Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Thực hành hóa phân tích 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.95 KB, 25 trang )

MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC Trang................................................................................................................ 1
CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỂ TÍCH...................................................2
BÀI 1: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ACID CITRIC TRONG NƯỚC TRÁI CÂY.........2
BÀI 2: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ASPIRIN TRONG MẪU THUỐC BẰNG
PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ NGƯỢC........................................................................7
BÀI 4: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CLO TRONG NƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP
CHẨN ĐỘ KẾT TỦA...................................................................................................16
BÀI TẬP THỰC HÀNH...................................................................................................21


Báo cáo thực hành Hóa phân tích I

Nhóm 5

CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỂ TÍCH
BÀI 1: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ACID CITRIC TRONG NƯỚC TRÁI CÂY
Mục tiêu học tập:
- Trình bày phương pháp pha chế dung dịch.
- Trình bày phương pháp chuẩn độ trực tiếp.
- Tính hàm lượng chất phân tích trong mẫu thực.
I.
CƠ SỞ LÝ THUYẾT:
Acid citric hòa tan trong nước sẽ trở thành một triprotic acid có khả năng phân ly
cho 3 proton H+. Nếu cho phản ứng với một base mạnh sẽ tạo thành muối và nước theo
phản ứng:

Các sản phẩm nước trái cây thị trường có thể định lượng được lượng trái cây bằng
cách đo hàm lượng acid citric trong đó. Quy trình thông dụng nhất là sử dụng NaOH làm
dung dịch chuẩn để chuẩn độ acid citric. Điểm cuối của phản ứng được đánh dấu bằng sự


đổi màu của chất chỉ thị Phenolphtalein.
II.
HÓA CHẤT VÀ DỤNG CỤ:
1.
Hóa Chất:
NaOH.
H2C2O4.
Dung dịch Phenolphtalein.
2.
Dụng Cụ:
Beacher 100ml.
Buret, Erlen 250ml
Pipet 10ml.

Giấy đo pH.
Mẫu nước trái cây (chanh).

Ống đong 50 ml.
Pipet 5ml.
Bình định mức 100ml.

2


Báo cáo thực hành Hóa phân tích I
III.

Nhóm 5

THỰC NGHIỆM:


1.
Pha dung dịch Phenolphtalein:
Dung dịch Phenolphtalein: Cân 0.5g Phenolphtalein + 50ml ethanol + nước cất →
vừa đủ bình định mức 100ml.
Dung dịch H2C2O4 0.05M: Cân 0.629g H2C2O4 + nước cất → vừa đù bình định
mức 100ml.
Dung dịch NaOH 0.05M: Cân 1.044g NaOH + nước cất → vừa đủ bình dịnh mức
500ml.
2.
Chẩn độ dung dịch phân tích:
a.
Chuẩn độ dung dịch NaOH bằng dung dịch H2C2O4
Lắp đầy buret bằng dung dịch NaOH 0.05M.
Hút 5ml dung dịch H2C2O4 0.05M bằng pipet cho vào erlen 250ml thêm 3 giọt
phenolphthalein, lắc đều.
Chẩn đô dung dịch NaOH bằng H2C2O4 đến khi xuất hiện màu hồng bền trong 30
giây thì dừng. Ghi nhận giá trị thể tích NaOH trên buret.
Tiến hành 3 lần lấy kết quả trung bình.
b.
Chuẩn độ dung dịch phân tích:
Lắp đầy buret bằng dung dịch NaOH 0.05M.
Hút 10ml dung dịch nước chanh bằng pipet 10ml cho vào erlen 250ml them khoảng
30ml nước cất, 3 giọt phenolphthalein, khuấy đều. Kiểm tra pH dung dịch bằng giấy đo
pH.
Chuẩn độ dung dịch nước chanh bằng NaOH đến khi xuất hiện màu hồng bền trong
30 giây thì dừng. Ghi nhận giá trị thể tích NaOH trên buret.
Tiến hành 3 lần lấy kết quả trung bình.

3



Báo cáo thực hành Hóa phân tích I
IV.

Nhóm 5

KẾT QỦA:

Thể tích NaOH sử dụng chuẩn độ H2C2O4
V H2C2O4 = 5ml
1.

