Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

DE THI VA DAP AN PHAN THUC HANH CAC BANG a,b,c (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 39 trang )

LIÊN HIỆP CÁC HỘI KH & KT VIỆT NAM
HỘI HÓA HỌC VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

Số phách

OLYMPIC HÓA HỌC SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÀ
CAO ĐẲNG TOÀN QUỐC LẦN THỨ VIII – NĂM 2014
ĐỀ THI PHẦN KIẾN THỨC THỰC HÀNH
BẢNG A –THỰC HÀNH HÓA HỮU CƠ
Họ và tên thí sinh: ……………………………………………………………………….
Số báo danh dự thi: ……………………………………………………………………….
Ngày tháng năm sinh:……………………. Trƣờng:……………………………………..
Ngày thi: 07/04/2014

1


Phần I. KIẾN THỨC THỰC HÀNH (Thời gian: 30
phút)

Số phách

Câu 1. Nêu nguyên tắc lựa chọn một chất dùng để làm khô nước lẫn trong chất lỏng.
Nêu công thức 4 chất để làm khô ester .
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Câu 2. Nêu nguyên tắc chọn dung mơi thích hợp để chiết trong hệ chiết lỏng - lỏng.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Câu 3. Nêu những phương pháp xử lí khẩn cấp khi bỏng hóa chất là dung dịch brom.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

2


Số phách


Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu cho dƣới đây và điền đáp án đúng vào ô trống:
Câu 4. ….........

Câu 5. ….........

Câu 6. ….........

Câu 8. ….........

Câu 9. ….........

Câu 10. ….........

Câu 7. ….........

Câu 4. Nguyên tắc để lựa chọn dung môi trong phương pháp kết tinh lại là:
A. Dung mơi hịa tan nhiều chất cần tinh chế khi đun nóng, ít hịa tan ở nhiệt độ thường và
khơng tương tác với chất cần tinh chế, khó bay hơi khỏi bề mặt chất kết tinh.
B. Dung mơi hịa tan nhiều chất cần tinh chế và không tương tác với chất cần tinh chế, dễ
bay hơi khỏi bề mặt chất kết tinh.
C. Dung mơi hịa tan nhiều chất cần tinh chế ở nhiệt độ thường, ít hịa tan khi đun nóng và
khơng tương tác với chất cần tinh chế, dễ bay hơi khỏi bề mặt chất kết tinh.
D. Dung môi hịa tan nhiều chất cần tinh chế khi đun nóng, ít hịa tan ở nhiệt độ thường và
khơng tương tác với chất cần tinh chế, dễ bay hơi khỏi bề mặt chất kết tinh.
Câu 5. Để phân lập và tinh chế hợp chất hữu cơ, có thể dùng một trong các phương pháp sau:
A. Chưng cất, chiết, cô cạn, lọc, ly tâm, kết tinh lại, thăng hoa, sắc kí.
B. Chưng cất, chiết, cô cạn,, lọc, ly tâm, kết tinh lại, xác định nhiệt độ nóng chảy.
C. Chưng cất, chiết, cơ cạn,, lọc, ly tâm, kết tinh lại, xác định các hằng số vật lí.
D. Chưng cất, chiết, cơ cạn,, lọc, ly tâm, kết tinh lại, thăng hoa, sắc kí, xác định các hằng số

vật lí.
Câu 6. Để tách chất khơng tan ở nhiệt độ cao có thể dùng pương pháp sau:
A. Lọc áp suất thấp.
B. Lọc áp suất cao.
C. Lọc nóng áp suất thấp.
D. Lọc nóng.

3


Số phách

Câu 7: Khi lọc nóng một dung dịch phải dùng phễu khơng đi vì phểu có đi sẽ gây hiện
tượng sau:
A. Đi phễu dài nên q trình lọc xảy ra chậm, chất lỏng khó chảy xuống becher.
B. Đi phễu dài làm dung dịch khó chảy xuồng becher, chất tan sẽ khó kết tinh.
C. Đi phễu dài làm nguội dung dịch, chất tan sẽ kết tinh làm nghẹt phễu lọc.
D. Đuôi phễu dài nên sẽ không thấy được chất lỏng chảy xuống becher .
Câu 8: Khi loại bỏ những chất bẩn có màu bằng bột than hoạt tính khơng nên cho q nhiều bột
than vì:
A. Bột than hoạt tính có màu đen có thể làm sản phẩm bị hấp thu và có màu sậm hơn, khơng
tinh khiết.
B. Bột than hoạt tính có thể ngoại hấp một ít sản phẩm cần làm tinh khiết, lượng sản phẩm sẽ
bị giảm.
C. Bột than hoạt tính có thể phản ứng với sản phẩm cần làm tinh khiết, lượng sản phẩm sẽ bị
giảm.
D. Bột than hoạt tính có thể lẫn vào sản phẩm cần làm tinh khiết.
Câu 9: Khi thực hiện phản ứng ở nhiệt độ cao, có thể đun hồn lưu khi:
A. Nhiệt độ phản ứng lớn hơn nhiệt độ sôi.
B. Khi vận tốc của phản ứng chậm.

C. Nhiệt độ sôi của chất phản ứng < nhiệt độ phản ứng < nhiệt độ sôi của sản phẩm.
D. Khi nhiệt độ phản ứng < nhiệt độ sôi của chất đầu và nhiệt độ sôi của sản phẩm.
Câu 10: Trong các dấu hiệu thường gặp trong phịng thí nghiệm dưới đây, dấu hiệu nào là dấu
hiệu cảnh báo các chất ăn mòn
A.

B.

