Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

ĐỀ THI HSG địa lí 11 hà TĨNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.62 MB, 48 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HÀ TĨNH

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH CẤP THPT
NĂM HỌC 2012 - 2013
Môn: ĐỊA LÍ LỚP 11

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Thời gian làm bài: 180 phút
(Đề thi có 01 trang, gồm 04 câu)

Câu I
1. Tại sao nói toàn cầu hóa kinh tế ngày càng biểu hiện rõ nét.
2. So sánh và giải thích tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP)
giữa các nước châu Phi và Mĩ La tinh trong vài thập niên gần đây.
Câu II
1. Trình bày nguyên nhân và hậu quả của quá trình đô thị hóa tự phát ở Mĩ La
tinh.
2. Cho bảng số liệu sau:
Giá trị xuất khẩu, nhập khẩu của Hoa Kì (Đơn vị: tỉ USD)
Năm
1995
1998
2000
2007
2010

Xuất khẩu
584,7
382,1


781,1
1163,0
1831,9

Nhập khẩu
770,9
944,4
1259,3
2017,0
2329,7

Hãy nhận xét và giải thích về hoạt động ngoại thương của Hoa Kì.
Câu III
1. Trình bày các đặc điểm về dân cư của Liên bang Nga. Phân tích ảnh hưởng
của các đặc điểm đó đến sự phát triển kinh tế - xã hội.
2. Chứng minh công nghiệp Trung Quốc có sự phân hóa về mặt lãnh thổ.
Giải thích nguyên nhân của sự phân hóa đó.
Câu IV
Cho bảng số liệu:
TỔNG SỐ DÂN VÀ DÂN SỐ THÀNH THỊ CỦA NƯỚC TA (Đơn vị: nghìn người)
Năm
Tổng số dân
Thành thị
1990
66016,7
12880,3
1995
71995,5
14938,1
1999

76596,7
18081,6
2005
82392,1
22332,0
2010
86932,5
26515,9
1. Hãy tính tỉ lệ dân thành thị của nước ta qua các năm trên.
2. Dựa vào bảng số liệu đã cho và kết quả vừa tính, hãy vẽ biểu đồ thích hợp
nhất thể hiện tình hình phát triển dân số của nước ta giai đoạn 1990 - 2010.
3. Nhận xét và giải thích tình hình phát triển dân số của nước ta giai đoạn trên.
...........HẾT...........
- Thí sinh không được sử dụng tài liệu.
- Giám thị không giải thích gì thêm.


Họ và tên thí sinh: ...............................................; Số báo danh: .........................
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HÀ TĨNH

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH BẬC THPT
NĂM HỌC 2012-2013
MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 11

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN ĐỊA LÍ
ĐỀ CHÍNH THỨC
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM

I.1 Tại sao nói toàn cầu hóa kinh tế ngày càng biểu hiện rõ nét.
2,00
- Thương mại thế giới phát triển mạnh. Tốc độ tăng trưởng của thương mại 0,25
luôn cao hơn tốc độ tăng trưởng của toàn bộ nền kinh tế thế giới.
Tổ chức thương mại thế giới (WTO) với 150 thành viên (tính đến tháng 1 0,25
- 2007) chiếm khoảng 90% dân số, chi phối 95% hoạt động thương mại của
thế giới và có vai trò to lớn trong việc thúc đẩy tự do hóa thương mại, làm
cho nền kinh tế thế giới phát triển năng động hơn.
- Đầu tư nước ngoài tăng mạnh, từ năm 1990 đến năm 2004, đầu tư nước 0,25
ngoài đã tăng từ 1774 tỉ USD lên 889 tỉ USD.
Trong đầu tư nước ngoài, lĩnh vực dịch vụ ngày càng chiếm tỉ trọng lớn, 0,25
trong đó nổi lên hàng đầu là các hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm...
- Thị trường tài chính quốc tế mở rộng với hàng vạn ngân hàng được nối với 0,25
nhau qua mạng viễn thông điện tử, một mạng lưới liên kết tài chính toàn cầu
đã và đang rộng mở trên toàn thế giới.
Các tổ chức quốc tế như Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới 0,25
(WB) ngày càng có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế toàn cầu, cũng
như trong đới sống kinh tế - xã hội của các quốc gia.
- Các công ti xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn, nắm trong tay nguồn 0,25
của cải vật chất rất lớn và chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng.
Hiện nay, toàn thế giới có trên 60 nghìn công ti xuyên quốc gia với 0,25
khoảng 500 nghìn chi nhánh. Các công ti xuyên quốc gia chiếm 30% tổng
giá trị GDP toàn thế giới, 2/3 buôn bán quốc tế, hơn 75% đầu tư trực tiếp và
trên 75% việc chuyển giao công nghệ, khoa học kỹ thuật trên phạm vi thế
giới.
So sánh và giải thích tốc độ tăng trưởng GDP giữa các nước châu Phi và 3,00
I.2
Mĩ La tinh trong vài thập niên gần đây
- Giống nhau
+ Tốc độ tăng trưởng GDP khá thấp so với các nước đang phát triển khác, 0,25

thường dưới 5%/năm.
-> Do hậu quả về mặt lịch sử, đường lối phát triển kinh tế còn nhiều hạn 0,25
chế.
+ Những năm gần đây, kinh tế phát triển theo chiều hướng tích cực, tốc độ 0,25
tăng trưởng GDP ngày càng được nâng lên.
-> Chính sách đổi mới về kinh tế, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát huy 0,25
các thế mạnh về tài nguyên và con người.
- Khác nhau
+ Các nước châu Phi có tốc độ tăng trưởng GDP ổn định hơn, trong vài thập
0,5
niên gần đây, tốc độ tăng trưởng GDP tương đối cao.
-> Do đẩy mạnh khai thác tài nguyên, cải cách kinh tế....
0,5
+ Các nước Mỹ La tinh có tốc độ phát triển kinh tế không đều (dẫn chứng).
0,5


II.1

II.2

-> Tình hình chính trị không ổn định, phụ thuộc quá nhiều vào bên ngoài
(nhất là các công ti tư bản Hoa Kì), đầu tư nước ngoài vào khu vực giảm
mạnh...
Trình bày nguyên nhân và hậu quả của quá trình đô thị hóa tự phát ở Mĩ
La tinh.
- Đô thị hóa tự phát là quá trình đô thị hóa không gắn liền với công nghiệp
hóa, chủ yếu là dòng người từ nông thôn kéo ra thành phố kiếm việc làm
gây ra nhiều hậu quả về mặt kinh tế, xã hội và môi trường.
- Nguyên nhân

+ Cải cách ruộng đất không triệt để, phần lớn đất canh tác thuộc quyền
chiếm giữ của các chủ trang trại.
+ Người dân nghèo không có ruộng đất buộc phải kéo ra thành phố tìm việc
làm dẫn đến hiện tượng đô thị hóa tự phát..
+ Phụ thuộc nhiều vào bên ngoài dẫn đến khó kiểm soát quá trình đô thị
hóa, do tâm lí của người dân...
- Hậu quả
+ Kinh tế: ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế, khả năng tích lũy của
nền kinh tế...
+ Xã hội: phân hóa giàu nghèo, vấn đề việc làm, tệ nạn xã hội có cơ hội
bùng phát.
+ Tài nguyên, môi trường: không khai thác hết tiềm năng của các vùng
miền; gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí...
Hãy nhận xét và giải thích về hoạt động ngoại thương của Hoa Kì.
- Về giá trị xuất nhập khẩu:
+ Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu rất lớn và ngày càng tăng, chứng tỏ ngoại
thương của Hoa Kỳ rất phát triển do trình độ phát triển kinh tế cao, quy mô
nền kinh tế lớn (dẫn chứng).
+ Giá trị xuất khẩu nhìn chung ngày càng tăng, trừ năm 1998 (dẫn chứng).
Do chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính ở các nước châu Á)
+ Giá trị nhập khẩu tăng liên tục (dẫn chứng). So sánh tốc độ tăng của giá trị
xuất khẩu và nhập khẩu.
- Cán cân xuất nhập khẩu luôn âm và nhập siêu lớn (dẫn chứng). Nhập siêu
lớn chủ yếu do Hoa Kỳ nhập siêu trong lĩnh vực sản xuất vật chất (Nhập
nguyên liệu, nhiên liệu, thủy sản, hàng tiêu dùng...). Do Hoa Kỳ xuất siêu
rất lớn trong lĩnh vực dịch vụ, nhất là dịch vụ viễn thông cho nhiều nước
trên thế giới. Nó chứng tỏ Hoa Kỳ đã khai thác tốt lợi thế so sánh của mình
trong phát triển.
- Cơ cấu và thay đổi cơ cấu
+ Tính cơ cấu xuất, nhập khẩu của Hoa Kì qua các năm.


