Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Nghiên cứu khả năng thu hồi tio2 từ tinh quặng ilmenit sa khoáng bình thuận theo phương pháp becher

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 72 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------

PHÙNG TIẾN THUẬT

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THU HỒI TiO2
TỪ TINH QUẶNG ILMENIT SA KHOÁNG BÌNH THUẬN
THEO PHƢƠNG PHÁP BECHER

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Chuyên ngành : Khoa học và kỹ thuật Vật liệu

Hà Nội – 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------

PHÙNG TIẾN THUẬT

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THU HỒI TiO2 TỪ TÌNH QUẶNG ILMENIT SA KHOÁNG
BÌNH THUẠN THEO PHƢƠNG PHÁP BECHER

Chuyên ngành : KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VẬT LIỆU

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Chuyên ngành : Khoa học và Kỹ thuật Vật liệu

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC



:
PGS.TS ĐẶNG VĂN HẢO

Hà Nội – 2013


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan bản luận văn này là công trình nghiên cứu của tôi. Các kết
quả nghiên cứu trong bản luận văn này hoàn toàn trung thực và chƣa từng đƣợc
công bố ở công trình hoặc cơ sở nào khác dƣới dạng luận văn.

Học viên

Phùng Tiến Thuật

2


Danh mục các bảng
Trang

Bảng 1.1: Các khoáng vật quan trọng của titan

8

Bảng 1.2: Thống kê trữ lượng titan trên thế giới

11


Bảng 1.3: Thống kê sản lượng titan sản xuất trên thế giới

12

Bảng 1.4: Nhu cầu sử dụng titan trong các lĩnh vực

12

Bảng 2.1: Nhiệt độ bắt đầu hoàn nguyên của một số oxit kim loại

30

Bảng 3.1: Tổng hợp thành phần các khoáng vật trong quặng

42

Bảng 3.2: Thống kê thành phần độ hạt cát quặng

43

Bảng 3.3 :Thống kê thành phần độ hạt tinh quặng

43

Bảng 3.4 : Thống kê thành phần hóa học tinh quặng ilmenit

44

Bảng 3.5: Thành phần hóa học mẫu tinh quặng nghiên cứu.


45

Bảng 3.6: Thành phần độ hạt tinh quặng

46

Bảng 4.1: Tỷ lệ phối liệu của hỗn hợp hoàn nguyên

52

Bảng 4.2: Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến mức độ
hoàn nguyên

53

Bảng 4.3: Kết quả thí nghiệm với các nồng độ NH4Cl

57

Bảng 4.4: kết quả thí nghiệm ở các nhiệt độ hòa tách khác nhau

58

Bảng 4.5: Kết quả thí nghiệm với thời gian hòa tách khác nhau

59

Bảng 4.6: Hàm lượng TiO2 sau ngâm axit


60

3


Mục lục

Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Danh mục các bảng
Mục lục
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
2. Mục tiêu
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
5. Nội dung nghiên cứu
PHẦN I: TỔNG QUAN
Chƣơng 1: QUẶNG TITAN VÀ TÌNH HÌNH KHAI THÁC CHẾ BIẾN
I.
Các loại quặng titan
II.
Tình hình khai thác và chế biến quặng titan trên thế giới
II.1. Nhu cầu và sản lƣợng titan trên thế giới
II.2. Công nghiệp làm giàu quặng ilmenit
II.2.1. Luyện xỉ
II.2.2. Chế tạo Rutin nhân tạo
II.3. Công nghệ sản xuất titan và bột màu đioxit titan
II.3.1. Công nghệ sản xuất kim loại titan
II.3.2. Công nghệ sản xuất bột màu đioxit titan

II.4. Nhận xét về công nghiệp titan trên thế giới
III.
Tình hình khai thác và chế biến titan ở Việt Nam
III.1. Tiềm năng quặng Titan ở Việt Nam
III.2. Tình hình khai thác và chế biến quặng titan ở Việt Nam
III.2.1. Công nghệ khai thác tuyển thô
III.2.2. Công nghệ tuyển tinh
III.2.3. Công nghệ chế biến sâu
III.3. Nhận xét chung về công nghiệp titan ở Việt Nam
Chƣơng 2: SƠ LƢỢC VỀ PHƢƠNG PHÁP BECHER
I.
Khái quát về phƣơng pháp Becher nguyên thủy
II.
Các biến đổi hóa – lý trong quá trình xử lý ilmenit theo phƣơng

Trang
1
2
3
4
6
6
6
6
6
7
8
8
8
9

9
12
12
13
14
14
15
15
16
16
18
19
21
22
22
25
25
27
4


pháp Becher
II.1. Oxi hóa
II.2. Hoàn nguyên ilmenit
II.3. Hòa tách ilmenit hoàn nguyên trong dung dịch NH4Cl
II.4. Khử sắt dƣ trong axit
III.
Nhận xét về ƣu nhƣợc điểm của phƣơng pháp Becher
PHẦN II: THỰC NGHIỆM
Chƣơng 3: MẪU NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM

I.
Đặc điểm quặng sa khoáng Bình Thuận
I.1. Thành phần khoáng vật
I.2. Thành phần cỡ hạt
I.3. Thành phần hóa học tinh quặng
II.
Mẫu nghiên cứu
III.
Thiết bị thí nghiệm
1. Thiết bị hoàn nguyên và tuyển tách
2. Thiết bị hòa tách
Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
I.
Nghiên cứu quá trình hoàn nguyên
1. Sơ đồ thí nghiệm
2. Kết quả nghiên cứu
II.
Nghiên cứu quá trình hòa tách
1. Sơ đồ thí nghiệm
2. Kết quả nghiên cứu
a.
Nồng độ dung dịch NH4Cl
b.
Nhiệt độ hòa tách
c.
Thời gian hòa tách
III.
Khử sắt dƣ bằng axit H2SO4
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I.

