Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Hoạch định chiến lược kinh doanh cho ngân hàng đầu tư và phát triển tỉnh bà rịa vũng tàu giai đoạn 2006 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 125 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
----------

----------

VŨ THỊ LAN HUỆ

HOẠCH ðỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
CHO NGÂN HÀNG ðẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU GIAI ðOẠN 2006 – 2015

LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN THỊ NGỌC THUẬN

HÀ NỘI 2006


Hoạch ñịnh chiến lược cho Ngân hàng ðầu tư và Phát triển Tỉnh Bà Rịa–Vũng Tàu giai ñoạn 2006–2015

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
NHTW

Ngân hàng Trung ương

NHTM

Ngân hàng thương mại

NHTMNN



Ngân hàng thương mại nhà nước

NHTMCP

Ngân hàng thương mại cổ phần

TCTD

Tổ chức tín dụng

BIDV

Ngân hàng ðầu tư & Phát triển Việt Nam

BIDV BRVT

Ngân hàng ðầu tư & Phát triển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

TCKT

Tổ chức kinh tế

HðV

Huy ñộng vốn.

SXKD

Sản xuất kinh doanh


Vũ Thị Lan Huệ

Luận văn Thạc sỹ


Hoạch ñịnh chiến lược cho Ngân hàng ðầu tư và Phát triển Tỉnh Bà Rịa–Vũng Tàu giai ñoạn 2006–2015

MỤC LỤC
TRANG

Danh mục các chữ viết tắt
LỜI MỞ ðẦU
1
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ðỊNH CHIẾN LƯỢC
5
6
I.1 Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
I.2 Quy trình hoạch ñịnh chiến lược kinh doanh
7
I.2.1 Phân tích các căn cứ ñể xây dựng chiến lược.
7
7
I.2.1.1 Phân tích môi trường vĩ mô
I.2.1.2 Phân tích môi trường ngành
11
I.2.1.3 Phân tích nội bộ doanh nghiệp
16
I.2.2 Phân loại chiến lược và phương pháp hình thành chiến lược
22

22
I.2.2.1 Bản chất
I.2.2.2 Lựa chọn và phương pháp hình thành chiến lược
23
PHẦN II: PHÂN TÍCH CĂN CỨ ðỂ HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC
KINH DOANH CHO NGÂN HÀNG ðẦU TƯ VÀ PHÁT
TRIỂN TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU
31
32
II.1 Phân tích môi trường vĩ mô
II.1.1 Phân tích môi trường kinh tế
32
II.1.1.1 Phân tích sự ảnh hưởng của tăng trưởng kinh tế
32
II.1.1.2 Phân tích sự ảnh hưởng của giá cả tăng mạnh và tỷ lệ
lạm phát tăng
34
II.1.1.3 Phân tích sự ảnh hưởng của sự thay ñổi lãi suất và tỷ giá
36
II.1.1.4 Phân tích sự ảnh hưởng của ñầu tư nước ngoài
41
II.1.2 Phân tích sự ảnh hưởng của ñiều kiện chính trị thay ñổi
43
II.1.3 Phân tích sự ảnh hưởng của ñiều kiện xã hội và tự nhiên
44
II.1.4 Phân tích sự ảnh hưởng của luật pháp, chính sách ñến hoạch ñịnh
của doanh nghiệp
46
II.1.5 Phân tích sự ảnh hưởng của công nghệ ngân hàng
50

53
II.2 Phân tích môi trường ngành
II.2.1 Phân tích mối ñe dọa của ñối thủ cạnh tranh
53
II.2.1.1 Liệt kê các ñối thủ cạnh tranh của BIDV Tỉnh B R-VT
53
II.2.1.2 Chọn tiêu thức ñánh giá khả năng cạnh tranh phù hợp với
lĩnh vực ngân hàng
56
II.2.1.3 Giải thích cách cho ñiểm từng tiêu thức
57
II.2.1.4 ðánh giá các ñối thủ cạnh tranh và xếp hạng
58
Vũ Thị Lan Huệ

Luận văn Thạc sỹ


Hoạch ñịnh chiến lược cho Ngân hàng ðầu tư và Phát triển Tỉnh Bà Rịa–Vũng Tàu giai ñoạn 2006–2015

II.2.2 Phân tích mối ñe dọa của ñối thủ tiềm ẩn
59
II.2.3 Phân tích áp lực của sản phẩm mớI thay thế
63
II.2.4 Phân tích áp lực từ khách hàng
63
II.2.4.1 Liệt kê các khách hàng của BIDV BR-VT
64
II.2.4.2 Phân loại khách hàng và xác ñịnh áp lực nếu khách hàng bỏ
ngân hàng không giao dịch nữa

65
II.3 Phân tích nội bộ
67
II.3.1 Giới thiệu chung về BIDV BR-VT
67
II.3.2 Phân tích ñánh giá tình hình hoạt ñộng của các TCTD trên ñịa bàn
Tỉnh BR-VT
73
81
II.3.3 Phân tích tình hình hoạt ñộng các năm qua tạI BIDV BR-VT
II.3.4 Phân tích các ñiểm mạnh và ñiểm yếu của chi nhánh ngân hàng
ðầu tư và Phát triển Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu
87
II.4 Tổng hợp ñiểm mạnh và ñiểm yếu, cơ hội và nguy cơ
88
II.4.1 Tổng hợp ñiểm mạnh và ñiểm yếu
88
II.4.2 Tổng hợp cơ hội - nguy cơ
89
PHẦN III: HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC CHO NGÂN HÀNG ðẦU
TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU GIAI
ðOẠN 2006 - 2015
91
III.1 Hình thành mục tiêu phát triển ñến năm 2015
92
III.2 Lập ma trận Swot ñể hình thành chiến lược bộ phận nhằm
ñạt mục tiêu
93
94
III.3 Hình thành giải pháp

III.3.1Giải pháp thứ nhất: Giải pháp về huy ñộng vốn
94
III.3.2 Giải pháp thứ hai: Giải pháp về tín dụng
97
III.3.3 Giải pháp thứ ba: Giải pháp về phát triển công nghệ ngân hàng 100
III.3.4 Giải pháp thứ tư: Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực
101
III.3.5 Giải pháp thứ năm: Giải pháp tạo lập thương hiệu
102
III.3.6 Giải pháp thứ sáu: Giải pháp tăng cường cho vay các DN
khu vực tư nhân
106
III.3.7 Giải pháp thứ bảy: Giải pháp phát triển dịch vụ
107
III.3.8 Kiến nghị ñối với Nhà nước
109
KẾT LUẬN
111
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
113
CÁC TRANG PHỤ LỤC

Vũ Thị Lan Huệ

Luận văn Thạc sỹ


Hoạch ñịnh chiến lược cho Ngân hàng ðầu tư và Phát triển Tỉnh Bà Rịa–Vũng Tàu giai ñoạn 2006–2015

CÁC TRANG PHỤ LỤC

NHỮNG ðỊNH HƯỚNG LỚN TRONG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA BIDV

Về quan ñiểm tư tưởng chỉ ñạo : BIDV lấy hiệu quả sản xuất kinh doanh của
khách hàng làm mục tiêu trong mọi hoạt ñộng của mình. Là một ngân hàng tài trợ
vốn cho ñầu tư phát triển trong nước, ñồng thời ñáp ứng cao nhất nhu cầu của
khách hàng về các dịch vụ ngân hàng với chất lượng tốt nhất, rủi ro thấp nhất và
mức ñộ chi phí thấp nhất so với tất cả các ngân hàng trong cùng ñịa bàn, làm cơ sở
ñạt mức ñộ sinh lời vào loại khá của các ngân hàng Việt nam. Song một vấn ñề
quan trọng khác là phải luôn luôn hành ñộng theo Luật pháp và những nguyên tắc
ñạo ñức trong nghiệp vụ ngân hàng.
Về chiến lược kinh doanh tổng thể : BIDV là một doanh nghiệp Nhà nước hạng
ñặc biệt, giữ vai trò là một trong 5 ngân hàng quốc doanh lớn nhất, giữ vị thế chiến
lược, giữ vai trò chủ ñạo và ñứng ñầu về lĩnh vực ñầu tư pháp triển. ñang và sẽ
thực thi chiến lược ña năng tổng hợp, cung cấp các dịch vụ có tính cạnh tranh ñối
với các khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế, khách hàng trong và ngoài nước;
trong ñó lấy khách hàng trong lĩnh vực ñầu tư phát triển, sản xuất kinh doanh công
nghiệp và xuất nhập khẩu là chủ yếu. Xây dựng trở thành một ngân hàng mạnh
toàn diện : có công nghệ ngân hàng hiện ñại, sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao,
phong cách văn minh… ñể từng bước hội nhập các ngân hàng trong khu vực và
trên thế giới.
Về chiến lược khách hàng : BIDV xác ñịnh khởi ñầu từ khách hàng không phải từ
sản phẩm; chủ ñộng tìm kiếm mở rộng khách hàng, có bước ñi và có lựa chọn.
Thực hiện ña phương hóa khách hàng thuộc mọi lĩnh vực các thành phần kinh tế,
khách hàng trong và ngoài nước. Củng cố phát triển khách hàng truyền thống trong
lĩnh vực xây dựng cơ bản và ñầu tư phát triển : khách hàng vay vốn và gửi vốn dài
hạn, trung hạn ngắn hạn… mở rộng khách hàng mới có chọn lọc thuộc doanh
nghiệp nhà nước ñể cho vay khép kín, ñồng bộ cả về vốn dài hạn trung hạn, ngắn
hạn… khách hàng làm hàng xuất khẩu, khách hàng lớn có tiền gửi thường xuyên
và ổn ñịnh. Mở rộng từng bước có chọn lọc các khách hàng ngoài quốc doanh
thuộc mọi lĩnh vực sản xuất.