C.

_____________________

4

D.


LIÊN HIỆP CÁC HỘI KH & KT VIỆT NAM
HỘI HÓA HỌC VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

Số phách

OLYMPIC HÓA HỌC SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÀ
CAO ĐẲNG TOÀN QUỐC LẦN THỨ VIII – NĂM 2014
TƢỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM

ĐIỀU CHẾ HỢP CHẤT HỮU CƠ & ĐỊNH TÍNH
BẢNG A –THỰC HÀNH HĨA HỮU CƠ

Họ và tên thí sinh: ……………………………………………………………………….
Số báo danh dự thi: ……………………………………………………………………….
Ngày tháng năm sinh:……………………. Trƣờng:……………………………………..
Ngày thi: 07/04/2014

5


Số phách

Phần II. ĐIỀU CHẾ HỢP CHẤT HỮU CƠ (Thời gian: 120 phút)
Điều chế aspirin từ các hóa chất và dụng cụ cho sẵn dưới đây:
Hóa chất
Acid salicylic: 2,5 g
Anhydrid acetic: 3,5 ml (d=1,080)
Etanol
Acid sulfuric đặc.
Dung dịch FeCl3 1%
Nước cất.

Dụng cụ
Bình cầu đáy phẳng 250ml
Cốc thủy tinh 1 lít (đun cách thủy).
Cốc thủy tinh 250ml, 100ml, 50ml.
Phểu sứ Buchner.
Đèn cồn.
Mao quản.
Nhiệt kế 2000C.
Ống Thiele.


Cách tiến hành
Cho vào bình cầu 2,5g acid salicylic, 3,5ml anhydrid acetic và 2 giọt H2SO4 đậm đặc.
Khuấy đều hỗn hợp, đun cách thủy ở nhiệt độ 600C và tiếp tục khuấy trong 15 phút. Acid
salicylic tan và aspirin được tạo thành kết tinh nhanh. Lấy bình cầu phản ứng ra khỏi cốc đun
cách thủy, để nguội và thêm vào đó 35 ml nước cất, khuấy thật kỹ, sau đó lọc lấy sản phẩm trên
phểu sứ Buchner. Rửa hai lần bằng nước cất (mỗi lần 10 ml) thu được aspirin thô.
Tinh chế sản phẩm bằng cách kết tinh lại như sau: Cho aspirin thô trong một cốc thủy
tinh chứa 8 ml etanol, đặt vào cốc đun cách thủy, đun ở 600C và khuấy đều đến khi aspirin tan
hết. Thêm 40ml nước nóng ở 600C khuấy trộn đều hỗn hợp cho tan. Nếu khơng tan thì lại đun
cách thủy cho đến khi tan hoàn toàn.
Làm lạnh dung dịch trong nước đá, aspirin sẽ kết tinh. Lọc lấy sản phẩm trên phễu
Buchner. Rửa sản phẩm bằng nước cất đến khi dịch lọc khơng cho màu tím với dung dịch FeCl3
1%. Sấy khơ sản phẩm ở 600C trong vịng 30 phút.
Cân sản phẩm và tính hiệu suất.
Xác định nhiệt độ nóng chảy của sản phẩm bằng ống Thiele.
1/ Điền kết quả vào phiếu trả lời.
2/ Dùng mũi tên cong viết cơ chế phản ứng tổng hợp aspirin từ salicylic và anhydrid acetic.
3/ Giải thích tại sao cần phải làm khơ bình cầu khi thực hiện phản ứng giữa acid salicylic và
anhydrid acetic?
Ghi chú:
- Mẫu chỉ đƣợc cấp 1 lần, không đƣợc đổi mẫu, không đƣợc xin thêm.
- Sinh viên làm bể dụng cụ sẽ bị trừ điểm.

6


Số phách
Trả lời câu hỏi phần II
1. Điền vào bảng sau:
Tên chất cần điều chế


Khối lƣợng sản phẩm

Hiệu suất

tn/c (0C)

2. Cơ chế của phản ứng (dùng mũi tên cong):

3. Trả lời câu hỏi:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

7


Số phách

Phần III. NHẬN BIẾT MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ (Thời gian: 30 phút)
Xác định tên 4 hóa chất trong 4 ống nghiệm cho sẵn.
Mỗi ống nghiệm chứa một trong 11 hóa chất sau: dung dịch formaldehid, dung dịch
acetaldehid, phenol, dung dịch glicerol, butanol, dung dịch acid formic, dung dịch acid acetic,
dung dịch acid acrylic, dung dịch glucose, dung dịch saccarose, aceton.
Điền kết quả vào bảng sau:

Ống
nghiệm
số

Tên hóa
chất xác
định

Phƣơng trình phản ứng

Hiện tƣợng

Chữ kí của Cán bộ chấm thi

8


KÌ THI OLYMPIC HĨA HỌC SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TOÀN QUỐC
LẦN THỨ VIII - NĂM 2014

ĐÁP ÁN THỰC HÀNH HÓA HỮU CƠ (Bảng A)
Phần I. KIẾN THỨC THỰC HÀNH (Thời gian: 30 phút) (tối đa 25 điểm)
Câu 1. (3 điểm)
Chất dùng để làm khô nước phải thỏa mãn các điều kiện sau:
- Có khả năng hút nước mạnh. (1 điểm)
- Khộng tan trong chất cần làm khô. (1 điểm)
- Không phản ứng với chất cần làm khô. (1 điểm)
Công thức 4 chất để làm khô ester: CaCl2, Na2SO4, MgSO4, CaSO4. (2 điểm)
Câu 2. (3 điểm)
Nguyên tắc chọn dung mơi thích hợp để chiết trong hệ chiết lỏng – lỏng là:

- Dung mơi hịa tan tốt chất cần chiết.( (1 điểm)
- Dung mơi khơng hịa tan được các chất khác trong hỗn hợp. (1 điểm)
- Dung môi không tan trong chất lỏng. (1 điểm)
Câu 3. (3 điểm)
Bỏng hóa chất là dung dịch brom lần lượt tiến hành như sau:
- Rửa bằng nước cho sạch (1 điểm)
- Sau đó rửa bằng dung dịch Na2S2O3 10% (1 điểm)
- Tiếp tục rửa lại bằng nước rồi bôi thuốc sát trùng như cồn thuốc đỏ, cuối cùng bôi
vaselin. (1 điểm)
Câu 4. D (2 điểm)

Câu 7. C (2 điểm)

Câu 5. A (2 điểm)

Câu 8. B (2 điểm)

Câu 6. D (2 điểm)

Câu 9. C (2 điểm)
Câu 10. B (2 điểm)

Phần II. ĐIỀU CHẾ HỢP CHẤT HỮU CƠ (Thời gian: 120 phút) (tối đa 55 điểm)
1) Kết quả sản phẩm: tối đa 25 điểm
+ Từ 2,1g đến <3,2g :
25 điểm
+ Từ 1,8g đến < 2,1g:
20 điểm
+ Từ 1,5g đến < 1,8g:
15 điểm

+ <1,5g hoặc >3,2g
10 điểm
Nhiệt độ nóng chảy: tối đa 15 điểm
+ Từ 1320C đến 1350C
15 điểm
+ Từ 1290C đến 1320C
10 điểm
+ <1290C hoặc >1350C
3 điểm
2/ Cơ chế phản ứng tổng hợp aspirin từ salicylic và anhydrid acetic. (3 điểm)
Đúng cơ chế (1):0,5 điểm
Đúng cơ chế (4):0,5 điểm
Đúng cơ chế (2):0,75 điểm
Đúng cơ chế (5):0,75 điểm
Đúng cơ chế (3):0,5 điểm

1


KÌ THI OLYMPIC HĨA HỌC SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TOÀN QUỐC
LẦN THỨ VIII - NĂM 2014

ĐÁP ÁN THỰC HÀNH HÓA HỮU CƠ (Bảng A)
OH
COOH

H3C

C O C
O


CH3 + H

+

H CH3
O C O C

(1)
H3C

C O C
OH

O

CH3
(2)

O

O

CH3

O

COOH
(3)
CH3


CH3
H
O C O
O H

C

CH3
(4)

OH

O C O C
OH

CH3

O

COOH

COOH
(5)
CH3
O C O
COOH

3/ Trả lời đúng câu hỏi: (2 điểm)
Cần phải làm khơ bình cầu khi thực hiện phản ứng giữa acid salicylic và anhydrid acetic vì

anhydrid acetic phản ứng với nước tạo acid acetic, acid acetic không phản ứng với acid salicylic
tạo aspirin. Do đó, hiệu suất phản ứng điều chế aspirin sẽ thấp.
4/ Thao tác thực hành: 10 điểm
Ghi chú:
- Làm bể dụng cụ bị trừ 05 điểm

2


KÌ THI OLYMPIC HĨA HỌC SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TOÀN QUỐC
LẦN THỨ VIII - NĂM 2014

ĐÁP ÁN THỰC HÀNH HÓA HỮU CƠ (Bảng A)
Phần III NHẬN BIẾT MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ (Thời gian: 30 phút)
(tối đa 20 điểm)
- Nhận biết đúng mỗi hóa chất: 3 điểm
- Viết đúng phương trình phản ứng , nêu đúng hiện tượng: 2 điểm.
Thuốc thử, phản ứng

Hiện tượng

1. Nhận biết dung dịch acid formic: 3 đ
- Thử giấy pH (quỳ, thảo lam)
Hoặc
- Phản ứng với dung dịch Na2CO3:
2RCOOH + Na2CO3 → 2RCOONa + CO2 + H2O
- Phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 (Tollens):
HCOOH + 2[Ag(NH3)2]OH → 2Ag + (NH4)2CO3 + 2NH3 + H2O
Hoặc:
- Phản ứng Cu(OH)2 /NaOH đun nóng tạo kết tủa Cu2O đỏ gạch

HCOOH + 2Cu(OH)2 + 2 NaOH → Na2CO3 + Cu2O + 4H2O
2. Nhận biết dung dịch acid acetic:
- Thử giấy pH (quỳ, thảo lam)
Hoặc
- Phản ứng với dung dịch Na2CO3:
2RCOOH + Na2CO3 → 2RCOONa + CO2 + H2O
- Khơng cho phản ứng đặc trưng của nhóm aldehid
- Không cho phản ứng với dung dịch brom hoặc dung dịch thuốc tím.
3. Nhận biết dung dịch acid acrylic
- Thử giấy pH (quỳ, thảo lam)
Hoặc
- Phản ứng với dung dịch Na2CO3:
2RCOOH + Na2CO3 → 2RCOONa + CO2 + H2O
- Phản ứng với brom:
H2C CH COOH + Br2

H2C

CH COOH

Br Br

Hoặc
- Dung dịch thuốc tím
3 H2C CH COOH + 2 KMnO4 + 4 H2O

3 H2C

CH COOH + 2 MnO2 + 2KOH


Điểm

hóa đỏ.
Hoặc
bọt khí CO2


Hoặc


Ag



Hoặc
 đỏ gạch

Hoặc


hóa đỏ.
Hoặc
bọt khí CO2


Hoặc

0,5 đ
0,5 đ


hóa đỏ
Hoặc
bọt khí CO2
-mất màu
dung dịch
brom.
Hoặc
-mất màu
dung dịch
thuốc tím.


