Tải bản đầy đủ (.docx) (92 trang)

Xây dựng phần mềm tính toán thiết kế máy biến áp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 92 trang )

Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học

Mục lục

SV: Đặng Đình Phương

Trang 1


Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

SV: Đặng Đình Phương

Trang 2


Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học

LỜI NÓI ĐẦU
Thiết kế máy biến áp (MBA) là một lĩnh vực quan trọng trong ngành Kỹ
Thuật Điện nói chung và ngành máy điện nói riêng. Có thể coi MBA là trái tim của
toàn bộ mạng điện, là thiết bị giúp truyền tải điện năng đi xa chính hiện nay trong
lưới điện quốc gia. Chính vì vậy việc thiết kế và chế tạo MBA phải được tính toán
và chế tạo một cách cẩn thận. Chỉ cần một sai sót nhỏ có thể dẫn đến việc tổn hao,
làm giảm tuổi thọ, hư hỏng MBA và thậm chí là làm rã cả hệ thống điện.
Với tốc độ phát triển của khoa học kỹ thuật như vũ bão hiện nay, quy mô
mạng điện của nước ta càng ngày càng được mở rộng. Nhu cầu sử dụng điện càng


cao kéo theo hàng loạt các nhà máy thủy điện, nhiệt điện ra đời từ đó dẫn tới yêu
cầu kỹ thuật chế tạo MBA càng cao để có thể truyền tải một lượng công suất điện
năng lớn với chi phí tổn hao là thấp nhất. Từ đó việc tính toán chế tạo MBA vốn là
công việc cần sự tỉ mỉ, chính xác cao nay lại thêm phần nặng nhọc.
Nắm được vấn đề đó, đồ án này xin đưa ra một phương án giải quyết: ứng
dụng tin học vào thiết kế MBA cụ thể là viết một chương trình tính toán MBA.
Bằng cách áp dụng máy tính vào một hoặc một số công đoạn trong việc tính toán có
thể làm giảm thiểu sự sai sót của con người và giảm thời gian tính toán nhiều lần.
Trong đồ án này em xin trình bày hai phần chính: Phần tính toán và thiết kế MBA
bằng tay và tính toán MBA bằng phần mềm được viết bằng ngôn ngữ VB.NET, từ
đó rút ra được ưu điểm vượt trội về tốc độ và độ chính xác của phương pháp sử
dụng phần mềm. Ngoài ra đồ án còn đề cập đến một số thủ thuật, thuật toán lập
trình và đoạn code chính cho chương trình tính toán thiết kế MBA.
Đồ án này là kết quả của qua trình nghiên cứu, tìm tòi và học hỏi trong vòng
4 năm đại học. Em xin cảm ơn thầy T.S Lê Thái Hiệp và toàn thể thầy cô khoa Kỹ
Thuật và Công Nghệ trường Đại Học Quy Nhơn đã truyền đạt cho em kiến thức và
tận tình hướng dẫn em hoàn thành đồ án này. Vì thời gian làm đồ án ngắn, dữ liệu
không được đầy đủ nên không thể không tránh khỏi sơ sót, kính mong sự góp ý của
các thầy cô cũng như các bạn đồng môn, các anh chị, những người có kinh nghiệm
đi trước trong lĩnh vực này. Em xin chân thành cảm ơn!
Quy Nhơn, Tháng 12 năm 2016
Sinh viên thực hiện

SV: Đặng Đình Phương

Trang 3


Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học


Chương 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Khái niệm chung

Ðể dẫn điện từ các trạm phát điện đến hộ tiêu thụ cần phải có đường dây tải
điện. Nếu khoảng cách từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ lớn thì việc đặt ra cần giải
quyết là làm sao để truyền tải diện năng đi xa được kinh tế nhất.

Hình 1.1 Sơ đồ mạng truyền tải đơn giản

Việc làm tăng điện áp truyền tải ở trạm phát sẽ làm dòng điện chạy trên
đường dây giảm xuống làm chi phí đường dây và tổn hao giảm đi. Nhờ vậy ta có
thể truyền tải công suất lớn đi xa. Ngược lại, ở nơi tiêu thụ lại thường yêu cầu điện
áp thấp, do đó tới đây ta cần thiết bị để giảm điện áp xuống.
Vậy để có thể tăng điện áp ở đầu đường dây và hạ điện áp tại nơi tiêu thụ ta
phải dùng một loại thiết bị gọi là MBA.
MBA điện lực là một thiết bị điện từ tĩnh có chức năng biến đổi dòng điện
xoay chiều điện áp này thành dòng điện xoay chiều điện áp khác với tần số không
thay đổi để truyền tải, phân phối điện năng và tạo nguồn cho các phụ tải đặc biệt.
MBA là một bộ phận rất quan trọng trong hệ thống điện . Như chúng ta đã biết các
nhà máy điện thường ở cách xa hộ tiêu thụ, mặt khác tổn hao trên đường dây và tiết
diện dây dẫn tỉ lệ nghịch với điện áp. Nên việc truyền tải điện năng từ nhà máy điện
đến hộ tiêu thụ trong hệ thống điện hiện nay cần phải có tối thiểu 4-5 lần tăng giảm
điện áp. Do đó tổng công suất của MBA gấp 4-5 lần tổng công suất máy phát điện.
Gần đây người ta tính rằng nó có thể gấp (6-8) lần hay hơn nữa. Chính vì vậy MBA
có chất lượng cao, làm việc tin cậy là vấn đề cần quan tâm.
Hiệu suất của MBA rất cao (98-99%) nhưng vì số lượng MBA nhiều nên
tổng tổn hao trong hệ thống rất lớn. Ðể giải quyết vấn đề này, xu hướng thiết kế
MBA và việc hoàn thiện công nghệ chế tạo cũng như trình độ tay nghề công nhân
để đạt được các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật cao là điều hết sức có ý nghĩa.

Tính kinh tế trong việc chế tạo MBA có những khía cạnh như: Tính kinh tế
trong việc chế tạo và tính kinh tế trong vận hành. Kinh tế trong chế tạo là giá thành
còn kinh tế trong vận hành cosφ, hiệu suất, thời gian phục vụ. Thông thường các chỉ
tiêu kinh tế này khó đạt được đồng thời, chỉ khi nào có được điểm cực đại của tính
hiệu quả trong chế tạo MBA.

