Tải bản đầy đủ (.docx) (102 trang)

THực trạng kế toán công tác tại Công ty TNHH DVKT – TM Thái Dương.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 102 trang )

Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Kế toán kiểm toán

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
TNHH
SXKD
TNDN
TGNH
DN
GTGT
TK
BĐSĐT
TSCĐ
CP BH
HTK
SPTK
NH
TTĐB
BTC
BHXH
BHYT
BHTN
KPCĐ
XĐKQKD
CPQLDN

Từ viết thường
Trách nhiệm hữu hạn
Sản xuất kinh doanh


Thu nhập doanh nghiệp
Tiền gửi ngân hàng
Doanh nghiệp
Giá trị gia tăng
Tài khoản
Bất động sản đầu tư
Tài sản cố định
Chi phí bán hàng
Hàng tồn kho
Sổ phụ tài khoản
Ngân hàng
Tiêu thụ đặc biệt
Bộ tài chính
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Bảo hiểm thất nghiệp
Kinh phí công đoàn
Xác định kết quả kinh doanh
Chi phí quản lí doanh nghiệp

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng

Tên bảng

Trang

1


Bảng 2.1. Phiếu chi

11

2

Bảng 2.2. Hóa đơn GTGT

12

3

Bảng 2.3. Phiếu thu

13

4

Bảng 2.4. Trích sổ quỹ tiền mặt

14

Báo cáo tốt nghiệp

SV: Nguyễn Thị Tuyết Mai_KT12K10


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

5

6

Khoa: Kế toán kiểm toán

Bảng 2.5. Trích sổ cái TK 111
Bảng 2.6. Đặc điểm lao động Công ty TNHH – TM Thái
Dương

Báo cáo tốt nghiệp

15
22

SV: Nguyễn Thị Tuyết Mai_KT12K10


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Kế toán kiểm toán

DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình vẽ,

Tên hình vẽ, đồ thị

đồ thị

Trang

1


Sơ đồ 2.1. Sơ đồ luân chuyển chứng từ

4

2

Sơ đồ 2.2. Sơ đồ luân chuyển chứng từ phiếu thu
Sơ đồ 2.3. Quy trình ghi sổ kế toán vốn bằng tiền tại Công

4

3

ty TNHH DVKT – TM Thái Dương

Báo cáo tốt nghiệp

7

SV: Nguyễn Thị Tuyết Mai_KT12K10


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Kế toán kiểm toán

MỤC LỤC

PHẦN 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CÁC PHẦN HÀNH CHỦ YẾU CỦA

CÔNG TY TNHH DVKT – TM THÁI DƯƠNG
2.1. Thực trạng công tác kế toán vốn bằng tiền tại Công ty TNHH DVKT
– TM Thái Dương.
2.1.2. Quy tình thủ tục duyệt chi , thu của công ty.
2.2. Quy trinh luân chuyển chứng từ kế toán vốn bằng tiền
2.1.3. Quy tình ghi sổ kế toán vốn bằng tiền
2.1.4. Tổ chưc kế toán bằng tiền của công ty
2.1.4.1. Kế toán tiền mặt
2.1.4.2. Kế toán tiền gửi ngân hàng
2.2. Thực tế kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty
TNHH Khánh Hòa
Tiền lương từ bảo hiểm xã hội là thu nhập miễn thuế TNCN
2.2.2 Đặc điểm về lao động và công tác quản lý lao động tại đơn vị.
2.2.2.1 Đặc điểm về lao động
2.2.2.2 Công tác quản lý lao động.
2.2.3 Quỹ lương và hình thức tiền lương công ty TNHH DVKT – TM Thái
Dương.
2.2.3.1 Quỹ lương.
2.2.3.2 Hình thức tiền lương.
2.2.4 Các khoản trích theo lương tại công ty
2.2.4.1 Quỹ BHXH
2.2.4.2 Quỹ BHYT
2.2.4.3 Quỹ KPCĐ
2.2.4.4 Quỹ BH thất nghiệp
Báo cáo tốt nghiệp

SV: Nguyễn Thị Tuyết Mai_KT12K10


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội


Khoa: Kế toán kiểm toán

2.3. Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại
Công ty TNHH DVKT – TM Thái Dương
2.3.1. Sự khác biệt về công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả hoạt
động kinh doanh theo thông tư 200 hiện hành và quyết định 48 Công ty đang
áp dụng.
2.3.2. Đặc điểm về sản phẩm, hàng hóa, thị trường tiêu thụ và phương thức
bán hàng tại Công ty TNHH DVKT – TM Thái Dương
2.3.2.1. Đặc điểm về sản phẩm, hàng hóa, thị trường tiêu thụ
2.3.2.2. Phương thức bán hàng
2.3.3. Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty
TNHH DVKT – TM Thái Dương.
2.3.3.1. Kế toán doanh thu bán hàng
2.3.3.2. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
2.3.3.3. Kế toán giá vốn hàng bán
2.3.3.4. Kế toán chi phí quản lí kinh doanh
2.3.3.5. Kế toán doanh thu và chi phí hoạt động tài chính
2.3.3.6. Kế toán thu nhập và chi phí khác
2.3.3.7. Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
2.3.3.8. Kế toán xác định kết quả kinh doanh.
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC VIẾT TẮT
BH
BHXH
BHYT
KPCĐ
NPT

