Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần licogi12 9 giai đoạn năm 2009 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (803.07 KB, 132 trang )

bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học bách khoa hà nội
------------------***-------------------

luận văn thạc sỹ khoa học

xây dựng chiến lƯợC kinh doanh cho công ty cổ
phần licogi12.9 giai đoạn năm 2009-2015

chuyên ngành: quản trị kinh doanh
m số
: 003872C79

Học viên
: lại thiên nguyên
giảng viên hớng dẫn : ts. ngô trần ánh

hà nội 2009


Luận văn tốt nghiệp

Lại Thiên Nguyên
lời cảm ơn

Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn tốt
nghiệp đã giúp cho bản thân nâng cao về nhận thức và chuyên môn, nghiệp vụ
để vận dụng vào công tác tại công ty. Bản thân hy vọng rằng luận văn tốt
nghiệp này sẽ đóng góp một phần vào quá trình phát triển của Công ty cổ
phần LICOGI12.9
Nhân dip này, trớc hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với các giảng


viên khoa kinh tế, trờng Đại học Bách khoa Hà Nội đã tận tình giảng dạy và
hớng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập
Đặc biệt tôi vô cùng biết ơn TS. Ngô Trần ánh ngời thầy đã truyền đạt
những kiến thức, hớng dẫn, động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt
nghiệp.
Cuối cùng, tôi xin đợc cảm ơn gia đình, tập thể lãnh đạo, các đồng
nghiệp tại công ty cổ phần LICOGI12.9 đã tạo điều kiện hỗ trợ tôi theo học
và hoàn thành luận văn.
Do kiến thức, kinh nghiệm và thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên nội
dung, chất lợng và ý nghĩa thực tế của luận văn này cũng cha đợc toàn
diện và không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong đợc sự chỉ
bảo tham gia đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để
luận văn này đợc hoàn thiện hơn và phát huy tác dụng khi ứng dụng vào thực
tế cũng nh quá trình nghiên cứu tiếp theo./.
Xin chân thành cảm ơn!

Đại Học Bách Khoa Hà Nội Lớp cao học QTKD 2007-2009


Luận văn tốt nghiệp

Lại Thiên Nguyên
mục lục
Trang

1. phần Mở Đầu....................................................................
2. Mục đích của luận văn.............................................
3. Phơng pháp nghiên cứu..........................................
3. Phơng pháp nghiên cứu..........................................
4. Phạm vi nghiên cứu.....................................................

5. Kết cấu Luận văn.........................................................
Chơng 1
Cơ sở lý luận của xây dựng chiến lợc kinh
doanh của doanh nghiệp............................................................
1.1. Chiến lợc kinh doanh và công tác quản trị
chiến lợc kinh doanh ...............................................................
1.1.1- Những vấn đề cơ bản về chiến lợc kinh doanh của Doanh
nghiệp................................................................................................................
1.1.1.1 - Khái niệm chiến lợc kinh doanh..................................................
1.1.1.2 - Vai trò của chiến lợc kinh doanh đối với hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.......................................................................
1.1.1.3 - Nội dung của chiến lợc kinh doanh.............................................
1.1.1.4 - Phân loại chiến lợc kinh doanh....................................................
1.1.2- Một vài nét về quản trị chiến lợc kinh doanh trong Doanh
nghiệp....................................................................................................................
1.1.2.1- Khái niệm quản trị chiến lợc kinh doanh.....................................
1.1.2.2-Vai trò của quản trị chiến lợc kinh doanh.....................................
1.1.2.3 - Nội dung của quản trị chiến lợc kinh doanh................................
1.2- hoạch định chiến lợc kinh doanh ..........................
1.2.1-Khái niệm về hoạch định chiến lợc kinh doanh..........................
1.2.2-Mục đích của công tác hoạch định chiến lợc kinh doanh..........
1.2.2.1-Mục đích dài hạn:.............................................................................
1.2.2.2-Mục đích ngắn hạn:...............
1.2.3 - Căn cứ cho công tác hoạch định chiến lợc kinh doanh..........
1.2.4 - Nguyên tắc trong hoạch định chiến lợc kinh doanh...............
1.2.4.1 - Nguyên tắc cân đối: ......................................................................
1.2.4.2 - Nguyên tắc linh hoạt: ...................................................................
1.2.5 - Phơng pháp hoạch định chiến lợc............................................
1.2.5.1 - Phơng pháp chung: .....................................................................


Đại Học Bách Khoa Hà Nội Lớp cao học QTKD 2007-2009

001
002
002
002
003

004
004
005
004
005
005
006
009
009
010
011
013
013
014
014
014
014
015
015
016
017
017



Luận văn tốt nghiệp

Lại Thiên Nguyên

1.2.5.2 - Phơng pháp cụ thể: .....................................................................
1.2.6 - Các bớc tiến hành và nội dung của từng bớc trong công tác
hoạch định chiến lợc kinh doanh............................................................
1.2.6.1 - Xác định chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp.........................
1.2.6.2 - Phân tích đánh giá và dự báo môi trờng kinh doanh của doanh
nghiệp............................................................................................................
1.2.6.3 - Tổng hợp kết quả phân tích đánh giá môi trờng kinh doanh
của doanh nghiệp...........................................................................................
1.2.6.4 - Hình thành các ý tởng chiến lợc trên cơ sở cơ hội, nguy cơ,
điểm mạnh, điểm yếu....................................................................................
1.2.6.5 - Hình thành và lựa chọn các phơng án chiến lợc........................
1.2.6.6 Chơng trình hoá chiến lợc đã lựa chọn.....................................
Kết luận chơng I: ......................................................................................
Chơng 2
Thực trạng hoạt động kinh doanh ở LICOGI 12.9
trong thời gian vừa qua............................................................
2.1 Tổng quan về công ty cổ phần licogi 12.9............
2.1.1 - Quá trình hình thành và phát triển của LICOGI 12.9..............
2.1.2 - Chức năng nhiệm vụ của LICOGI 12.9.......................................
2.1.3 - Cơ cấu tổ chức của LICOGI 12.9..................................................
2.2 phân tích, Đánh giá môi trờng kinh
doanh bên ngoài của công ty cp licogi 12.9.........
2.2.1 - Môi trờng quốc tế.............................................................
2.2.2 - Môi trờng vĩ mô...............................................................