Hoặc


Hoặc


OH OH

4. Nhận biết dung dịch formaldehid

- Phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa Ag.

HCHO + 4[Ag(NH3)2]OH → 4Ag + (NH4)2CO3 + 2 NH3 + 2H2O

 Ag

Hoặc


Hoặc

- Phản ứng với dung dịch CuSO4 /NaOH, đun nóng tạo  Cu2O


Hoặc

 đỏ gạch



kết tủa



HCHO + 4Cu(OH)2 + 2NaOH → Na2CO3 + 2Cu2O + 6H2O

- Phản ứng với phenylhidrazin tạo kết tủa
H

HCHO + NH2-NH-C6H5

CH2=N-NH-C6H5  + H2O
3


KÌ THI OLYMPIC HĨA HỌC SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TOÀN QUỐC
LẦN THỨ VIII - NĂM 2014

ĐÁP ÁN THỰC HÀNH HÓA HỮU CƠ (Bảng A)

5. Nhận biết dung dịch acetaldehid

- Phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 (thuốc thử Tollens) tạo Ag
kết tủa Ag.
CH3-CHO+ 2[Ag(NH3)2]OH → 2Ag +CH3-COONH4 + NH3 + H2O

Hoặc
Hoặc
- Phản ứng với dung dịch CuSO4/ NaOH (hoặc thuốc thử
Fehling), đun nóng.
 đỏ gạch


Hoặc


CH3-CHO + 2 Cu(OH)2 + NaOH → CH3-COONa + Cu2O + H2O

- Phản ứng iodoform (I2 +NaOH).

CH3CHO + 3I2 + 3NaOH → CHI3  + HCOONa

Hoặc
- Phản ứng với NaHSO3

 vàng



Hoặc


Hoặc

Kết tủa



màu tím.



 trắng.



màu xanh



Kết tủa



OH
CH3CHO + NaHSO3

CH3CH
SO3Na

6. Nhận biết phenol

- Phản ứng với dung dịch FeCl3
C6H5-OH + FeCl3 → [Fe(C6H5-O)6]3- + 6H+ + 3 Cl- Phản ứng với dung dịch Br2/H2O
OH

OH

Br

Br

+ 3 Br2

+ 3HBr
Br

7. Nhận biết dung dịch glicerol.
- Phản ứng Cu(OH)2 tạo phức màu xanh đặc trưng
khi đun nóng khơng tạo kết tủa Cu2O đỏ gạch
H
CH2 OH
CH2 O
O
CH2
Cu
2 CH OH + Cu(OH)2
CH O
O
CH + 2 H2O
H
CH2 OH

CH2 OH
HO
CH2
- Phản ứng với HIO4 sau đó cho phản ứng với AgNO3
CH2 CH CH2 + HIO4
OH

HCOOH + 2 HCHO + HIO3

OH OH

Ag IO3  + HNO3

AgNO3 + HIO3

8. Nhận biết butanol.
- Đốt nóng dây Cu sau đó cho vào dung dịch:
Cu + O2

t0

Chất rắn màu
đỏ là Cu

CuO



0


CH3CH2CH2CH2OH + CuO

t

CH3CH2CH2CHO + Cu + H2O

- Không cho phản ứng đặc trưng của aldehid, ceton
- Không cho phản ứng đặc trưng của glicol

0,5 đ
0,5 đ

4


KÌ THI OLYMPIC HĨA HỌC SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TOÀN QUỐC
LẦN THỨ VIII - NĂM 2014

ĐÁP ÁN THỰC HÀNH HÓA HỮU CƠ (Bảng A)
9. Nhận biết aceton.
- Phản ứng với NaHSO3 bão hòa:
SO3Na
H3C

C

CH3 + NaHSO3

H3C


CH3

O

- Phản ứng với phenylhidrazin tạo kết tủa
H

Hoặc

Hoặc

(CH3)2C=N-NH-C6H5  + H2O Kết tủa

CH3COCH3+NH2-NH-C6H5

- Phản ứng iodoform:
CH3COCH3 + 3I2 + 3NaOH → CI3-CO-CH3 + 3NaI + H2O
CI3-CO-CH3 + NaOH → CHI3 + CH3COONa
10. Nhận biết dung dịch glucose:
- Phản ứng Cu(OH)2 tạo phức màu xanh đặc trưng
2 C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)Cu + 2H2O
khi đun nóng tạo kết tủa Cu2O đỏ gạch
CH2

CH CHO

OH

OH


+ 2Cu(OH)2 + NaOH

t0

4

CH2

CH COONa

OH

OH

+

Cu2O

+ 3H2O

4

Hoặc
- Phản ứng Cu(OH)2 tạo phức màu xanh đặc trưng
2 C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)Cu + 2H2O
- Phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3:
OH




OH

Hoặc

CH2

Kết tủa

CH CHO
t0
+ 2AgNO3 +3NH3 + H2O
OH 4

CH2

CH COONH4

OH

OH

2 Ag

+
4

Kết tủa vàng




màu xanh



 đỏ gạch



Hoặc

Hoặc

màu xanh



 Ag



2 NH4NO3

+

11. Nhận biết dung dịch saccarose
- Phản ứng Cu(OH)2 tạo phức màu xanh đặc trưng khi đun nóng
khơng tạo kết tủa Cu2O đỏ gạch.
2 C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H21O11)Cu + 2H2O
màu xanh
Hoặc