QLDN
Báo cáo tốt nghiệp

Bán hàng
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Kinh phí công đoàn
Nợ phải trả
Quản lý doanh nghiệp
SV: Nguyễn Thị Tuyết Mai_KT12K10


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

TSDN
TSNH
VCSH

Báo cáo tốt nghiệp

Khoa: Kế toán kiểm toán

Tài sản dài hạn
Tài sản ngắn hạn
Vốn chủ sở hữu

SV: Nguyễn Thị Tuyết Mai_KT12K10


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội


Khoa: Kế toán kiểm toán

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng
1
2
3

Tên bảng
Trang
Bảng 1.1. Sơ đồ bộ máy quản lý Công ty TNHH DVKT –
4
TM Thái Dương
Bảng 1.2. Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức ghi sổ
16
Bảng 1.3. Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty TNHH
19
DVKT – TM Thái Dương

Báo cáo tốt nghiệp

SV: Nguyễn Thị Tuyết Mai_KT12K10


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Kế toán kiểm toán

LỜI MỞ ĐẦU

Thương mại, dịch vụ là một trong những ngành có nhiều đóng góp cho
nền kinh tế quốc dân tạo ra cơ sở vật chất cho các ngành kinh tế, tạo ra việc
làm và thu nhập, phát triển kinh tế các vùng trong cả nước, góp phần nâng cao
cách thức làm việc của người lao động và góp phần thực hiện các mục tiêu
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Công ty TNHH DVKT – TM Thái Dương là một trong những Công ty
Thương mai Dịch vụ đã góp phần đem lại cho xã hội những lợi nhuận hữu
ích. Dù chỉ là một Công ty nhỏ, mới hoạt động được một thời gian không dài,
nhưng Công ty đã có những đóng góp nhất định trong việc xậy dựng cơ sở hạ
tâng cơ bản, góp phần cho sự phát triển đi lên cho đất nước trong những năm
qua.
Qua một thời gian ngắn thực tập trong Công ty, cùng với sự giúp đỡ
nhiệt tình của các anh chị phòng kế toán, cũng như các anh chị trong Công ty,
em có một số nhận thức khái quát về Công ty để có thể tổng thợp thành báo
các thực tập này. Báo các gồm hai phần:
Phần I: Tổng quan về đặc điểm kinh tế - Kĩ thuật và tổ chức bộ máy
quản lý hoạt động thương mại và dịch vụ của Công ty TNHH DVKT – TM
Thái Dương.
Phần II: THực trạng kế toán công tác tại Công ty TNHH DVKT – TM
Thái Dương.

Báo cáo tốt nghiệp

SV: Nguyễn Thị Tuyết Mai_KT12K10


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Kế toán kiểm toán


PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ
CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH
VỤ CỦA CÔNG TY TNHH DVKT – TM THÁI DƯƠNG
1.
1.1.

Sự hình thành và phát triển của công ty TNHH DVKT – TM
Thái Dương
Khái quát về sự hình thành của công ty TNHH DVKT – TM
Thái Dương
Tên nơi thực tập: TNHH DVKT – TM Thái Dương
Tên doanh nghiệp: TNHH DVKT – TM Thái Dương.
Tên giao dịch, tên viết tắt: THAIDUONG TST CO., LTD.
Người đại diện: Giám đốc Nguyễn Thị Thanh Hà.
Địa chỉ trụ sở chính: P406, tòa nhà The Garden, đường Mễ Trì, Phường
Mỹ Đình 1, Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội.
Fax: 7854092

Điện thoại: 04 3785 4014

Ngành nghề kinh doanh: xây lắp, dịch vụ, thương mại.
Mã số thuế: 0101525606
Thời điểm bắt đầu kinh doanh: 06/09/2004.
Công ty được thành lập từ ngày 01/09/2004 với tên là công ty TNHH
Dịch vụ kỹ thuật và Thương mại Thái Dương theo giấy phép đăng ký kinh
doanh số 0102013664 do Chi cục Thuế Quận Nam Từ Liêm cấp ngày
06/09/2004. Vốn điều lệ là 1,5 tỷ VND, người đại diện theo pháp luật của
công ty: Nguyễn Thị Thanh Hà, chức danh: Giám đốc Công ty.
Năm 2004, để mở rộng đầu tư và phát triển công ty đã thay đổi vốn điều
lệ tăng lên 2 tỷ. Tên của Công ty vẫn là Công ty TNHH DVKT – TM Thái

Dương.

