LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới:
Thầy hƣớng dẫn: TS L
n N
đã tận tình chỉ dẫn, góp ý và giúp đỡ tác
giả hoàn thành luận văn này.
Thầy cô Vi n Sƣ phạm kỹ thuật trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội đã tạo
mọi điều ki n cho tác giả học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn đúng thời hạn.
Ban giám hi u, cán bộ, giáo viên và sinh viên trƣờng Cao đẳng nghề Công
Nghi p Hà Nội đã tạo điều ki n và giúp đỡ tác giả trong quá trình thu thập thông tin
để hoàn thi n luận văn.
Đề tài đƣ c th c hi n trong một thời gian ng n và là công trình đầu tiên nên
g p không t khó khăn nên không tránh khỏi thiếu sót.
Hà Nội, tháng 3 năm 2015
Tác giả
n T
T
n Lo n
LỜI C M
Tên tôi là:
n T
T
O N
n Loan
Sinh ngày: 03/05/1977
Nghề nghi p: Giáo viên
Hi n công tác tại trƣờng Cao đẳng nghề Công Nghi p Hà Nội
Tôi xin cam đoan nội dung của luận văn:
này
viết ra là do s tìm hiểu và nghiên cứu của bản thân. Mọi kết quả nghiên cứu cũng
nhƣ ý tƣởng của tác giả khác nếu có đều đƣ c tr ch dẫn đầy đủ. Các hình vẽ thiết kế
và quá trình thiết kế bài giảng t ch h p nêu trong luận văn là trung th c và chƣa
từng đƣ c ai th c hi n trong các công trình nào khác.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhi m về những gì mà tôi đã cam đoan trên đây.
Hà nội, ngày
tháng
năm 2015
á
n T
T
n Lo n
D NH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
Từ v t t t
TT
N
ủ từ v t t t
1
BGTH
Bài giảng t ch h p
2
DHTH
Dạy học t ch h p
3
SV
Sinh viên
4
PPDH
Phƣơng pháp dạy học
5
DHTC
Dạy học t ch c c
6
GQVĐ
Giải quyết v n đề
7
GV
Giáo viên
8
HSSV
Học sinh sinh viên
9
DHĐHHĐ
Dạy học định hƣớng hoạt động
10
CĐN
Cao đẳng nghề
11
CNTT
Công ngh thông tin
12
TH
T ch h p
13
PPTT
Phƣơng pháp truyền th ng
14
PPTH
Phƣơng pháp t ch h p
15
LĐTB&XH
Lao động thƣơng binh và xã hội
16
CM
Chuyên môn
D NH MỤC CÁC H NH V
D n mụ
TT
n
Trang
1
Hình 1.1: Sơ đồ quy trình thiết kế bài giảng t ch h p
18
2
Hình 1.2: Các bƣớc soạn giáo án t ch h p
19
3
Hình 1.3: Hoạt động của GV và SV trong từng tiểu kỹ năng
21
4
Hình 1.4: Quy trình biên soạn giáo án t ch h p
26
5
Hình 1.5: Sơ đồ phân t ch nghề
28
6
Hình 2.1: Cơ c u tổ chức các khoa
33
7
Hình 2.2: Sơ đồ h th ng đào tạo của Trƣờng CĐNCNHN
36
8
Hình 2.3:
kiến giáo viên về PPDH môn Quản trị cơ sở dữ li u
cơ bản MS SQL server tại trƣờng CĐN Công nghi p Hà Nội
47
9
Hình 3.1: Quy trình th c hiên tạo bảng trên Object Explore
74
10
Hình 3.2 : Quy trình th c hi n tạo bảng b ng cú pháp l nh
76
11
Hình 3.3: Quy trình th c hi n tạo bảng
78
12
Hình 3.4: Giao di n tạo cơ sở dữ li u
79
13
Hình 3.5: Thao tác tạo bảng trên Object Explor
79
14
Hình 3.6: Thao tác tạo bảng b ng câu l nh
80
15
Hình 3.7: Giao di n thao tác tạo các trƣờng cho bảng
77
16
Hình 3.8: Tạo bảng với ràng buộc khóa ch nh
78
17
Hình 3.9: Tạo bảng với ràng buộc khóa ngoại
81
18
Hình 3.10: Quan h ràng buộc khóa giữa các bảng
82
19
Hình 3.11: Cách tạo bảng
83
20
Hình 3.12: Tạo các trƣờng cho bảng
83
21
Hình 3.13: Kết quả tạo bảng b ng câu l nh
84
22
Hình 3.14: Bảng tạo khóa ch nh b ng câu l nh
85
23
Hình 3.15: Kết quả tạo khóa ch nh
85
23
Hình 3.16: Bảng thiết lập quan h cho cơ sở dữ li u
86
24
Hình 3.17: Kết quả chọn bảng thiết lập m i quan h
87
25
26
Hình 3.18: Kết quả tạo bảng và quan h giữa các bảng bởi khóa
ch nh và khóa ngoại.
Hình 3.19: Đồ thị kết quả kiểm tra của nhóm th c nghi m
và nhóm đ i chứng
88
93
D NH MỤC CÁC ẢNG I U
D n mụ
TT
ản
u
Trang
1
Bảng 1.1: C u trúc bài dạy t ch h p theo định hƣớng hoạt động
13
2
Bảng 1.2: Mẫu giáo án t ch h p
27
3
4
5
6
7
8
9
10
Bảng 1.3. S khác nhau giữa giáo án truyền th ng và giáo án t ch
h p
Bảng 2.1:Danh mục các nghề đƣ c đào tạo tại trƣờngCĐN Công
nghi p HN
Bảng 2.2. Lƣu lƣ ng HS học nghề qua các năm
Bảng 2.3: Nội dung chƣơng trình môn học Quản trị h th ng cơ
sở dữ li u cơ bản MS SQL SERVER .
Bảng 2.4: Nội dung chi tiết môn học Quản trị h th ng cơ sở dữ
li u MS SQL server .