Kết luận
II.
Kiến nghị
III.
Đề xuất sơ đồ chế biến tinh quặng ilmenit sa khoáng Bình Thuận
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

27
27
27
35
37
37
40
41
41
43
44
45
47
47
48
51
51
51
52
54
54
56

56
57
58
59
61
61
62
63
64
65

5


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là nƣớc có nguồn tài nguyên khoáng sản titan phong phú với trữ
lƣợng lớn và có giá trị kinh tế cao. Quặng titan nƣớc ta chủ yếu dƣới dạng Ilmenit
sa khoáng ven biển và hiện tại việc khai thác và chế biến còn ở quy mô nhỏ và chủ
yếu làm giàu sơ bộ bằng các phƣơng pháp tuyển và xuất khẩu nguyên liệu thô. Việc
chế biến sâu quặng titan đang đƣợc chính phủ coi trọng đầu tƣ. Và gần đây, ở nƣớc
ta đã áp dụng phƣơng pháp luyện xỉ titan để thu hồi rutin và gang. Phƣơng pháp này
đơn giản nhƣng tiêu hao điện năng lớn. Một trong những phƣơng pháp xử lý quặng
titan có nhiều triển vọng là phƣơng pháp Becher. Phƣơng pháp này không những
cho phép thu đƣợc TiO2 mà còn thu hồi đƣợc bột sắt oxit sử dụng để chế tạo
pigment. Do đó việc nghiên cứu áp dụng công nghệ Becher để xử lý tinh quặng
titan ở Việt Nam là vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa thực tiễn và đem lại hiệu quả kinh tế
cao.
2. Mục tiêu

- Tìm ra chế độ công nghệ thích hợp để chế biến sâu tinh quặng Ilmenit Bình
Thuận theo phƣơng pháp Becher.
- Thu đƣợc sản phẩm có hàm lƣợng TiO2 trên 80% bằng các thiết bị trong
phòng thí nghiệm.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu là tinh quặng ilmenit vùng Hàm Thuận Nam - Bình
Thuận
- Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu trong phòng thí nghiệm
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu lý thuyết, phân tích và tổng hợp số liệu.
6


- Phƣơng pháp thí nghiệm trong phòng thí nghiệm.
- Phƣơng pháp phân tích, so sánh và đánh giá.
5. Nội dung nghiên cứu
- Tổng hợp và phân tích tài liệu về công nghệ chế biến quặng titan; Tình hình
khai thác, chế biến quặng Titan ở Bình Thuận.
- Nghiên cứu thành phần vật chất và tính chất của tinh quặng Ilmenit Bình
Thuận.
- Thiêu hoàn nguyên tinh quặng ilmenit làm nguyên liệu cho quá trình hòa
tách.
- Thí nghiệm xác định ảnh hƣởng của các thông số công nghệ đến hiệu quả
thu hồi TiO2.
- Tổng hợp số liệu và viết báo báo.

7


PHẦN I: TỔNG QUAN

Chƣơng 1
QUẶNG TITAN VÀ TÌNH HÌNH KHAI THÁC CHẾ BIẾN

I. Các loại quặng titan
Trong vỏ Trái đất, titan là nguyên tố đứng thứ 9 trong những nguyên tố phổ
biến, nó chiếm 0,6% khối lƣợng vỏ trái đất. Trong nhóm các kim loại titan đứng
hàng thứ 4 sau nhôm, sắt và mangan. Ngƣời ta đã biết đƣợc 80 khoáng vật chứa
titan, trong đó chỉ có rutin, ilmenit, perovskit, sphen là quặng riêng của titan và có
giá trị công nghiệp. Trong số đó thƣờng gặp là rutin và ilmenit. Trong bảng 1.1 là
các khoáng vật quan trọng của titan.
Bảng 1.1: Các khoáng vật quan trọng của titan
Khoáng vật

Công thức

Hàm lượng
TiO2, %

Tỉ trọng
(g/cm3)

Rutin

TiO2

100

4,18 – 5,2

Anataz


TiO2

100

3,8 – 3,9

Brukit

TiO2

100

3,9 – 4,2

Ilmenit

FeO. TiO2

52,6

4,5 - 5

Leucoxen

TiO2.nH2O

80 – 95

3,7 – 4,1


Perovskit

CaTiO3

58,4

4,1

Loparit

(Na, Ce, Ca)(Nb, Ta, Ti)O3

39

4,75 – 4,89

Sphen

Ca Ti (SO4)O

40,8

3,4 – 3.56

Rutin là-TiO2 tự nhiên, thƣờng có chứa tạp chất. Phần lớn có màu đỏ sẫm,
đôi khi có màu vàng, xanh nhạt, tím, đen. Ít khi gặp vùng quặng rutin có trữ lƣợng
lớn, hàm lƣợng TiO2 trong tinh quặng chứa 90 – 95% TiO2. Rutin đã đƣợc khai thác
nhiều ở Brazil, Mĩ, Áo, Camơrun và một số nƣớc khác.


8


Ilmenit (metatitanat sắt FeO.TiO2) là loại quặng titan phổ biến hơn cả.
Khoáng vật ilmenit có màu nâu, nâu đen. Quặng ilmenit có ý nghĩa hàng đầu trong
công nghiệp luyện kim. Mỏ ilmenit có thể ở dạng quặng gốc hoặc quặng sa khoáng.
Trong quặng ilmenit ngoài titan và sắt, còn có các kim loại khác nhƣ ziriconi,
vanađi, tantan, niobi (ở dạng cộng sinh). Các nƣớc giầu về loại quặng này đã khai
thác là Mĩ, Canađa, Ukraina, Nga, Kazắctan, Nam Phi, Australia, Ấn Độ, Ghinê,
Thụy Điển, Na Uy. Hàng năm thế giới khai thác cỡ 7 đến 8 triệu tấn quặng titan
trong đó những nƣớc khai thác lớn là Úc khoảng 1,5 triệu tấn, Nam phi 1,2 triệu tấn,
Canada 1 triệu tấn, Việt Nam khoảng 1 triệu tấn(2011).
Vì lí do kinh tế kĩ thuật, ngƣời ta không luyện trực tiếp quặng titan để nhận
titan kim loại mà phải thông qua các khâu làm giàu để nhận đƣợc các chế phẩm
titan nhƣ rutin nhân tạo, xỉ titan … Tùy thuộc vào loại quặng mà có thể áp dụng lƣu
trình công nghệ tuyển thích hợp. Tuyển quặng titan thƣờng sử dụng kết hợp các
phƣơng pháp tuyển trọng lực, tuyển từ, tuyển nổi, tuyển tĩnh điện.
II. Tình hình khai thác và chế biến quặng titan trên thế giới
II.1. Nhu cầu và sản lƣợng titan trên thế giới
Quặng titan là nguyên liệu cho sản xuất TiO2 và titan kim loại. Titan điôxit
TiO2 đƣợc sản xuất ra chủ yếu để làm chất tạo màu. Kim loại titan đƣợc sử dụng
cho sản xuất vật liệu kết cấu. 90% quặng titan khai thác dùng để sản xuất titan
điôxit công nghiệp, còn lại là dùng để sản xuất titan kim loại. Một số ứng dụng cụ
thể của titan có thể kể đến nhƣ sau:
-