0,5

2,00
0,5

0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
3,00
0,5

0,5
0,5
0,5

0,5

Bảng: Cơ cấu xuất khẩu, nhập khẩu của Hoa Kì (Đơn vị: %)
Năm
Xuất khẩu
Nhập khẩu
1995
43,1
56,9
1998

28,8
71,2
2000
38,3
61,7
2007
36,6
63,4
2010
44,0
56,0
+ Nhập khẩu luôn chiếm tỉ trọng lớn hơn xuất khẩu (dẫn chứng). Nguyên

0,25


nhân do đẩy mạnh nhập khẩu nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước. Đối với
Hoa Kì, thị trường nội địa có vai trò rất quan trọng.
+ Cơ cấu có sự thay đổi theo hướng tỉ trọng xuất khẩu ngày càng tăng, tỉ
trọng nhập khẩu ngày càng giảm (dẫn chứng). Nguyên nhân là do chính
sách đẩy mạnh xuất khẩu.
Trình bày các đặc điểm về dân cư của Liên bang Nga. Phân tích ảnh
III.1
hưởng của các đặc điểm đó đến sự phát triển kinh tế - xã hội
- Số dân đông, năm 2005 là 143 triệu người, là nước có dân số đứng thứ 8
trên thế giới.
-> Dân số đông là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội, dân số
đông đã tạo ra nguồn lao động dồi dào và thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Gia tăng dân số tự nhiên có chỉ số âm và xuất cư nhiều nên số dân ngày
càng giảm (dẫn chứng).

-> Nguy cơ thiếu lao động, dân số ngày càng già hóa ảnh hưởng đến việc
phát triển kinh tế và nhiều vấn đề khác.
- Cơ cấu theo tuổi, giới: cơ cấu dân số già; tỉ lệ nữ lớn hơn nam đã gây ra
nhiều khó khăn về mặt kinh tế - xã hội (dân chứng).
- Cơ cấu theo trình độ văn hóa: người Nga có trình độ học vấn cao, tỉ lệ biết
chữ 99%.
-> Cung cấp nguồn lao động có chất lượng cao cho các ngành kinh tế, đặc
biệt là những ngành đòi hỏi trình độ khoa học kỹ thuật cao.
- Cơ cấu dân số theo dân tộc: Liên bang Nga là nước có nhiều dân tộc (hơn
100 dân tộc), trong đó người Nga chiếm hơn 80%. Điều này đã tạo nên nền
văn hóa đa dạng và giàu bản sắc.
- Phân bố dân cư: mật độ dân số trung bình là 8,4 người/km 2, nhưng phân
bố rất không đồng đều. Đồng bằng Đông Âu là nơi có mật độ dân số khá
cao, trong khi đó vùng phía Đông dân cư thưa thớt, nhiều nơi mật độ dân số
xuống dưới 1 người/km2.
-> Ảnh hưởng đến việc khai thác các thế mạnh của miền Đông, một vùng
giàu tài nguyên nhưng dân cư lại rất thưa thớt.
- Quá trình đô thị hóa phát triển, tỉ lệ dân thành thị trên 70% (năm 2005),
người dân chủ yếu sống ở các thành phố nhỏ, trung bình và các thành phố
vệ tinh. Điều này làm giảm áp lực về xã hội, môi trường cho các thành phố
lớn.
Chứng minh công nghiệp Trung Quốc có sự phân hóa về mặt lãnh thổ.
III.2
Giải thích nguyên nhân của sự phân hóa đó
- Chứng minh
+ Phân bố không đều theo lãnh thổ, hoạt động công nghiệp tập trung ở một
số khu vực.
+ Miền Đông là nơi có mức độ tập trung công nghiệp cao với nhiều trung
tâm công nghiệp có quy mô lớn và rất lớn (dẫn chứng); tập trung dày đặc
nhất là vùng ven biển.

+ Miền Tây hoạt động công nghiệp rất thưa thớt, số lượng trung tâm công
nghiệp ít, chỉ có một số trung tâm công nghiệp với quy mô nhỏ hơn (dẫn
chứng).
- Giải thích
+ Phía Đông: vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội
thuận lợi, có lịch sử phát triển kinh tế lâu đời (phân tích).

0,25

3,00
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25

0,25

0,25
0,25

2,00

0,25
0,5

0,25


0,5


IV.1

+ Phía tây: khó khăn về vị trí địa lí, tự nhiên và kinh tế - xã hội (phân tích).
Hãy tính tỉ lệ dân thành thị của nước ta qua các năm trên
- Công thức tính:
Số dân thành thị X 100
Tỉ lệ dân thành thị =
Tổng số dân
- Kết quả:
Tỉ lệ dân thành thị của nước ta qua các năm (Đơn vị: %)

Tỉ lệ dân thành thị
19,5
20,7
23,6
27,1
30,5
Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình phát triển dân số của
IV.2
nước ta giai đoạn 1990 - 2010

0,5
1,00
0,25

0,75


Năm
1990
1995
1999
2005
2010

IV.3

- Vẽ biểu đồ
Yêu cầu:
- Biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ kết hợp cột chồng và đường, nếu vẽ cột
ghép và đường thì cho 1,5 điểm (các dạng biểu đồ khác không cho điểm).
- Vẽ chính xác theo số liệu đã cho.
- Đúng khoảng cách năm; có giá trị ở các trục, có chú giải và tên biểu đồ
(sai hoặc thiếu mỗi yếu tố thì trừ 0,25 điểm).
Nhận xét và giải thích tình hình phát triển dân số của nước ta giai đoạn
trên
- Nhận xét
+ Tổng số dân tăng (dẫn chứng).
+ Dân số thành thị tăng, tăng nhanh hơn tốc độ tăng tổng số dân.
+ Tỉ lệ dân thành thị ở nước ta ngày càng tăng nhưng vẫn còn ở mức thấp so
với các nước trong khu vực và trên thế giới.
- Giải thích
+ Tổng số dân của nước ta ngày càng tăng do mức sinh vẫn còn cao. Mặc dù
gia tăng tự nhiên ngày càng giảm nhưng do quy mô dân số lớn nên số dân
tăng thêm hàng năm vẫn lớn.
+ Số dân thành thị tăng nhanh do quá trình đô thị hóa, do chênh lệch mức
sống và cơ hội tìm kiếm việc làm giữa thành thị và nông thôn.

+ Tỉ lệ dân thành thị tăng do tốc độ gia tăng dân số thành thị cao hơn tốc độ
gia tăng dân số khu vực nông thôn.
Tỉ lệ dân thành thị của nước ta vẫn còn ở mức thấp phản ánh quá trình đô
thị hóa dang ở giai đoạn bắt đầu, nền kinh tế còn nhiều khó khăn.
TỔNG ĐIỂM TOÀN BÀI

2,00

2,00

0,25
0,25
0,5

0,25

0,25
0,25
0,25
20,0


SỞ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO
HÀ TĨNH

ĐỀ CHÍNH THỨC

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH CẤP THPT

NĂM HỌC 2012 - 2013

Môn: LỊCH SỬ LỚP 11
Thời gian làm bài: 180 phút
(Đề thi có 01 trang, gồm 07 câu)

Câu 1. (3,0 điểm)
Truyền thống yêu nước của nhân dân Việt Nam được hình thành như thế
nào?
Câu 2. (3,0 điểm)
Trình bày những nét độc đáo về nghệ thuật quân sự của cuộc kháng chiến
chống quân xâm lược Xiêm, Thanh ở thế kỉ XVIII.
Câu 3. (2,0 điểm)
Căn cứ vào đâu để khẳng định rằng: chế độ phong kiến Việt Nam nửa đầu
thế kỉ XIX khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng?
Câu 4. (4,0 điểm)
Triều đình Huế có thái độ như thế nào trong quá trình thực dân Pháp tiến
hành chiến tranh xâm lược nước ta từ năm 1858 đến năm 1874?
Câu 5. (3,0 điểm)
Trình bày nguyên nhân và biểu hiện của quá trình chuyển sang giai đoạn đế
quốc chủ nghĩa ở Nhật Bản trong 30 năm cuối thế kỉ XIX.
Câu 6. (3,0 điểm)
So sánh cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII với cách mạng tháng Hai
năm 1917 ở Nga. Giải thích vì sao có những điểm giống và khác nhau đó?
Câu 7. (2,0 điểm)
Phân tích những nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ của cuộc Chiến tranh thế
giới thứ hai (1939-1945).

------------ Hết ------------ Thí sinh không được sử dụng tài liệu;
- Giám thị không giải thích gì thêm.

