Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Nghiên cứu ích lợi của mạng toàn IP đối với mạng thông tin di động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 100 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-------------------------------------

ĐỖ KHÁNH PHƯƠNG

NGHIÊN CỨU ÍCH LỢI CỦA MẠNG TOÀN IP
ĐỐI VỚI MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội – Năm 2010


Nghiên cứu ích lợi của mạng toàn IP đối với mạng thông tin di động

Nghiên cứu ích lợi của mạng toàn
IP đối với mạng thông tin di động
Danh sách từ viết tắt ..................................................................................4
Danh mục bảng..................................................................................................7
DANH MụC HìNH Vẽ ............................................................................................8
LờI NóI ĐầU .........................................................................................................10
Chơng 1. Tổng quan về mạng toàn IP.................................................................13
1.1.

Giới thiệu chung .........................................................................................13

1.1.1. Mạng Internet .........................................................................................13
1.1.2. Mạng di động..........................................................................................14
1.1.3. Khái niệm mạng toàn IP .........................................................................14
1.2.



Động lực ra đời của mạng toàn IP .............................................................15

1.2.1. Các động lực về ngời dùng ...................................................................16
1.2.2. Các động lực về kinh tế...........................................................................19
1.2.3. Các động lực về kỹ thuật.........................................................................23
1.3.

Những thách thức .......................................................................................28

1.3.2. Lập kế hoạch cho những sự kiện bất ngờ................................................29
1.3.3. Tạo ra một mạng có tính thích nghi và sẵn dùng cao .............................30
1.3.4. Hỗ trợ các đặc trng dịch vụ khác nhau .................................................33
1.3.5. Nâng mức hiệu quả chi phí của IP ..........................................................35
Chơng 2. Kiến trúc mạng toàn IP........................................................................37
2.1.

Giới thiệu chung .........................................................................................37

2.2.

Kiến trúc phân lớp của mạng toàn IP ........................................................39

2.3.

Lớp dịch vụ .................................................................................................40

2.3.1. Giới thiệu chung .....................................................................................40
2.3.2. Thị trờng lớp dịch vụ.............................................................................41


-2-


Nghiên cứu ích lợi của mạng toàn IP đối với mạng thông tin di động

2.3.3. Sự phát triển của thị trờng lớp dịch vụ ..................................................43
2.3.4. Thành phần và chức năng của lớp dịch vụ ..............................................48
2.4.

Lớp điều khiển và kết nối............................................................................48

2.4.2. Lớp điều khiển dịch vụ ...........................................................................49
2.4.3. Đờng biên truy nhập .............................................................................59
2.4.4. Mạng metro.............................................................................................62
2.5.

Lớp truy nhập .............................................................................................69

2.5.1. Giới thiệu chung .....................................................................................69
2.5.2. Cấu trúc lớp truy nhập ............................................................................71
Chơng 3. Các công nghệ di động hớng tới IP ...................................................72
3.1.

Giới thiệu chung .........................................................................................72

3.1.1. LTE (Long-Term Evolution) ..................................................................72
3.1.2. UMB (Ultra Mobile Broadband).............................................................73
3.1.3. IEEE 802.16m (WiMAX II) ...................................................................73
3.2.


So sánh Wimax và LTE...............................................................................74

3.2.2. Giới thiệu về WiMAX ............................................................................75
3.2.3. Giới thiệu về 3G LTE..............................................................................76
3.2.4. So sánh công nghệ kỹ thuật dùng trong WiMAX và 3G LTE ................78
3.2.5. Cạnh tranh giữa WiMAX và 3G LTE.....................................................82
3.2.6. Kết luận...................................................................................................84
Chơng 4. Kết quả thử nghiệm LTE trên thực tế ................................................85
4.1.

Giới thiệu chung .........................................................................................85

4.2.

Mô hình triển khai ......................................................................................90

4.3.

Thiết bị trong testbed..................................................................................92

4.4.

Các phép đo trong testbed ..........................................................................93

4.5.

Các kết quả phòng thí nghiệm ....................................................................93

4.6.


Các kết quả mô phỏng mức hệ thống..........................................................94

Kết luận ..............................................................................................................99
Tài liệu tham khảo ....................................................................................100

