Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Nghiên cứu quy trình tháo dỡ và tiền phân loại vật liệu của tủ lạnh thải và xây dựng hướng dẫn kỹ thuật tháo dỡ và tiền phân loại vật liệu cho loại chất thải này

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.55 MB, 76 trang )

LỜI CẢM ƠN
Luận văn này được hoàn thành tại khoa Quản lý môi trường, Viện Khoa học
và Công nghệ môi trường – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội với sự hướng dẫn
của TS. Nguyễn Đức Quảng.
Lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Đức Quảng đã tận tình
chỉ bảo, hướng dẫn giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu, thực hiện luận văn. Giáo
sư đã định hướng, chỉ bảo, góp ý cho tôi với tấm lòng chân thành quý báu và
nghiêm túc của một người làm khoa học.
Tôi xin chân thành cảm ơn Viện đào tạo sau đại học, thầy cô giáo, cán bộ
nhân viên trong Viện Khoa học và Công nghệ môi trường – trường Đại học Bách
Khoa Hà Nội đã quan tâm và tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình thí nghiệm,
nghiên cứu và học tập.
Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn động viên giúp đỡ tôi vượt qua khó
khăn để hoàn thành luận văn này.
Hà Nội, tháng 7 năm 2014
Học viên

Lê Đức Mạnh


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của tôi, được phép
của chủ nhiệm đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước “Xử lý chất thải điện tử gia dụng”
do thầy PGS.TS. Huỳnh Trung Hải làm chủ nhiệm và thầy TS. Nguyễn Đức Quảng
là người trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện “Nghiên cứu quy trình tháo dỡ và tiền
phân loại vật liệu của tủ lạnh thải và xây dựng hướng dẫn kỹ thuật tháo dỡ và tiền
phân loại cho loại chất thải này”. Các kết quả nêu trong luận văn là trung thực và
chưa được công bố trong bất kì công trình nào khác.

TÁC GIẢ


Lê Đức Mạnh


MỤC LỤC
MỤC LỤC ..................................................................................................................3
DANH MỤC BẢNG ..................................................................................................5
DANH MỤC HÌNH ...................................................................................................6
DANH MỤC CHỮ VIÊT TẮT ................................................................................8
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TỦ LẠNH THẢI ......................................................2
1.1.

Hiện trạng phát sinh tủ lạnh thải .................................................................2

1.1.1. Hiện trạng phát sinh tủ lạnh thải trên thế giới.............................................3
1.1.2. Hiện trạng phát sinh tủ lạnh thải ở Việt Nam ..............................................7
1.2. Hiện trạng thu gom, xử lý và tái chế tủ lạnh thải trên thế giới ...................10
1.3. Hiện trạng thu gom, xử lý và tái chế tủ lạnh thải ở Việt Nam .....................12
1.4.Cấu tạo, thành phần và phƣơng pháp tiền xử lý tủ lạnh thải .......................14
1.4.1. Cấu tạo tủ lạnh gia dụng ..............................................................................14
1.4.2. Các thành phần chính của tủ lạnh ...............................................................15
1.4.3. Thành phần vật liệu của tủ lạnh thải ..........................................................17
1.4.4. Các phƣơng pháp tiền xử lý tủ lạnh thải ....................................................19
CHƢƠNG 2: QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM .....................................................23
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu......................................................................................23
2.2. Chuẩn bị dụng cụ phục vụ cho quá trình tháo dỡ ........................................23
2.3. Quy trình thực nghiệm ....................................................................................24
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .........................................................27
3.1. Khối lƣợng và hàm lƣợng các thành phần trong tủ lạnh thải .....................27
3.2. Đánh giá khả năng thu hồi vật liệu sau quy trình phân loại tiền xử lý .......45

3.2.1. Đánh giá khả năng thu hồi vật liệu của tủ lạnh thải ..................................45
3.2.2. Đánh giá lợi ích giá trị kinh tế qua thu hồi vật liệu từ tủ lạnh thải ..........49
3.3. Đề xuất quy trình tháo dỡ, phân loại tủ lạnh thải .........................................38
3.4. Xây dựng hƣớng dẫn kỹ thuật tháo dỡ tủ lạnh thải .....................................40


3.4.1. Chuẩn bị dụng cụ tháo dỡ ............................................................................40
3.4.2.Kiểm tra thông tin tủ lạnh .............................................................................41
3.4.3.Thu hồi chất tải lạnh ......................................................................................41
3.4.4.Tháo máy nén khí (log), thu hồi dầu thải của máy nén khí .......................42
3.4.5.Tháo bộ điều khiển .........................................................................................43
3.4.6.Tách dàn nóng và dàn lạnh ...........................................................................45
3.4.7.Tách vỏ, vật liệu cách nhiệt và lớp nhựa bên trong ....................................46
3.5. Một số chú ý ......................................................................................................47
3.6. Phƣơng pháp xử lý một số sự cố thƣờng gặp ................................................47
3.7. Mô hình bàn làm việc đề xuất ........................................................................48
KẾT LUẬN ..............................................................................................................51
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................52


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Lượng chất thải điện tử phát sinh ở một số quốc gia .................................5
ảng 1.2.

ự báo lượng chất thải điện tử phát sinh của một số nh m đ điện tử

gia dụng điển hình .......................................................................................................9
Bảng 1.3. Lượng thiết bị điện, điện tử tính trên 100 hộ gia đình ở Việt Nam ..........10
Bảng 1.4. Một số công đoạn quá trình tiền xử lý ......................................................21
Bảng 3.1. Các loại tủ lạnh .........................................................................................27

Bảng 3.2. Bảng tổng hợp khả năng thu h ivật liệu của các loại tủ lạnh ...................47
Bảng 3.3. Bảng tổng hợp khả năng thu h i CTNH trong tủ lạnh .............................48
Bảng 3.4. Giá trị kinh tế của vật liệu thu được sau quy trình phân loại tiền xử lý tủ
lạnh thải .....................................................................................................................50
Bảng 3.5. Danh sách các hạng mục của mô hình làm việc đề xuất .........................48


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Tỷ lệ các nhóm thiết bị điện và điện tử thải[2] ...........................................3
Hình 1.2. Sự gia tăng chất thải điện tử trên toàn cầu ..................................................6
Hình 1.3. ự báo số lượng chất thải của 4 nh m đ điện tử gia dụng điển hình ở
Việt Nam .....................................................................................................................7
Hình 1.4.