Họ và tên:


Số báo danh:


SỞ GIÁO DỤC&ĐÀO
TẠO
HÀ TĨNH

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH CẤP
THPT NĂM HỌC 2012 - 2013
Môn: LỊCH SỬ - LỚP 11

HƯỚNG DẪN
I. Hướng dẫn chung
1. Bài thi được chấm theo thang điểm 20
2. Thí sinh trả lời theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu như trong
hướng dẫn chấm thì vẫn cho đủ điểm như quy định.
3. Điểm bài thi được quy tròn đến 0,25 (ví dụ: 10,25 điểm quy tròn thành
10,5 điểm; 16,75 điểm quy tròn thành 17,0 điểm).
II. Đáp án và thang điểm
Câu
Hướng dẫn chấm
Biểu
điểm
Câu 1 Truyền thống yêu nước của nhân dân Việt Nam được hình
(3,0đ) thành như thế nào?
- Lòng yêu nước bắt nguồn những tình cảm của từng con người 0,50
đối với mẹ, cha, anh em ruột thịt và cộng đồng nơi mình sinh
sống...
- Quá trình cải tạo tự nhiên, xây dựng nền văn minh Việt cổ, từ đó 0,50

hợp nhất thành một quốc gia – nước Văn Lang, người Việt gắn kết
hơn, tạo thành lòng yêu nước...
- Quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa của quốc gia Văn Lang là cơ 0,50
sở của lòng yêu nước. Trước thách thức của quân Tần xâm lược và
trong cuộc chiến đấu lâu dài, gian khổ, hy sinh những tình cảm
yêu nước của người Lạc Việt và Âu Việt được thử thách, gắn kết
lại đánh bại quân xâm lược, đánh dấu bước phát triển mới của
lòng yêu nước.
- Cuộc đấu tranh đầy gian lao, quyết liệt, bền bỉ, hy sinh của người
dân Việt cổ trong hơn một ngàn năm Bắc thuộc vừa chống chế độ
đô hộ, giành lại quyền tự chủ, vừa bảo vệ di sản văn hóa tổ tiên đã
phát triển hơn nữa lòng yêu nước. Các huyền thoại, những công 1,00
trình văn miếu thờ các vị anh hùng chống đô hộ đã gắn kết, khắc
sâu lòng yêu nước của người dân Việt từ đó hình thành truyền
thống yêu nước của nhân dân Việt Nam.
- Đất nước trở lại độc lập, tự chủ với lãnh thổ, tiếng nói, phong tục
tập quán, tín ngưỡng riêng; truyền thống yêu nước của nhân dân
Việt Nam tiếp tục được tôi luyện qua quá trình chống giặc ngoại 0,50
xâm, xây dựng đất nước; truyền thống yêu nước phát triển ngày
càng cao...
Câu 2 Trình bày những nét độc đáo về nghệ thuật quân sự của cuộc


(3,0đ)

Câu 3
(2,0đ)

kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm, Thanh ở thế kỉ XVIII.
a) Trình bày nét độc đáo về nghệ thuật cuộc kháng chiến chống

quân xâm lược Xiêm...
- Khái quát cuộc kháng chiến...
0,25
- Nét độc đáo:
+ Dùng kế nhử quân giặc ra khỏi căn cứ đến địa hình có lợi nhất 0,50
cho quân ta để đánh tiêu diệt chúng bằng cách đánh mai phục,
đánh vận động, thế trận bất ngờ, quyết tâm đánh tiêu diệt nhanh,
giải quyết triệt để...
+ Nghệ thuật tạo thế trận bao vây quân địch trên sông, đánh chặn
đầu, khóa đuôi, tạt sườn; đánh cả trên sông lẫn trên bờ; vừa bao
vây, vừa chia cắt tiêu diệt địch. Trận thủy chiến này vừa kế thừa 0,50
nghệ thuật quân sự của dân tộc ta, vừa sáng tạo, phát triển tầm cao
mới về nghệ thuật quân sự...
b) Nét độc đáo về nghệ thuật cuộc kháng chiến chống quân
xâm lược Thanh
- Nêu khái quát...
0,25
- Nét độc đáo:
+ Rút lui chiến lược bảo toàn lực lượng, quân thủy về Biện Sơn, 0,25
quân bộ về Tam Điệp, tạo thành thế nương tựa nơi hiểm yếu, gây
cho địch chủ quan, tạo điều kiện thuận lợi phản công...
+ Lợi dụng địch sơ hở (tết Nguyên đán), nắm vững thời cơ, triệt để
lợi dụng yếu tố bất ngờ, phản công chiến lược, tiến công chớp 0,50
nhoáng...
+ Nghệ thuật chiến tranh cơ động nhanh, hành quân thần tốc, táo
bạo, tiến công mãnh liệt, kết hợp với nghệ thuật bao vây vu hồi. Tư
tưởng tiến công tích cực, chia cắt địch ra từng mảng; thế trận rất 0,50
mạnh, hiểm, kín và chắc; đánh tiêu diệt, đánh thẳng vào sào huyệt
của quân Thanh khiến cho chúng đại bại...
+ Nghệ thuật quân sự độc đáo của Nguyễn Huệ-Quang Trung đã

góp phần làm giàu nghệ thuật quân sự Việt Nam. Nghệ thuật quân 0,25
sự đó được Đảng ta kế thừa, phát huy trong Cách mạng tháng Tám,
trong Tổng tấn công và nổi dậy Xuân 1975...
Căn cứ vào đâu để khẳng định rằng: chế độ phong kiến Việt
Nam nửa đầu thế kỉ XIX khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng?
- Chính trị: Các vua triều Nguyễn đã ra sức khôi phục, củng cố chế
độ quân chủ chuyên chế. Quyền lực tập trung trong tay vua. Chỗ
dựa nhà nước là giai cấp địa chủ. Tư tưởng Nho giáo được đề cao. 0,50
Trật tự phong kiến được coi là bất di bất dịch. Với tư tưởng bảo
thủ không tạo được bước phát triển mới...
- Quân sự lạc hậu, tinh thần chiến đấu sa sút... Chính sách đối 0,50
ngoại có những sai lầm, nhất là việc “cấm đạo”, “sát đạo” tạo cớ
cho thực dân Pháp xâm lược nước ta...
- Kinh tế:


Câu 4
(4,0đ)

+ Nông nghiệp lạc hậu, sa sút, nông dân không có ruộng hoặc rất
ít ruộng đất; đất đai phần lớn bị địa chủ bao chiếm; mất mùa, đói
kém liên miên, nhân dân lưu tán...
+ Công thương nhiệp đình đốn; chính sách độc quyền công thương
của Nhà nước hạn chế sự phát triển sản xuất, thương mại; chính
sách “bế quan tỏa cảng” khiến cho nước ta bị cô lập...
- Xã hội: Mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân với triều đình Huế
ngày càng gay gắt... Hơn 400 cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra
trong suốt nửa đầu thế kỉ XIX...
Triều đình Huế có thái độ như thế nào trong quá trình thực dân
Pháp tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta từ năm 1858 đến

năm 1874?
- Trên mặt trận Đà Nẵng (1858)
+ 1858-1860: Trước hành động xâm lược của thực dân Pháp đánh
chiếm nước ta, triều đình Huế đã xây thành luỹ, cùng nhân dân
thực hiện “vườn không nhà trống”, thực hiện tốt chiến thuật phòng
thủ chống giặc...
- Chiến sự ở Gia Định và các tỉnh Nam Kỳ (1859 – 1862)
+ Triều đình tiếp tục tổ chức kháng chiến và được sự hỗ trợ của
nhân dân. Thực dân Pháp bị sa lầy, rơi vào tình thế tiến thoái
lưỡng nan...
+ Triều đình diễn ra sự phân hóa, một bộ phận muốn đánh Pháp,
một bộ phận muốn “Thủ để hoà”, cuối cùng đã kí Hiệp ước Nhâm
Tuất để bảo vệ quyền lợi giai cấp...
- Từ 1862-1867
+ Sau khi kí hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình ra lệnh cho nghĩa
quân lui binh, giải tán phong trào kháng chiến, hạ khí giới nộp cho
Pháp.
+ Triều đình trả chiến phí cho Pháp, cử phái đoàn thương thuyết
chuộc lại 3 tỉnh miền Đông đã mất nhưng thất bại. Thái độ bạc
nhược của triều đình Huế đã tạo điều kiện cho Pháp chiếm luôn 3
tỉnh miền Tây Nam Kỳ...
- Từ 1867-1874
+ Pháp gặp khó khăn nhưng triều đình đã bỏ lỡ cơ hội chấn chỉnh
kinh tế, quốc phòng, khước từ cải cải cách, tiếp tục chính sách vơ
vét, bóc lột trả chiến phí cho Pháp, đàn áp khởi nghĩa nông dân...
+ Thông qua con đường thương thuyết chuộc lại 6 tỉnh Nam Kỳ
đã mất. Tư tưởng đầu hàng đã chi phối phần lớn quan lại...
+ Tháng 11-1873, quân Pháp tấn công Hà Nội, triều đình hoang
mang, bị động, thất bại; chứng tỏ sự yếu kém, thiếu quyết tâm
đánh giặc...