Bảng 3.1 : Một s l i thƣờng g p khi th c hi n tạo bảng trên
Object Explore
Bảng 3.2: Một s l i thƣờng g p khi th c hi n tạo bảng b ng
cú pháp l nh
Bảng 3.3: Kết quả kiểm tra của nhóm SV th c nghiêm và nhóm
SV đ i chứng
29
35
36
38
42
75
77
93
Bảng 3.4: kiến đánh giá hi u quả của vi c sử dụng phƣơng pháp
11
dạy học t ch h p vào giảng dạy m đul Quản trị h th ng cơ sở dữ
97
li u cơ bản Dành cho 15 GV
Bảng 3.5: Kết quả khảo sát ý kiến của sinh viên khi sử dụng
12
phƣơng pháp dạy học t ch h pvào giảng dạy Môn học Quản trị h
th ngcơ sở dữ li ucơ bản
97
MỤC LỤC
Trang
MỞ ẦU ..................................................................................................................1
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ L LU N V THỰC TI N V D
H C T CH H P5
1. Tổng quan về dạy học t ch h p ...................................................................... 5
1.1. Khái ni m t ch h p và dạy học t ch h p ................................................5
1.2. Lý luận dạy học t ch h p ........................................................................6
1.3. Mục tiêu của dạy học t ch h p ...............................................................7
1.4. Đ c điểm của dạy học t ch h p ..............................................................8
1.5. Các phƣơng pháp dạy học t ch h p ......................................................12
1.6. Khái quát và ƣu điểm của dạy học theo phƣơng pháp t ch h p . .......14
1.7. Kiểm tra và đánh giá kết quả ................................................................15
1.8. Điều ki n để áp dụng DHTH ................................................................16
2. Tổ chức dạy học t ch h p ............................................................................. 18
2.1. Quy trình dạy học t ch h p ...................................................................18
2.2. Yêu cầu thiết kế bài giảng t ch h p......................................................21
2.3. Hi u quả của vi c sử dụng bài giảng t ch h p.....................................22
2.4. Các tiêu ch đánh giá bài giảng t ch h p. .............................................23
2.5. Quy trình biên soạn giáo án t ch h p ...................................................24
3. So sánh PPDH t ch h p với PPDH truyền th ng .......................................... 29
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ................................................................................. 30
CHƢƠNG 2:THỰC TR NG GIẢNG D
M N H QUẢN TR CƠ SỞ DỮ
LI U CỦ NGH QUẢN TR CƠ SỞ DỮ LI U T I TRƢỜNG C O
NG
NGH C NG NGHI P H NỘI........................................................................31
1. Giới thi u về trƣờng Cao đẳng nghề Công nghi p Hà Nội ........................... 31
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển .............................................................31
1.2 Cơ c u tổ chức…… ...............................................................................33
1.3 Các nghề đào tạo và quy mô đào tạo của trƣờng ...................................34
1.4 Qui mô đào tạo hàng năm cho các nghề. ...............................................36
2. Phân t ch chƣơng trình nội dung môn học .................................................... 37
2.1. Vị tr của môn học… ..............................................................................37
2.2. Đ i tƣ ng nghiên cứu của môn học .......................................................37
2.3. Mục tiêu của môn học ............................................................................38
2.4. Chƣơng trình, nội dung môn học ...........................................................38
2.5. Nội dung chi tiết:… ...............................................................................39
3. Đ c điểm của môn học ................................................................................. 42
3.1. T nh cụ thể……….. ...............................................................................43
3.2. T nh trừu tƣ ng…… ..............................................................................43
3.3. T nh th c hành……. ..............................................................................43
4. Th c trạng giảng dạy môn Quản trị h th ng cơ sở dữ li u cơ bản MS SQL
server của khoa Công ngh thông tin. ............................................................. 44
5. Những PPDH thƣờng đƣ c sử dụng để dạy môn Quản trị h th ng cơ sở dữ
li u cơ bản MS SQL server ............................................................................. 46
6. Khả năng sử dụng phƣơng pháp DHTH và ứng dụng dạy môn Quản trị h
th ng cơ sở dữ li u cơ bản MS SQL server tại Trƣờng CĐN Công nghi p Hà
Nội. ................................................................................................................... 48
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ................................................................................. 49
CHƢƠNG 3. THIẾT KẾ
I GIẢNG T CH H P GIẢNG D
M N QUẢN
TR H THỐNG CƠ SỞ DỮ LI U CƠ ẢN MS SQL SERVER V THỰC
NGHI M SƢ PH M ............................................................................................50
1. Giới thi u hình th c tổ chức dạy học t ch h p cho bài Tạo bảng dữ li u và
khóa ràng buộc các bảng trong SQL server 2008 ............................................. 50
2. C u trúc bài giảng t ch h p .......................................................................... 51
3. Thiết kế bài giảng t ch h p cho bài: T O B NG D LI U V KH
R NG BU C C C B NG .............................................................................. 52
3.1. Đề cƣơng…………. ...............................................................................52
3.2. Soạn giáo án:……. ……..… .................................................................53
3.3. Quy trình th c hi n ...............................................................................74
3.4. Nội dung của bài giảng ..........................................................................79
3.5. Phiếu luyên tập…… ...............................................................................89
4. Th c nghi m sƣ phạm .................................................................................. 89
4.1. Mục tiêu và đ i tƣ ng th c nghi m..........................................................89
4.2. Nội dung và quá trình th c nghi m. .........................................................90
4.3. Đánh giá thông qua phiếu thăm dò ........................................................95
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ................................................................................. 98
KẾT LU N V KIẾN NGH ..............................................................................99
T I LI U TH M KHẢO ..................................................................................101
P ụ lụ 1 ...............................................................................................................102
P ụ lụ 2 ...............................................................................................................105
MỞ ẦU
1. L
o
n
t
Cùng với xu hƣớng phát triển của thời đại về các lĩnh v c kinh tế và khoa
học - công ngh , s bùng nổ về Công ngh thông tin ngày càng mạnh mẽ đang
dần bƣớc sang một giai đoạn mới cùng với đó là những yêu cầu ngày càng cao
về đội ngũ lao động có trình độ sáng tạo và tay nghề cao. Giáo dục giờ đây trở
thành nhân t quyết định nh t đ i với s phát triển kinh tế xã hội. Từ những yêu
cầu th c tế y, đổi mới giáo dục và đào tạo đã và đang diễn ra trên quy mô toàn
cầu, tạo nên những biến đổi sâu s c đ i với nền giáo dục thế giới cũng nhƣ nền
giáo dục trong nƣớc. Ngày nay, Giáo dục đƣ c xem là “qu c sách hàng đầu và
Giáo dục trở thàng một l c lƣ ng sản xu t tr c tiếp, tham gia một cách quyết định
vào vi c cung ứng những con ngƣời có đủ phẩm ch t và tài năng để xây d ng và
phát triển sản xu t. Do đó yêu cầu c p thiết đ t ra cho ngành giáo dục là phải đổi
mới phƣơng pháp dạy học phù h p với yêu cầu c p thiết của xã hội, trong đó bao
gồm đổi mới mục tiêu, đổi mới nội dung và đổi mới phƣơng pháp dạy học.
Định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy và học đã đƣ c xác định từ Nghị
Quyết Trung ƣơng 4 khóa VII 1-1993 , Nghị quyết Trung ƣơng 2 khóa VIII 121996 và đƣ c thể chế hóa trong Luật Giáo dục sửa đổi ban hành ngày 27/6/2005.
