Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

ĐTM dự án sản xuất dụng cụ bằng thép

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (623.32 KB, 83 trang )

TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HỒ CHÍ MINH
NGÀNH: CÔNG NGHỆ VÀ KĨ THUẬT MÔI TRƯỜNG
MÔN: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG



BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ
TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
DỰ ÁN:
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY SẢN XUẤT DỤNG CỤ
BẰNG THÉP TÂN TẠO
Lô số 26, đường số 3, Khu công nghiệp Tân Tạo,
Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh.

GVBM: Nguyễn Thảo Nguyên
Đặng Thị Thanh Lê

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2014


Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án xây dựng nhà máy sản xuất dụng cụ bằng thép Tân Tạo

MỤC LỤC
1 DANH MỤC BẢNG...................................................................................................4
2 DANH MỤC HÌNH....................................................................................................6
3 MỞ ĐẦU....................................................................................................................7
1. Xuất xứ dự án.........................................................................................................7
2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường
(ĐTM)........................................................................................................................ 7
3. Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM........................................................10
4. Tổ chức thực hiện ĐTM.......................................................................................12


4 CHƯƠNG I: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN................................................................13
a. Tên dự án.............................................................................................................13
b. Chủ dự án.............................................................................................................13
c. Vị trí địa lý của dự án...........................................................................................14
d. Nội dung chủ yếu của dự án.................................................................................15
i. Mục tiêu của dự án............................................................................................15
ii. Khối lượng, quy mô các hạng mục dự án.........................................................16
iii. Phương pháp tiếp cận đánh giá những cản trở, thuận lợi về mặt môi trường đối
với vị trí xây dựng nhà máy sản xuất dụng cụ bằng thép.....................................16
iv. Công nghệ sản xuất.........................................................................................18
v. Tiến độ thực hiện dự án....................................................................................22
5 CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘI...23
2.1. Điều kiện tự nhiên và môi trường.....................................................................23
2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất.......................................................................23
2.1.2. Đặc điểm khí tượng – khí hậu....................................................................24
2.1.3. Điều kiện thủy văn hải văn, thủy văn.........................................................26
2.1.4. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường vật lý............................26
2.1.5. Hiện trạng tài nguyên sinh học...................................................................28
2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực dự án..........................................................28
6 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TƯỜNG..........................................30
3.1. Đánh giá tác động.............................................................................................30
3.1.1. Giai đoạn xây dựng dự án..........................................................................30
3.1.2. Giai đoạn lắp đặt thiết bị............................................................................38
3.1.3. Giai đoạn sản xuất......................................................................................38
Nhóm 12-11CMT

2


Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án xây dựng nhà máy sản xuất dụng cụ bằng thép Tân Tạo


3.2. Đánh giá tác động môi trường...........................................................................48
3.2.1. Đánh giá tác động tới môi trường khí.........................................................48
3.2.2. Đánh giá tác động đến môi trường nước....................................................51
3.2.3. Đánh giá tác động đến môi trường đất.......................................................52
3.2.4. Đánh giá tác động đến văn hoá, kinh tế, xã hội..........................................53
3.3. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá..................................54
CHƯƠNG IV: BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ
ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG.............................................................................56
4.1. Các biện pháp giảm thiểu tác động xấu trong giai đoạn chuẩn bị mặt bằng......56
4.2. Các biện pháp giảm thiểu tác động xấu tới môi trường trong giai đoạn thi công
xây dựng..................................................................................................................56
4.2.1. Các biện pháp giảm thiểu tác động xấu đối với môi trường nước..............56
4.2.2. Các biện pháp giảm thiểu tác động xấu đối với môi trường không khí......58
4.2.3. Các biện pháp giảm thiểu tác động xấu đối với môi trường của chất thải rắn
............................................................................................................................. 59
4.2.4. Các biện pháp giảm thiểu tác động xấu đối với môi trường của chất thải
nguy hại...............................................................................................................60
4.2.5. Các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động xấu do dự án gây ra
trong giai đoạn lắp đặt thiết bị..............................................................................61
4.3. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động xấu do dự án gây ra trong giai
đoạn sản xuất...........................................................................................................61
4.3.1. Giảm thiểu ô nhiễm không khí...................................................................61
4.3.2. Giảm thiểu ô nhiễm do khí thải..................................................................62
4.3.3. Giảm thiểu ô nhiễm nước...........................................................................64
4.3.4. Giảm thiểu ô nhiễm chất thải rắn...............................................................66
4.4. Biện pháp phòng ngừa, ứng phó đối với các rủi ro, sự cố.................................68
4.4.1. Biện pháp kỹ thuật.....................................................................................68
4.4.2. Biện pháp quản lý.......................................................................................68
4.4.3. Các biện pháp hỗ trợ..................................................................................69

7 CHƯƠNG V: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG......70
5.1. Chương trình quản lý môi trường......................................................................70
5.2. Chương trình giám sát môi trường....................................................................73
5.2.1. Mục đích giám sát......................................................................................73
Nhóm 12-11CMT

3


Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án xây dựng nhà máy sản xuất dụng cụ bằng thép Tân Tạo