2.2.2.1 - Môi trờng chính trị, pháp luật..........................................
2.2.2.2 - Môi trờng kinh tế............................................................
2.2.2.3 - Môi trờng dân số, lao động, văn hoá và khoa học công nghệ.
2.2.3 - Môi trờng cạnh tranh ngành...........................................
2.3 - phân tích, Đánh giá môi trờng kinh
doanh bên trong của công ty cp licogi 12.9........
2.3.1 - Cơ cấu tổ chức....................................................................
2.3.2 - Nhân lực và cơ sở vật chất phục vụ...................................
2.3.2.1 - Nhân lực...........................................................................
2.3.2.2 - Cơ sở vật chất phục vụ......................................................
2.3.3 - Khả năng sản xuất, nghiên cứu và phát triển sản phẩm.........
2.3.4 - Khả năng tài chính và hiệu quả hoạt động......................
2.3.5 - Hoạt động marketing........................................................
Đại Học Bách Khoa Hà Nội Lớp cao học QTKD 2007-2009

018
019
021
021

034
035
036
057
058

059
059
059
060

061
078
078
078
078
079
079
080
080
080
082
082
085
087
088
091


Luận văn tốt nghiệp

Lại Thiên Nguyên

2.4 - Tổng hợp kết quả phân tích, đánh giá môi
trờng kinh doanh của công ty cp licogi 12.9...
2.5 - Thực trạng xây dựng chiến lợc kinh
doanh tại công ty cổ phần licogi 12.9.....................
Kết luận chơng II:........................................................................................
chơng 3
xây dựng chiến lợc phát triển và một số giải
pháp chiến lợc cho hoạt động kinh doanh của

công ty cổ phần LICOGI 12.9 giai đoạn 209-2015..............
3.1 - Hình thành các ý tởng chiến lợc trên
cơ sở cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh, điểm yếu.........
3.1.1. Nhận xét.............................................................................................
3.1.2. Lựa chọn phơng án chiến thuật....................................................
3.2 - Hình thành và lựa chọn các phơng án
chiến lợc...............................................................................
3.2.1 - Xác định các mục tiêu chiến lợc..................................................
3.2.2 - Đánh giá chiến lợc hiện tại...........................................................
3.2.3 - Xác định vị trí của doanh nghiệp trên thị trờng.......................
3.2.4 Phân tích danh mục vốn đầu t...................................................
3.2.5 - Xây dựng chiến lợc cạnh tranh...................................................
3.2.6 - Xây dựng chiến lợc tổng quát......................................................
3.2.7 - Chơng trình hoá chiến lợc đã lựa chọn....................................
3.3 - các giải pháp cho hoạt động kinh doanh
của công ty cho giai đoạn 2008 2015........................
3.3.1 Giải pháp về cơ cấu tổ chức..............................................................
3.3.2 Giải pháp về nhân lực.......................................................................
3.3.2.1. Tăng cờng chất lợng hoạch định chiến lợc về nhân lực của cả
thời kỳ chiến lợc cũng nh kế hoạch nhân lực hàng năm của đơn vị...........
3.3.2.2. Nâng cao sức cạnh tranh về nhân lực của đơn vị nhằm tuyển dụng và
giữ chân nguồn nhân lực chất lợng cao................................................................
3.3.2.3. Tăng cờng đào tạo và khuyến khích học hỏi, nghiên cứu nhằm
nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ trong đơn vị......................................
3.3.3. Giải pháp về marketing và công nghệ...........................................
3.3.4. Giải pháp về cung cấp dịch vụ........................................................
3.3.5. Giải pháp về tài chính......................................................................
3.3.6. Những kiến nghị...............................................................................
Đại Học Bách Khoa Hà Nội Lớp cao học QTKD 2007-2009


091
093
094

095
095
095
096
097
097
098
099
100
103
104
112
115
115
116
116
117
117
118
118
119
120


Luận văn tốt nghiệp


Lại Thiên Nguyên

Kết luận chơng 3:......................................................................................
Kết luận chung. ...............................................................................
danh mục tài liệu tham khảo................................................

Đại Học Bách Khoa Hà Nội Lớp cao học QTKD 2007-2009

120
121
123


Luận văn tốt nghiệp

Lại Thiên Nguyên
Danh mục sơ đồ và các bảng
Trang

Sơ đồ 1.1. Sơ đồ tóm tắt các loại hình chiến lợc.....................................

008

Sơ đồ 1.2. Sơ đồ về sự thống nhất của 6 chiến lợc chức năng..............

009

Sơ đồ 1.3. Sơ đồ về các giai đoạn của quản trị chiến lợc.......................

013


Sơ đồ 1.4. Mô hình hoạch định chiến lợc theo phơng pháp phản
biện.................................................................................................................

017

Sơ đồ 1.5. Mô hình hoạch định chiến lợc theo PP thẩm tra biện
chứng.............................................................................................................

017

Sơ đồ 1.6. Quy trình 9 bớc hoạch định chiến lợc kinh doanh...........

019

Bảng 1.1. Quy trình xây dựng chiến lợc theo 3 giai đoạn....................

021

Sơ đồ 1.7. Môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp xét theo phạm
vi....................................................................................................................

022

Sơ đồ 1.8. Môi trờng cạnh tranh trong ngành.......................................

027

Bảng 1.2. Bảng tổng hợp đánh giá tác động của môi trờng kinh
doanh.............................................................................................................


035

Bảng 1.3. Bảng sử dụng ma trận SWOT.................................................

036

Sơ đồ 1.9. Sơ đồ xác định vị trí của doanh nghiệp trên thị trờng.......

040

Sơ đồ 1.10. Đờng cong kinh nghiệm của chi phí kinh doanh và lợi
nhuận............................................................................................................

042

Sơ đồ 1.11. Mô hình vị trí của các đơn vị kinh doanh chiến lợc(Ma
trận BCG).....................................................................................................

043

Sơ đồ 1.12. Sơ đồ lới hoạch định chiến lợc (ma trận Mc kinsey)......

045

Bảng 1.4. Bảng sử dụng ma trận C. Hofer...............................................

046

Bảng 1.5. Ma trận chiến lợc cạnh tranh M. Porter.......................


047

Sơ đồ 1.13. Ma trận hình thành chiến chiến lợc cạnh tranh trên
cơ sở sự nhạy cảm về giá và sự khác biệt hoá sản phẩm...................

048

Đại Học Bách Khoa Hà Nội Lớp cao học QTKD 2007-2009


Luận văn tốt nghiệp

Lại Thiên Nguyên

Sơ đồ 1.14. Ma trận u thế về số lợng và quy mô của u thế (Boston).....

049

Bảng 1.6. Mô hình chọn lựa chiến lợc theo quy mô và chu kỳ sống
của SP............................................................................................................

050

Sơ đồ 1.15. Mô hình ma trận A.D. Little...................................................

051

Sơ đồ 1.16. Mô hình ma trận danh mục vốn đầu t...............................


052

Sơ đồ 1.17. Mô hình ma trận chiến lợc chính.......................................

053

Sơ đồ 1.18. Mô hình ma trận SPACE (ma trận vị trí chiến lợc và đánh giá
hoạt động).........................................................................................................................

054

Bảng 1.7. Bảng ma trận hoạch định chiến lợc có thể định lợng
(QSPM).........................................................................................................

057

Sơ đồ 2.1. Mô hình tổ chức bộ máy của Công ty cổ phần LICOGI12.9

062

Sơ đồ 2.2.Sơ đồ mô tả tác động của yếu tố....................................

084

Bảng 2.1. Bảng thông kê máy, thiết bị của công ty năm 2008......

086

Bảng 2.2. Dự kiến biến động vốn điều lệ giai đoạn 2009 2015...........


087

Bảng 2.3 Khả năng sản xuất hàng năm......................................................

