Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ĐỀ ĐỀ XUẤT TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2017 2018 Môn thi: Toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.85 KB, 5 trang )

MA TRẬN ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
Năm học 2017 – 2018
Cấp độ tư duy
Chủ đề
1. Phương trình
bậc hai một ẩn; Hệ
hai phương trình
bậc nhất hai ẩn.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Nhận biết

Thông hiểu

Biết giải hệ
phương trình
bậc nhất hai
ẩn
1
1

Hiểu cách giải
phương trình
bậc hai

2. Hàm số
y = ax + b, (a ≠ 0) ,
y = ax 2 , (a ≠ 0)
Số câu


Số điểm
Tỉ lệ %

.1
1

1
1

.

.

Tỉ lệ %

4. Chứng minh tứ
giác nội tiếp, chứng
minh tam giác
đồng dạng, tính
diện tích.
Số câu
Số điểm

Hiểu được tứ
giác nội tiếp

.
Tỉ lệ %

5. Giá trị lớn nhất,

giá trị nhỏ nhất của
biểu thức; Bất đẳng
thức; Phương trình
nghiệm nguyên.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

Cộng

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

.

.

2
2,0 điểm
20%

.

.

1

1,0 điểm
10%

.

1
2,5 điểm
25%

.

3
3,5 điểm
35%

Hiểu cách giải
phương trình
bậc hai

3.Giải bài toán
bằng cách lập
phương trình bậc
hai một ẩn
Số câu
Số điểm

Vận dụng

1
1,5


Vận dụng giải
bài toán bằng
cách lập
phương trình.
Tìm tọa độ
giao điểm
1
2,5
Vận dụng
chứng minh
được tam giác
đồng dạng,
vận dụng công
thức tính diện
tích tam giác
2
2

Vận dụng
tìm giá trị
nhỏ nhất của
đa thức
.

.

1
1
10 %


3
3,5
35 %

.

1
1
4
5.5
55 %

1
1 điểm 10%
8
10

9


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TUYÊN QUANG
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2017 - 2018
Môn thi: Toán
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề có 01 trang


Câu 1:(2 điểm): Giải phương trình và hệ phương trình sau
a) x 2 − 6x + 9 = 0
 x + 2y = 5
b) 
3x − y = 1
Câu 2: (1 điểm) Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (d): y = - x + 2 và Parabol (P):
y = x2 .
Câu 3: (2,5 điểm ) Một ca nô xuôi dòng 42 km rồi ngược dòng trở lại là 20 km mất
tổng cộng 5 giờ . Biết vận tốc của dòng chảy 2 km/giờ. Tìm vận tốc của ca nô lúc dòng
nước yên lặng .
Câu 4: (3,5 điểm): Cho đường tròn (O, R) có bán kính bằng 3cm đường kính AB, điểm I
2
nằm giữa A và O sao cho AI = AO . Kẻ dây MN vuông góc với AB tại I. Gọi C là điểm
3
tùy ý thuộc cung lớn MN sao cho C không trùng với M, N và B. Nối A với C cắt MN tại E.
a) Chứng minh tứ giác IECB nội tiếp được trong một đường tròn.
b) Chứng minh tam giác AME đồng dạng với tam giác ACM .
c) Cho MI = 2 cm. Tính diện tích tam giác AMB
Câu 5 : (1 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của đa thức sau:
A = x2 - 5x + 7

10


ĐÁP ÁN+ BIỂU ĐIỂM
Lời giải

Câu


a) Bài giải: Ta có ∆ = (−3) − 9 = 0
'

Câu 1

2

−6
=3
2
x + 2 y = 5
x + 2 y = 5
⇔ 

3 x − y = 1
6 x − 2 y = 2

Điểm
0,5đ

Phương trình có nghiệm: x = −

0,5 đ

b, Ta có:

0,5đ

7 x = 7
⇔ 

x + 2 y = 5

x = 1
⇔ 
y = 2

Câu 2 Hoành độ giao điểm của đường thẳng (d) và Parabol (P) là nghiệm
của phương trình: - x + 2 = x2
1
điểm
x = 1
⇔ x2 + x – 2 = 0. ⇔ 
.
 x = −2

+ Với x = - 2 thì y = 4, ta có giao điểm thứ hai là (- 2; 4)
Vậy (d) giao với (P) tại 2 điểm có tọa độ là (1;1) và (- 2; 4)
Gọi vận tốc của ca nô khi dòng nước yên lặng là x (km /h) ( x>2)
Vận tốc ca nô lúc xuôi dòng là x + 2 (km /h)

Vận tốc ca nô lúc ngược dòng là x -2 (km/h)
42
( giờ )
x+2

Câu 3
2,5
20
điêm Thời gian ca nô lúc ngược dòng là
( giờ)


Ta có phương trình :

0,25đ
0,25đ

+ Với x = 1 thì y = 1, ta có giao điểm thứ nhất là (1;1)

Thời gian lúc ca nô xuôi dòng là

0,5đ

0,25đ
0,25đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25đ
0,25đ

x−2

0,25đ

42
20
+
=5
x+2
x−2


0,5đ

Giải phương trình ta được : x1 = 0,4 ( loại )
x2 = 12 ( thoả mãn )
Vậy vận tốc của ca nô lúc dòng nước yên lặng là 12 ( km/h)

0,5đ
0,5đ

Ghi giả thiết kết luận, vẽ hình đúng

0,25 đ
11


M
C
E
A

I

O

B

0,25 đ

N


Câu
4
(3,5
điểm)

.

.
a) Chứng minh tứ giác IECB nội tiếp được trong một đường tròn.
·
Ta có: EIB
= 900 (theo giả thiết)

0,25 đ

·
ECB
= 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

0,25 đ

·
·
EIB
+ ECB
= 1800

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ


Vậy tứ giác IECB nội tiếp được trong một đường tròn.

Vật tứ giác EICB nội tiếp đường tròn
b) Chứng minh tam giác AME đồng dạng với tam giác ACM
Xét tam giác AME và tam giác ACM có:
·
» ),
AME
= ·ACM (do sđ ¼
AM = sđ AN

0,25 đ

góc A chung

0,25 đ

⇒ ∆AME : ∆ACM (g.g)

0,25 đ

c) Cho MI = 2,4 cm. Tính diện tích tam giác AMB
Ta có: R=3 cm ⇒ AB= 2R = 6cm; MI = 2 cm

0, 25 đ

⇒ S ∆AMB =

1

1
AB.MI = .6.2 = 6(cm 2 )
2
2

Vậy diện tích tam giác AMB là 6 cm2

0,5 đ
0,25 đ
12


2

5  5  25
A = x − 2x × +  ÷ − + 7
2 2
4
2

Câu 5
(1
điểm)

0,5 đ

2

5 3


A=  x − ÷ +
2 4


0,25 đ

2

3
5
5 3 3

Ta thấy  x − ÷ + ≥ Vậy A có giá trị lớn nhất là khi x =
4
2
2 4 4


0,25 đ

.

13



×