Về vốn : BIDV coi tạo vốn là khâu mở ñường, tạo một mặt bằng vốn vững chắc
ngày càng tăng trưởng bằng việc ña dạng hóa các hình thức, biện pháp, các kênh
huy ñộng vốn từ mọi nguồn trong nước và ngoài nước. Tăng tỷ trọng vốn trung
hạn và dài hạn; huy ñộng thông qua phát hành kì phiếu, trái phiếu trung và dài hạn,
tiết kiệm dài hạn từ dân cư. Tăng trưởng nguồn tiền gởi có kì hạn. Khai thác triệt
ñể và làm tốt các chức năng ngân hàng ñại lý, ngân hàng phục vụ ñể tiếp nhận ngày

Vũ Thị Lan Huệ

Luận văn Thạc sỹ


Hoạch ñịnh chiến lược cho Ngân hàng ðầu tư và Phát triển Tỉnh Bà Rịa–Vũng Tàu giai ñoạn 2006–2015

càng nhiều nguồn vốn trung, dài hạn từ các nguồn tài trợ, uỷ thác, uỷ nhiệm từ các
quỹ, các tổ chức quốc tế, các chính phủ và phi chính phủ cho ñầu tư và phát triển.
Về sử dụng vốn :Thực hiện ña dạng hóa các sản phẩm, loại hình kinh doanh chủ
yếu trong lĩnh vực ñầu tư phát triển, nhưng ñồng thời mở rộng thị trường vào các
lĩnh vực sản xuất kinh doanh dịch vụ khác. Coi trọng chất lượng hơn số lượng, lấy
hiệu quả, an toàn là tiêu chuẩn hàng ñầu ñể xem xét sử dụng vốn. Phải gắn chiến
lược sử dụng vốn với chiến lược huy ñộng vốn; thực hiện phương châm :” ñi vay
ñể cho vay”,” sử dụng tổng lực các nguồn vốn ñể hình thành lãi suất hòa ñồng, có
tính cạnh tranh cao”.
Về nguồn lực : BIDV chủ trương xây dựng nguồn lực con người làm ñộng lực
phát triển. Phát huy cao ñộ sự thống nhất về tư tưởng, quan ñiểm; nhất quán trong
hành ñộng, tổ chức, quản trị và ñiều hành; vững vàng về chính trị, giỏi về chuyên
môn, trí tuệ nhạy bén trong kinh doanh; kỹ cương hành ñộng theo pháp luật; khoa
học, ñạo ñức, văn minh trong kinh doanh, lấy chữ tín làm ñầu. Thực hiện xây dựng
nguồn lực có chất lượng ñể tạo lợi thế so sánh của ngân hàng, cán bộ có tâm huyết
và có tầm hiểu biết, có năng lực, sáng tạo là ñóng góp quyết ñịnh ñối với thành

công của ngân hàng.
Về quản trị ñiều hành :Tổ chức bộ máy tinh giảm, gọn nhẹ nhưng mạnh và sắc
bén. Coi quản trị ñiều hành là khâu then chốt quyết ñịnh sự thành ñạt trong kinh
doanh, là yếu tố quyết ñịnh ñổi mới và hội nhập. Luôn luôn ñề phòng nguy cơ bị
chệch hướng, chạy theo lợi ích trước mắt mà không tính ñến rủi ro lớn về sau.
Tăng cường kiểm tra, kiểm soát, trong và sau mỗi dịch vụ ngân hàng.
Về lĩnh vực công nghệ : Coi công nghệ ngân hàng là phương tiện và công cụ quan
trọng ñể ñạt hiệu quả cao nhất trong kinh doanh, cả về chất lượng dịch vụ, an toàn
chống rủi ro trong kinh doanh, cả về hiệu quả kinh doanh, tỷ suất lợi nhuận, cả về
uy tín, vị thế và tín nhiệm của một ngân hàng lớn mạnh, phát huy công nghệ truyền
thống ñã ñược sàng lọc trong quá trình xây dựng và trưởng thành, ñồng thời với
việc tiếp thu một cách thông minh, sáng tạo nhanh chóng công nghệ của một ngân
hàng hiện ñại. Có bước ñi nhanh chóng, vững chắc ñể hiện ñại hóa, tin học hóa
công nghệ ngân hàng trong mọi lĩnh vực hoạt ñộng nhằm cung cấp các dịch vụ một
cách nhanh nhất, chất lượng tốt nhất, tín nhiệm, an toàn ñối với cả khách hàng và
ngân hàng với tính cạnh tranh cao.
Về hoạt ñộng ñối ngoại : Thực thi chiến lược ñối ngoại ña phương, ña dạng hóa
các lĩnh vực hợp tác, mở rộng quan hệ ñối ngoại với các ngân hàng và các tổ chức
tài chính tiền tệ lớn thế giới, triệt ñể tranh thủ khai thác: các nguồn vốn từ bên
ngoài dưới mọi kênh và mọi hình thức, kĩ thuật công nghệ ngân hàng hiện ñại, ñể
từng bước hội nhập các ngân hàng trong khu vực và trên thế giới. Mở rộng mạng
lưới ngân hàng ñại lý, nhất là với các ngân hàng thuộc khu vực Bắc Mỹ, Nhật
Bản,Trung Quốc và các nước có vốn ñầu tư lớn vào Việt Nam.
Vũ Thị Lan Huệ

Luận văn Thạc sỹ


Hoạch ñịnh chiến lược cho Ngân hàng ðầu tư và Phát triển Tỉnh Bà Rịa–Vũng Tàu giai ñoạn 2006–2015


HOẠT ðỘNG CHO VAY VÀ HUY ðỘNG VỐN TRÊN ðỊA BÀN
Năm 2005, Ngân hàng nhà nước hoàn thiện cơ chế huy ñộng vốn, cho vay, ñảm
bảo tiền vay tạo ñiều kiện thuận lợi cho hoạt ñộng của các TCTD và doanh nghiệp
thuộc mọi thành phần kinh tế tiếp cận vốn tín dụng Ngân hàng.Cơ chế tín dụng tiếp
tục ñược sửa ñổi, bổ sung và hoàn thiện theo hướng nâng cao quyền tự chủ, tự chịu
trách nhiệm của các TCTD và khách hàng vay vốn. Công tác huy ñộng vốn và cho
vay có những chuyển biến tích cực:
Số liệu: Tổng nguồn vốn huy ñộng
ðơn vị tính: Tỷ ñồng
Năm 2003

Năm 2004

Năm 2005

(+),(-) so với
2004(%)

Huy ñộng

6.755

9.518

12.320

+ 29,4

1. Tiết kiệm


1.829

2.183

3.225

+ 44,4

2. Tiền gửi TCKT

4.579

7.094

8.845

+ 24,0

347

242

250

+ 4,0

Chỉ tiêu

3. Kỳ phiếu


(Nguồn: Báo cáo ñánh giá hoạt ñộng ngân hàng của Ngân hàng Nhà nước tỉnh Bà
Rịa – Vũng Tàu năm 2005)
Tổng nguồn vốn huy ñộng năm 2005 ñạt 12.320 tỷ ñồng, tốc ñộ tăng 29,4%.
: 4.169 tỷ ñồng ( 33,84% )
Trong ñó: - VNð
- Ngoại tệ
: 8.151 tỷ ñồng ( 66,16% )
Trong ñó nguồn vốn huy ñộng tiết kiệm là nguồn vốn ổn ñịnh nhất và tập trung vào
các TCTD sau:
ðơn vị tính: Tỷ ñồng
Tên Ngân hàng

Năm 2004

Năm 2005

(+),(-) so với
2004(%)

- NH Nông nghiệp & PTNT

713

969,7

+ 256,7

- NH Ngoại thương

464


756

+ 292

- NH ðầu tư & Phát triển

622

857

+ 235

(Nguồn: Báo cáo ñánh giá hoạt ñộng ngân hàng của Ngân hàng Nhà nước tỉnh Bà
Rịa – Vũng Tàu năm 2005)
Riêng Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu mới hoạt ñộng từ ñầu năm 2005,
ước năm 2005 ñạt 93 tỷ ñồng.