ự báo khối lượng chất thải của 4 nh m đ điện tử gia dụng điển hình ở

Việt Nam .....................................................................................................................8
Hình 1.5. Dự báo lượng tủ lạnh giai đoạn 1985-2020 ................................................8
Hình 1.6. Hệ thống thu gom .....................................................................................11
Hình 1.7. Đường đi của tủ lạnh thải ..........................................................................12
Hình 1.8. Sơ đ dòng tủ lạnh thải ở Việt Nam..........................................................13
Hình 1.9. Cấu tạo tủ lạnh ..........................................................................................14
Hinh 1.10. Cấu tạo máy nén (log) .............................................................................15
Hình 1.11. Cấu tạo một số loại dàn ngưng của tủ lạnh .............................................16
Hình 1.12. Các loại giàn bay hơi ...............................................................................17
Hình 1.13. Thành phần vật liệu trongtủ lạnh thải .....................................................18
Hình 1.14. Quy trình xử lý tủ lạnh thải .....................................................................19
Hình 1.15.Hệ thống cắt và nghiền tủ lạnh thải..........................................................20
Hình 2.1. Quy trình thực nghiệm tháo tủ lạnh ..........................................................25
Hình 3.1. Khối lượng và hàm lượng các thành phần trong TL Mitsubishi ...............29

Hình 3.2. Khối lượng và hàm lượng các thành phần trong TL LG Expres cool ......30
Hình 3.3. Khối lượng và hàm lượng các thành phần trong TLDaiwoo Model VR15K ............................................................................................................................32
Hình 3.4. Khối lượng và hàm lượng các thành phần trong TLToshiba Model GRK15EA .......................................................................................................................34
Hình 3.5. Khối lượng và hàm lượng các thành phần trong TLLG Model No:
Gr182SVF .................................................................................................................36
Hình 3.6. Khối lượng và hàm lượng các thành phần trong TL Hitachi R143MD ....38
Hình 3.7. Khối lượng và hàm lượng các thành phần trong TLEleetrolux Model ER
7910B ........................................................................................................................39
Hình 3.8. Khối lượng và hàm lượng các thành phần trong TLDaewoo 109SH .......40
Hình 3.9. Khối lượng và hàm lượng các thành phần trong TL Samsung .................42
Hình 3.10. Khối lượng và hàm lượng các thành phần trong TLToshiba RG21VDAG ...................................................................................................................44


Hình 3.11. Phân bố phần trăm khối lượng các bộ phận trong đối tượng nghiên cứu
...................................................................................................................................45
Hình 3.12. Khối lượng vật liệu có thể thu h i trong các loại tủ lạnh nghiên cứu .....48
Hình 3.13. Quy trinh tháo dỡ tủ lạnh ........................................................................39
Hình 3.14. Quy trinh thu h i chất tải lạnh ................................................................ 40
Hình 3.15.Kiểm tra thông tin tủ lạnh ........................................................................41
Hình 3.16. Thu h i chất tải lạnh ................................................................................42
Hình 3.17. Cách thức tháo máy nén khí (log) của tủ lạnh .......................................43
Hình 3.18. Cách thức tháo dỡ máy nén khí (log) .....................................................43
Hình 3.19. Tháo rời bộ điều khiển và tụ ra khỏi tủ lạnh ...........................................44
Hình 3.20. Tháo đèn rã đông khỏi tủ lạnh ................................................................ 44
Hình 3.21. Tháo dàn lạnh ..........................................................................................45
Hình 3.22. Tháo dàn nóng .........................................................................................45
Hình 3.23.Tách các lớp vật liệu khỏi khối tủ lạnh ....................................................46
Hình 3.24. thành phần cơ bản của tủ lạnh sau khi tiền tháo rỡ .................................46
Hình 3.25. Mô hình bàn làm việc đề xuất .................................................................50



DANH MỤC CHỮ VIÊT TẮT
EU
ITU
USEPA
TL

Liên minh châu âu
Liên minh viễn thông quốc tế
Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ
Tủ lạnh

CFC
CTR
CTRNH
CTL

chlorofluorocarbon
Chất thải rắn

Log

Máy nén khí của tủ lạnh
Phòng thí nghiệm Khoa học Vật liệu và Công nghệ Liên bang Thụy sĩ
Polychlorinated biphenyls

Empa
PCBs
WT


Chất thải rắn nguy hại
Chất tải lạnh

Khối lượng


Nghiên cứu quy trình tháo dỡ và tiền phân loại vật liệu của tủ lạnh thảivà xây dựng hướng dẫn kỹ thuật tháo dỡ
và tiền phân loại vật liệu cho loại chất thải này
Lê Đức Mạnh – Lớp QLMT2011B

LỜI MỞ ĐẦU
Đáp ứng nhu cầu công việc, cũng như sinh hoạt của con người, ngành công
nghiệp sản xuất thiết bị điện, điện tử phát triển không ngừng. Số lượng sản phẩm cần
để sử dụng ngày càng nhiều ở khắp mọi nơi: trong gia đình, công sở, trường học, bệnh
viện… Sau một thời gian sử dụng thiết bị này sẽ bị thải bỏ, theo thống kê chất thải
điện tử hiện tại chiếm 5% tổng chất thải rắn trên thế giới và ngày càng c xu hướng
tăng nhanh hơn, ở châu Á ước tính khoảng 12 triệu tấn mỗi năm[21].
Ở Việt Nam Chính phủ đã và đang c những biện pháp quyết liệt quan tâm tới
chất thải điện tử nguy hại ảnh hưởng về sức khỏe cộng đ ng và môi trường sống.
Trong những năm qua, khung pháp lý liên quan đến công tác quản lý chất thải rắn đã
được xây dựng và ngày càng hoàn thiện, cụ thể là Luật bảo vệ môi trường năm 2005
và các Nghị định quy định về vấn đề thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn.Mới
đây nhất là Quyết định về thu h i và xử lý sản phẩm thải bỏ số 50/2013/QĐ-TTG ngày
09/8/2013 của thủ tướng chính phủ nhằm quy định trách nhiệm và kiểm soát các cơ sở
xử lý chất thải điện tử, góp phần cải thiện môi trường sống và biến loại chất thải trên
thành tài nguyên tái sử dụng sau khi đã được xử lý[23].
Tuy nhiên, hiện nayđang t n tại một số bất cập trong cả công tác quản lý lẫn cơ
sở hạ tầng phục vụ thu gom, tháo dỡ, xử lý/tái chế chất thải điện tử. Khung pháp lý về
quản lý CTĐT vẫn còn thiếu những quy định pháp luật cần thiết hỗ trợ cho việc thu
h i, xử lý sản phẩm thải bỏ hiệu quả, đặc biệt là tiêu chuẩn về vật liệu tái chế và sản

