Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Đánh giá tổn thất điện năng trên lưới điện phân phối và ứng dụng phần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 83 trang )

Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ..........................................................................................................3
DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT ..............................................................................4
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...........................................................................................5
DANH MỤC HÌNH VẼ.................................................................................................6
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................7
CHƢƠNG 1 - TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRÊN LƢỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI .........8
1.1 Các loại tổn thất điện năng ........................................................................................8
1.1.1 Tổn thất phi kỹ thuật.............................................................................................8
1.1.2 Tổn thất kỹ thuật ...................................................................................................8
1.2 Các phƣơng pháp xác định tổn thất điện năng ..........................................................9
1.2.1 Các phương pháp áp dụng cho lưới trung áp ......................................................9
1.2.2 Các phương pháp áp dụng cho lưới hạ áp .........................................................16
1.3 Tổn thất điện năng trên lƣới điện phân phối ở Việt Nam........................................18
1.3.1 Tình hình tổn thất điện năng ..............................................................................18
1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổn thất điện năng ở lưới điện phân phối...............20
1.4 Kết luận....................................................................................................................21
CHƢƠNG 2 - CÁC BIỆN PHÁP GIẢM TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG .....................22
2.1 Các biện pháp giảm tổn thất điện năng ...................................................................22
2.1.1 Biện pháp không đòi hỏi vốn đầu tư ..................................................................22
2.1.2 Biện pháp đòi hỏi vốn đầu tư .............................................................................22
2.1.3 Nhận xét ..............................................................................................................22
2.2 Bài toán tái cấu trúc lƣới điện .................................................................................23
2.2.1 Sự cần thiết phải tái cấu trúc lưới điện ..............................................................23
2.2.2 Hàm mục tiêu của tái cấu trúc lưới ....................................................................24
t số giải thuật tái cấu trúc lưới điện..............................................................25
2.2.4 Tái cấu trúc lưới có xét đến sự thay đổi công suất của phụ tải .........................35
2.3 Bài toán bù công suất phản kháng ...........................................................................36
2.3.1 Sự cần thiết của bù công suất phản kháng .........................................................36
2.3.2 Bài toán bù kinh tế theo phương pháp dòng tiền tệ ...........................................38


2.3.3 Hiện tượng quá bù công suất phản kháng .........................................................40
2.4 Phối hợp tái cấu trúc lƣới điện và bù công suất phản kháng ...................................42
CHƢƠNG 3 - MODULE TÁI CẤU TRÚC LƢỚI ĐIỆN VÀ BÙ CÔNG SUẤT
PHẢN KHÁNG TRONG PHẦN MỀM PSS/ADEPT ..............................................44
3.1 Bài toán phân bố công suất ......................................................................................44
3.2 Bài toán tái cấu trúc lƣới điện (TOPO) ...................................................................44
Lê Thị Duyên – CB110536

Page 1


Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật
3.3 Bài toán bù công suất phản kháng (CAPO) ............................................................46
3.3.1 Cách PSS/ADEPT chọn vị trí bù tối ưu..............................................................46
3.3.2 Thiết lập các thông số kinh tế lưới điện cho CAPO ...........................................50
CHƢƠNG 4 - NGHIÊN CỨU GIẢM TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG BẰNG PHẦN
MỀM PSS/ADEPT TRÊN LƢỚI ĐIỆN THANH XUÂN .......................................52
4.1 Sơ đồ kết d y mạch v ng 477E1 5 472E1 5 ..........................................................52
4.2 Bài toán phân bố công suất ở phƣơng thức vận hành hiện tại.................................56
4.2
y dựng đ thị phụ tải đ c trưng .....................................................................56
4.2.2 ết quả ph n ố công suất .................................................................................58
4.3 Bài toán 1: Bù công suất phản kháng cho cấu trúc lƣới điện hiện tại .....................60
4.3.1 Tính toán bù công suất phản kháng phía trung áp ............................................60
4.3.2 Tính toán bù công suất phản kháng phía hạ áp .................................................61
4.3.3 Tính toán phân bố công suất sau khi bù.............................................................62
4 4 i toán 2: Tái cấu trúc lƣới điện kết hợp bù công suất phản kháng ......................63
4.4.1 Tái cấu trúc lưới điện lựa chọn phương thức vận hành tối ưu ..........................63
4.4.2
công suất phản kháng (CAPO) cho phương thức vận hành tối ưu..............64

4.5 Kết luận....................................................................................................................69
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................................................71
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................73
PHỤ LỤC I - SỐ LIỆU ĐO CÔNG SUẤT QUÝ IV/2012 .......................................74
PHỤ LỤC II - THÔNG SỐ ĐƢỜNG DÂY...............................................................79

Lê Thị Duyên – CB110536

Page 2


Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “Đánh giá tổn thất điện năng trên lưới điện phân
phối và ứng dụng phần mềm trong việc khảo sát, giải bài toán giảm tổn thất điện
năng” là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn l trung thực v chƣa từng đƣợc
công bố trong bất kỳ luận văn n o trƣớc đ y
Hà Nội, tháng 9 năm 2013
Tác giả luận văn
Lê Thị Duyên

Lê Thị Duyên – CB110536

Page 3


Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật
DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT

MBA: Máy biến áp.
TBA: Trạm biến áp
HTĐ: Hệ thống điện
HA: Hạ áp
TA: Trung áp
TTĐN: Tổn thất điện năng
TTCS: Tổn thất công suất
TBAPP: Trạm biến áp phân phối
ĐTPT: Đồ thị phụ tải
EVN: Tập đo n Điện lực Việt Nam
LĐPP: Lƣới điện phân phối