Vũ Thị Lan Huệ

Luận văn Thạc sỹ


Hoạch ñịnh chiến lược cho Ngân hàng ðầu tư và Phát triển Tỉnh Bà Rịa–Vũng Tàu giai ñoạn 2006–2015

Số liệu: Tình hình dư nợ trên ñịa bàn
ðơn vị tính: Tỷ ñồng
Chỉ tiêu

Năm

2003

Năm 2004
Số liệu

%
(+),(-)
+ 20,5

Năm 2005
Số liệu

Tỷ
trọng
100%

%
(+),(-)
+ 13

1. Dư nợ phân theo 4.94
5.960
6.734
thời gian
+ Ngắn
2.161
2.927
+ 35,4
3.308
49,1%

+ 13,1
+ Trung
2.782
3.033
+9
3.426
50,9%
+ 12,9
+ Nợ xấu
115
153
205
3%
+ 0,5
+ Nợ khoanh
29
1
1
2. Dư nợ phân theo 4.934
5.960 + 20,5
6.734
100%
+ 13
loại hình kinh tế
+ DNNN
1.893
1.453
- 23,3
1.550
33%

+ 6,6
+ Ngoài Q.Doanh
3.050
4.057
+ 47,7
5.184
77%
+ 27,8
3. Dư nợ phân theo 4.934
5.960
+ 20,5
6.734
100%
+ 13
ngành kinh tế
+ Khai thác chế biến
414
535
+ 29
660
9,8%
+ 23
+ Nông, lâm nghiệp
624
953
+ 53
1.814
26,9%
+ 90
+ Thương nghiệp, 1.251

1.683
+ 34
1.636
24,3%
-3
dịch vụ, khách sạn
+ Vận tải
49
48
-2
109
1,6%
+ 44
+ Thuỷ sản
641
795
+ 24
650
9,6%
- 18
+ Xây dựng
1.025
1.145
+ 12
1.200
17,8%
+5
+ Khác
939
802

- 15
665
9,8%
- 20
(Nguồn: Báo cáo ñánh giá hoạt ñộng ngân hàng của Ngân hàng Nhà nước tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu năm 2005)

SO SÁNH THỊ PHẦN VỀ CHO VAY VÀ HUY ðỘNG VỐN
Khối NHTM Nhà nước
* Thị phần vốn huy ñộng
Trong ñó :
1. Ngân hàng Ngoại thương
2. Ngân hàng ðT&PT
3. Ngân hàng Nông nghiệp
4. Ngân hàng Công thương
* Thị phần tín dụng
Trong ñó :

1. Ngân hàng Nông nghiệp
2. Ngân hàng ðT&PT
3. Ngân hàng Ngoại thương
4. Ngân hàng Công thương

Vũ Thị Lan Huệ

ðơn vị : tỷ lệ %

Năm
Năm
Năm

Năm
Năm
Năm
2000
2001
2002
2003
2004
2005
100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00
77,58
10,92
06,45
04,15

74,59
13,43
06,10
04,86

100,00

100,00

31,41
29,22
24,19
08,68

35,53

29,08
20,53
10,25

51,59
28,68
10,59
07,74

56,85
22,00
12,15
07,81

58,06
18,68
16,27
05,75

51,36
17,47
16,51

100,00 100,00 100,00 100,00

29,84
33,40
17,07
13,06


36,26
28,92
12,31
16,65

39,57
20,59
11,21
18,46

40,15
22,42
13,63

Luận văn Thạc sỹ


Hoạch ñịnh chiến lược cho Ngân hàng ðầu tư và Phát triển Tỉnh Bà Rịa–Vũng Tàu giai ñoạn 2006–2015

HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA NGÀNH NGÂN HÀNG
Trong năm 2003, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ñã tích cực triển khai các hoạt
ñộng trong khuôn khổ hợp tác với các Tổ chức Kinh tế Quốc tế và thực hiện các
cam kết của Việt Nam về hoạt ñộng Ngân hàng, phù hợp với xu thế hội nhập quốc
tế, góp phần củng cố và mở rộng quan hệ về tài chính, ngân hàng của Việt Nam với
các nước trong khu vực và trên thế giới. NHNN ñã xây dựng Chương trình Hành
ñộng của Ngành ngân hàng nhằm triển khai thực hiện Chương trình hành ñộng của
Chính phủ thực hiện nghị quyết 07 về hội nhập kinh tế quốc tế của Bộ Chính trị, cụ
thể như sau:
1. Công tác thông tin, tuyên truyền: Trong năm qua, NHNN ñã phối hợp với các
ngân hàng thương mại, Hiệp hội Ngân hàng, các tổ chức quốc tế tổ chức nhiều hội

thảo, hội nghị về hội nhập quốc tế nhằm tuyên truyền, giới thiệu các chủ trương
chính sách của ðảng và Nhà nước, các thông tin, kiến thức về hội nhập kinh tế
quốc tế trong NHNN nói riêng và hệ thống ngân hàng nói chung, ñưa các nội dung
này vào giảng dạy tại Học viện Ngân hàng, ñăng tải các thông tin, kiến thức về các
tổ chức kinh tế quốc tế như ASEAN, WTO, ASEM, APEC trên các phương tiện
thông tin ñại chúng như Thời báo Ngân hàng, Tạp chí Ngân hàng .v.v. tạo sự nhận
thức ñầy ñủ trong ngành về những cơ hội và thách thức của Việt Nam nói chung và
ngành ngân hàng nói riêng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
2. Xây dựng, sửa ñổi, bổ sung pháp luật: NHNN ñã rà soát, ñối chiếu các quy
ñịnh của Việt Nam về hoạt ñộng ngân hàng với các cam kết trong Hiệp ñịnh
Thương mại Việt – Mỹ và các tổ chức quốc tế, xác ñịnh các văn bản cần sửa ñổi,
bổ sung hoặc xây dựng mới cho phù hợp. Tháng 8/2003 Luật sửa ñổi bổ sung một
số ñiều của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ñã ñược ban hành. Luật các tổ
chức tín dụng cũng ñang ñược ñề nghị bổ sung chỉnh sửa năm 2004. NHNN cũng
ñang chủ trì phối hợp với các bộ ngành hữu quan xây dựng dự thảo Nghị ñịnh
chống rửa tiền.
3. Chiến lược tổng thể về hội nhập kinh tế quốc tế: NHNN ñã xây dựng chiến
lược phát triển của ngành nói chung và kế hoạch hội nhập kinh tế quốc tế ngành
ngân hàng nói riêng. Nội dung, giải pháp và lộ trình hội nhập kinh tế của ngành
ngân hàng ñược nêu trong các văn bản này ñảm bảo phù hợp với chủ trương của
ðảng và Nhà nước trong chiến lược phát triển kinh tế, xã hội 10 năm (2001- 2010).
4. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ chế, chính sách tài chính tiền tệ, nâng cao
khả năng cạnh tranh: NHNN tiếp tục ñổi mới và lành mạnh hoá hệ thống các tổ
chức tín dụng (TCTD) nhằm ổn ñịnh tiền tệ, hỗ trợ phát triển kinh tế, tạo thuận lợi
cho các TCTD hội nhập kinh tế quốc tế.
NHNN Việt Nam tiếp tục cải cách về mô hình và bộ máy tổ chức; Cải cách hệ
thống thanh tra NHNN theo chuẩn mực quốc tế; Thực hiện kiểm toán quốc tế ñối
với các ngân hàng thương mại trong nước; Cải cách, cơ cấu lại hệ thống ngân hàng