Hoặc
- Phản ứng Cu(OH)2 tạo phức màu xanh đặc trưng, Không cho phản
ứng với thuốc thử Tollens.
màu xanh
2 C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H21O11)Cu + 2H2O
- Cho dd phản ứng HCl, đun nóng, trung hịa hỗn hợp sau phản ứng
bằng NaOH, sau đó cho hỗn hợp phản ứng với dung dịch
AgNO3/NH3:
C12H22O11 + H2O
CH2
OH

H , t0

C6H12O6 (glucose)+ C6H12O6 (frutose)

CH CHO
t0
+ 2AgNO3 +3NH3 + H2O
OH 4

CH2
OH

+

2 Ag

4
+


5

2 NH4NO3


Hoặc



 Ag

CH COONH4
OH




LIÊN HIỆP CÁC HỘI KH & KT VIỆT NAM
HỘI HÓA HỌC VIỆT NAM - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI OLYMPIC HĨA HỌC
SINH VIÊN TỒN QUỐC
LẦN VIII - 2014

Số Phách

ĐỀ THI KIẾN THỨC THỰC HÀNH BẢNG A


HĨA VƠ CƠ - ĐIỀU CHẾ KALI IODUA
Thời gian làm bài: 30 phút

Họ và tên thí sinh:………………………………………Số thứ tự:………………………
Ngày tháng năm sinh: …………………………..Trường:………….....................
Ngày thi: 07/04/2014


SỐ PHÁCH

I – PHẦN TRẮC NGHIỆM:

1

2

3

4

5

6

7

8

9


10

11

12

13

14

15

A
B
C
D

Lưu ý:
- Chọn câu trả lời theo yêu cầu của đề và đánh dấu “X” vào bảng trả lời bằng bút mực
(như hình 1)
- Muốn bỏ thì bơi đen câu bỏ (như hình 2)
- Muốn chọn lại thì đánh dấu X dài hơn (như hình 3)
- Câu có nhiều hơn 1 dấu “X” xem như không hợp lệ.

I – PHẦN TRẮC NGHIỆM: (15 câu)
Câu 1. Tinh thể KI có kích thước hạt càng lớn khi:
A. Nồng độ dung dịch kết tinh càng nhỏ và tốc độ hạ nhiệt càng chậm.
B. Nồng độ dung dịch kết tinh càng lớn và tốc độ hạ nhiệt càng chậm.
C. Nồng độ dung dịch kết tinh càng nhỏ và tốc độ hạ nhiệt càng nhanh.

D. Nồng độ dung dịch kết tinh càng lớn và tốc độ hạ nhiệt càng nhanh.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Dung dịch bão hịa chất tan là dung dịch trong đó q trình hịa tan và q trình kết tinh lại đạt
trạng thái cân bằng tại nhiệt độ đã cho.
B. Nồng độ chất tan trong dung dịch bão hòa ở những điều kiện xác định được gọi là độ tan của
chất đó.
C. Trong thực hành người ta biểu thị độ tan bằng số gam chất tan trong 100 gam dung môi để tạo ra
dung dịch bão hòa tại nhiệt độ xác định.
D. Tại nhiệt độ khơng đổi, độ tan của chất khí tỉ lệ nghịch với áp suất của nó trên dung dịch.
Câu 3. Quá trình các mầm tinh thể được hình thành ngay trong lòng hệ được gọi là?
A. Mầm kết tinh.
B. Mầm dị thể.
C. Mầm đồng thể.
D. Mầm kết tinh hay mầm dị thể.
Câu 4. Hòa tan 350 gam KNO3 trong 500 gam H2O ở 60oC. Để nguội xuống 20oC, có bao nhiêu gam
KNO3 kết tinh ? Biết độ tan KNO3 ở 60oC và 20oC lần lượt là 100 gam và 31,6 gam.
A. 192 gam.
B. 222 gam.
C. 151,5 gam.
2


SỐ PHÁCH
D. 202 gam.
Câu 5. Có bao nhiêu hệ tinh thể?
A. 7.
B. 14.
C. 21.
D. 123.
Câu 6. Có 2 kiểu xếp giấy lọc cơ bản tùy theo mục đích lọc. Trong giai đoạn lọc sản phẩm sau quá trình

thủy phân bằng dung dịch K2CO3, ta xếp giấy lọc theo kiểu nào là hợp lí nhất?
A. Xếp giấy lọc theo dạng cơn.
B. Xếp giấy lọc theo dạng rảnh.
C. Cả 2 cách đều hợp lí.
D. Cả 2 cách đều khơng hợp lí.
Câu 7. Từ 10 gam mẫu tinh thể KI điều chế, lấy 2,6 gam KI mẫu hòa tan trong 100 mL nước thu được
dung dịch A. Lấy 10 mL dung dịch A (thêm 4 giọt acid acetic và 1 mL dung dịch K 2CrO4), đem chuẩn
độ bằng dung dịch AgNO3 0,1M. Tại điểm tương đương thể tích dung dịch AgNO3 chuẩn độ là 15 mL.
Độ tinh khiết của mẫu tinh thể KI ở trên là? (khối lượng mol phân tử KI là 166 g/mol)
A. 95,77
B. 87,06
C. 97,57
D. 86,07
Câu 8. Giai đoạn thí nghiệm nào sau đây ảnh hưởng chủ yếu đến việc sản phẩm kết tinh ở trạng thái
tinh thể và trạng thái vơ định hình?
A. Lắc hỗn hợp phản ứng sắt và iod.
B. Thủy phân hỗn hợp sau phản ứng bằng dung dịch K2CO3.
C. Tốc độ hạ nhiệt của dung dịch bão hòa.
D. Lọc sản phẩm và rửa lại bằng cồn lạnh.
Câu 9. KI thể hiện tính khử khi tác dụng với dãy các dung dịch nào sau đây:
A. H2O2, KMnO4, FeCl2.
B. KMnO4, FeCl3, AgNO3.
C. H2O2, AgNO3, FeCl3.
D. H2O2, KMnO4, nước clo.
Câu 10. Khi làm thí nghiệm, khi bị bỏng axit ta cần phải:
A. Ngay lập tức bôi lên vùng da bị bỏng bằng dung dịch NaHCO3 có nồng độ lỗng.
B. Rửa vùng da bị bỏng bằng nước lạnh sạch, sau đó bơi lên vết bỏng dung dịch NaHCO 3 có nồng
độ lỗng.
C. Rửa vùng da bị bỏng bằng nước nóng sạch, sau đó bơi lên vết bỏng dung dịch NaHCO3 có nồng
độ lỗng.