-3-


Nghiªn cøu Ých lîi cña m¹ng toµn IP ®èi víi m¹ng th«ng tin di ®éng

Danh s¸ch tõ viÕt t¾t
STT

tõ VIÕT T¾T

tõ §ÇY §ñ

1

3GPP

3rd Generation Partnership Project

2

AIPN

All IP Network

3


API

Application Programming Interface

4

ARPU

Average Revenue Per User

5

AS

Application Server

6

ATM

Asynchronous Transfer Mode

7

BICC

Bearer Independent Call Control

8


BSC

Base Station Controller

9

CAPEX

CAPital EXpenditure

10

CDR

Call Detail Record

11

CE

carrier-class Ethernet

12

CS

Circuit Switching

13


CSCF

Call/Session Control Function

14

DNS

Domain Name System

15

DTMF

Dual-Tone Multi-Frequency

16

DVB

Digital Video Broadcasting

17

GERAN

GSM EDGE Radio Access Network

18


GGSN

Gateway GPRS Support Node

19

GSM

Global System for Mobile Communications

20

HSPA

High Speed Packet Access

21

HSS

Home Subscriber Server

22

I-CSCF

Interrogating-CSCF

23


IEEE

Institute of Electrical and Electronics Engineers

24

IETF

Internet Engineering Task Force

25

IMS

IP Multimedia Subsystem

-4-


Nghiªn cøu Ých lîi cña m¹ng toµn IP ®èi víi m¹ng th«ng tin di ®éng

26

IP

Internet Protocol

27


ISDN

Integrated Services Digital Network

28

ISP

Internet Service Provider

29

ISUP

ISDN User Part

30

IT

Information Technology

31

LAN

Local Area Network

32


LTE

Long-Term Evolution

33

MEN

Metro Ethernet Network

34

MGCF

Media Gateway Controller Function

35

MGW

Media Gateway

36

MIMO

Multiple-Input and Multiple-Output

37


MMS

Multimedia Messaging Service

38

MPBN

Maine Public Broadcasting Network

39

MPLS

Multi Protocol Label Switching

40

MRF

Media Resource Function

41

MRFC

Media Resource Function Controller

42


MRFP

Media Resource Function Processor

43

MSISDN

Mobile Subscriber ISDN Number

44

NGMN

Next Generation Mobile Network

45

OFDM

Orthogonal Frequency-Division Multiplexing

46

OFDMA

Orthogonal Frequency-Division Multiple Access

47


OPEX

OPerational EXpenditure

48

OSA-SCS

Open Service Access-Service Capability Server

49

P-CSCF

Proxy-CSCF

50

PDF

Policy Decision Function

51

PS

Packet Switching

52


PSTN

Public Switched Telephone Network

53

QoS

Quality of Service

54

RAN

Radio Access Network

-5-


Nghiªn cøu Ých lîi cña m¹ng toµn IP ®èi víi m¹ng th«ng tin di ®éng

55

RFID

Radio Frequency IDentification

56

RTP


Real-time Transport Protocol

57

SC-FDMA

Single-carrier Frequency Division Multiple Access

58

S-CSCF

Serving-CSCF

59

SGSN

Serving GPRS Support Node

60

SIGTRAN

Signalling Transport

61

SIP


Session Initiation Protocol

62

SLF

Subscription Locator Function

63

SMS

Short Messaging Service

64

SONET

Synchronous Optical Networking

65

TDM

Time Division Multiplexing

66

TUP


Telephony User Part

67

UE

User Equipment

68

UMB

Ultra Mobile Broadband

69

UMTS

Universal Mobile Telecommunications System

70

URI

Uniform Resource Identifier

71

UTRAN


UMTS Terrestrial Radio Access Network

72

VoIP

Voice over IP

73

VPLS

Virtual Private LAN Service

74

VPN

Virtual Private Network

75

WCDMA

Wideband Code Division Multiple Access

76

WiMAX


Worldwide Interoperability for Microwave Access

77

WLAN

Wireless LAN

78

xDSL

Digital Subscriber Line Technologies

-6-


Nghiên cứu ích lợi của mạng toàn IP đối với mạng thông tin di động

Danh mục bảng
Bảng 3.1. So sánh đặc điểm nổi bật của WiMAX và 3G LTE (phần 1) ............79
Bảng 3.2. So sánh đặc điểm nổi bật của WiMAX và 3G LTE (phần 2) ............81
Bảng 3.3. So sánh đặc điểm nổi bật của WiMAX và 3G LTE (Phần 3) ............81
Bảng 4.1. Các trễ giao diện vô tuyến trung bình................................................96
Bảng 4.2. Khả năng hoạt động của tín hiệu xuống trong LTE bản 8.................97
Bảng 4.3. Khả năng hoạt động của tín hiệu lên trong LTE bản 8......................97

-7-



Nghiên cứu ích lợi của mạng toàn IP đối với mạng thông tin di động

DANH MụC HìNH Vẽ
Hình 1.1. Tổng quan mạng IP với các công nghệ truy nhập khác nhau....................24
Hình 1.2. Các thách thức về mặt kỹ thuật .................................................................29
Hình 2.1. Kiến trúc tham chiếu IP của 3GPP............................................................38
Hình 2.2. Kiến trúc IP trong tơng lai của 3GPP2 ....................................................38
Hình 2.3. Tổng quan về kiến trúc phân lớp toàn IP...................................................39
Hình 2.4. Thị trờng lớp dịch vụ ...............................................................................42
Hình 2.5. các phân lớp con trong lớp điều khiển và kết nối......................................49
Hình 2.6. Tổng quan kiến trúc IMS...........................................................................53
Hình 2.7. Mạng Metro...............................................................................................65
Hình 2.8. Mạng Metro với công nghệ TDM .............................................................66
Hình 2.9. Mô hình TDM và Ethernet ........................................................................67
Hình 2.10. Dữ liệu trong mạng Metro.......................................................................68
Hình 3.1. Các công nghệ di động hớng tới IP hiện nay ..........................................74
Hình 3.2. Sơ đồ phát triển của công nghệ WiMAX ..................................................76
Hình 3.3. Kế hoạch chuẩn hóa 3G LTE ....................................................................77
Hình 4.1. Vùng triển khai thử nghiệm ở Dresden .....................................................87
Hình 4.2. Trạm phát sóng thử nghiệm với các anten và kết nối vi ba ở trạm trung
tâm .....................................................................................................................88
Hình 4.3. Độ phủ tín hiệu của vùng thử nghiệm dựa trên các bài kiểm tra trên xe...89
Hình 4.4. Mô hình LTE trong môi trờng 3GPP.......................................................90
Hình 4.5. Mô hình IMS trong 3GPP (logic) ..............................................................91
Hình 4.6. Mô hình hệ thống thử nghiệm LTE (logic) ...............................................91

-8-



Nghiên cứu ích lợi của mạng toàn IP đối với mạng thông tin di động

Hình 4.7. Mô hình hệ thống thử nghiệm LTE (vật lý) .............................................92
Hình 4.8. Thông lợng tín hiệu xuống và SNR với một hoặc hai ngời dùng SISO
trong 10 MHz băng thông hệ thống ...................................................................95
Hình 4.9. Thông lợng đờng biên trạm và hiệu suất phổ hệ thống cho LTE DL với
các hệ thống anten và các ma trận tiền mã hóa..................................................97

-9-


Nghiên cứu ích lợi của mạng toàn IP đối với mạng thông tin di động

LờI NóI ĐầU
Miền chuyển mạch kênh thể hiện sự phát triển của công nghệ đợc sử dụng
trong các mạng 2G. Các mạch trong miền này đợc tối u hóa để truyền tin nhắn,
âm thanh và hình ảnh. Mặc dù công nghệ chuyển mạch kênh đợc sử dụng từ khi
điện thoại ra đời nhng xu hớng hiện nay là thay thể nó bằng công nghệ chuyển
mạch gói hiệu quả hơn.
Miền chuyển mạch gói cung cấp việc truy nhập IP vào Internet. Trong khi
các đầu cuối 2G có thể đóng vai trò nh những modem để truyền các gói IP thông
qua một mạch điện thì các đầu cuối 3G sử dụng công nghệ chuyển mạch gói thuần
túy để trao đổi dữ liệu. Bằng cách này dữ liệu đợc truyền nhanh hơn và băng thông
rỗi cho việc truy nhập internet tăng lên đáng kể. Ngời dùng có thể lớt web, đọc
email, tải các video và rất nhiều công việc khác thông qua kết nối Internet băng rộng
bất kỳ nh ISDN (Integrated Service Digital Line) hoặc DSL (Digital Subscriber
Line).
Trong những năm gần đây, với sự phát triển nhanh của ngời dùng di động và
các ứng dụng đòi hỏi nhiều băng thông, nhu cầu lu lợng cao đối với các mạng
không dây ngày càng trở nên cấp thiết và những nhu cầu này đã và đang thúc đẩy sự