Vũ Thị Lan Huệ


Luận văn Thạc sỹ


Hoạch ñịnh chiến lược cho Ngân hàng ðầu tư và Phát triển Tỉnh Bà Rịa–Vũng Tàu giai ñoạn 2006–2015

thương mại, ñặc biệt là tập trung xử lý nợ quá hạn, tăng vốn, tách bạch cho vay
chính sách với cho vay thương mại, .v.v.
Các công cụ ñiều hành chính sách tiền tệ theo nguyên tắc thị trường ñược lần lượt
ñưa vào áp dụng. Thị trường mở ngày càng phát huy hiệu quả do tính linh hoạt cao
về lãi suất, ña dạng về kỳ hạn và ñặc biệt là các thủ tục hành chính ñược giảm bớt.
Nghiệp vụ cho vay tái cấp vốn cũng dần ñược thực hiện theo cơ chế thị trường,
việc cho vay tái cấp vốn theo chỉ ñịnh ñã ngày càng hạn chế...
5. ðàm phán gia nhập WTO và các hoạt ñộng hợp tác trong các tổ chức kinh
tế quốc tế:
ðàm phán gia nhập WTO:
Trong năm 2003, NHNN ñã hoàn thành việc trả lời các câu hỏi liên quan ñến lĩnh
vực ngân hàng do các nước thành viên ñưa ra ñể phục vụ cho việc cập nhật bản
hiện trạng về chính sách thương mại, dịch vụ thuộc lĩnh vực ngân hàng của Việt
Nam làm cơ sở cho các phiên ñàm phán gia nhập WTO. NHNN ñã xây dựng các
bản chào về mở cửa dịch vụ ngân hàng phục vụ các phiên ñàm phán 6 và 7 gia
nhập WTO và triển khai thực hiện các nội dung của các phiên ñàm phán này.
Hợp tác ASEAN:
Ngày 6/3/2003 Thống ñốc NHNN ñã ký Bản ghi nhớ bổ sung về việc gia hạn Thoả
thuận Hoán ñổi ASEAN. Năm 2003, NHNN cũng ñã hoàn thành việc tổng hợp,
cung cấp số liệu kinh tế, tiền tệ, cán cân thanh toán và xây dựng báo cáo tình hình
kinh tế.
Lãnh ñạo NHNN ñã tham dự Hội nghị lần thứ 2 các Thống ñốc NHTW ASEAN tại
Thái Lan (9/6/2003) và các hội nghị Tài chính Ngân hàng tại Philippines (17/8/2003).
NHNN ñã tiếp nhận các hỗ trợ kỹ thuật của ASEAN dưới hình thức hỗ trợ ñào tạo

và tư vấn của chuyên gia trong khuôn khổ các dự án (i) Sáng kiến về ñào tạo và
nghiên cứu thị trường vốn của ASEAN; (ii) Lộ trình tự do hoá tài khoản vốn và
dịch vụ tài chính trong ASEAN; (iii) Phối hợp với Bộ Tài chính tiến hành ñánh giá
nhu cầu trợ giúp trong phát triển thị trường vốn, thị trường trái phiếu ASEAN; (iv)
Giám sát các nguồn vốn ngắn hạn; (v) Nâng cao năng lực thống kê kinh tế vĩ mô.
Hợp tác APEC:
NHNN ñã xây dựng Kế hoạch Hành ñộng Quốc gia năm 2003 gửi Bộ Thương mại
tổng hợp.
ðể tạo ñiều kiện cho các ngân hàng thương mại Việt Nam tham gia vào hoạt ñộng
ngân hàng, tài chính quốc tế, NHNN ñã giới thiệu Ngân hàng Công thương Việt
Nam tham gia ký kết “Bản ghi nhớ (MOU) giữa các tổ chức tài chính trực tiếp giao
dịch với doanh nghiệp vừa và nhỏ về hợp tác tài chính và kỹ thuật” tại Hội nghị Bộ
trưởng Tài chính lần thứ 10 tại Thái Lan từ 3-5/9/2003.
Cung cấp thông tin về triển khai các biện pháp chống khủng bố trong APEC liên
quan ñến lĩnh vực ngân hàng.

Vũ Thị Lan Huệ

Luận văn Thạc sỹ


Hoạch ñịnh chiến lược cho Ngân hàng ðầu tư và Phát triển Tỉnh Bà Rịa–Vũng Tàu giai ñoạn 2006–2015

NHNN cũng ñã cử ñại diện tham dự Hội nghị Bộ trưởng Tài chính ASEM 10 tại
Thái Lan (1-5/9/2003).
Hợp tác ASEM:
NHNN ñã làm ñầu mối tiếp ñoàn chuyên gia tư vấn ASEM, UNDP vào làm việc
với các Vụ liên quan của Ngân hàng Nhà nước và các Bộ ngành liên quan về chống
rửa tiền và tham gia góp ý cho Dự thảo Báo cáo của các chuyên gia tư vấn về
“Phân tích nhu cầu ñào tạo và hỗ trợ kỹ thuật trong khuôn khổ dự án Chống rửa

tiền của ASEM/ ADB”.
Tham dự Hội nghị Bộ trưởng tài chính Á - Âu lần thứ 5 tại Bali- Indonesia.
6. ðào tạo nguồn nhân lực: Tiếp tục duy trì và củng cố các chương trình hợp tác
giữa NHNN Việt Nam với các Ngân hàng Trung ương các nước, nhằm mở rộng
quan hệ hợp tác trong lĩnh vực ngân hàng và tài chính ñặc biệt trong lĩnh vực ñào
tạo và chuyển giao công nghệ. Nhiều hội thảo, khảo sát, ñào tạo ngắn hạn về cải
cách hệ thống ngân hàng, phân tích tín dụng, thanh tra, kiểm toán, thị trường mở
ñược tổ chức tại Việt Nam và ở nước ngoài ñể tăng cường năng lực cho cán bộ
ngân hàng Việt Nam. Trong khuôn khổ hợp tác ña phương, NHNN cũng ñã cử cán
bộ tham gia các cuộc hội thảo, ñào tạo ngắn hạn về chuyên môn và ngoại ngữ do
các tổ chức quốc tế như IMF, WB, ADB, ASEAN, WTO, APEC tổ chức.
7. Mở rộng thị trường, tranh thủ ñầu tư và trợ giúp kỹ thuật của các nước và
các tổ chức quốc tế:
NHNN ñã thay mặt chính phủ ñàm phán và ký kết nhiều chương trình và dự án.
Mục tiêu của các dự án và hỗ trợ kỹ thuật là nhằm hỗ trợ Việt Nam thực hiện các
dự án ñầu tư phát triển trong các lĩnh vực như xây dựng hạ tầng cơ sở, giáo dục, y
tế, năng lượng .v.v. Ngoài ra, Ngân hàng Nhà nước ñã làm tốt vai trò cơ quan ñại
diện của Chính phủ tại các tổ chức tài chính quốc tế và cơ quan ñầu mối trong quan
hệ hợp tác với các tổ chức này, góp phần quan trọng trong việc kết thúc thành công
quá trình ñàm phán chương trình tín dụng ñiều chỉnh cơ cấu với WB nhằm mục
ñích phục vụ cho việc thực hiện các chương trình cải cách doanh nghiệp, cải cách
thương mại, cải cách thể chế nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, các
chương trình tư vấn, ñào tạo nguồn nhân lực, chương trình xoá ñói giảm nghèo, hỗ
trợ nâng cao ñiều kiện sống của khu vực nông thôn Việt Nam.
NHNN cũng ñã tranh thủ sự hỗ trợ kỹ thuật của ASEAN, ASEM, APEC trong các
lĩnh vực như ñào tạo cán bộ thanh tra, giám sát, chống rửa tiền, xây dựng chiến
lược hội nhập ngành ngân hàng, xây dựng hệ thống mẫu biểu giám sát luồng luân
chuyển vốn ngắn hạn.v.v.
1. Một số tạp chí ngân hàng số 3,8,11,13/2003; số 2,8/2004


Vũ Thị Lan Huệ

Luận văn Thạc sỹ


Hoạch ñịnh chiến lược cho Ngân hàng ðầu tư và Phát triển tỉnh Bà Rịa–Vũng Tàu giai ñoạn 2006 - 2015