phẩm tái chế. Lĩnh vực tái chế CTĐT đang bị kiểm soát bởi các doanh nghiệp tư nhân
vừa và nho, năng lực còn hạn chế, sử dụng công nghệ lạc hậu và không c các giải
pháp bảo vệ môi trường.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế nói trên, Đề tài “Nghiên cứu quy trình tháo dỡ và
tiền phân loại vật liệu của tủ lạnh thải và xây dựng hướng dẫn kỹ thuật tháo dỡ và tiền
phân loại vật liệu cho loại chất thải này” là một nghiên cứu cần thiết góp phần nâng
cao công nghệ tái chế chất thải điện tử bước đầu đáp ứng các yêu cầu về lợi ích kinh tế
và môi trường. Để hoàn thành được nội dung luận văn qua nghiên cứu cơ bản xác định
thực trạng và dự báo nhu cầu phát sinh, xử lý loại chất thải này trong tương lai gần,
cùng những khảo sát thực tế tại các làng nghề và làm thực nghiệm trong phòng thí
nghiệm. Luận văn g m những nội dung chính sau:
Tổng quan
Quy trình thực nghiệm tiền xử lý tủ lạnh gia dụng thải
Xây dựng quy trình kĩ thuật tháo dỡ tủ lạnh gia dụng thải
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN
Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551

1


Nghiên cứu quy trình tháo dỡ và tiền phân loại vật liệu của tủ lạnh thảivà xây dựng hướng dẫn kỹ thuật tháo dỡ
và tiền phân loại vật liệu cho loại chất thải này
Lê Đức Mạnh – Lớp QLMT2011B

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TỦ LẠNH THẢI
1.1. Hiện trạng phát sinh tủ lạnh thải
Tủ lạnh thải là một nhóm thuộc chất thải thiết bị điện, điện tử được phát sinh từ
sinh hoạt hàng ngày của các hộ gia đình.
Trong định nghĩa chất thải thiết bị điện, điện tử của Liên minh châu Âu (2002)
“Chất thải thiết bị điện, điện tử bao gồm tất cả thành phần, phụ kiện là một phần của

thiết bị điện, điện tử hay toàn bộ thiết bị điện, điện tử tại thời điểm bị thải bỏ”[24]. Có
10 nhóm thiết bị điện, điện tử thải và tủ lạnh được phân loại trong nhóm thiết bị gia
dụng cỡ lớn(EU 2002a):
1. Nhóm thiết bị gia dụng cỡ lớn: tủ lạnh, máy giặt, máy sấy quần áo, máy rửa bát,
bếp điện, lò vi s ng, lò sưởi điện…
2. Nhóm thiết bị gia dụng cỡ nhỏ: máy hút bụi, máy lau thảm, máy may vá, bàn là
quần áo, máy pha cà-phê, đ ng h điện tử, máy massage, máy sấy tóc, máy cắt
t c…
3. Nhóm thiết bị IT và viễn thông: PCs (CPU, chuột, monitor và bàn phím), laptop,
fax, máy tính, máy in, máy photo, điện thoại (g m các loại bàn, không dây, di
động)…
4. Nhóm thiết bị nghe nhìn: radio, TV, camera, máy quay phim, máy nghe nhạc, bộ
khuếch đại âm thanh…
5. Nhóm thiết bị chiếu sáng: đèn huỳnh quang, đèn compact, đèn cường độ sáng cao,
cao áp natri và kim loại, đèn natri hạ áp…
6. Nhóm khí cụ gia dụng: máy khoan, máy hàn, máy cưa, máy phay, máy mài, thiết bị
làm vườn…
7. Nhóm đồ chơi, giải trí và thể thao: tàu hỏa hoặc ô tô đua, video games, thiết bị giải
trí nhận tiền xu, một số loại dụng cụ thể dục…
8. Nhóm dụng cụ y tế: thiết bị xạ trị, máy điện tim, máy chạy thận, các máy xét
nghiệm…
9. Nhóm thiết bị quan trắc và kiểm soát: detector cảnh báo khói, bộ điều chỉnh nhiệt,
các thiết bị cân đo, căn chỉnh trong nhà và phòng thí nghiệm, các thiết bị quan trắc
và kiểm soát trong công nghiệp…

Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN
Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551

2



Nghiên cứu quy trình tháo dỡ và tiền phân loại vật liệu của tủ lạnh thảivà xây dựng hướng dẫn kỹ thuật tháo dỡ
và tiền phân loại vật liệu cho loại chất thải này
Lê Đức Mạnh – Lớp QLMT2011B

10. Nhóm máy dịch vụ tự động: máy rút tiền tự động, máy bán nước tự động, điện thoại
công cộng…
Qua đ chúng ta thấy được chất thải thiết bị điện, điện tử gia dụng thực sự đa
dạng, phong phú và rất phổ biến. Điều đ cũng là một đặc trưng gây kh khăn cho việc
quản lý chúng. Thực tế ở nhiều nước trên thế giới cũng chỉ tập trung quản lý một số
loại chất thải thiết bị điện, điện tử gia dụng điển hình như PC, TV, điện thoại, tủ lạnh,
máy giặt, máy điều hòa nhiệt độ.
Trong mười nh m được liệt kê ở trên, tủ lạnh thải đứng đầu nh m 1, đây là nhóm
chiếm tỷ lệ lớn nhất (42,1%) trong các nhóm thiết bị điện và điện tử thải (Hình 1.1).

Hình 1.1. Tỷ lệ các nhóm thiết bị điện và điện tử thải[8]
1.1.1. Hiện trạng phát sinh tủ lạnh thải trên thế giới
Hiện nay, vẫn chưa c một con số mang tính chất đại diện về tổng lượng tủ lạnh
thải trên phạm vi toàn cầu nào được đưa ra. Ngay cả tại các quốc gia phát triển với hệ
thống quản lý tủ lạnh thải n i riêng và chất thải điện tử n i chung đã khá hoàn thiện,
các con số thống kê đưa ra cũng không hoàn toàn thống nhất, chưa n i đến tại các
nước đang phát triển, tủ lạnh thải vẫn chưa được đưa vào quản lý một cách chặt chẽ và
toàn diện. Lý do chính của tình trạng này là những kh khăn trong việc quản lý tình
trạng tủ lạnh tại hộ gia đình và dòng chảy không kiểm soát được của các tủ lạnh cũ,
hỏng từ các nước phát triển chảy về các nước đang phát triển và k m phát triển.
Theo một báo cáo gần đây của Cục ảo vệ Môi trường Mỹ, người dân Mỹ hiện
nay đang sở hữu gần 3 tỷ trang thiết bị điện tử gia dụng khác. Tính từ năm 1980 đến
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN
Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551