Số lần

VNaOH

Lần 1

9.4ml

Lần 2

9.3ml

Lần 3

9.4ml

VTB


lấy
9.4
ml

Thể tích NaOH sử dụng khi chuẩn độ nước chanh:
Vchanh= 10ml chanh + 30ml nước
Số

lần

VNaOH

V

lấy

TB

Lần 1

40.5ml

Lần 2

40.7ml

Lần 3

40.6ml


CM NaOH =
CM Chanh =

4
0.6ml

= 0.0532 M
= 0.0131 M

Số mol NaOH sử dụng trong 40ml dung dịch:
n=40.6*0.0532=2.1599 mmol
3. Số mol acid Citric trong mẫu 10ml
n=(2.1599*10)/40=0.54 mmol
4. khối lượng acid Citric trong mẫu 10ml
m= n*M= 0.54*10-3 *192= 0.10368g
5. % (m/V) acid citric trong mẫu
C%= (m/V)= 1.0368 (%)
2.

4


Báo cáo thực hành Hóa phân tích I

Nhóm 5

V.
CÂU HỎI CŨNG CỐ
1.

Trình bày quy trình xác định acid citric trong mẫu nước trái cây?
Lắp đầy buret bằng dung dịch NaOH có nồng độ xác định.
Hút 10ml dung dịch nước trái cây bằng pipet 10ml cho vào erlen 250ml thêm
khoảng 30ml nước cất, 3 giọt phenolphthalein, khuấy đều. Kiểm tra pH dung dịch bằng
giấy đo pH.
Chuẩn độ dung dịch nước trái cây bằng NaOH đến khi xuất hiện màu hồng bền
trong 30 giây thì dừng. Ghi nhận giá trị thể tích NaOH trên buret.
Tiến hành 3 lần lấy kết quả trung bình.
Dựa vào thể tích NaOH cần dung từ đó suy ra lượng acid citric có trong mẫu dung
dịch nước trái cây.
2.
Tại sao phải sư dụng phenolphthalein làm chất chỉ thị? Có thể sử dụng
chất khác được không?
Người ta thường sử dụng phenolphthalein làm chất chỉ thị trong phản ứng trung hòa
mà không dung chất khác vì phenolphthalein là 1 acid-base, là chất có màu thay đổi trong
khoản Ph từ 8-10. Nếu Ph <8 thì có màu trắng, nếu Ph >8 thì có màu hồng từ nhạt đến
đậm, thể hiện nồng độ của base càng cao, tuy nhiên khi ph vượt 10 thì nó dần trở lại
không màu như củ.
Do đó người ta hay sử dụng phenolphthalein để làm chỉ thị trong chuẩn độ acidbase vì sự thay đổi rỏ rệt từ trắng sang hồng hoặc ngược lại khi due 1 giọt dung địch chất
chuẩn.
Do ta không có chất chỉ thị nào có khoảng ph đổi màu ngay tại vị trí ph=7, nên chọn
phenolphtalein làm chất chỉ thị chứ không dung các chất chỉ thị khác.
3.
Tại sao NaOH không thể pha được dung dịch có nồng độ chính xác,
phải đi chuẩn độ để xác định lại nồng độ?
NaOH có tính hút ẩm cao, khi điều kiện bảo quản trong phòng thí nghiệm không
đảm bảo, NaOH sẽ hút ẩm và chảy ra. Khi cân lượng NaOH để đi pha chất chuẩn trong
trường hợp này thì lượng cân được không được chính xác, sai lệch lớn, dẫn đến nồng độ
sẽ lệch so với lí thuyết ban đầu. Nên cần chuẩn độ để xác định lại nồng độ của NaOH.


5


Báo cáo thực hành Hóa phân tích I

Nhóm 5

4.
Chất chuẩn gốc là gì? Điều kiện của chất chuẩn gốc là gì?
Chất gốc là chất dùng để điều chế các dung dịch chuẩn có nồng độ chính xác.
Chất gốc là chất phải thoả mãn những điều kiện sau:

Thường là những chất rắn nguyên chất, có độ tinh khiết cao (lượng tạp chất
không vượt quá 0,01 – 0,02%)

Có thành phần ứng với một công thức hoá học xác định kể cả lượng nước
kết tinh.

Bền cả dạng rắn và dạng dung dịch trong suốt quá trình điều chế và bảo
quản.

6


Báo cáo thực hành Hóa phân tích I

Nhóm 5

BÀI 2: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ASPIRIN TRONG MẪU THUỐC BẰNG
PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ NGƯỢC

Mục tiêu học tập:
- Trình bày phương pháp pha chế dung dịch
- Trình bày quy trình chuẩn độ ngược.
- Tính hàm lượng chất phân tích trong mẫu thực.
I.
CƠ SỞ LÍ THUYẾT
Aspirin phản ứng với NaOH dư theo phương trình.