Báo cáo tốt nghiệp

SV: Nguyễn Thị Tuyết Mai_KT12K10


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Kế toán kiểm toán

1.2.Khái quát về sự phát triển của Công ty TNHH DVKT – TM Thái
Dương
Từ ngày thành lập đến nay, công ty đã phát triển một cách nhanh chóng.
Năm 2014 với tổng lợi nhuận sau thuế tăng so với năm 2013. Quy mô hoạt
động công ty ngày càng mở rộng và phát triển. Các công trình tiêu biểu mà
công ty đã và đang thực hiện:


Công trình phòng ốc đã thi công và cung cấp gach men cao cấp tại nhà máy
hóa chất Hà Nam. Công trình khu giảng đường Quân sự Quân Đoàn đã cung




cấp. Thi công hệ thống chuỗi nhà cao cấp tại Hưng Yên …
Công trình phát triển và mở rộng khu chăn nuôi heo tại Quế Võ, Bắc Ninh.
Công trình cao ốc văn phòng Tổng công ty Nông Nghiệp, nhà máy Hanaka –
khu công nghiệp Từ Sơn, Bắc Ninh
Chỉ sau mấy năm thành lập và phát triển công ty TNHH DVKT – TM

Thái Dương đã đạt được những thành tựu vững chắc. Thành công của công ty
không chỉ là sự vượt bậc của những con số về tổng lợi nhuận sau thuế mà còn
là sự góp phần đáng kể làm thay đổi bộ mặt kinh tế - xã hội được thể hiện qua
nhiều công trình đã hoàn thành và đang sử dụng có hiệu quả, những công
trình đang xây dựng với quy mô lớn.

Báo cáo tốt nghiệp

SV: Nguyễn Thị Tuyết Mai_KT12K10


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

2.

Khoa: Kế toán kiểm toán

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH DVKT – TM Thái
Dương

Giám đốc

Phòng kế toán

phòng kỹ thuật

Phòng kiểm soát chất lượng
Phòng hành chính

tonas

Bộ phận dự toán

Bộ phận công trình

Phòng kỹ thuật

Bảng 1.1. Sơ đồ bộ máy quản lý Công ty TNHH DVKT – TM Thái Dương



Năng lực nhân sự
Giám đốc: Nguyễn Thị Thanh Hà thực hiện quản lý điều hành các công việc



của công ty.
Phòng kỹ thuật: cập nhật thông tin dự án, làm dự toán theo yêu cầu, kiếm tra



thi công trình.
Phòng kiểm soát chất lượng: kiểm tra quy trình thi công, nghiệm thu công



trình theo thời gian.
Phòng kế toán: thực hiện công tác kế toán đúng quy định và theo chế độ kế




toán hiện hành.
Kỹ sư chỉ huy công trình: thực hiện quản lý công trường với đội ngũ công
nhân lành nghề, đồng thời phối hợp với các đội trưởng và đội phó công trình



chỉ đạo công nhân thực hiện công trình.
Dự toán công trình: phụ trách về dự toán công trình, phối hợp với chỉ huy
công trường. Theo dõi thực tế thi công và dự toán bản vẽ.

Báo cáo tốt nghiệp

SV: Nguyễn Thị Tuyết Mai_KT12K10


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Kế toán kiểm toán



Công nhân công trường: với đội ngũ công nhân được tuyển chọn từ các



trường cao đẳng, trung cấp học chuyên nghiệp thực chuyên ngành.
Cơ cấu tổ chức và sơ đồ bộ máy quản lý
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại đơn vị theo mô hình trực tiếp chức
năng, trong đó Giảm đốc là người đại diện theo pháp luật, trực tiếp điều hành,
quản lý toàn bộ hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm cao nhất về toàn bộ

hoạt động kinh doanh và các công việc liên quan đến đoàn thể.
Tại công ty TNHH DVKT – TM Thái Dương cơ cấu tổ chức dưới dạng
hoạt động nhằm thích nghi với ngành nghề mang tính đặc thù cao. Trong đó,
các bộ phận như kế toán, kỹ thuật, kiểm soát chất lượng, tổ chức hành chính,
… gọi chung là khối văn phòng, là phần tĩnh, ít thay đổi. Riêng các bộ phận
dưới quyển của chỉ huy trưởng, tùy theo số lượng công trình thi công, thời
điểm giai đoạn thi công, đặc điểm quy mô, yêu cầu kỹ thuật công trình mà cơ
cấu tổ cức của các đội có sự thay đổi phù hợp, thông thường được tổ chức
thành những đội khác nhau. Ngoài đội trưởng, đội phó còn có các cán bộ quản
lý, cán bộ kỹ thuật và công nhân lao động thì chịu sự điều động của chỉ huy
trưởng thông qua đội trưởng công trình. Do đó, công tác kế toán bắt buộc phải

3.

theo dõi sát để tính lương đúng, đủ, kịp thời.
Tổ chức bộ máy sản xuất
Xuất phát từ đặc điểm mua bán nguyên vật liệu từ bên ngoài trong doanh
nghiệp xây lắp, có quy trình mua bán phức tạp với từng sản phẩm là các công
trình nên công ty ó hình thức tổ chức theo đơn đặt hàng.
Sau khi hợp đồng được ký kết, công ty sẽ tiến hành lập bản dự toán khối
lượng cho từng công trình thi công.
Sau khi trúng thầu hoặc được chỉ định thầu, công ty TNHH DVKT – TM
Thái Dương tiến hành ký kết hợp đồng với bên A. Sau khi hợp đồng được ký
kết, trong đó hai bên đã thống nhất với nhau về giá trị thanh toán của công
trình cùng với những điều kiện khác nhau. Công ty TNHH DVKT – TM Thái
Dương tiến hành lập bảng dự toán công trình cho từng đơn vị khối lượng xây