087

Bảng 2.4. Biểu dự báo các chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động
hàng năm giai đoạn 2009-2015..........................................................

088

Bảng 2.5. Dự kiến thu chi tài chính của Công ty cổ phần
LICOGI12.9...............................................................................

090

Bảng 2.6. Bảng tổng hợp kết quả phân tích, đánh giá tác động của
môi trờng kinh doanh của Công ty cổ phần LICOGI12.9.....................

092

Bảng 3.1. Bảng ma trận SWOT giai đoạn 2009 2015...........................

096

Sơ đồ 3.1. Sơ đồ xác định vị trí của doanh nghiệp trên thị trờng.........

100

Sơ đồ 3.2. Sơ đồ sử dụng ma trận BCG.....................................................


101

Sơ đồ 3.3. Sơ đồ sử dụng ma trận Mc Kinsey............................................

102

Bảng 3.2. Bảng sử dụng ma trận C. Hofer................................................

103

Sơ đồ 3.4. Sơ đồ sử dụng ma trận A.D Little.............................................

105

Đại Học Bách Khoa Hà Nội Lớp cao học QTKD 2007-2009


Luận văn tốt nghiệp

Lại Thiên Nguyên

Sơ đồ 3.5. Sơ đồ sử dụng ma trận danh mục vốn đầu t.........................

106

Sơ đồ 3.6. Sơ đồ sử dụng ma trận chiến lợc chính.................................

107


Sơ đồ 3.7. Sơ đồ sử dụng ma trận chiến lợc và đánh giá hoạt động
(SPACE)........................................................................................................

108

Sơ đồ 3.8. Sơ đồ ma trận hoạch định chiến lợc có thể định lợng
(QSPM)..........................................................................................................

111

Bảng 3.3. Bảng chơng trình hoá chiến lợc đ chọn...........................

112

Đại Học Bách Khoa Hà Nội Lớp cao học QTKD 2007-2009


Luận văn tốt nghiệp

Lại Thiên Nguyên
phần Mở đầu

Lợi nhuận và hiệu quả kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng là
mục tiêu lớn nhất của mỗi doanh nghiệp.
Để đạt đợc điều đó mà vẫn đảm bảo chất lợng tốt, giá thành hợp
lý, doanh nghiệp vẫn vững vàng trong cạnh tranh, xây dựng và phát triển
thơng hiệu thì các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao trình độ
sản xuất kinh doanh.
Đặc biệt, trong bối cảnh nền kinh tế thị trờng có hội nhập kinh tế
quốc tế với sự cạnh tranh khốc liệt với nhiều đối thủ lớn mạnh, doanh

nghiệp muốn tồn tại và phát triển bền vững, lâu dài thì đòi hỏi phải xây
dựng đợc một chiến lợc kinh doanh dài hạn phù hợp với điều kiện của
môi trờng kinh doanh và điều kiện của doanh nghiệp, đồng thời phải
quản lý, tổ chức thực hiện tốt chiến lợc đó với những bớc đi, giải pháp,
điều chỉnh hợp lý, khoa học, tiên tiến cho từng giai đoạn, từng hoạt động.
Có thể nói rằng việc xây dựng đợc một chiến lợc kinh doanh phù
hợp và quản lý, tổ chức thực hiện tốt chiến lợc đó là vấn đề quan trọng
có ý nghĩa quyết định đến kết quả, hiệu quả và lợi nhuận kinh doanh, sự
tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Công ty cổ phần LICOGI 12.9 đợc thành lập ngày 03/12/2007 là
một doanh nghiệp hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận, đảm bảo chất lợng
các công trình góp một phần nhỏ vào công cuộc xây dựng hiện đại hoá và
công nghiệp hoá đất nớc. Một doanh nghiệp hạch toán kinh doanh độc
lập có vốn điều lệ 12 tỷ đồng, ngành nghề kinh doanh chủ yếu trong lĩnh
vực xử lý nền móng (khoan móng cọc nhồi, sản xuất cấu kiện bê tông
đúc sẵn, đóng cọc móng và xây dựng cơ sở hạ tầng...). Một doanh nghiệp
đợc hoạt động theo mô hình Mẹ - Con công ty mẹ là Công ty cổ phần
LICOGI 12 trực thuộc Tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng
(LICOGI) Bộ Xây Dựng.
Qua quá trình học tập, nghiên cứu và công việc thực tế tôi đợc
lãnh đạo công ty giao cho chức Trởng phòng Kinh tế Kỹ thuật, quản lý
Đại Học Bách Khoa Hà Nội Lớp cao học QTKD 2007-2009

1


Luận văn tốt nghiệp

Lại Thiên Nguyên


thi công và chất lợng tại công ty LICOGI 12.9, tôi thấy rằng hoạt động
kinh doanh tại LICOGI 12.9 năm đầu tiên mới đi vào hoạt động, cha
phát huy hết các lợi thế, còn nhiều khó khăn cần tháo gỡ, khắc phục,
cha có định hớng và giải pháp phát triển lâu dài, bền vững trong điều
kiện có nhiều biến động và cạnh tranh khốc liệt trong kinh doanh hiện
nay. Chính vì vậy, sau khi tham khảo ý kiến của Hội đồng Quản trị và
Ban giám đốc LICOGI 12.9, cũng nh của giáo viên hớng dẫn, tôi đã
lựa chọn đề tài: Xây dựng chiến lợc kinh doanh cho Công ty cổ
phần LICOGI 12.9 từ năm 2009 đến năm 2015 làm nội dung cho luận
văn tốt nghiệp của mình.
1. Mục đích của luận văn
Đề tài này vừa là việc vận dụng lý thuyết học tập, nghiên cứu vào
thực tế để làm luận văn bảo vệ tốt nghiệp, vừa là cơ sở để tham mu cho
lãnh đạo đơn vị trong việc hoạch định chiến lợc phát triển lâu dài cho
LICOGI 12.9. Tuy nhiên, do môi trờng kinh doanh luôn thay đổi nên
việc hoạch định chiến lợc kinh doanh cũng phải điều chỉnh cho phù hợp
với hoàn cảnh mới và cũng có thể nói không thể đề ra một chiến lợc
đợc xem là hoàn hảo.
2. Phơng pháp nghiên cứu
Các phơng pháp đợc sử dụng trong quá trình thực hiện luận văn
là:phơng pháp thống kê, phơng pháp tổng hợp so sánh, phơng pháp
phân tích, phơng pháp mô phỏng (dự đoán, dự báo)...Dựa trên cơ sở các
số liệu thu thập thực tế và kế thừa các kết quả nghiên cứu, khảo sát, số
liệu trên các báo cáo, bài viết...
3. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn này tập trung nghiên cứu và hệ thống hóa các vấn đề lý
luận cơ bản nhất có liên quan (chiến lợc, quản trị chiến lợc, hoạch
định chiến lợc) và dùng những lý luận đó để soi rọi, phân tích thực
trạng môi trờng kinh doanh và hoạt động kinh doanh tại LICOGI 12.9,
nhằm thấy đợc những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của đơn