Hợp kim titan có tỷ độ bền cao (tính cơ học trên tỷ trọng). Hợp kim trên cơ

sở titan (các nguyên tố hợp kim hóa nhƣ Al, Cr, V, Mo, Sn) sau khi qua nhiệt luyện
có độ bền 120 – 150 kg/mm2, bền hơn so với thép hợp kim.

-

Hợp kim titan là vật liệu cho các chi tiết cần có độ bền cao và bền nhiệt. Khi

làm việc ở điều kiện nhiệt độ thƣờng hợp kim titan so với thép hợp kim và hợp kim
nhôm, magiê có độ bền tƣơng đƣơng thì sử dụng hợp kim titan sẽ đắt hơn. Song khi

9


làm việc ở nhiệt độ cao 150 – 430oC thì hợp kim titan lại hơn hẳn, vì tại nhiệt độ đó
titan và hợp kim của nó vẫn giữ đƣợc độ bền.
-

Trong kỹ thuật sản xuất máy bay và tên lửa, độ bền của vật liệu rất đƣợc coi

trọng. Về phƣơng diện này thì hợp kim titan luôn vƣợt trội. Ngày nay ngƣời ta
thƣờng dùng hợp kim titan để chế tạo các chi tiết quan trọng trong động cơ máy
bay, tên lửa, làm thùng chứa hyđrô nén. Tuy nhiên do giá thành cao nên phạm vi sử
dụng của hợp kim titan vẫn hạn chế.
-

Titan và hợp kim trên cơ sở titan ngày càng đƣợc ứng dụng trong lĩnh vực

giao thông để chế tạo một số chi tiết trong ôtô, tàu hỏa, tàu thủy và đặc biệt là làm
bọc tầu ngầm, vì nó nhẹ và có khả năng chống ăn mòn tốt trong môi trƣờng nƣớc
biển.
-

Do titan không độc hại và không gây phản ứng đào thải, nên thƣờng đƣợc


dùng làm các bộ phận thay thế trong cơ thể ngƣời nhƣ ốc vít, xƣơng, đĩa đệm…
-

Bột titan điôxit đƣợc sử dụng rộng rãi trong công nghiệp tạo màu, TiO2 có

màu trắng tinh, có hệ số khúc xạ cao, không độc hại. Chất màu tian điôxit đƣợc
dùng trong công nghiệp sơn, sản xuất chất dẻo, sản xuất gốm và trong công nghiệp
sản xuất giấy.
Nhìn chung, nhu cầu thị trƣờng thế giới về các sản phẩm đi từ ilmenit và
zircon gia tăng đều đặn trong vài thập niên qua. Dự báo, trong thập kỷ tới nhu cầu
đối với hai sản phẩm này sẽ gia tăng ở mức 2 - 2,5%/năm.
Tính đến năm 2008, trữ lƣợng quặng titan trên thế giới khoảng 730 triệu tấn
(tính theo TiO2), trong đó rutil là 42 triệu tấn, ilmenit là 680 triệu tấn. Trữ lƣợng
titan tập trung chủ yếu ở các nƣớc: Trung Quốc, Australia, Nam Phi, Ấn Độ, Brazil,
Canada, Na Uy, Mỹ.
Hiện nay các Công ty hàng đầu về khai thác, chế biến quặng titan và xỉ titan
trên thế giới nhƣ: Iluka Resource Ltd (australia); các Công ty Richard Bay Minerals
(RBM) và Namakwa Sand Ltd (Nam Phi), Công ty Ker-McGee (Bắc Mỹ), Công ty
Titania (Châu Âu).

10


Hàng năm trên thế giới sản xuất khoảng 5,1 - 5,6 triệu tấn tinh quặng ilmenit;
491.000 - 608.000 tấn rutil. Quặng titan trên thế giới chủ yếu khai thác ở các nƣớc:
Australia, Nam Phi, Canada, Trung Quốc, Na Uy, Ấn Độ, Mỹ (bảng 1.2)
Thông thƣờng, các dự án khai thác - tuyển quặng titan trên thế giới đƣợc
thực hiện ở các mỏ có quy mô năng suất lớn (hàng triệu tấn quặng nguyên khai mỗi
năm) nên đƣợc cơ giới hóa ở mức độ cao. Hàm lƣợng quặng đƣa vào tuyển thƣờng

từ 3 - 7% khoáng vật nặng và trữ lƣợng mỗi mỏ từ hàng triệu đến nhiều chục triệu
tấn khoáng vật nặng (KVN).
Bảng 1.2. Thống kê trữ lượng titan trên thế giới
TT

Đơn vị: Triệu tấn TiO2
Trữ lƣợng
Trữ lƣợng dự báo

Quốc gia

1

Mỹ

Ilmenit
6

2

Úc

130

19

160

31


3

Brazil

43

1,2

84

2,5

4

Canada

31

-

36

-

5

Trung Quốc

200


-

350

-

6

Ấn Độ

85

7,4

210

20

7

Mozambique

16

0,48

21

0,57


8

Na Uy

37

-

60

-

9

Nam Phi

63

8,3

220

24

10

Ukraina

5,9


2,5

13

2,5

11

Việt Nam

1,6

-

14

-

12

Các nƣớc khác

66

0,4

150

1


13

Cộng

680

42

1.400

87

14

Cộng chung

730

Rutil
0,4

Ilmenit
59

Rutil
1,8

1.500

11



Bảng 1.3. Thống kê sản lượng titan (TiO2) sản xuất trên thế giới
Đơn vị: Nghìn tấn
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
TT
Quốc gia
Ilmenit
Rutil
Ilmenit
Rutil
Ilmenit
Rutil
1