SV: Đặng Đình Phương

Trang 4


Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học

Trong những năm gần đây, ngành chế tạo MBA nước ta đã có những tiến bộ
rất lớn nhất là trên lĩnh vực về sản xuất vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu
từ, công nghệ chế tạo, quy trình thử nghiệm MBA,… cho nên đã chế tạo được MBA
với dung lượng lớn đến 63000 (KVA), điện áp 110 KV.
Vấn đề cấp bách hiện nay là cung cấp một lượng MBA khá lớn với chất
lượng cao, vậy nên xu hướng phát triển công nghệ MBA ở nước ta là tăng cường
đầu tư thiết bị công nghệ để nâng cao độ tin cậy của MBA. Công nghệ chế tạo MBA
cũng gặp rất nhiều khó khăn trong việc đầu tư thiết bị sản xuất. Người thiết kế MBA
phải thiết kế MBA phù hợp với công nghệ sản xuất của nhà máy cũng như trình độ
tay nghề của công nhân.
1.2 Nguyên lý làm việc cơ bản của máy biến áp

MBA làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ. Giả sử xét MBA một pha hai
dây quấn (Hình 1.2). Dây quấn 1 có w1 vòng dây và dây quấn 2 có w2 vòng dây
được quấn trên lõi thép như hình 1.2 . Cuộn 1 được gọi là cuộn sơ cấp, cuộn 2 gọi
là cuộn thứ cấp. Khi cho dòng điện xoay chiều có điện áp u1, dòng điện i1, tần số f
vào cuộn sơ cấp, dòng xoay chiều này sẽ tạo nên một từ thông xoay chiều f trong lõi

thép. Từ thông này móc vòng với cả hai dây quấn, cảm ứng trong hai dây quấn sơ
cấp và thứ cấp các sức điện động e1, e2. Khi thứ cấp MBA nối với tải sức điện động
e2 sẽ sinh ra một dòng điện i2. Ðiện áp thứ cấp lúc đó là u2. Như vậy năng lượng đã
được truyền từ sơ cấp sang thứ cấp .

Hình 1.2 Nguyên lý làm việc của MBA

SV: Đặng Đình Phương

Trang 5


Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học

Giả sử dòng sơ cấp có dạng

i = I0 sin ω t

φ = φ 0 sin ω t

(A) từ thông xoay chiều có dạng:

(Wb)

Theo định luật cảm ứng điện từ, sức điện động cảm ứng trong dây quấn có
dạng:

e1 = − w1

dφ 0 sinω t

π
= 2 E1 sin(ω t − )
dt
2

e 2 = − w2

dφ 0 sinω t
π
= 2 E 2 sin(ω t − )
dt
2

E1 =
E2 =

ω w1φ 0
2

ω w 2φ 0
2

= 4,44 fw1φ 0
= 4,44 fw2φ0

E1, E2 là các giá trị hiệu dụng của suất điện động dây quấn.
Người ta định nghĩa hệ số biến đổi k như sau:

k=


E1 w1
=
E2 w2

1.3 Cấu tạo

MBA gồm 2 bộ phận chính
1.3.1 Lõi thép
Lõi thép dùng làm mạch để dẫn từ
đồng thời làm khung để quấn dây vì vậy
yêu cầu có từ trở nhỏ, suất tổn hao nhỏ và
chắc chắn. Lõi thép được ghép từ các lá
thép kỹ thuật điện (tôn silic) để giảm tổn
hao dòng Fucô. Hơn nữa lõi sắt có thể chịu
được những lực cơ học lớn khi dây quấn bị
ngắn mạch vì vậy yêu cầu thứ hai của lõi
sắt là phải bền và ổn định về cơ khí để đảm
bảo lúc nâng cẩu lõi an toàn. Ngày nay,
người ta đã sản xuất nhiều loại thép mỏng
và có suất tổn hao nhỏ.
SV: Đặng Đình Phương

Trang 6
Hình 1.3 Lõi thép MBA 3 pha kiểu trụ có dây quấn


Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học

Lõi sắt MBA gồm có hai phần: Phần trụ và phần gông, trụ là phần lõi thép có
dây quấn, gông là phần lõi thép nối các trụ lại với nhau thành mạch từ kín. Các

MBA điện lực thường dây quấn được quấn thành hình trụ nên tiết diện ngang của
trụ sắt có dạng bậc thang đối xứng nội tiếp. Ðường kính d của đường tròn được gọi
là đường kính trụ sắt, đó là một tham số quan trọng về kích thước, kết cấu của
MBA.
Các MBA dung lượng lớn, để đảm bảo làm mát các phần bên trong thì trong
lõi phải có các rãnh dầu. Có thể tạo các rãnh dầu bằng những thanh sắt nhỏ.
Số bậc thang trong trụ càng nhiều thì tiết diện càng hình tròn. Những số tập
lá tôn càng tăng làm cho quá trình công nghệ chế tạo, lắp ráp lõi sắt càng trở nên
phức tạp. Hiện nay trụ và gông thường được gép chéo với nhau bằng phương pháp
xen kẽ. Sau khi ghép, lõi thép được ghép chặt bằng xà ép và bu lông để tạo thành
một bộ đảm bảo chắc chắn. Vì lí do an toàn, toàn bộ lõi thép được nối đất với vỏ
máy và vỏ máy phải được nối đất.
Có 2 kiểu lõi sắt:
-

Lõi sắt kiểu trụ: dây quấn ôm lấy trụ, gông từ không bao lấy mặt ngoài dây
quấn.

-

Lõi sắt kiểu bọc: lõi thép "bọc" lấy dây quấn, gông bao lấy phần trên phần
dưới và cả mặt bên của dây quấn.