Theo trên thì phản ứng thủy phân aspirin với NaOH xảy ra rất chậm nên rất khó
chuẩn độ trực tiếp. Để giải quyết vấn đề này, một lương dư NaOH cho phản ứng với
aspirin, sau đó chuẩn độ với HCl để xác định lượng NaOH dư sau phản ứng. Từ đó tính
được lượng NaOH phản ứng với aspirin.
II.

DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT

1. Dụng cụ
Buret 25ml

Ống đong 100ml

Erlen 25ml

Pipet 10ml

Chén cân

Bearker 100ml, 50ml

Chày cối.


7


Báo cáo thực hành Hóa phân tích I

Nhóm 5

2. Hóa chất
HCl
NaOH
Phenolphtalein
Mẫu thuốc.
III.
1.

THỰC NGHIỆM
Pha dung dịch HCl

Dùng Pipet hút khoảng 0.8ml dung dịch HCl đậm đặc cho vào bình định mức
250ml chứa sẳn nước, định mức đến vạch bằng nước cất.
Xác định lại nồng độ của độ của HCl bằng NaOH.
Nồng độ của NaOH được xác định từ nồng độ của acid Oxalic
2.

Chuẩn độ aspirin

Cân khối lượng 1 viên thuốc, nghiền nhỏ viên thuốc. Lấy 2 erlen 250ml, cân vào
mỗi erlen khoảng 0.1g bột thuốc, thêm 5ml Ethanol, 3 giọt phenolphthalein.
Chuẩn độ erlen thứ nhất bằng NaOH, ghi lại thể tích NaOH cần dùng. Cho vào

erlen thứ hai 1 lượng NaOH gấp 2.5 so với lượng NaOH sư dụng ở trên.
Đun dung dịch trong nồi cách thủy, không đun sôi( tránh aspirin bị phân hủy).
Khuấy liên tục trong 15 phút , sau đó lấy ra để nguội.
Chú ý: lấy NaOH trên buret để đảm bảo chính xác thể tích, nếu sau khi đun, dung
dịch không có màu hồng thì thêm vài giọt phenolphthalein, nếu vẫn không xuất hiện màu
hồng thì thêm 10ml NaOH.
3.

Chuẩn độ ngược với acid.

Chuẩn erlen trên bằng dung dịch HCl, ghi nhận thể tích HCl.
Lặp lại chuẩn độ 3 lần.

8


Báo cáo thực hành Hóa phân tích I
IV.

Nhóm 5

KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

Số liệu thực nghiệm
1.

Khối lượng cân

m H2C2O4 = 0.6310g (pha trong100ml )


Khối lượng bột thuốc

CM =0.05M

m0 =0.1110g

m 1 viên thuốc =0.6775g

m1 =0.1051g
m2 =0.1043g

2.

Thể tích chuẩn độ

H2C2O4 (0.05M) chuẩn NaOH

NaOH chuẩn HCl

VH2C2O4 =5ml

V HCl =5ml

VNaOH 14.7ml; 14.5ml; 14.6ml

VNaOH : 5.2ml; 5.0ml; 5.1ml.

VNaOH TB =14.6ml

VNaOH TB = 5.1ml


CM NaOH =0.0342 M

CM HCl =0.0349M

NaOH chuẩn aspirin

HCl chuẩn ngược
VNaOH thêm vào =2.5*15.4=38.5ml

(m0 )VNaOH =15.4ml.
V.

Số mol
NaOH

( m1) VHCl =6.3ml

(m2) VHCl =6.2ml

XỬ LÍ KẾT QUẢ
Số mol tổng

Số mol dư(theo nHCl)

Số mol phản ứng

n=38.5*0.0342

n=6.25*0.0349


=1.3167 mmol

=0.218125 mmol

n=ntổng-ndư
=1.098575 mmol

9


Báo cáo thực hành Hóa phân tích I

Nhóm 5

Khối lượng aspirin :
Vì 1,0 mol aspirin phản ứng với 2,0 mol NaOH nên số mol aspirin trong mẫu:
naspirin = nNaOH PU /2= 1.098575/2=0.5492875 mmol
maspirin trong khoảng 0.1g bột thuốc

maspirin trong 1viên thuốc(khoảng
0.6775g)

m=0.5492875*10-3 *180=0.098872g

m=(0.098872*0.6775)/0.1=0.6699g

Chú thích: Một mol axit trong aspirin phản ứng vừa đủ với một mol NaOH, một
mol este trong aspirin phản ứng vừa đủ với một mol NaOH. Như vậy số mol NaOH phản
ứng sẽ gấp đôi số mol aspirin.