Mỹ

300

-

200

2

Úc

1.340


209

1.250

309

1.210

293

3

Brazil

130

3

130

3

50

2

4

Canada


816

-

900

-

600

-

5

Trung Quốc

500

-

550

-

600

-

6


Ấn Độ

340

18

378

20

380

18

7

Mozambique

100

3

133

3

200

6


8

Na Uy

380

-

380

-

370

-

9

Nam Phi

1.060

121

1.090

121

1.000


100

10

Ukraina

280

57

302

57

270

70

11

Việt Nam

200

-

215

-


200

-

12

Các nƣớc khác

109

80

109

-

50

-

13

Cộng

5.600

491

5.640


608

5190

529

14

Cộng chung

6.100

200

6.250

5.720

Bảng 1.4. Nhu cầu sử dụng titan trong các lĩnh vực
Đơn vị: Nghìn tấn TiO2
Nhu cầu

1999

2000

2001

2002


2003

2004

2005

Sản xuất bột màu

4.209

4.519

4.413

4.633

4.806

5.087

5.155

Tỷ lệ (%)

94,15

94,51

93,73


93,78

94,12

93,87

93,25

Sản xuất Titan kim
loại

117

109

145

152

143

167

204

12


Tỷ lệ (%)


2,61

2,27

3,07

3,08

2,80

3,08

3,69

Sản xuất que hàn
và ứng dụng khác

145

154

150

155

157

165


169

Tỷ lệ (%)

3,24

3,22

3,20

3,14

3,08

3,05

3,06

Tổng

4.471

4.782

4.708

4.940

5.106


5.419

5.528

II.2 Công nghiệp làm giàu quặng ilmenit
Bất kể sản xuất titan kim loại hay sản xuất bột mầu đioxit bằng phƣơng pháp
clorua hóa từ quặng ilmenit đều phải làm giầu bằng cách khử bớt sắt, đƣa hàm
lƣợng TiO2 ban đầu từ 48-52% lên 92-97%. Ngay cả phƣơng pháp sản xuất bột mầu
bằng sufat ngày nay ngƣời ta cũng dùng ilmenit đã làm giàu vì giảm đƣợc khâu khử
sắt tốn kém, giảm đƣợc 2/3-3/4 axit sunfuaric không sinh sản phẩm phụ sunfat sắt,
lƣợng axit phế thải giảm còn 1/3.Vì lợi ích to lớn của làm giàu quặng ilmenit mà nó
phát triển rất mạnh trong vài ba thập niên lại đây, thế giới tập trung vào hai công
nghệ làm giàu ilmenit chính là luyện xỉ titan và chế tạo rutin nhân tạo.
II.2.1 Luyện xỉ titan
Phối quặng ilmenit cùng than luyện trong lò hồ quang điện, sắt oxit sẽ bị
hoàn nguyên tạo thành gang, titan oxit khó hoàn nguyên cùng các chất khác tạo
thành xỉ giàu TiO2 tách khỏi gang.Trong quá tình luyện xỉ titan đƣợc hai sản phẩm
đều có giá trị là gang và xỉ titan.
Dây truyền luyện xỉ khá ngắn gọn nhƣng tiêu tốn điện rất lớn. Tiêu tốn điện
năng phụ thuộc vào phẩm vị xỉ titan. Với xỉ titan trên 90% TiO2 luyện lò hồ quang
hở phải tiêu tốn trên 3000KW/h. Để giảm tiêu hao điện năng nhiều thế hệ lò và
công nghệ mới ra đời đƣợc áp dụng vào sản xuất:
Từ luyện một giai đoạn ngƣời ta đã chuyển sang luyện hai giai đoạn: hoàn
nguyên trƣớc trong thiết bị khác rồi luyện xỉ trong lò điện.
Từ luyện lò hồ quang hở sang luyện lò hồ quang kín với điện cực graphit.
Từ lò hồ quang điện xoay chiều sang dùng lò hồ quang điện một chiều.

13



Từ luyện hoàn nguyên và xỉ trong lò hồ quang gián đoạn sang dây chuyền
luyện liên hoàn sử dụng tốt nhiệt dƣ nên tiêu hao điện năng đã giảm hẳn từ
2800-3000KWh xuống thấp nhất 1300KWh/ tấn xỉ . Cỡ lò hồ quang cũng
tăng công suất khá mạnh từ lò 1 vạn KVA tới 2,4 vạn KVA.
Mặc dù phƣơng pháp luyện xỉ có nhiều cải tiến trong công nghệ nhƣng chi phí
điện năng lớn vẫn là nhƣợc điểm có bản của phƣơng pháp này
II.2.2 Chế tạo rutin nhân tạo
Từ năm 70 đến nay công nghiệp làm giàu quặng ilmenit này tỏ ra có ƣu thế
hơn luyện xỉ titan nên đã nhanh chóng phát triển trên thế giới, nhiều nhà máy công
suất lớn hàng 100.000 tấn sản phẩm năm đã ra đời. Hiện nay đang tập trung sản
xuất rutin theo 3 công nghệ chính.
II.2.2.1. Công nghệ Becher:
Trƣớc tiên hoàn nguyên kim loại hóa biến sắt oxit thành sắt kim loại rồi hòa
tan sắt trong dung môi nƣớc có xúc tác NH4Cl và thổi không khí tạo phản ứng hòa
tách. Sắt tan vào dung dịch rồi tạo thành hydroxit sắt, oxit titan không tan mà vào
bã. Tách bã và hydroxit sắt đƣợc bột màu sắt oxit, dung dịch cho quay lại quá trình
hòa tách.
II.2.2.2. Công nghệ Benelite
Phƣơng pháp này đƣợc phát triển bởi công ty Benelite Corporation ở Mỹ.
Đầu tiên ilmenit đƣợc thiêu hoàn nguyên trong lò ống quay ở nhiệt độ thấp
(870oC) để chuyển Fe2O3 về FeO. Sau đó hòa tách thiêu thẩm trong axit HCl nồng
độ 20% và nhiệt độ 1400C. Lọc tách bã đem nung đƣợc rutin nhân tạo. Dung dịch
sau hòa tan đem oxy hóa FeCl2 thành oxit sắt Fe2O3 cung cấp cho luyện kim và HCl
tái sinh.
II.2.2.3. Công nghệ Austpac( ERMS và EARS)
Công nghệ này gồm hai quá trình : ERMS và EARS.
Quá trình ERMS là quá trình thiêu hoàn nguyên kim loại sắt, sau đó đem hòa
tan trong dung dịch HCl ở áp suất khí quyển. Sắt tan trong dung dịch, TiO2 không
tan đi vào bã. Lọc rửa thu đƣợc rutil nhân tạo.
14