LỜI MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài:
ðể giành thế chủ ñộng trong quá trình hội nhập, Việt nam cần xây dựng
một hệ thống ngân hàng ña dạng về hình thức, có uy tín với khách hàng, hoạt
ñộng có hiệu quả, an toàn, nâng cao năng lực cạnh tranh, huy ñộng tối ña
nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội và mở rộng ñầu tư ñáp ứng nhu cầu công
nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñất nước. Hệ thống Ngân hàng Việt Nam cũng
không ngừng ñược ñổi mới, tách riêng chức năng quản lý Nhà nước về tiền tệ,
tín dụng và Ngân hàng do Ngân hàng nhà nước ñảm nhiệm và chức năng kinh
doanh trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và ngân hàng do Ngân hàng Thương mại
ñảm nhiệm. Ngoài các dịch vụ kinh doanh truyền thống, các Ngân hàng ñang
ngày càng hoàn thiện, mở rộng các nghiệp vụ mới, theo hướng ña năng hoá,
hiện ñại hoá, từng bước hội nhập với cộng ñồng tài chính tiền tệ khu vực và
thế giới. Việc hội nhập ñó ñòi hỏi hệ thống Ngân hàng Việt Nam phải có quan
hệ kinh doanh thực sự trên các thị trường tiền tệ, thị trường ngoại hối quốc tế.
Ngân hàng ðầu tư và Phát triển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu là một chi
nhánh của Ngân hàng ðầu tư và Phát triển Việt Nam, tuy ñã thu ñược những
kết quả nhất ñịnh, nhưng trên thực tế không ít khó khăn ñang làm hạn chế
hoạt ñộng kinh doanh. Việc tìm ra những giải pháp nhằm hoàn thiện và phát
triển hoạt ñộng kinh doanh ở Ngân hàng ðầu tư và Phát triển tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu là hết sức cần thiết, nó không những phục vụ cho kinh tế ñối ngoại,
sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước, góp phần thực hiện thắng
lợi ñường lối phát triển kinh tế của ðảng, Nhà nước, mà còn là yếu tố quan

trọng góp phần quyết ñịnh sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng ðầu tư và
Phát triển Việt Nam trong cơ chế thị trường. Thị trường luôn luôn “nóng” vì
sự cạnh tranh gay gắt giữa các Ngân hàng trong nước cũng như nước ngoài.
Chính vì vậy, xây dựng cho mình một chiến lược phát triển là ñiều hết sức
Vũ Thị Lan Huệ

Trang 1

Luận văn Thạc sỹ


Hoạch ñịnh chiến lược cho Ngân hàng ðầu tư và Phát triển tỉnh Bà Rịa–Vũng Tàu giai ñoạn 2006 - 2015

cần thiết giúp cho chi nhánh Ngân hàng ðầu tư và Phát triển tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu ứng phó với sự biến ñộng của thị trường, tiếp tục giữ vững vị thế
chủ ñạo trên thị trường. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn và ý nghĩa quan
trọng là cần phải nghiên cứu một cách khoa học và có hệ thống chiến lược
phát triển cho Ngân hàng ðầu tư và Phát triển tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu, ñề
tài: “Hoạch ñịnh chiến lược kinh doanh cho Ngân hàng ðầu tư và Phát
triển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giai ñoạn2006 - 2015” ñã ñược chọn làm ñề
tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp thạc sỹ quản trị kinh doanh.
2. Mục ñích nghiên cứu:
Hệ thống hóa lại những kiến thức ñã học ñể từ ñó ứng dụng vào
một ñối tượng doanh nghiệp cụ thể. ðây cũng là bước ñầu trong việc làm
quen và xử lý các tình huống khi tiếp cận với thực tế. ðồng thời, qua ñó
ñúc kết ñược những kinh nghiệm trong việc giải quyết những vấn ñề nảy
sinh trong thực tế sau này.
Trên cơ sở tổng kết về lý luận, thực tiễn và ñánh giá ñúng ñắn thực
trạng hoạt ñộng của doanh nghiệp, từ ñó ñề xuất các giải pháp có tính
khả thi nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, làm tiền
ñề thực tiễn cho việc ñổi mới và hoàn thiện một số cơ chế, chính sách của

nhà nước trong quá trình vận dụng trong nền kinh tế thị trường.
3. ðối tượng nghiên cứu:
Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn ñề có liên quan ñến hoạt
ñộng kinh doanh của Ngân hàng ðầu tư và Phát triển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
trong thời gian qua. ðối tượng nghiên cứu của ñề tài là những lý luận và thực
tiễn về chiến lược phát triển của ngân hàng.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Luận văn dựa trên cơ sở lý luận cơ bản của Triết học, sử dụng phép
duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lê nin, phương pháp phân tích tổng
hợp, phương pháp so sánh ñể nghiên cứu.
Vũ Thị Lan Huệ

Trang 2

Luận văn Thạc sỹ


Hoạch ñịnh chiến lược cho Ngân hàng ðầu tư và Phát triển tỉnh Bà Rịa–Vũng Tàu giai ñoạn 2006 - 2015

Là một ñề tài khoa học và mang tính ứng dụng thực tiễn nên trong
quá trình nghiên cứu chủ yếu dựa vào các phương pháp nghiên cứu sau
ñể giải quyết những vấn ñề ñược ñặt ra trong ñề tài :
i.

Phương pháp hệ thống

ii.

Phương pháp thống kê


iii.

Phương pháp so sánh, tổng hợp

iv.

Phương pháp quy nạp, suy diễn …

5. Bố cục của luận văn:
Nội dung ñề tài: “Hoạch ñịnh chiến lược kinh doanh cho Ngân
hàng ðầu tư và Phát triển tỉnh Bà Rịa–Vũng Tàu giai ñoạn 2006- 2015”
bao gồm 3 phần:
-

Phần I: Cơ sở lý luận về hoạch ñịnh chiến lược.

-

PhầnII: Phân tích các căn cứ ñể hình thành chiến lược kinh

doanh cho Ngân hàng ðầu tư và Phát triển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
-

Phần III: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Ngân hàng ðầu

tư và Phát triển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giai ñoạn 2006- 2015.
Cuối cùng luận văn ñã ñưa ra kết luận và một số kiến nghị cần lưu ý ñể
góp phần vào việc hoàn thiện chiến lược phát triển kinh doanh của ngân hàng
ðầu tư và Phát triển Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nói riêng và của Ngân hàng
ðầu tư và Phát triển Việt Nam nói chung. Bên cạnh những kết quả ñạt ñược

do những nguyên nhân khách quan và chủ quan, mặc dù ñã hết sức cố gắng
song luận văn không tránh khỏi những hạn chế nhất ñịnh. Vì vậy, tác giả kính
mong nhận ñược sự thông cảm và góp ý của các nhà khoa học, các nhà
chuyên môn ñể tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự tận tình hướng dẫn của Nhà giáo, Phó
giáo sư, Tiến sỹ Phan Thị Ngọc Thuận, sự quan tâm giúp ñỡ các thầy cô giáo
Vũ Thị Lan Huệ

Trang 3

Luận văn Thạc sỹ


Hoạch ñịnh chiến lược cho Ngân hàng ðầu tư và Phát triển tỉnh Bà Rịa–Vũng Tàu giai ñoạn 2006 - 2015

thuộc Khoa Kinh tế và Quản lý, Trung tâm ñào tạo sau ñại học của Trường
ðại học Bách khoa Hà Nội cùng toàn thể các thầy, cô giáo ñã nhiệt tình tham
gia giảng dạy khoá ñào tạo cao học 2004 – 2006 giúp ñỡ tôi trong những năm
tháng qua. Xin cảm ơn toàn thể bạn bè, ñồng nghiệp tại các phòng chức năng
của Ngân hàng ðầu tư và Phát triển Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ñã nhiệt tình
giúp ñỡ tôi tìm hiểu, sưu tầm tài liệu cũng như những góp ý tham gia giúp tôi
hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Học viên

Vũ Thị Lan Huệ

Vũ Thị Lan Huệ

Trang 4


Luận văn Thạc sỹ


Hoạch ñịnh chiến lược cho Ngân hàng ðầu tư và Phát triển tỉnh Bà Rịa–Vũng Tàu giai ñoạn 2006 - 2015

PHẦN I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ðỊNH
CHIẾN LƯỢC

Vũ Thị Lan Huệ

Trang 5

Luận văn Thạc sỹ


Hoạch ñịnh chiến lược cho Ngân hàng ðầu tư và Phát triển tỉnh Bà Rịa–Vũng Tàu giai ñoạn 2006 - 2015

I.1

CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
Các quan niệm về chiến lược
Thuật ngữ chiến lược có nguồn gốc từ Hy Lạp với hai từ ‘‘Strator’’