Hình 1.3 MBA kiểu trụ

SV: Đặng Đình Phương

Trangkiểu
7 bọc
Hình 1.4 MBA



Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học

1.3.2 Dây quấn
Dây quấn là bộ phận dùng để thu nhận năng lượng vào và truyền tải năng
lượng đi. Trong biến áp hai dây quấn có cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp. Dây quấn sơ
cấp là cuộn cao áp và dây quấn thứ cấp là cuộn hạ áp với MBA hạ áp và ngược lại
với MBA tăng áp. Các MBA điện lực hiện nay chủ yếu dùng dây quấn đồng tâm với
lõi sắt kiểu trụ. Dây quấn hạ áp thường quấn phía trong gần trụ thép, dây quấn cao
áp được quấn phía ngoài bọc lấy dây quấn hạ áp. Với cách quấn như thế này có thể
giảm được điều kiện cách điện của dây quấn cao áp như: kích thước rãnh dầu, vật
liệu cách điện dây quấn.
Các kiểu dây quấn:
-

Dây quấn đồng tâm: Cuộn cao áp và cuộn hạ áp quấn trên một trục có dạng
hình ống đồng tâm với nhau. Cuộn hạ áp đặt trong, cuộn cao áp đặt ngoài
nhằm giảm bớt cách điện giữa dây quấn và trụ.

-

Dây quấn xen kẽ: Cuộn cao áp và hạ áp được quấn thành từng bánh có chiều
cao thấp và quấn xen kẽ nhằm giảm được lực dọc trục khi ngắn mạch.
+ Các kiểu dây quấn đồng tâm chính:


Dây quấn hình ống tiết diện chữ nhật hoặc tròn: Loại dây này
dùng dây tiết diện chữ nhật hoặc tròn quấn thành hình trụ. Khi
tiết diện dây nhỏ thì dùng dây dẫn tròn quấn thành nhiều lớp.

Dây quấn hình tròn thường làm dây quấn cao áp, điện áp từ 35
kV. Dây quấn tiết diện lớn dùng dây chữ nhật có dạng bẹt
thường quấn thành hai lớp, chủ yếu dùng làm dây quấn hạ áp
với điện áp từ 6 kV trở xuống, dung lượng nhỏ hơn 500 kVA.
Hiện nay người ta hay dùng dây quấn hình ống nhiều lớp phân
đoạn tiết diện tròn. Như vậy sẽ giảm được điện áp giữa các lớp
phân đoạn và tăng cường tản nhiệt trong các đoạn dây nhờ các
rãnh dầu nhưng giá thành chế tạo cao hơn.



Dây quấn hình xoắn: Dây quấn gồm một hay nhiều sợi dây chữ
nhật dạng bẹt chập lại và quấn theo chiều trục như đường ren
ốc. Các sợi dây chập thường xếp theo hướng kính và nhất thiết
phải có tiết diện và kích thước các sợi như nhau. ở giữa các
vòng dây có rãnh hở để dầu lưu thông. Nếu chập các sợi thành
một mạch quấn từ trên xuống dưới ta có dây quấn hình xoắn
mạch đơn, khi dòng điện lớn cần phải chập thành hai mạch để
quấn gọi là dây quấn hình xoắn mạch kép. Kiểu dây quấn này
có số vòng ít tiết diện lớn nên thường dùng cho dây quấn hạ áp.
Khi quấn cần phải hoán vị để chiều dài các sợi dây bằng nhau
nhằm mục đích giảm dòng cân bằng giữa các vòng dây. Ưu
điểm của loại dây quấn này là chịu lực cơ học tốt, tản nhiệt tốt.
Ðối với dây quấn hình xoắn mạch đơn, theo chiều dài dây người

SV: Đặng Đình Phương

Trang 8



Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học

ta thường hoán vị tập trung ba chỗ. Còn đối với dây quấn hình
xoắn mạch kép người ta lại sử dụng cách hoán vị phân bố đều.


Dây quấn xoắn ốc liên tục: Dùng dây dẫn tiết diện chữ nhật
quấn liên tục thành nhiều bánh theo đường xoắn ốc phẳng. Như
vậy chiều cao bánh dây bằng chiều cao sợi dây. Suốt chiều dài
cuộn dây không có mối hàn nào để nối giữa các bánh, nên được
gọi là dây quấn liên tục. Nhược điểm của dây quấn này là quấn
phức tạp. Dây quấn xoắn ốc liên tục chủ yếu làm cuộn cao áp.

1.4 Công nghệ chế tạo

MBA trong hệ thống truyền tải điện thường được thiết kế với công suất lớn
(tới hàng trăm ngàn KVA). Kích thước của MBA tăng chậm so với công suất. Công
nghệ chế tạo MBA đóng vai trò quan trọng trong việc hạ giá thành MBA và tăng độ
tin cậy của nó.
Do tính đa dạng về chủng loại MBA nên công nghệ chế tạo MBA cũng gặp
rất nhiều khó khăn trong việc đầu tư thiết bị sản xuất. Nhà máy chế tạo MBA
thường có 6 phân xưởng chính: Chế tạo lõi sắt, chế tạo dây quấn, chế tạo cách điện,
chế tạo vỏ máy, chế tạo các chi tiết cơ khí và phân xưởng lắp ráp thử nghiệm.
1.5 Tiêu chuẩn hóa trong việc chế tạo máy biến áp

Để đảm bảo sự ổn định của chất lượng điện năng cũng như những yêu cầu về
vận hành và điều kiện làm việc của MBA. Khi thiết kế chế tạo người ta phải tuân
thủ nghiêm ngặt các tiêu chuẩn nhà nước đặt ra.
Các tiêu chuẩn chế tạo MBA điện lực được xây dựng trên cơ sở đảm bảo sự
phát nóng cho phép, năng lực quá tải, sơ đồ tổ nối dây, dung lượng, điện áp định

mức, điều chỉnh điện áp, không tải, ngắn mạch... Các tiêu chuẩn này thường được
biến đổi theo từng giai đoạn phụ thuộc vào công nghệ, chất lượng yêu cầu.
Một vài tiêu chuẩn tiêu biểu (TCVN 1984-1994) và IEC 76:
-

Công suất danh định Sđm (kVA) của MBA 3 pha: 10; 25; 31.5; 50; 63; 80
và các bội số của nó

-

Điện áp danh định: 0.4; 3; 6.3; 10; 22; 35...