+ Chiến thắng Cầu Giấy (12-1873) của nhân dân ta làm cho ý chí
xâm lược của chúng bị lung lay... Nhưng thời cơ đó đã bị bỏ lỡ vì
triều đình lún sâu vào con đường thỏa hiệp, ký Hiệp ước 1874...

0,50

0,50

0,50

0,50

0,50

0,25

0,50

0,50

0,50

0,50


Câu 5
(3,0đ)

Câu 6
(3,0đ)


+ Hiệp ước 1874 đã làm mất một phần quan trọng độc lập chủ
quyền của dân tộc, xác lập đặc quyền kinh tế của Pháp trên khắp
đất nước ta... Đây là một bước mới trong quá trình đầu hàng của
triều đình Huế...
Trình bày nguyên nhân và biểu hiện của quá trình chuyển sang
giai đoạn đế quốc chủ nghĩa ở Nhật Bản trong 30 năm cuối thế
kỉ XIX.
a) Nguyên nhân
- Đến giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản là một quốc gia phong kiến trong
tình trạng bế tắc, khủng hoảng chung của châu Á. Cuộc Duy tân
Minh trị tiến hành trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, quân sự, văn
hóa-giáo dục thành công đã thúc đẩy nước Nhật phát triển nhanh
theo con đường TBCN...
b) Biểu hiện
- Sự phát triển của công thương nghiệp, ngân hàng dẫn tới sự xuất
hiện các công ty độc quyền... chi phối, lũng đoạn kinh tế, chính trị
Nhật Bản.
- Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế đã tạo sức mạnh quân sự, chính trị
cho giới cầm quyền Nhật Bản thực hiện chính sách xâm lược và
bành trướng. Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc gắn liền với
các cuộc chiến tranh xâm lược: chiến tranh Đài Loan (1874), chiến
tranh Trung – Nhật (1894-1895)...
- Đế quốc Nhật có đặc điểm là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân
phiệt...
So sánh cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII với cách
mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga. Giải thích vì sao có những
điểm giống và khác nhau đó?
a) Khái quát hai cuộc cách mạng...
b) Điểm giống:

Hai cuộc cách mạng đều giải quyết nhiệm vụ lật đổ chế độ quân
chủ chuyên chế, xóa bỏ những cản trở của chế độ phong kiến, mở
đường cho CNTB phát triển...
- Điểm khác:
+ Lãnh đạo cách mạng: Cách mạng tư sản Pháp do giai cấp tư sản
lãnh đạo, cách mạng tháng 2/1917 ở Nga do giai cấp vô sản lãnh
đạo.
+ Động lực cách mạng: Cách mạng tư sản Pháp là liên minh giữa
tư sản và nông dân, cách mạng tháng 2/1917 ở Nga là khối liên
minh công nông.
+ Hình thức chính quyền: Thắng lợi của CMTS Pháp lập nên nền
chuyên chính của giai cấp tư sản; CM tháng 2/1917 thành công,
lập nên chính quyền do giai cấp vô sản lãnh đạo, ngay sau đó giai
cấp tư sản thành lập chính phủ lâm thời, xuất hiện tình trạng hai
chính quyền song song tồn tại.

0,25

1,00

0,75

0,75

0,50

0,25
0,50

0,25


0,25

0,25


Câu 7
(2,0đ)

+ Hướng phát triển: Sau khi cách mạng tư sản thắng lợi, giai cấp
tư sản đưa đất nước phát triển theo con đường TBCN. Sau khi
cách mạng tháng hai/1917 kết thúc, giai cấp vô sản tiếp tục đưa
cách mạng đi lên, tiến hành CMXHCN.
b) Giải thích
- Cả hai cuộc cách mạng có nhiệm vụ chung là đánh đổ chế độ
phong kiến, mở đường cho đất nước phát triển.
- Hai cuộc cách mạng này diễn ra vào những thời đại khác nhau,
hoàn cảnh lịch sử khác nhau. CMDCTS Pháp diễn ra trong bối
cảnh CNTB đang lên, giai cấp tư sản còn tiến bộ, có khả năng
lãnh đạo quần chúng đánh đổ chế độ phong kiến. CM tháng
2/1917 ở Nga diễn ra vào thời đại đế quốc, khi mà giai cấp tư sản
không còn tiến bộ; giai cấp vô sản được trang bị lý luận cách
mang tiên tiến, đảm đương sứ mệnh lãnh đạo cuộc đấu tranh
chống phong kiến.
- Hai cuộc cách mạng này giai cấp lãnh đạo khác nhau cho nên
giải quyết nhiệm vụ khác nhau. Giai cấp tư sản Pháp đã hoàn
thành sứ mệnh của mình khi lãnh đạo quần chúng lật đổ chế độ
phong kiến, thiết lập nền chuyên chính tư sản. Giai cấp vô sản ở
Nga sau khi lãnh đạo quần chúng cách mạng lật đổ chế độ phong
kiến thì tiếp tục thực hiện sứ mệnh của mình là lật đổ chế độ

TBCN...
Phân tích những nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ của cuộc
Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).
- Do quy luật phát triển không đều của chủ nghĩa đế quốc trong
bối cảnh phân chia phân chia thuộc địa giữa các nước đế quốc
không đều, khiến cho mâu thuẫn giữa các nước đế quốc trở nên
gay gắt...
- Trật tự Vecxai – Oasinhtơn chứa đựng nhiều mâu thuẫn, bất ổn.
Mâu thuẫn về thị trường, thuộc địa đã dẫn tới hình thành hai khối
đế quốc đối địch nhau: khối Anh, Pháp, Mỹ và khối Đức, Italia,
Nhật Bản. Cả hai khối này đều coi Liên Xô là kẻ thù cần phải tiêu
diệt...
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đã làm sâu sắc
thêm những mâu thuẫn giữa các nước đế quốc. Chủ nghĩa phát xít
xuất hiện ở các nước Đức, Italia, Nhật Bản. Những nước này chủ
trương phát xít hóa bộ máy nhà nước, tăng cường chạy đua vũ
trang, ráo riết chuẩn bị chiến tranh hòng chia lại bề mặt địa cầu.
- Chính sách của Anh, Pháp, Mỹ đã dung dưỡng, dọn đường, tạo
điều kiện cho CNPX gây nên chuộc Chiến tranh thế giới thứ hai
(1939 – 1945)...
................................. Hết .....................................

0,25

0,25

0,50

0,50


0,50

0,50

0,50

0,50



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HÀ TĨNH
ĐỀ THI CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH CẤP THPT
NĂM HỌC 2011 – 2012
Môn: VẬT LÝ LỚP 11
Thời gian làm bài: 180 phút
(Đề thi có 01 trang, gồm 05 câu)

Bài 1: Trong hệ thống trên hình 1, khối lượng vật 1 bằng 6,0 lần khối lượng vật 2.
Chiều cao h = 20cm. Khối lượng của ròng rọc và của dây cũng như các lực ma sát
được bỏ qua. Lấy g = 10m/s2. Ban đầu vật 2 được giữ đứng yên trên mặt đất, các sợi
dây không dãn có phương thẳng đứng. Thả vật 2, hệ bắt đầu chuyển động. Xác định:
a. gia tốc của các vật ngay sau khi vật 2 được thả ra;
b. độ cao tối đa đối với mặt đất mà vật 2 đạt được.

1
h


Bài 2: Một mol chất khí lý tưởng thực hiện chu trình ABCA trên giản đồ p-V gồm
các quá trình đẳng áp AB, đẳng tích BC và quá trình CA có áp suất p biến đổi theo
hàm bậc nhất của thể tích V (hình 2).
a. Với số liệu cho trên giản đồ, hãy xác định các thông số (p,V,T) còn
p(atm)
lại của các trạng thái A, B, C;
3
b. Biểu diễn chu trình ABCA trên giản đồ V-T.
C

2
Hình 1

Bài 3: Đặt vật nhỏ có dạng một đoạn thẳng AB vuông góc với trục chính
A
của một thấu kính. Đầu A của vật nằm trên trục chính, cách quang tâm của 1 B
V(l)
thấu kính 20cm.
a. Qua thấu kính, vật AB cho ảnh A'B' cao bằng vật. Hãy xác định O 25,6
102,4
tiêu cự của thấu kính và dùng thước kẻ dựng ảnh A'B';
Hình 2
b. Giữ cố định thấu kính, quay vật AB quanh đầu A để AB hợp với
trục chính của thấu kính một góc bằng 45o. Xác định:
i. vị trí và hình dạng của ảnh A"B" của vật AB qua thấu kính, bằng cách dựng hình
với số lượng tia sáng được vẽ ít nhất;
ii. độ dài của vật AB.
Biết rằng độ dài của ảnh A"B" gấp hai lần độ dài của vật AB.
Bài 4: Cho mạch điện như hình 3: A1 ; A2 và A3 là 3
ampe kế lý tưởng và hoàn toàn giống nhau. Giá trị các

điện trở được ghi trên hình vẽ. Người ta đặt vào hai đầu A
A, B một hiệu điện thế không đổi, có độ lớn U = 13,8V.
a. Hãy tính các giá trị cường độ dòng điện qua các
điện trở;
b. Xác định số chỉ của các ampe kế.