(quân ñội, bầy, ñoàn) và ‘‘agos’’ (lãnh ñạo, ñiều khiển). Chiến lược ñược sử
dụng ñầu tiên trong quân sự ñể chỉ các kế hoạch lớn, dài hạn ñược ñưa ra trên
cơ sở tin chắc ñược cái gì ñối phương có thể làm và cái gì ñối phương có thể
không làm. Thông thường người ta hiểu chiến lược là khoa học và nghệ thuật
chỉ huy quân sự, ñược ứng dụng ñể lập kế hoạch tổng thể và tiến hành những

chiến dịch có quy mô lớn.
Từ thập kỷ 50 (thế kỷ XX) chiến lược ñược ứng dụng vào lĩnh vực kinh
doanh và thuật ngữ ‘‘chiến lược kinh doanh’’ ra ñời. Quan niệm về chiến lược
kinh doanh cũng ñược phát triển dần theo thời gian, ñược các nhà kinh tế mô
tả và quan niệm theo nhiều khía cạnh khác nhau.
Cách tiếp cận cạnh tranh: coi chiến lược kinh doanh là một nghệ
thuật ñể giành thắng lợi trong cạnh tranh.
- Theo Micheal Porter : ‘‘Chiến lược kinh doanh là một nghệ thuật xây
dựng lợi thế cạnh tranh’’.
- Theo K.Ohmea thì : ‘‘Mục ñích của chiến lược là mang lại những ñiều
thuận lợi nhất cho một phía, ñánh giá ñúng thời ñiểm tấn công hay rút lui, xác
ñịnh ñúng ranh giới của sự thỏa hiệp’’ và ông nhấn mạnh không có ñối thủ
cạnh tranh thì không cần chiến lược, mục ñích duy nhất của chiến lược là ñảm
bảo giành thắng lợi bền vững trước ñối thủ cạnh tranh.
Cách tiếp cận khác: Khi coi chiến lược là một phạm trù quản lý.
- Theo Alfred Chandler: ‘‘Chiến lược kinh doanh là xác ñịnh các mục
tiêu cơ bản và dài hạn của doanh nghiệp, lựa chọn các chính sách, chương
trình hành ñộng nhằm phân bổ các nguồn lực ñể ñạt ñược mục tiêu ñó’’.
Vũ Thị Lan Huệ

Trang 6

Luận văn Thạc sỹ


Hoạch ñịnh chiến lược cho Ngân hàng ðầu tư và Phát triển tỉnh Bà Rịa–Vũng Tàu giai ñoạn 2006 - 2015

- Theo James B.Quinn:‘‘Chiến lược là một dạng thức hay là một kế
hoạch phối hợp các mục tiêu chính, các chính sách và các hành ñộng tổng thể
kết dính lại với nhau’’.

- Theo William J.Glueck : ‘‘Chiến lược là một kế hoạch mang tính thống
nhất, tính toàn diện và tính phối hợp ñược thiết kế ñể ñảm bảo các mục tiêu
cơ bản của một doanh nghiệp sẽ ñược thực hiện’’.
Vậy, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp ñược hiểu là tập hợp
thống nhất các mục tiêu, các chính sách và sự phối hợp các hoạt ñộng của
các ñơn vị kinh doanh trong chiến lược tổng thể của doanh nghiệp.
Các quan niệm này ñều coi chiến lược phát triển của ngành hay tổ chức
nào ñó một cách chung nhất là công việc ấn ñịnh các nhiệm vụ và hệ thống
các mục tiêu dài hạn, lựa chọn ñưa ra các kế hoạch có tính chất toàn cục,
chính sách phù hợp với xu thế biến ñộng của môi trường, phối hợp tối ưu các
nguồn lực ñể giành thắng lợi trong cạnh tranh và ñạt ñược các mục tiêu ñề ra.

I.2

QUY TRÌNH HOẠCH ðỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
Bao gồm việc phân tích các căn cứ hoạch ñịnh chiến lược và hình thành

chiến lược.
I.2.1 Phân tích các căn cứ ñể xây dựng chiến lược.
Phân tích các căn cứ ñể xây dựng chiến lược bao gồm:
- Phân tích môi trường vĩ mô.
- Phân tích môi trường ngành.
- Phân tích nội bộ.
I.2.1.1 Phân tích môi trường vĩ mô
Môi trường vĩ mô ảnh hưởng ñến tất cả các ngành kinh doanh, nó tác
ñộng một cách gián tiếp ñến hoạt ñộng của doanh nghiệp. Phân tích môi
trường vĩ mô bao gồm các phân tích sau:
Vũ Thị Lan Huệ

Trang 7


Luận văn Thạc sỹ


Hoạch ñịnh chiến lược cho Ngân hàng ðầu tư và Phát triển tỉnh Bà Rịa–Vũng Tàu giai ñoạn 2006 - 2015

a/ Phân tích môi trường kinh tế
Yếu tố môi trường kinh tế có ảnh hưởng vô cùng lớn ñến doanh nghiệp.
Việc phân tích môi trường kinh tế nói chung, không những chỉ xem xét các
tác nhân hiện tại tác ñộng ñến hoạt ñộng kinh doanh của doanh nghiệp mà còn
cân nhắc ñến các yếu tố kinh tế có thể sẽ gây ảnh hưởng ñến sự phát triển của
doanh nghiệp trong tương lai. Môi trường kinh tế ñược ñặc trưng bởi các yếu
tố kinh tế chủ yếu gây ảnh hưởng ñến các doanh nghiệp ñó là:
Tốc ñộ tăng trưởng của nền kinh tế (GDP) cao sẽ làm phát sinh thêm
các nhu cầu mới cho sự phát triển các ngành kinh tế (cơ hội). Nhưng mối ñe
dọa mới lại làm xuất hiện thêm các ñối thủ cạnh tranh. Do ñó tăng trưởng
GDP ảnh hưởng gì ñến hoạch ñịnh chiến lược của doanh nghiệp?
Giá cả và tỷ lệ lạm phát tăng làm ảnh hưởng ñến khả năng sinh lợi, ñến
hiệu quả của ñầu tư, gây bất lợi cho doanh nghiệp hay cơ hội mới?
Lãi suất và tỷ giá tăng tác ñộng ñến quan hệ cung – cầu về vốn, cũng sẽ
làm ảnh hưởng ñến hoạt ñộng kinh doanh của doanh nghiệp.
Tỷ lệ thất nghiệp tăng tạo cho doanh nghiệp cơ hội thuê lao ñộng rẻ hay
mối ñe dọa của các dịch vụ cạnh tranh xuất hiện?
Xu hướng và t hực tế ñầu tư nước ngoài tăng lên (hoặc ngược lại) tạo
cơ hội gì, ñe dọa gì ñối với doanh nghiệp? (Ví dụ: cơ hội tạo thêm nhu cầu,
tăng mối ñe dọa cạnh tranh về chất lượng sản phẩm, dịch vụ).
Thu nhập quốc dân, thu nhập bình quân ñầu người tăng (hoặc giảm) có
mối ñe dọa nào, có cơ hội thuận lợi nào ñối với doanh nghiệp? (Ví dụ: gia
tăng nhu cầu là cơ hội, hoặc trong trường hợp ngược lại, lại là ñe dọa giảm
nhu cầu tiêu dùng, giảm sức mua, là nguy cơ phá sản của doanh nghiệp).

b/ Phân tích sự ảnh hưởng của các sự kiện chính trị vừa xảy ra
Bất kỳ một sự kiện chính trị nào vừa xảy ra cũng ảnh hưởng nhiều hay
ít (tốt hay xấu) ñến hoạt ñộng kinh doanh của doannh nghiệp, sẽ ảnh hưởng
ñến hoạch ñịnh của doanh nghiệp.
Vũ Thị Lan Huệ

