các nguồn lực để đạt được các mục tiêu, các chính sách để quản lý thành quả
hiện tại, sử dụng và sắp xếp các nguồn lực”. (Quản trị chiến lƣợc – Tác giả Phạm
Lan Anh- NXB Khoa học và Kỹ thuật)
Theo Denning” Hoạch định chiến lược là xác định tình thế kinh doanh
trong tương lai có liên quan đặc biệt tới tình trạng sản phẩm – thị trường, khả
năng sinh lợi, quy mô, tốc độ đổi mới, mối quan hệ với lãnh đạo, người lao động
và công việc kinh doanh”. (Quản trị chiến lƣợc – Tác giả Nguyễn Ngọc Tiến NXB Lao động).
Tuy các tác giả có cách diễn đạt quan điểm của mình khác nhau nhƣng xét
trên mục đích thống nhất của hoạch định chiến lƣợc thì ý nghĩa chỉ là một. Và nó

đƣợc hiểu một cách đơn giản nhƣ sau:
Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh là việc xác định các mục tiêu của doanh
nghiệp và các phƣơng án chiến lƣợc, nguồn lực đƣợc sử dụng để thực hiện các mục
tiêu đó.
Mục đích ý nghĩa: Mục đích của hoạch định chiến lƣợc kinh doanh là dự kiến
tƣơng lai trong hiện tại.
Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh thực chất là hƣớng vào trả lời 4 câu hỏi quan
trọng sau:
- Hiện nay doanh nghiệp đang ở đâu?
- Doanh nghiệp muốn đến đâu?
- Doanh nghiệp sẽ đến đó bằng cách nào?
- Làm thế nào để kiểm soát đƣợc tiến triển của doanh nghiệp?
1.2.2 Nội dung cơ bản của hoạch định chiến lƣợc
Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh là quá trình nghiên cứu môi trƣờng
hiện tại cũng nhƣ tƣơng lai, hoạch định các mục tiêu của doanh nghiệp đề ra, thực
hiện và kiểm tra thực hiện việc thực hiện các quyết định nhằm đạt đƣợc các mục
tiêu đó trong môi trƣờng hiện tại cũng nhƣ tƣơng lai.
Nội dung hoạch định chiến lƣợc kinh doanh bao gồm các bƣớc sau:
HV: Nguyễn Thị

ch Ng c - Cao h c QTKD 2009-2011 Đại h c ách Khoa Hà Nội - Trang 19


Hoạch định chiến lược cho Công ty CPPT Công viên Cây xanh và Đô thị Vũng Tàu đến năm 2015

Phân tích
môi trƣờng
kinh doanh

Xác định

Sứ mệnh

Lựa chọn
phƣơng án
chiến lƣợc

Nguồn lực,
cơ sở để
thực hiện
chiến lƣợc

Mục tiêu

Hình 1.5: Sơ đồ quản trị chiến lược kinh doanh
1.2.2.1 Xác định sứ mệnh, mục tiêu của công ty
a.

Khái niệm sứ mệnh
Sứ mệnh chính là triết lý kinh doanh của Công ty hoặc là xác định công việc

kinh doanh của công ty, bản sứ mệnh kinh doanh cho thấy tầm nhìn lâu dài của một
tổ chức liên quan đến những gì mà họ mong muốn trong tƣơng lai. Nó có giá trị lâu
dài về mục đích và phân biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác.
b.

Mục tiêu
Mục tiêu chỉ định những đối tƣợng riêng biệt hay những kết quả kinh doanh

mà doanh nghiệp muốn đạt tới. Sau khi đề ra sứ mệnh (nhiệm vụ) làm định hƣớng
phải tiến hành hoạch định các mục tiêu dài hạn và mục tiêu ngắn hạn. Mọi mục tiêu