2kΩ

6kΩ
A2

6kΩ

B

3kΩ

A3

A1

6kΩ

5kΩ
Hình 3

Bài 5: Một mạch điện gồm có: ống dây có hệ số tự cảm
L = 2,00μH và điện trở Ro = 1,00Ω; nguồn điện có suất điện động E =
3,0V và điện trở trong r = 0,25Ω; điện trở R = 3,00Ω, được mắc như
hình 4. Bỏ qua điện trở dây nối và khoá k.

a. Đóng khoá k, sau một thời gian cường độ các dòng điện trong
mạch đạt giá trị ổn định. Xác định cường độ dòng điện qua ống
dây và điện trở R; công suất của nguồn E;
b. Tính nhiệt lượng Q toả ra trên R sau khi ngắt khoá k.
==HẾT==
- Thí sinh không được sử dụng tài liệu.
- Giám thí không giải thích gì thêm.

k
E,r

L
Ro
Hình 4

R


HƯỚNG DẪN CHẤM
VẬT LÝ LỚP 11
Bài 1
1a.
Gọi T là lực căng dây
T  P2
Gia tốc vật 2: a 2 
m2
P  2T .P2  2T
Gia tốc vật 1: a 1  1

.m 2

m1
1
Với ròng rọc động: a 2  2.a 1
h
2  4
2
Kết quả: a 2  2.a 1 
g
 4
Thay số: a 2  8m / s 2 ; a 1  4m / s 2
1b.
Vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a2 từ mặt đất đến độ cao 2h và đạt vận tốc cực
đại ở độ cao này: v 2max  2.a 2 .2h (1)
Sau đó, vật chuyển động chậm dần với gia tốc g từ độ cao 2h đến h max:
v 2max  2.g.( h max  2 h ) (2)

Từ (1) và (2) ta có h max  6h
, Thay số: h max  72cm
 4

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

0,5
0,5
0,5


Bài 2
2a.
Áp dụng phương trình trạng thái:

0,5

p B VB po Vo
1.25,6

 TB 
273  312K
TB
To
1.22,4

3  p C 25,6

 p C  2,25atm
3
102,4
102,4  VA 1
1024
Cũng từ hình vẽ:
  VA 
  68,3
102,4
3
15
p
p

p
Áp dụng định luật Sác-lơ [B→ C]: B  C  TC  C TB  702K
TB TC
pB
V
V
V
Áp dụng định luật Gay-luy-sac [A→ B]: A  C  TA  A TB  832K
TA TC
VB
2b.
AB là đường thẳng đi qua gốc toạ độ
V
BC là đường thẳng song song với OT

Từ hình vẽ:

CNA là parabol:
Đỉnh N của parabol được xác định:
Từ đồ thị của bài ra: quá trình (3) – (1)
được biểu diễn theo phương trình
p
p
p V
p  p M  M V  pV  M (VM  V).V  M M
VM
VM
4
dấu bằng khi V = VM/2 (với p M = 3atm, VM = 102,4l)
áp dụng phương trình trạng thái

pV = RT => Tmax = 936K => TM = 936K.

0,5
0,5
0,5

0,5
0,5

A

51,2

0,5

N

25,6

B

C

0,5

T
O

312


624

936


Bài 3
3a.
- Ảnh của vật thật qua thấu kính có kính thước bằng vật, suy ra :
+ Thấu kính là thấu kính hội tụ,
+ Ảnh là ảnh thật ngược chiều với vật: d' = d
L
AB 

A ' B'
Sơ đồ tạo ảnh:
d
d'  d
1 1 1
Áp dụng công thức thấu kính:    f  10cm.
f d d'
Vẽ hình:
B

F'

O
A

0,5


0,5

0,5

A'

F
B'

3b. i.
- Vị trí của A không thay đổi nên vị trí ảnh A" của A qua thấu kính cũng không thay đổi:
A" ≡ A'
- Vẽ tia sáng tới trùng với đường thẳng AB. Tia sáng này xuất phát từ tất cả các điểm trên
vật vì thế tia ló (1) sau thấu kính đi qua tất cả các điểm trên ảnh của vật. Ảnh A"B" cũng
là một đoạn thẳng
- Vẽ tia sáng xuất phát từ B qua quang tâm, tia ló (2) truyền thẳng và đi qua B".
Vậy B" là giao điểm của tia ló (1) và tia ló (2)
Vẽ hình: có hai trường hợp
I
I

0,5
0,25

0,25
0,5

(1)
(1)


B
O

F'

B"

(2)

A" C"

A C F

O

F

A

C

A" C" F'
I'

(2)

B"
B
Hình vẽ 2
Hình vẽ 1

(3)
3b. ii.
Ảnh lớn hơn vật, trường hợp hình vẽ 1
AB BC A" B" B" C"
Từ hình vẽ:

;

(3); Mặt khác: AO = A'O = A"O =>AI = I'A (4)
AI IO A" I
IO
A" B" B" C"
B" C" OI' OF
Từ (3) và (4) 

 2 ; Cũng từ hình vẽ:


 CF  5cm
AB
BC
BC BC CF
=>AC = AF – CF = 5cm => AB = 5 2cm

1,0


Bài 4
4a.
0,5


6
1
92

 k
3 1  1  1 31
2 3 5
1 U
I 6 k  .
 1,55mA
3 R td
1
1
I 2 k  .
.3.1,55  2,25mA
2 111
2 3 5
1
1
I3k  .
.3.1,55  1,50mA
3 111
2 3 5
1
1
I 5 k  .
.3.1,55  0,90mA
1
5 11

2 3 5

Điện trở tương đương toàn mạch: R td 

Dòng điện đi qua điện trở 6kΩ:
Dòng điện đi qua điện trở 2kΩ:

Dòng điện đi qua điện trở 3kΩ:

Dòng điện đi qua điện trở 5kΩ:

4b.
Vẽ lại mạch điện
Định luật kiếc-sốp cho các điểm nút
được ghi trên hình
Các ampe giống nhau nên cùng điện A
trở trong (dù rất nhỏ)
Ir + (0,05 + I)r = (0,65 – I)r
 I = 0,20mA = IA1
 IA2 = 0,25mA
 IA3 = 0,45mA

6 kΩ
6 kΩ

0,5
0,5

0,5


0,5

2 kΩ
3 kΩ

0,7 mA

0,5

0,05+ I

B

0,65 – I

A2

A3

0,5
6 kΩ

5 kΩ

A1
I

0,05 mA

0,5


0,65 mA

Bài 5
5a.
Đối với dòng điện không đổi, cuộn cảm không có tác dụng cản trở
E
Dòng điện qua nguồn và mạch chính: I 
 3A
R oR
r
Ro  R
Ro
1
Dòng điện qua R: I R 
.3  .3  0,75A
Ro  R
4
R
3
Dòng điện qua cuộn dây: I R o 
.3  .3  2,25A
Ro  R
4
Công suất của nguồn: P = E.I = 3.3 = 9W
5b.
L.I 2R o
Năng lượng ống dây: W =
 5,0625J
2

Dòng điện qua R và Ro luôn như nhau nên nhiệt lượng toả ra trên các điện trở tỷ lệ với giá
trị các điện trở
3
Nhiệt toả ra trên R: Q  W  3,8J
4
Ghi chú: Thí sinh giải đúng theo cách khác đáp án, giám khảo cũng cho điểm tối đa.