3


Nghiên cứu quy trình tháo dỡ và tiền phân loại vật liệu của tủ lạnh thảivà xây dựng hướng dẫn kỹ thuật tháo dỡ
và tiền phân loại vật liệu cho loại chất thải này
Lê Đức Mạnh – Lớp QLMT2011B

năm 2004, đã c khoảng 50 , hay 976 triệu thiết bị điện tử vẫn còn đang được sử
dụng trong các gia đình và công sở, 42 hay 842 triệu thiết bị đã được thải bỏ hoặc
tái chế, 180 triệu thiết bị khác đã ngưng sử dụng nhưng vẫn được lưu giữ trong đ
lượng tủ lạnh thải chiếm khoảng 15% – 20% tổng lượng thiết bị của nhóm trên. Trong
năm 2005, đã c khoảng 460 triệu thiết bị điện tử gia dụng đã ngưng sử dụng và được
lưu giữ và/hoặc tái sử dụng lại, từ 1.9 đến 2.2 triệu tấn đ điện tử gia dụng được thải
bỏ, trong đ chỉ c khoảng 345.000 - 379.000 tấn được tái chế lại, phần còn lại 1.5 –
1.9 triệu tấn) được chôn lấp hoặc xuất khẩu theo nhiều con đường khác nhau đến các
nước thế giới thứ 3[27].
Mặc d đã c nhiều thống kê và nghiên cứu về lượng chất thải điện tử phát sinh
ở Châu u, tuy nhiên vẫn chưa c một con số cụ thể nào được thống nhất. Các nghiên
cứu từ những năm 1990 đã dự báo lượng thiết bị điện tử bán ra ở 15 quốc gia thành
viên cũ của Liên minh châu u là khoảng 7 triệu tấn/năm, còn theo một nghiên cứu
năm 2008 nhằm đánh giá việc thực hiện đạo luật chất thải điện tử C 2002/96, lượng
thiết bị điện tử bán ra trên thị trường của 27 quốc gia thành viên U27) là 10.3 triệu
tấn/năm 2005, lượng thiết bị điện tử thải phát sinh là khoảng 8.3 triệu tấn, trong đ chỉ
c 2.2 triệu tấn được thu h i và xử lý[9].
Một cách chính thức, Cơ quan Môi trường Cộng đ ng chung châu u ước tính
lượng chất thải điện tử phát sinh cho 5 nh m đ điện tử gia dụng là ti vi, tủ lạnh, máy
tính, máy photocopy và nh m các đ điện tử gia dụng nhỏ, trong giai đoạn 1990-1999
tại 15 quốc gia thành viên cũ thuộc Cộng đ ng chung Châu u U15) là 3.3 – 3.6
kg/đầu người/năm và trong giai đoạn 2000-2010 là 3.9-4.3 kg/đầu người/năm[4]. Tuy
nhiên, con số này chỉ mới đánh giá được khoảng 1/4 dòng chất thải điện tử phát sinh

hàng năm tại các quốc gia này. Năm 2004, eck đã ước tính tổng lượng chất thải điện
tử phát sinh vào khoảng 5 triệu tấn mỗi năm, hay 14 kg/đầu người/năm. arbynăm
2005 đưa ra con số hơn 7 triệu tấn chất thải điện tử được thải bỏ mỗi năm ở châu u
hay trung bình 20 kg/đầu người/năm. Tuy nhiên, cả hai con số trên đều ước tính chung
cho cả 3 loại chất thải điện tử gia dụng, công nghiệp và trang thiết bị điện, trong đ ,
nh m đ gia dụng chiếm khoảng 60 , nh m thiết bị công nghiệp chiếm khoảng
25%[26]. Đây cũng là khoảng dao động của lượng thải phát sinh mà báo cáo của
UN P 2006 trích dẫn.
Theo báo cáo của ộ Kinh tế, Thương Mại và Công nghiệp Nhật ản năm
2005, lượng thải bỏ của 4 nh m thiết bị điện tử gia dụng chính là ti vi, tủ lạnh, máy
giặt và điều hoà nhiệt độ tại Nhật ản năm 2004 là khoảng 18,860 triệu chiếc, trong đ
tủ lạnh là 3,460 triệu chiếc. Tỷ lệ thiết bị điện tử gia dụng thải được tái chế hoặc thải
bỏ trên phạm vi Nhật ản đạt gần 61
11,510 triệu chiếc các loại), trong đ , ti vi chỉ
đạt gần 39 , tủ lạnh đạt 85 , máy giặt 82 và điều hoà nhiệt độ đạt gần 74 . Trong
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN
Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551

4


Nghiên cứu quy trình tháo dỡ và tiền phân loại vật liệu của tủ lạnh thảivà xây dựng hướng dẫn kỹ thuật tháo dỡ
và tiền phân loại vật liệu cho loại chất thải này
Lê Đức Mạnh – Lớp QLMT2011B

năm 2005, số liệu báo cáo cho thấy sự gia tăng gần hơn 10 của cả 4 nh m thiết bị
điện tử gia dụng, với tổng số 22,873 triệu chiếc trong đ , ti vi là 8,994 triệu chiếc, tủ
lạnh là 4,339 triệu chiếc, máy giặt là 4,603 triệu chiếc và điều hoà nhiệt độ là 4,937
triệu chiếc)[16].
Từ năm 1990, lượng thiết bị điện tử gia dụng bán ra ở Hàn Quốc đã tăng từ 5.6

triệu đơn vị chỉ tính đối với 4 nh m sản phẩm gia dụng là ti vi, tủ lạnh, máy giặt và
điều hoà nhiệt độ) lên đến 7.8 triệu đơn vị năm 2000. Từ sau năm 2000, lượng thiết bị
điện tử gia dụng bán ra đã bắt đầu chững lại và đang c xu hướng cân bằng, thể hiện
nhu cầu đã bão hoà của xã hội đối với nh m hàng này. ên cạnh đ , Hàn Quốc còn là
một trong những nước sản xuất thiết bị điện tử gia dụng hàng đầu của thế giới với trên
5.5 thị phần trong năm 2003. Theo báo cáo của Trung tâm sản xuất sạch Hàn Quốc,
lượng chất thải điện tử phát sinh đã tăng từ hơn 1 triệu đơn vị năm 1999 đến 2.3 triệu
đơn vị năm 2003, 50 cao hơn ước tính của Hiệp hội Môi trường Điện tử. Cũng theo
báo cáo này, tổng lượng thu h i, tái chế, xử lý của chất thải điện tử mới chỉ ước đạt 40
tổng lượng hết hạn sử dụng. Tổng lượng chất thải điện tử chịu sự quản lý của Luật
trách nhiệm nhà sản xuất k o dài được ước tính khoảng 41.881 tấn, tương đương với
854 ngàn đơn vị trong năm 2003. Trong số đ , tủ lạnh là 290 ngàn đơn vị 19.100 tấn).
Lượng thải này được báo cáo tăng 25 vào năm 2004, với tổng lượng 51.932 tấn[13].
Chất thải điện tử nói chung và tủ lạnh thải nói riêng không chỉ là vấn đề của
riêng các nước phát triển mà đối với các nước đang phát triển, cũng đang trở thành
một vấn nạn. Nguyên nhân là vì ở các nước này thị trường thiết bị điện tử secondhand và việc tái chế ở khu vực bất hợp pháp rất phát triển. Điều này làm chúng trở
thành một điểm đến rất thu hút của các thiết bị đã qua sử dụng từ các nước phát triển.
Bảng I.1 dưới đây thống kê lượng thiết bị điện tử thải ở một số quốc gia đang phát
triển[20].
Bảng 1.1. Lượng chất thải điện tử phát sinh ở một số quốc gia
(tấn/năm)
Quốc gia