điều 2.4, Luật Giáo dục sửa đổi đã ghi “ Phƣơng pháp giáo dục phải phát huy t nh
t ch c c, t giác, chủ động, tƣ duy sáng tạo của ngƣời học; Bồi dƣỡng cho ngƣời
học năng l c t học, khả năng th c hành, lòng say mê học tập và ý ch vƣơn lên .
Đại hội Đảng lần thứ X cũng đã nêu: “Phát triển mạnh khoa học và công
ngh , giáo dục và đào tạo; nâng cao ch t lƣ ng nguồn nhân l c, đáp ứng yêu cầu
công nghi p hoá, hi n đại hoá đ t nƣớc và phát triển kinh tế tri thức . Vì thế ngành
giáo dục cần phải đẩy mạnh đổi mới liên tục cho phù h p với th c tiễn, để l c
lƣ ng sản xu t không tụt hậu về kiến thức khoa học kỹ thuật, kỹ năng nghề nghi p,
cần đào tạo đội ngũ nhân l c có khả năng đáp ứng đƣ c những nhu cầu của thị
trƣờng lao động, đ c bi t là năng l c hành động, t nh năng động, sáng tạo, t nh t
1
l c và trách nhi m cũng nhƣ năng l c cộng tác làm vi c, năng l c giải quyết các
v n đề phức h p.
Công tác giáo dục và đào tạo đóng một vai trò then ch t trong vi c trang bị
các kiến thức, kỹ năng và thái độ cho ngƣời lao động tƣơng lai. Vi c trang bị kiến
thức mới là cần thiết, nhƣng cách thức tổ chức dạy nhƣ thế nào để ngƣời học lĩnh
hội đƣ c tri thức và cập nhật thông tin, từ đó họ có nhu cầu tìm kiếm thông tin mới,
có khả năng khai thác, thể hi n thông tin, rồi phục vụ cho nhu cầu của cá nhân, gia
đình và xã hội.
Nghị quyết của Ch nh phủ s 14/2005/NQ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2005 về
đổi mới cơ bản và toàn di n giáo dục đại học Vi t Nam giai đoạn 2006 – 2020 đã đề
cập đến v n đề đổi mới nội dung, phƣơng pháp và qui trình đào tạo. Trong đó nêu
rõ “Triển khai đổi mới phƣơng pháp đào tạo theo ba tiêu ch : Trang bị cách học,
phát huy t nh chủ động của ngƣời học; sử dụng công ngh thông tin và truyền thông
trong hoạt động dạy và học; Khai thác các nguồn tƣ li u giáo dục mở và nguồn tƣ
li u trên mạng internet . V n đề là đổi mới phƣơng pháp dạy học nhƣ thế nào để gia
tăng t nh t ch c c, chủ động và sáng tạo cho ngƣời học. Ch t lƣ ng và hi u quả đào
tạo là v n đề đang đƣ c s quan tâm từ nhiều ph a, nh t là những ngƣời làm công
tác giáo dục. Ch nh vì vậy, đổi mới phƣơng pháp dạy học là yêu cầu t t yếu trong
các nhà trƣờng hi n nay.
Th c tế tại các h th ng trƣờng nghề nói chung và trƣờng Cao đẳng nghề
Công nghi p Hà Nội nói riêng, vi c đào tạo chƣa đáp ứng đƣ c yêu cầu của thị
trƣờng lao động, nên sau khi ra trƣờng ngƣời học chƣa đáp ứng đƣ c vị trí công tác,
sau khi tuyển dụng các doanh nghi p, công ty, xí nghi p... phải đào tạo lại. Điều
này gây lãng phí r t lớn về thời gian và tiền bạc. Do đó, ngƣời học cần trang bị một
lƣ ng tri thức cơ bản đồng thời liên kết giữa lý thuyết và th c hành theo hƣớng t ch
h p. Trong đó, dạy học theo phƣơng pháp t ch h p có s ảnh hƣởng lớn đến quá
trình giáo dục và đào tạo trên thế giới và tại Vi t Nam. M c dù vẫn đang đƣ c
nghiên cứu, vận dụng và triển khai ở nƣớc ta nhƣng với những l i ch, hi u quả đã
2
đƣ c khẳng định trên thế giới thì dạy học t ch h p đƣ c xem là một trong những xu
hƣớng dạy học phù h p nh t hi n nay.
Xu t phát từ những lý do trên và đƣ c s đồng ý của TS.Lê Anh Ngọc tác
giả l a chọn đề tài: “
để nghiên cứu
2. Mụ
í
n
n ứu
Vận dụng phƣơng pháp t ch h p vào quá trình dạy học môn Quản trị h
th ng cơ sở dữ li u cơ bản MS SQL server của nghề Quản trị cơ sở dữ li u tại
trƣờng Cao đẳng nghề Công nghi p Hà Nội.
3. N ệm vụ n
n ứu
Để đạt đƣ c mục đ ch nghiên cứu, đề tài đ t ra một s nhi m vụ nghiên cứu
sau:
-
Nghiên cứu cơ sở lý luận về dạy học t ch h p.
-
Lý thuyết xây d ng và thiết kế bài giảng t ch h p BGTH);
-
Nội dung, phƣơng pháp dạy học môn Quản trị h th ng cơ sở dữ li u cơ
bản MS SQL server ;
-
Quá trình dạy học môn Quản trị h th ng cơ sở dữ li u cơ bản MS
SQL server) với vi c thiết kế bài giảng b ng phƣơng pháp t ch h p vào giảng
dạy.
4. P ạm v n
n ứu
-
Nghiên cứu cơ sở lý luận của phƣơng pháp dạy học t ch h p.
-
Đề tài tập trung nghiên cứu đƣa phƣơng pháp giảng dạy t ch h p vào
giảng dạy môn Quản trị h th ng cơ sở dữ li u cơ bản MS SQL server chuyên
ngành Quản trị cơ sở dữ li u tại trƣờng Cao đẳng nghề Công nghi p Hà Nội một
cách h p lý;
- Thiết kế minh họa bài 5: 5.1:Tạo bảng và khóa ràng buộc các bảng.
5.
ố tƣợn v k á
t
n
n ứu
- Đ i tƣ ng: Phƣơng pháp dạy học t ch h p môn H quản trị cơ sở dữ li u
tại trƣờng Cao đẳng nghề Công nghi p Hà Nội.
3
- Khách thể:
Chƣơng trình môn Quản trị h th ng cơ sở dữ li u cơ bản MS SQL
server) trình độ Cao đẳng h ch nh qui.
Hoạt động giảng dạy và học tập của Giáo viên và sinh viên trƣờng Cao
đẳng nghề Công nghi p Hà Nội.
6. P ƣơn p áp n
n ứu
- Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết;
- Phƣơng pháp điều tra khảo sát;
- Phƣơng pháp th c nghi m.
6.1.