Lê Thị Duyên – CB110536

Page 4


Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1

Đặc điểm của các phƣơng pháp xác định TTĐN lƣới trung áp

Bảng 1.2

Đặc điểm của các phƣơng pháp tính TTĐN lƣới điện hạ áp

Bảng 1.3

TTĐN của các đơn vị từ năm 2003 - 2009


Bảng 1.4

TTĐN của một số nƣớc trong khu vực

Bảng 2.1

So sánh giá trị tổn thất của lƣới điện minh họa

Bảng 2.2

Tổn thất điện năng sau khi bù công suất phản kháng

Bảng 3.1

Thiết lập thông số kinh tế cho bài toán CAPO

Bảng 4.1

Phƣơng thức vận hành hiện tại

Bảng 4.2

Công suất và tổn thất công suất ở phƣơng thức vận hành hiện tại

Bảng 4.3

Điện áp trên các xuất tuyến ở phƣơng thức vận hành hiện tại

Bảng 4.4


Dung lƣợng bù trung áp tại các nút

Bảng 4.5

Dung lƣợng bù hạ áp tại các nút

Bảng 4.6

Ph n bố công suất sau khi bù

Bảng 4.7

Độ giảm tổn thất công suất sau CAPO cho b i toán 1, chế độ cực đại

Bảng 4.8

Độ giảm tổn thất công suất sau CAPO cho b i toán 1, chế độ cực tiểu

Bảng 4.9

Phƣơng thức vận h nh cơ bản tối ƣu

Bảng 4.10

Công suất và tổn thất công suất ở phƣơng thức vận hành tối ƣu

Bảng 4.11

Dung lƣợng bù trung áp tại các nút, chế độ cực đại


Bảng 4.12

Ph n bố công suất sau khi bù trung áp

Bảng 4.13

Điện áp trên các xuất tuyến sau khi bù trung áp

Bảng 4.14

Dung lƣợng bù hạ áp tại các nút, chế độ cực đại

Bảng 4.15

Ph n bố công suất sau khi bù hạ áp

Bảng 4.16

Điện áp trên các xuất tuyến sau khi bù hạ áp

Bảng 4.17

Dung lƣợng bù hạ áp sau kiểm tra quá bù

Bảng 4.18

Phân bố công suất sau khi xét đến hiện tƣợng quá bù

Bảng 4.19


Tổn thất công suất sau TOPO, CAPO chế độ cực đại

Bảng 4.20

Tổn thất công suất sau TOPO, CAPO chế độ cực tiểu

Bảng 4.21

So sánh độ giảm tổn thất điện năng giữa 2 bài toán

Lê Thị Duyên – CB110536

Page 5


Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1

Lƣới điện trung áp v các thiết bị đo

Hình 1.2

Lƣới trung áp với các số liệu tính toán

Hình 1.3

Lƣới trung áp v các số liệu tính toán


Hình 1.4

Sơ đồ lƣới v số liệu phụ tải để tính TTĐN theo τ

Hình 1.5

Quan hệ thống kê giữa LF v LsF

Hình 1.6

Sơ đồ lƣới hạ áp v số liệu trong tính TTĐN theo phƣơng pháp đo

Hình 2.1

Biểu đồ phụ tải ng y đêm

Hình 2.2

Lƣới điện kín vận hành hở

Hình 2.3

Giải thuật tái cấu trúc lƣới dựa trên phƣơng pháp DAOP

Hình 2.4

Open loop backracking scheme

Hình 2.5


Mô hình khoá tƣơng đƣơng

Hình 2.6

Mô hình khoá sử dụng hàm liên tục y = x

Hình 2.7

Sơ đồ thuật toán

Hình 2.8

Lƣới điện minh họa

Hình 2.9

Bù công suất phản kháng ở chế độ cực đại cho lƣới điện minh họa

Hình 3.1

Bài toán phân bố công suất

Hình 3.2

Lƣu đồ thuật toán tái cấu trúc lƣới điện

Hình 3.3

Lƣu đồ thuật toán bù công suất phản kháng


Hình 3.4

Các tùy chọn trong hộp thoại CAPO

Hình 3.5

Các chỉ tiêu kinh tế

Hình 4.1
Hình 4.2
Hình 4.3

Sơ đồ mô ph ng xuất tuyến 477E1 5
Sơ đồ mô ph ng xuất tuyến 472 E1 5
Đồ thị phụ tải đặc trƣng nh m phụ tải công nghiệp

Hình 4.4

Đồ thị phụ tải đặc trƣng nh m phụ tải thƣơng mại – dịch vụ

Hình 4.5

Đồ thị phụ tải đặc trƣng nh m phụ tải sinh hoạt

Hình 4.6
Hình 4.7

Đồ thị phụ tải đặc trƣng nh m phụ tải h nh chính – sự nghiệp
Th ph n loại phụ tải


Hình 4.8

Th x y dựng đồ thị phụ tải

Lê Thị Duyên – CB110536

Page 6


Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật
LỜI MỞ ĐẦU
Tổn thất điện năng l một trong những vấn đề luôn rất đƣợc quan tâm trong quá
trình truyền tải điện năng từ nguồn tới phụ tải. Bởi nó là một trong những yếu tố đánh
giá hiệu quả truyền tải điện năng Giảm đƣợc tổn thất điện năng l giảm bớt đƣợc
những chi phí nguyên vật liệu để sản xuất điện năng, giảm vốn đầu tƣ các nguồn điện
mới, đƣờng dây truyền tải công suất mới. Nhờ đ tiết kiệm đƣợc tài nguyên quốc gia,
giảm gánh nặng về vốn đầu tƣ cho ng nh điện; tăng cƣờng chất lƣợng điện năng đƣa
đến phụ tải. Đồng thời đảm bảo điện năng cho quá trình sản xuất kinh doanh, sinh hoạt
của cả nƣớc.
Lợi ích từ việc giảm tổn thất điện năng l lợi ích trông thấy rõ rệt Đặc biệt với
đất nƣớc ta trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại h a; đẩy mạnh sản xuất công
nghiệp thì việc tiết kiệm năng lƣợng là vô cùng cần thiết, cấp bách. Tuy nhiên việc xác
định đƣợc trị số tổn thất điện năng một cách chính xác yêu cầu đầu tƣ thời gian,
phƣơng pháp khảo sát, con ngƣời cũng tƣơng đối lớn nên mức độ quan t m đến nó
cũng tùy thuộc vào từng quốc gia, vùng miền khác nhau. Do vậy, việc xác định trị số
tổn thất điện năng cũng c những sự sai khác nhất định.
Trong luận văn n y, tác giả đƣa ra những số liệu cơ bản nhất về tình hình tổn
thất điện năng ở nƣớc ta trong một v i năm gần đ y. Từ thực trạng tổn thất trên lƣới
phân phối còn ở mức cao và tính cấp thiết của việc phải giảm dần trị số này, tác giả tập
đi trung nghiên cứu 2 phƣơng pháp: tái cấu trúc lƣới và bù công suất phản kháng nhằm

giải quyết bài toán giảm tổn thất điện năng đang đặt ra với ng nh điện Đồng thời luận
văn ứng dụng một số option của phần mềm PSS/ADEPT để giải bài toán giảm tổn thất
điện năng trên lƣới điện cụ thể nhằm minh chứng cho các luận điểm nghiên cứu.
Những kiến thức, kết quả thu đƣợc sẽ góp phần phục vụ cho công việc hiện nay
của tác giả.