Quá trình EARS là quá trình xử lý dung dịch FeCl2 thành sản phẩm phụ
Fe2O3 đồng thời tái sinh HCl cho quay lại quá trình hòa tan.
*. Nhận xét:
Phƣơng pháp Benelite có ƣu điểm là xử lý đƣợc tinh quặng ilmenit có hàm
lƣợng thay đổi trong phạm vi rộng và cho sản phẩm rutil nhân tạo có hàm lƣợng
TiO2 cao (>90%). Tuy nhiên yêu cầu đối với thiết bị phức tạp, thiết bị hòa tách đòi
hỏi chịu nhiệt và chịu axit do đó gây tốn kém.
Phƣơng pháp Austpac có thể xử lý đƣợc nhiều loại quặng, rutil nhân tạo có
hàm lƣợng TiO2 cao. Tuy nhiên vấn đề ăn mòn thiết bị và môi trƣờng lại là nhƣợc
điểm lớn.
Phƣơng pháp Becher có thể nhận đƣợc rutil nhân tạo có chất lƣợng tƣơng đối
cao, quá trình hòa tách chỉ dùng nƣớc và không khí với sự có mặt của NH4Cl làm
xúc tác do đó thân thiện với môi trƣờng, thiết bị đơn giản, ăn mòn thiết bị ít.
Vì những lý do trên phƣơng pháp Becher đƣợc ứng dụng rộng rãi ở Úc và
đang đƣợc nghiên cứu ứng dụng ở nhiều nƣớc trên thế giới.
II.3 Công nghệ sản xuất titan và bột mầu đioxit titan
II.3.1 Công nghiệp sản xuất kim loại titan
Dây chuyền sản xuất kim loại titan tóm tắt nhƣ sau: tinh quặng rutin hay
tinh quặng ilmenit sau khi làm giàu bằng luyện xỉ titan hay chế tạo rutin nhân tạo
để khử sắt đã có hàm lƣợng TiO292-97% đem clorua hóa bốc hơi TiCl4, đem tinh
cất TiCl4 để khử chất tạp rồi đem hoàn nguyên bằng Mg hay điện phân để đƣợc Ti
thô xốp, đem tinh luyện titan thôi đƣợc titan sạch công nghiệp titan đòi hỏi công
nghệ và kỹ thuật cao, phức tạp và khó khăn, tốn năng lƣợng và chi phí lớn.
II.3.2 Công nghiệp sản xuất bột màu đioxit titan
Thế giới sản xuất bột màu theo hai công nghệ chính là công nghệ sunfat- và
công nghệ clorua. Trƣớc năm 60 phần lớn sản xuất theo công nghệ sunfat. Sau năm
60 do tiến bộ trong làm giàu quặng ilmenit bằng sản xuất xỉ titan và sản xuất titan


15


nhân tạo nên phƣơng pháp clorua hóa phát triển mạnh và dần thay thế công nghệ
sunfat, do có nhiều ƣu điểm nổi bật nhƣ chất lƣợng sản phẩm tốt hơn , trắng và mịn
hơn, suất đầu tƣ thấp hơn, giá thành hạ hơn, kết hợp đƣợc hai quá trình sản xuất
đioxit titan và kim loại, v.v….Hiện nay công nghệ clorua hóa chiếm khoảng 52%
công nghệ sunfat chiếm khoảng 46% sản lƣợng dioxit bột màu thế giới.
Gần đây xuất hiện công nghệ Altair một phát minh mới sản xuất bột màu
TiO2 bằng công nghệ dùng axit clohydric.Tuy nhiên chƣa đƣa vào sản xuất quy mô
công nghiệp mặc dù công nghệ này có nhiều ƣu điểm nổi bật nhƣ dây chuyền ngắn
gọn, vốn đầu tƣ thấp, chất lƣợng sản phẩm cao, sản xuất đƣợc dioxit titan nano, giá
thành hạ.v.v…
II.4 Nhận xét chung về công nghiệp titan trên thế giới
Titan là kim loại của thế kỷ 21. Titan và dioxit titan có vai trò và tác dụng
quan trọng trong phát triển kinh tế và quốc phòng. Nhu cầu thế giới không ngừng
tăng lên, giá cả khá đắt. Quặng titan trên thế giới không nhiều và chỉ tập trung ở
một số nƣớc trong đó có Việt Nam
Công nghệ chế tạo titan và dioxit titan rất phức tạp đòi hỏi kỹ thuật tiên tiến
và hầu nhƣ đã định hình. Sản xuất bột màu dioxit bằng clorua hóa là công nghệ độc
quyền, công nghệ làm giầu ilmenit không ngừng phát triển và đổi mới hoàn thiện
III. Tình hình khai thác và chế biến quặng titan ở Việt Nam
III.1. Tiềm năng quặng titan Việt Nam.
Nƣớc ta có nguồn tài nguyên sa khoáng titan đáng kể. Trữ lƣợng đã đƣợc
thăm dò và đánh giá là khoảng hàng chục triệu tấn ilmenit, nằm dọc ven biển các
tỉnh Quảng Ninh, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế,
Bình Định, Bình Thuận. Những tỉnh có trữ lƣợng lớn là Hà Tĩnh, Thừa Thiên - Huế,
Bình Định, Bình Thuận. Nếu so sánh về mặt tiềm năng tài nguyên thì trữ lƣợng
ilmenit-zircon của Việt Nam chiếm khoảng 5% trữ lƣợng của toàn thế giới. Hàm
lƣợng các khoáng vật có ích trong quặng titan Việt Nam là: ilmenit 20-200 kg/m3,