VI.
1.

TRẢ LỜI CÂU HỎI
Mô tả quy trình chuẩn độ ngược aspirin bằng dung dịch NaOH ?

Cân khối lượng 1 viên thuốc, nghiền nhỏ viên thuốc. Lấy 2 erlen 250ml, cân vào
mỗi erlen khoảng 0.1g bột thuốc, thêm 5ml Ethanol, 3 giọt phenolphthalein.
Chuẩn độ erlen thứ nhất bằng NaOH, ghi lại thể tích NaOH cần dùng. Cho vào
erlen thứ hai 1 lượng NaOH gấp 2.5 so với lượng NaOH sư dụng ở trên.
Đun dung dịch trong nồi cách thủy, không đun sôi( tránh aspirin bị phân hủy).
Khuấy liên tục trong 15 phút , sau đó lấy ra để nguội.
Chuẩn erlen trên bằng dung dịch HCl, ghi nhận thể tích HCl.
Lặp lại chuẩn độ 3 lần.

2.
a.

Viết phương trình phản ứng xảy ra trong các quá trình chuẩn độ?
Aspirin phản ứng với NaOH

10


Báo cáo thực hành Hóa phân tích I
b.

Nhóm 5

Muối tác dụng với acid


c.
Chuẩn lại nồng độ NaOH và HCl
NaOH + H2C2O4 → Na2C2O4 + H2O
NaOH + HCl → NaCl + H2O
3.
ống đong?

Tại sao phải thêm thể tích tổng NaOH bằng buret mà không sử dụng

Chúng ta cần lấy thế tích NaOH trên buret để đảm bảo độ chính xác về thể tích, vì
sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, chúng ta cần dựa trên lương NaOH dư để tính được
lượng NaOH phản ứng với aspirin trong mẫu, nếu dụng cụ đong không có độ chính xác
cao, lượng NaOH tổng sẽ có sự sai lệch. Từ đó xác định không chính xác lượng aspirin
có trong mẫu
4.
Ethanol sử dụng để hoàn tan aspirin có làm ảnh hưởng đến kết quả
phân tích không? Nếu có thì làm thế nào để hạn chế?
Ethanol sử dụng để hòa tan aspirin có ảnh hưởng đến kết quả phân tích.
Ethanol dễ bay hơi ở 70-80 0C, aspirin bị phân hủy ở nhiệt độ 143 0C. Do đó khi
đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khi ở nhiệt độ cao, ethanol bị bay hơi
mạnh kéo theo một số phân tử aspirin trong dung dịch làm cho hàm lượng aspirin
trong mẫu không còn chính xác nữa.
Mặt khác, nếu đun dung dịch ở nhiệt độ quá cao, aspirin bị phân hủy và bị bay
hơi lượng aspirin trong dung dịch.
Cách để hạn chế:
Đun dung dịch trong nồi cách thủy, đun nhẹ tránh đun sôi, không đun quá lâu
khoảng 15 phút và khuấy liên tục để phản ứng xảy ra hoàn toàn và nhằm tránh nhiệt
độ dung dịch quá cao, nhiệt độ trong dung dịch không đều.


11


Báo cáo thực hành Hóa phân tích I

Nhóm 5

BÀI 3: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NƯỚC CỨNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP
CHUẨN ĐỘ EDTA
Mục tiêu học tập:
-Trình bày phương pháp pha chế dung dịch.
-Trình bày phương pháp chuẩn độ trực tiếp.
-Tính hàm lượng tổng Ca2+ và Mg2+ trong mẫu thực.
I.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Nước cứng là nước chứa đồng thời ion Ca2+ và Mg2+ . Những ion này được xác định
bằng phương pháp chuẩn độ tạo phức với EDTA (ethylenediaminetetraacetic acid).
Phương trình phản ứng :
Ca2+ (Mg2+) + H2Y2- → CaY2- + 2H+
Theo phương trình trên, 1mol Ca2+ hoặc Mg2+ phản ứng với 1 mol EDTA. Chất chỉ
thị là Eriochrom black T chuyển màu từ đỏ vang sang xanh tại điểm cuối.
Cấu trúc của EDTA như sau :

II.
1.

DỤNG CỤ - HÓA CHẤT
Hóa chất


EDTA

NaOH

Dung dịch Eriochrom black T.