5.2.2. Chương trình giám sát môi trường trong giai đoạn chuẩn bị và xây dựng..73
5.3. Kinh phí giám sát..............................................................................................75
8 CHƯƠNG VI: THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG..............................................77
6.2. Ý kiến của UBND quận Bình Tân.....................................................................77
6.2.1. Ý kiến tác động xấu của Dự án đến môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội.
............................................................................................................................. 78
6.2.2. Ý kiến về các giải pháp, biện pháp giảm thiểu các tác động xấu của Dự án
đến môi trường tự nhiên, kinh tế-xã hội...............................................................78
6.2.3. Kiến nghị đối với chủ dự án.......................................................................78
6.3. Ý kiến của Ủy Ban Mặt Trận Tổ Quốc Quận Bình Tân....................................78
6.3.1. Ý kiến về các tác động xấu của Dự án đến môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội...................................................................................................................78
6.3.2. Ý kiến về các giải pháp, biện pháp nhằm giảm thiểu các tác động xấu của
Dự án đến môi trường tự nhiên-xã hội.................................................................78
6.3.3. Kiến nghị đối với chủ dự án.......................................................................79
6.4. Ý kiến phản hồi của chủ dự án..........................................................................79
9 CHƯƠNG VII: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT......................................80
PHỤ LỤC...................................................................................................................81
10 TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................83


1 DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Mức độ tin cậy của các phương pháp sử dụng được đưa ra trong bảng sau:...11
Bảng 2: Danh sách các cán bộ trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM của dự án:..........12
Bảng 3 : Cơ cấu sử dụng đất và các hạng mục công trình của nhà máy.......................16
Bảng 4: Công suất và sản phẩm...................................................................................20
Bảng 5: Trang thiết bị máy móc dây chuyền 4.000 tấn/năm của dự án........................20
Bảng 6: Danh mục nguyên, nhiên liệu sử dụng trong sản xuất....................................21
Bảng 7: tiến độ thực hiện dự án...................................................................................22
Bảng 8: Lượng mưa các tháng trong năm - Trạm Tân Sơn Hòa...................................24
Bảng 9: Độ ẩm không khí các tháng trong năm - Trạm Tân Sơn Hòa..........................25
Bảng 10: Số giờ nắng các tháng trong năm - Trạm Tân Sơn Hòa................................26
Bảng 11: Vị trí lấy mẫu môi trường không khí xung quanh.........................................27
Bảng 12: Chất lượng không khí xung quanh khu dự án...............................................27
Bảng 13: Tóm tắt đối tượng và qui mô các tác động môi trường.................................30
Bảng 14: Độ ồn từ một số phương tiện thi công gây ra................................................36
Bảng 15 : Mức độ gây rung của các xe, máy thi công..................................................37
Bảng 16: Thành phần các chất trong khí thải ô tô........................................................40
Nhóm 12-11CMT

4


Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án xây dựng nhà máy sản xuất dụng cụ bằng thép Tân Tạo

Bảng 17. Mức ồn gây ra từ các thiết bị sản xuất của nhà máy.....................................42
Bảng 18 - Tác động của tiếng ồn ở các dải tần số khác nhau.......................................43
Bảng 19: Hệ số ô nhiễm do mỗi người hàng ngày đưa vào môi trường.......................44
Bảng 20: Tải lượng các chất ô nhiễm do công nhân viên đưa vào trong NTSH...........44
Bảng 21: Nồng độ và tải lượng nước mưa chảy tràn....................................................46
Bảng 22: Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động.......48

Bảng 23: Mức gây độc của CO ở những nồng độ khác nhau.......................................51
Bảng 24: Mức độ tác động trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động.............................54
Bảng 25: chương trìnhquản lí và kinh phí thực hiện....................................................71
Bảng 26: Chi phí giám sát môi trường dự kiến............................................................76

Nhóm 12-11CMT

5


2 DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Nhà máy sản xuất dụng cụ bằng thép Tân Tạo................................................15
Hình 2: Quy trình sản xuất ống tròn (phục vụ ngành cấp thoát nước)..........................18
Hình 3: Quy trình sản xuất dụng cụ cố định đường ống và long đền...........................19
Hình 4: Mô hình bể tự hoại cải tiến.............................................................................57
Hình 5: Công nghệ xử lí nước thải sản xuất.................................................................66
Hình 6 : Quản lí chất thải rắn của dự án.......................................................................68


Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án xây dựng nhà máy sản xuất dụng cụ bằng thép Tân Tạo

3 MỞ ĐẦU
1. Xuất xứ dự án
Tổng nhà máy Công nghiệp Sài gòn hoạt động theo hình thức Nhà máy mẹ - Nhà
máy con theo Quyết định 3254/QĐ-UBND ngày 24/07/2013 của Ủy ban Nhân dân
thành phố Hồ Chí Minh. Nhà máy sản xuất dụng cụ bằng thép Tân Tạo là một trong 17
thành viên thuộc Tổng nhà máy Công nghiệp Sài Gòn – TNHH MTV (CNS). Nhà máy
trú đóng tại lô số 26, đường số 3, quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh.
Năm 2013, nhà máy đã lập hồ sơ môi trường và đã được Sở Khoa học và Công
nghệ Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh xem xét và cấp giấy chứng nhận đăng ký