Đại Học Bách Khoa Hà Nội Lớp cao học QTKD 2007-2009

2


Luận văn tốt nghiệp

Lại Thiên Nguyên

vị, từ đó hoạch định chiến lợc phát triển và đề ra các giải pháp chiến
lợc cho hoạt động kinh doanh của LICOGI 12.9 trong giai đoạn 20092015.
Đối với một đơn vị kinh doanh, việc quan tâm tới toàn bộ quá
trình quản trị chiến lợc (hoạch định, thực thi, đánh giá) là hết sức cần
thiết và không đợc xem nhẹ bất cứ giai đoạn nào của toàn bộ quá trình.
Tuy nhiên, do LICOGI 12.9 mới đợc thành lập, nên trong khuôn khổ
luận văn này, các vấn đề về thực thi chiến lợc và đánh giá chiến lợc sẽ
chỉ đợc khái quát hóa mang tính hệ thống, sau đó tập trung đi sâu vào
vấn đề hoạch định chiến lợc trên cả phơng diện lý thuyết và thực tế (nó
sẽ là căn cứ, là cơ sở để LICOGI 12.9 tiến hành công tác thực thi và đánh
giá chiến lợc sau này).
4. kết cấu Luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung luận văn đợc trình bày
trong 3 chơng:
- Chơng I: Cơ sở lý luận của xây dựng chiến lợc kinh doanh
trong doanh nghiệp .
- Chơng II: Thực trạng hoạt động kinh doanh ở Công ty CP
LICOGI 12.9 trong thời gian vừa qua.
- Chơng III: Xây dựng chiến lợc kinh doanh và đề ra một số
giải pháp chiến lợc cho hoạt động kinh doanh của Công ty CP
LICOGI 12.9 trong giai đoạn 2009-2015.


Đại Học Bách Khoa Hà Nội Lớp cao học QTKD 2007-2009

3


Luận văn tốt nghiệp

Lại Thiên Nguyên

Chơng 1
Cơ sở lý luận của xây dựng chiến lợc
kinh doanh của doanh nghiệp
1.1. Chiến lợc kinh doanh và công tác quản trị chiến lợc kinh
doanh

1.1.1- Những vấn đề cơ bản về chiến lợc kinh doanh của Doanh nghiệp
1.1.1.1 - Khái niệm chiến lợc kinh doanh
M.Porter cho rằng: chiến lợc là nghệ thuật xây dựng các lợi thế cạnh tranh
vững chắc để phòng thủ. General Ailleret lại cho rằng: Chiến lợc là việc xác
định những con đờng và những phơng tiện vận dụng để đạt tới các mục tiêu đã
đợc xác định thông qua các chính sách.
Chiến lợc kinh doanh là tập hợp những quyết định và hành động kinh
doanh hớng mục tiêu để các nguồn lực của doanh nghiệp đáp ứng đợc những cơ
hội và thách thức từ bên ngoài.
Tuy có nhiều quan niệm khác nhau, nhng tóm lại khái niệm chiến lợc
bao hàm 4 nội dung sau:
- Chiến lợc kinh doanh có liên quan tới các mục tiêu của doanh nghiệp. Đó
chính là điều mà các nhà quản trị thực sự quan tâm. Có điều những chiến lợc
kinh doanh khác nhau sẽ xác định những mục tiêu khác nhau tuỳ thuộc vào đặc

điểm, thời kỳ kinh doanh của từng doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc xác định, xây
dựng và quyết định chiến lợc kinh doanh hớng mục tiêu là cha đủ mà nó đòi
hỏi mỗi chiến lợc cần đa ra những hành động hớng mục tiêu cụ thể, hay còn
gọi là cách thức làm thế nào để đạt đợc mục tiêu đó.
- Chiến lợc kinh doanh không phảỉ là những hành động riêng lẻ, đơn giản
mà là tập hợp các hành động và quyết định hành động liên quan chặt chẽ với nhau,
nó cho phép liên kết và phối hợp các nguồn lực tập trung giải quyết một vấn đề cụ
thể của doanh nghiệp nhằm đạt đợc mục tiêu đề ra.
Đại Học Bách Khoa Hà Nội Lớp cao học QTKD 2007-2009

4


Luận văn tốt nghiệp

Lại Thiên Nguyên

- Chiến lợc kinh doanh cần phải phân tích, đánh giá đúng đợc môi trờng
kinh doanh của doanh nghiệp về điểm mạnh, điểm yếu của môi trờng bên trong
bên trong cũng nh những thời cơ và thách thức từ môi trờng bên ngoài. Điều đó
sẽ giúp cho các nhà quản trị của doanh nghiệp có hớng khắc phục đợc những
hạn chế, phát huy nhng u thế cạnh tranh nhằm khai thác đợc những cơ hội và
vợt qua những thách thức để đa doanh nghiệp phát triển bền vững, lâu dài với vị
thế chắc chắn trên thị trờng trớc những đối thủ cạnh tranh.
- Chiến lợc kinh doanh phải tính đến lợi ích lâu dài và đợc xây dựng theo từng
giai đoạn mà tại đó chiến lợc đòi hỏi sự nỗ lực của các nguồn lực là khác nhau tuỳ
thuộc vào yêu cầu của mục tiêu đề ra ở từng thời kỳ.
1.1.1.2 - Vai trò của chiến lợc kinh doanh đối với hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp
- Chiến lợc kinh doanh là định hớng phát triển dài hạn cho doanh nghiệp

thông qua các mục tiêu và hớng đi đợc hình thành dựa trên cơ sở phân tích,
đánh giá toàn diện trên mọi lĩnh vực, yếu tố có liên quan nh: nguồn lực, thị
trờng, cạnh tranh, công nghệ, xu hớng thời đại, chính sách vĩ mô...
- Chiến lợc kinh doanh là vừa là cơ sở để xây dựng các chiến lợc chức
năng vừa là sự phối hợp, liên kết các bộ phận, nguồn lực hữu hạn trong doanh
nghiệp để đảm bảo sự hoạt động của các bộ phận và việc sử dụng các nguồn lực
cùng hớng tới mục tiêu thống nhất và có hiệu quả nhất.
- Chiến lợc kinh doanh là cơ sở cho sự phát triển, giảm thiểu rủi ro, tăng
hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thông qua việc đề ra các cách thức hành
động, các quyết định, giải pháp dựa trên cơ sở phân tích và đánh giá một cách toàn
diện về điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp cũng nh những thời cơ và thách
thức của môi trờng kinh doanh trong hiện tại và cả trong dài hạn.
1.1.1.3 - Nội dung của chiến lợc kinh doanh
Chiến lợc kinh doanh không chỉ là những mục tiêu mà còn gồm chơng
Đại Học Bách Khoa Hà Nội Lớp cao học QTKD 2007-2009