ĐTDĐ

Thời
gian

PCs


Máy
in

TV

Tủ lạnh

Nam Phi

2007

19,400

4,300

850

23,700

11,400

59,650

Keniya

2007

2,500

500


150

2,800

1,400

7,350

Uganda

2007

1,300

250

40

1,900

900

4,390

Morocco

2007

13,500


2,700

1,700

15,100

5,200

38,200

Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN
Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551

5

Tổng


Nghiên cứu quy trình tháo dỡ và tiền phân loại vật liệu của tủ lạnh thảivà xây dựng hướng dẫn kỹ thuật tháo dỡ
và tiền phân loại vật liệu cho loại chất thải này
Lê Đức Mạnh – Lớp QLMT2011B

Quốc gia

Thời
gian

PCs


Máy
in

ĐTDĐ

TV

Tủ lạnh

Tổng

Senegal

2007

900

180

100

1,900

650

3,730

Peru

2006


6,000

1,200

220

11,500

5,500

24,420

Colombia

2006

6,500

1,300

1,200

18,300

8,800

36,100

Mexico


2006

47,500

9,500

1,100

166,500

44,700

269,300

Brazil

2005

96,800

17,200

2,200

137,000

115,100

368,300


Ấn Độ

2007

56,300

4,700

1,700

275,000

101,300

439,000

Trung Quốc

2007

300,000

60,000

7,000 1,350,000

495,000 2,212,000

Theo đ c thể thấy tủ lạnh là hạng mục chất thải chiếm tỉ lệ khoảng 15% 20% trong lượng chất thải phát sinh ở các quốc gia trên. Nhìn chung, tại các nước

đang phát triển, mặc d đ n nhận thêm dòng thiết bị điện tử gia dụng cũ và thải bỏ thì
lượng thải chất thải điện tử gia dụng trên đầu người vẫn thấp hơn nhiều lần các nước
phát triển, ví dụ như ở Thái Lan năm 2003, lượng thải xấp xỉ 60 ngàn tấn/năm tương
đương 1 kg/người/năm; ở Trung Quốc và Ấn Độ, theo Widmer và nhóm nghiên cứu
(tài liệu đã dẫn), lượng thiết bị điện và điện tử thải cũng xấp xỉ 1kg/người/năm. Ở quy
mô toàn cầu lượng chất thải điện tử nói chung và tủ lạnh thải nói riêng dự báo sẽ tăng
đến mức 70 triệu tấn vào năm 2014 Hình 1.2)[26].

Hình 1.2. Sự gia tăng chất thải điện tử trên toàn cầu
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN
Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551

6


Nghiên cứu quy trình tháo dỡ và tiền phân loại vật liệu của tủ lạnh thảivà xây dựng hướng dẫn kỹ thuật tháo dỡ
và tiền phân loại vật liệu cho loại chất thải này
Lê Đức Mạnh – Lớp QLMT2011B

Như vậy sự gia tăng lượng chất thải điện tử nói chung hay tủ lạnh thải nói riêng
không phải là vấn đề của riêng một quốc gia nào mà mang tính toàn cầu. Không chỉ
các quốc gia phát triển mới quan tâm đến loại chất thải này mà cả các quốc gia đang
phát triển, nơi đang được tiếp cận ngày càng nhiều hơn với các thiết bị hiện đại cũng
như các sản phẩm lỗi thời từ các quốc gia phát triển chuyển sang, chất thải điện tử nói
chung hay tủ lạnh thải nói riêng cũng là một vấn đềmang tính thời sự.
1.1.2. Hiện trạng phát sinh tủ lạnh thải ở Việt Nam
Cùng với quá trình phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu sử dụng tủ lạnh ở Việt
Nam đang ngày càng gia tăng. K o theo đ , lượng tủ lạnh thải ở Việt Nam sẽ ngày
càng gia tăng. Theo các tính toán của N.Đ.Quang và nh m nghiên cứu thì tới năm
2010, sẽ c hơn 0.4 triệu tủ lạnh bị thải bỏ với trọng lượng ước tính khoảng 20 ngàn

tấn. Con số này sẽ tăng lên 4 triệu đơn vị hay 170 ngàn tấn vào năm 2025, cho thấy sự
gia tăng nhanh ch ng của loại chất thải này Hình 1.3, 1.4)[5].
10

8

TV
Tủ lạnh
Máy giặt
Điều hoà nhiệt độ

Triệu chiếc

6

4

2

0
2000

2005

2010

2015

2020


1.3

Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN
Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551

7

2025


Nghiên cứu quy trình tháo dỡ và tiền phân loại vật liệu của tủ lạnh thảivà xây dựng hướng dẫn kỹ thuật tháo dỡ
và tiền phân loại vật liệu cho loại chất thải này
Lê Đức Mạnh – Lớp QLMT2011B
250

TV
Tủ lạnh
Máy giặt
Điều hoà nhiệt độ

Lượng thải (ngàn tấn)

200

150

100

50


0
2000

2005

2010

2015

2020

2025

1.4

Nguồn: Quang. N.D và nhóm nghiên cứu, 2009
Theo một báo cáo nghiên cứu của UR NCO Hà Nội, lượng bán ra của một số
thiết bị điện tử gia dụng điển hình đã tăng từ 2.5 triệu chiếc năm 2000 trong đ c 330
ngàn tủ lạnh) lên đến 9.6 triệu đơn vị năm 2006 985 ngàn tủ lạnh). Con số này được
dự kiến sẽ tăng lên đến gần 77 triệu đơn vị vào năm 2020 hình 1.5)[5].