đạt chuẩn môi trường cho xí nghiệp (nay là nhà máy) sản xuất dụng cụ bằng thép Tân
Tạo tại Quyết định số 997/GCN-SKHCNMT ngày 29/05/2013. Năm 2014, Sở Tài
nguyên và môi trường đã tiến hành kiểm tra và công nhận Nhà máy đã hoàn thành các
công trình về bảo vệ môi trường và đồng ý cho đưa vào hoạt động.
Việt Nam là một trong những thị trường trọng điểm sản xuất hấp dẫn với các yều
tố của một nền kinh tế liên tục tăng trưởng với tốc độ cao. Ngành công nghiệp phát
triển mạnh, trong đó phải kể đến ngành sản xuất dụng cụ bằng thép. Trong đó ngành
sản xuất ống thoát nước và phụ kiện bằng thép đang được chú trọng nhiều.
Bản ĐTM này sẽ đề cập đến các tác động của dự án từ gian đoạn chuẩn bị mặt
bằng, xây dựng và quá trình sản xuất tới môi trường.
2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi
trường (ĐTM)
 Luật


Luật bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005, có hiệu lực từ



ngày 01/07/2006.
Luật tài nguyên nước ngày 21/06/1998.



Luật đầu tư năm 2005, được Quốc hội khóa . nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005 số 59/2005/QH11, có hiệu lực thi hành từ
ngày 01/07/2006.

Nhóm 12-11CMT


7


Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án xây dựng nhà máy sản xuất dụng cụ bằng thép Tân Tạo



Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 đã được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 4 ngày 26/11/2003 thông qua.

 Nghị định

Nghị định 117/2009/NĐ-CP về xử lý vi pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi


trường.
Nghị định 12/2009/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình ngày



10/02/2009.
Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 về sửa đổi, bổ sung một số điều
của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc quy




định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường.
Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 về quản lý chất thải rắn.

Nghị định số 04/2007/NĐ-CP ngày 08/01/2007 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung
một số điều của Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/06/2003 của Chính phủ về

phí bảo vệ môi trường đối với nước thải.
 Thông tư


Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2006 của Bộ tài nguyên và môi
trường về hướng dẫn đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động
môi trường và cam kết bảo vệ môi trường.



Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 về hướng dẫn điều kiện hành
nghề và thủ tục nộp hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải
nguy hại.

 Quyết định


Quyết định số 24/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ tài nguyên và môi



trường về việc ban hành danh mục chất thải nguy hại.
Quyết định số 04:2008/QĐ-BTNMT của Bộ tài nguyên và môi trường về việc bắt

buộc áp dụng quy chuẩn Việt Nam về môi trường.
 Quyết định địa phương và các văn bản khác có liên quan



Báo cáo kinh tế - xã hội huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh năm 2013.



Kết quả đo đạc, phân tích môi trường khu vực triển khai dự án do Nhà máy
TNHH Môi trường Đông Nam phối hợp với trung tâm UCE – Viện Khoa Học và
Công nghệ Việt Nam thực hiện tháng 1/2012.

Nhóm 12-11CMT

8


Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án xây dựng nhà máy sản xuất dụng cụ bằng thép Tân Tạo



Thông tư 16/2009/TT-BTNMT ngày 07/10/2009 ban hành 02 quy chuẩn kỹ thuật
Quốc gia về môi trường.



Thông tư 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11/2009 ban hành 08 quy chuẩn kỹ thuật
Quốc gia về môi trường.



Quyết định số 04/2008/QĐ-BTNMT ngày 18/07/2008 của Bộ tài nguyên và môi
trường về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.




Quyết định số 16/2008/BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ tài nguyên và môi
trường về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.

 Các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam áp dụng trong ĐTM


QCVN 05:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí
xung quanh đối với bụi và một số chất vô cơ.



QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại
trong không khí xung quanh.



QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp
đối với bụi và các chất vô cơ.



QCVN 20:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp
đối với một số chất hữu cơ.



Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT của Bộ Y tế ngày 10/10/2002 V/v ban hành

Tiêu chuẩn vệ sinh lao động.



TCVN 5948-1999: Âm học – Tiếng ồn do phương tiện giao thông đường bộ hát ra
khi tăng tốc độ. Mức ồn tối đa cho phép.



TCVN 5949-1998: Âm học – Tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư. Mức ồn tối
đa cho phép.



TCVN 6962-2001: Rung động và chấn động – Rung động do các hoạt động xây
dựng và sản xuất công nghiệp – Mức độ tối đa cho phép đối với môi trường khu
công nghiệp và dân cư.



QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt.



QCVN 09:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm.

Nhóm 12-11CMT

9



Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án xây dựng nhà máy sản xuất dụng cụ bằng thép Tân Tạo



QCVN 24:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước thải
công nghiệp.



QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước thải
sinh hoạt.

 Các hồ sơ kỹ thuật


Các số liệu và tài liệu về hiện trạng tự nhiên, môi trường và điều kiện kinh tế xã
hội khu vực Nhà máy Tân Tạo, quận Bình Tân, Tp.HCM.



Dự án đầu tư và các bãn vẽ kỹ thuật của dự án.

3. Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM
3.1 Các phương pháp ĐTM


Phương pháp chuyên gia: Báo cáo có sự tham gia của chuyên gia các lĩnh vực môi
trường: khí tượng - thuỷ văn, địa lý - địa chất, môi trường, vật lý môi trường và
sinh thái cảnh quan.