Mẫu nước tự nhiên

12


Báo cáo thực hành Hóa phân tích I
2.

Nhóm 5

Dụng cụ

Beacher 100mL

Ống đong 50mL

Buret

Pipet 5mL

Pipet 10mL

Bình định mức 100mL


III.
1.

THỰC NGHIỆM
Pha dung dịch Eriochrom black T : hòa tan 0,2g trong 50mL ethanol tinh

khiết, khuấy đều để giảm độ nhớt. Dung dịch có thể ổn định trong vài tháng.
2.
Pha dung dịch chuẩn EDTA 0,01M.
- Cân 3,1005g Na2EDTA.2H2O đem sấy trong tủ sấy, sau đó để nguội trong bình
hút ẩm trong 15 phút.
- Cân khoảng 1g EDTA đã sấy, cân được khối lượng 1,0048g.
- Hòa tan bằng nước cất rồi chuyển toàn bộ dung dịch thu được vào BĐM 250mL.
- Thêm 1 ít mẫu NaOH (0,1462g) vào dung dịch, khuấy đến khi NaOH tan hoàn
toàn.
- Định mức đến vạch, lắc đều.
- Chứa dung dịch trong chai nhựa.
3.
Phân tích mẫu nước cứng.
- Mẫu nước phân tích phải được lọc để loại bỏ các tạp chất môi trường.
- Hút 25mL mẫu nước đã lọc vào erlen 250mL.
- Thêm 2-3 giọt Eriochrom black T.
- Chuẩn độ với dung dịch EDTA đến khi dung dịch chuyển từ màu đỏ vang sang
màu xanh thì ngừng. Ghi nhận thể tích EDTA trên buret.
- Tiến hành thí nghiệm 3 lần.

13



Báo cáo thực hành Hóa phân tích I
IV.

Nhóm 5

KẾT QUẢ
Mẫu nước
Thời gian
Địa điểm
Tình trạng
VEDTA

VEDTA Trung bình

Giếng
6h40, 5/4/2017
Tại nhà ( Sâm Bua)
Có mùi bùn, nước trong veo
7,8ml
8ml
8,1ml
7,97ml

Độ cứng của nước được biểu diễn theo công thức:

Ppm (CaCO3) =
trong đó: Vmẫu = 0.025L.
CaCO3< 50mg/l: Nước mềm
CaCO3 ~ 150 mg/l: Nước cứng trung bình
CaCO3> 300: Nước quá cứng


Độ cứng của nước giếng:
ppm CaCO3 =

= 318,8 mg/l

→ Nước quá cứng.


Độ cứng của nước thải:

ppm CaCO3 =

= 140 mg/l

→ Nước cứng trung bình.

14

Thải
6h15, 5/4/2017
Cống Chung cư Kì La
Hơi đục, có cặn
3,6ml
3,5ml
3,4ml
3,5ml


Báo cáo thực hành Hóa phân tích I


Nhóm 5

V.
TRẢ LỜI CÂU HỎI
1.
Tại sao phải sử dụng dung dịch đệm pH 10.0 khi chuẩn độ?
Dung dịch đệm dùng để duy trì pH ổn định, tránh sự thay đổi của các hằng số điều
kiện làm sai lệch kết quả chuẩn độ.
2.
Viết phương trình chuẩn độ?
2+
Ca (Mg2+) + H2Y2- → CaY2- + 2H+
3.
Tính toán và trình bày cách pha chế dung dịch đệm pH 10?
- Hòa tan 16.9g NH4Cl trong 143ml NH4OH.(1)
- Hòa tan 1.17g Na2EDTA.2H2O và 0.78g MgSO4.7H2O trong 50ml nước cất.(2)
- Thêm (2) vào (1), lắc đều và ĐM 250ml.
- Bảo quản dung dịch trên trong chai nhựa, dung dịch ổn định trong 1 tháng.

4.
Mô tả phương pháp xử lý sơ bộ mẫu nước tự nhiên?
- Dùng giấy lọc để lọc mẫu nước nhằm loại bỏ các chất cặn bã có trong mẫu nước.
- Dùng phương pháp lắng thủ công để loại bỏ những chất lơ lửng có trong nước.