Báo cáo tốt nghiệp

SV: Nguyễn Thị Tuyết Mai_KT12K10



Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Kế toán kiểm toán

lắp và căn cứ vào thời gian thực hiện công trình đã ký kết trong từng hạng
mục khác nhau như hạng mục hệ thống điện nước phục vụ thi công. Việc thi
công dựa theo từng hạng mục khác nhau,..
Công trình hoàn thành, công ty tiến hành kiểm tra chất lượng công trình
và kỹ thuật xây lắp các công trình theo thiết kế đã được duyệt. Công ty xây
lắp(bên B) phải chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư về kỹ thuật, chất lượng xây
lắp công trình phải theo đúng thiết kế. Và sau đó công ty(bên B) tiến hành bàn
giao công trình cho bên A theo đúng thời gian đã ký trong hợp đồng thông qua
biên bản nghiệm thu và thanh lý hợp đồng.
Mua hàng

Dự trữ

Bán ra

Nhiệm vụ từng phần hành kế toán
Kế toán trưởng: Có nhiệm vụ tổ chức thực hiện công tác kế toán, thực
hiện các quy định của pháp luật về kế toán, tài chính, cuối kỳ lập báo cáo tài
chính trong công ty. Đồng thời chịu trách nhiệm và giám sát mọi hoạt động tài
chính của doanh nghiệp.
Kế toán tổng hợp: Theo dõi và tổng hợp các thành phần kế toán trong
công ty để trình lên kế toán trưởng xét duyệt. Có nhiệm vụ theo dõi và thực
hiện nghiệp vụ thu, chi bằng tiền khi có chỉ đạo của cấp trên. Theo dõi, cập
nhật kịp thời các khoản nợ thanh toán của tất cả các khách hàng. Tiến hành

thanh toán lương cho công nhân công trình và lương văn phòng.
Kế toán vật tư: Nhiệm vụ theo dõi, kiếm tra và phản ánh việc giao nhận
hàng hóa, vật tư khi có sự chỉ đạo. Lập bảng kê khai thuế hàng tháng, báo cáo
thuế theo quy định. Đồng thời, có trách nhiệm hướng dẫn, triển khai việc ghi
chép các chứng từ ban đầu của các đội trưởng ở các công trình.
Kế toán công nợ: Theo dõi thu chi tiền mặt tại quỹ cũng như ngân hàng,
phối hợp với bộ phận kỹ thuật để làm tạm ứng của các công trình theo tiến độ
thi công.
Báo cáo tốt nghiệp

SV: Nguyễn Thị Tuyết Mai_KT12K10


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Kế toán kiểm toán

Thủ kho công trình: Cung cấp vật tư theo yêu cầu của công trình, hàng
tháng báo cáo tồn kho về cho kế toán vật tư, chấm công công nhân công trình.
Thủ quỹ: Bảo quản tiền mặt, căn cứ vào phiếu thu, chi đã được phê
duyệt, thực hiện công tác hạch toán thu, chi tiền mặt hàng ngày. Cuối ngày,
4.

đối chiếu với kế toán số liệu tồn quỹ tiền mặt vào sổ báo cáo tồn quỹ.
Đánh giá khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp
Trong suốt quá trình hoạt động thương mại dịch vụ, công ty TNHH
DVKT – TM Thái Dương đã không ngừng đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất
kĩ thuật hiện đại. Cùng với sử dụng nguồn vốn tự có công ty còn vay vốn để
tăng cường khả năng cạnh tranh, nâng cao vị thế, chất lượng sản phẩm và tăng

trưởng thị phần của mình trên thị trường cụ thể như sau(Xem phụ lục 1):
-TSNH năm 2014 tăng 51.95% so với năm 2013 tương ứng 823,135,446
đồng và năm 2014 so với năm 2013 tăng 26.56% tương ứng 639,508,926
đồng.
-TSDH năm 2013 là 824,220,400 đồng, năm 2015 giá trị lên đến
1,177,457,714 đồng giảm 27,24% so với năm 2014 tương ứng giảm
440,829,540 đồng.
-NPT năm 2014 so với năm 2013 tăng 11,55% tương ứng 72,274,618
đồng, năm 2014 tăng 19,53% so với năm 2014 tương ứng 136,364,186 đồng.
-VCSH 2013-2015 tăng mạnh từ 1,782,835,391 đồng lên đến
3,390,078,273 đồng, tăng rất chậm chạp là 1,87% tương ứng 62,315,200 đồng.
Ta có thể thấy công ty đã có xu hướng giảm VCSH, tăng vay vốn (NPT)
để tăng cường khả năng kinh doanh, xoay vòng vốn sinh lợi nhuận. Trong 2
năm qua công ty làm ăn tốt, bán được nhiều mặt hàng, kí kết được nhiều hợp
đồng lớn… nên đầu tư mở rộng quy mô cho hoạt động sản xuất kinh doanh,
mua thêm nhiều trang bị máy móc văn phòng, sửa chữa xây mới lại cơ sở hạ
tầng, mở rộng hơn nữa thị trường cạnh canh.
Phân tích kết quả kinh doanh Công ty TNHH DVKT – TM Thái Dương
(Xem phụ lục 2)
•Khoản mục doanh thu
Báo cáo tốt nghiệp