D. Dùng bơng lau sạch axit tại vết bỏng, sau đó bơi lên vết bỏng dung dịch NaHCO3 loãng.

3


SỐ PHÁCH
Câu 11. Thực nghiệm cho thấy tinh thể KI có cấu trúc lập phương tâm mặt, Các ion I- xếp theo kiểu lập
phương tâm mặt, các cation K+ nhỏ hơn chiếm hết số hốc bát diện. Tinh thể K gồm hai mạng lập
phương tâm mặt lồng vào nhau. Số phối trí của K+ và I- đều bằng 6. Số phân tử KI trong một ô cơ sở sẽ
là:
A. 4
B. 8
C. 12
D. 6
Câu 12. Để thu được tinh thể KI có kích thước đồng đều, ta phải tiến hành như sau:
A. Từ dung dịch bão hịa đun nóng, tiến hành hạ nhiệt độ đột ngột.
B. Từ dung dịch bão hòa đun nóng, tiến hành hạ nhiệt độ nhưng tốc độ hạ nhiệt diễn ra chậm.
C. Thêm vào dung dịch đầu một lượng nhỏ các hạt mịn của sản phẩm để làm mầm kết tinh.
D. Từ dung dịch bão hòa đun nóng, hạ nhiệt độ với tốc độ chậm, sau đó làm lạnh sản phẩm ở nhiệt
độ thấp.
Câu 13. Để thu được dung dịch ở trạng thái quá bão hòa cần tiến hành?
A. Hạ nhiệt độ.
B. Hạ nhiệt độ và làm bay hơi dung môi.
C. Tăng nhiệt độ.
D. Hạ nhiệt độ hay làm bay hơi dung môi.
Câu 14. Cho biết tên gọi mạng tinh thể, số phối trí và số quả cầu chứa trong 1 ô mạng cơ sở của kiểu
mạng tinh thể cho dưới đây?

A. Mạng lục phương, số phối trí 6, số quả cầu 6.
B. Mạng lục phương, số phối trí 8, số quả cầu 6.

C. Mạng lục phương, số phối trí 12, số quả cầu 6.
D. Mạng lục phương, số phối trí 4, số quả cầu 4.
Câu 15. Tên gọi của phức chất dùng để nhận biết ion sắt(III) trong bài thí nghiệm:
A. Kali hexaciano sắt(III)
B. Kali hexaciano sắt(II)
C. Kali hexaciano ferrat(III)
D. Kali hexaciano ferrat(II)

4


SỐ PHÁCH
II – TỰ LUÂN: (3 câu)
Câu 1. Quá trình kết tinh là gì? Phân biệt pha tinh thể và pha vơ định hình?
Câu 2. Viết các phương trình phản ứng thủy phân các hợp chất sau: TiCl4, SiF4?
Câu 3. Tinh thể NaCl có cấu trúc lập phương tâm mặt của các ion Na+, còn các ion Cl- chiếm các lỗ
trống tám mặt trong ô mạng cơ sở của các ion Na+, nghĩa là có 1 ion Cl- chiếm tâm của hình lập
phương. Biết cạnh a của ơ mạng cơ sở là 5,58 Å. Khối lượng mol của Na và Cl lần lượt là 22,99 g/mol;
35,45 g/mol. Cho bán kính của Cl- là 1,81 Å. Tính:
a) Bán kính của ion Na+.
b) Khối lượng riêng của NaCl (tinh thể).
(Lưu ý: Thí sinh không đươc sử dụng tài liệu)
II – TỰ LUẬN:
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......

………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
5


SỐ PHÁCH
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......

………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......

………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
6


SỐ PHÁCH
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………….......


7


HỘI HÓA HỌC VIỆT NAM

KỲ THI OLYPIC HÓA HỌC SINH VIÊN TOÀN QUỐC
LẦN VIII - 2014

ĐÁP ÁN

KIẾN THỨC THỰC HÀNH – BẢNG A

HĨA VƠ CƠ - ĐIỀU CHẾ KALI IODUA
I – PHẦN TRẮC NGHIỆM: (15 câu) = 15 đ
01

02

03

04

05

06

07

08


09

10

A

D

C

A

A

B

A

C

D

B

11

12

13


14

15

A

C

D

C

D

II – TỰ LUÂN: (3 câu)
Câu 1. (2 đ)
a. Quá trình kết tinh là quá trình hình thành các tinh thể rắn từ một dung dịch đồng nhất. (1 đ)
b. Phân biệt pha tinh thể và pha vơ định hình. (1 đ)
Vơ định hình
 Tiểu phân sắp xếp hỗn độn.
 Khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định.
 Đẳng hướng.