15


Báo cáo thực hành Hóa phân tích I


Nhóm 5

BÀI 4: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CLO TRONG NƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP
CHẨN ĐỘ KẾT TỦA
Mục tiêu học tập:
- Trình bày phương pháp pha chế dung dịch.
- Trình bày phương pháp chuẩn độ Mohr, chuẩn độ Fajan.
- Tính hàm lượng chất phân tích trong mẫu thực.
I.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT:
Trong bài này ta sẽ tiến hành xác định Cl- bằng 2 phương pháp: Mohr và Fajan. Đối
với phương pháp Fajan, ion Cl - được chuẩn độ trực tiếp với ion Ag + có trong AgNO3, sử
sụng chỉ thị dichloroflourescein theo phản ứng:
Ag+ +
Cl→
AgCl(s)
Ksp = 1.8x10-10
Cấu trúc của dichloroflourescein như sau:

Do chỉ thị phản ứng trên bề mặt hạt kết tủa nên cần thêm dextrin vào dung dịch để
giữ kết tủa ở dạng keo. Điểm cuối được dánh dấu bằng sự chuyển màu từ xanh huỳnh
quang sang màu hồng nhạt.
Đối với phương pháp Mohr, điểm cuối chuẩn độ Cl - bằng Ag+ được ghi nhận bởi sự
xuất hiện kết tủa đỏ gạch Ag2CrO4 theo phản ứng:
Ag+

+

CrO4-




Ag2CrO4 (s)

16


Báo cáo thực hành Hóa phân tích I

Nhóm 5

II.
DỤNG CỤ HÓA CHẤT:
1. Dụng Cụ:
Buret 250ml.
Pipet 10ml.
Erlen 250ml.
Bình định mức 100ml.
Ống đong 250ml, 100ml.
2. Hóa Chất:
AgNO3 .
Dichloroflourescein.
Ethanol.
K2CrO4.
Mẫu nước.
III. THỰC NGHIỆM:
1. Pha dung dịch AgNO3 ≈ 0.05M
Cân khoảng 0.85g AgNO3 bằng chén cân, ghi nhận lại khối lượng chính xác của
AgNO3. Hòa tan nước cất và định mức đến 100ml bằng bình định mức 100ml. Lắc đều,

ổn định trong 5 phút. Tính lại nồng độ chính xác của AgNO3.
2. Pha dung dịch chỉ thị dichloroflourescein:
Cân khoảng 0.2g dichloroflourescein trong beaker 250ml. Thêm 75ml ethanol,
25ml nước cất. Khuấy đều, dung dịch có thể sử dụng trong 2 tuần.
3. Pha dung dịch K2CrO4:
Cân khoảng 3g K2CrO4 trong beaker 100ml, khuấy đều. Cho dung dịch vào lọ đựng
chỉ thị.
4. Chuẩn độ theo phương pháp Fajan:
Lắp đầy buret bằng dung dịch AgNO3, chỉnh về vạch 0.
Dùng pipet hút 10ml mẫu nước vào erlen 250ml, thêm khoảng 2g dextrin, vài giọt
chỉ thị dichloroflourescein. Dung dịch có màu vàng xanh.
Cho từ từ AgNO3 trên buret vào dung dịch, lắc đều cho đến khi xuất hiện màu hồng
bền trong 30 giây thì ngừng chuẩn độ. Ghi nhận giá trị thể tích AgNO3 sử dụng.
Tiến hành thí nghiệm lập lại 3 lần.
5. Chuẩn độ theo phương pháp Mohr:
Tiến hành thí nghiệm tương tự như trên với chỉ thị K 2CrO4 cho đến khi thấy xuất
hiện kết tủa đỏ gạch thì ngừng chuẩn độ. Ghi nhận thể tích AgNO3 trên buret.
Tiến hành thí nghiệm lập lại 3 lần.