Lê Thị Duyên – CB110536

Page 7


Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật
CHƢƠNG 1
TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRÊN LƢỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI
1.1 Các loại tổn thất điện năng
Tổn thất điện năng đƣợc có thể đƣợc định nghĩa là sự chênh lệch giữa lƣợng
điện năng đƣợc đƣa v o hệ thống điện v lƣợng điện năng đƣợc tiêu thụ tại phụ tải
trong một khoảng thời gian nhất định.

P

phát

  Ptiêu thu   Ptonthat

(1.1)

Tổn thất điện năng đƣợc chia làm 2 loại:
1.1.1 Tổn thất phi kỹ thuật
Tổn thất phi kỹ thuật là tổn thất do quá trình quản lý vận hành gây ra. Tổn thất

phi kỹ thuật đang chiếm ƣu thế trong cấp điện áp thấp của lƣới điện phân phối. Tổn
thất này gây ra bởi các nguyên nhân sau:
+ Sử dụng trái phép (câu trộm điện)
+ Giả mạo đo đếm
+ Tổn thất do các thiết bị điện khác
+ Sai số của các thiết bị đo lƣờng
+ Ƣớc tính không chính xác nguồn cung cấp không c đồng hồ đo hoặc đo
lƣờng (chiếu sáng công cộng.....).
Tổn thất phi kỹ thuật gần nhƣ không thể tính toán theo mô hình toán học đƣợc.
Bởi nó phụ thuộc vào sự can thiệp của con ngƣời v o lƣới điện phân phối. Vì vậy tổn
thất n y đƣợc xác định một cách gián tiếp Các phƣơng pháp n y đƣợc cho bởi công
thức nhƣ sau:

P

non  technical

  Pgenrator   Pdistributed   Ptechnicalloss

(1.2)

Tổn thất phi kỹ thuật kết hợp với tổn thất kỹ thuật đƣợc coi nhƣ đ l tổng tổn
thất của lƣới điện phân phối.
1.1.2 Tổn thất kỹ thuật
Tổn thất kỹ thuật là do tính chất vật lý của quá trình truyền tải điện năng g y ra.
Trong tất cả dây dẫn và máy biến áp xảy ra 1 trong ít nhất những tổn thất sau:
- Tổn thất đồng: tổn thất điện năng phụ thuộc v o d ng điện I (do phát nóng
trong phần dẫn điện, phụ thuộc I2 và R của vật dẫn, tiếp xúc)

Lê Thị Duyên – CB110536


Page 8


Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật
- Tổn thất điện năng phụ thuộc U: tổn thất không tải của MBA, tổn thất do vầng
quang điện, do r điện, trong tụ bù, tổn thất trong mạch từ của các thiết bị đo lƣờng....
- Tổn thất do chất lƣợng điện: phát nóng phụ do I2, I0, sóng hài.
Tổn thất kỹ thuật chiếm 6 – 8% của chi phí điện năng đƣợc tạo ra và 25% của
chi phí cung cấp điện cho khách hàng.
1.2 Các phƣơng pháp xác định tổn thất điện năng
1.2.1 Các phương pháp áp dụng cho lưới trung áp
1.2.1. T nh toán TT
d ng đ ng h đo điện năng
Ag

TBAPP

At
DDTA
TBATG

DDTA

DDTA

Ang
TBAPP

TBAPP

At

Hình 1 1 Lƣới điện t

ng áp

At

các thi t ị đo

Số liệu tính toán bao gồm: điện năng đo đƣợc ở tất cả các đầu v o v ra kh i
khu vực LTA cần tính TTĐN
TTĐN đƣợc xác định nhƣ sau:
n

A = A ng - A g -  A ti

(1.3)

i 1

Trong đ :
-

Ang: l điện năng nhận từ gốc xuất tuyến T ATG

-

Ag: điện năng giao sang khu vực lƣới khác


-

At: điện năng các phụ tải trong khu vực lƣới đang xét TTĐN

1.2.1 T nh toán TT

dựa tr n đ thị phụ tải của các nút phụ tải

Lê Thị Duyên – CB110536

Page 9


Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật
Sơ đồ lƣới v số liệu phụ tải đƣợc thể hiện nhƣ hình dƣới đ y
3

P3(t)
Q3(t)
P13(t),Q13(t)
∆P13(t)

0

P03(t),Q03(t)
∆P03(t)

P12(t),Q12(t)
∆P12(t)


1

P2(t)
Q2(t)

P1(t)
Q1(t)

H nh 1 2 Lƣới t ng áp ới các

2

liệ t nh toán

Số liệu tính toán bao gồm: Cấu hình v thông số của lƣới điện, điện áp nút
nguồn 0 , ĐTPT P t , Q t phía hạ áp của tất cả các T A ph n phối v các điểm giao
điện năng tại cùng thời điểm
TTĐN đƣợc xác định nhƣ sau:


từng giai đoạn của ĐTPT, xác định tất cả các Pti, Qti;

 Tính toán ph n bố công suất v tính ∆Pnhi của tất cả các nhánh i;
 X y dựng đồ thị TTCS cac nhánh ∆Pnh(t);
 Tính tổn thất điện năng của to n lƣới:
m

T

mb


i 1

o

j 1

A   (  Pi (t )dt )   Poj .T j

(1.4)