ó
á
ê
ứ
ý
y
- Phân t ch các tài li u để làm sáng tỏ cơ sở lý luận của vi c đƣa phƣơng pháp
dạy học t ch h p vào giảng dạy ở trƣờng Cao đẳng nghề Công nghi p Hà Nội;
- Phân t ch nội dung, chƣơng trình môn Quản trị h th ng cơ sở dữ li u cơ
bản MS SQL server hi n hành;
6.2.
ó
á
ê
ứ
ự
ễ
a. Phƣơng pháp điều tra viết, phƣơng pháp trò chuy n
Tìm hiểu th c trạng vi c thiết kế bài giảng t ch h p vào giảng dạy tại
trƣờng Cao đẳng nghề Công nghi p Hà Nội.
b. Phƣơng pháp chuyên gia
Tham khảo ý kiến các chuyên gia về phƣơng pháp giảng dạy môn học nghề,
về công ngh thông tin, bài giảng đi n tử, kinh nghi m của họ về cách xây d ng
bài giảng t ch h p.
4
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ L LU N V THỰC TI N
V D
H C T CH H P
1. T n qu n v
1.1.
á
1 1 1 T ch h p
Trong tiếng
ạy
tí
ợp
y
nh, t ch h p đƣ c viết là “integration một từ g c Latin
(integer) có nghĩa là “whole hay “toàn bộ, toàn thể . Có nghĩa là s ph i h p
các hoạt động khác nhau, các thành phần khác nhau của một h th ng để bảo
đảm s hài hòa chức năng và mục tiêu hoạt động của h th ng y.
Theo từ điển tiếng Vi t t ch h p là “s h p nh t, s hòa nhận, s kết h p .
Theo Từ điển giáo dục học [3,383] thì t ch h p là “hành động liên kết các
đ i tƣ ng nghiên cứu, giảng dạy, học tập của cùng một lĩnh v c ho c vài lĩnh
v c khác nhau trong cùng một kế hoạch giảng dạy .
Theo từ điển Bách khoa toàn thƣ [1] : “ Tích h p h th ng là ph i h p
các thiết bị và công cụ khác nhau để cùng làm một vi c với nhau trong một h
th ng – Một chƣơng trình nh m giải quyết những nhi m vụ chung nào đó .
1.1.2.
hái ni m d y h c t ch h p
Từ định nghĩa nhƣ thế, một s nhà giáo dục đƣa ra các nội dung t ch h p
nhƣ: t ch h p bộ môn, t ch h p chƣơng trình, t ch h p giảng dạy, t ch h p học
tập, t ch h p kiến thức, t ch h p kỹ năng.
Trong lĩnh v c khoa học giáo dục, theo Dƣơng Tiến Sỹ [14, 27]: “T ch h p
là s kết h p một cách hữu cơ, có h th ng các kiến thức khái ni m thuộc các
môn học khác nhau thành một nội dung th ng nh t, d a trên cơ sở các m i quan
h về lý luận và th c tiễn đƣ c đề cập trong các môn học đó .
Theo Xaviers Roegirs [4, 24] “Khoa sƣ phạm t ch h p là một quan ni m về
quá trình học tập trong đó toàn thể các quá trình học tập góp phần hình thành ở
sinh viên những năng l c rõ ràng, có d t nh trƣớc những điều cần thiết cho sinh
viên nh m phục vụ cho quá trình học tập tƣơng lai, ho c hoà nhập sinh viên vào
5
cuộc s ng lao động. Khoa sƣ phạm t ch h p làm cho quá trình học tập có ý
nghĩa
Từ góc độ lý luận dạy học, theo Nguyễn Văn Khải [5] “Dạy học t ch
h p tạo ra các tình hu ng liên kết tri thức các môn học, đó là cơ hội phát triển
các năng l c của sinh viên. Khi xây d ng các tình hu ng vận dụng kiến thức,
sinh viên sẽ phát huy đƣ c năng l c t l c, phát triển tƣ duy sáng tạo. Dạy học
tích h p các khoa học sẽ làm giảm trùng l p nội dung dạy học các môn học, vi c
xây d ng chƣơng trình các môn học theo hƣớng này có ý nghĩa quan trọng làm
giảm tình trạng quá tải của nội dung học tập, đồng thời hi u quả dạy học đƣ c
nâng lên. Nh t là trong b i cảnh hi n nay, do đòi hỏi của xã hội, nhiều tri thức
cần thiết mới đều mu n đƣ c đƣa vào nhà trƣờng .
Các định nghĩa trên nêu rõ mục đ ch của dạy học t ch h p là hình thành và
phát triển năng l c của ngƣời học. Đồng thời các định nghĩa cũng nêu rõ, các
thành phần tham gia t ch h p là loại tri thức ho c các thành t của quá trình dạy
học.
Vậy, dạy học t ch h p là “quá trình dạy học mà ở đó các thành phần năng
l c đƣ c t ch h p với nhau trên cơ sở các tình hu ng cụ thể trong đời s ng để
hình thành năng l c của ngƣời học .
Trong dạy học, t ch h p có thể đƣ c coi là s liên kết các các đ i tƣ ng
giảng dạy, học tập trong cùng một kế hoạch hoạt động để đảm bảo s th ng nh t,
hài hòa, trọn vẹn của h th ng dạy học nh m đạt mục tiêu dạy học t t nh t.
1.2.
ý
y
Dạy học t ch h p hay dạy học theo chủ đề là cách tiếp cận giảng dạy liên
ngành theo đó các nội dung giảng dạy đƣ c trình bày theo các đề tài ho c chủ đề.
M i đề tài ho c chủ đề đƣ c trình bày thành nhiều bài học nhỏ để ngƣời học có
thể có thời gian hiểu rõ và phát triển các m i liên h với những gì mà ngƣời học
đã biết. Cách tiếp cận này t ch h p kiến thức từ nhiều ngành học và khuyến
kh ch ngƣời học tìm hiểu sâu về các chủ đề, tìm đọc tài li u từ nhiều nguồn và
tham gia vào nhiều hoạt động khác nhau. Ch nh vì vậy mà dạy học t ch
6
h p(DHTH) là s t ch h p của ba thành phần kiến thức – kỹ năng – thái độ nghề
nghi p.
Hi n nay, ngành dạy nghề Vi t Nam đang phát triển chƣơng trình và tổ
chức h th ng đào tạo nghề d a trên tiếp cận năng l c th c hi n competency –
based training approach , trong đó, năng l c th c hi n đƣ c coi nhƣ s t ch h p
của ba thành phần kiến thức – kỹ năng – thái độ nghề nghi p là chủ trƣơng đúng
đ n của Đảng và nhà nƣớc trong công cuộc đổi mới giáo dục.