Phương pháp tính toán thực nghiệm: Sử dụng các phương trình thực nghiệm của
các tác giả trong nước, cũng như nước ngoài để tính toán tải lượng các chất ô
nhiễm phát sinh, dự báo biến đổi chất lượng nước..



Phương pháp so sánh: Dùng để đánh giá các tác động trên cơ sở các Tiêu chuẩn,
Quy chuẩn môi trường Việt Nam;



Phương pháp lập bảng liệt kê và phương pháp ma trận: Phương pháp này sử dụng
để lập mối quan hệ giữa các hoạt động của dự án và các tác động môi trường.



Phương pháp thống kê: Sử dụng các tài liệu thống kê thu thập được của địa
phương, cũng như các tài liệu nghiên cứu đã được thực hiện từ trước tới nay của
các cơ quan có liên quan trong lĩnh vực môi trường tự nhiên và kinh tế - xã hội.
Những tài liệu này được hệ thống lại theo thời gian, được hiệu chỉnh và giúp cho
việc xác định hiện trạng môi trường, cũng như xu thế biến đổi môi trường trong
khu vực dự án, làm cơ sở cho việc dự báo tác động môi trường khi thực hiện dự
án, cũng như đánh giá mức độ của tác động đó.



Phương pháp đánh giá nhanh: Bằng kinh nghiệm của các chuyên gia, trong quá

trình điều tra khảo sát thực địa, ngay tại địa bàn nghiên cứu việc đánh giá tác động

Nhóm 12-11CMT

10


Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án xây dựng nhà máy sản xuất dụng cụ bằng thép Tân Tạo

đã được thực hiện sơ bộ đối với một số yếu tố môi trường như: môi trường sinh
thái, môi trường kinh tế - xã hội...
3.2 Các phương pháp khác


Phương pháp điều tra, khảo sát: Trên cơ sở các tài liệu về môi trường đã có sẵn,
tiến hành điều tra, khảo sát khu vực dự án nhằm cập nhật, bổ sung các tài liệu mới
nhất, cũng như khảo sát hiện trạng môi trường trong khu vực dự án.



Phương pháp nghiên cứu, phân tích trong phòng thí nghiệm: Để đánh giá hiện
trạng môi trường nước, không khí, đất… đã tiến hành công tác ngoại nghiệp, lấy
mẫu và phân tích trong phòng thí nghiệm. So sánh kết quả phân tích với TCVN,
QCVN để đánh giá chất lượng môi trường nền và khả năng chịu tải của môi
trường.



Phương pháp điều tra xã hội học: Được sử dụng trong quá trình phỏng vấn, lấy ý
kiến lãnh đạo UBND huyện Bình Chánh, các Cơ quan có liên quan và cộng đồng

dân cư khu vực dự án

3.3 Đánh giá mức độ tin cậy của các phương pháp
Bảng 1: Mức độ tin cậy của các phương pháp sử dụng được đưa ra trong bảng sau:
STT Phương pháp
01

02

Phương pháp thống kê

phân tích trong phòng thí

04

Cao

Phương pháp lấy mẫu
ngoài hiện trường và

03

Độ tin cậy Nguyên nhân
Dựa theo số liệu thống kê chính thức
của KCN.
- Thiết bị lấy mẫu, phân tích mới,
Cao

hiện đại
- Dựa vào phương pháp lấy mẫu tiêu


nghiệm

chuẩn

Phương pháp đánh giá

Dựa vào hệ số ô nhiễm do Tổ chức

nhanh theo hệ số ô

Trung bình Y tế Thế giới thiết lập nên chưa thật

nhiễm do WHO thiết lập.

sự phù hợp với điều kiện Việt Nam

Phương pháp liệt kê và

Phương pháp chỉ đánh giá định tính

phương pháp ma trận

Trung bình hoặc bán định lượng, dựa trên chủ

môi trường

Nhóm 12-11CMT

quan của những người đánh giá.


11


Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án xây dựng nhà máy sản xuất dụng cụ bằng thép Tân Tạo

4. Tổ chức thực hiện ĐTM
Báo cáo ĐTM của “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất dụng cụ bằng
thép Tân Tạo” thực hiện với sự tư vấn của Trung tâm tư vấn - Chuyển giao Công
nghệ An toàn - Vệ sinh lao động và Bảo vệ Môi trường miền Nam




Địa chỉ liên lạc: 124-126 Lê Lai, P. Bến Thành, Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh
Điện thoại:

08 39250038 - 08 39250164

Fax: 08 3925 7023

E-mail:
Việc tổ chức thực hiện và quá trình thực hiện ĐTM bao gồm các công đoạn sau:



Thu thập thông tin: Lấy ý kiến từ cơ quan có thẩm quyền, ý kiến các chuyên gia,
thu thập thông tin, cơ sở dữ liệu sẵn có, tham khảo báo cáo đánh giá tác động cùng
loại;




Xác định mức độ, phạm vi đánh giá: xác định khả năng tác động (phân tích các tác
động có khả năng nảy sinh, kể cả tác động gián tiếp, tác động thứ sinh, tác động
kết hợp), xem xét phương án thay thế, quyết định các tác động đáng kể;