phát triển các công nghệ truy nhập vô tuyến một cách mạnh mẽ. Để hớng tới các
mạng di động trong tơng lai, các dịch vụ thoại và dữ liệu đang dần dần hội tụ với
nhau và các mạng di động hiện tại đang phải đối mặt với thách thức phải cung cấp
một kiến trúc mới đợc tối u cho các kết nối dựa trên IP. Trong xu thế phát triển đó,
mạng di động toàn IP đã ra đời và đang từng bớc đợc chuẩn hóa. Mạng di động
toàn IP hứa hẹn mang lại nhiều lợi ích về chi phí, hiệu quả sử dụng, chất lợng mạng
và giảm thiểu tối đa các rủi ro cho các nhà khai thác mạng. Nó mang lại những u
điểm về tốc độ và bảo mật dữ liệu, khả năng linh hoạt trong việc cung cấp các dịch
vụ mới, hỗ trợ các mạng truy nhập khác nhau (kể các các mạng truy nhập trong
tơng lai và những mạng truy nhập không đợc chuẩn hóa bởi 3GPP), cung cấp cho

- 10 -


Nghiên cứu ích lợi của mạng toàn IP đối với mạng thông tin di động

nhà khai thác sự linh hoạt trong tính cớc, chất lợng dịch vụ và trong việc phát
triển các chính sách kinh doanh.
Vì vậy việc xây dựng mạng toàn IP đang trở thành một đầu t chiến lợc cho
ngành viễn thông di động và các nhà khai thác đang quan tâm, nghiên cứu chuyển từ
mạng TDM truyền thống sang mạng IP.
Sau quá trình tìm hiểu về mạng toàn IP, em đã lựa chọn đề tài Nghiên cứu
ích lợi của mạng toàn IP đối với mạng thông tin di động. Do đó trong đề tài, em
sẽ tập trung tìm hiểu về các động lực và thách thức trong quá trình xây dựng mạng
toàn IP, tổng quan về kiến trúc của mạng toàn IP, các lợi ích của mạng toàn IP do
kiến trúc này mang lại, các công nghệ thông tin di động tiến tới đang có hiện nay và
đánh giá một trong những công nghệ này thông qua thử nghiệm thực tế.
Tổng quan về mạng toàn IP: Tìm hiểu về khái niệm mạng toàn IP, các
động lực và thách thức trong việc xây dựng mạng toàn IP.
Kiến trúc mạng toàn IP: Giới thiệu tổng quan về kiến trúc của mạng toàn

IP, các thành phần chức năng trong kiến trúc này và những lợi ích mà kiến
trúc này đem lại.
Các công nghệ di động hớng tới IP: Tìm hiểu tổng quan về các công nghệ
di động hớng tới IP đang đợc phát triển hiện nay và so sánh khả năng hoạt
động của các công nghệ này.


Kết quả thử nghiệm LTE trên thực tế: Giới thiệu mục đích, yêu cầu của thử
nghiệm đồng thời đánh giá các kết quả thu đợc thông qua thử nghiệm.

Do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên đồ án của em không thể tránh khỏi
những thiếu sót, em rất mong nhận đợc sự góp ý của thầy cô và bạn bè để hoàn
thiện kiến thức của mình.
Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Hồ Anh Túy đã tận tình hớng dẫn và
giúp đỡ em trong suốt thời gian qua. Em xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, tháng 10 năm 2010

- 11 -


Nghiên cứu ích lợi của mạng toàn IP đối với mạng thông tin di động

Học viên
Đỗ Khánh Phơng

- 12 -


Nghiên cứu ích lợi của mạng toàn IP đối với mạng thông tin di động


Chơng 1.

Tổng quan về mạng toàn
IP

1.1. Giới thiệu chung
Hiện nay, ngành Viễn thông đang có những chuyển đổi. Sự tăng trởng thoại
cố định đang bị thay thế bởi mạng di động và IP. Mạng IP và sự hội tụ mạng, hội tụ
IT và mạng di động là các xu hớng hiện nay vì IP đã và đang tác động tới ngành
này. Trong vòng 3 5 năm tới là giai đoạn quan trọng cho sự chuyển đổi viễn thông.
Đóng gói, hội tụ và di động sẽ trở thành những xu hớng chính.
Mạng di động toàn IP (All IP) có thể mang lại những rủi ro thấp hơn, giảm
chi phí và gia tăng các lợi ích cho các nhà khai thác. Nhìn chung, việc xây dựng
mạng lõi ALL-IP trở thành một đầu t chiến lợc cho ngành này hiện nay. Và các
nhà khai thác đang quan tâm tới việc chuyển từ mạng TDM sang mạng IP, chất
lợng dịch vụ dựa trên IP, độ tin cậy mạng và sự phát triển trong tơng lai.
Vì mạng toàn IP là sự kết hợp của hai mô hình thành công nhất của truyền
thông là mạng di động và Internet nên để bớc đầu tìm hiểu về những lợi ích mà
mạng toàn IP đem lại, ta sẽ đi xem xét những lợi ích do hai mô hình này mang lại.

1.1.1. Mạng Internet
Trong một vài năm gần đây, mạng Internet đã phát triển một cách rất nhanh
chóng và có mặt ở hầu nh mọi nơi trên thế giới, từ một mạng nhỏ liên kết một vài
trang nghiên cứu đã trở thành một mạng trên toàn thế giới. Nguyên nhân chính của
sự bùng nổ này chính là do khả năng cung cấp một số lợng lớn dịch vụ hữu ích
cho hàng triệu ngời dùng trên toàn thế giới. Các điển hình nh World Wide Web
và email, và các dịch vụ nhắn tin, Presence, VoIP (Voice Over IP), hội thảo truyền
hình.

- 13 -



Nghiên cứu ích lợi của mạng toàn IP đối với mạng thông tin di động

Sở dĩ Internet có thể cung cấp nhiều dịch vụ nh thế là do nó sử dụng các
giao thức mở, điều này cho phép bất kỳ nhà cung cấp dịch vụ nào cũng có thể triển
khai các dịch vụ mới trên nó. Hơn nữa các công cụ cần thiết cho việc tạo ra các
dịch vụ Internet cũng rất phổ biến.
Cùng với sự phát triển vũ bão của mạng viễn thông toàn cầu, Ethernet đã
đợc công nhận nh một công nghệ tiềm năng trong tơng lai, nên tất cả các công
nghệ dựa trên nền tảng Ethernet đều đang cực kì phát triển. Trong những năm gần
đây, việc chuyển đổi từ Ethernet truyền thống sang carrier-class Ethernet (CE) (công
nghệ dùng trong mạng LAN) đã và đang trở thành chủ đề nóng hổi trong ngành
công nghiệp đầy tính cạnh tranh này.