Bởi vậy, DHTH trong đào tạo nghề hi n nay là quá trình dạy học mà ở đó
các nội dung, hoạt động dạy kiến thức, kỹ năng, thái độ đƣ c t ch h p với nhau
trong cùng một nội dung và hoạt động dạy học để hình thành và phát triển năng
l c th c hi n hoạt động nghề nghi p cho ngƣời học là l a chọn th ch h p vì đáp
ứng đƣ c đòi hỏi của xã hội với đội ngũ tay nghề cao vừa vững lý thuyết vừa
giỏi tay nghề. Ch nh vì vậy, đ i với trƣờng Cao đẳng nghề Công nghi p Hà Nội
đang t ch c c thay đổi phƣơng pháp dạy học để đáp ứng nhu cầu của xã hội trong
đó phƣơng pháp dạy học t ch h p cả lý thuyết và th c hành trong một giờ dạy
đang đƣ c coi là phù h p với nhà trƣờng.
1.3.
ê
y
1.3.1.. Làm cho quá trình h c tập có ý nghĩa
Làm cho quá trình dạy học có ý nghĩa b ng cách đ t các quá trình đó trong hoàn
cảnh có ý nghĩa đ i với học sinh, để học sinh th y đƣ c ý nghĩa của các kiến
thức, kỹ năng và năng l c cần lĩnh hội. Trong DHTH các quá trình học tập
không cô lập với cuộc s ng hàng ngày, không còn s tách bi t giữa nhà truờng
và th c tiễn cuộc s ng. Trái lại thông qua vi c liên kết kiến thức từ các lĩnh v c
khác nhau, cách thức khác nhau, phƣơng ti n khác nhau và s đóng góp của
nhiều môn học ngƣời ta tìm cách hoà nhập thế giới nhà trƣờng và thế giới cuộc
s ng.
1.3.2. Phân bi t cái cốt yếu với cái t quan tr ng hơn
Dạy học cần tránh đ t t t cả các quá trình học tập ngang b ng với nhau, trong
quá trình dạy học cần có s sàng lọc, l a chọn các tri thức, ký năng đƣ c xem là
7
quan trọng đ i với quá trình học tập, có ch trong cuộc s ng ho c là cơ sở cho
quá trình học tập tiếp theo. Tù đó cần phải nh n mạnh chúng và đầu tƣ thời gian
cũng nhƣ có những giải pháp h p lý.
1.3.3. D y sử dụng kiến thức trong tình huống
Dạy học nêu bật các cách thức sử dụng kiến thức mà đã lĩnh hội đƣ c, tạo ra
các tình hu ng học tập để học sinh vận dụng kiến thức một cách sáng tạo, t l c
để hình thành ngƣời lao động có năng l c, t lập. Do đó DHTH không quan tâm
đến vi c đánh giá những kiến thức mà HS đã lĩnh hội đƣ c mà chủ yếu là tìm
cách đánh giá “ Sinh viên có khả năng sử dụng kiến thức trong các tình hu ng có
ý nghĩa hay không? khả năng đó của SV gọi là năng l c hay mục tiêu t ch h p
1.3.4. Lập mối liên h giữa các khái ni m đã h c
Thiết lập m i quan h giữa những khái ni m khác nhau của cùng một môn học,
của những môn học khác nhau. Đảm bảo cho m i SV khả năng huy động có hi u
quả những kiến thức và năng l c của mình để giải quyết có hi u quả các tình
hu ng xu t hi n trong quá trình học tập và trong cuộc s ng th c tiễn.
1.4.
y
DHTH trong dạy học là vừa dạy nội dung lý thuyết và th c hành trong cùng
một bài dạy. Các bài dạy của modun là những công vi c. Cần xác định các bài
dạy đƣ c thông qua hoạt động phân t ch nghề. Nội dung của bài dạy t ch h p
đƣ c xác định trên kết quả phân t ch công vi c. Vậy DHTH có các đ c điểm sau:
1 4 1 L y ng
i h c làm trung tâm
Dạy học l y ngƣời học là trung tâm đòi hỏi ngƣời học là chủ thể của hoạt
động học, họ phải t học, t nghiên cứu để tìm ra kiến thức b ng hành động của
ch nh mình, ngƣời học không chỉ đƣ c đ t trƣớc những kiến thức có sẵn ở trong
bài giảng của giáo viên mà phải t đ t mình vào tình hu ng có v n đề của th c
tiễn, cụ thể và sinh động của nghề nghi p rồi từ đó t mình tìm ra cái chƣa biết,
cái cần khám phá học để hành, hành để học, tức là t tìm kiếm kiến thức cho bản
thân.Trong dạy học l y ngƣời học làm trung tâm đòi hỏi ngƣời học t thể hi n
mình, phát triển năng l c làm vi c nhóm,h p tác với nhóm, với lớp. S làm vi c
8
theo nhóm này sẽ đƣa ra cách thức giải quyết đầy t nh sáng tạo, k ch th ch các
thành viên trong nhóm hăng hái tham gia vào giải quyết v n đề.Ngƣời dạy chỉ là
ngƣời tổ chức và hƣớng dẫn quá trình học tập, đạo diễn cho ngƣời học t tìm
kiếm kiến thức và phƣơng thức tìm kiếm kiến thức b ng hành động của ch nh
mình. Ngƣời dạy phải dạy cái mà ngƣời học cần, các doanh nghi p đang đòi hỏi
để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân l c có ch t lƣ ng cao cho nền kinh tế- xã hội
chứ không phải dạy cái mà ngƣời dạy có. Quan h giữa ngƣời dạy và ngƣời học
đƣ c th c hi n d a trên cơ sở tin cậy và h p tác với nhau.
Mục tiêu của vi c học đƣ c ngƣời học xác định một cách rõ ràng ngay tại
thời điểm học;
- Nội dung dạy học: Tránh những kiến thức, kỹ năng bị trùng l p; phân bi t
đƣ c nội dung trọng tâm và nội dung t quan trọng; Các kiến thức g n liền với kinh
nghi m s ng của sinh viên;
- Phƣơng pháp dạy học: Dạy sử dụng kiến thức trong tình hu ng; Thiết lập
m i liên h giữa các khái ni m đã học;
- Đ i với ngƣời học: Cảm th y quá trình học tập có ý nghĩa vì nó giải quyết
đƣ c một tình hu ng, một v n đề trong th c tiễn cuộc s ng từ đó có điều ki n phát
triển kỹ năng chuyên môn.