So với tiêu chuẩn cũ thì những tiêu chuẩn mới về MBA hiện nay có những
yêu cầu cao hơn như tổn hao giảm đáng kể, hiệu suất tăng, giảm mức tăng nhiệt độ
cho phép, mở rộng phạm vi sử dụng điều chỉnh điện áp dưới tải, tăng cường những
yêu cầu và trang bị của MBA bằng các thiết bị kiểm tra chất lượng và bảo quản dầu.
1.6 Sử dụng vật liệu mới trong chế tạo máy biến áp

Việc phát triển MBA liên quan chặt chẽ tới những tiến bộ trong việc sản xuất
các vật liệu cách điện, dẫn từ và dẫn điện. Điều đó đòi hỏi các ngành công nghiệp
tương ứng phải sản xuất ra các vật liệu mới.
Vật liệu dùng trong MBA thường có 3 loại:

SV: Đặng Đình Phương

Trang 9


Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học


-

Vật liệu tác dụng: Là vật liệu để dẫn điện và dẫn từ dùng làm dây
quấn và lõi thép

-

Vật liệu cách điện: Dùng để cách điện giữa các cuộn dây, dây quấn.
Ngoài ra nó còn là sứ và dầu MBA...

-

Vật liệu kết cấu: Dùng để giữ và bảo vệ.

Vật liệu quan trọng trước tiên trong ngành chế tạo MBA là lá tôn silic (thép
kỹ thuật điện). Trong nhiều năm lõi thép MBA dùng chủ yếu là tôn cán nóng dày
0,5 mm và 0,35 mm loại tôn này có suất tổn hao cao. Khoảng vài năm gần dây
người ta đã thay thế nó bằng loại tôn cán lạnh là loại tôn có vị trí sắp xếp các tinh
thể gần như không đổi và dẫn từ đẳng hướng. Do đó suất tổn hao giảm nhỏ từ 2 đến
2,5 lần. Hiện nay loại tôn 0,27 mm của Nhật được sử dụng rộng rãi bởi vì tổn hao
do dòng Fucô là rất nhỏ. Dùng tôn cán lạnh cho phép tăng cường độ từ cảm trong
lõi thép nên giảm được tổn hao, trọng lượng và kích thước của máy.
Vật liệu tác dụng thứ 2 của MBA là kim loại làm dây quấn. Trong nhiều năm
đồng vẫn là kim loại duy nhất dùng để chế tạo dây quấn. Bởi vì đồng có điện trở
suất nhỏ, dẫn điện tốt, dễ gia công, đảm bảo độ bền cơ và điện. Gần đây người ta đã
dùng nhôm thay đồng làm dây quấn, nhôm có ưu điểm nhẹ, giá thành rẻ nhưng có
nhược điểm là điện trở suất lớn, độ bền cơ kém.
Về vật liệu cách điện thì phần lớn trong MBA đều dùng dây quấn có cách
điện bằng giấy cáp thuộc cách điện cấp A có nhiệt độ giới hạn cho phép là 105 0C,
chiều dầy cách điện cả hai phía là 0,5 mm. Một loại cách điện hay dùng bọc dây dẫn

nữa là men cách điện (êmay). Việc thay cách điện bọc từ giấy cáp sang tráng men
không những làm cho lớp cách điện mỏng hơn, độ bền cơ điện tốt hơn mà còn có
tác dụng làm giảm trọng lượng dây quấn lõi sắt. Đối với MBA khô, hay dùng nhưng
giây dẫn có bọc cách điện cấp cao hơn như giây cách điện bằng thuỷ tinh, giây
nhôm. Với loại dây dẫn có cấp cách điện cao hơn thì nhiệt độ cho phép cao hơn nên
có thể chọn mật độ dòng điện trong giây dẫn lớn hơn vì thế kích thước cuộn dây
nhỏ đi.
1.7 Vai trò và ảnh hưởng

MBA có mặt ở khắp mọi nơi trong hệ thống điện. Nó có ảnh hưởng tương
đối rộng. Giả sử một động cơ điện bị hỏng nó chỉ ảnh hưởng đến một khâu truyền
động hay một phân xưởng nào đó. Nhưng MBA bị hỏng nó sẽ ảnh hưởng dến toàn
bộ nhà máy hoặc một khu dân cư.
1.8 Các loại máy biến áp đặc biệt

1.8.1 Máy biến áp lò
Được dùng trong công nghiệp luyện kim, phổ biến nhất là MBA lò hồ quang
dùng cho lò luyện thép, sản xuất kim loại màu.
MBA lò thực chất là nguồn điện có tần số công nghiệp, điện áp thấp và dòng
điện rất lớn. Người ta điều chỉnh điện áp bằng các phương pháp khác nhau, có thể

SV: Đặng Đình Phương

Trang 10


Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học

điều chỉnh dưới tải hoặc không tải. Tải của MBA lò là dòng hồ quang nấu kim loại.
MBA lò thường được làm mát bằng dầu cưỡng bức.

1.8.2 Máy biến áp thí nghiệm
Dùng để xác định độ bền cách điện điện áp cao của thiết bị điện. Thường là
loại máy một pha, điện áp có thể tới 1000KV hoặc hơn. Công suất và điện áp cao áp
của máy quan hệ với nhau thông qua độ lớn, điện dung của thiết bị thử, cường độ từ
cảm B được chọn thấp. Tiết diện dây dẫn được chọn đủ lớn để đề phòng ngắn mạch.
MBA này được làm mát tự nhiên.
1.8.3 Máy biến áp hàn
Dùng để cấp nguồn cho tải hàn một chiều hoặc xoay chiều. Các MBA hàn hồ
quang được chế tạo sao cho có đặc tính ngoài rất dốc để hạn chế được dòng điện
ngắn mạch và đảm bảo hồ quang ổn định. MBA thường có điện áp không tải
khoảng 75V và bằng 30V ở tải định mức. Công suất MBA hàn thường từ 20 - 100
KVA. Với MBA hàn lớn người ta điều chỉnh dòng hàn nhờ MBA tự ngẫu vì vậy
MBA hàn không cần có đầu phân áp. MBA hàn có thể làm mát bằng dầu hoặc bằng
quạt gió.
1.8.4 Máy biến áp chỉnh lưu
MBA có đặc điểm là tải của các pha không đồng thời mà luân phiên nhau vì
vậy MBA luôn làm việc ở tình trạng không đối xứng do đó phải chọn sơ đồ nối dây
sao cho đảm bảo được điều kiện từ hoá bình thường. Thường thì phải tăng số pha
của dây quấn thứ cấp lên thành 6 pha.
1.8.5 Máy biến áp đo lường
MBA đo lường gồm hai loại: máy biến dòng điện và máy biến điện áp dùng
để biến đổi điện áp cao hoặc dòng điện lớn thành những đại lượng nhỏ đo được
bằng những dụng cụ đo tiêu chuẩn hoặc dùng trong mạch bảo vệ. Trong thực tế máy
biến dòng có thể chế tạo theo MBA kiểu bọc hay kiểu lõi, nhiều trường hợp dây
quấn bằng đồng lá, mật độ dòng điện chọn rất thấp. Máy biến điện áp thường chế
tạo 5 trụ, dùng loại thép dầy 0,35 mm có hệ số từ thẩm cao.
1.8.6 Máy biến áp ngắn mạch
Dùng để tạo ra dòng ngắn mạch lớn trong thí nghiệm chuyển mạch, đóng
ngắt điện áp cao, hoặc kiểm tra độ bền dây quấn của MBA công suất lớn.