Trong đ :
- ∆Pi(t : Đồ thị TTCS của nhánh i trong m nhánh của LTA đang xét;
- ∆Poj: Tồn thất không tải của T APP j trong số mb TBAPP;
- Tj: thời gian đ ng điện T A ph n phối j
1

T nh TT

theo phương pháp d ng đư ng cong tổn thất

Phƣơng pháp n y c n gọi l phƣơng pháp tính TTĐN theo thời gian tổn thất
công suất lớn nhất τ τ đƣợc tính theo biểu đồ phụ tải điển hình của lƣới điện

Lê Thị Duyên – CB110536

Page 10


Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật

3

P3(t)
Điển hình nh m

∆P13

0

∆P01

2

∆P12

1

P2max

P1max

H nh 1 3 Lƣới t ng áp

các

liệ t nh toán

Số liệu tính toán bao gồm: ĐTPT tổng của lƣới đang xét AΣ, Ptmax của các phụ
tải riêng biệt hoặc Ptmax t của một số nh m phụ tải đặc trƣng
TTĐN đƣợc xác định nhƣ sau:



từng PΣi của tổng ĐTPT tổng, tính ph n bổ Pti các nút tải:

Pti  Pt max

Pi
P max

(1.5)

 Tính CĐXL v TTCS nhánh ∆Pnh Từ đ , tính tổng TTCS:
m

mb

i 1

k 1

Pi   Pnh.i   P0.k

(1.6)

 X y dựng đồ thị tổng TTCS để tính:
T

T

0


0

A   P (t )dt   f ( P )dt

(1.7)

Với giả thiết điện áp các nút không khác nhiều so với Uđm c thể tính TTĐN
theo τ đƣợc tính từ ĐTPT của lƣới điện nhƣ sau:
Trị số τ đƣợc tính theo ĐTPT của lƣới điện theo các cách nhƣ sau:
T
T

T

R
R 2
A   Pt .dt  2  St2 .dt  2 Smax
U 0
U
0

Lê Thị Duyên – CB110536



2
 St .dt
0
2

Smax

T



 St2
t 1
2
max

S

T



I

2
t

t 1
2
max

I

Page 11



Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật
T

A  
0

A 

Pt 2  Qt2
R
.R.dt  2 (  Pt 2 .dt   Qt2 .dt )
2
U
U 0
0
T

T

R
2
2
( Pmax
 P  Qma
x Q )  Pmax P . P  Qmax Q . Q
2
U

(1.8)


Trong đ :
T

P 

2
 Pt .dt
0
2
Pmax

T



T

t 1

2

t

2
Pmax
T

 Q .dt  Q
2

t

Q 

P

0
2
max

Q



t 1

2
t

2
Qmax

 Tính CĐXL của lƣới trong chế độ phụ tải cực đại để xác định ∆Pmax;
 Tính TTĐN theo các công thức trên tƣơng ứng với cách tính τ”
1.2

T nh toán TT

dựa tr n th i gian tổn thất công suất lớn nhất


Thời gian tổn thất công suất lớn nhất của một phần tử tải điện đƣợc đánh giá
nhƣ sau:
 nh   (Tnh.max )
 nh.max 

A
jC

(1.9)

tj

Pnh.max

Trong đ :
- Pnh.max: CS lớn nhất của nhánh
- Atj: Điện năng tiêu thụ của phụ tải thứ j đƣợc cấp bởi nhánh đang xét
- C: Tập các phụ tải đƣợc cấp điện bởi nhánh đang xét
Một số công thức kinh nghiệm dựa trên thống kê của Liên Xô cũ:

  (0,124  T

nh .max

.104 ).8760

2

Tnh.max
 Tnh.max  

  0,3.
 0, 7 
  .8760
8760
 8760  


Thời gian tổn thất công suất lớn nhất c n c thể tra sổ tay theo quan hệ phụ
thuộc Tmax, cos của phụ tải

Lê Thị Duyên – CB110536

Page 12


Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật
Số liệu tính toán bao gồm: cấu hình v thông số của lƣới điện, Ptmax hoặc Itmax,
cos

tb

v At của tất cả các nút thứ cấp các T APP v các điểm giao diện
3

P3max

P13max, Q13max
T13max ,τ13, ∆P13

2


0

1

P01max, Q01max

P12max, Q12max
T12max ,τ12, ∆P12

T01max, τ01, ∆P01

P2max

P1max

H nh 1.4 Sơ đ lƣới

liệ phụ tải đ t nh TTĐN theo τ

TTĐN đƣợc tính nhƣ sau:
 Tính Ptmax v Qtmax của tất cả các phụ tải dựa trên số liệu ban đầu:
Pt max  3.U đm .I t max .cos tb

(1.10)

Qt max  Pt max .tgtb

 Tính ph n bố Pnh.max, Qnh.max trên các nhánh theo Ptmax sử dụng hệ số đồng
thời


đt

Quá trình n y đƣợc tính từ các phụ tải ngƣợc về nguồn v b qua

tổn thất công suất trên các nhánh Hệ số

đt

đƣợc tra bảng theo từng vị trí

trên lƣới điện
Pnh.max  K đt . Pt max j
jC

Qnh.max  K đt . Qt max j

(1.11)

jC

 Tính thời gian sử dụng công suất lớn nhất của các nhánh:
Tnh.max 

A
jC

tj

(1.12)


Pnh.max

 V tổn thất công suất lớn nhất của các nhánh:
Pnh.max 

Lê Thị Duyên – CB110536

Pnh2 .max  Qnh2 .max
.Rnh
2
U đm

(1.13)
Page 13


Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật
 Tính τnh theo quan hệ τnh = f(Tnh.max v tính TTĐN của các nhánh v suy ra
TTĐN của to n lƣới
Anh  Pnh.max . nh.max
A   Anh. j

(1.14)

j

1

T nh toán TT


theo hệ số tổn thất

Phƣơng pháp n y chủ yếu dựa trên hai hệ số: hệ số tải LF Load Factor v hệ
số tổn thất LsF Loss Factor Chúng đƣợc định nghĩa v c quan hệ thống kê nhƣ sau:
LF 

Ptb
T
A

hay là LF  max
Pmax T .Pmax
T

(1.15)