1.4.2.
nh h ớng đ u ra
Trong đào tạo, vi c định hƣớng kết quả đầu ra nh m đảm bảo ch t lƣ ng
trong quá trình đào tạo, cho phép ngƣời sử dụng sản phẩm đào tạo tin tƣởng và
sử dụng trong một thời gian dài, đồng thời còn góp phần tạo niềm tin cho khách
hàng. Dạy học t ch h p chú ý đến kết quả học tập của ngƣời học để vận dụng vào
công vi c tƣơng lai nghề nghi p sau này, đòi hỏi quá trình học tập phải đảm bảo
ch t lƣ ng và hi u quả để th c hi n nhi m vụ. Từ những kết quả đầu ra đi đến
xác định vai trò của ngƣời có trách nhi m tạo ra kết quả đầu ra này, một vai trò
tập h p các hành vi đƣ c mong đ i theo nhi m vụ, công vi c mà ngƣời đó sẽ
th c hi n thật s . Do đó, đòi hỏi ngƣời dạy phải dạy đƣ c cả lý thuyết chuyên
9
môn nghề nghi p vừa phải hƣớng dẫn quy trình công ngh , thao tác nghề nghi p
chuẩn xác, phổ biến đƣ c kinh nghi m, nêu đƣ c các dạng sai lầm, hƣ hỏng,
nguyên nhân và bi n pháp kh c phục, biết cách tổ chức hƣớng dẫn luy n tập.
Nhƣ vậy, ngƣời học để làm đƣ c cái gì đó đòi hỏi có liên quan đến chƣơng trình,
còn để làm t t công vi c gì đó trong th c tiễn nhƣ mong đ i thì liên quan đến
vi c đánh giá kết quả học tập. Ngƣời học đạt đƣ c những đòi hỏi đó tùy thuộc
vào khả năng của mình. Vậy đ i với giáo viên thì:
- Phải biết nguyên t c, quy trình các bƣớc xây d ng các chủ đề t ch h p.
- Vi c xây d ng chủ đề t ch h p đƣ c th c hi n theo nguyên t c: hƣớng đến
mục tiêu giáo dục phổ thông, đảm bảo mục tiêu giáo dục môn học; Đảm bảo t ch
h p nội dung phƣơng pháp dạy học. Nội dung chủ đề sinh viên khai thác, vận dụng
kiến thức của môn học để phát hi n và giải quyết v n đề một cách chủ động và sáng
tạo với tinh thần h p tác; G n với th c tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm
vui, hứng thú học tập cho sinh viên; Phù h p với năng l c hi n có của sinh viên;
Phù h p với điều ki n khách quan của trƣờng học hi n nay; Đảm bảo để tổ chức
cho sinh viên học tập t ch c c, giúp sinh viên khai thác kiến thức môn, phát hi n
một s kỹ năng, năng l c chung.
- Các bƣớc xây d ng chủ đề t ch h p
- Phải sáng tạo và linh hoạt khi l a chọn phƣơng pháp dạy học phù h p với
m i chủ đề t ch h p. Các phƣơng pháp thƣờng đƣ c sử dụng đó là Phƣơng pháp
dạy học theo d án, Phƣơng pháp tr c quan, Phƣơng pháp th c địa, Phƣơng pháp
dạy học nêu và giải quyết v n đề.
1.4.3. D y và h c các năng l c th c hi n
Dạy học t ch h p do định hƣớng kết quả đầu ra nên phải xác định đƣ c các
năng l c mà ngƣời học cần n m vững, s n m vững này đƣ c thể hi n ở các
công vi c nghề nghi p theo tiêu chuẩn đ t ra và đã đƣ c xác định trong vi c
phân t ch nghề khi xây d ng chƣơng trình. Xu thế hi n nay của các chƣơng trình
dạy nghề đều đƣ c xây d ng trên cơ sở tổ h p các năng l c cần có của ngƣời lao
10
động trong th c tiễn sản xu t, kinh doanh. Phƣơng pháp đƣ c dùng phổ biến để
xây d ng chƣơng trình là phƣơng pháp phân t ch nghề D CUM ho c phân t ch
chức năng của từng nghề cụ thể. Theo các phƣơng pháp này, các chƣơng trình
đào tạo nghề thƣờng đƣ c kết c u theo các môn học năng l c th c hi n. Dạy học
t ch h p có thể hiểu là một hình thức dạy học kết h p giữa dạy lý thuyết và dạy
th c hành, qua đó ở ngƣời học hình thành một năng l c nào đó hay kỹ năng hành
nghề nh m đáp ứng đƣ c mục tiêu của môn học. Dạy học phải làm cho ngƣời
học có các năng l c tƣơng ứng với chƣơng trình. Do đó, vi c dạy kiến thức lý
thuyết không phải ở mức độ hàn lâm mà chỉ ở mức độ cần thiết nh m h tr cho
s phát triển các năng l c th c hành ở m i ngƣời học. Trong dạy học t ch h p, lý
thuyết là h th ng tri thức khoa học chuyên ngành về những v n đề cơ bản, về
những quy luật chung của lĩnh v c chuyên ngành đó. Hơn nữa, vi c dạy lý
thuyết thuần túy sẽ dẫn đến tình trạng lý thuyết suông, kiến thức sách vở không
mang lại l i ch th c tiễn. Do đó, cần g n lý thuyết với th c hành trong quá trình
dạy học. Th c hành là hình thức luy n tập để trau dồi kỹ năng, kỹ xảo hoạt động
giúp cho ngƣời học hiểu rõ và n m vững kiến thức lý thuyết. Đây là khâu cơ bản
để th c hi n nguyên lý giáo dục học đi đôi với hành, lý luận g n với th c tiễn.
Th c hành phải có đủ phƣơng ti n, kế hoạch, quy trình luy n tập g n ngay với
v n đề lý thuyết vừa học. Để hình thành cho ngƣời học một kỹ năng thì cần phải
dạy cho họ biết cách kết h p và huy động h p lý các nguồn nội l c kiến thức,
khả năng th c hi n và thái độ và ngoại l c t t cả những gì có thể huy động
đƣ c n m ngoài cá nhân .Ngƣời dạy phải định hƣớng, giúp đỡ, tổ chức, điều
chỉnh và động viên hoạt động của ngƣời học. S định hƣớng của ngƣời dạy góp
phần tạo ra môi trƣờng sƣ phạm bao gồm các yếu t cần có đ i với s phát triển
của ngƣời học mà mục tiêu bài học đ t và cách giải quyết chúng. Ngƣời dạy vừa
có s tr giúp vừa có s định hƣớng để giảm bớt những sai lầm cho ngƣời học ở
phần th c hành; đồng thời k ch th ch, động viên ngƣời học nẩy sinh nhu cầu,
động cơ hứng thú để tạo ra kết quả mới.
11
Các môn học đƣ c xây d ng theo quan điểm hƣớng đến năng l c th c hi n. Môn
học là một đơn vị học tập có t nh trọn vẹn, t ch h p lý thuyết và th c hành để ngƣời
học sau khi học xong có năng l c th c hi n đƣ c công vi c cụ thể của nghề nghi p.
-
G n kết đào tạo với lao động.
-
Học đi đôi với hành, chú trọng năng l c lao động.