Trang 8

Luận văn Thạc sỹ


Hoạch ñịnh chiến lược cho Ngân hàng ðầu tư và Phát triển tỉnh Bà Rịa–Vũng Tàu giai ñoạn 2006 - 2015

c/ Phân tích sự ảnh hưởng của các ñiều kiện xã hội thay ñổi
Các yếu tố văn hoá xã hội như: số dân; tỷ lệ tăng dân số; cơ cấu dân cư;
tôn giáo; chuẩn mực ñạo ñức; phong tục tập quán; ước vọng nghề nghiệp; tính
tích cực tiêu dùng; dịch chuyển dân số; tỷ lệ sinh ñẻ…ñều có tác ñộng ñến
hoạt ñộng kinh doanh của doanh nghiệp.
Tất cả các doanh nghiệp cần phân tích rộng rãi các yếu tố xã hội nhằm
nhận biết các cơ hội và nguy cơ có thể xảy ra. Khi một hay nhiều yếu tố xã
hội thay ñổi chúng có thể tác ñộng ñến doanh nghiệp như sở thích, chuẩn mực
về ñạo ñức, thị hiếu, quan ñiểm, trào lưu xã hội, dịch bệnh, trình ñộ dân trí,
cộng ñồng kinh doanh và lao ñộng nữ…Các yếu tố trên thường biến ñổi hoặc
tiến triển chậm nên các nhà quản lý, nhà hoạt ñộng chiến lược phải nhận ra
sự thay ñổi này ñể dự báo các tác ñộng của nó và ñề ra chiến lược tương ứng.
d/ Phân tích sự ảnh hưởng của thay ñổi luật pháp, chính sách
Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển ñều phải tuân
thủ và hoạt ñộng phù hợp với các thể chế kinh tế xã hội như các chính sách,
quy chế, luật lệ, tiền lương, thủ tục hành chính… Các văn bản luật, các văn
bản dưới luật, các chính sách Nhà nước về phát triển kinh tế ra ñời như: các

quy ñịnh về chống ñộc quyền, các luật bảo vệ môi trường, các sắc luật về
thuế, các chế ñộ ñãi ngộ ñặc biệt, các quy ñịnh trong lĩnh vực ngoại thương,
các quy ñịnh về thuê mướn, khuyến mãi…Các chính sách của Chính phủ
cũng có thể tạo ra cơ hội hoặc nguy cơ cho doanh nghiệp. Luật pháp ảnh
hưởng trực tiếp ñến tình hình và kết quả hoạt ñộng kinh doanh của doanh
nghiệp như: Các quy ñịnh về giao dịch hợp ñồng, môi trường pháp luật nói
chung, luật doanh nghiệp, luật lao ñộng, luật thuế,…
Sự ổn ñịnh hay không ổn ñịnh về chính trị, sự thay ñổi luật pháp và
chính sách quản lý vĩ mô có thể gây sức ép (nguy cơ) hay tạo ra cơ hội do
doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả hơn. Hoạt ñộng kinh doanh ñòi hỏi các
nhà quản lý phải nắm vững luật pháp, phải nhận thức ñược những cơ hội hay
nguy cơ ñối với từng sự thay ñổi.
Vũ Thị Lan Huệ

Trang 9

Luận văn Thạc sỹ


Hoạch ñịnh chiến lược cho Ngân hàng ðầu tư và Phát triển tỉnh Bà Rịa–Vũng Tàu giai ñoạn 2006 - 2015

e/ Phân tích sự ảnh hưởng của yếu tố tự nhiên thay ñổi
Các yếu tố tự nhiên như: khí hậu, sự ô nhiễm môi trường, tài nguyên
thiên nhiên, nguồn năng lượng… ñược coi là những yếu tố quan trọng ñối với
sự phát triển nhiều ngành công nghiệp và các doanh nghiệp. Sự khai thác tài
nguyên bừa bãi khiến cho tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, nạn ô nhiễm môi
trường nước, môi trường ñất, môi trường không khí ñang ñặt ra cho các doanh
nghiệp phải thay ñổi các quyết ñịnh và biện pháp hoạt ñộng như thay thế
nguồn nguyên liệu, tiết kiệm và sử dụng có hiệu quả cao nguồn tài nguyên
thiên nhiên của nền kinh tế.

f/ Phân tích sự ảnh hưởng của thay ñổi công nghệ
Sự phát triển mạnh mẽ trong lĩnh vực khoa học công nghệ những năm
gần ñây ảnh hưởng ñến chiến lược kinh doanh của ngành và nhiều doanh
nghiệp. Sự biến ñổi công nghệ ñã tác ñộng ñến hầu hết các ngành kinh tế
quốc dân, làm chao ñảo nhiều lĩnh vực, nhưng cũng tạo ra nhiều cơ hội thuận
lợi cho nhiều lĩnh vực kinh doanh mới hoàn thiện hơn. Trong các lĩnh vực tin
học, ñiện tử, công nghệ sinh học, doanh nghiệp phải quan tâm nhiều hơn ñối
với sự thay ñổi công nghệ; phải dành số vốn nhất ñịnh cho việc nghiên cứu,
khai thác những công nghệ phù hợp, ứng dụng và phát triển công nghệ ñể hạn
chế sự ảnh hưởng của môi trường này. Các yếu tố công nghệ như: chi phí cho
công tác nghiên cứu và phát triển của Ngân hàng Nhà nước, chi phí cho công
tác nghiên cứu và phát triển trong ngành, chuyển giao công nghệ, tự ñộng
hoá,… ðứng trước mỗi sự thay ñổi trong công nghệ của ngành, doanh nghiệp
cần nhận thức ñược sự thách ñố ñối với mình, hay là cơ hội ñể áp dụng? Nhờ
có vốn lớn có thể mua ñược sáng chế, áp dụng ngay công nghệ mới ñể hạn
chế nguy cơ tụt hậu về công nghệ và chớp cơ hội trong kinh doanh. Các
doanh nghiệp phải thường xuyên ñánh giá hiệu quả công nghệ ñang sử dụng,
theo dõi sát sao diễn biến sự phát triển công nghệ và thị trường công nghệ ñể
vươn lên hàng ñầu trước các ñối thủ cạnh tranh.
Vũ Thị Lan Huệ

Trang 10

Luận văn Thạc sỹ


Hoạch ñịnh chiến lược cho Ngân hàng ðầu tư và Phát triển tỉnh Bà Rịa–Vũng Tàu giai ñoạn 2006 - 2015

I.2.1.2 Phân tích môi trường ngành
Môi trường ngành là môi trường bên ngoài doanh nghiệp, nhưng lại tác

ñộng trực tiếp tới hoạt ñộng kinh doanh của doanh nghiệp, quyết ñịnh tính
chất và mức ñộ cạnh tranh trong một ngành công nghiệp, một lĩnh vực họat
ñộng. Nó bao gồm những yếu tố cơ bản là: khách hàng (người mua), nhà cung
ứng (người bán), ñối thủ cạnh tranh hiện tại, các ñối thủ tiềm ẩn, sản phẩm
thay thế. Các yếu tố này thường xuyên gây sức ép lên doanh nghiệp. Vì vậy,
ñể xây dựng một chiến lược kinh doanh thắng lợi, nhà quản trị phải phân tích
chúng một cách sâu sắc và toàn diện, qua ñó tìm ra ñược mặt mạnh, mặt yếu
của mình ñể ñưa ra các quyết sách phù hợp tận dụng các cơ hội và né tránh
các nguy cơ do môi trường ngành ñem lại.
Nhiệm vụ của các nhà chiến lược là nhận dạng và phân tích các yếu tố
của môi trường ñó xem chúng tác ñộng ñến chiến lược phát triển của doanh
nghiệp như thế nào ñể từ ñó nhận ñịnh các cơ hội và những nguy cơ tiềm ẩn
ñối với chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
a/

Phân tích ñối thủ cạnh tranh
ðối thủ cạnh tranh là các công ty ñang cùng họat ñộng cùng ngành kinh

doanh với doanh nghiệp, hiện họ ñang tìm cách tăng doanh thu bán hàng, tăng
lợi nhuận bằng nhữnh chính sách và biện pháp tạo ra những bất lợi cho doanh
nghiệp. Vì dung lượng thị trường có hạn, các doanh nghiệp “cạnh tranh” giành
nhau thị phần bằng các biện pháp giảm giá, quảng cáo, khuyến mãi, thuyết phục
khách hàng, cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo ra những nét khác biệt
trong cung cấp sản phẩm và dịch vụ, tạo ra giá trị cho khách hàng.
Mức ñộ cạnh tranh trong một ngành thể hiện qua 3 yếu tố cơ bản sau ñây:
- Cơ cấu cạnh tranh: ðó là sự phân bổ số lượng các doanh nghiệp tầm cỡ
trong ngành kinh doanh ñó theo quy mô, tiềm lực cạnh tranh, khu vực thị
trường, thị trường mục tiêu và thị phần nắm giữ…Một ngành bao gồm nhiều
nhà cạnh tranh có tiềm lực ngang nhau thường cạnh tranh khốc liệt
Vũ Thị Lan Huệ


Trang 11

Luận văn Thạc sỹ


Hoạch ñịnh chiến lược cho Ngân hàng ðầu tư và Phát triển tỉnh Bà Rịa–Vũng Tàu giai ñoạn 2006 - 2015