LsF 

Ptb
A


hay l LsF 
Pmax T .Pmax
T

(1.16)

1

0.8

LFs

0.6
2

LF
0,7
+
LF
0,3
=
LsF=LF2
LsF

0.4

0.2

0
0.4

0.2

H nh 1.5 Q
Quan hệ LsF

0.6


n hệ th ng

1

0.8

giữ LF

LF

f LF dựa trên thống kê:

LsF = k.LF + (1-k).LF2 với 0
Hoặc LsF

LF

LF

k

1



Lƣu : hệ số k đƣợc chọn phù hợp với loại phụ tải
Số liệu tính toán bao gồm: Ptmax hoặc Itmax, cos

tb,


At

đt,

tính Anh v LFnh

Tính toán TTĐN đƣợc xác định nhƣ sau:
 Tính ph n bố Pnhmax, Qnhmax sử dụng hệ số

Lê Thị Duyên – CB110536

Page 14


Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật
Pnh.max  Kđt . Pt max j

(1.17)

Qnh.max  Kđt . Qt max j

(1.18)

jC

jC

Atj

Anh

jC
LF 

T .Pnh.max T .Pnh.max

(1.19)

C: tập các phụ tải đƣợc cấp điện bởi nhánh đang xét
 Tính hệ số tổn thất nhánh LsFnh:
LsFnh = f(LFnh)

(1.20)

Tính toán TTĐN:
 Tính TTCS max v TTĐN nhánh
Pnh.max

Pnh2 .max  Qnh2 .max

.Rnh
2
U đm

(1.21)

Anh  LsFnh .T .Pnh.max

(1.22)

 Tính tổng TTĐN to n lƣới

A   Anh. j
j

(1.23)

Từ các phƣơng pháp tính toán TTĐN nêu trên với lƣới trung áp, có thể tổng
hợp các đặc điểm chính nhƣ sau:

Lê Thị Duyên – CB110536

Page 15


Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật
Bảng 1.1 Đặc đi m củ các phƣơng pháp xác định TTĐN lƣới trung áp
Phƣơng pháp
Đo điện năng

Ƣ đi m
Chính xác nhất

Nhƣợc đi m
Phải có hệ thống đo lƣờng
tin cậy

Tính theo ĐTPT của tất cả Chính xác đối với TTĐN Cần số liệu ĐTPT tất cả
các nút phụ tải

do d ng điện 50Hz


các nút phụ tải, b qua các
TTĐN do tiếp xúc, rò
điện, I0, I2, sóng hài...

Tính theo ĐTPT của lƣới Không cần ĐTPT các nút Cần số liệu ĐTPT tất cả
điện

tải

các nút phụ tải, b qua các
TTĐN do tiếp xúc, rò
điện, I0, I2, sóng hài... và
sai số do giả thiết ĐTPT
đặc trƣng của các loại phụ
tải

Tính theo 

Ít số liệu tính toán đơn giản Sai số do xử lý số liệu phụ
tải thiết kế và do dùng Kđt
và t = f(Tmax)

Tính theo LsF

Ít số liệu, tính toán đơn Sai số do xử lý số liệu phụ
giản

tải thiết kế và do dùng
LsF = f(LF)


1.2.2 Các phương pháp áp dụng cho lưới hạ áp
1.2.2.1 T nh toán TT
d ng đ ng h đo điện năng

Lê Thị Duyên – CB110536

Page 16


Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật
3

1P + 1N

At1P

Ang

1P + 1N

2P + 1N

At3P

1

1P + 1N

3P + 1N


At1P

At1P
2

Hình 1 6 Sơ đ lƣới hạ áp

liệ t ong t nh TTĐN theo phƣơng pháp đo

- Số liệu đầu v o: điện năng đo đƣợc ở tất cả các đầu vào và ra kh i khu vực
lƣới hạ áp cần tính TTĐN
- Xác định TTĐN:
N

A  A ng   A t.i
i 1

(1.24)

+ Ang: điện năng nhận từ nguồn (xuất tuyến TBAPP)
+ At: điện năng các phụ tải (trong khu vực LHA đang xét TTĐN
1.2.2. T nh toán TT

dựa tr n TPT điển hình

- Số liệu ban đầu:
+ Cấu hình và thông số lƣới điện
Điện năng tại các nút phụ tải At
ĐTPT điển hình và cos của đầu xuất tuyến hạ áp từ TBAPP
Trình tự tính toán:

 Các giả thiết: ĐTPT của các phụ tải giống ĐTPT điển hình;
 Ph n bố từng giờ ĐTPT điển hình cho từng phụ tải theo A t của phụ tải
Pti.k 

Ati
.Png .k
 Atj

(1.25)

jC

Trong đ :
- Pti.k: Công suất phụ tải giờ thứ k của phụ tải thứ i;
- Png.k: Công suất phụ tải giờ thứ k của ĐTPT điển hình tại T APP;
Lê Thị Duyên – CB110536

Page 17


Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật
- Ati: Điện năng của tải thứ i
 Tính CĐXL v tính tổn thất công suất các nhánh từng giờ
Pnhj .k 

2
2
Pnhj
.k  Qnhj .k
2

U đm

.Rnhj

(1.26)

Trong đ :
- Rnhj: Điện trở nhánh thứ j;
- Pnhj.k, Qnhj.k: Công suất P v Q giờ thứ k của nhánh thứ j
 Xác định đồ thị tổn thất ∆PHA t tổng của to n lƣới hạ áp v TTĐN
PHA.k   Pnhj.k

(1.27)

jC

T

AHA   PHA.k .tk

(1.28)

k 1

Từ các phƣơng pháp tính tổn thất nêu trên với lƣới hạ áp, có thể tổng hợp các
đặc điểm chính nhƣ sau:
Bảng 1.2: Đặc đi m củ các phƣơng pháp t nh TTĐN lƣới điện hạ áp
Phƣơng pháp
Đo điện năng


Ƣ đi m
Chính xác nhất

Nhƣợc đi m
Kết quả không chỉ là tổn thất
kỹ thuật mà còn tổn thất phi
kỹ thuật khá lớn