5


Luận văn tốt nghiệp

Lại Thiên Nguyên

trình hành động hớng mục tiêu.
* Về mục tiêu của chiến lợc kinh doanh, các nhà quản trị doanh nghiệp
sẽ xác định đâu là mục tiêu quan trọng nhất, chủ yếu nhất mà doanh nghiệp
muốn đạt đợc. Có điều là doanh nghiệp cần phải giải quyết những mục tiêu nhỏ
khác để có cơ sở thực hiện mục tiêu chính. Mỗi một mục tiêu nhỏ có những
nhiệm vụ riêng, cần đợc phân chia thực hiện theo chức năng của từng bộ phận
trong doanh nghiệp. Mối liên kết chặt chẽ giữa các mục tiêu nhỏ và mục tiêu lớn

là căn cứ đảm bảo chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp là có tính khả thi.
* Về chơng trình hành động, các nhà quản trị sẽ đề ra cách thức triển khai
nhằm thực hiện mục tiêu đặt ra. Cơ sở để xây dựng chơng trình là dựa trên các
nguồn lực của doanh nghiệp. Cách thức triển khai chính là sử dụng các nguồn lực
này để giải quyết từng nhiệm vụ đợc chi tiết rõ trong từng mục tiêu nhỏ.
1.1.1.4 - Phân loại chiến lợc kinh doanh
Phân loại chiến lợc kinh doanh là một công việc quan trọng mà tại đó các nhà
quản trị cần lựa chọn những chiến lợc phù hợp với mục tiêu đề ra cũng nh phù hợp với
nhiệm vụ, chức năng của từng bộ phận trong doanh nghiệp hay toàn doanh nghiệp.
Xét theo cấp độ xây dựng thì có ba chiến lợc cơ bản sau:
* Chiến lợc công ty:
Đây là chiến lợc cấp cao nhất của tổ chức hoặc doanh nghiệp có liên quan đến
các vấn đề lớn, có tính chất dài hạn và quyết định tơng lai hoạt động của doanh
nghiệp. Chiến lợc công ty quyết định việc doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực kinh
doanh nào để mang lại lợi nhuận cao nhất hay các mục tiêu nào đó dễ dàng đạt đợc
và đạt đợc với hiệu quả cao hơn.Và tơng lai của doanh nghiệp sẽ phụ thuộc vào
quyết định đó.
Chiến lợc công ty đợc chia làm 3 loại sau:

Đại Học Bách Khoa Hà Nội Lớp cao học QTKD 2007-2009

6


Luận văn tốt nghiệp

Lại Thiên Nguyên

- Chiến lợc tăng trởng tập trung: là chiến lợc tập trung nguồn lực vào
việc phát triển một hoặc vài đơn vị kinh doanh chiến lợc, lĩnh vực kinh doanh

chiến lợc mà doanh nghiệp có nhiều u thế cạnh tranh.
Chiến lợc tăng trởng tập trung có các hình thức thực hiện sau:
+ Thâm nhập thị trờng.
+ Phát triển thị trờng mới.
+ Phát triển sản phẩm mới .
- Chiến lợc tăng trởng liên kết dọc trong cùng ngành: là chiến lợc
tăng trởng bằng cách tăng cờng sự kiểm soát hoặc nắm quyền kiểm soát của
một hay một vài doanh nghiệp trong các khâu của chuỗi giá trị ngành (chuỗi giá
trị ngành là tập hợp các hoạt động tạo ra giá trị cho khách hàng và tạo ra lợi ích
cho doanh nghiệp). Chiến lợc liên kết dọc thực hiện theo các phơng thức sau:
+ Liên kết dọc ngợc chiều: vừa là nhà sản xuất, vừa là nhà cung cấp.
+ Liên kết dọc xuôi chiều: vừa là nhà sản xuất, vừa là nhà tiêu thụ.
+ Liên kết dọc từng phần: chỉ năm giữ một số khâu trong chuỗi giá trị ngành.
+ Liên kết dọc toàn phần: nắm giữ toàn bộ các khâu trong chuỗi giá trị ngành.
- Chiến lợc đa dạng hóa: là chiến lợc phát triển các doanh nghiệp, lĩnh
vực kinh doanh mới trong các ngành khác. Chiến lợc đa dạng hóa có thể thực
hiện theo các phơng thức sau:
+ Đa dạng hóa có liên quan: đầu t vào một ngành khác có liên quan đến
các hoạt động hiện tại.
+ Đa dạng hóa không liên quan: đầu t vào một ngành khác không liên
quan đến các hoạt động hiện tại.
- Chiến lợc suy giảm: là chiến lợc áp dụng đối với các sản phẩm có sự
suy thoái, vị thế cạnh tranh yếu, ngành không còn hấp dẫn. Chiến lợc suy giảm
có thể thực hiện theo các phơng thức sau:
+ Chiến lợc cắt giảm chi phí.
+ Chiến lợc thu hồi vốn.
+ Chiến lợc thu hoạch.
Đại Học Bách Khoa Hà Nội Lớp cao học QTKD 2007-2009

7



Luận văn tốt nghiệp

Lại Thiên Nguyên

+ Chiến lợc giải thể.
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ tóm tắt các loại hình chiến lợc
Các loại hình chiến lợc ( đơn vị KD
chiến lợc, lĩnh vực KD chiến lợc)

Lĩnh vực mở rộng
Tự
tăng
trởng

Liên
kết

Mua

Lĩnh vực mới
PT
từ
đầu

Liên
kết

Lĩnh vực từ bỏ

Mua

Giảm
chi
phí

Thu
hoạch,
bán

Giải
thể

* Chiến lợc cạnh tranh :
Đây là chiến lợc cấp thấp hơn so với chiến lợc công ty. Mục đích chủ yếu
của chiến lợc cạnh tranh là xem xét doanh nghiệp tham gia hay tiến hành cạnh
tranh với các doanh nghiệp khác trong một lĩnh vực cụ thể nh thế nào. Nhiệm vụ
chính của chiến lợc cạnh tranh là nghiên cứu những lợi thế cạnh tranh mà doanh
nghiệp đang có hoặc mong muốn có để vợt qua các đối thủ cạnh tranh nhằm
giành một vị thế vững chắc trên thị trờng.
Chiến lợc cạnh tranh có các phơng thức sau:
- Chiến lợc dẫn đầu chi phí thấp: là chiến lợc cung cấp sản phẩm, dịch vụ
với chi phí thấp hơn so với đối thủ cạnh tranh.
- Chiến lợc khác biệt hóa: là chiến lợc cung cấp những sản phẩm, dịch vụ
có tính độc đáo và duy nhất, nhờ đó doanh nghiệp bán đợc nhiều sản phẩm với
giá cao hơn, thu đợc nhiều lợi nhuận hơn.
- Chiến lợc tập trung: là chiến lợc định hớng vào một khu vực đặc biệt
trong ngành có mức độ chuyên môn hóa cao (sản phẩm đặc biệt; phơng pháp
công nghệ sản xuất, phân phối đặc biệt).
* Chiến lợc chức năng:

Đại Học Bách Khoa Hà Nội Lớp cao học QTKD 2007-2009

8


Luận văn tốt nghiệp

Lại Thiên Nguyên

Là chiến lợc cấp thấp nhất của một doanh nghiệp. Nó là tập hợp những
quyết định và hành động hớng mục tiêu trong ngắn hạn (thờng dới 1 năm) của
các bộ phận chức năng khác nhau trong một doanh nghiệp. Chiến lợc chức năng
giữ một vai trò quan trọng bởi khi thực hiện chiến lợc này các nhà quản trị sẽ
khai thác đợc những điểm mạnh của các nguồn lực trong doanh nghiệp. Nó là cơ
sở để nghiên cứu xây dựng lên các u thế cạnh tranh của doanh nghiệp hỗ trợ cho
chiến lợc cạnh tranh.
Chiến lợc chức năng bao gồm 6 loại sau: Chiến lợc tài chính; Chiến lợc
con ngời; Chiến lợc công nghệ; Chiến lợc Marketing; Chiến lợc sản xuất;
Chiến lợc hậu cần phục vụ ( Logistic).
Sáu chiến lợc chức năng trên là một thể thống nhất trong chiến lợc kinh
doanh. Các chiến lợc chức năng có mối liên hệ nhân quả tác động qua lại với
nhau. Mỗi chiến lợc chức năng là cơ sở để thực hiện các chiến lợc còn lại.
Sơ đồ 1.2. Sơ đồ về sự thống nhất của 6 chiến lợc chức năng
Chiến lợc tài chính
Chiến lợc hậu cần

Chiến lợc con ngời

Chiến lợc sản xuất


Chiến lợc công nghệ
Chiến lợc Marketing

1.1.2- Một vài nét về quản trị chiến lợc kinh doanh trong Doanh nghiệp
1.1.2.1- Khái niệm quản trị chiến lợc kinh doanh
Quản trị chiến lợc kinh doanh là quá trình nghiên cứu các môi trờng kinh
doanh hiện tại cũng nh tơng lai, hoạch định các mục tiêu của doanh nhiệp, đề ra
các quyết định tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quyết định (điều
chỉnh, thay đổi những chiến lợc khi cần thiết) nhằm đạt đợc các mục tiêu trong

Đại Học Bách Khoa Hà Nội Lớp cao học QTKD 2007-2009

9


Luận văn tốt nghiệp

Lại Thiên Nguyên

hiện tại cũng nh trong tơng lai.
Nh vậy, quản trị chiến lợc kinh doanh bao gồm cả các chức năng cơ bản của
quản trị: hoạch định, thực thi (tổ chức, lãnh đạo) và đánh giá (kiểm soát, đánh giá, điều
chỉnh). Tuy vậy, so sánh với quản trị doanh nghiệp thì quản trị chiến lợc kinh doanh
có tính bao quát, tính định hớng và là tiền đề cho công tác quản trị doanh nghiệp.
1.1.2.2-Vai trò của quản trị chiến lợc kinh doanh
- Quản trị chiến lợc kinh doanh là hớng đi giúp doanh nghiệp vợt qua sóng
gió trong thơng trờng. Trong điều kiện môi trờng kinh doanh biến động nh hiện nay,
hơn bao giờ hết, doanh nghiệp cần phải xác định cho mình một con đờng, một hớng
đi. Quá trình quản trị chiến lợc sẽ giúp cho doanh nghiệp xác định đợc mình đang ở
đâu (điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ, thách thức), cần đi đến đâu (mục tiêu của doanh

nghiệp) và đi nh thế nào để đến đích nhanh nhất (phơng hớng, giải pháp, quyết định).
- Quản trị chiến lợc là quá trình gắn kết những nỗ lực của mọi thành viên,
mọi bộ phận trong doanh nghiệp nhằm thực hiện mục tiêu chung.
- Quản trị chiến lợc là cách thức quản trị hữu hiệu giúp cho doanh nghiệp có
thể tập trung đối phó, thích ứng với những biến động trong dài hạn.
Với vai trò của mình, quản trị chiến lợc đem lại những lợi ích nh sau:
+ Giúp doanh nghiệp nhận dạng, sắp xếp u tiên và tận dụng các cơ hội.
+ Đa ra cách nhìn thực tế về các khó khăn, thách thức của công tác quản trị.
+ Đa ra đề cơng cho việc phát triển đồng bộ các hoạt động và điều khiển.
+ Giúp giảm thiểu tối đa các rủi ro (lờng trớc những khó khăn, thách thức).
+ Giúp cho việc đề ra các mục tiêu trở nên có căn cứ và phù hợp hơn (thông
qua phân tích đánh giá thực trạng, môi trờng và hoạt động dự báo).
+ Giúp cho việc phân bổ nguồn lực và thời gian tốt hơn để phục vụ cho các cơ
hội, mục tiêu (thông qua sự phân bổ cân đối và sự phối hợp trong tổ chức thực hiện).
+ Cho phép giảm thiểu chi phí về thời gian và nguồn lực cho việc thích ứng
hoặc tác động tới sự thay đổi của môi trờng kinh doanh (thông qua việc lờng
trớc đợc và một sự chuẩn bị đối phó một cách tơng đối về những biến động).

Đại Học Bách Khoa Hà Nội Lớp cao học QTKD 2007-2009

10


Luận văn tốt nghiệp

Lại Thiên Nguyên

+ Tạo ra khung sờn cho mối liên hệ, phối hợp giữa các bộ phận, cá nhân của
doanh nghiệp trong việc giải quyết những vấn đề chung.
+ Tạo ra sự thấu hiểu, sự nỗ lực của các cá nhân, bộ phận đơn lẻ và kết hợp

chúng thành sức mạnh tổng hợp của doanh nghiệp.
+ Là cơ sở để phân công nhiệm vụ và làm rõ trách nhiệm của từng cá nhân,
bộ phận trong doanh nghiệp.
+ Khuyến khích hình thành những suy nghĩ, giải pháp tiến bộ thông qua sự
thấu hiểu và tầm nhìn xa.
+ Khuyến khích thái độ và suy nghĩ tích cực đối với sự thay đổi, từ đó sản sinh ra
sự điều chỉnh phù hợp (nhìn nhận sự thay đổi mang tính thời cơ hơn là thách thức).
+ Là cơ sở để xây dựng quy trình hoạt động cũng nh đánh giá kết quả thực hiện
của từng hoạt động cũng nh của cả doanh nghiệp hay của mỗi cá nhân, bộ phận.
1.1.2.3 - Nội dung của quản trị chiến lợc kinh doanh
*- Công tác hoạch định chiến lợc
Là một quá trình hoạt động để định ra các mục tiêu, xác lập những phơng
tiện, nguồn lực và cách thức cần thiết đạt đợc những mục tiêu, đồng thời xác định
các giai đoạn thực hiện và cho phép hớng dẫn mỗi thành viên trong doanh nghiệp
biết mình phải làm gì.
- Những điểm cần lu ý trong hoạch định:
+ Hoạch định không phải là dự báo mà là một quá trình xác lập có căn cứ
khoa học và thực tế những vấn đề quyết định tơng lai của doanh nghiệp.
+ Hoạch định để lờng trớc đợc những rủi ro cho doanh nghiệp.
+ Hoạch định có mục đích soạn thảo lên một kế hoạch và định hớng cho
các hành động của doanh nghiệp.
- Các bớc công việc trong công tác hoạch định chiến lợc gồm:
+ Xác định chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp.
+ Nghiên cứu và đánh giá môi trờng bên ngoài của doanh nghiệp.
+ Nghiên cứu và đánh giá môi trờng bên trong của doanh nghiệp.