đề ra cần phải cụ thể, linh hoạt, định lƣợng đƣợc, có tính khả thi, nhất quán và hợp
lý.
 Mục tiêu dài hạn: là mục tiêu cho thấy những kết quả mong muốn trong một
thời gian dài. Mục tiêu dài hạn thƣờng thiết lập cho những vấn đề: Khả năng
kiếm lợi nhuận, năng suất, vị trí cạnh tranh, phát triển nguồn nhân lực, quan hệ
nhân viên, dẫn đạo kỹ thuật, trách nhiệm với xã hội.
 Mục tiêu ngắn hạn: là những mục tiêu rất biệt lập và đƣa ra những kết quả một
cách chi tiết. Chúng là những kết quả riêng biệt mà công ty kinh doanh có ý định
phát sinh trong vòng chu kỳ quyết định tiếp theo.
1.2.2.2 Phân tích m i trƣờng kinh doanh của doanh nghiệp
Phân tích môi trƣờng nhằm tìm ra những cơ hội, đe doạ, điểm mạnh, điểm
yếu của tổ chức. Môi trƣờng của tổ chức gồm có môi trƣờng vĩ mô và môi trƣờng
vi mô, trong bối cảnh toàn cầu hóa diễn ra nhanh chóng, Việt nam đã gia nhập
WTO môi trƣờng quốc tế cũng có tác động mạnh mẽ đến các tổ chức. Môi trƣờng
vi mô là những lực lƣợng có quan hệ trực tiếp với bản thân công ty và những khả
năng phục vụ khách hàng của nó, tức là những ngƣời cung ứng, các khách hàng,
các đối thủ cạnh tranh và hàng hóa, dịch vụ thay thế. Môi trƣờng vĩ mô là những

HV: Nguyễn Thị

ch Ng c - Cao h c QTKD 2009-2011 Đại h c ách Khoa Hà Nội - Trang 20


Hoạch định chiến lược cho Công ty CPPT Công viên Cây xanh và Đô thị Vũng Tàu đến năm 2015

lực lƣợng trên bình diện xã hội rộng lớn hơn, có ảnh hƣởng đến môi trƣờng vi
mô, nhƣ các yếu tố nhân khẩu, kinh tế, tự nhiên, kỹ thuật, chính trị và văn hóa.
Mục đích của việc phân tích môi trƣờng kinh doanh là để xác định các cơ
hội, nguy cơ, điểm mạnh, đểm yếu của doanh nghiệp, bao gồm môi trƣờng vĩ mô,
môi trƣờng vi mô và môi trƣờng nội bộ. Đó là quá trình xem xét các nhân tố môi

trƣờng khác nhau và xác định mức độ ảnh hƣởng của cơ hội hoặc nguy cơ đối với
doanh nghiệp
Phán đoán môi trƣờng dựa trên cơ sở những phân tích, nhận định về môi
trƣờng để từ đó tận dụng cơ hội hoặc làm chủ nguy cơ ảnh hƣởng tới doanh
nghiệp. Việc phân tích bao gồm : phân tích môi trƣờng vĩ mô và phân tích môi
trƣờng vi mô (hay còn gọi là môi trƣờng ngành) và môi trƣờng nội bộ.
Mô hình kinh doanh đƣợc mô phỏng theo hình sau đây giúp ta nhận biết
đƣợc vị trí tƣơng tác của môi trƣờng đối với doanh nghiệp.
Hình 1.6: Các bộ phận c a môi trường vĩ mô và vi mô.

Môi trƣờng vĩ mô
1. Các yếu
2. Các yếu
3. Các yếu
4. Các yếu
5. Các yếu

tố kinh tế
tố chính trị và pháp lý
tố xã hội
tố tự nhiên
tố công nghệ

Môi trƣờng vi mô
1. Các đối thủ cạnh tranh
2. Các nhà cung cấp
3. Các khách hàng
Môiđốitrƣờng
môẩn
4. Các

thủ mớivitiềm
5. Sản phẩm, dịch vụ thay thế

Môi trƣờng nội bộ
1. Nguồn nhân lực
2. Nguồn lực vật chất
- Nguồn vốn
- Nhà xƣởng, máy, thiết bị
- Nguồn thông tin
.........
3. Nguồn lực vô hình
- Triết lý kinh doanh
- Cơ cấu tổ chức
- Uy tín