17


Báo cáo thực hành Hóa phân tích I

Nhóm 5

IV.
KẾT QỦA:
Nồng độ dung dịch AgNO3:
CM =


= 0.0505M

1. Phương pháp Fajan:
Thể tích AgNO3
Nước giếng
Nước Thủy Cục

V1
2.3ml
1.1ml

V2
2.1ml
1.2ml

V3
2.1ml
1.2ml

VTB
2.167ml
1.167ml

Nồng độ Cl- trong nước giếng:
CM =

=

= 0.0109M


Nồng độ Cl- trong nước thủy cục :
CM =

=

= 0.00589M

2. Phương pháp Mohr:
Thể tích AgNO3
Nước giếng
Nước Thủy Cục

V1

V2

2.1ml
0.6ml

2.1ml
0.6ml

Nồng độ Cl- trong nước giếng:
CM =

=

= 0.0104M


Nồng độ Cl- trong nước thủy cục :
CM =

=

= 0.00286M

18

V3
2.0ml
0.5ml

VTB
2.067ml
0.567ml


Báo cáo thực hành Hóa phân tích I

Nhóm 5

V.
CÂU HỎI (BÀI TẬP) CỦNG CỐ:
1.
Trình bày quy trình xác định clo trong nước theo 2 phương pháp
Mohr và Fajan.
a. Chuẩn độ theo phương pháp Fajan:
Lắp đầy buret bằng dung dịch AgNO3, chỉnh về vạch 0.
Dùng pipet hút 10ml mẫu nước vào erlen 250ml, thêm khoảng 2g dextrin, vài giọt

chỉ thị dichloroflourescein. Dung dịch có màu vàng xanh.
Cho từ từ AgNO3 trên buret vào dung dịch, lắc đều cho đến khi xuất hiện màu hồng
bền trong 30 giây thì ngừng chuẩn độ. Ghi nhận giá trị thể tích AgNO3 sử dụng.
Tiến hành thí nghiệm lập lại 3 lần.
b. Chuẩn độ theo phương pháp Mohr:
Tiến hành thí nghiệm tương tự như trên với chỉ thị K 2CrO4 cho đến khi thấy xuất
hiện kết tủa đỏ gạch thì ngừng chuẩn độ. Ghi nhận thể tích AgNO3 trên buret.
Tiến hành thí nghiệm lập lại 3 lần.
2.
So sánh kết quả đo giữa 2 phương pháp trên?
Thể tích chất chuẩn của phương pháp Mohr thấp hơn fajan dễ đến nồng độ Cl - của
Mohr thấp hơn fajan vì kết tủa của CrO 42- có màu dễ nhận biết, ít gây sai lệch kết quả
chuẩn độ.
3.
Nêu ưu và nhược điểm của mỗi phương pháp?
Phương pháp Mohr:
Nhược điểm:
- Không dùng để chuẩn độ dung dịch có màu vì màu của dung dịch sẽ che đi màu
của kết tủa khó quan sát.
- Phương pháp này chỉ dùng để xác định Cl - và Br-, không dùng để xác định I-,
SCN-,F-, AgF không kết tủa, còn AgI và AgSCN kết tủa sẽ hấp thụ mạnh CrO 42 gây ra sai
số lớn.
- Không thể chuẩn độ Cl- trong môi trường kiềm mạnh ( PH ≥ 11) vì có khả năng
tạo tủa AgOH màu trắng và nhanh chóng trở thành Ag 2O màu đen, khó phân biệt màu,
khó phân biệt điểm cuối cùng.
AgOH  Ag2O + H2O
Ưu điểm:
- Kết tủa của CrO42- có màu dễ nhận biết, ít gây sai lệch kết quả chuẩn độ.
- Khoảng PH chuẩn độ rộng từ 7,5-11.
- Độ chính xác cao (trên 99%).


19


Báo cáo thực hành Hóa phân tích I

Nhóm 5

Phương pháp Fajans:
Nhược điểm:
-Môi trường phân tích phải gần giá trị PH trung tính.
-Việc xác định điểm tương đương phụ thuộc vào người phân tích.
-Phương pháp phân tích này khó được tự động hóa.
- Môi trường phân tích kiềm yếu hoặc trung tính, cần thêm các chất tạo keo như
dextrin hay hồ tinh bột để giữ kết tủa.
Ưu điểm:
Xác định được nhiều loại ion trong nước như : Cl-, Br-, I-, SCN-.
4. Vai trò của dextrin là gì?
Hoạt động của chất chỉ thị diễn ra dựa vào lượng Clo dư bị hấp thụ trên bề mặt của
AgCl tạo cực âm trên bề mặt hạt huyền phù. Chất chỉ thị dichloroflourescein bị hút vào
hạt huyền thù và biến đổi màu sắc tạo nên điểm kết thúc.
Sự hiện diện của nồng độ cao của các ion là nguyên nhân làm cho các phân tử AgCl
co lại, làm giảm vùng bề mặt kết tủa khó thấy màu chỉ thị.
Do đó, dextrin được thêm vào để làm giảm sự co lại của AgCl giữ cho kết tủa ở
dạng keo giúp dễ nhận biết điểm kết thúc hơn, dễ nhìn màu chỉ thị.