0,5
0,5

0,5
0,5
0,5

0,5
0,5
0,5


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HÀ TĨNH

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
CẤP THPT NĂM HỌC 2011 - 2012

Môn: SINH HỌC 11
Thời gian làm bài: 180 phút
(Đề thi có 02 trang, gồm 06 câu)

ĐỀ CHÍNH THỨC


Câu 1:
a) Trong sản xuất nông nghiệp, việc xới xáo đất xung quanh gốc cây có tác
dụng gì? Vì sao trong một số trường hợp rễ cây được cung cấp đủ nước hoặc
thừa nước nhưng cây vẫn bị héo?
b) Tế bào nội bì, tế bào lông hút có cấu tạo phù hợp với chức năng như thế
nào?
Câu 2:
a) Nêu các yếu tố kích thích thực vật mở khí khổng vào lúc mặt trời mọc. Vì
sao thực vật CAM có thể đóng khí khổng vào ban ngày và mở khí khổng
vào ban đêm?
b) Người ta làm thí nghiệm trồng 2 cây A và B trong một nhà kính. Khi tăng
cường độ chiếu sáng và tăng nhiệt độ trong nhà thì cường độ quang hợp của
cây A giảm nhưng cường độ quang hợp của cây B không thay đổi. Mục đích
của thí nghiệm trên là gì? Giải thích.
Câu 3:
a) Một cây non trồng trong hộp xốp chứa mùn ẩm, có nhiều lỗ thủng ở đáy và được
treo nghiêng. Sau một thời gian thấy cây mọc thẳng, trong khi đó rễ mọc chui ra
khỏi lỗ hộp xốp một đoạn rồi lại chui vào lỗ hộp xốp sau đó lại chui ra và cứ như
vậy rễ sinh trưởng uốn lượn kiểu làn sóng. Thí nghiệm này nhằm chứng minh
điều gì? Giải thích.
b) Khi tế bào nhu mô sinh trưởng trong thí nghiệm nuôi cấy mô tạo nên mô sẹo
chưa phân chia và chưa phân hóa. Muốn cho mô phát triển bình thường tạo
rễ, tạo chồi cần một tỉ lệ đặc biệt của hai loại phitohoocmon. Đó là hai loại
phitohoocmon nào? Trình bày vai trò chủ yếu của chúng.
Câu 4:
a) Vì sao nút nhĩ - thất làm chậm truyền đạt xung điện từ nút xoang nhĩ và tâm
nhĩ tới các tâm thất lại quan trọng?
b) Vì sao khi cơ thể hoạt động mạnh thì tim đập nhanh?
c) Các loại phản xạ sau đây thuộc loại phản xạ gì? Hãy mô tả đường đi của

xung thần kinh trong các cung phản xạ đó.
- Da bị tím tái khi trời lạnh.
- Chân co lại khi dẫm phải gai nhọn.
Câu 5:
a) Xinap là gì? Nêu đặc điểm của xinap hóa học.
b) Vì sao trong tiểu phẫu, người ta thường dùng thuốc gây tê? Hãy giải thích cơ
chế tác dụng của thuốc gây tê.
c) Vì sao những người bị hạ canxi huyết (nồng độ canxi trong máu giảm) lại bị
mất cảm giác?

-1-


Câu 6: Tại vùng sinh sản của ống dẫn sinh dục ở một thỏ đực (bộ nhiễm sắc
thể 2n = 44) có 1 tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân một số lần liên tiếp tạo ra
các tế bào con, chỉ có 75% số tế bào con tạo ra được chuyển sang vùng chín giảm
phân tạo giao tử. Trong tổng số giao tử tạo thành chỉ có 6,25% số giao tử chứa
nhiễm sắc thể Y và 3,125% số giao tử chứa nhiễm sắc thể X được thụ tinh tạo ra 9
hợp tử. Hãy xác định:
a) Số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai nói trên.
b) Nguyên liệu môi trường cung cấp (tương đương với số nhiễm sắc thể đơn)
cho toàn bộ quá trình phát sinh giao tử từ tế bào sinh dục sơ khai đó.
c) Số nhiễm sắc thể đơn mới hoàn toàn được tổng hợp từ nguyên liệu môi
trường nội bào ở trong các giao tử được tạo thành từ tế bào sinh dục sơ khai
nói trên.

__________HẾT___________

- Thí sinh không được sử dụng tài liệu
- Giám thị không giải thích gì thêm.


-2-


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HÀ TĨNH

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
CẤP THPT NĂM HỌC 2012 - 2013
Môn: SINH HỌC LỚP 11

Thời gian làm bài: 180 phút
(Đề thi có 02 trang, gồm 05 câu)

ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu 1.
a) Những nhóm sinh vật nào có khả năng cố định nitơ không khí? Vì sao chúng có khả
năng đó?
b) Vai trò của nitơ đối với đời sống cây xanh? Hãy nêu những nguồn nitơ chủ yếu cung
cấp cho cây?
c) Chứng minh mối liên quan chặt chẽ giữa quá trình hô hấp với quá trình dinh dưỡng
khoáng và trao đổi nitơ. Con người đã vận dụng những hiểu biết về mối quan hệ này
vào trong thực tiễn trồng trọt như thế nào?
Câu 2.
a) Điểm bù ánh sáng là gì? Có thể sử dụng điểm bù ánh sáng để xác định cây ưa bóng
và cây ưa sáng được không? Giải thích.
b) Mặc dù diện tích lỗ khí của toàn bộ khí khổng chỉ gần bằng 1% diện tích của lá,
nhưng lượng nước thoát ra khỏi khí khổng lại lớn hơn lượng nước thoát qua bề mặt lá
nhiều lần. Tại sao vậy?

c) Tương quan tỷ lệ các phitohoocmon sau đây có ảnh hưởng như thế nào tới sự sinh
trưởng và phát triển của cây xanh: Auxin/Xitôkinin; Abxixic/Giberelin;
Auxin/Êtilen; Xitôkinin/Abxixic.
Câu 3.
a) Nêu những điểm khác biệt giữa sự dẫn truyền xung thần kinh trên sợi trục với sự dẫn
truyền xung thần kinh qua xináp hóa học.
b) Ở trẻ em, nếu chế độ dinh dưỡng thiếu iốt kéo dài thì thường có biểu hiện suy dinh
dưỡng, trí tuệ chậm phát triển. Giải thích.
c) Ở người, vì sao khi bị tràn dịch màng phổi thì sẽ ngạt thở, dễ dẫn đến tử vong?
d) Vì sao các loài động vật bậc thấp thường hoạt động theo bản năng là chủ yếu?
Câu 4.
a) Mạch đập ở cổ tay có phải do máu chảy trong mạch gây nên hay không?
b) Trường hợp nào dưới đây làm thay đổi huyết áp và vận tốc máu? Giải thích.
- Đang hoạt động cơ bắp (ví dụ nâng vật nặng).
- Sau khi nín thở quá lâu.
- Hít phải khí CO.
c) Nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích.
“Máu trong tĩnh mạch trên gan (tĩnh mạch rời gan) có màu đỏ thẫm và có rất ít chất dinh
dưỡng”.

1


Câu 5.
a) Chu kỳ tế bào là gì? Ý nghĩa của việc điều hoà chu kỳ tế bào?
b) Trong nhân của tế bào lưỡng bội (2n) ở người chứa khoảng 6.109 cặp nuclêôtit. Hãy
cho biết trong nhân các tế bào sau đây chứa bao nhiêu cặp nuclêôtit?
- Tế bào ở pha G1
- Tế bào ở pha G2
- Tế bào nơron

- Tinh trùng.
c) Quan sát các tế bào sinh dục sơ khai của ruồi giấm đực và ruồi giấm cái thực hiện
nguyên phân một số đợt, sau đó tất cả các tế bào con tạo thành đều tiến hành giảm
phân tạo giao tử, nhận thấy: tổng hàm lượng ADN trong nhân của các tế bào sinh
tinh và các tế bào sinh trứng là 72pg (picrogram), tổng hàm lượng ADN trong nhân
các tinh trùng tạo thành nhiều hơn tổng hàm lượng ADN trong nhân các trứng tạo
thành là 124pg. Biết hàm lượng ADN trên các NST trong mỗi tế bào khi đang ở kì
sau của giảm phân II là 2pg.
- Xác định số lần nguyên phân của mỗi loại tế bào sinh dục sơ khai nói trên.
- Nếu tất cả các trứng sinh ra đều được thụ tinh, các hợp tử tạo thành đều trải qua một
số đợt nguyên phân liên tiếp như nhau và tổng hàm lượng ADN trong nhân của các tế
bào con sinh ra từ các hợp tử này là 256pg thì mỗi hợp tử trên nguyên phân mấy đợt?

_________HẾT_________

-

Thí sinh không được sử dụng tài liệu

-

Giám thị không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh: ................................................................ SBD:.......................