Hình 1.5. D

ng t lạ

ạn 1985-2020

(Nguồn: URENCO, 2007)
Những số liệu này mới chỉ tính cho một số nh m sản phẩm điện tử đặc th
trong đ c tủ lạnh thải, chứ chưa phải là tất cả các nh m thiết bị điện tử gia dụng.

Như vậy, c ng với sự gia tăng của nhu cầu sử dụng thiết bị điện tử gia dụng thì lượng
chất thải điện tử phát sinh cũng gia tăng tương ứng, như được chỉ ra trong bảng 1.2.
dưới đây[25].

Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN
Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551

8


Nghiên cứu quy trình tháo dỡ và tiền phân loại vật liệu của tủ lạnh thảivà xây dựng hướng dẫn kỹ thuật tháo dỡ
và tiền phân loại vật liệu cho loại chất thải này
Lê Đức Mạnh – Lớp QLMT2011B

ảng 1.2



ượng chất thải điện tử h t inh c a

ột ố nh

đ điện tử gia

ng đi n h nh
Năm

TV

Điện thoại di

động

Tủ lạnh

Điều ho
nhiệt độ

Má giặt

2007

153,360

700,696

268,682

61,302

368,786

2008

174,305

1,426,366

305,063

72,676


415,526

2009

195,514

2,745,097

346,036

86,548

472,631

2010

217,189

2,808,043

397,972

107,519

542,918

2011

270,874


3,230,788

467,037

128,000

636,569

2012

369,061

3,263,096

546,733

132,607

775,838

2013

420,850

3,295,727

689,466

209,548


937,420

2014

486,752

3,328,684

825,410

313,336 1,083,151

2015

644,208

3,361,971

1,026,974

318,143 1,247,801

2016

736,993

3,395,591

1,190,945


409,545 1,444,845

2017

869,512

3,429,547

1,392,355

495,011 1,672,279

2018

1,028,052

3,463,842

1,634,982

598,020 1,939,401

2019

1,217,478

3,498,480

1,923,584


722,566 2,254,210

2020

1,444,038

3,533,465

2,267,318

873,163 2,625,882

(Nguồn: URENCO, 2007)
Bên cạnh đ một số thống kê khác cũng chỉ ra sự tăng trưởng không ngừng của
việc tiêu dùng các loại thiết bị điện, điện tử trong các hộ gia đình ở Việt Nam như chỉ
ra trong bảng 1.3). Qua bảng số liệu có thể thấy số lượng các thiết bị điện tử và điện tử
gia dụng đang liên tục phát triển cả ở khu vực nông thôn lẫn thành thị. Cùng với lượng
tiêu d ng tăng tốc độ lỗi thời nhanh và tuổi thọ rút ngắn dần của các thiết bị điện tử, có
thể dự đoán dòng chất thải điện tử ở Việt Nam sẽ gia tăng đáng kể.
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN
Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551

9


Nghiên cứu quy trình tháo dỡ và tiền phân loại vật liệu của tủ lạnh thảivà xây dựng hướng dẫn kỹ thuật tháo dỡ
và tiền phân loại vật liệu cho loại chất thải này
Lê Đức Mạnh – Lớp QLMT2011B


Bảng 1 3 Lượng thiết bị điện, điện tử tính trên 100 hộ gia đ nh ở Việt Nam[3]
Đơn vị tính: chiếc

Theo bảng 1.3 thấy lượng tủ lạnh thải chủ yếu tập trung ở thành thị. Nguyên
nhân do điều kiện kinh tế và mức thu nhập ở khu vực thành thị và nông thôn có khác
nhau. Chính vì thế mà 100 hộ gia đình ở thành thị có số lượng tủ lạnh lớn hơn ở nông
thôn.
1.2. Hiện trạng thu gom, xử lý và tái chế tủ lạnh thải trên thế giới
Trên thế giới hệ thống thu gom tủ lạnh thải được thực hiện qua các kênh thu
gom như: hệ thống thu h i lại của nhà sản xuất nhà phân phối lẻ, hệ thống thu gom đô
thị, hệ thống thu gom của cơ sở tái chế và tháo dỡ (Hình 1.6). Mặc d đã phát triển hệ
thống thu gom thông qua nhiều kênh và có sự kiểm soát chặt chẽ nhưng thực tế tỉ lệ
thu gom tủ lạnh thải ở các nước phát triển không thật sự cao. Như ở các quốc gia EU
lượng tủ lạnh thải thu gom được chỉ bằng 20-33% so với lượng tủ lạnh mới đưa vào thị
trường[7].

Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN
Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551

10


Nghiên cứu quy trình tháo dỡ và tiền phân loại vật liệu của tủ lạnh thảivà xây dựng hướng dẫn kỹ thuật tháo dỡ
và tiền phân loại vật liệu cho loại chất thải này
Lê Đức Mạnh – Lớp QLMT2011B

Hình 1.6. H th ng thu gom
Quốc gia có tỉ lệ tủ lạnh được thu gom nhiều nhất là Thụy Điển[28]. Quốc gia
này đã xây dựng và phát triển hệ thống thu gom và tái chế tủ lạnh thải rất tốt thông qua
sự hợp tác giữa chính quyền và nhà sản xuất: chính quyền quản lý và hỗ trợ tài chính

cho các điểm thu gom còn nhà sản xuất sẽ quản lý và hỗ trợ tài chính cho việc vận
chuyển tủ lạnh thải đến các cơ sở tái chế.
Tuy là quốc gia c lượng phát thải lớn nhất tỉ lệ thu gom để xử lý các loại thiết
bị điện, điện tử thải ở Mỹ không thực sự cao. Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ (US
PA) ước tính có khoảng 235 triệu thiết bị điện tử đã qua sử dụng được lưu giữ tại các
hộ gia đình vào năm 2007 trong đ có 17% là các loại tủ lạnh và tủ đông[18]. Những
con số này nói lên rằng ngay cả ở các nước phát triển việc thu gom cũng gặp nhiều khó
khăn. o đ cần thiết phải nghiên cứu xây dựng được các mô hình phù hợp để nâng
cao hiệu quả thu gom chất thải điện tử nói chung và tủ lạnh thải nói riêng.
Dòng tủ lạnh thải không được thu gom xử lý ở các quốc gia Châu Âu, Bắc Mỹ,
Hàn Quốc, Nhật Bản hay Otxtralia thường được vận chuyển sang các quốc gia ở Châu
Phi và Châu Á như Nam Phi, Ghana, Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam, biến các nước
đang phát triển thành các “bãi rác” về tủ lạnh thải của các nước phát triển. Nguyên
nhân là do, trong khi chi phí cho việc xử lý trong nước rất tốn kém thì việc xuất khẩu
chất thải điện tử lại dễ dàng và mang lại lợi nhuận cho các doanh nghiệp. Đôi khi việc
xuất khẩu tủ lạnh thải sang các quốc gia kém phát triển hơn còn dưới hình thức quyên
g p đ cho người nghèo. Thực tế này đã dẫn đến sự ra đời của công ước Basel vào
năm 1989 tại Basel, Thụy Sĩ. Công ước này quy định về kiểm soát vận chuyển xuyên
biên giới đối với các chất thải nguy hại và cho phép những nước thành viên có quyền
cấm nhập khẩu chất thải độc hại và nhà xuất khẩu chỉ được chuyển chất thải điện tử ra
nước ngoài khi có sự đ ng ý của nước tiếp nhận[29].
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN
Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551