1.1.2. Mạng di động
Hiện nay, các mạng điện thoại tế bào cung cấp các dịch vụ cho hơn một tỷ
ngời dùng trên toàn thế giới. Các dịch vụ này không chỉ bao gồm các cuộc gọi
điện thoại mà còn cả các dịch vụ nhắn tin từ các tin nhắn văn bản đơn giản (nh
SMS - Short Messaging Service) đến các tin nhắn đa phơng tiện bao gồm cả
video, audio, và văn bản( nh MMS - Multimedia Messaging Service). Những
ngời dùng mạng tế bào có thể lớt mạng internet và đọc email sử dụng các kết
nối dữ liệu, và thậm chí một vài nhà cung cấp còn đa ra dịch vụ định vị để thông
báo cho ngời dùng khi một ngời bạn hoặc đồng nghiệp của họ đang ở gần đấy.
Tuy nhiên, cho đến nay, các mạng tế bào vẫn cha trở nên quá hấp dẫn đối
với ngời dùng với chỉ các dịch vụ mà chúng cung cấp. Điểm mạnh của chúng là
ngời dùng đợc phủ sóng ở mọi nơi. Trong một nớc, ngời dùng không chỉ có
thể sử dụng các thíêt bị đầu cuối của mình ở các thành phố mà cả ở nông thôn.
Hơn nữa do sự hợp tác quốc tế của các nhà cung cấp mà ngời dùng có thể truy
nhập mạng kể cả khi họ ở nớc ngoài.


1.1.3. Khái niệm mạng toàn IP
Mạng toàn IP là một tập hợp các thực thể cung cấp một tập hợp các chức
năng giúp cho việc cung cấp các dịch vụ IP cho ngời dùng dựa trên công nghệ IP

- 14 -


Nghiên cứu ích lợi của mạng toàn IP đối với mạng thông tin di động

mà trong đó các hệ thống truy nhập khác nhau có thể đợc kết nối. AIPN cung cấp
một tập các chức năng thông thờng (bao gồm sự linh hoạt, bảo mật, khả năng cung
cấp, tính cớc dịch vụ và các dịch vụ đảm bảo chất lợng dịch vụ). Những chức
năng này cho phép việc cung cấp dịch vụ đến ngời dùng và khả năng kết nối đến
các mạng bên ngoài khác. Một mạng AIPN đòi hỏi phải có một hoặc nhiều hệ thống
truy nhập đợc kết nối cho phép ngời dùng truy cập vào mạng AIPN.
Các mạng toàn IP có liên quan đến các mạng hội tụ thế hệ sau sẽ kết hợp việc
cung cấp kiến trúc dịch vụ chung, thống nhất và linh hoạt. Những kiến trúc này có
thể hỗ trợ nhiều loại dịch vụ và việc quản lý các ứng dụng thông qua nhiều loại
mạng truyền tải. IP sẽ ngày càng trở thành giao thức liên lạc chiếm u thế đối với
một tập hợp các thiết bị đa dạng gồm vô số các thiết bị truy nhập khác nhau. Các
nền tảng IP sẽ cung cấp cho khách hàng thoại, dữ liệu và video trong một gói hoàn
chỉnh, về mặt toàn cầu bao gồm cả các lựa chọn chuyển vùng. Nói chung mạng toàn
IP cung cấp khả năng tơng tác tốt do đó sẽ tạo ra một nền tảng không rào cản có
thể đảm cho việc kết nối đợc dễ dàng và hiệu quả về mặt chi phí. Ngoài ra nó còn
cung cấp các cơ sở tạo điều kiện cho việc kết nối có thể đợc thực hiện trên bất cứ
thiết bị truy nhập nào, ở mọi nơi và mọi lúc.

1.2. Động lực ra đời của mạng toàn IP
Các nghiên cứu hiện tại về tính khả thi nhằm mục đích làm rõ khái niệm

mạng toàn IP trong ngữ cảnh của 3GPP và định nghĩa những yêu cầu cho một
AIPN trong 3GPP. Tuy nhiên, thuật ngữ mạng toàn IP vẫn cha đợc định nghĩa
một cách rõ ràng và tùy theo cách nhìn của mỗi ngời có thể có những dự đoán khác
nhau về hệ thống thông tin di động dựa trên IP.
Hệ thống 3GPP đã chuẩn hóa đến Rel6. Rel-6 đã cung cấp những nền tảng
cho việc giới thiệu AIPN trong 3GPP. Xây dựng trên các nền tảng đợc cung cấp
trong các bản release trớc đây của 3GPP, nó có thể là đòn bẩy và xây dựng dựa trên
các khả năng sẵn có để phát triển 3GPP hớng đến AIPN. Để đánh giá sự phát triển
của hệ thống 3GPP thì cần có hiểu biết về các động lực cho sự phát triển của hệ
thống 3GPP theo một hớng cụ thể.

- 15 -


Nghiên cứu ích lợi của mạng toàn IP đối với mạng thông tin di động

1.2.1. Các động lực về ngời dùng
Xu hớng đòi hỏi sự đa dạng của các dịch vụ di động
Đầu tiên, đó là sự đa dạng hóa do tính chuyên môn hóa của các dịch vụ. Vì
thị trờng cho các dịch vụ di động ngày càng phát triển do đó yêu cầu về các dịch
vụ đa dạng và linh hoạt để thỏa mãn các yêu cầu khác nhau của ngời dùng ngày
càng tăng. Với nhu cầu đó thì các nhà cung cấp AIPN phải có khả năng cung cấp
các dịch linh hoạt một cách nhanh chóng mà không phải bỏ ra một lợng vốn lớn.
Thứ hai, đó là sự đa dạng hóa về mặt mô hình sử dụng. Bên cạnh các mô hình
của các dịch vụ máy chủ-đến-ngời dùng chủ yếu hiện nay thì sẽ xuất hiện sự đa
dạng của các dịch vụ di động bao gồm các mô hình ngời dùng-ngời dùng, ngời
dùng-máy chủ, máy chủ-máy chủ với nhiều cách phân chia hoặc kết hợp khác nhau.
Ngoài ra, ngời dùng cũng muốn có khả năng kết hợp các dịch vụ khác nhau mà họ
đăng ký. Do đó, AIPN cần có khả năng cung cấp các môi trờng dịch vụ có thể thay
đổi và cho phép những dịch vụ này đợc thực hiện một cách hiệu quả và linh hoạt.