-
Dạy học hƣớng đến hình thành các năng l c nghề nghi p, đ c bi t năng
l c hoạt động nghề.
-
Khuyến kh ch ngƣời học học một cách toàn di n hơn không chỉ là kiến
thức chuyên môn mà còn học năng lức từ áp dụng các kiến thức đó.
1.5.
á
á
y
Dạy học t ch h p là dạy học với nội dung là kết quả t ch h p giữa các chỉnh
thể về l luận ho c công ngh dạy học, nhƣ chƣơng trình, học phần, môđun,… có
chức năng ho c thuộc t nh khác nhau, nh m tăng hi u quả dạy học, nhƣ t ch h p lý
thuyết với th c hành trong một môn học hay môđun, còn gọi là t ch h p nội môn),
d y h c với nghiên cứu t ch h p liên môn ho c xuyên môn).
ài d y t ch h p kết h p d y h c gi i quyết v n đ và đ nh h ớng ho t động.
Hai quan điểm dạy học GQVĐ và DHĐHHĐ về phƣơng pháp dạy học đƣ c
kết h p vào trong bài dạy t ch h p mà phƣơng pháp chủ đạo là dạy học giải quyết
v n đề. Do t nh ch t nội dung bài dạy là các tình hu ng trong th c tiễn nghề nghi p
r t đa dạng tùy vào ngành nghề khác nhau nhƣ tình hu ng thiết kế, chế tạo, sửa
chữa... nên kiểu bài dạy học t ch cũng r t đa dạng và nhiều phƣơng án khác nhau.
Sau đây là một s phƣơng án bài dạy t ch h p
12
C u trúc bài dạy theo
định hƣớng giải quyết
Dạy học định hƣớng hoạt động
Phƣơng án 1
Phƣơng án 2
v n đề
1 Đ t v n đề, giới thi u Giới thi u nội dung chủ
đề cần giải quyết: yêu
v n đề
cầu kỹ thuật, tiêu chuẩn,
mẫu sản phẩm
2 Phân t ch v n đề
Giới thi u nội dung chủ
đề cần giải quyết: yêu
cầu kỹ thuật, tiêu chuẩn,
mẫu sản phẩm
GV phân t ch nội dung lý GV phân t ch nội dung
thuyết liên quan đến giải lý thuyết liên quan đến
quyết v n đề;
giải quyết v n đề;
3 Giải quyết v n đề
HS hoạt động giải quyết
v n đề, đƣa ra đƣ c kết
quả là bản thiết kế: qui
trình, c u trúc-c u tạo, sơ
đồ nghuyên lý, chƣơng
trình phần mềm...
HS hoạt động giải quyết
v n đề, đƣa ra đƣ c kết
quả là bản thiết kế: qui
trình, c u trúc-c u tạo,
sơ đồ nguyên lý, chƣơng
trình phần mềm...
HS th c thi n thao tác
theo để tạo ra sản phẩm
vật ch t
4 Kết thúc v n đề
HS vận dụng giải quyết
v n đề để giải quyết v n
đề tƣơng t khác
Củng c giải quyết v n
đề
Kiểm tra, đánh giá kết
quả giải quyết v n đề
Củng c giải quyết v n
đề
S N PHẪM Bản thiết kế: qui trình, Sản phẩm vật ch t thật
c u trúc-c u tạo, sơ đồ,
hay dạng mô hình mô
chƣơng
trình
phần
phỏng
mềm...
ng 1.1
u tr c bài d y t ch h p theo đ nh h ớng ho t động
13
1.6.
á
á
y
e
á
.
Trong dạy học t ch h p thể hi n ở vi c xây d ng chƣơng trình và đƣ c hiểu
là s kết h p một cách hữu cơ, có h th ng các kiến thức trong một môn học ho c
giữa các môn học thành một đƣ c áp dụng rộng rãi. Th c tế thì vi c dạy học từ
trƣớc đến nay vẫn mang t nh “hàn lâm, lý thuyết .Đ c điểm cơ bản đó là chú trọng
vi c truyền thụ h th ng tri thức khoa học đã đƣ c quy định trong chƣơng trình
nhƣng chƣa chú trọng đầy đủ đến ngƣời học cũng nhƣ đến khả năng ứng dụng tri
thức đã học trong những tình hu ng th c tiễn. Mục tiêu dạy học đƣ c đƣa ra một
cách chung chung, không chi tiết. Vi c quản lý ch t lƣ ng giáo dục chỉ tập trung
vào nội dung dạy học. Với cách dạy nhƣ trên sẽ dẫn đến một h quả là tri thức của
ngƣời học sẽ nhanh chóng bị lạc hậu vì nội dung dạy học đƣ c quy định một cách
chi tiết và quá cứng nh c trong chƣơng trình dẫn đến vi c sinh viên quá thụ động,
hạn chế khả năng sáng tạo, năng động, sản phẩm của giáo dục không đáp ứng đƣ c
yêu cầu ngày càng cao của xã hội và thị trƣờng lao động. Khi đó, đổi mới phƣơng
pháp dạy học trong nhà trƣờng đã đƣ c Đảng và nhà nƣớc ta đề cập đến nhƣng hi n
tại các trƣờng đào tạo vẫn chƣa áp dụng tri t để cách đổi mới dạy học đ c bi t là
phƣơng pháp dạy học t ch h p, đồng thời cơ sở vật ch t chƣa đáp ứng đƣ c yêu cầu
cho phƣơng pháp dạy học t ch h p mà nó chỉ đƣ c thể hi n trong các đ t thi tiết
dạy t t, kì thi giáo viên dạy giỏi các c p.
Dạy học t ch h p là cách tiếp cận giảng dạy liên ngành theo đó các nội dung
giảng dạy đƣ c trình bày theo các đề tài ho c chủ đề. M i đề tài ho c chủ đề đƣ c
trình bày thành nhiều bài học nhỏ để ngƣời học có thể có thời gian hiểu rõ và phát
triển các m i liên h với những gì mà ngƣời học đã biết. Cách tiếp cận này t ch h p
kiến thức từ nhiều ngành học và khuyến kh ch ngƣời học tìm hiểu sâu về các chủ
đề, tìm đọc tài li u từ nhiều nguồn và tham gia vào nhiều hoạt động khác nhau. Vi c
sử dụng nhiều nguồn thông tin khuyến kh ch ngƣời học tham gia vào vi c chuẩn bị
bài học, tài li u, và tƣ duy t ch c c và sâu hơn so với cách học truyền th ng với chỉ
một nguồn tài li u duy nh t. Kết quả là ngƣời học sẽ hiểu rõ hơn và cảm th y t tin
hơn trong vi c học của mình.