11


Nghiên cứu quy trình tháo dỡ và tiền phân loại vật liệu của tủ lạnh thảivà xây dựng hướng dẫn kỹ thuật tháo dỡ
và tiền phân loại vật liệu cho loại chất thải này
Lê Đức Mạnh – Lớp QLMT2011B


Hình 1.7 Đường đi c a t lạnh thải
Hiện nay dù tốc độ phát sinh rất nhanh nhưng tỷ lệ rác thải điện tử nói chung và
tủ lạnh thải nói riêng được tái chế trên thế giới còn rất thấp. Theo tổ chức Greenpeace
chỉ có khoảng 13 lượng tủ lạnh cũ hỏng được tái chế. Chỉ riêng ở Mỹ đã c khoảng
300 triệu tủ lạnh cũ, đ chỉ khoảng 14% được tái chế. Một ước tính khác đưa ra con số
là tại Mỹ trong số tủ lạnh thải được thugom thì 50-80 không được tái chế trong nước
mà theo đường tàu biển tới các điểm đến như Trung Quốc (Puckett và Smith,
2002)[13]. Việc xuất khẩu tủ lạnh thải từ Mỹ sang các nước đang phát triển giúp giảm
10 lần chi phí so với tái chế đúng cách ở trong nước (US EPA). Tại Mỹ Latinh, theo số
liệu của Viện Sinh thái quốc gia Mexico 80% tủ lạnh thải được bỏ ở các bãi rác hoặc
gom tại nhà ở, cơ quan, xí nghiệp; 15
được tái sử dụng và chỉ c 1

được thu gom theo chương trình tái chế; 20%

được cấp chứng chỉ về xử lý ô nhiễm môi trường[19].

Phần lớn tủ lạnh thải được tái chế ở các nước đang phát triển, việc tái chế này
thườngdiễn ra ở các khu vực không chính quy. Các hoạt động thường nhỏ lẻ và người
lao động cũng không được trang bị các phương tiện bảo hộ. Các thiết bị cũ được tháo
dỡ và phá hủy thủ công để thu h i các vật liệu có giá trị, thậm chí thiêu đốt dây điện
ngoài trời để lấy đ ng. Công việc này đem lại ngu n thu nhập chính cho nhiều người
nghèo. Do đ , mặc dù có thể bị luật pháp cấm nhưng trong thực tế hoạt động này vẫn
diễn ra khá sôi động. Bởi vì trong tủ lạnh thải có chứa nhiều kim loại như đ ng, nhôm,
sắt... Vì vậy nếu được tái chế đúng cách, chất thải điện tử sẽ đem lại lợi ích rất lớn cả
về kinh tế lẫn môi trường.
1.3. Hiện trạng thu gom, xử lý và tái chế tủ lạnh thải ở Việt Nam
Mặc d chưa áp dụng EPR song việc thu gom tủ lạnh thải ở nước ta đang diễn
ra tương đối tập trung. Hệ thống thu gom và vận chuyển tủ lạnh thải được thực hiện

bởi những người thu gom cá nhân hoặc các cơ sở vận chuyển được cấp phép hoặc
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN
Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551

12


Nghiên cứu quy trình tháo dỡ và tiền phân loại vật liệu của tủ lạnh thảivà xây dựng hướng dẫn kỹ thuật tháo dỡ
và tiền phân loại vật liệu cho loại chất thải này
Lê Đức Mạnh – Lớp QLMT2011B

không được cấp phép). Những người thu gom cá nhân thường đến thu mua tại hộ gia
đình, chuyển đến đại lý cấp cao hơn r i chuyển về các làng nghề để tái chế[2].
Xuất khẩu

Xuất khẩu

Sản xuấtTL

Nhập khẩu

Nhập khẩu

TL đã qua
sử dụng

TLmới

mới trong
nước


TL mới

TL đã qua
sử dụng

Lưu giữ TL đã sử
dụng ở nhà/văn
phòng

TL mới

TLđã qua

nguyên

sử dụng

TL thuộc sở hữu của
hộ gia đình/cơ quan
Thời gian sở hữu ở
nhà/cơ quan
Thải bỏ TL đã
qua sử dụng

Thải bỏ TL
như chất
thải đô thị

Thu gom

bởi người
thu mua

Tái sử dụng
Cho người
khác)

Tháo dỡ

Sửa chữa/
Tận dụng

Tháo dỡ

Thiêu
đốt/thu năng
lượng

Tái chế

Thải bỏ/
chôn lấp

Hình 1.8. Sơ đ dòng t lạnh thải ở Việt Nam
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN
Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551

13



Nghiên cứu quy trình tháo dỡ và tiền phân loại vật liệu của tủ lạnh thảivà xây dựng hướng dẫn kỹ thuật tháo dỡ
và tiền phân loại vật liệu cho loại chất thải này
Lê Đức Mạnh – Lớp QLMT2011B

1.4.Cấu tạo, thành phần v phƣơng pháp tiền xử lý tủ lạnh thải
1.4.1. Cấu tạo tủ lạnh gia dụng
Cấu tạo của tủ lạnh g m hai phần chính là hệ thống máy lạnh và vỏ cách nhiệt,
hai phần này được ghép với nhau sao cho gọn gàng và thuận tiện nhất(Hình1.9)[1].
- Vỏ cách nhiệt: được làm bằng polyrethan hoặc polystirol. Vỏ ngoài bằng tôn
sắt thép hoặc khung nhựa, bên trong là khung nhựa, cửa tủ cũng được cách nhiệt.
Trong tủ có bố chí các giá để chai lọ....
- Hệ thống máy lanh: g m máy n n, dàn ngưng, dàn bay hơi, ống mao, phin sấy – lọc.