Thứ ba, đó là sự đa dạng hóa về mặt chất lợng dịch vụ. Các dịch vụ khác
nhau sẽ có những kỳ vọng khác nhau của ngời dùng về nó (VD nh về mặt chất
lợng dịch vụ). Các yêu cầu cho cùng một dịch vụ cũng có thể khác nhau tùy thuộc
vào ngời dùng cụ thể tại một thời điểm cụ thể. Do đó, AIPN cần cho phép điều
khiển chất lợng dịch vụ một cách linh hoạt.
Cuối cùng, đó là sự đa dạng hóa trong viêc truy cập vào các dịch vụ. Với việc
đa dạng hóa trong các hệ thống truy nhập ngày càng tăng cũng nh việc tăng lên của
số lợng các đầu cuối mà một ngời dùng đơn sở hữu đã nảy sinh yêu cầu về một hệ
thống có khả năng cho phép ngời dùng sử dụng dịch vụ một cách tự do qua các hệ
thống truy cập khác nhau và các đầu cuối khác nhau. Ngời sử dụng cũng có mong
muốn đợc sử dụng dịch vụ mọi nơi mọi lúc. Điều này dẫn đến kết luận rằng, yêu
cầu cung cấp các dịch vụ không hạn chế và có mặt ở khắp nơi sẽ nâng cao sự thành
công của các dịch vụ di động trong tơng lai sẽ là một yêu cầu cấp thiết đối với việc
xây dựng AIPN.
Nhu cầu tơng tác với môi trờng của ngời dùng

- 16 -


Nghiên cứu ích lợi của mạng toàn IP đối với mạng thông tin di động

Nền tảng ngời dùng di động đã phát triển từ số lợng nhỏ ngời dùng cuối
đến xu hớng mà trong đó số lợng những ngời dùng điện thoại di động vợt quá
70% dân số của một số quốc gia. Tuy nhiên, trong tơng lai thuê bao di động sẽ
không bị giới hạn chỉ trong con ngời mà sự liên kết với các thiết bị di động sẽ đợc
mở rộng ra đến các thực thể sống khác nh vật nuôi cũng nh các máy móc, thiết bị
gia dụng. Có thể dự đoán rằng sẽ có một môi trờng liên lạc di động có mặt ở mọi
nơi mà trong đó rất nhiều các đối tợng trong một vùng cụ thể có thể có các đầu
cuối di động và do đó cần kết nối vào mạng di động. Điều này sẽ gây ra một sự tăng
khá lớn số lợng các ngời dùng và đầu cuối cần đợc đáp ứng bởi các mạng di

động. Tuy nhiên trong tình huống này, một lợng lớn các đầu cuối sẽ chỉ dùng dịch
vụ dữ liệu và do đó không yêu cầu cung cấp cho các cuộc gọi thoại truyền thống
giữa ngời-ngời. Do số lợng giới hạn của khả năng đánh số MSISDN nên một yêu
cầu đợc đặt ra là khả năng đáp ứng những ngời dùng và các đầu cuối mới mà
không cần liên kết mỗi đầu cuối với một số MSISDN.
Từ đó ta có thể kết luận: Một AIPN sẽ cho phép việc đáp ứng một số lợng
lớn ngời dùng và đầu cuối.
Nhu cầu tơng tác x hội
Các nhà dự báo tơng lai đã nhận thấy một số kiểu hành vi cơ bản của con
ngời đã trở nên ngày càng quan trọng trong xã hội hiện đại. Hai trong số những
hành vi này đợc gọi là cocooning và clanning. Cocooning mô tả một hành vi
mà trong đó một cá thể cố gắng tách mình khỏi xã hội xung quanh và mong muốn
về sự riêng t trong một khoảng thời gian. Clanning mô tả một hiện tợng ngợc
lại. Đó là nhu cầu của một cá thể đợc kết hợp vào một clan, một nhóm các cá
nhân có suy nghĩ giống nhau. Clan chủ yếu xuất hiện cùng với giới trẻ. Do đó một
AIPN cần cung cấp các phơng tiện quan tâm và đảm bảo nhu cầu riêng t của
ngời dùng, đồng thời cũng đáp ứng nhu cầu hòa nhập với các nhóm xã hỗi của
ngời dùng.
Nhân tố xã hội thứ ba trở nên rõ ràng đó là nhu cầu của một cá thể muốn có
một hiểu biết tốt hơn về môi trờng của họ. Trong khi mỗi cá nhân phải tiếp nhận

- 17 -


Nghiên cứu ích lợi của mạng toàn IP đối với mạng thông tin di động

những luồng dữ liệu khổng lồ từ nhiều nguồn thông tin thì khó khăn đặt ra là làm
thế nào để lọc ra những thông tin có liên quan. Điều này gây ra sự không định
hớng và cảm giác khó chịu về môi trờng của một cá nhân. Mặt khác, khả năng lọc
nhanh các thông tin quan trọng là một u điểm cạnh tranh của mỗi cá thể. Do đó,

một hệ thống toàn IP cung cấp các dịch vụ cho phép một cá nhân nâng cao định
hớng trong môi trờng của họ (địa lý, xã hội, kinh doanh) sẽ cung cấp giá trị gia
tăng rất lớn cho ngời dùng của nó.
Nhân tố xã hội thứ t đó là các cá thể sử dụng ngày và đêm của họ theo nhiều
vai trò khác nhau (VD: cá nhân (), công việc (),
giải trí (sports club official ()). Dựa trên các vai trò của họ,
thời gian trong ngày và vị trí, họ có thể muốn đợc kết nối thông qua các user ID
công cộng khác nhau trên các hệ thống hoặc thiết bị cụ thể. Bằng cách sắp xếp với
nhà cung cấp AIPN cho các cuộc gọi kết cuối đến Public ID, ngời nhận các cuộc
gọi này đợc định hớng thẳng đến Public ID và ngời nhận có thể thay đổi trên
một nền tảng tạm thời (VD: Một nhân viên câu lạc bộ thể thao tạm thời không rỗi
thì cuộc gọi đến Public ID này sẽ đợc trả lời bởi một ngời khác). Vì vậy, một hệ
thống AIPN cần cung cấp cho ngời dùng khả năng kết nối bởi một vài ID công
cộng khác nhau theo một phơng pháp linh hoạt.
Sự phân biệt ngày càng tăng về thu nhập
Do sự phát triển của tự do kinh tế mà sự phân biệt về thu nhập cá nhân ngày
càng tăng. Bất kỳ ngành công nghiệp nào cũng phải quan tâm đến xu hớng chung
này khi vạch ra các chiến lợc kinh doanh của mình. Do đó, một AIPN sẽ cần cung
cấp cùng lúc các dịch vụ thấp cấp giá rẻ và các dịch vụ cao cấp giá cao cho các loại
ngời dùng khác nhau. Đối với cùng một loại dịch vụ (VD: thoại), QoS có thể là tiêu
chí để phân biệt và cần đợc đề cập nh một chức năng có thể tính cớc.
Nhu cầu thỏa mn kinh nghiệm của ngời dùng
Sự thâm nhập của công nghệ mới thông qua các dịch vụ đợc cung cấp trên
đó phụ thuộc rất lớn vào kinh nghiệm đối với công nghệ hiện có của ngời dùng nó
cũng nh cộng đồng chung (thị trờng tiềm năng cho công nghệ mới này). Do đó