………
HV: Nguyễn Thị

ch Ng c - Cao h c QTKD 2009-2011 Đại h c ách Khoa Hà Nội - Trang 21


Hoạch định chiến lược cho Công ty CPPT Công viên Cây xanh và Đô thị Vũng Tàu đến năm 2015

1) Phân tích môi trường vĩ mô
Việc phân tích môi trƣờng vĩ mô giúp tổ chức trả lời câu hỏi: Tổ chức đang
trực diện với những gì?
Các doanh nghiệp, những ngƣời cung ứng, khách hàng, các đối thủ cạnh tranh đều
hoạt động trong một môi trƣờng vĩ mô rộng lớn có xu hƣớng tạo ra những cơ hội
đồng thời cũng làm nảy sinh những mối đe dọa. Những lực lƣợng này là những lực
lƣợng "không thể khống chế đƣợc" mà công ty phải theo dõi và đối phó bao gồm

sáu lực lƣợng chủ yếu, cụ thể là các lực lƣợng kinh tế, nhân khẩu, tự nhiên, công
nghệ, chính trị và văn hóa.
- Yếu tố kinh tế: Các yếu tố kinh tế ảnh hƣởng lớn đến các doanh nghiệp trên
mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh. Yếu tố kinh tế của doanh nghiệp đƣợc xác
định bởi tiềm lực của nền kinh tế đất nƣớc, bao gồm: tốc độ tăng trƣởng của nền
kinh tế, lãi suất ngân hàng, tỷ lệ lạm phát, chu kỳ kinh tế, cán cân thanh toán, chính
sách tiền tệ, mức độ thất nghiệp, thu nhập quốc dân... Thị trƣờng cần có sức mua và
công chúng. Sức mua hiện có trong một nền kinh tế phụ thuộc vào thu nhập hiện có,
giá cả, lƣợng tiền tiết kiệm, nợ nần và khả năng có thể vay tiền. Hoạch định chiến
lƣợc phải nghiên cứu những xu hƣớng chủ yếu trong thu nhập và các kiểu chi tiêu
của ngƣời tiêu dùng. M i yếu tố trên đều có thể là cơ hội kinh doanh cho doanh
nghiệp cũng có thể là mối đe dọa đối với sự phát triển kinh doanh của doanh
nghiệp. Việc phân tích yếu tố kinh tế giúp các nhà quản trị tiến hành các dự báo và
đƣa ra những kết luận về những xu thế chính của sự biến đổi môi trƣờng tƣơng lai,
là cơ sở cho các dự báo ngành và dự báo thƣơng mại.
- Yếu tố chính trị và pháp lý: Các chính sách điều hành và kiểm soát nền
kinh tế của Chính phủ bao gồm chính sách xuất nhập khẩu, chính sách giá cả; chính
sách về lƣơng bổng mà các tổ chức phải áp dụng. Các chính sách quản lý nền kinh
tế gồm chính sách kiềm chế lạm phát, mức nợ nƣớc ngoài, tỷ lệ thâm hụt ngân sách
và các dịch vụ h trợ kinh doanh nhƣ phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải, hệ
thống cấp điện, hệ thống cấp nƣớc, thông tin, y tế, dịch vụ ngân hàng…...
Những chính sách này làm cho mức độ rủi ro tăng hoặc giảm tùy theo mức độ
nhất quán và cởi mở của chúng. Những chính sách này thể chế hóa thành những đạo
luật và chúng có hiệu quả pháp lý đối với các hoạt động kinh doanh. Mặt khác, mức
độ ổn định về chính trị, tính bền vững của Chính phủ đều là những môi trƣờng có
thể tạo ra cơ hội hay nguy cơ đối với kinh doanh và nhiều khi quyết định sự tồn tại
và phát triển của m i tổ chức. Nhìn chung, các tổ chức hoạt động đƣợc là vì điều
kiện xã hội cho phép. Chừng nào xã hội không còn chấp nhận các điều kiện và bối
HV: Nguyễn Thị


ch Ng c - Cao h c QTKD 2009-2011 Đại h c ách Khoa Hà Nội - Trang 22


×