Lập đề cương chi tiết, tham khảo ý kiến và chuẩn bị tài liệu;



Phân tích, đánh giá tác động môi trường: Liệt kê các nguồn tác động, xác định các
biến đổi môi trường, phân tích và dự báo các tác động cụ thể;



Đề xuất các biện pháp kỹ thuật và quản lý mang tính khoa học và thực tế để giảm
thiểu và quản lý tác động góp phần bảo vệ môi trường;



Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường;



Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường tại Hội đồng thẩm định của Ban
quản lý các Khu chế xuất và Nhà máy Thành phố Hồ Chí Minh




Chỉnh sửa, hoàn tất báo cáo.
Trong quá trình thực hiện báo cáo chúng tôi đã nhận được sự giúp đỡ của các cơ

quan sau:
-

Ban quản lý Nhà máy Tân Tạo;

-

Sở Tài Nguyên và Môi Trường TpHCM

-

UBND Quận Bình Tân, TpHCM

-

UBMTTQ Quận Bình Tân, TpHCM
Bảng 2: Danh sách các cán bộ trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM
của dự án:

Nhóm 12-11CMT

12


Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án xây dựng nhà máy sản xuất dụng cụ bằng thép Tân Tạo


T
T

Họ và tên

Cơ quan công tác

Chuyên ngành/ chức vụ

I. Cơ quan chủ dự án
Tổng Nhà máy Công
1

Nguyễn Quang Thắng

nghiệp Sài Gòn –

Tổng Giám đốc

TNHH MTV
II. Cơ quan tư vấn
2

Trịnh Thanh Huy

Trung tâm tư vấn -

Giám đốc

3


Nguyễn Thị Ngọc Huyền

Chuyển giao Công

Chuyên gia môi trường

4

Đỗ Việt Thắng

5

Đinh Thị Tường Vi

6

Nguyễn Xuân Thùy

nghệ An toàn - Vệ

Kỹ sư Môi trường

sinh lao động và Bảo

Kỹ sư Môi trường

vệ Môi trường miền
Nam


Cử nhân Hóa phân Tích

Ngoài ra, báo cáo ĐTM của dự án còn nhận được ý kiến đóng góp, tư vấn của
nhiều nhóm chuyên gia am hiểu về các lĩnh vực môi trường.

4 CHƯƠNG I: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
a. Tên dự án
Dự án: “Dự án xây dựng Nhà máy sản xuất dụng cụ bằng thép Tân Tạo – Tổng
công ty Công nghiệp Sài Gòn ”.
Địa chỉ thực hiện dự án: Nhà máy sản xuất dụng cụ bằng thép Tân Tạo, tại Lô 26,
đường số 3, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh.
b. Chủ dự án
Tên cơ quan, doanh nghiệp chủ dự án: Tổng công ty Công nghiệp Sài Gòn – Trách
nhiệm hữu hạn một thành viên

Nhóm 12-11CMT

13


Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án xây dựng nhà máy sản xuất dụng cụ bằng thép Tân Tạo

Địa chỉ liên hệ của cơ quan, doanh nghiệp Chủ dự án: Số 11/121 Lê Đức Thọ,
Phường 17, quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh.
Người đứng đầu cơ quan, doanh nghiệp chủ dự án:


Đại diện: Ông Nguyễn Quang Thắng




Chức vụ: Tổng Giám đốc.

Phương tiện liên lạc với cơ quan, doanh nghiệp chủ dự án:


Điện thoại: 38.941.072 - 38.951.780



Fax: 08.62.959.562

Ngành nghề kinh doanh: hoạt động đa ngành nghề, đa lĩnh vực, ngành nghề trọng
điểm quốc gia và các ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố Hồ Chí Minh.
Thị trường tiêu thụ: nội địa và xuất khẩu
c. Vị trí địa lý của dự án
Vị trí nhà máy tại lô 26 đường số 3, Q. Bình Tân, Tp.HCM. Cách đường QL 1A
khoảng 270m về phía Đông dự án. Các tọa độ ranh
Điểm 1: 10o 44’41 82” N 106o 35’37 40” E
Điểm 2: 10o 44’38 44” N 106o 35’39 21”E
Điểm 3: 10o 44’35 90” N 106o 35’34 95” E
Điểm 4: 10o 44’38 94” N 106o 35’33 05 ”E

Nhóm 12-11CMT

14


Hình 1: Nhà máy sản xuất dụng cụ bằng thép Tân Tạo
Dự án nằm trong khu vực Quận Bình Tân, cách đường QL 1A khoảng 270m về

hướng Đông dự án, các nhà máy xí nghiệp xung quanh dự án:
+ Phía Bắc dự án là Nhà máy TNHH SX - TM - DV Thịnh Khang sản xuất các
sản phẩm định hình nhựa như: các sản phẩm PS tô, tô mì ăn liền, khay các loại
dung trong ngành hải sản xuất khẩu…. - Toạ lạc Lô 14 - 16, Đường 3, P. Tân
Tạo A, Q. Bình Tân, Tp. HCM.
+ Phía Đông dự án là Nhà máy TNHH Bắc Thành chuyên về Thương mại - các
Nhà máy toạ lạc Lô 17, Đường 3, P. Tân Tạo A, Q. Bình Tân, Tp. HCM.
d. Nội dung chủ yếu của dự án
i. Mục tiêu của dự án
Đáp ứng nhu cầu về các dụng cụ bằng thép đối với thị trường trong và ngoài nước
đặc biệt là việc sản xuất ống dẫn nước bằng thép và các linh kiện có liên quan


Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án xây dựng nhà máy sản xuất dụng cụ bằng thép Tân Tạo

ii. Khối lượng, quy mô các hạng mục dự án.
Tổng diện tích khu đất là: 16.600m2.
Số lượng hạng mục công trình bao gồm:
+ 9.720m2 nhà xưởng, kho, bãi chứa sản phẩm và nguyên vật liệu
+ 1.240m2 nhà văn phòng, nhà vệ sinh, nhà để xe, căn tin và phòng chứa chất
thải…phục vụ cho hoạt động sản xuất của phân xưởng.
Cơ cấu sử dụng đất của nhà máy như sau:
Bảng 3 : Cơ cấu sử dụng đất và các hạng mục công trình của nhà máy.
STT Công trình

Diện tích(m2) Tỳ lệ

1

Xưởng sản xuất dụng cụ bằng thép


4.885

29,61%

2

Nhà kho+ công trình phụ

2.671

16,19%

3

Khu vực cấp nước

80

0,48%

4

Khu vực xử lí nước

100

6%

4


Nhà biến áp

64

0,39%

5

Nhà căn tin

154

0,94%

1.928

11,68%

6

iii.

Khu vực bãi chứa nguyên vật liệu và sản
phẩm

7

Nhà hành chính


286

1,74%

8

Đường giao thông

3.895

23,60%

9

Cây xanh

2.537

15,37%

Tổng cộng

16600

100,00%

Phương pháp tiếp cận đánh giá những cản trở, thuận lợi về mặt môi trường
đối với vị trí xây dựng nhà máy sản xuất dụng cụ bằng thép
Việc xác định một địa điểm thích hợp có một ý nghĩa rất quan trọng đối với một
dự án. Thông thường xác định địa điểm được tiến hành theo khung thời gian và dựa

trên một số tiêu chí chung, trước hết là khả năng có sẵn đất, chi phí liên quan đến đất
đai (giá thuê đất, chi phí đền bù, giải toả…), các công trình tiện ích và các cơ sở hạ
tầng trong khu vực cần phải có. Tuy nhiên, điều cần phải nói ở đây là trong quá trình
xem xét lựa chọn địa điểm, ngoài việc xem xét các vấn đề nêu trên, còn phải cân nhắc
đến một yếu tố khác có vai trò không kém phần quan trọng, đó là điều kiện môi trường
Nhóm 12-11CMT

16


Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án xây dựng nhà máy sản xuất dụng cụ bằng thép Tân Tạo

tự nhiên và xã hội hay nói cách khác là những cản trở, thuận lợi về mặt môi trường đối
với dựán và các tác động trong quá trình lựa chọn địa điểm. Vị trí chọn lựa phù hợp về
mặt môi trường sẽ góp phần đáng kể vào việc giảm thiểu những tác động xấu của dự
án tới môi trường. Ngược lại, vịtrí lựa chọn không phù hợp sẽlàm gia tăng mức độ tác
động và hạn chế các hoạt động phát triển của dự án.
 Tiếp cận lựa chọn địa điểm
Lựa chọn địa điểm được áp dụng như là một bước thực hiện đầu tiên trong quy
trình đánh giá tác động môi trường (ĐTM) nhằm phân biệt rạch ròi xem một dự án có
phải tiến hành ĐTM hay không phải làm. Do vậy, trong trường hợp này, sàng lọc được
áp dụng để xác định tính phù hợp của một địa điểm cho việc sử dụng theo chủ định
dựa trên một sốcác tiêu chí đánh giá. Do tính chất và yêu cầu về thời gian, quá trình
sàng lọc cần phải đơn giản và nhanh, song hiệu quả đủ để xác định một cách tổng quát
và toàn diện nhất những thuận lợi và hạn chế của điều kiện môi trường khu vực và đủ
để triệt tiêu các tác động môi trường tiềm tàng chính, có tầm quan trọng sau này. Các
tiêu chí môi trường thường được coi có tầm quan trọng trong lựa chọn địa điểm chủ
yếu bao gồm :



Tính nhậy cảm của môi trường (ô nhiễm);



Bảo tồn thiên nhiên;



Sự chấp nhận của cộng đồng, xã hội.

 Phương pháp cho điểm đánh giá
Để cho quá trình lựa chọn địa điểm được minh bạch, rõ ràng, cần phải sử dụng các
tiêu chí giống nhau để đánh giá đối với các phương án khác nhau. Bởi lẽ các địa điểm
(và các phương án của một dự án) có các khả năng và hạn chế khác nhau, do vậy cần
phải xác định và tách biệt các tiêu chí đánh giá chủ yếu để có thể phân biệt rạch ròi
các khác biệt giữa các địa điểm. Quy trình chính được sử dụng trong quá trình sàng lọc
địa điểm là tiến hành so sánh sơ bộ các phương án trên cơ sở các tiêu chí, chứ không
so sánh chéo các đề án, nhằm cho điểm đánh giá tác động môi trường đối với các
phương án của dự án....