- 18 -


Nghiên cứu ích lợi của mạng toàn IP đối với mạng thông tin di động


những công nghệ mới này cần mô tả một cách rõ ràng những u điểm của nó so với
những công nghệ đang có. Nhận thức của ngời dùng đối với công nghệ mới khi nó
mới bắt đầu đợc giới thiệu chủ yếu đợc quyết định bởi kinh nghiệm của những
ngời dùng đầu tiên (đôi khi đợc gọi là early-adopters). Về mặt viễn thông di
động, bên cạnh khả năng cung cấp các chức năng nâng cao hơn và các dịch vụ giàu
tính năng hơn thông qua điện thoại di động, các nhân tố nh trễ giao tiếp nhận biết
đợc, chất lợng giao tiếp, thời gian thiết lập kết nối và tốc độ truyền dữ liệu là rất
dễ nhận thấy đối với những ngời dùng thử nghiệm một công nghệ mới. Do đó, các
nhân tố chứng minh khả năng việc thực thi cơ bản của một hệ thống mới đóng vai
trò quan trọng trong việc chứng tỏ lợi ích của công nghệ mới so với các công nghệ
đang có. Một AIPN cần chứng tỏ cho ngời dùng về những sự cải thiện trong các
tính năng hệ thống cơ bản so với các khả năng hiện có của hệ thống 3GPP.

1.2.2. Các động lực về kinh tế
Lu lợng PS đợc dự đoán sẽ vợt lu lợng CS
Trong tơng lai, ngời ta cho rằng lu lợng dữ liệu (VD: lu lợng IP trong
miền PS) đợc mang bởi các mạng di động sẽ bằng và sau đó sẽ vợt trội hơn so với
lu lợng thoại CS truyền thống. Do đó, trong tơng lai, các mạng di độngsẽ cần có
khả năng xử lý khối lợng lu lợng IP tăng rất lớn theo một cách hiệu quả về mặt
chi phí. Thêm vào đó, trong tơng lai sẽ có thể có nhiều loại lu lợng khác nhau
cho lu lợng IP bao gồm user-to-user và user-to-multicast, lu lợng IP này cần
đợc định tuyến một cách tối u trong các mạng di động.
Tóm lại, một AIPN sẽ cần xử lý khối lợng tăng nhanh của lu lợng IP theo
cách có hiệu quả chi phí và hỗ trợ vận chuyển tối u cho lu lợng user-to-user và
user-to-multicast.
Mong muốn hỗ trợ đợc các hệ thống truy nhập khác nhau
Mặc dù 3GPP ban đầu quan tâm đến các hệ thống truy nhập dựa trên
UTRAN và GERAN nhng các hệ thống truy nhập khác có thể đợc dùng bởi bởi
hệ thống 3GPP và đợc dùng để cung cấp các dịch vụ di động. Trong tơng lai, các

nhà khai thác mạng mong muốn có khả năng cung cấp các dịch vụ đến các thuê bao

- 19 -


Nghiên cứu ích lợi của mạng toàn IP đối với mạng thông tin di động

của hộ sử dụng các hệ thống truy nhập khác nhau. Mặc dù hệ thống truy nhập này
đợc sử dụng tại một thời điểm cụ thể có thể thay đổi nhng các dịch vụ đợc cung
cấp sẽ có nhiều điểm chung. Do đó, để nhận ra các hệ thống truy nhập khác nhau
một cách linh hoạt và hiệu quả chi phí, ngời ta mong muốn rằng có thể tối thiểu
hóa sự tái tạo của chức năng mạng. Điều này chỉ ra nhu cầu về một mạng chung có
thể hỗ trợ các hệ thống truy nhập khác nhau.
Khi làm việc với các hệ thống truy nhập khác nhau, ngời ta mong muốn
rằng sẽ gây ra ảnh hởng nhỏ nhất đến các hệ thống truy nhập này. Giả sử rằng phần
lớn các hệ thống truy nhập mới đợc phát triển sẽ kết hợp với công nghệ IP và đợc
tối u hóa để mạng lu lợng IP. Do đó, nhằm duy trì tính tơng thích cao, đặt ra
yêu cầu cho mạng hỗ trợ các hệ thống truy nhập này cũng cần dựa trên công nghệ IP
và đợc tối u hóa để mang lu lợng IP.
Dựa trên những lý do trên, có thể kết luận rằng để thiết kết đợc một hệ
thống có thể hoạt động một cách linh hoạt với các hệ thống truy nhập khác nhau thì
hệ thống 3GPP cần đợc thiết kế nh một mạng chung dựa trên công nghệ IP và
đợc tối u để mang lu lợng IP.
Ngoài ra, sự phát triển của các hệ thống truy nhập mới sẽ không cần thiết
phải cùng lúc với sự phát triển của mạng, do đó yêu cầu mạng phải có khả năng phát
triển các thành phần trong mạng một cách độc lập (VD: phát triển mạng độc lập với
sự phát triển của các hệ thống truy nhập).
Thêm vào đó, ngời ta cũng mong muốn rằng mạng IP chung sẽ hỗ trợ việc
điều khiển mạng chung và tập trung hóa. Điều này cho phép nhà khai thác AIPN
điều khiển cách truy nhập AIPN và cách sử dụng các tài nguyên của AIPN trong khi

vẫn hoạt động tốt với các hệ thống truy nhập này. Cách hoạt động này cho phép nhà
khai thác AIPN tập trung vào việc cung cấp các dịch vụ di động và đảm bảo rằng
mong đợi của khách hàng về chất lợng của dịch vụ đợc cung cấp bởi AIPN đợc
đáp ứng. Bên cạnh đó, việc cung cấp khả năng điều khiển qua việc sử dụng AIPN tại
một điểm chung trong mạng AIPN sẽ cho phép nhà khai thác AIPN có thể bảo vệ và
phân tầng sự đầu t của họ trong cơ sở hạ tầng AIPN nhiều nhất có thể.