14
* Ƣu điểm của dạy học t ch h p:
- Mục tiêu của vi c học đƣ c ngƣời học xác định một cách rõ ràng ngay tại
thời điểm học;
- Nội dung dạy học: Tránh những kiến thức, kỹ năng bị trùng l p; phân bi t
đƣ c nội dung trọng tâm và nội dung t quan trọng; Các kiến thức g n liền với kinh
nghi m s ng của học sinh;
- Phƣơng pháp dạy học: Dạy sử dụng kiến thức trong tình hu ng; Thiết lập
m i liên h giữa các khái ni m đã học;
- Đ i với ngƣời học: Cảm th y quá trình học tập có ý nghĩa vì nó giải quyết
đƣ c một tình hu ng, một v n đề trong th c tiễn cuộc s ng từ đó có điều ki n phát
triển kỹ năng chuyên môn.
1.7.
á
á
Trong DHTH , đánh giá giữ một vai trò quan trọng trong hành động
dạy và học. Nó cho phép ngƣời học với một tƣ cách là ngƣời th ch nh của vi c
đánh giá lại ch ng đƣờng đi của mình. Nó cho phép ngƣời dạy với tƣ cách là
ngƣời hƣớng dẫn đƣa ra một chỉ dẫn có giá trị về phƣơng pháp sƣ phạm.
Để nhận th c đúng đ n hơn về v n đề này phải biết ch nh xác khái ni m
kiểm tra đánh giá sƣ phạm là gì, biết đƣ c chức năng của nó phải hoàn thành đ i
với ngƣờidạy và ngƣời học. Vậy đánh giá sƣ phạm là quqá trình dẫn đến s đánh
giá có giá trị về kết quả ho c về cánh hoạt động của một sinh viên đang học. Nói
cách khá rõ là phƣơng pháp sử dụng một s tiêu ch để xây d ng cách đánh giá
về kết quả một mục tiêu ho c về con đƣờng đi cá nhân của ngƣời học.Quá trình
kiểm tra đánh giá thƣờng bao gồm 3 giai đoan:
-
Kiểm tra
-
Đánh giá
-
Quyết định
15
á
1.8.
1.8 1
ối với giáo viên
Ngƣời dạy đƣ c đào tạo bồi dƣỡng ho c trau dồi phƣơng pháp dạy học
-
mới, các phƣơng pháp dạy học tích c c hóa học sinh.
Có trình độ sƣ phạm; Có khả năng gây động cơ học tập; Có kiến thức
-
chuyên môn sâu rộng.
-
Nhi t tình với công vi c, ứng xử tinh tế, kỹ năng tổ chức và điều khiển
-
Đ t v n đề cho sinh viên phải có độ khó phù h p.
-
Biết định hƣớng phát triển học sinh theo mục tiêu, đảm bảo đƣ c s t
t t.
do của học sinh trong hoạt động nhận thức; Biết ứng dụng công ngh tin vào dạy
học.
Tổ chức đánh giá và điều khiển t đánh giá của học sinh.
-
1.8.2.
ối với sinh viên
-
Tuân thủ theo s tổ chức, chỉ đạo, điều khiển của giáo viên.
-
Sinh viên phải giác ngộ mục đ ch học tập.
-
Rèn luy n tính tích c c, t l c, t giác.
-
Tăng cƣờng hoạt động trong giờ học.
-
Độc lập trong công vi c, không ngại trả lời sai.
-
Có ý thức trách nhi m về kết quả học tập của mình và của lớp.
-
Biết t học và tranh thủ học ở mọi lúc, mọi nơi, học b ng mọi cách,
phát triển tƣ duy bi n chứng, lôg c, hình tƣ ng, tƣ duy kĩ thuật, tƣ duy kinh tế,…
1.8.3. Nguồn tài li u và giáo trình.
-
Sách giáo khoa, sổ tay kỹ thuật, giáo trình, bài giảng.
-
DHTH ngƣời học phải nghiên cứu tài li u trƣớc khi lên lớp nên giáo
trình là công cụ không thể thiếu. Giáo trình phải đƣ c viết sao cho ngƣời học có thể
t học đƣ c. Trong giáo trình chỉ nên đƣa những kiến thức c t lõi, còn những kiến
thức nâng cao ngƣời học sẽ đọc ở tài li u tham khảo. Khi viết giáo trình phải n m
vững mục tiêu của học phần, mục tiêu của từng bài thì mới nêu bật đƣ c nội dung
16
cần thiết và mới có cách viết phù h p, đơn giản hóa các v n đề phức tạp, để giáo
trình trở thành giáo trình t học.
Đ i với các môn học thuộc chuyên ngành Công ngh thông tin, r t nhiều môn đòi
hỏi s kết h p ch t chẽ giữa lý thuyết và th c hành làm bài tập trên máy , do vậy,
cần xây d ng h th ng bài tập đa dạng từ cơ bản đến nâng cao để sinh viên có thể
ứng dụng lý thuyết đã nghiên cứu từ mức th p đến cao.
-
Chƣơng trình học phải giảm bớt kh i lƣ ng kiến thức tạo điều ki n
cho thầy trò tổ chức những hoạt động học tập tích c c; giảm bớt những thông tin
buộc học sinh phải thừa nhận và ghi nhớ máy móc.
-
Tăng cƣờng các bài toán nhận thức; giảm bớt những câu hỏi tái hi n,
tăng cƣờng loại câu hỏi phát triển trí thông minh; giảm bớt những kết luận áp đ t,
tăng cƣờng những g i ý để học sinh t nghiên cứu phát triển bài học.
1.8.4. Ph ơng ti n d y h c
Thiết bị dạy học là điều ki n không thể thiếu cho vi c triển khai dạy học theo
hƣớng tích c c hóa học sinh bao gồm:
-
Phƣơng ti n là một thành phần của quá trình dạy học. Theo lý luận về
dạy học quá trình dạy học bao gồm mục đ ch, nội dung, phƣơng pháp, phƣơng ti n.
- Khi thiết kế bài giảng t ch h p thì vi c sử dụng đến các công ngh
dạy học hi n đại không thể thiếu đƣ c. Nó đóng một phần vai trò không nhỏ
trong vi c thành công của bài giảng đó hay không. Ch nh vì vậy, công ngh dạy
học là một h th ng phƣơng ti n, phƣơng pháp và kỹ năng tác động vào con
ngƣời, hình thành một nhân cách xác định. Phƣơng ti n dạy học là một trong b n
thành phần của công ngh dạy học và là một trong ba thành phần tác động vào
ngƣời học nh m đạt mục đ ch dạy và học.
- Sách giáo khoa, bảng, ph n,phòng máy t nh, projector…
- Để th c hi n đƣ c yêu cầu này, cơ sở vật ch t và phƣơng ti n thiết bị
dạy học của nhà trƣờng là một trong những công cụ đ c l c, h tr cho vi c dạy học
theo hƣớng tích c c đạt hi u quả cao.
17