Dùng ĐTPT điển hình Không cần ĐTPT của tất cả Giả thiết ĐTPT các nút
của lƣới

các nút tải

giống ĐTPT của lƣới

1.3 Tổn thất điện năng t n lƣới điện phân ph i ở Việt N m
1.3.1 Tình hình tổn thất điện năng
Vấn đề tổn thất trên lƣới phân phối liên quan chặt chẽ đến các vấn đề kỹ thuật
của lƣới điện từ giai đoạn thiết kế đến vận h nh Do đ trên cơ sở các số liệu về tổn
thất có thể đánh giá sơ bộ chất lƣợng vận hành của lƣới phân phối.
Tổn thất điện năng trên lƣới điện trung áp tùy thuộc vào cấp điện áp:
+ Lƣới điện 35kV chủ yếu tổn thất điện năng ở mức 2 – 2,5% của sản lƣợng
điện nhận trên lƣới. Tổn thất trên lƣới này cao do lƣới điện n y đã quá cũ, đƣờng dây
tiết diện nh , bán kính dài, MBA loại cũ có tổn thất sắt v đồng cao.

Lê Thị Duyên – CB110536

Page 18



Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật
+ Lƣới điện 22kV tổn thất ở mức 1 – 2% của sản lƣợng điện nhận trên lƣới điện
22kV;
+ Lƣới điện 15, 10, 6kV tổn thất ở mức 3 – 4% của sản lƣợng nhận trên lƣới
này. Tỷ lệ n y cũng tƣơng đối lớn do lƣới điện đã quá cũ, chƣa đƣợc nâng cấp lên điện
áp 22kV.
Hiện tại các Công ty điện lực đang thực hiện quản l TTĐN trên từng xuất
tuyến nhằm khoanh vùng và theo dõi biến động TTĐN
Trong những năm gần đ y, lƣới điện phân phối nƣớc ta phát triển mạnh, các
Công ty Điện lực cũng đƣợc phân cấp mạnh về quản lý. Chất lƣợng vận hành của lƣới
phân phối đƣợc câng cao rõ rệt, tỷ lệ tổn thất giảm mạnh.
Bảng 1.3 TTĐN củ các đơn ị từ năm 2003 - 2009
2003

2004

2005

2006

2007

2008

2009

TCT Điện lực Miền Bắc

7,86


7,78

8,63

8,46

8,11

6,65

8,14

TCT Điện lực Miền Nam

9,63

9,35

8,51

8,10

7,90

7,27

7,06

TCT Điện lực Miền Trung


7,44

7,23

7,05

6,83

7,76

7,53

7,82

TCT Điện lực Hà Nội

9,23

9,19

8,9

8,25

8,84

7,32

7,42


TCT Điện lực TP HCM

8,92

8,29

7,28

7,21

7,07

6,19

6,03

Toàn EVN

12,23

12,1

11,78

11,05

10,56

9,21


9,57

(Số liệu TT

năm 009 tăng hơn năm 008 là do có t nh ảnh hưởng của việc tiếp
nhận lưới điện hạ áp nông thôn)

Nhƣ vậy, về cơ bản EVN đã nỗ lực rất lớn trong việc kéo tổn thất điện năng
giảm thấp hơn kế hoạch đƣợc giao Đến hết năm 2008, cơ bản EVN đã đạt đƣợc chỉ
tiêu đƣa tổn thất điện năng xuống dƣới 10% sớm hơn 2 năm so với Đề án giảm tổn thất
điện năng đƣợc duyệt.
Tuy nhiên, mức giảm tổn thất này vẫn còn rất khiêm tốn. Chính phủ có quyết
định yêu cầu EVN giảm mức tổn thất trên to n lƣới điện (bao gồm cả lƣới truyền tải)
xuống mức 11% vào năm 2006 v 9% v o năm 2010 Nhƣ vậy vẫn còn nhiều biện
pháp đồng bộ cần thực hiện để đạt đƣợc mục tiêu giảm tổn thất trên lƣới điện. Phân
tích các biện pháp giảm tổn thất điện năng cho thấy nếu thực hiện tốt, tổn thất điện
năng trên lƣới phân phối có thể hạ thấp đáng kể.
So sánh với một số nƣớc trong khu vực thì TTĐN ở lƣới phân phối của nƣớc ta
mới chỉ thấp hơn so với các Công ty điện lực của Philippines, Malaysia, Indonesia:
Lê Thị Duyên – CB110536

Page 19


Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật
Bảng 1.4 TTĐN của một s nƣớc trong khu vực
T n nƣớc

2004


2008

Indonesia

9,09

8,3

Malaysia

9,09

7,31

Philipines

-

9,28

Thái Lan

5,2

-

Việt Nam

8,1


6,75

Ghi chú

Trong tƣơng lai, để đạt đƣợc nhƣ một số nƣớc trong khu vực, EVN cần cố gắng
hơn nữa trong việc xây dựng các biện pháp đồng bộ, có hiệu quả nhằm giảm dần con
số TTĐN, đem lại hiệu quả vận h nh cao hơn
1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổn thất điện năng ở lưới điện phân phối
1.3.2.1 Nguyên nhân khách quan
Lƣới điện 22kV, 35kV thuộc quản lý của các Công ty Điện lực còn nhiều khu
vực đã cũ cần phải nâng cấp; nhiều máy máy biến áp, đƣờng dây có tổn thất cao, tiết
diện nh nhƣng vẫn phải tận dụng vận hành.
Lƣới điện 6, 10kV chƣa chuyển đổi về 22kV l m gia tăng TTĐN
Còn tồn tại nhiều vùng bán kính cấp điện chƣa hợp l , đƣờng dây trung áp dài
v i trăm km các tỉnh miền núi phía Bắc) dẫn đến TTĐN cao.
Tình hình kinh tế kh khăn, các đơn vị kinh doanh hoạt động cầm chừng, sản
lƣợng công nghiệp giảm sút dẫn đến nhiều khu vực TBA vận hành non tải, g y tăng
TTĐN
Trong giai đoạn 2004 – 2008, tình trạng ăn trộm điện xảy ra tƣơng đối nhiều
với các hình thức nhƣ: gắn chip trong công tơ, dùng nam châm từ trƣờng mạnh....
1.3.2.2 Nguyên nhân chủ quan
Nhiều công trình xây dựng mới, cải tạo lƣới bị chậm tiến độ do thiếu vốn dẫn
đến ảnh hƣởng không nh tới kế hoạch giảm TTĐN
Một số nơi việc quản l TTĐN chƣa tốt do chƣa quan t m đến hệ thống đo
đếm ranh giới nội bộ dẫn đến TTĐN một số tuyến dây, TBA còn cao.
Một số đơn vị chƣa ho n tất chƣơng trình CMIS quản l TTĐN theo cấp điện
áp, theo xuất tuyến, chƣa thực hiện tính toán TTĐN kỹ thuật để kiểm tra đối chiếu và
phát hiện biến động về TTĐN