- 20 -


Nghiên cứu ích lợi của mạng toàn IP đối với mạng thông tin di động

Tóm lại
o Một AIPN sẽ cung cấp khả năng kết hợp với các hệ thống truy nhập
khác nhau và chỉ gây ra ảnh hởng nhỏ nhất khi kết hợp vào AIPN đối
với các hệ thống truy nhập không đợc chuẩn hóa bởi 3GPP.
o Việc sử dụng IP nh nền tảng cho mạng chung cho phép công nghệ IP
thông dụng và chi phí thấp đợc sử dụng. Điều này cho phép mạng
AIPN đợc triển khai một cách hiệu quả về chi phí với khả năng cung
cấp các dịch vụ chung trên nền IP chung thông qua các hệ thống truy
nhập khác nhau.
o Một AIPN cần hỗ trợ việc điều khiển mạng chung và đợc tập trung
hóa để cho phép nhà khai thác AIPN điều khiển cách truy nhập AIPN
và cách sử dụng các tài nguyên của AIPN trong khi hoạt động với các
hệ thống truy nhập khác nhau.
Sự kết hợp của thế giới IT và viễn thông
Sự xuất hiện của các dịch vụ Internet băng rộng đã đem lại một sự tăng
trởng mạnh mẽ về số lợng các thuê bao đối với các dịch vụ IP trong vài năm trở
lại đây. Điều đáng lu ý là số lợng các thuê bao của các dịch vụ điện thoại IP cũng
ngày càng tăng. Điều này cho thấy các nhà khai thác mạng cần triển khai hệ thống

3GPP để cung cấp các dịch vụ mạng tính cạnh tranh với các dịch vụ internet băng
rộng. Bên cạnh đó lại phải phối hợp với nhà cung cấp dịch vụ IP để cung cấp các
dịch vụ giữa các thuê bao 3GPP và các thuê bao dịch vụ IP của các mạng khác. Điều
này bao gồm cả các cơ chế chuyển vùng và hoạt động thỏa thuận một cách dễ dàng,
nhờ đó ngời dùng cuối có thể phân tầng các lợi ích của mỗi mạng mà không phải
đăng ký các thuê bao khác nhau cho mỗi nhà cung cấp dịch vụ.
Trong các hệ thống 2G, IT đóng một vai trò rất nhỏ, mọi thứ đợc chuẩn hóa
bởi GSM. 3GPP đem lại sự đa dạng hơn bằng cách định nghĩa các service enablers
(VD: Presence) thay vì các dịch vụ đợc chuẩn hóa. Điều này cho phép thế giới IT
có thể tạo ra các dịch vụ dựa trên các khả năng này. Lý do chính cho khả năng này
là để tăng tốc độ của việc giới thiệu dịch vụ. IT có khả năng cung cấp các dịch vụ

- 21 -


Nghiên cứu ích lợi của mạng toàn IP đối với mạng thông tin di động

trên nền IP dựa trên các tiêu chuẩn không chính thức trong một khoảng thời gian
ngắn hơn nhiều so với thời gian nó đợc hoàn thành bằng việc chuẩn hóa. Cũng nh
vậy, các cơ chế của thị trờng (tiếp thu các dịch vụ này tùy thuộc vào nhu cầu thị
trờng và sự chấp thuận của nguời dùng) cũng hiệu quả hơn.
Tóm lại, một AIPN sẽ cho phép các nhà khai thác AIPN cung cấp các dịch vụ
dựa trên IP và cung cấp các phơng pháp phối hợp phù hợp với các nhà cung cấp
dịch vụ IP. Đồng thời, AIPN cũng cần có khả năng hỗ trợ các ứng dụng đợc thiết
kế dựa trên khả năng của AIPN mà không cần phải có tiêu chuẩn rõ ràng về bản
thân các ứng dụng.
Nhu cầu tăng hiệu quả của hệ thống để giảm chi phí thiết bị và hoạt động
Trong tơng lai, có thể dự đoán đợc rằng áp lực về việc phải giảm chi phí
đầu t đối với các thiết bị mạng và chi phí cho mỗi bit lu lợng đợc mang bởi
mạng di động sẽ ngày càng tăng. Có hai lý do cho nhu cầu này. Đầu tiên, lu lợng

IP đợc thực hiện bởi các mạng di động tăng sẽ dẫn đến một nhu cầu chung là giảm
chi phí xử lý lu lợng này cả về mặt chi phí thiết bị và chi phí truyền dẫn. Thứ hai
là trong tơng lai, sự cạnh tranh đối với các nhà khai thác AIPN sẽ tăng lên không
chỉ từ các nhà khai thác mạng di động sử dụng các hệ thống truy nhập khác nhau mà
còn từ các nhà cung cấp dịch vụ IP băng rộng sử dụng các công nghệ truy nhập và
truyền dẫn khác hơn là các công nghệ của các nhà mạng di động truyền thống (VD:
ISP cung cấp các dịch vụ sử dụng xDSL, cáp và/hoặc WLAN mà không cần phối
hợp với 3GPP). Mô hình kinh doanh và tính cớc đợc triển khai bởi các nhà cung
cấp dịch vụ IP không giống với các nhà cung cấp mạng truyền thống triển khai hệ
thống 3GPP và sẽ có thể không đợc áp dụng bởi các nhà khai thác AIPN. Nhng
nhu cầu về sử dụng các dịch vụ IP rất lớn nên các nhà khai thác AIPN cần có khả
năng triển khai một mạng có hiệu quả về chi phí cho các dịch vụ IP nhằm cạnh tranh
trong thị trờng rộng hơn.
Chi phí của thiết bị thông thờng nhắm tới thị trờng chung rộng lớn nhìn
chung thì sẽ rẻ hơn nhiều so với thiết bị của các công nghệ chuyên môn hóa. Một
AIPN sẽ cho phép sử dụng công nghệ IP thông thờng với một vài thay đổi để