SV: Nguyễn Thị Tuyết Mai_KT12K10


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Kế toán kiểm toán

Tổng doanh thu tăng nhưng ta cần xét đến các khoản cáu thành nó

+ Doanh thu hoạt động kinh doanh
Khoản mục này chiếm tỷ trọng cao nhất và cũng là hoạt động chính của
công ty. Doanh thu năm 2013 đạt 2,065,281,242 đồng tăng 941,320,311 đồng
với tốc độ tăng là 45.58% so với năm 2014 chỉ đạt 3,006,601,553 đồng. Sang
năm 2015 doanh thu đạt 4,013,203,105 đồng tăng 1,006,601,552 đồng với tỷ
lệ 33.48% so với năm 2014.
+ Doanh thu hoạt động tài chính
Khoản mục này tuy chiếm tỷ trọng thấp nhưng cũng cần phải chú ý vì nó
cũng ảnh hưởng đến tình hình hoạt động của đơn vị. Doanh thu tăng, giảm
qua các năm, cụ thể như sau: năm 2013 doanh thu là 2,210,197 đồng, sang
năm 2014 doanh thu tăng cao đạt 7,053,819 đồng tăng 4,843,622 đồng với tỷ
lệ tăng 219.15%. Khoản mục này chủ yếu là tiền lãi ngân hàng của đơn vị nên
năm 2014 lãi suất ngân hàng tăng làm cho doanh thu khoản mục này tăng lên.
Sang năm 2015 có dự điều chỉnh về lãi suất tiền gửi nên doanh thu chỉ còn
2,351,273 đồng giảm 4,702,546 đồng, tỷ lệ giảm là 66.67%.
+ Doanh thu khác: là những khoản thu thất thường của đơn vị, khoản thu
này chủ yếu thu từ bán các phế liệu, thanh lý tài sản. Năm 2013 khoản thu
không có, sang năm 2014 nguồn thu được là 324,672 đồng, năm 2015 nguồn
thu rất cao là 5,698,000 đồng, tăng 5,373,328 đồng. Nguyên nhân là do công
ty mua mới một số thiết bị trang bị cho các văn phòng và máy móc cho công
nhân nên các thiết bị cũ, hết giá trị hao mòn được thanh lý.
•Khoản mục chi phí
Doanh thu hoạt động tăng thì tất yếu chi phí cũng tăng theo, tuy nhiên
chi phí phải tăng trong sự kiểm soát nếu không chi phí tăng cao sẽ giảm hiệu
quả kinh doanh của đơn vị.
Nhìn tổng quát chi phí của công ty tăng cao. Năm 2013, chi phí phát sinh
là 751,548,308 đồng, đến năm 2014 chi phí là 1,753,612,720 đồng tăng
1,002,064,411 đồng, khoản tăng này khá cao với tỷ lệ là 133.33%. Tốc độ chi

Báo cáo tốt nghiệp


SV: Nguyễn Thị Tuyết Mai_KT12K10


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Kế toán kiểm toán

phí tăng đến 133.33% trong khi tốc độ tăng doanh thu năm 2014 chỉ đạt
45.58%, điều này có thể giải thích như sau:
-Năm 2014 tình hình kinh tế thế giới có những biến đổi xấu do ảnh
hưởng trực tiếp của giá xăng dầu, nó cũng tác động trực tiếp lên hầu hết giá cả
các mặt hàng hóa. Công ty là doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nên hầu hết các
nguyên liệu mua vào đều sử dụng ngay không để tồn kho như các doanh
nghiệp sản xuất sản phẩm khác.
-Nguồn cung ứng nguyên liệu đầu vào chủ yếu là chỉ có thể cung cấp
một lượng nhỏ nguyên liệu và ở một số địa điểm khác nhau, công ty phải mua
nhiều nơi không tập trung nên chi phí vận chuyển, thu mua tăng.
-Năm 2014 do khách sạn đã sửa chữa lại và mua một số thiết bị mới
trang bị cho các phòng nghỉ.
Năm 2015, chi phí phát sinh là 2,505,161,028 đồng, tăng751,548,308
đồng với tỷ lệ là 42.68%. Với tình hình tăng chi phí quá cao, ban giám đốc
cũng như toàn thể cán bộ công nhân khách sạn đã cố gắng giảm chi phí, sử
dụng tiết kiệm nhất và tốc độ tăng chi phí giảm chỉ còn 42.68%. Chi phí giảm
giúp doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn tuy nhiên với tình hình giá cả
nguyên liệu biến động bất ổn đòi hỏi đơn vị cần tìm các nhà cung cấp ổn định
để hạ chi phí.
+ Chi phí hoạt động kinh doanh
Trong khoản mục này.Xét tình hình biến động của chi phí hoạt động kinh
doanh. Chi phí kinh doanh qua 3 năm phân tích tăng cao, năm 2013:

751,252,787 đồng đến năm 2014 chi phí phát sinh là 1,747,565,071 đồng tăng
996,312,285đồng với tỷ lệ tương ứng là 132.62%, đây cũng chính là nhân tố
làm tổng chi phí tăng 133.33%. Năm 2015 chi phí là 2,488,990,810 đồng tăng
741,425,739 đồng về số tuyệt đối và tăng 42.43% về số tương đối. Nguyên
nhân tăng cao là do chi phí chịu tác động trực tiếp của thị trường, và trong
tình hình kinh tế hiện nay lạm phát còn cao, giá cả một số mặt hàng luôn tăng.
+ Chi phí tài chính

Báo cáo tốt nghiệp

SV: Nguyễn Thị Tuyết Mai_KT12K10


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Kế toán kiểm toán

Năm 2013 chi phí tài chính là 295,522 đồng, nhưng đến năm 2014 chi
phí phát sinh là 837,311 đồng tăng 541,790 đồng, tỷ lệ 183.33% so năm 2013.
Nguyên nhân chủ yếu làm cho chi phí này tăng là do năm 2014, công ty quyết
định trả lương cho nhân viên hệ thống tài khoản ATM mở tại ngân hàng. Đến
năm 2015 chi phí là 492,536 đồng giảm 344,775 đồng tương ứng tỷ lệ giảm
41.18% so năm 2014.
+ Chi phí khác
Năm 2012 chi phí này không phát sinh, đến năm 2014 chi phí phát sinh
với số tiền là 5,210,337 đồng, năm 2015 chi phí là 15,677,682 đồng, với tỷ lệ
là 200.9%. Chi phí này tăng do trong năm 2015 đơn vị chi cho việc thanh lý,
bán các thiết bị cũ, tài sản cố định hết giá trị hao mòn.
•Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
Khoản mục này có nhiều biến động, năm 2013 lợi nhuận khách sạn đạt

được là 1,313,732,934 đồng, năm 2014 đạt 1,252,988,833 đồng giảm
60,744,100 đồng với tỷ lệ giảm là 4.62% so năm 2013. Nguyên nhân lợi
nhuận giảm là do doanh thu năm 2014 có tăng nhưng không đủ bù đắp phần
chi phí tăng của năm 2014 vì khoản chi phí tăng quá cao.
Năm 2015, tình hình lợi nhuận của khách sạn có hướng khả quan hơn,
trong năm lợi nhuận đạt là 1,508,042,077đồng, tăng 255,053,244 đồng tương
ứng tỷ lệ tăng là 20.36% so năm 2014. Kết quả này cho thấy công ty đã cố
gắng không ngừng và chính minh rằng dù trong điều kiện kinh doanh nào đơn
vị cũng cố gắng hoạt động tốt.
+ Lợi nhuận hoạt động kinh doanh
Khoản mục này chiếm tỷ trọng lớn nhất và có tác động trực tiếp đến sự
biến động của tổng lợi nhuận của đơn vị. Năm 2013 lợi nhuận kinh doanh đạt
1,315,013,379 đồng, năm 2014 lợi nhuận là 1,257,579,287 đồng giảm
57,434,091 đồng tương ứng tỷ lệ là 4.37% so năm 2013. Nguyên nhân giảm
do tốc độ tăng chi phí của khoản mục này cao mặc dù doanh thu tăng đáng kể
nhưng không bù đắp được khoản chi phí tăng lên. Đến năm 2015, lợi nhuận

Báo cáo tốt nghiệp

SV: Nguyễn Thị Tuyết Mai_KT12K10


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Kế toán kiểm toán

kinh doanh đã tăng lên đạt 1,508,898,950 đồng tăng 251,319,663 đồng với tỷ
lệ 19.98% so năm 2015, lợi nhuận tăng giúp đơn vị có thêm nguồn để bổ sung
vốn kinh doanh, trang bị thêm các thiết bị cần thiết phục vụ cho hoạt động
kinh doanh đồng thời tăng khả năng cạnh tranh cũng như tăng thị phần trong

thị trường.
+ Lợi nhuận tài chính
Khoản mục này mang lại lợi nhuận âm trong 3 năm phân tích, dù chiểm
tỷ lệ nhỏ trong toàn bộ tổng lợi nhuận nhưng nó góp phần làm giảm lợi nhuận
của đơn vị. Năm 2013 lợi nhuận âm 1,280,445 đồng đến năm 2014 lợi nhuận
là âm 4,800,000 đồng tăng 3,519,555 đồng với tỷ lệ là 274.87% so năm
2013, đến năm 2015 lợi nhuân là âm 4,961,072 đồng. Trong tình hình đơn vị
cần đầu tư thêm lĩnh vực tài chính: mua trái phiếu chính phủ,… để tránh tình
trạng lợi nhuận âm.
+ Lợi nhuận khác
Khoản lợi nhuận này năm 2013 không phát sinh, đến năm 2014 lợi
nhuận là 209,546 đồng, năm 2015 lợi nhuận là 4,104,199 đồng tăng 3,894,653
đồng chủ yếu là do đơn vị bán phế liệu, thanh lý các thiết bị cũ.
Qua đây ta có thể nhận xét khái quát rằng hiệu quả kinh doanh của công
ty chưa cao cần có những biện pháp phù hợp cho từng giai đoạn kinh doanh vì
hoạt động trong lĩnh vực này đôi khi còn tùy thuộc vào thời điểm. Tuy nhiên,
ta cần phân tích chi tiết các khoản mục cấu thành trong bảng báo cáo kết quả
5.