SV: Đặng Đình Phương

Trang 11


Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học

Chương 2
TRÌNH TỰ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY BIẾN ÁP
Bài Toán Mẫu:
Tính toán MBA dầu có công suất Sp = 1600 kVA. Số pha m = 3. Tổ nối dây
Y/Y0 – 0. Điều chỉnh điện áp lúc không tải, chế độ làm việc liên tục:
Điện áp bên cao áp U2 = 35 ± 2 x 2,5% kV; Bên hạ áp U1 = 0,4 kV.
Điện áp ngắn mạch un = 6,25%; Dòng không tải i0 = 1,0%.
Tổn hao ngắn mạch Pn = 18000 W; Tổn hao không tải P0 = 3400 W; dùng
thép cán nguội ký hiệu 3404 dày 0,35 mm.
2.1 Xác định tham số cơ bản
2.1.1

Công suất mỗi trụ

S 'p =
2.1.2

S p 1600
=
= 533,3
3
3
kVA


Dòng điện định mức

I2 =
Bên cao áp:

I1 =
Bên hạ áp:
2.1.3

S P .103 1600.103
=
= 2310
3U1
3.400
(A)

Điện áp pha

Bên cao áp:

Bên hạ áp:
2.1.4

S P .103 1600.103
=
= 26, 4
3U 2
3.35000
(A)


Uf2 =

U f1 =

U 2 35000
=
= 20207
3
3
(V)

U1 400
=
= 231
3
3
(V)

Điện áp thử nghiệm của dây quấn
Theo phụ lục 13 (Trang 653 giáo trình Thiết Kế Máy Điện)

2.1.5

-

Dây quấn cao áp với U2 = 35 kV thì Ut = 80 kV

-


Dây quấn hạ áp với U1 = 0,4 kV thì Ut = 5 kV

Kiểu dây quấn

SV: Đặng Đình Phương

Trang 12


Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học

Theo phụ lục XV(Trang 661 giáo trình Thiết Kế Máy Điện), dây quấn cao áp
với điện áp U2 = 35 kV và dòng I2 = 26,4 (A), chọn loại dây quấn xoắn liên tục; dây
quấn hạ áp với U1 = 0,4 kV và dòng I1 = 2310 A, chọn loại xoắn ốc mạch kép.

2.1.6

Xác định các tham số để tính kích thước chủ yếu

a1 + a2
= k 4 S 'P = 0,52 4 533,3 = 2,5
3
(cm)
Trong đó:
-

k = 0,52 (theo bảng 13.1 trang 456 sách Thiết Kế Máy Điện)

aR = a12 +


a1 + a2
= 2,7 + 2,5 = 5, 2
3
(cm)

Trong đó a12 = 2,7 (cm), l0 = 7,5 (cm), a22 = 3 (cm) với Ut = 80kV và a01 = 1,5
(cm) với Ut = 5 (kV) (theo phụ lục XIV-2 sách Thiết Kế Máy Điện)
Điện áp ngắn mạch tác dụng:

unr =

Pn
18000
=
= 1,125(%)
10S P 10.1600

Điện áp ngắn mạch phảm kháng:

unx = un2 − unr2 = 6,252 − 1,1252 = 6,15(%)
Hệ thống mạch từ sử dụng hệ thống ba pha trụ có mối ghép chéo ở góc, thép
thẳng với trụ giữa.
Trụ dùng băng đai và gông dùng sắt góc ép lại, lõi sắt dùng thép cán nguội
đẳng hướng 3404 dày 0,35 mm. Lấy mật độ từ thông trụ là B T = 1,62T. Theo bảng
13.2 (trang 457 sách Thiết Kế Máy Điện), với S p = 1600 kVA, trụ có 8 bậc, hệ số
điền đầy kd = 0,928. Với hệ số ép chặt kc = 0,93 (bảng 13.3 trang 460 sách Thiết Kế
Máy Điện) nên hệ số lợi dụng lõi sắt k l = kd.kc =0,928.0,93 = 0,86. Các bậc của
gông là 6. Theo phụ lục XVII-2 (trang 666 sách Thiết Kế Máy Điện), hệ số gông k G
= 1,02 (tỷ lệ giữa tiết diện gông với tiết diện trụ).


Như vậy mật độ từ thông gông lấy bằng

SV: Đặng Đình Phương

BG =

Trang 13

BT
= 1,585
1,02
(T)


Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học

Số khe hở trong hệ thống mạch từ gồm 4 rãnh chéo ở 4 góc và 3 rãnh vuông
ở trụ giữa. Mật độ từ thông trong rãnh vuông góc là B’’ r = BT = 1,6 (T), trong rãnh

chéo là

B 'K =

1,62
= 1,141
2
(T)

Theo phụ lục V-13 (trang 618 sách Thiết Kế Máy Điện) có: Tổn hao trong
thép pFeT = 1,385 w/kg, pFeG = 1,251 W/kg, tổn hao từ hóa trong trụ q T = 1,956

VA/kg, trong gông qG = 1,575 VA/kg, trong khe hở vuông góc q’’K = 0,61 VA/cm2,
khe hở chéo q’K = 0,0956 VA/cm2 (ghép xen kẽ 2 lá tôn 1 hướng).
Theo bảng 13.7 (trang 464 sách Thiết Kế Máy Điện), hệ số tổn hao phụ k f =
0,91 khi ngắn mạch và bảng 13.5, bảng 13.6 (trang 462, 463 sách Thiết Kế Máy
Điện) cho hằng số đối với dây đồng là a = 1,4 và b = 0,28. Lấy k R = 0,95. Phạm vi
chọn β là từ 1,8 đến 2,4 (bảng 13.4 trang 461 sách Thiết Kế Máy Điện).