Nhóm 12-11CMT

17


Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án xây dựng nhà máy sản xuất dụng cụ bằng thép Tân Tạo

iv.

Công nghệ sản xuất.

4.1.1.1

Quy trình sản xuất sản xuất dụng cụ bằng thép:
Quy trình sản xuất ống tròn (phục vụ ngành cấp thoát nước)
Thép tấm
Thép tấm
Dập

Dập

Bẻ góc

Tai ống tròn

Uốn ống

Tiếng ồn, bụi,
CTR, rung

Tiếng ồn
Khói hàn,Bụi,
nhiệt, tiếng ồn, độ
rung

Hàn ống
Uốn rãnh
Hàn tai (máy hàn điểm)
Chấm sơn

Bụi sơn, hơi dung môi


Đóng thùng
Hình 2: Quy trình sản xuất ống tròn (phục vụ ngành cấp thoát nước)
 Thuyết minh quy trình sản xuất:
Nguyên liệu ban đầu là thép tấm được nhập và lưu chứa trong kho tại khu vực
riêng trong nhà máy. Để sản xuất ống tròn cần qua nhiều công đoạn và thực hiện 2 chi
tiết: Ống tròn và phụ kiện.
Phụ kiện tai ống: Được tạo hình bằng cách đưa nguyên liệu là thép tấm vào máy
dập với kích thước định sẵn. Sau khi dập định hình sẽ được chứa trong các thùng chứa
để chờ lắp ráp với sản phẩm ống tròn.
Ống tròn thô: được tạo thành qua các công đoạn:
Nguyên liệu được đưa qua máy dập để cắt theo kích thước yêu cầu. Có nhiều kích
thước theo yêu cầu khách hàng nên việc dập sẽ tuân theo từng đơn hàng. Sau khi được
dập lấy kích thước cơ bản, sản phẩm được đưa sang công đoạn bẻ góc nhằm tạo mặt
tiếp xúc cho ống tròn trong quá trình sử dụng. Công đoạn này được thực hiện bằng
máy bẻ góc chuyên dụng. Quá trình bẻ góc hoàn tất, sản phẩm tiếp tục được đưa qua
Nhóm 12-11CMT

18


Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án xây dựng nhà máy sản xuất dụng cụ bằng thép Tân Tạo

máy uốn ống để tạo hình ống trụ tròn đúng theo yêu cầu. Sau khi đã có sản phẩm có
hình dáng ống tròn, sản phẩm sẽ được hàn lại để giữ cố định hình dáng. Sau đó được
uốn rãnh nhằm tạo điểm tiếp xúc giúp cho quá trình hàn tai ống dễ dàng hơn. Sản
phẩm sau khi được uốn rãnh sẽ được kết hợp với phụ kiện tai ống để ráp lại thành sản
phẩm chính thức bằng cách dùng máy hàn điểm với nhiệt độ điểm hàn vào khoảng
3.200 – 3.400oC. Kế tiếp công nhân sẽ dùng que sơn chấm lên các điểm hàn nhằm
tránh quá trình rỉ sét sau này cho sản phẩm. Sau khi hoàn tất sản phẩm sẽ được đóng

gói và lưu chứa tại kho thành phẩm.
Quy trình sản xuất dụng cụ cố định đường ống và long đền
Thép cuộn

Thép cuộn

Thép cuộn

Dập

Dập

Dập

Long đền

Móc (Tan)

Tiếng ồn,
bụi, CTR

Dụng cụ kẹp ống

Gắn đai ốc

Tán đinh

Xi mạ
Lắp ráp


Không thực
hiện tại trụ sở

Tiếng ồn, bụi,
CTR

Kiểm tra
Đóng gói
Hình 3: Quy trình sản xuất dụng cụ cố định đường ống và long đền
 Thuyết minh quy trình sản xuất:
Thép cuộn nguyên liệu sau khi nhập về được lưu chứa trong kho. Dụng cụ cố định
đường ống bao gồm các chi tiết nhỏ như: Long đền, móc (tan), dụng cụ kẹp ống. Các
chi tiết này được tạo hình sau quá trình dập từ thép tấm theo các kích thước và mẫu
Nhóm 12-11CMT

19


Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án xây dựng nhà máy sản xuất dụng cụ bằng thép Tân Tạo

khuôn có sẵn. Sau quá trình này, đối với dụng cụ kẹp ống, các thiết bị được đem tán
đinh nhằm cố định các bộ phận cơ bản với nhau. Đối với móc sẽ được gắn đai ốc, bộ
phận không thể thiếu để cố định đường ống về sau này. Khi hoàn tất quá trình trên, 2
chi tiết này sẽ được đóng thùng và chuyển đi xi mạ tại nhà máy do Công ty hợp đồng
hàng năm. Sau khi được xi mạ, các chi tiết sẽ được vận chuyển trở lại Công ty để thực
hiện quá trình sản xuất tiếp theo. Các chi tiết sau khi hoàn thành sơ bộ sẽ được công
nhân tiến hành lắp ráp thành sản phẩm hoàn chỉnh. Sau đó được kiểm tra và đóng gói.
Bảng 4: Công suất và sản phẩm
Công suất
STT

1
2
3

Sản phẩm
Dụng cụ kẹp ống
Ống tròn (phục vụ ngành cấp thoát nước)
Long đền (dụng cụ dùng trong mối ghép bù
lon)
Tổng cộng