Đại Học Bách Khoa Hà Nội Lớp cao học QTKD 2007-2009

11



Luận văn tốt nghiệp

Lại Thiên Nguyên

+ Đề ra mục tiêu dài hạn, xây dựng các chiến lợc và lựa chọn chiến lợc phù hợp.
*- Công tác thực thi chiến lợc
Thực thi chiến lợc là việc chuyển các ý nghĩ (t duy) chiến lợc đã đợc
hoạch định sang các hành động chiến lợc. Đó là một quá trình căn cứ vào cấu
trúc tổ chức và định hớng chiến lợc của doanh nghiệp để đề ra các quyết định
quản trị nhằm biến những chiến lợc đã đợc lựa chọn thành những hành động và
kết quả cụ thể. Tuy nhiên, do chiến lợc chỉ mang tính định hớng, nên khi khai
triển thực hiện chúng ta phải biết kết hợp giữa chiến lợc định trớc và chiến lợc
do cơ hội kinh doanh mang lại, giữa mục tiêu chiến lợc và mục tiêu khởi phát.
Quá trình thực hiện cũng phải uyển chuyển không cứng nhắc.
Các bớc công việc trong thực thi chiến lợc gồm :
- Đề ra các mục tiêu thờng niên, ngắn hạn.
- Đề ra chính sách và phân công nhiệm vụ cho từng bộ phận.
- Tổ chức phân bổ các nguồn lực.
*- Công tác đánh giá chiến lợc
Là một quá trình cho phép các nhà quản trị đánh giá đợc hiệu quả của công
việc, so sánh các kết quả đạt đợc với những kế hoạch, những mục tiêu đặt ra và sử
dụng các phơng pháp điều chỉnh thích hợp để đạt đợc mục tiêu mong muốn.
Các bớc trong đánh giá chiến lợc gồm:
- Đánh giá lại những yếu tố tác động tới doanh nghiệp ( môi trờng bên
trong, môi trờng bên ngoài).
- Đánh giá mức độ thực hiện chiến lợc.
- Thực hiện các điều chỉnh cần thiết.
Nh vậy, quản trị chiến lợc kinh doanh là một hoạt động phối hợp các công
tác hoạch định chiến lợc, thực thi chiến lợc, đánh giá chiến lợc nhằm quản trị có

hiệu quả một chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp. Mỗi một công tác có một vai
trò hết sức quan trọng mà thiếu nó các nhà quản trị khó có thể đảm bảo đợc hoạt
động hớng mục tiêu của doanh nghiệp sẽ đạt đợc các kết quả mong muốn.

Đại Học Bách Khoa Hà Nội Lớp cao học QTKD 2007-2009

12


Luận văn tốt nghiệp

Lại Thiên Nguyên

Sơ đồ 1.3. Sơ đồ về các giai đoạn của quản trị chiến lợc
Giai đoạn
Hoạch
định chiến
lợc (1)

Các hoạt động
=

Thực thi
chiến lợc
(2)

=

Đánh giá
chiến lợc

(3)

=

Xác định
chức năng,
nhiệm vụ

X/ định mục
tiêu thờng
niên

Đ/giá lại môi
trờng bên
trong và bên
ngoài

N/cứu, đ/ giá
môi trờng bên
trong và bên
ngoài

Đề ra các mục
tiêu dài hạn và
lựa chọn c/lợc

Đề ra chính
sách và phân
công nhiệm vụ


Phân bổ các
nguồn lực

Đ/giá mức độ
thực hiện
chiến lợc

Thực hiện các
điều chỉnh cần
thiết

1.2- hoạch định chiến lợc kinh doanh

1.2.1-Khái niệm về hoạch định chiến lợc kinh doanh
Hiện nay tồn tại nhiều định nghĩa khác nhau về công tác hoạch định chiến
lợc kinh doanh trong doanh nghiệp của các tác giả nh:
Theo Denning: Hoạch định chiến lợc là xác định tình thế kinh doanh trong
tơng lai có liên quan đặc biệt tới tình trạng sản phẩm-thị trờng, khả năng sinh lợi, quy
mô, tốc độ đổi mới, mối quan hệ với lãnh đạo, ngời lao động và công việc kinh
doanh. (Quản trị chiến lợc - Tác giả Nguyễn Ngọc Tiến- NXB Lao động).
Theo Anthony: Hoạch định chiến lợc là một quá trình quyết định các mục tiêu
của doanh nghiệp, về những thay đổi trong các mục tiêu, về sử dụng các nguồn lực để đạt
đợc các mục tiêu, các chính sách để quản lý thành quả hiện tại, sử dụng và sắp xếp các
nguồn lực. (Quản trị chiến lợc - Tác giả Phạm Lan Anh- NXB Khoa học và Kỹ thuật).
Hay: Hoạch định chiến lợc là một quá trình trong đó ngời ta phát triển
một chiến lợc để đạt những mục đích cụ thể (Phơng pháp hoạch định chiến
Đại Học Bách Khoa Hà Nội Lớp cao học QTKD 2007-2009

13



Luận văn tốt nghiệp

Lại Thiên Nguyên

lợc Hơng Huy biên dịch NXB giao thông vận tải).
Tuy các tác giả có cách diễn đạt quan diểm khác nhau về khái niệm hoạch
định chiến lợc, nhng nhìn chung nó đợc hiểu một cách đơn giản nh sau:
Hoạch định chiến lợc kinh doanh là việc xác định hệ thống các mục tiêu
của doanh nghiệp (tầm nhìn) và các phơng pháp, cách thức đợc sử dụng để thực
hiện các mục tiêu đó.
1.2.2-Mục đích của công tác hoạch định chiến lợc kinh doanh
1.2.2.1-Mục đích dài hạn: Công tác hoạch định chiến lợc kinh doanh hớng cho
doanh nghiệp đến một tơng lai phát triển lâu dài và bền vững.
Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tiến hành hoạt động kinh doanh luôn nghĩ
tới một tơng lai tồn tại và phát triển lâu dài. Các phân tích và đánh giá về môi
trờng kinh doanh, về các nguồn lực khi xây dựng mục tiêu và phơng hớng
trong một chiến lợc kinh doanh luôn đợc tính đến trong một khoảng thời gian
dài hạn. Lợi ích có đợc khi thực hiện chiến lợc kinh doanh phải có sự tăng
trởng dần dần để có sự tích luỹ đủ về lợng rồi sau đó mới có sự nhảy vọt về chất.
Hoạch định chiến lợc kinh doanh luôn hớng những mục tiêu cuối cùng ở những
điều kiện tốt nhất để doanh nghiệp đạt đợc với hiệu quả cao nhất.
1.2.2.2-Mục đích ngắn hạn: Hoạch định chiến lợc kinh doanh cho phép các bộ
phận chức năng cùng phối hợp hành động với nhau để hớng vào mục tiêu chung
của doanh nghiệp.
Thực hiện mục tiêu chung không phải là một bớc đơn thuần mà là tập hợp
các bớc, các giai đoạn. Yêu cầu của chiến lợc kinh doanh là giải quyết tốt từng
bớc, từng giai đoạn dựa trên sự nỗ lực đóng góp của các bộ phận chức năng. Do
vậy mục đích ngắn hạn của hoạch định chiến lợc kinh doanh là tạo ra những kết quả
tốt đẹp ở từng giai đoạn trên cơ sở giải quyết các nhiệm vụ của từng giai đoạn đó.