zircon 20-50 kg/m3, rutin 5-10 kg/m3 và một lƣợng đáng kể monazit. Thành phần
16


khoáng vật quặng trong sa khoáng titan ven biển chủ yếu là ilmenit, zircon, rutin,
anataz, leucoxen, monazit, manhetit... khoáng vật không quặng chủ yếu là cát thạch
anh. Ở phần lớn các mỏ, quặng titan chủ yếu (trên 80%) là ở dạng hạt mịn (0,050,15 mm).
Ở nƣớc ta hiện nay đã phát hiện đƣợc 66 tụ khoáng và điểm quặng titan.
Quặng giàu mới chỉ phát hiện đƣợc ở tụ khoáng Cây Châm và điểm quặng Nà Hoe
(Thái Nguyên). Dự đoán trữ lƣợng của 2 tụ khoáng này là 4.830.000 tấn ilmenit. Số
còn lại đánh giá sơ bộ dự báo khoảng 15.000.000 tấn ilmenit. Titan sa khoáng trong
lục địa mới chỉ phát hiện đƣợc vài điểm. Ở Cổ Lãm đánh giá đƣợc trữ lƣợng là
360.000 tấn ilmenit. Ở các tụ khoáng Sơn Đầu, Quảng Đàm đƣợc đánh giá khoảng
2-3 triệu tấn.
Titan sa khoáng ven biển là nguồn cung cấp titan chủ yếu. Các tụ khoáng có
giá trị công nghiệp tập trung chủ yếu ở Trung Bộ từ Thanh Hóa đến Bình Thuận.
Chúng tập trung ở các khu vực sau:
-

Vùng duyên hải Đông bắc Bắc bộ:các mỏ sa khoáng tập trung từ bờ biển Hà

Cối đến Mũi Ngọc và rìa phía nam đảo Vĩnh Thực; có đặc điểm qui mô nhỏ, hàm
lƣợng ilmenit tƣơng đối cao. Tổng trữ lƣợng ilmenit của vùng khoảng 90.000 tấn
(tính theo TiO2).
-

Vùng ven biển Hải phòng - Thái bình - Nam Định : các mỏ sa khoáng của

vùng có quy mô nhỏ; ở vùng này khoáng vật chủ yếu là ilmenit, ngoài ra còn có
zircon, rutin, monazit. Dự báo có khoảng 11.000 tấn ilmenit, 3.000 tấn zircon.

-

Vùng ven biển Thanh Hóa: dọc bờ biển Thanh Hóa ngƣời ta phát hiện đƣợc

4 mỏ là Hoàng Thanh, Sầm Sơn, Quảng Xƣơng và Tĩnh Gia. Các mỏ sa khoáng
vùng này đều có quy mô nhỏ, song hàm lƣợng ilmenit tƣơng đối giàu, đặc biệt
chúng có hàm lƣợng monazit cao hơn các vùng khác.
-

Vùng ven biển Nghệ An - Hà Tĩnh: đây là vùng có tiềm năng lớn nhất về

quặng titan ở Việt Nam.Các mỏ quặng sa khoáng của vùng này có quy mô từ nhỏ
đến lớn. Ngƣời ta đã phát hiện 15 mỏ và điểm quặng. Ở vùng này hàm lƣợng

17


ilmenit thay đổi từ 20-147kg/m3. Ngoài khoáng vật ilmenit, trong quặng còn có các
khoáng vật có ích khác nhƣ zircon, leucoxen, monazit và các kim loại hiếm là hafini
với giá trị kinh tế cao. Tổng trữ lƣợng vùng này đƣợc đánh giá là khoảng hơn
5.000.000 tấn ilmenit và 322.000 tấn zircon.
-

Vùng ven biển Quảng Bình-Quảng Trị: Trữ lƣợng ilmenit ở vùng này

khoảng 348.700 tấn, zircon 68.000 tấn. Tài nguyên cấp P1 tính cho ilmenit là 46.200
tấn.
-

Vùng ven biển Thừa Thiên - Huế: Các mỏ sa khóang vùng này phân bố suốt


từ Quảng Điền đến Phú Lộc và có đặc điểm là hàm lƣợng chất có hại Cr2O3 cao
hơn các vùng khác. Trữ lƣợng và tài nguyên là 2.436.000 tấn ilmenit, 510.000 tấn
zircon, trên 3.000 tấn monazit.
-

Vùng ven biển Bình Định - Phú Yên - Khánh Hoà: ở vùng này hàm lƣợng

ilmenit thông thƣờng đạt trên 40 kg/m3, cá biệt đến gần 200 kg/m3. Tụ khoáng Đề
Gi thuộc Bình Định có trữ lƣợng ilmenit khoảng 1.571.180 tấn, rutin là 1.980 ngàn
tấn.Tụ khoáng Cát Khánh-Khánh Hoà có tài nguyên và trữ lƣợng khoảng 2.000.000
tấn ilmenit, 52.000 tấn zircon.
-

Vùng ven biển Ninh Thuận - Bình Thuận: Các mỏ sa khoáng titan của vùng

tập chung chủ yếu ở ven bờ biển Ninh Thuận. Trong số hơn 10 mỏ và điểm quặng
của vùng này thì có 3 mỏ đã đƣợc thăm dò, đánh giá trữ lƣợng; đó là các mỏ sa
khoáng Chùm Găng, Bàu Dòi, Gò Đình. Trữ lƣợng của 3 mỏ đã thăm dò nhƣ sau:
ilmenit khoảng 284.530 tấn; zircon khoảng 60.000 tấn. Theo thông báo mới nhất
của Tổng Công ty Khoáng sản Việt Nam, tổng trữ lƣợng ilmenit tại Bình Thuận là 6
triệu tấn, trong đó trữ lƣợng có khả năng khai thác là 2 triệu tấn. Đặc điểm của vùng
này là sa khoáng tập trung, còn tƣơng đối nguyên vẹn, hàm lƣợng zircon trong
quặng cao.
Kết quả điều tra thăm dò trong mấy chục năm qua cho thấy, tiềm năng quặng
titan và các và các khoáng sản đi kèm của Việt Nam thuộc loại lớn trên thế giới
(ƣớc tính khoảng 5% trữ lƣợng của thế giới). Công nghiệp khai thác trong 20 năm