Hình 1.9. Cấu tạo t lạnh
Trong đ :
1. Giá và khay đựng chủ yếu là kim loại, nhựa.
2. Vách ngăn và khay thủy tinh.
3. Khối tủ lạnh bao g m vỏ ngoài chủ yếu bằng sắt hoặc nhựa, vỏ trong bằng
nhựa, cách tủ, ngăn làm đá và ngăn giữ lạnh.
4. Bọt, xốp và vật liệu cách nhiệt chúng có chứa một ít hàm lượng chất tải lạnh và
CFC – 11.
5. Giàn nóng và giàn lạnh thường được làm bằng đ ng.

6. Máy nén hay còn gọi là blốc máy.
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN
Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551

14



Nghiên cứu quy trình tháo dỡ và tiền phân loại vật liệu của tủ lạnh thảivà xây dựng hướng dẫn kỹ thuật tháo dỡ
và tiền phân loại vật liệu cho loại chất thải này
Lê Đức Mạnh – Lớp QLMT2011B

7. Hộp điều chỉnh g m một vi mạch nhỏ, một quạt làm mát và đèn rã đông, mặc
dù khối lượng không đáng kể nhưng đèn rã đông lại có chứa thủy ngân nên phải
được chuyển đến những nơi xử lý chuyên dụng.
Ngoài ra tủ lạnh còn có một số phụ kiện:
 Chất tải lạnh
 Dầu chạy máy nén khí
 Đai sắt, chốt và đinh ốc đỡ các cánh tủ, lò so chống rung log máy, dây điện...
1.4.2. Các thành phần chính của tủ lạnh
a. Máy nén
Máy nén có nhiệm vụ hút hơi môi chất sinh ra ở dàn bay hơi để nén lên áp suất
cao và đẩy vào dàn ngưng tụ. Máy n n do đó phải c năng suất hút phù hợp với tải
nhiệt của dàn bay hơi và dàn ngưng tụ. Do yêu cầu tiện nghi máy nén phải có tuổi thọ
và độ tin cậy cao, không rung, không n.

Hinh 1.10. C u tạo máy nén (log)
1: Trục khuỷu
2: Tay biên
3: Xilanh

7: Lá van hút
8: khoang hút
9,10: Bình tiêu âm

14: Ống hút
15: Ống nén
16: Ống nạp gas


4: Pittong
5: Khoang nén
6: Lá van nén

11: Roto
12: Stato
13: Các tiếp điểm

17: Dầu bôi trơn
18: Mối hàn

Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN
Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551

15


Nghiên cứu quy trình tháo dỡ và tiền phân loại vật liệu của tủ lạnh thảivà xây dựng hướng dẫn kỹ thuật tháo dỡ
và tiền phân loại vật liệu cho loại chất thải này
Lê Đức Mạnh – Lớp QLMT2011B

b. D n ngƣng
àn ngưng của tủ lạnh gia đình hầu hết là loại dàn tĩnh không khí đối lưu tự
nhiên). Phần lớn các tủ lạnh gia đình c dàn theo kiểu ống xoắn nằm ngang hoặc ống
xoắn thẳng đứng.
Hai loại này thường được chế tạo bằng ống thép với cánh tản nhiệt bằng dây
th p hàn đính trên ống th p. Không khí đối lưu tự nhiên đi từ dưới lên còn hơi môi
chất đi từ trên xuống hoặc từ trái sang phải.


Hình 1.11. C u tạo một s loạ

à

a t lạnh

a) Dàn ngưng ống xoắn nằm ngang
b) Dàn ngưng ống xoắn thẳng đứng
c) Dàn ngưng ống thép nằm ngang cánh bằng tấm liên dập khe gió
d) Dàn ngưng ống xoắn nằm ngang cố định lên tấm liên
c. D n ba hơi
àn bay hơi của tủ lạnh gia đình chia làm 2 loại chính: dàn bay hơi đối lưu
không khí tự nhiên dàn tĩnh) và dàn bay hơi đối lưu không khí cưỡng bức ( dàn quạt).
Người ta còn sử dụng dàn bay hơi tấm thép không rỉ, hai tấm thép không gỉ
được dập rãnh phù hợp sau đ đặt lên nhau và hàn viền bốn mép chung quanh chỉ chừa
hai đầu nối cho ống mao và ống hút. Giữa các rãnh có thể hàn dính hai tấm với nhau,
sau đ c thể uốn thành hình hộp theo yêu cầu cụ thể của ngăn tủ.
Ở các loại tủ lạnh hiện đại, các dàn lạnh đều được bọc một lớp phủ bảo vệ bên
ngoài mà ta không thể nhìn thấy được các rãnh đi của môi chất.
Các tủ lạnh dùng quạt gió lạnh thì dàn bay hơi là loại ống xoắn có cánh.
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN
Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551

16


Nghiên cứu quy trình tháo dỡ và tiền phân loại vật liệu của tủ lạnh thảivà xây dựng hướng dẫn kỹ thuật tháo dỡ
và tiền phân loại vật liệu cho loại chất thải này
Lê Đức Mạnh – Lớp QLMT2011B


Hình 1.12. Các loạ
a) Ống đứng

b) Ống xoắn

à

y ơ
c) Ống xoắn có cánh tản nhiệt

d. Ống mao
Ống mao còn gọi là ống mao dầu hay ống kapile làm nhiệm vụ tiết lưu. Ống
mao đơn giản là một đoạn ống c đường kính rất nhỏ từ 0,6 đến 2 mm và chiều dài lớn
từ 0,5 đến 5 m nối giữa dàn ngưng tụ và dàn bay hơi.
Ống mao c ưu điểm là không có chi tiết chuyển động nên làm việc phải đảm
bảo với độ tin cậy cao, không cần bình chứa. Sau khi máy nén ngừng làm việc từ 3 đến
5 phút, áp suất sẽ cân bằng giữa hai bên hút và nén nên khởi động máy dễ dàng.
Nhược điểm của ống mao là dễ tắc bẩn, tắc ẩm, kh xác định độ dài ống phù
hợp cho hệ thống, không thay đổi được chế độ làm việc phù hợp với máy nén, dễ bị
bẹp gẫy, xì khi vận chuyển vì đường kính của ống quá nhỏ[28].
1.4.3. Thành phần vật liệu của tủ lạnh thải
Trong tủ lạnh có thể có tới hơn 10 chất khác nhau, bao g m các chất nguy hại
như chất tải lạnh(R134a), Dầu máy, Hg,…) và không nguy hại[2]:
 Thành phần vật liệu không nguy hại:
Hầu hết các nghiên cứu đều cho thấy thành phần vật liệu trong tủ lạnh thải bao
g m: kim loại đen, kim loại màu, nhựa, thủy tinh, chất cách nhiệt và các thành phần
khác (Hình 1.13).

Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN
Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551


17


×