hoạt động kinh doanh của công ty.
Những vấn đề chung về công tác kế toán của đơn vị
5.1.Các chính sách kế toán chung

 Chế độ kế toán: Công ty áp dụng Chế độ Kế toán doanh nghiệp ban hành
theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài
chính và các thông tư hướng dẫn thực hiện chuẩn mực và chế độ kế toán của
Bộ Tài Chính. Công ty áp dụng các Chuẩn mực kế toán Việt Nam và các văn
Báo cáo tốt nghiệp

SV: Nguyễn Thị Tuyết Mai_KT12K10



Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Kế toán kiểm toán

bản hướng dẫn Chuẩn mực do Nhà nước ban hành. Các báo cáo tài chính
được lập và trính bày theo đúng mọi quy định của từng chuẩn mực, thông tư
hướng dẫn thực hiện chuẩn mực và Chế độ kế toán hiện hành đang áp dụng
 Đồng tiền sử dụng, niên độ kế toán,kỳ kế toán
• Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm
• Kỳ kế toán: Năm
• Đơn vị tiền tệ: Việt Nam đồng
 Phương pháp khấu háo TSCĐ: Phương pháp khấu hao theo đường thẳng
 Phương pháp tính thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ
 Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Hàng tồn kho được hạch toán theo
nguyên tắc giá gốc, theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính giá xuất


kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
Phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu: Theo phương pháp ghi thẻ song
song
5.2.Hệ thống chứng từ kế toán
Để đảm bảo tính pháp lý cho công tác kế toán theo đúng chế độ chính
sách quy định, công ty đã sử dụng hệ thống chứng từ theo quyết định số
48/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 14/09/2006 của bộ trưởng bộ tài chính.
5.3.Hệ thống tài khoản kế toán
Công ty TNHH DVKT – TM Thái Dương sử dụng hệ thống tài khoản
theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của bộ trưởng Bộ tài
chính.

Một số tài khoản công ty đang áp dụng:
TK 111: Tiền mặt
TK 112: Tiền gửi ngân hàng
TK 334: Phải trả người lao động
TK 511: Doanh thu bán hàng
TK 3331: Thuế phải nộp
TK 632: Giá vốn hàng bán

Báo cáo tốt nghiệp

SV: Nguyễn Thị Tuyết Mai_KT12K10


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Kế toán kiểm toán

TK 641: CP Bán hàng
TK 642: CP Quản lý Doanh nghiệp
TK 156: Hàng hóa
TK 131: Phải thu khách hàng
TK 515: Doanh thu hoạt động tài chính

5.4.Hệ thống sổ sách kế toán













Hệ thống sổ sách kế toán bao gồm
Sổ nhật ký chứng từ
Các bảng kê, bảng phân bổ
Sổ kế toán chi tiết
Sổ cái các tài khoản
Đối với mỗi doanh nghiệp thì việc áp dụng hình thức sổ kế toán là hoàn toàn
khác nhau, có thể áp dụng 1 trong 4 hình thức sau:
Nhật ký chung
Chứng từ ghi sổ
Nhật ký sổ cái
Nhật ký chứng từ
Tại công ty TNHH Phú Khánh hình thức được áp dụng là chứng từ ghi sổ.
Chứng từ ghi sổ: là hình thức kế toán được hình thành sau các hình thức
nhật ký chung và hinh thức nhật ký sổ cái.Nó tách việc ghi nhật ký với việc
ghi sổ cái thành hai bước công việc, để tiện phân công cho lao động kế toán,
khắc phục những hạn chế của nhật ký sổ cái. Đặc trưng cơ bản là căn cứ trực
tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là chứng từ ghi sổ.
Chứng từ này do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ gốc hoặc bảng
tổng hợp các chứng từ gốc cùng loại, có cùng nội dung kinh tế. Số lượng và
các loại sổ dùng trong hình thức chứng từ ghi sổ sử dụng các sổ tổng hợp chủ

-

yếu sau:

Sổ chứng từ-ghi sổ-sổ nhật ký tài khoản
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ-nhật ký tổng quát
Sổ cái tài khoản-sổ tổng hợp cho từng tài khoản
Sổ chi tiết cho mọi đối tượng

Báo cáo tốt nghiệp

SV: Nguyễn Thị Tuyết Mai_KT12K10


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Báo cáo tốt nghiệp

Khoa: Kế toán kiểm toán

SV: Nguyễn Thị Tuyết Mai_KT12K10


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Kế toán kiểm toán

Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức ghi sổ
Chứng từ gốc

Bảng tổng hợp chứng
Sổ kếtừ
toán
gốcchi tiết theo đối tượng


Sổ quỹ và sổ tài sản

Chứng từ ghi sổ theo phần hành
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp chi tiết theo đối tượng
Sổ cái tài khoản