2


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HÀ TĨNH


KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
CẤP THPT NĂM HỌC 2012 - 2013

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN SINH HỌC LỚP 11

Câu
Câu
1

a

b

c

Câu
2

a

Điểm Nội dung
(4.0đ) a) Những nhóm sinh vật nào có khả năng cố định nitơ không khí? Vì sao
chúng có khả năng đó?
b) Vai trò của nitơ đối với đời sống cây xanh? Hãy nêu những nguồn nitơ
chủ yếu cung cấp cho cây?
c) Chứng minh mối liên quan chặt chẽ giữa quá trình hô hấp với quá trình
dinh dưỡng khoáng và trao đổi nitơ. Con người đã vận dụng những hiểu
biết về mối quan hệ này vào trong thực tiễn trồng trọt như thế nào?
0.50

- Những sinh vật có khả năng cố định nitơ không khí:
+ Nhóm vi khuẩn cố định nitơ sống tự do: Cyanobacteria....
+ Nhóm vi khuẩn cố định nitơ sống cộng sinh: Rhizobium sống cộng sinh
trong rễ cây họ đậu....
- Chúng có khả năng đó vì có các enzim nitrôgenaza nên có khả năng phá vỡ
0.50
liên kết 3 bền vững của nitơ và chuyển thành dạng NH3
0.50 - Vai trò nitơ:
+ Về cấu trúc: Tham gia cấu tạo prôtêin, axit nuclêic, ATP,...
+ Về sinh lý: Điều hòa trao đổi chất, sinh trưởng, phát triển (TP cấu tạo của
enzim, vitamin nhóm B, một số hooc môn sinh trưởng,...)
0.50 - Nguồn Nitơ chủ yếu cung cấp cho cây là:
+ Nitơ vô cơ: như nitrat (NO3-), amôn (NH4+ )....
+ Nitơ hữu cơ: như axit amin, amit....
0.50
- Mối liên quan chặt chẽ giữa quá trình hô hấp với quá trình dinh dưỡng
khoáng và trao đổi nitơ:
+ Hô hấp giải phóng năng lượng dưới dạng ATP, tạo ra các hợp chất trung
gian như các axit hữu cơ.
+ ATP và các hợp chất này đều liên quan chặt chẽ với quá trình hấp thụ
khoáng và nitơ, quá trình sử dụng các chất khoáng và quá trình biến đổi nitơ
trong cây.
0.50
- Ứng dụng thực tiễn:
+ Khi trồng cây, người ta phải xới đất, làm cỏ sục bùn với mục đích tạo điều
kiện cho rễ cây hô hấp hiếu khí.
+ Hiện nay người ta ứng dụng phương pháp trồng cây không cần đất: trồng
cây trong dung dịch (Thuỷ canh), trồng cây trong không khí (Khí canh) để tạo
điều kiện tối ưu cho hô hấp hiếu khí của bộ rễ.
(4.0đ) a) Điểm bù ánh sáng là gì? Có thể sử dụng điểm bù ánh sáng để xác định cây

ưa bóng và cây ưa sáng được không? Giải thích.
b) Mặc dù diện tích lỗ khí của toàn bộ khí khổng chỉ gần bằng 1% diện tích
của lá, nhưng lượng nước thoát ra khỏi khí khổng lại lớn hơn lượng nước
thoát qua bề mặt lá nhiều lần. Tại sao vậy?
c) Tương quan tỷ lệ các phitohoocmon sau đây có ảnh hưởng như thế nào tới
sự sinh trưởng và phát triển của cây xanh: Auxin/Xitôkinin;
Abxixic/Giberelin; Auxin/Êtilen; Xitôkinin/Abxixic.
0.25
- Điểm bù ánh sáng: Điểm bù ánh sáng là điểm cường độ ánh sáng mà ở đó
cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.
- Có thể sử dụng.... để phân biệt cây ưa bóng và cây ưa sáng:
0.25
+ Cây ưa sáng có điểm bù ánh sáng cao, cây ưa bóng có điểm bù ánh sáng
thấp.

3


+ Nếu ở một cường độ ánh sáng nào đó:
* một cây thải CO2, có nghĩa là cây có điểm bù ánh sáng cao → cây ưa sáng
* còn một cây vẫn hấp thụ CO2, có nghĩa là cây có điểm bù ánh sáng thấp →
cây ưa bóng.
1.00
Cơ sở vật lý của quá trình bốc hơi nước đã chứng minh rằng: các phân tử nước
bốc hơi và thoát vào không khí ở mép chậu nước dễ dàng hơn nhiều so với các
phân tử nước bốc hơi từ giữa chậu nước. Như vậy vận tốc thoát hơi nước
không chỉ phụ thuộc vào diện tích thoát hơi mà phụ thuộc chặt chẽ vào chu vi
của các diện tích đó. Rõ ràng là hàng trăm khí khổng trên một milimet vuông
lá sẽ có tổng chu vi lớn hơn rất nhiều so với chu vi lá và đó là lý do tại sao
lượng nước thoát qua khí khổng là chính và với vận tốc lớn.

0.50
- Auxin/Xitôkinin: điều chỉnh sự tái sinh rễ, chồi và ưu thế ngọn. Nếu tỉ lệ
nghiêng về Auxin thì rễ hình thành mạnh hơn và tăng ưu thế ngọn. Còn ngược
lại chồi bên hình thành mạnh, giảm ưu thế ngọn.
0.50
- Abxixic/Giberelin: điều chỉnh sự ngủ nghỉ và nảy mầm của hạt. Nếu tỉ lệ
nghiêng về Abxixic thì hạt ngủ, nghỉ. Ngược lại thì nảy mầm.
0.50
- Auxin/Êtilen: điều chỉnh sự xanh, chín quả. Nếu nghiêng về Auxin quả xanh
và ngược lại thúc đẩy quả chín.
0.50
- Xitôkinin/Abxixic: điều chỉnh sự trẻ hoá, già hoá. Nếu nghiêng về Xitôkinin
thì trẻ hoá và ngược lại.
(4.0đ) a) Nêu những điểm khác biệt giữa sự dẫn truyền xung thần kinh trên sợi trục
với sự dẫn truyền xung thần kinh qua xináp hóa học.
b) Ở trẻ em, nếu chế độ dinh dưỡng thiếu iốt kéo dài thì thường có biểu hiện
suy dinh dưỡng, trí tuệ chậm phát triển. Giải thích.
c) Ở người, vì sao khi bị tràn dịch màng phổi thì sẽ ngạt thở, dễ dẫn đến tử
vong?
d) Vì sao các loài động vật bậc thấp thường hoạt động theo bản năng là chủ
yếu?
Dẫn truyền xung thần kinh trên sợi trục Dẫn truyền xung thần kinh qua xináp
1.00
0.50

b

c

Câu

3

a

Tốc độ nhanh
Có thể dẫn truyền theo hai hướng
ngược nhau bắt đầu từ một điểm kích
thích
Dẫn truyền theo cơ chế điện ....
Cường độ xung luôn ổn định suốt chiều
dài sợi trục.
Kích thích liên tục không làm ngừng
xung

b

0.50

0.50

c

1.00

Tốc độ chậm hơn
Luôn dẫn truyền theo một chiều từ
màng trước ra màng sau xináp
Dẫn truyền theo cơ chế điện - hóa điện
Cường độ xung có thể bị thay đổi khi
đi qua xináp.

Kích thích liên tục có thể làm cho
xung qua xináp bị ngừng (mỏi xináp)

+ Tyroxin là hooc môn sinh trưởng, có chức năng tăng cường chuyển hóa cơ
bản ở tế bào, kích thích quá trình sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ
thể. Đối với trẻ em, tyroxin còn có vai trò kích thích sự phát triển đầy đủ của
các tế bào thần kinh, đảm bảo cho sự hoạt động bình thường của não bộ.
+ Trẻ em thiếu iốt dẫn đến thiếu tyroxin làm cho tốc độ chuyển hóa cơ bản của
các tế bào giảm xuống, cơ thể sinh trưởng và phát triển chậm, biểu hiện các
triệu chứng suy dinh dưỡng; hệ thần kinh phát triển không hoàn thiện dẫn đến
hoạt động kém, biểu hiện chậm phát triển trí tuệ, ….
+ Các loài động vật bậc thấp thường có hệ thần kinh kém phát triển, vòng đời
ngắn.
+ Hệ thần kinh kém phát triển nên khả năng lưu giữ thông tin không nhiều →
khả năng hình thành các tập tính học được là rất hạn chế.

4


Câu
4

a
b

c

Câu
5


+ Vòng đời ngắn → sự cũng cố các tập tính học được cũng khó thực hiện
được → Hoạt động của động vật bậc thấp chủ yếu dựa vào các tập tính bẩm
sinh.
+ Sử dụng loại tập tính sẽ có ưu điểm là nhanh, đơn giản, không tiêu tốn nhiều
năng lượng và không cần phải học, nhưng có hạn chế là kém linh hoạt →
giảm khả năng thích nghi của loài.
(4.0đ) a) Mạch đập ở cổ tay có phải do máu chảy trong mạch gây nên hay không?
b) Trường hợp nào dưới đây làm thay đổi huyết áp và vận tốc máu? Giải
thích.
- Đang hoạt động cơ bắp (ví dụ nâng vật nặng).
- Sau khi nín thở quá lâu.
- Hít phải khí CO.
c) Nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích.“Máu trong tĩnh mạch trên
gan (tĩnh mạch rời gan) có màu đỏ thẫm và có rất ít chất dinh dưỡng”.
0.50
- Mạch đập ở cổ tay không phải do máu chảy trong mạch gây nên.
0.50
- Do nhịp co bóp của tim và sự đàn hồi của thành động mạch gây ra.
0.50
- Tăng huyết áp và vận tốc máu do tăng tiêu thụ O2 ở cơ và tăng thải CO2 vào
máu; nồng độ oxy trong máu thấp, nồng độ CO2 trong máu cao, thụ quan hoá
học ở xoang động mạch cảnh và cung động mạch chủ bị kích thích gửi xung
thần kinh về trung khu điều hoà tim mạch làm tim đập nhanh và mạnh, do vậy
tăng liều lượng máu qua tim làm tăng huyết áp và vận tốc máu.
0.50
- Tăng huyết áp và vận tốc máu do giảm nồng độ O2 và tăng CO2 trong máu
sau khi nín thở lâu.
0.50
- Tăng huyết áp và vận tốc máu do khí CO gắn với hemôglôbin làm giảm
nồng độ ôxy trong máu.