Tinh thể
 Tiểu phân sắp xếp trật tự theo 3 chiều
trong không gian.
 Có nhiệt độ nóng chảy xác định.
 Bất đẳng hướng.


Chú ý: 1đ khi đúng từ 2 ý trở lên, dưới 2 ý khơng tính điểm.

Câu 2. Phương trình phản ứng thủy phân. (1 đ)
TiCl4 + 4 H2O → H4TiO4 + 4 HCl (0,5 đ)
SiF4
+ 4 H2O → H4SiO4 + 4 HF (0,5 đ)
Câu 3. (2 đ)
Các ion Cl- xếp theo kiểu lập phương tâm mặt, các cation Na+ nhỏ hơn chiếm hết số hốc bát
diện. Tinh thể NaCl gồm hai mạng lập phương tâm mặt lồng vào nhau. Số phối trí của Na+ và Cl- đều
bằng 6.
Số ion Cl- trong một ô cơ sở: 8.1/8 + 6.1/2 = 4
Số ion trong Na+ một ô cơ sở: 12.1/4 + 1.1 = 4
Số phân tử NaCl trong một ô cơ sở là 4





a.

Ta có: 2. rNa  rCl  a  5,58.10 8 cm  rNa  0,98.10 8 cm (1 đ)

b.

Khối lượng riêng của NaCl là:

D = (n.M) / (NA.V )  D = [ 4.(22,29 + 35,45)]/[6,02.1023.(5,58.10-8)3 ]
D = 2,21 g/cm3 (1 đ)



LIÊN HIỆP CÁC HỘI KH & KT VIỆT NAM

KỲ THI OLYMPIC HÓA HỌC SINH

HỘI HÓA HỌC VIỆT NAM - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

VIÊN TỒN QUỐC
LẦN VIII - 2014

ĐỀ CHÍNH THỨC

Số Phách

ĐỀ THI KIẾN THỨC THỰC HÀNH
HÓA ĐẠI CƯƠNG – VÔ CƠ – BẢNG B
Thời gian làm bài: 30 phút
MÃ ĐỀ THI B01

Họ và tên thí sinh:………………………………………Số thứ tự:………………………
Ngày tháng năm sinh: …………………………..Trường:………….....................
Ngày thi: 07/04/2014


SỐ PHÁCH

I – PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Mã đề thi ____
1

2


3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17


18

19

20

A
B
C
D

Lưu ý:
- Chọn câu trả lời theo yêu cầu của đề và đánh dấu “X” vào bảng trả lời bằng bút mực
(như hình 1)
- Muốn bỏ thì bơi đen câu bỏ (như hình 2)
- Muốn chọn lại thì đánh dấu X dài hơn (như hình 3)
- Câu có nhiều hơn 1 dấu “X” xem như khơng hợp lệ.

Câu 1: Độ chính xác được định nghĩa là:
A. Độ chính xác cũng tương tự độ tin cậy trong phép đo.
B. Sự đo lường mức độ lặp lại của một kết quả thí nghiệm
C. Số chữ số có nghĩa được sử dụng trong phép đo
D. Sự gần đúng giữa giá trị đo được và giá trị thật
Câu 2: Một sinh viên cho axit axetic vào ống nghiệm I, II, II, và IV và sau đó đưa ngọn nến đang cháy
vào gần miệng của mỗi ống nghiệm.

Ngọn nến sẽ bị dập tắt gần miệng của ống nghiệm:
A. I và IV
B. II và III

C. I và II
Câu 3: Điểm khác biệt chính giữa hệ huyền phù và hệ keo là:
A. Đối với hệ huyền phù các hạt lơ lửng cuối cùng tụ lại ở đáy
B. Đối với hệ keo các hạt lơ lửng cuối cùng tụ lại ở đáy
C. Hệ huyền phù có pha phân tán lỏng trong môi trường phân tán lỏng.
D. Đối với dung dịch keo các chất tan hoà tan lâu dài trong dung dịch

D. III và IV

Trang 2/7 - Mã đề thi B01


SỐ PHÁCH
Câu 4: Có bao nhiêu chữ số có nghĩa của số 10,450:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Câu 5: Ta tiến hành các thí nghiệm sau:
- MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc (1)
- Nhiệt phân KClO3 (2)
- Nung hỗn hợp CH3COONa + NaOH/CaO (3)
- Nhiệt phân NaNO3 (4)
Các thí nghiệm tạo ra sản phẩm khí gây ơ nhiễm mơi trường là:
A. 1, 2
B. 1, 4
C. 1, 3
D. 2, 3
Câu 6: Tại sao áp suất hơi bão hoà của một dung dịch giảm khi thêm vào đó các hợp chất ion ?.
A. Phần mol của dung dịch cao hơn gây ra áp suất hơi bão hoà thấp hơn