Lê Thị Duyên – CB110536


Page 20


Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật
Một số Công ty Điện lực chƣa thƣờng xuyên tính toán phƣơng thức vận hành
tối ƣu lƣới điện, để điện áp thấp hoặc lắp tụ bù chƣa đúng dẫn đến l m tăng TTĐN
trên lƣới điện phân phối.
TTĐN ở TBA công cộng còn cao do công tác quản lý ở một số bộ phận còn yếu
kém về trình độ chuyên môn và ý thức trách nhiệm.
1.4 K t l ận
Từ những thống kê về tình hình tổn thất điện năng trên lƣới điện phân phối ở
nƣớc ta trong một v i năm gần đ y ta nhận thấy tỷ lệ tổn thất c n tƣơng đối cao so với
sản lƣợng sản xuất. Mặc dù xu hƣớng tổn thất đã giảm dần nhƣng mức giảm còn khá
chậm và vẫn còn cao so với các nƣớc trong khu vực.
Do vậy, trong công tác quản lý vận h nh, các đơn vị điện lực cần lựa chọn
phƣơng pháp tính toán tổn thất điện năng phù hợp để c đƣợc trị số tin cậy nhất. Dựa
trên số liệu tính toán đƣợc để có những đánh giá về tình hình tăng giảm tổn thất điện
năng v áp dụng các biện pháp kỹ thuật, biện pháp quản l đồng bộ thì mới đạt đƣợc
hiệu quả cao trong lộ trình giảm tổn thất điện năng nhƣ đã đề ra.
Với tầm quan trọng của việc giảm tổn thất điện năng, chƣơng tiếp theo tác giả
xin đề cập đến một số biện pháp giảm tổn thất điện năng trên lƣới điện phân phối hiện
nay.

Lê Thị Duyên – CB110536

Page 21


Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật

CHƢƠNG 2
CÁC BIỆN PHÁP GIẢM TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG
2 1 Các iện pháp giảm tổn thất điện năng
Mục tiêu giảm tổn thất trên lƣới điện phân phối chịu tác động của rất nhiều yếu
tố v đ i h i nhiều biện pháp đồng bộ. Các biện pháp quản lý, hành chính nhằm giảm
tổn thất thƣơng mại cần thực hiện song song với các nỗ lực giảm tổn thất kỹ thuật. Có
thể liệt kê các biện pháp chính giảm tổn thất kỹ thuật trong lƣới điện phân phối nhƣ
sau:
2.1.1 Biện pháp không đòi hỏi vốn đầu tư
1. Tăng cƣờng kiểm tra, bảo dƣỡng thiết bị, ngăn ngừa sự cố, hạn chế cắt điện
và xử lý nhanh sự cố.
2. Thực hiện cân bằng pha đối với lƣới trung áp có MBA 1 pha, 2 pha) đảm
bảo mức lệch pha so với dòng trung bình 3 pha nh hơn 15%.
3. Lựa chọn chế độ vận hành kinh tế MBA tại các TBA có nhiều máy biến áp
để giảm TTĐN.
4. Áp dụng lƣới điện linh hoạt cho lƣới hệ thống và hệ thống phân phối điện có
điều khiển tự động cho lƣới phân phối trung áp.
5. Tái cấu trúc lƣới lựa chọn phƣơng thức kết dây tối ƣu.
2.1.2 Biện pháp đòi hỏi vốn đầu tư
1. Nâng công suất và chống quá tải đƣờng dây, máy biến áp.
2. Nâng cấp điện áp vận hành từ 6, 10, 15kV về 22kV, đảm bảo điện áp xuất
tuyến ở mức cao cho phép.
3. Cải tạo rút ngắn bán kính cấp điện, đƣa các T A 110kV v o s u trung t m
phụ tải.
4. Tính toán, lựa chọn dung lƣợng và vị trí lắp đặt tụ bù hợp lý. Sử dụng bù
động để nâng hệ số cos lên mức 0,95 đối với các TBA phân phối trên cơ sở tính toán
kinh tế.
2.1.3 Nhận xét
Trong nhóm biện pháp không đ i h i vốn đầu tƣ, biện pháp tái cấu trúc lƣới
điện là biện pháp chỉ cần thay đổi trạng thái đ ng/cắt của dao cách ly ta có thể tìm ra

đƣợc cấu trúc lƣới cho giá trị tổn thất điện năng nh , nhờ đ giảm đƣợc tổn thất điện
năng Tuy nhiên, xét đồ thị phụ tải ng y đêm đặc trƣng ở nƣớc ta nói chung có dạng:
Lê Thị Duyên – CB110536