1.2.3 - Căn cứ cho công tác hoạch định chiến lợc kinh doanh
- Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp: trong quá trình hoạch
định chiến lợc, việc đầu tiên mà những nhà quản trị cần quan tâm đó là chức
Đại Học Bách Khoa Hà Nội Lớp cao học QTKD 2007-2009

14


Luận văn tốt nghiệp

Lại Thiên Nguyên

năng nhiệm vụ của doanh nghiệp. Đó là nền tảng và sự khởi đầu cho cơ cấu quản trị,
chiến lợc, kế hoạch và các bớc công việc. Không căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ
thì việc hoạch định chiến lợc rất dễ chệch hớng và mọi công việc tiếp theo sẽ trở
nên vô nghĩa. Đặc biệt, đối với các đơn vị mới đợc thành lập, thì chức năng nhiệm
vụ của nó chính là nguyên nhân cho sự ra đời của doanh nghiệp.
- Căn cứ vào chủ trơng, định hớng của Đảng, chính sách kinh tế vĩ mô,
pháp luật của Nhà nớc và những luật, thông lệ trong quan hệ kinh tế quốc tế có
liên quan: những căn cứ này chính là hành lang pháp lý trong hoạt động của doanh
nghiệp mà một chiến lợc kinh doanh cần phải quan tâm, nghiên cứu và vận dụng
trong việc đề ra các mục tiêu, hoạt động của doanh nghiệp.
- Căn cứ vào phân tích, dự báo, đánh giá khả năng đáp ứng của các nguồn
lực (môi trờng bên trong): đây là cơ sở để doang nghiệp xác định đợc những
điểm mạnh, điểm yếu của mình, từ đó có phơng án phát huy, khắc phục và phân
bổ nguồn lực đảm bảo phù hợp với mục tiêu đề ra của doanh nghiệp. Nguồn lực
không đủ để đáp ứng cho mục tiêu sẽ làm cho việc thực hiện mục tiêu trở nên khó
khăn thậm trí là không khả thi. Ngợc lại, nguồn lực d thừa để đáp ứng mục tiêu
sẽ làm cho việc khai thác nguồn lực lãng phí, kém hiệu quả.
- Căn cứ vào kết quả điều tra, nghiên cứu, phân tích, đánh giá, dự báo các

yếu tố tác động từ bên ngoài (môi trờng bên ngoài): đây là cơ sở để doanh nghiệp
đánh giá, lờng trớc những khó khăn, thuận lợi của môi trờng kinh doanh, từ đó
thấy đợc những thách thức và cơ hội nhằm hoạch định phơng hớng, cách thức
đảm bảo vợt qua đợc những thách thức và nắm bắt đợc những cơ hội.
Mặc dù đợc xây dựng dựa trên những căn cứ khoa học và toàn diện nh đã
nêu trên, song chiến lợc kinh doanh không phải là bất biến vì môi trờng kinh
doanh luôn thay đổi và khó lờng trớc. Chính vì vậy, trong quá trình tổ chức thực
hiện, chiến lợc kinh doanh cần luôn đợc đánh giá, điều chỉnh và hoàn thiện cho
phù hợp với tình hình cụ thể của doanh nghiệp và môi trờng kinh doanh.
1.2.4 Nguyên tắc trong hoạch định chiến lợc kinh doanh
1.2.4.1 Nguyên tắc cân đối: là việc đảm bảo các quan hệ tỷ lệ nhất định giữa các

Đại Học Bách Khoa Hà Nội Lớp cao học QTKD 2007-2009

15


Luận văn tốt nghiệp

Lại Thiên Nguyên

khâu, các bộ phận, các giai đoạn, các quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
* Nguyên tắc cân đối đợc biểu hiện ở các hình thức sau:
- Cân đối chung: là sự cân đối tổng quát trong suốt quá trình hoạch định và
thực hiện chiến lợc của doanh nghiệp. Cân đối chung đợc biểu hiện thông qua cân
đối giữa mục tiêu và giải pháp, cân đối giữa thị trờng và năng lực của doanh nghiệp,
cân đối giữa các nguồn lực của doanh nghiệp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
- Cân đối về thời gian: là sự cân đối xét theo tiến trình thời gian của chiến
lợc. Cân đối về thời gian đợc biểu hiện thông qua cân đối giữa chiến lợc và
chiến thuật (mục tiêu và giải pháp chiến thuật phải phù hợp với mục tiêu và giải

pháp chiến lợc), cân đối giữa dài hạn và ngắn hạn (mục tiêu và giải pháp ngắn
hạn phải cân đối và nhằm thực hiện mục tiêu và giải pháp dài hạn).
- Cân đối về không gian: là sự cân đối phản ánh mối quan hệ tỷ lệ cần thiết
giữa các cấp, các bộ phận, cũng nh các quá trình.
* Nguyên tắc cân đối đợc thực hiện bằng các phơng pháp sau:
- Cân đối tĩnh: là cân đối bất biến, không tính đến các thay đổi có thể xảy ra
của môi trờng kinh doanh (phù hợp với cân đối ngắn hạn).
- Cân đối động: là cân đối có tính đến những thay đổi có thể xảy ra của môi
trờng kinh doanh (phù hợp với cân đối chiến lợc dài hạn).
* Nguyên tắc cân đối đợc vận dụng khác nhau trong cân đối chiến lợc và
cân đối chiến thuật nh sau:
- Trong chiến lợc, cân đối đợc thực hiện theo các thế mạnh của doanh
nghiệp. Sở dĩ nh vậy là do những đặc điểm sau của chiến lợc:
+ Chiến lợc có tính tấn công nên cần sử dụng thế mạnh để dành u thế.
+ Chiến lợc có tính chất dài hạn nên đủ thời gian để khắc phục những điểm yếu.
- Trong chiến thuật, cân đối đợc thực hiện theo yếu tố yếu nhất của doanh
nghiệp. Sở dĩ nh vậy là do chiến thuật đợc thực hiện trong ngắn hạn và trong thời gian
ngắn, doanh nghiệp cha thể cải thiện đợc tình hình ở những lĩnh vực yếu của mình.
1.2.4.2 Nguyên tắc linh hoạt: là sự đảm bảo tính linh hoạt trong suốt quá

Đại Học Bách Khoa Hà Nội Lớp cao học QTKD 2007-2009

16


×