18



qua đã đóng góp đáng kể cho sự tăng trƣởng của nền kinh tế quốc dân, đặc biệt đối
với các tỉnh nghèo nhƣ Quảng Bình, Hà Tĩnh, Bình Định.
III.2. Tình hình khai thác chế biến quặng titan ở Việt Nam.
Vào những năm cuối thập kỷ 80, quặng sa khoáng Việt Nam bắt đầu đƣợc
khai thác thủ công ở quy mô rất nhỏ, cung cấp quặng tinh cho một số cơ sở sản xuất
que hàn trong nƣớc. Năm 1986, xƣởng tuyển sa khoáng Quy Nhơn, Bình Định với
công suất 1000 tấn quặng tinh ilmenit/năm đƣợc xây dựng và đƣa vào sản xuất có
thể coi là mốc khởi đầu của ngành khai thác và chế biến quặng titan Việt Nam.
Từ năm 1990, nhiều tỉnh ven biển nhƣ Thanh Hoá, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế, Bình Định đã khai thác và chế biến quặng titan để xuất khẩu. Đến năm 1997,
các sản phẩm quặng titan Việt Nam đã từng bƣớc tạo lập và phát triển đƣợc thị
trƣờng khu vực và quốc tế, khách hàng lớn nhất là Nhật và Trung Quốc.
Do thuận lợi về mặt tài nguyên, công nghệ và thiết bị đơn giản và có thể giải
quyết ở trong nƣớc, vốn đầu tƣ không lớn, có thị trƣờng rộng, cho nên khai thác,
chế biến và xuất khẩu quặng titan Việt Nam ngày càng phát triển và có hiệu quả
kinh tế đáng kể, đặc biệt có ý nghĩa kinh tế - xã hộ
ệp đƣợc cấp phép
khai thác titan sa khoáng ở nhiều địa phƣơng với tổng sản lƣợng quặng tinh từ
300.000 - 600.000 tấn/năm.
Nhìn chung, ngành khai thác - chế biến titan Việt Nam đã có vị thế nhất định
trong ngành titan thế giới với tƣ cách là nhà cung cấp nguyên liệu cho các tập đoàn,
công ty lớn nhƣ Dupont (Mỹ); Sumitomo, Sakai, Tayca (Nhật); Cosmo (Hàn
Quốc),… Với lợi thế tài nguyên quặng titan, lại đƣợc hỗ trợ đánh giá, thăm dò, một
số doanh nghiệp đã bƣớc đầu tổ chức chế biến sâu quặng titan và thông qua xuất
khẩu để tăng giá trị sản phẩm lên 5-10 lần, đồng thời góp phần giải quyết bài toán
thay thế một số nguyên liệu nhập khẩu (zircon siêu mịn, rutil) phục vụ cho ngành
công nghiệp gạch men cao cấp, gốm sứ, sản xuất que hàn, khoảng 40 triệu
USD/năm. Các doanh nghiệp đã đầu tƣ trang bị thiết bị khai thác, chế biến khoáng

19



sản tƣơng đối hiện đại cùng đội ngũ công nhân kỹ thuật và quản lý có tay nghề
cao. Đặc biệt, ngành chế biến titan đã góp phần tích cực vào sự nghiệp phát triển
kinh tế xã hội và sự phát triển kinh tế công nghiệp ở nhiều địa phƣơng. Thực tế cho
thấy, ngành khai thác chế biến khoáng sản titan ven biển khởi sắc, tạo sự ổn định
cuộc sống của ngƣời dân tại các vùng mỏ và kề cận. Các doanh nghiệp chế biến
titan Việt Nam đã tạo công ăn việc làm hàng ngàn lao động.
III.2.1. Công nghệ khai thác - tuyển thô
Do đặc điểm các thân quặng titan sa khoáng nằm lộ thiên hoặc bị phủ dƣới
lớp cát mỏng, nên công nghệ khai thác ở tất cả các khu mỏ là lộ thiên, không nổ
mìn. Thiết bị khai thác chủ yếu là máy xúc, súng thủy lực, bơm cát hút trực tiếp từ
thân quặng. Thiết bị vận chuyển quặng là ô tô tự đổ hoặc bơm cát và vận chuyển
bằng đƣờng ống. Thải cát bằng hệ thống bơm cát và đƣờng ống. Đặc điểm của các
ều là KVN ở dạng tự do,

khoáng vật có ích cần thu hồi trong quặ

ật phi quặ

khác nhau nhiều về tỷ trọng so vớ
chúng thƣờng sử dụ

ồi

ọng lực trong môi trƣờ

công đoạn này phần lớn cát đƣợc thải ngay tại khai trƣờng đã khai thác đồng thời để
hoàn thổ. Thiết bị tuyển thô chủ yếu là máng xoắn và phân ly côn, đề
ới chấ


ốt.
QuÆng nguyªn khai

M¸ng xo¾n

M¸ng xo¾n

M¸ng xo¾n

Th¶i

QuÆng tinh th«

Hình 1.1: Sơ đồ công nghệ tuyển trên máng xoắn
20


III.2.2. Cụng ngh tuyn tinh.
Cụng ngh tuyn tỏch cỏc khoỏng vt riờng r trong nhúm KVN (tuyn tinh)
thụng thng l: Qung tinh thụ hm lng 65 - 90 % KVN c sy khụ, sau ú
c a vo cỏc thit b tuyn t v tuyn tnh in tỏch cỏc sn ph
khỏc (monazit v manhetit). Xng tuyn tinh thng
c xõy dng thnh nhng c s tuyn trung tõm phc v cho 4 - 5 c s khai thỏc
- tuyn thụ, vi cỏc thit b chớnh: bn ói t, mỏy sy, mỏy tuyn t, mỏy tuyn
in v bn ói khớ. Cỏc quy trỡnh cụng ngh chớnh trong tuyn tinh thng c ỏp
dng nh sau [6]:
Cụng on tuyn tinh trng lc:
Cụng on tuyn tinh trng lc thng t ti ni tng i c nh v l
trung tõm ca cỏc cụng trng khai thỏc. S cụng ngh ca cụng on ny

cho hỡnh 2.
Quặng tinh thô

Bàn đãi

Bàn đãi

Quặng tinh
trọng lực

Thải

Hỡnh 1.2: S cụng ngh tuyn trờn bn ói
Cụng on tuyn tỏch cỏc khoỏng vt nng
Ilmenit l khoỏng vt cú t tớnh trung bỡnh cú h s t cm th tớch 113 270 .
10-6 cm3/g, cỏc khoỏng vt khỏc thng l t tớnh yu hoc khụng t, do vy ch cn
mỏy tuyn t cú cng t trng trung bỡnh (khong 4000 6000 tstes) l cú
th tỏch c ilmenit ra khi cỏc khoỏng vt nng khỏc trong qung tinh trng lc.