20


Báo cáo thực hành Hóa phân tích I


Nhóm 5

BÀI TẬP THỰC HÀNH
Bài 1: Tính pH của các dung dịch sau:
a.
HNO20.5M biết Ka = 4.5 x 10-4
Ka

[H ]
=
C − [H ]
+ 2

+

 4.5 *10

-4

[H ]
=
0.5 − [ H ]
+ 2

+

 [H+] = 0.015M
pH = 1.82
b.

Kb

C6H5NH3OH 1M biết Kb = 3.8 x 10-10

[OH ]
=
C − [OH ]
− 2



 3.8*10-10 =

[OH ]
1 − [OH ]
− 2



 [OH-] = 1.95*10-5M
 [H+] =

[

Kw
10 −14
=
OH −
1.95 * 10 −10


]

 pH = 9.3
c.

HCN 0.2M và NaCN 1M biết KHCN = 4.9 x 10-10

[ H ] * [CN ] =
=
C − [H ]
+

KCN-



+

 4.9*10-10 =

x( x + 1)
C−x

x( x + 1)
0.2 − x

 x = 9.8*10-11M
 pH = 10.008
d.
H2SO4 0.0005M

H2SO4  2H+ + SO420.0005  0.001


[H+] = 0.001M



pH = 3

Bài 2:
21


Báo cáo thực hành Hóa phân tích I

Nhóm 5

a.
Tính toán lượng hóa chất cần thiết để pha 100ml dung dịch
Na2S2O30.1M từ tinh thể rắn Na2S2O3.5H2O có độ tinh khiết 99.5%
mct = n x M = CM x V x M x

=

= 2,49g

b.
Tính thể tích lượng nước cần thiết thêm vào dung dịch HBr đặc
( d=1.50g/ml; C=48%) để thu được 250 ml dung dịch HBr 0.16M


mdd =

=

V=

=

= 6.7ml

= 4.5ml

c.
Tính lượng hóa chất cần thiết để pha 100ml dung dịch H 2C2O4 0.1N từ
tinh thể rắn H2C2O4.2H2O
mct =

=

= 0.63g

Bài 3:
a.
Cho khối lượng riêng của dung dịch Fe(NO3)3 8% là 1.062g/ml. Hãy
tính nồng đô mol của Fe(NO3)3 trong dung dịch

CM =

=


= 0.35M

b.
Tính số gam Fe(NO3)3 có trong 1 lít dung lịch trên.
n Fe(NO3)3 = CM x V = 0.35 x 1 = 0.35 mol
m Fe(NO3)3 = n x M = 0.35 x 242 = 84.7g
Bài 4: Hãy tính lượng hóa chất cần thiết để pha các dung dịch sau:
a.
100ml dung dịch HCl 0.1N từ HCl đặc ( d=1.18g/ml; C=38%)

CHCl đặc =
CHCl x VHCl

=
=

= 12.28 M

CHCl đặc x VHCl đặc
22


Báo cáo thực hành Hóa phân tích I



CHCl đặc =

b.


Nhóm 5

= = 0.814ml

100ml dung dịch HCl 0.1N từ HCl đặc ( d=1.18g/ml; C=38%)

CHCl đặc =
CHCl x VHCl



=

= 12.28 M

CHCl đặc x VHCl đặc

CHCl đặc =

c.
C% =

=

=

200ml dung dịch KNO3 có nồng độ 15% từ KNO3 tinh thể
mct
* 100
mdd


15 =

mct
*100
d *V

 mct = (15/100)*d*V = 0.15*2.11*200 = 63.3g

Bài 7:
Cần lấy bao nhiêu ml dung dịch HCl 10% (d=1.05g/ml) để pha loãng với nước
nhằm thu được 2 lít dung dịch có pH = 2
pH= -lg[H+]
→ CM [H+] = 10-2 = 0.01
2 = -lg[H+]
CM =

=

Ta có : CHCl x VHCl

VHCl đặc =

= 2.88M

=

CHCl đặc x VHCl đặc

=


= 6.94 ml

23


Báo cáo thực hành Hóa phân tích I

Nhóm 5

+

Bài 8:Có bao nhiêu ion H có trong 1 lít dịch vị bao tử có pH = 2 ? biết 1 mol
H có 6.023 x 1023 ion H+
pH= -lg[H+]
→ CM [H+] = 10-2 = 0.01
2 = -lg[H+]
n = CM x V = 0.01 x 1 = 0.01 mol
Số ion H+ = 0.01 x 6.023 x 1023 = 6.023 x 1020
+

24



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×