0.50
- Đúng ở chỗ: máu có màu đỏ thẩm vì giàu CO2, vì máu đỏ tươi xuất phát từ
động mạch chủ sau khi trao đổi khí ở các cơ quan (dạ dày, ruột, lách,…)sẽ
nhận CO2 thành máu đỏ thẫm theo tĩnh mạch trên gan đổ vào tĩnh mạch chủ
dưới trở về tim.
0.50
- Sai ở chỗ: “Rất ít chất dinh dưỡng” vì: chúng vừa mới được hấp thu các chất
dinh dưỡng từ ruột non nên giàu chất dinh dưỡng.
(4.0đ) a) Chu kỳ tế bào là gì? Ý nghĩa của việc điều hoà chu kỳ tế bào?
b) Trong nhân của tế bào lưỡng bội (2n) ở người chứa khoảng 6.10 9 cặp
nuclêôtit. Hãy cho biết trong nhân các tế bào sau đây chứa bao nhiêu cặp
nuclêôtit?
- Tế bào ở pha G1
- Tế bào ở pha G2
- Tế bào nơron
- Tinh trùng.
c) Quan sát các tế bào sinh dục sơ khai của ruồi giấm đực và ruồi giấm cái
thực hiện nguyên phân một số đợt, sau đó tất cả các tế bào con tạo thành
đều tiến hành giảm phân tạo giao tử, nhận thấy: tổng hàm lượng ADN
trong nhân của các tế bào sinh tinh và các tế bào sinh trứng là 72pg
(picrogram), tổng hàm lượng ADN trong nhân các tinh trùng tạo thành
nhiều hơn tổng hàm lượng ADN trong nhân các trứng tạo thành là 124pg.
Biết hàm lượng ADN trên các NST trong mỗi tế bào khi đang ở kì sau của
giảm phân II là 2pg.
- Xác định số lần nguyên phân của mỗi loại tế bào sinh dục sơ khai nói
trên.
- Nếu tất cả các trứng sinh ra đều được thụ tinh, các hợp tử tạo thành
đều trải qua một số đợt nguyên phân liên tiếp như nhau và tổng hàm
lượng ADN trong nhân của các tế bào con sinh ra từ các hợp tử này là


5


0.50
a
0.75

b

0.75

c

0.50

256pg thì mỗi hợp tử trên nguyên phân mấy đợt?
- Chu kỳ tế bào là khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào liên tiếp. Thời gian
của 1 chu kỳ tế bào tuỳ thuộc từng loại TB trong cơ thể và tuỳ thuộc từng loài.
VD: chu kỳ TB ở giai đoạn phát triển phôi sớm là 15-20phút, TB ruột
2lần/ngày, TB gan 2 lần/năm,…
- Ý nghĩa của việc điều hoà chu kỳ tế bào:
+ Thời gian và tốc độ phân chia TB ở các bộ phận khác nhau của cùng 1 cơ
thể rất khác nhau và được điều khiển nhằm đảm bảo sự sinh trưởng và phát
triển bình thường của cơ thể.
+ Chu kỳ TB được điều khiển bằng 1 hệ thống điều hoà rất tinh vi. Nếu TB
vượt qua điểm R mới tiếp tục đi vào pha S. Nhân tố điều chỉnh điểm R là
protein không bền vững có tác dụng kìm hãm.
+ Nếu các cơ chế điều hoà bị hư hỏng hoặc trục trặc, có thể bị lâm bệnh. VD:
bệnh ung thư là do TB ung thư đã thoát khỏi các cơ chế điều hoà phân bào của
cơ thể nên phân chia liên tục tạo thành khối u chèn ép các cơ quan.

- Tế bào ở pha G1 = 6.109 cặp nuclêôtit
- Tế bào ở pha G2 = 12.109 cặp nuclêôtit
- Tế bào nơron = 6.109 cặp nuclêôtit
- Tinh trùng = 3.109 cặp nuclêôtit
(Đúng 3 ý cho 0.50đ, đúng 2 ý cho 0.25đ, đúng 1 ý không cho điểm)

0.50

0.50

d

0.50

- Gọi x là số TB sinh tinh => số tinh trùng tạo thành là 4x
- Gọi y là số TB sinh trứng => số trứng tạo thành là y
TB ở kỳ sau II có n NST kép tương tương với TB lưỡng bội 2n. Vậy hàm
lượng ADN trong nhân TB lưỡng bội (2n) là 2 pg, TB đơn bội n là 1 pg.
Theo đề bài ta có 2x + 2y = 72 pg ; 4x –y = 124 pg => x = 32, y = 4.
* Có 32 TB sinh tinh, số lần nguyên phân của các TB sinh dục sơ khai ban đầu
có 5 trường hợp:
+ 32 = 1. 2 5 => có 1 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 5 lần.
+ 32 = 2. 2 4 => có 2 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 4 lần.
+ 32 = 4. 2 3 => có 4 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 3 lần.
+ 32 = 8. 2 2 => có 8 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 2 lần.
+ 32 = 16. 21 => có 16 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 1 lần.
* Có 4 TB sinh trứng => có 2 trường hợp:
+ Có 1 TB sinh dục cái sơ khai ban đầu → mỗi tế bào NP 2 lần.
+ Có 2 tế bào sinh dục cái sơ khai → mỗi tế bào NP 1 lần
Số lần nguyên phân của mỗi hợp tử:

Có 4 trứng => tạo 4 hợp tử. 4 hợp tử nguyên phân k lần => tạo thành 4.2k tế
bào con (mỗi TB con chứa 2 pg ADN) => 2 (4.2k) = 256 => 2 k = 2 5 => k = 5
=> mỗi hợp tử nguyên phân 5 lần.

6


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HÀ TĨNH
-----------------

ĐỀ CHÍNH THỨC






KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH CẤP THPT
NĂM HỌC 2012 - 2013
Môn thi: TIẾNG ANH 11
Thời gian làm bài: 180 phút
(Đề thi có 10 trang)

Thí sinh không sử dụng bất kể tài liệu nào, kể cả từ điển.
Thí sinh làm bài trực tiếp vào đề thi, ghi câu trả lời vào các chổ trống hoặc các ô cho sẵn.
Riêng phần trắc nghiệm thí sinh chỉ ghi đáp án A, B, C hoặc D.
Giám thị không giải thích gì thêm.

Điểm của toàn bài thi

(Bằng số)
(Bằng chữ)

Các giám khảo
(Ký và ghi rõ họ tên)
Giám khảo 1:

Số phách
(Do Trưởng Ban chấm thi ghi)

Giám khảo 2:

I. LISTENING
HƯỚNG DẪN PHẦN THI NGHE HIỂU.
 Bài nghe gồm 3 phần, mỗi phần được nghe 2 lần, mỗi lần cách nhau 15 giây, mở đầu và kết thúc mỗi phần nghe
có tín hiệu.
 Mọi hướng dẫn cho thí sinh (bằng Tiếng Anh) đã có trong bài nghe.
Part 1: For questions 1-10, listen to a conversation and fill in the blank with the missing information. Write NO
MORE THAN THREE WORDS and /or A NUMBER for each answer in the spaces provided.
Silver Owl Campsite, Booking Form
 Reference: (1) ______________________
 Name of school: (2) ______________________ High School
 Number in Group: 22
 Arrival: Friday, 22nd (3) ______________________
 Accommodation: (4) 5 x 5-person ______________________
 Facilities: (5) ______________________ and pool
Equipment: 5 bicycles
5 space hoppers

(6) 10 ______________________

 Contact name: Sarah (7) ______________________
 Phone number: (mobile) (8) ______________________
Phone number: (eve) 02380 482 652
Email address:
 Address: 76-78 (9) ______________________ Terrace, Southampton
Method of payment: school credit card
 Card number (if applicable): (10) ______________________

1


×