- 22 -


Nghiên cứu ích lợi của mạng toàn IP đối với mạng thông tin di động

hớng các chức năng đến nhu cầu của các nhà khai thác mạng cung cấp các dịch vụ
di động. Khả năng đảm nhận việc triển khai trên diện rộng của công nghệ IP cung
cấp bởi AIPN đợc dự đoán là sẽ cho phép những cải tiến lớn trong hiệu năng của
hệ thống và giảm toàn bộ cả về chi phí thiết bị (CAPEX) và chi phí hoạt động
(OPEX) cho mạng di động tơng lai đợc thiết kế để xử lý đợc một lợng lớn lu
lợng IP.
Tóm lại, AIPN cần đợc thiết kế để cho phép các nhà khai thác AIPN tận
dụng các u điểm của việc tăng hiệu năng hệ thống và giảm OPEX/CAPEX đợc

cung cấp bởi công nghệ IP.
Sự hội tụ của mạng cố định và di động
Một số nhà cung cấp dịch vụ cho phép các dịch vụ dùng cho cả cố định và di
động đối với cac thuê bao của họ. Điều này đợc điều khiển bởi một vài các nhân tố,
bao gồm sự trởng thành của các giải pháp VoIP hiện có, sự gia tăng của nhóm dịch
vụ (VD: sự kết hợp của dịch vụ thoại, video, dữ liệu,) bởi các nhà cung cấp dịch vụ
để tăng ARPU, Một AIPN cần đảm bảo rằng các nhà khai thác AIPN cung cấp các
dịch vụ hội tụ cố định/di động có thể làm đợc những điều đó với IMS.
Tóm lại, một AIPN cần quan tâm đến các vấn đề hội tụ mạng di động và cố
định và cần đảm bảo các dịch vụ mới, đợc nâng cao sẽ theo khung IMS, do đó các
dịch vụ đó sẽ có khả năng áp dụng trên các mạng hội tụ.

1.2.3. Các động lực về kỹ thuật
Sự phát triển của các hệ thống truy nhập vô tuyến thế hệ tiếp theo
Tơng tự với quá trình chuyển đổi từ 2G (GSM) sang 3G (UMTS), ngời ta
mong đợi rằng các hệ thống truy nhập vô tuyến trong tơng lai sẽ cho phép tốc độ
truyền dữ liệu của lu lợng ngời dùng tăng lên đáng kể so với hiện tại. Tuy nhiên,
tốc độ dữ liệu và tính di động của ngời dùng là hai khái niệm mâu thuẫn với nhau.
Nói cách khác, ngời dùng khi di chuyển với tốc độ nhanh thì không thể mong đợi
tốc độ dữ liệu cao nh những ngời dùng đứng im một chỗ. Ngoài ra, ngời ta còn
dự đoán rằng các hệ thống truy nhập vô tuyến có thể đợc tối u hóa đến các yêu

- 23 -


Nghiên cứu ích lợi của mạng toàn IP đối với mạng thông tin di động

cầu cụ thể của ngời dùng (VD: về mặt tốc độ dữ liệu, tính di động, QoS). Các hệ
thống truy nhập vô tuyến đa dạng nh thế có thể đợc sử dụng đồng thời bởi cùng
một nhà khai thác mạng, thậm chí là cùng trong một vùng địa lý.

Tóm lại,
o Một AIPN sẽ quan tâm đến khả năng của các hệ thống truy nhập vô
tuyến thế hệ sau để cung cấp đợc tốc độ dữ liệu lớn hơn đến ngời
dùng.
o Một AIPN sẽ cho phép có nhiều hệ thống truy nhập vô tuyến và các hệ
thống này đợc tối u đến các yêu cầu ngời dùng cụ thể.
Sự phát triển của các mạng dựa trên IP không dây băng rộng

Hình 1.1. Tổng quan mạng IP với các công nghệ truy nhập khác nhau

- 24 -


Nghiên cứu ích lợi của mạng toàn IP đối với mạng thông tin di động

Gần đây công nghệ không dây dựa trên IP đã nhận đợc những thúc đẩy to
lớn về mặt kỹ thuật và kinh tế. Điều này đã đợc khuyến khích bởi các khối liên
minh công nghiệp cũng nh các tổ chức phát triển các tiêu chuẩn (VD: Bluetooth,
IEEE 802.11x, 802.16x, 802.20x). Một phần những công nghệ này đã đợc sử dụng
trong các sản phẩm mang tính kinh doanh (các card WLAN, các điểm truy nhập).
Những sản phẩm này cung cấp tốc độ dữ liệu cao ở mức giá thấp hơn. Các công
nghệ này hiện đang đợc phát triển lên tốc độ dữ liệu băng rộng cao hơn và/hoặc hỗ
trợ tính di động liên tục trong các vùng dịch vụ rộng lớn. Hiện nay đang có sự cạnh
tranh của các tiêu chuẩn ở các giai đoạn khác nhau. Những hệ thống này thờng
cung cấp chỉ một phần của chức năng của các mạng di dộng đang phát triển mạnh
(VD: chúng không cho phép các mô hình tính cớc phức tạp). Tuy nhiên, nhu cầu
cung cấp sự phối hợp 3GPP với các công nghệ/ mạng này đợc chỉ ra trong 3GPP
Rel-6.
Tóm lại, một AIPN sẽ có thể cung cấp các phơng tiện để che giấu sự hoạt
động với vô số các mạng dựa trên IP không dây băng rộng.

Sự phát triển mạng adhoc cho các dịch vụ do ngời dùng định nghĩa
Các mạng ad-hoc chỉ ra các loại mạng cụ thể có thể tự thiết lập một cách tự
động ad-hoc (VD: không cần sự quản trị rõ ràng) giữa các đầu cuối di động.
Từ triển vọng ngày nay, thông thờng tất cả các hoạt động đợc đề cập đến trong sự
phát triển của các mạng ad-hoc (phổ vô tuyến, giao tiếp đầu cuối và các cơ chế tạo
mạng ad-hoc) đang xảy ra bên ngoài 3GPP. Tuy nhiên, các nhà khai thác AIPN có
thể hởng lợi từ việc để các mạng ad-hoc tơng tác với AIPN, do đó tạo ra lu lợng
trong AIPN. Ví dụ nh có thể có truy cập từ mạng Ad-hoc đến các mạng công cộng
thông qua AIPN bởi ít nhất một thành viên trong mạng Ad-hoc, thành viên này sẽ
phục vụ nh một cổng kết nối không dây.
Các ví dụ cho các mạng Ad-hoc nh thế có thể là các mạng cá nhân (Personal
Networks) hoặc các giao tiếp vô tuyến CBtype giữa những thính giả của một buổi
hòa nhạc. Trong trờng hợp các mạng cá nhân, một AIPN có thể cung cấp kết nối

- 25 -


×