Page 22


Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật

Pmax
Ptb

Pmin

Cao
®iÓm
s¸ng

ThÊp
®iÓm

Cao
®iÓm
tèi

24 h

H nh 2 1 Đ thị phụ tải ng y đ m
Đồ thị phụ tải có sự chênh lệch lớn giữa thời điểm cực đại và cực tiểu, do vậy
bài toán tái cấu trúc lƣới điện đặt ra: Tìm cấu trúc lƣới phù hợp với từng chế độ tải, sao

cho tổn thất công suất nh nhất.
hi tìm đƣợc cấu trúc lƣới tƣơng ứng với chế độ phụ tải cực đại, phụ tải cực
tiểu, ngƣời ta sử dụng thêm biện pháp đ i h i vốn đầu tƣ, cụ thể là bù công suất phản
kháng nhằm nâng cao hiệu quả vận hành, giảm đƣợc tổn thất điện năng nhiều hơn
Bù công suất phản kháng là biện pháp đ i h i chi phí ban đầu thấp hơn so với
các biện pháp yêu cầu vốn đầu tƣ. Với công nghệ sản xuất hiện nay, thì giá thành tụ bù
ngày càng r đi Do đ , b i toán lắp đặt tụ bù giảm tổn thất điện năng l b i toán đang
đƣợc quan tâm rộng rãi bởi tính khả thi của nó.
Sau đ y, tác giả tập trung nghiên cứu hai phƣơng pháp giảm tổn thất điện năng
- Tái cấu trúc lƣới điện.
- Bù công suất phản kháng lƣới phân phối.
2.2 B i toán tái cấ t úc lƣới điện
2.2.1 Sự cần thiết phải tái cấu trúc lưới điện
Lƣới điện phân phối hiện nay thƣờng có cấu trúc mạch vòng kín, vận hành hở.
Các dao cách ly ph n đoạn đƣợc thay thế bởi các dao cách ly phụ tải hoặc dao cách ly
có lắp thiết bị chuyển mạch nhằm phân tách các nguồn cung cấp đến linh hoạt trong
vận hành.
Lê Thị Duyên – CB110536

Page 23


Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật
MC

P1

P2

P3


P4

P5

P6

MC

Pn

Hình 2.2 Lƣới điện kín vận hành hở
Với lƣới điện hình tia, khi có sự cố trên lƣới điện, một số dao cách ly đƣợc thay
đổi trạng thái đ ng mở để ph n tách điểm sự cố, khôi phục cấp điện cho các phụ tải
còn lại một cách dễ dàng.
Mặc dù vậy, thực trạng hiện nay các Công ty Điện lực đang vận h nh lƣới điện
chủ yếu theo kinh nghiệm vận hành và phân bố địa lý. Đ y là một nguyên nhân dẫn
đến tình hình tổn thất điện năng c n cao, chƣa cải thiện đƣợc. Các thiết bị chuyển
mạch thì không phát huy đƣợc tác dụng trong vận h nh lƣới.
Biện pháp tái cấu trúc lƣới điện, tận dụng các thiết bị chuyển mạch, thay đổi
trạng thái đóng cắt của chúng có thể đem lại những lợi ích sau:
+ Thiết lập cân bằng tải giữa các tuyến dây theo sự biến thiên của đồ thị phụ tải
có thể làm giảm đáng kể lƣợng tổn thất điện năng
+ Nâng cao khả năng tải của lƣới, giảm sụt áp cuối nguồn và giảm số khách
hàng bị mất điện khi sự cố.
Trƣớc tình hình kh khăn về vốn đầu tƣ của EVN, trong khi vẫn phải đảm bảo
hoàn thành mục tiêu giảm dần tổn thất điện năng thì việc tái cấu trúc lƣới điện giảm
tổn thất điện năng là một trong những biện pháp đƣợc quan tâm hàng đầu và cần
nghiên cứu cụ thể, áp dụng rộng rãi.
2.2.2 Hàm mục tiêu của tái cấu trúc lưới

Bài toán tái cấu trúc lƣới điện phân phối l b i toán đƣợc xây dựng trên nhiều
mục tiêu khác nhau. Do vậy, ứng với mỗi một mục tiêu, ngƣời ta sẽ lập ra một số hàm,
đối tƣợng, thuật toán nhằm phục vụ mục đích tối ƣu h a b i toán đ

Các nghiên cứu

về bài toán tái cấu trúc lƣới phân phối:
Lê Thị Duyên – CB110536

Page 24


Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật
 Bài toán 1: Tái cấu trúc lƣới để cực tiểu chi phí vận hành.
 Bài toán 2: Tái cấu trúc lƣới để giảm tổn thất năng lƣợng.
 Bài toán 3: Tái cấu trúc lƣới để giảm tổn thất công suất.
 Bài toán 4: Tái cấu trúc lƣới để cân bằng tải giữa các đƣờng dây và máy
biến thế nguồn giữa các trạm bằng nhau.
 Bài toán 5: Tái cấu trúc lƣới theo h m đa mục tiêu: tổn thất công suất bé
nhất, số lần đ ng cắt thiết bị chuyển mạch ít nhất, sụt áp tại các điểm cuối
lƣới bé nhất cùng đồng thời xảy ra.
 Bài toán 6: Tái cấu trúc lƣới để khôi phục lƣới điện sau sự cố và cân bằng
tải.
Tuy nhiên, mục đích của luận văn nhằm nghiên cứu biện pháp giảm tổn thất
điện năng nên tác giả đi nghiên cứu sâu về bài toán 3: tái cấu trúc lƣới nhằm tổn thất
công suất là nh nhất.
Hàm mục tiêu tổng quát để tìm kiếm cấu trúc cho tổn thất nh nhất có thể viết
nhƣ sau:
n


n

Pj2  Q2j

j1

Vj2

Ploss   R j.I   R j.
j1

2
j

 min

(2.1)

Trong đ : Ploss: tổng tổn thất công suất tác dụng trên lƣới điện.
Điều kiện ràng buộc của bài toán là dòng công suất chạy trên các nhánh phải
nằm trong giới hạn tải của nhánh đ v điện áp các nút phải duy trì trong phạm vi cho
phép:

Si  Simax

(2.2)

Vi,min  Vi  Vi,max

(2.3)


Sau đ y, xin giới thiệu một số giải thuật giải bài toán tái cấu trúc lƣới điện để
giảm tổn thất công suất, tổn thất điện năng
2.2.3

t số giải thuật tái cấu trúc lưới điện

2.2.3.1 Các nghiên cứu cổ điển về tái cấu trúc lưới điện
1. Thuật toán đổi nhánh
Phƣơng pháp kỹ thuật đổi nhánh - Branch exchange methods đƣợc bắt đầu với
giả thiết là: Lƣới phân phối vận hành với cấu trúc hình tia, một khoá điện đ ng lại và
đồng thời một khoá điện khác trong mạch vòng mở ra đảm bảo cấu trúc hình tia của
Lê Thị Duyên – CB110536

Page 25


×