- Nhu cầu thị trường và chu kỳ sống sản phẩm: Sự tăng giảm nhu cầu ñược
coi là nhân tố kích thích sự cạnh tranh trong ngành mạnh nhất. Nếu sản phẩm
ñang trong giai ñoạn phát triển của chu kỳ sống thì mức ñộ cạnh tranh sẽ
không gay gắt, nhưng nếu nhu cầu chững lại hoặc có chiều hướng suy giảm
sản lượng của nhà sản xuất khác thì cường ñộ cạnh tranh trở nên gay gắt hơn.
- Rào chắn ra khỏi ngành: Mỗi ngành sản xuất có các yếu tố tạo nên rào chắn
nhập ngành thì cũng có các yếu tố tạo ra rào chắn ngăn cản không cho doanh
nghiệp ra khỏi ngành. Rào chắn ra càng cao mật ñộ cạnh tranh càng lớn và
ngược lại. Rào chắn có thể là kỹ thuật, tâm lý, xã hội, pháp lý hoặc chiến lược.
b/

Phân tích áp lực của khách hàng
Khách hàng là những người mua sản phẩm của doanh nghiệp, là nhân

tố quan trọng của họat ñộng kinh doanh. Kinh doanh phải ñảm bảo lợi ích cho
khách hàng và tìm mọi biện pháp ñể thỏa mãn cao nhất nhu cầu của khách
hàng. Tuy nhiên trong khi mua hàng, khách hàng cũng thường sử dụng quyền
lực của mình ñể ñưa ra những ñòi hỏi bất lợi cho người bán về giá mua, ñiều
kiện giao hàng, chất lượng sản phẩm, ñiều kiện thanh tóan… tạo ra sức ép làm
giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Vì vậy khách hàng vừa là thượng ñế, vừa là
ñối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp, khách hàng ñem ñến cơ hội kinh doanh cho
doanh nghiệp nhưng cũng có thể lấy ñi lợi nhuận của doanh nghiệp.

c/

Phân tích mối ñe dọa của ñối thủ mới và cường ñộ cạnh tranh của

các doanh nghiệp hiện có
Doanh nghiệp phải biết ñược ñối thủ nào mới xuất hiện. Nó có bị cản trở xâm
nhập thị trường bởi các ñối thủ khác không? Có thể làm gì ñể cản trở ñối thủ này?
Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện có trong ngành là một trong yếu
tố phản ảnh bản chất của môi trường tác nghiệp. Sự có mặt của các ñối thủ
cạnh tranh chính trên thị trường và tình hình hoạt ñộng của chúng là lực lượng
tác ñộng trực tiếp mạnh mẽ, tức thì tới quá trình hoạt ñộng của doanh nghiệp.
Vũ Thị Lan Huệ

Trang 12

Luận văn Thạc sỹ


Hoch ủnh chin lc cho Ngõn hng u t v Phỏt trin tnh B RaVng Tu giai ủon 2006 - 2015

Cng ủ cnh tranh ủc trng bi s lng ủi th cnh tranh v t trng
ủi th ngang sc chim bao nhiờu trong s ủú? Cỏc ủi th ngang sc cú nhng
ủim no mnh hn, ủim no yu hn? ỏnh giỏ chung bng h thng ủim thỡ
doanh nghip ủng v trớ th my? Lm gỡ ủ vn lờn v trớ tri hn?
Nhim v ca doanh nghip l tỡm kim thụng tin, ủỏnh giỏ chớnh xỏc
kh nng ca ủi th cnh tranh chớnh ủ xõy dng cho mỡnh chin lc cnh
tranh thớch hp vi hon cnh mụi trng chung ca ngnh.
d/

Phõn tớch ỏp lc ca sn phm mi thay th

Sn phm mi thay th l cỏc sn phm ca cỏc ủi th cnh tranh hay

ca mt ngnh cụng nghip khỏc cú th ủỏp ng nhng nhu cu ca ngi
tiờu dựng thay th cho nhng sn phm m doanh nghip ủang cung cp, cú
th ủỏp ng ủc nhu cu th trng nh sn phm chớnh, chng hn nh sn
phm vn ti ủng st l sn phm thay th ca vn ti hng khụng S
xut hin cỏc sn phm thay th rt ủa dng v phc tp to thnh nguy c
cnh tranh v giỏ rt mnh ủi vi sn phm c. Sự tồn tại của sản phẩm mới
thay thế làm hạn chế tiềm năng gia tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.
Nhõn t thỳc ủy mnh nht s xut hin sn phm thay th l s tin
b ca khoa hc k thut v cụng ngh sn xut v vỡ th ủ hn ch nh
hng ca nguy c ny thỡ doanh nghip cng phi ủu t thớch ủỏng vo
nghiờn cu v phỏt trin. Liu cú sn phm no xut hin trờn th trng lm
cho ngi tiờu dựng b thúi quen mua hng ca mỡnh khụng? Vỡ sao ngi tiờu
dựng thớch sn phm ủú? Cú bao nhiờu loi hng hoỏ tng t nh th cn tr s
tng trng ca doanh nghip? Lm th no ủ sn phm thay th suy yu hoc
khụng gõy cn tr cung ng hng hoỏ ra th trng ca doanh nghip?
Nhng cõu hi trờn phi ủc nh qun tr doanh nghip quan tõm ủ
ủu t thớch ủỏng cỏc ngun lc ca mỡnh trong chin lc kinh doanh nhm
to ra sn phm cú tớnh cnh tranh cao hn trờn th trng.
V Th Lan Hu

Trang 13

Lun vn Thc s


Hoạch ñịnh chiến lược cho Ngân hàng ðầu tư và Phát triển tỉnh Bà Rịa–Vũng Tàu giai ñoạn 2006 - 2015

e/ Phân tích quyền lực của khách hàng

Khách hàng là những người mua sản phẩm của doanh nghiệp, là nhân
tố quan trọng của hoạt ñộng kinh doanh. Kinh doanh phải ñảm bảo lợi ích cho
khách hàng và tìm mọi biện pháp ñể thoả mãn cao nhất nhu cầu của khách
hàng. Doanh nghiệp cũng cần phân tích khách hàng bằng việc trả lời các câu
hỏi sau:
Những khách hàng nào quan trọng nhất? Số lượng hàng hoá do những
khách hàng ñó tiêu thụ chiếm bao nhiêu phần trăm trên tổng số. Nếu khách
hàng này từ bỏ doanh nghiệp thì sẽ gây thiệt hại cho doanh nghiệp như thế
nào? Liệu có ñối thủ nào cản trở khách hàng trung thành với họ và sử dụng
thủ ñoạn nào? Phải làm gì ñể giữ ñược khách hàng hiện có và phát triển thêm?
Ngược lại, khách hàng cũng tìm cách gây sức ép ñối với doanh nghiệp
ñể ñược lợi, thường là ép về giá hoặc ñòi hỏi mức chất lượng sản phẩm cao
hơn, dịch vụ nhiều hơn. Vì vậy, khách hàng vừa là thượng ñế vừa là ñối thủ
cạnh tranh của doanh nghiệp; khách hàng ñem ñến cơ hội kinh doanh cho
doanh nghiệp nhưng cũng có thể lấy ñi lợi nhuận của doanh nghiệp.
f/ Phân tích quyền lực của nhà cung cấp
Phân tích quyền lực của nhà cung cấp nào gây sức ép nhiều nhất ñối
với doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp có ñược những chiến lược ứng xử
linh hoạt một khi ñã có những sự chuẩn bị trước. Việc phân tích này bắt ñầu
những câu hỏi: nhà cung cấp nguyên vật liệu hay dịch vụ nào có quyền lực
mạnh nhất ñối với doanh nghiệp. Nếu nhà cung cấp (chẳng hạn: Ngân hàng)
không hữu hảo ñối với doanh nghiệp? Nếu họ gây cản trở bằng việc nâng giá
dịch vụ hay sản phẩm, hoặc thay ñổi ñiều kiện cung cấp thì gây thiệt hại cho
doanh nghiệp như thế nào? Họ sẽ làm gì ñối với mình và tại sao? Doanh
nghiệp phải làm gì ñể không bị lệ thuộc vào nhà cung cấp có quyền lực ñó
hoặc ñể nhà cung cấp tạo ñiều kiện cung cấp tốt nhất cho doanh nghiệp?
Vũ Thị Lan Huệ

Trang 14


Luận văn Thạc sỹ


×