Bảng cân đối tài khoản

Báo cáo tài chính

Ghi chú
Ghi hàng ngày
Ghi định kỳ hoặc cuối tháng
Đối chiếu
Bảng 1.2. Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức ghi sổ

Báo cáo tốt nghiệp

SV: Nguyễn Thị Tuyết Mai_KT12K10


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Kế toán kiểm toán

Trình tự ghi sổ
-


Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế
toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập
chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ
ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào Sổ Cái. Các chứng từ kế toán sau khi làm
căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết có

-

liên quan.
Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài
chính phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng số
phát sinh nợ, tổng số phát sinh có và số dư của từng tài khoản trên sổ cái. căn

-

cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh.
Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết

-

(được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập báo cáo tài chính.
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh nợ và tổng số
phát sinh có của tất cả các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng
nhau và bằng tổng số tiền phát sinh trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Tổng số
dư nợ và tổng số dư có của các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải
bằng nhau, và số dư của từng tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải
bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên bảng tổng hợp chi tiết.
5.5.Hệ thống báo cáo kế toán
Báo cáo kế toán: Công ty áp dụng theo chế độ kế toán Việt Nam ban
hành theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của bộ trưởng bộ

tài chính.



Kỳ lập báo cáo: Kỳ lập báo cáo quý, báo cáo năm



Báo cáo hàng quý có: Báo cáo thuế GTGT, Báo cáo thuế TNDN, Báo cáo tình
hình sử dụng hóa đơn



Báo cáo tài chính năm có: Báo cáo tài chính giữa niên độ



Nơi gửi báo cáo: Báo cáo tài chính của đơn vị kế toán thuộc hoạt động kinh
Báo cáo tốt nghiệp

SV: Nguyễn Thị Tuyết Mai_KT12K10


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Kế toán kiểm toán

doanh phải nộp cho cơ quan thuế, cơ quan thống kê, cơ quan cấp đăng ký
kinh doanh cùng cấp và cơ quan khác theo quy định của pháp luật.



Trách nhiệm lập báo cáo: Kế toán trưởng có trách nhiệm lập BCTC, báo cáo
quản trị và đồng thời chịu trách nhiệm trước Giám Đốc và các cơ quan pháp
luật về các thông tin kinh tế mà mình cung cấp thông qua các báo cáo



Các loại báo cáo tài chính: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính, báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
5.6.Bộ máy kế toán
Tổ chức bộ máy kế toán khoa học và hợp lý, phù hợp với đặc điểm tổ
chức quản lý kinh doanh của công ty là một yêu cầu quan trọng. Để đảm bảo
yêu cầu cung cấp thông tin một cách kịp thời, chính xác, đầy đủ thì bộ máy kế
toán của công ty được tổ chức theo mô hình kế toán tập trung. Toàn bộ công
ty chỉ tổ chức một phòng kế toán từ việc xử lý các chứng từ, ghi chép sổ sách,
lập báo cáo đều do phòng kế toán - tài chính đảm nhiệm. Còn các cơ sở đại lý
không tổ chức bộ máy kế toán mà chỉ bố trí nhân viên làm công việc ghi chép
ban đầu thu thập các chứng từ hoặc công việc mang tính chất hạch toán nội
bộ. Sau đó chuyển toàn bộ chứng từ lên cho phòng Tài chính kế toán tập hợp
của công ty để xử lý và hạch toán.

Báo cáo tốt nghiệp

SV: Nguyễn Thị Tuyết Mai_KT12K10


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa: Kế toán kiểm toán


Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty
Kế toán trưởng

Kế toán tổng hợp

Kế toán bán hàng
Kế toán chi tiết công nợKế toán kho Kế toán thanh toán

Thủ quỹ

Bảng 1.3. Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty TNHH DVKT – TM Thái Dương
Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:
-

Kế toán tưởng: là người giúp việc cho giám đốc về chuyên môn của bộ phận
kế toán, kiểm tra tình hình huy động và sử dụng vốn, tổ chức phân công các
phần hành kế toán cho nhân viên, lập báo cáo quyết toán định kỳ. Kế toán
trưởng đồng thời là người ra quyết định và phê duyệt các chứng từ hàng ngày
đảm bảo hoạt động của công ty diễn ra thuận lợi và hợp lý.

-

Kế toán tổng hợp: là người giúp việc đắc lực cho kế toán trưởng đồng thời
chịu trách nhiệm tập hợp chứng từ, bảng kê, sổ chi tiết để xác định KQKD,
vào sổ cái tài khoản, cùng kế toán trưởng lập BCKQKD định kỳ.

-

Kế toán bán hàng: là người có nhiệm vụ tập hợp các chứng từ liên quan đến
nghiệp vụ phát sinh về tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, doanh thu bán hàng và

cung cấp dịch vụ của công ty, : Lập hóa đơn bán hàng, theo dõi và tổng hợp
Báo cáo tốt nghiệp

SV: Nguyễn Thị Tuyết Mai_KT12K10


×