21


Quặng tinh tuyển trọng lực

Tuyển từ cƣờng độ từ trƣờng trung bình

QT Ilmenit

TuyÓn điện


Tuyển từ cƣờng độ từ trƣờng cao

QT Rutin

QT Zircon

QT Monazit

Tuyển đãi

Quặng TG

Thải

Hình 1.3: Sơ đồ công nghệ tuyển tinh tinh quặng tuyển trọng lực
III.2.3. Về công nghệ chế biến sâu
Nhìn chung, các cơ sở khai thác chế biến titan đã có những bƣớc đầu tƣ ban
đầu cho công tác chế biến sâu, nhƣ: Một số nhà máy chế biến xỉ titan đang triển
khai tại tỉnh Thái Nguyên, Phú Yên, Thừa Thiên Huế, Bình Định và sản xuất rutile
nhân tạo, ilmenit hoàn nguyên, que hàn… ở Bình Thuận, Quảng Trị, Phú Thọ… trị
giá nhiều tỷ đồng đang gấp rút triển khai trong năm 2008 - 2009. Mặc dù đã có 13
dự án triển khai xây dựng các nhà máy chế biến sâu titan đƣợc lập và trình các cấp
có thẩm quyền. Tuy nhiên đến nay việc chế biến sâu titan mới chỉ dừng lại ở:
Nghiền zircon mịn (công nghệ của Trung Quốc), siêu mịn (công nghệ của ANIVITây Ban Nha); sản xuất ilmenit hoàn nguyên (công nghệ Trung Quốc) và sản xuất
xỉ titan (công nghệ Trung Quốc). Còn các dự án sản xuất pigmen từ nguồn nguyên
liệu ilmenit (công nghệ quan trọng và sản xuất ra sản phẩm có giá trị hàng hóa cao
nhất) thì đến nay chƣa triển khai đƣợc.

22



Ở Việt Nam, các ngành công nghiệp trong nƣớc nhƣ sơn, cao su, nhựa, gốm
sứ, hóa chất và chế tạo que hàn đều có nhu cầu về các sản phẩm đi từ quặng ilmenit.
Nhu cầu hàng năm nhƣ sau:
- Bột màu TiO2: nhu cầu hiện nay khoảng 10.000 tấn/năm, dự báo sẽ tăng
đến 20.000 tấn/năm trong thời gian tới.
- Ilmenit và rutin làm que hàn: nhu cầu khoảng 15.000 tấn/năm- Bột zircon:
nhu cầu khoảng 5.000 - 10.000 tấn/năm.
III.3. Nhận xét chung về công nghiệp titan ở Việt Nam
*. Công nghiệp khai tuyển quặng titan sa khoáng của Việt Nam đã hình thành và
phát triển khá sớm và rất nhanh, có công nghệ khai thác và tuyển khoáng tiên tiến
tƣơng đƣơng với các nƣớc trong khu vực, có hiệp hội titan lớn mạnh và có vai trò
lớn trong hợp tác, liên kết, phối hợp và giúp đỡ nhau trong sản xuất kinh doanh và
phát triển nghành.
Công tác nghiên cứu chế biết đã đi trƣớc một bƣớc và sẽ góp phần cho các
định hƣớng lựa chọn công nghệ khai thác và chế biến quặng titan thuận lợi. Đã có
chuyển biến bƣớc đầu gắn khai thác với chế biến thành sản phẩm có giá trị cao.
* Tuy nhiên ngành công nghiệp titan Những tồn tại và bất cập :
-Việc khai thác quặng titan phát triển quá nóng, tràn lan, manh mún vô kế
hoạch với hàng trăm đơn vị có phép và không phép gây thất thoát và lãng phí tài
nguyên nghiêm trọng, nhiều mỏ và điểm quặng bị tàn phá, môi trƣờng môi sinh bị
hủy hoại, mất an ninh và tệ nạn xã hội, tiêu cực này sinh.
- Khai thác quặng không gắn với chế biến sự dụng, tìm mọi cách để xuất
khẩu gây lãng phí tài nguyên, bán rẻ quặng thôi hàng triệu tấn để nhập sản phẩm đã
chế biến đắt gấp hàng chục lần. Tài nguyên titan ở một số tỉnh đã cạn kiệt chỉ một
số năm nữa nhiều tỉnh sẽ không còn titan để khai thác và chế biến.
-Quy hoạch phân vùng thăm dò khai thác và chế biến quặng titan ra chậm
trong nghành khai thác dã phát triển đến gần trăm đơn vị, rất khó điều chỉnh , quy
hoạch bị đẩy lùi mất tính pháp lý của pháp luật.
23



-Để đối phó với quy hoạch 104/2007/ QĐ-TTg nhiều đơn vị thiếu kinh
nghiệm và trình độ chuyên môn, thiếu hiểu biết và tính toán cân nhắc đã vội vàng
đua nhau xây dựng các dự án chế biến xỉ titan theo công nghệ lạc hậu thế hệ đầu
tiên của Trung Quốc không có tiền đồ phát triển vì quá tốn điện, giá thành cao khó
tiêu thụ sản phẩm( dù chỉ để xuât). Chúng ta thực sự chƣa có công nghiệp chế biến
bột màu TiO2 hay kim lạo titan.
-Toàn ngành đang lúng túng trong định hƣớng phát triển công nghiệp chế
biến quặng titan thành các sản phẩm hàng hóa có giá trị cao. Chọn sản phẩm gì theo
công nghệ nào, tìm đối tác nào, đầu tƣ ở đâu, vùng nào .v.v….

24


×