Tính các hệ số cơ bản

A = 16 4

S 'P aR k R
533,3.5, 2.0,95
= 16 4
= 23
2 2
fU nx BT kl
50.6,15.1,622.0,862

A1 = 5,66.10− 2 aA3kl = 5,66.10− 2.1, 4.233.0,86 = 825

(kg)

A2 = 3,6.10− 2 A2 kl l0 = 3,6.10− 2.232.0,86.7,5 = 122, 4 (kg)
B1 = 2, 4.10− 2 kl kG A3 (a + b + e)
=2, 4.10− 2.0,86.1, 02.233 (1, 4 + 0, 28 + 0, 411) = 533,9 (kg )
B2 = 2, 4.10− 2 kl kG A2 (a12 + a22 )
= 2, 4.10− 2.0,86.1,02.232 (2,7 + 3,0) = 63,3 (kg)
C1 = K dq


S P .a 2
=
k f kl2 BT2unr A2

1600.1, 42
= 2,46.10
= 736, 4 (kg)
6,91.0,862.1, 622.1,125.232
-2

M = 0, 2453.10− 4 kn2 k f k R

Pn
aA

= 0, 2453.10−4.34, 22.0,91.0,95

18000
= 13,9 (MPa)
1, 4.23

Trong đó:
SV: Đặng Đình Phương

Trang 14


Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học


100
kn = 1, 41.
(1 + e
un

− π unr
unx

100
= 1, 41.
(1 + e
6, 25

B=

)

− π .1,125
6,15

) = 34, 2

2 A2 + B2 2 122, 4 + 63,3
=
= 0, 232
3 B1
3 533,9

Cho tỷ lệ giữa giá dây đồng PBV và thép 3404 là kFeCu = 2,21 (theo thời giá)


-

C=

A1
825
=
= 0,516
3B1 3.532,9

D=

2 C1
2 736, 4
kFeCu kcd = .
.2, 21.1,06 = 2,16
3 B1
3 352,9
(kcd = 1,06)

Ta có đẳng thức:

x5 + Bx 4 − Cx − D = x 5 + 0,232 x 4 − 0,516 x − 2,16 = 0
Tìm giá trị cực tiểu của đẳng thức trên được trị số cực tiểu của β = 1,96
Ứng với mật độ dòng điện J và lực điện động cho phép, tìm ra khoảng cách
hạn chế của β
Theo công thức (13-30 trang 468 sách Thiết Kế Máy Điện) ta có:

xJ ≤ 4,5


Có:

2, 4C1
2, 4.736, 4
= 4,5
= 1, 46
k f Pn
0,91.1800

β J = xJ4 = 1, 464 = 4,56

Theo công thức (13-34 trang 469 sách Thiết Kế Máy Điện) ta có:

xσ ≤

3

60
60
=3
= 1, 63
M
13,9

SV: Đặng Đình Phương

Trang 15


Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học


Có:

β σ = xσ4 = 1,634 = 7,04

Trọng lượng tôn silic ở các góc của gông:

Gg = 0, 493.10−2 k1kG A3 x 3
= 0, 493.10−2.0,68.1,02.233.x3 = 52,35 x 3
Tiết diện của trụ lõi sắt:

ST = 0,785k1 A2 x 2 = 0,785.0,86.232.x 2 = 355,9 x 2
Tiết diện khe hở vuông góc:

S ''K = ST = 355,9 x 2
Tiết diện khe hở chéo:

S 'K = ST 2 = 503,48 x2
Tổn hao không tải:

P0 = k ' f ( pT GT + pG GG )
= 1, 25(1,348GT + 1, 251GG ) = 1,7GT + 1,563GG
Công suất phản kháng:

Q0 = k '' f (QC + Q f + QK )
= 1, 25(1,956GT + 1,575GG + 78, 24Gg + 109, 2 x 2 )
= 2, 445GT + 1,969GG + 97,8Gg + 136,5 x 2
Trong đó:

QC = qT GT + qG GG = 1,956GT + 1,575GG

Q f = 40qT Gg = 40.1,956Gg = 78, 24Gg
QK = 3, 2qK ST = 3, 2.0,0956.357,1x 2 = 109, 2 x 2
Ở đây

ST = 0,715k1 A2 x 2 = 0,785.0,86.232 x 2 = 357,1x 2

Lấy k’’r = 1,25
Lập bảng với β trong khoảng β = 1,2 – 3,6

SV: Đặng Đình Phương

Trang 16


Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học

β

x= 4β
x2 = 4 β 2
x = β
3

4

3

SV: Đặng Đình Phương

1,2

1,048

1,8
1,16

2,4
1,245

3,0
1,32

3,6
1,38

1,096

1,344

1,55

1,734

1,90

1,148

1,56

1,93


2,29

2,62

Trang 17


Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học

788,2

712,3

662,8

626,9

598,9

134,1

164,2

189,6

212,0

232,2

922,3


876,5

852,4

838,9

831,1

611,0

828,2

1027,6

1214,8

1302,8

69,3

84,3

98,1

109,6

120,1

680,3


912,5

1125,7

1324,4

1512,9

1602,
6
60,0

1789,
0
81,5

1978,1

2163,3

2344,0

100,9

119,3

136,8

2631,

2
9612,
1

2916,
3
12094

3209

3496,2

3778

14380,
2

16565,
5

18649,
3

0,60

0,755

0,899

1,035


1,165

672,2

548,9

475,3

425,2

388,1

GCu = 1,06Gdq

712,5

581,8

503,8

450,7

411,4

kCuFeGCu = 2,21GCu

1574,
6
3177,

2
3,186

1285,
8
3074,
8
3,526

1114,4

998

909,2

3091,5

3161,3

3253,2

3,789

4,007

4,193

15,93

21,59


26,78

31,66

36,30

d = Ax = 23x

24,1

26,68

28,64

30,36

31,74

d12 = ad = 1,4d

33,74

37,35

40,1

42,5

44,44


A1 825
=
x
x

A2 x 2 = 122, 4 x 2
A
GT = 1 + A2 x 2
x

B1 x 3 = 532,9 x 3
B2 x 2 = 63,3x 2

GG = B1 x3 + B2 x 2

GFe = GT + GG
Gg = 52,35 x3

P0 = 1,7GT + 1,563GG
Q0 = 2, 445GT + 1,969GG + 97,8Gg + 136,5 x 2
Q
Q
iox = 0 = 0
10 S P 16000