B. Hầu hết các chất tan có nhiệt hồ tan dương nên nhiệt độ của dung dịch giảm
C. Có ít hơn các phân tử dung mơi ở bề mặt, vì vậy có ít hơn các phân tử bay hơi và rời khỏi dung dịch
D. Là do nhiệt độ bắt đầu đông đặc của dung môi thấp hơn của dung dịch.
Câu 7: Trong quá trình tiến hành thí nghiệm, bình đựng brom lỏng bị đổ. Hóa chất tốt nhất để xử lý trong
trường hợp này là
A. Dung dịch NH3
B. Dung dịch Na2S2O3
C. Dung dịch KI
D. Dung dịch phenol
Câu 8: Phát biểu nào sau đây liên hệ chính xác nhất giữa tính chất của chất lỏng ở nhiệt độ phịng với áp
suất hơi bão hồ của nó:
A. Một chất lỏng với áp suất hơi bão hồ thấp hầu như có sức căng bề mặt cao và nhiệt độ sôi cao.
B. Một chất lỏng với áp suất hơi bão hồ thấp hầu như có lực hút giữa các phân tử cao và nhiệt độ sôi
thấp.
C. Một chất lỏng với áp suất hơi bão hoà cao hầu như có sức căng bề mặt thấp và nhiệt độ sôi cao.
D. Một chất lỏng với áp suất hơi bão hồ thấp hầu như có sức căng bề mặt thấp và nhiệt độ sôi cao.
Câu 9: Biến độc lập trong một thí nghiệm là:
A. Khơng có đáp án đúng
B. Biến số bạn hy vọng quan sát được trong một thí nghiệm
C. Biến số khơng được thay đổi trong một thí nghiệm
D. Biến số bạn thay đổi trong một thí nghiệm
Câu 10: Khi tiến hành phân tích chuẩn độ ta cần những dụng cụ chính nào dưới đây ?.
1. Giá sắt với kẹp buret (kẹp sắt); 2. Buret; 3. Ống đo thể tích (ống đong); 4. Pipet (ống hút); 5. Bình
tam giác (erlen); 6. Bình cầu; 7. Cốc thủy tinh có mỏ (becher)
A. 1, 2, 4, 5, 7
B. 2, 4, 5, 6
C. 2, 3, 4, 5
D. 2, 3, 4, 5, 7
Câu 11: Với 3 dụng cụ cho dưới đây, dụng cụ nào sau đây là phù hợp nhất để đo chính xác thể tích của
chất lỏng:

A. Ống đong (ống đo thể tích)
B. Cốc có mỏ (beaker)
C. Bình tam giác (Erlen)
D. Có nhiều hơn một dụng cụ được chọn.
Câu 12: Phản ứng A
B có hằng số cân bằng K = 10-4. Phát biểu nào sau đây luôn luôn đúng:
A. Phản ứng rất dễ xảy ra và hầu như chỉ có sản phẩm B tại thời điểm cân bằng.
B. Phản ứng sẽ có 50% sản phẩm B và 50% tác chất A tại thời điểm cân bằng.
C. Hằng số cân bằng chỉ liên quan đến tốc độ của phản ứng chứ không liên quan đến lượng sản phẩm
được tạo thành.
D. Phản ứng khó xảy ra và sẽ khơng có nhiều sản phẩm B tại thời điểm cân bằng.
Câu 13: Xem xét phản ứng sau: Mg (r) + 2 HCl (l)  H2 (k) + MgCl2 (l)
Tốc độ của phản ứng tăng khi tăng lượng Mg cho vào. Sự thay đổi này là bởi vì:
A. Thay đổi bản chất của phản ứng
B. Tăng diện tích bề mặt
Trang 3/7 - Mã đề thi B01


SỐ PHÁCH
C. Cho thêm chất xúc tác
D. Tăng nồng độ của tác chất
Câu 14: Biểu tượng nào bên dưới được chú ý trên lọ đựng axit axetic trong phịng thí nghiệm ?.

A. I
B. III
C. IV
D. II
Câu 15: Chất chỉ thị trong phân tích chuẩn độ là những chất giúp ta nhận ra điểm tương đương hay sát
điểm tương đương bằng sự gây ra các hiện tượng nào dưới đây ?.
1. Sự đổi màu; 2. Sự phát sáng hay tỏa nhiệt; 3. Làm đục dung dịch; 4. Có khí thốt ra; 5. Xuất hiện

kết tủa có màu
A. 1, 2, 3
B. 1, 3, 5
C. 2, 3, 4
D. 1, 2, 5
Câu 16: Nếu bạn khơng hiểu về một quy trình thí nghiệm:
A. Hỏi bạn của bạn
B. Đọc quy trình nhiều lần
C. Rời khỏi phịng thí nghiệm
D. Hỏi giáo viên hướng dẫn
Câu 17: Thiết kế nào bên dưới là phù hợp để thu hồi lưu huỳnh đioxit

A. IV
B. II
C. III
D. I
Câu 18: Khi đọc mức chất lỏng trong các dụng cụ đo, người ta phải để dụng cụ đo ở trạng thái thẳng
đứng và
A. để tầm mắt dưới mặt khum của chất lỏng
B. để tầm mắt thẳng từ trên xuống
C. để tầm mắt trên mặt khum của chất lỏng
D. để tầm mắt ngang mặt khum của chất lỏng
Câu 19: Để xác định hàm lượng của FeCO3 trong quặng xiderit, người ta làm như sau: Cân 0,6g mẫu
quặng, chế hóa nó theo một quy trình hợp lí, thu được dung dịch FeSO4 trong mơi trường H2SO4 loãng.
Chuẩn độ dung dịch thu được bằng dung dịch chuẩn KMnO4 0,025M thì dùng vừa hết 25,2 ml dung dịch
chuẩn. Thành phần % khối lượng của FeCO3 trong quặng là: (Fe = 56; C = 12; O = 16; S = 32; H = 1; K =
39; Mn = 55)
A. 12,18%
B. 60,9%
C. 24,26%

D. 30,45%
Trang 4/7 - Mã đề thi B01


×