C 736, 4
Gdq = 2t = 2
x
x


C 'td = GFe + kCuFeGCu
0,91.18000
J=
2, 4Gdq

σ cp = Mx3 = 13,89 x 3

SV: Đặng Đình Phương

Trang 18


Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học

πd
l = 12
β

88,33

65,19

52,5

44,5

38,78

2a2 = bd = 0,28d


6,75

7,47

8,02

8,5

8,89

C = d12 + a12 + 2a2 + a22

46,19

50,52

53,82

56,7

59,03

Từ bảng lập được ta thấy rằng, giá thành thấp nhất ở trong khoảng 1,8 < β <
2,4 tương ứng với đường kính lõi sắt d = 26,7 + 28,6 cm. Trong khoảng ấy, tất cả
các tham số đều đạt yêu cầu.
Chọn d = 28 cm. Lúc đó β = 2,22, a = 1,221. Tiết diện lõi sắt S T = 355,9x2 =
530,3 cm2, d12 = aAx = 1,4.23.1,221 = 39,3 cm, chiều cao dây quấn

l=


π d12 π .39,3
=
= 55,6
β
2, 22
cm
Chiều cao trụ lõi sắt:

C = d12 + a12 + b.d + a22
= 39,3 + 2,7 + 0, 28.25 + 3,0 = 52,8 (cm)
Điện áp của một vòng dây:

U v = 4, 44 f .BT ST .10− 4
= 4, 44.50.1,62.530,3.10− 4 = 19,07 (V )
Trọng lượng sắt GFe = 1922 (kg), trọng lương đồng Gdq = 497 (kg).
Mật độ dòng điện J = 3,712 A/mm2. Ứng suất trong dây quấn
MPa
Tổn hao không tải P0 = 3122 (W), i’0% = 0,86%.
2.2 Tính toán dây quấn
2.2.1

Dây quấn hạ áp
Số vòng dây hạ áp:

w1 =

U f1
Uv


=

231
= 12,15
19,07

SV: Đặng Đình Phương

Trang 19

σ cp = 25,24


Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học

Lấy w1 = 12 vòng. Như vậy

Uv =

231
= 19,25
12
(V)

Mật độ dòng điện trong dây quấn
J cp = 0,746k f

PU
n v
S P d12


= 0,746.0,91.

18000.19, 25
= 3,75 ( A / mm 2 )
1600.39, 24

Tiết diện vòng dây

S 'l =

If1
J cp

=

2310
= 616
3,76

(mm2)

Chọn dây quấn kiểu xoắn ốc kép, khoảng cách rãnh dầu lấy là hr = 0,6 cm.
Số đệm chèn theo chu vi dây quấn là 12. Chiều rộng tấm đệm là 4 cm.

Kích thước vòng dâu hướng trục

hv1 =

l

55,53
− hr =
− 0,6 = 3,67
w1 + 1
12 + 1

12 ×

4,50 × 12,50
55,39
5,00 × 13,00

Chọn 12 sợi thép song song dây PB có tiết diện bằng
chia làm 2 mạch có rãnh dầu ở giữa. Như vậy tiết diện vòng dây bằng:

ST = 12.55,39 = 664,7
J1 =


I f1
S1

=

(mm2)

2310
= 3, 48
664, 7
(A/mm2)


Chiều cao của dây quấn HA: Để cân bằng với chiều cao của dây quấn CA,
bố trí 16 rãnh dầu ngang ở giữa dây quấn rộng h r = 1 cm, phần các rãnh dầu còn lại
rộng hr = 0,8 cm.

l1 = 2b '(w1 + 1) + k .hr (2w1 + 1)
= 2.1,30(12 + 1) + 0,95[(8.2.1) + (12.2 + 1 − 16)0,8] = 55,8 (cm)

SV: Đặng Đình Phương

Trang 20


Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học

Kích thước rộng của dây quấn:

a1 =

nv1
12
a ' = .0,5 = 3,0
2
2
(cm)

Với điện áp thử nghiệm Ut = 5kV và dây quấn xoắn ốc có a 01 = 1,5 cm. Dây
quấn được quấn trên ống bakelit có đường kính d = 29/29,8 x 66,5 cm có 12 cái
chèn.
Đường kính trong của dây quấn HA:


D '1 = d + 2a01 = 28 + 2.1,5 = 31

(cm)

Suất tản nhiệt trên bề mặt tản nhiệt của dây quấn

q1 =

1,07 J1I f 1wb k f
k3 (b '+ a1 )

=

1,07.3,5.2310.0,5.1,05
= 1454
0,75(1, 483 + 2,9)
(W/m2)

Trọng lượng dây đồng HA:

Gdq1 = 28CD1tb w1s1.10− 5
= 28.3.33,9.12.664,7.10− 5 = 226,1 ( kg )

Trong đó

D1tb =

D '1 + D ''1 31 + 36,8
=

= 33,9
2
2
(cm)

Trọng lượng dây đồng HA kể cả cách điện:

Gdq1 = 1,02Gdq1 = 1,02.226,1 = 230,6
2.2.2

(kg)

Dây quấn cao áp
Chọn kiểu điều chỉnh điện áp như trong hình 2.1. Dòng điện ở tiếp điểm điều
chỉnh là 26,4 (A). Điện áp làm việc giữa 2 tiếp điểm của bộ điều chỉnh điện áp là

10 3U 2 % = 2020

(V). Điện áp thử

Điện áp điều chỉnh ở

SV: Đặng Đình Phương

U t = 210 3U 2 = 4040

± 2 × 2,5%

Trang 21


(V).


Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học

Hình 2.5 Sơ đồ điều chỉnh điện áp của cuộn cao áp khi không có điện

+5%

36750 V

X1

+2,5%

35875 V

X2

0

35000 V

X3

-2,5%

34125 V

X4


-5%

33250 V

X5

Số vòng dây CA ở điện áp định mức:

w2 dm = w1

Uf2
U f1

= 12

20207
= 1050
231

(Vòng)

Số vòng dây của một cấp điều chỉnh điện áp

wdc =

∆U
875
=
= 27

3U v
3.19

Như vậy số vòng dây ở các cấp điều chỉnh điện áp
36750 V
Số vòng dây

SV: Đặng Đình Phương

w2 = 1050 + 2.27 = 1104

Trang 22

(vòng)


Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học

35875 V
Số vòng dây

w2 = 1050 + 27 = 1077

Số vòng dây

w2 = 1050

Số vòng dây

w2 = 1050 − 27 = 1023


(vòng)

Số vòng dây

w2 = 1050 − 2.27 = 996

(vòng)

35000 V
34125 V
33250 V

(vòng)

(vòng)

Sơ bộ mật độ dòng điện ở cuộn CA

J '2 = 2 J cp − J1 = 2.3,75 − 3,50 = 4

(A/mm2)

Sơ bộ tiết diện vòng dây CA

s '2 =

If2
J '2


=

26, 4
= 6,6
4
(mm2)

PB ×1×
Dùng dây quấn xoắn liên tục với dây dẫn:

1,5 × 5,0
× 7, 29
2 × 5,5
(mm2)

Mật độ dòng điện dây quấn CA là:

J2 =

If2
s2

=

26, 4
= 3,62
7, 29
(A/mm2)

Giữa 2 bánh dây quấn kép có rãnh dầu rộng 0,5 cm. Giữa hai lớp của dây

quấn kép có lót cách điện dày 0,05 cm. Ở hai rãnh dầu ở đầu dây quấn , khe hở là
0,75 cm để tăng cường cách điện. Khe hở giữa 2 nửa cuộn dây h = 1,25 cm, chiều
cao của một bánh dây b’=0,55 cm.
Số bánh dây:

nk 2 =

2(l2 + hK )
2(55,5 + 0,5)
=
= 66
2b '+ hK + δ 2.0,55 + 0,5 + 0,1

Chọn số bánh dây là 64. Số vòng dây mỗi bánh là (chia chẵn cho 4)

w 'b 2 =

w2 1104
=
= 17, 25
nK 2 64

Tổng số vòng dây trong các bánh:
52 bánh cơ bản với 18 vòng mỗi bánh
4 bánh với cách điện tăng cường cho 15 vòng
SV: Đặng Đình Phương

Trang 23

962

48


Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học

8 bánh điều chỉnh điện áp. Mỗi bánh 13,5 vòng
Tổng 64 bánh:

108
1104

Chiều cao dây quấn CA:

l2 = ∑ hb + k ∑ hr

= 0,55.60 + 0,65.4 + 0,95(0,75.4 + 1, 25 + 0,1.30 + 0,5.28)
= 55,8 (cm)

Theo điện áp thử nghiệm U t = 80kV có: a12 = 2,7 cm, δ12 = 0,5 cm, lcd = 5,5
cm. a22 = 3 cm, δ22 = 0,3 cm, l02 = 7,5 cm.
Kích thước ống balekit có đường kính ϕ39/40×66,5 cm.
Trọng lượng của dây quấn CA không cách điện:
Trọng lượng của dây quấn CA kể cả cách điện

Gdq 2 = 315,6 (kg )

G 'dq 2 = 327,9 (kg )

Trọng lượng cả hai dây quấn:


Gdq = Gdq1 + Odq 2 = 226,1 + 315,6 = 541,7 (kg )
Kể cả cách điện:

G 'dq = 230,6 + 327,9 = 558,5 (kg )
2.3 Tính toán ngắn mạch

Tổn hao cơ bản:
Cuộn HA:

PCu1 = 2, 4 J12Gdq1 = 2,4.3,502.226,1 = 6920

(W)

Cuộn CA:

PCu 2 = 2,4 J 22Gdq 2 = 2,4.3,622.315,6 = 9900

(W)

Tổn hao phụ cuộn HA:

k f 1 = 1 + 0,095β 12a 4 n 2 = 1 + 0,095.0,262.0,41462 = 1,037

Trong đó

β 12 = (

SV: Đặng Đình Phương

b.m 2 1,32.24

kR ) = (
.0,95) 2
1
55, 4
Trang 24


Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học

Tổn hao phụ trong cuộn CA:

k f 2 = 1 + 0,095β 22 a 4n 2 = 1 + 0,095.0,3.0,154.19 2 = 1,005

Trong đó:

β 22 = (

0,5.64
.0,95) 2 = 0,3
55,8

Tổn hao cơ bản trong dây dẫn ra:
Chiều dài dây dẫn đối với dây quấn Y

ldd = 7,5l = 7,5.55,5 = 416

(cm)

Trọng lượng đồng của dây dẫn HA:


Gdd1 = ldd 1s1γ Cu 10− 8 = 416.373, 2.8900.10 − 8 = 13,8

(kg)

Tổn hao trong dây dẫn hạ áp:

Pdd1 = 2, 4.3,532.13,8 = 426 (W)
Trọng lượng đồng của dây dẫn CA:

Gdd 2 = ldd 2 s2γ Cu 10− 8 = 416.7, 29.8900.10− 8 = 0, 270

(kg)

Tổn hao trong dây dẫn CA:

Pdd 2 = 2, 4.3,682.0, 27 = 9

(W)

Tổn hao trong thùng dầu và các chi tiết khác:

Ptd = 10kS p = 10.0,025.1600 = 400

(W)

Tổng tổn hao ngắn mạch:

Pn = PCu1.k f 1 + PCu 2 k f 2 + Pdd 1 + Pdd 2 + Ptd
= 6920.1,037 + 9900.1,005 + 426 + 9 + 400
= 17705 (W )


18008 − 17705
.100 = 1,63%
18008
Sai số
đạt yêu cầu (< ±5%)
Ở điện áp định mức dây quấn CA, trong điều kiện bình thường:

SV: Đặng Đình Phương

Trang 25


×