4.1.1.2

Công suất

(Cái/năm)
17.689.000
206.828

(Tấn/năm)
2.200
600

2.316.672

20

20.212.500

2.820


Danh mục máy móc, thiết bị

Để đầu tư dây chuyền sản xuất dụng cụ bằng thép với công suất tổng là 2820
tấn/năm. Nhà máy sử dụng máy móc, thiết bị phục vụ cho nhu cầu sản xuất với các
thông số kỹ thuật, xuất xứ, năm sử dụng được trình bày dưới đây.
Bảng 5: Trang thiết bị máy móc dây chuyền 4.000 tấn/năm của dự án.
STT Tên thiết bị
1

Đơn

Số

vị

lượng SX

Cái

05

Kích thước : 580x 480 x Cái

02

Thông số kỹ thuật

Máy dập thép


Công suất 2 tấn/h
Công suất 1.5 tấn/h

2

Máy hàn

900

Nước

Nhật
Trung
Quốc

Năm
sử
dụng
2010
2010

Công suất 1tấn/h
3

Máy uốn ống

Kích

thước


: Cái

01

Nhật

2014

Cái

01

Đức

2014

7.000x1.450x2.235mm
5

Thiết

bị

Nhóm 12-11CMT

tán Công suất 500kg/h

20



Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án xây dựng nhà máy sản xuất dụng cụ bằng thép Tân Tạo

STT Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật
Kích

đinh

thước

Đơn

Số

Nước

vị

lượng SX

Năm
sử
dụng

:

3.925x1.000x2.570mm
Công suất 4.000kg/h


8

Máy bẻ góc

Kích

thước

: Cái

01

Nhật

2014

: Cái

02

: Cái

01

Đức

2014

Cái


04

VN

2014

Cái

01

VN

2014

20.300x1.400x2.900mm
Công suất 2tấn/h
9

Băng rung sàn

Kích

thước

Đức

2014

4.940x600x4.020mm
Thiết


10

bị

uốn

rãnh

11

Công suất 2.000kg/h
Kích

thước

6.300x800x3.930mm

Băng truyền tải

Thép không gỉ

bể xử lý nước

12

thải 3 ngăn

Nguồn: Dự án đầu tư.
4.1.1.3 Nhu cầu nguyên nhiên liệu sản xuất

a.

Nhu cầu nguyên liệu sản xuất.
Nguyên liệu sản xuất của nhà máy chủ yếu là lá thép. Nguồn nguyên liệu chủ yếu

được thu mua trong nước, tùy theo từng loại nguyên liệu và sản phẩm mà nhà máy sử
dụng phương pháp và tỷ lệ phối trộn khác nhau.
Nhiên liệu gồm: xăng, dầu FO, dầu DO. Định mức sử dụng nguyên liệu và nhiên
liệu của nhà máy trong 1 tháng hiện nay như sau:
Bảng 6: Danh mục nguyên, nhiên liệu sử dụng trong sản xuất.
STT

Tên nguyên liệu

1

Thép

Đơn vị tính

Số lượng tiêu thụ/tháng

Tấn

262

2

Dầu FO


Lít

26

3

Dầu DO

Lít

300

Nguồn: Nhà máy sản xuất dụng cụ bằng thép Tân Tạo.
Nhóm 12-11CMT

21


Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án xây dựng nhà máy sản xuất dụng cụ bằng thép Tân Tạo

b.

Nhu cầu điện, nước sản xuất

Nhu cầu điện:
Nhà máy sản xuất dụng cụ bằng thép Tân Tạo với cơ sở hạ tầng được trang bị đầy
đủ. Do đó, nhu cầu sử dụng điện cho chiếu sáng và sản xuất của nhà máy được lấy từ
mạng lưới điện của nhà máy với sản lượng tiêu thụ khoảng 8.585 Kwh/ngày.
Nhu cầu sử dụng nước:
Dự kiến nhu cầu sử dụng nước của nhà máy khi hoạt động sản xuất ổn định là:



Nước cấp sinh hoạt: 110 lao động x 120lít/người/ngày.đêm = 13 m3/ngày.đêm.



Nước làm mát(trong quá trình sản xuất) : 5 m3/h



Nước tưới cây, rửa đường: 2m3/ngày đêm.

 Tổng lượng nước sử dụng trực tiếp là: 20 m3/ngày.đêm


Nước phòng cháy chữa cháy: 180 m3.



Nguồn nước cấp cho nhà máy được lấy từ hệ thống cấp nước của khu vực quận.

c.

Sản phẩm đầu ra của dự án
Sản phẩm của dự án


Ống tròn (phục vụ ngành cấp thoát nước). 600 t/năm




Dụng cụ kẹp ống : 2.200 t/năm



Long đền (dụng cụ dùng trong mối ghép bù lon): 20t/năm

v.Tiến độ thực hiện dự án
Bảng 7: tiến độ thực hiện dự án
Hạng mục

Thời gian (năm)

Chuẩn bị hồ sơ

2011 ~ 2012

Đàm phán mua thiết bị

2012 ~ 2013

Làm thủ tục cấp phép môi trường

2013

Tập kết - Lắp đặt thiết bị

2014

Đưa vào hoạt động


2014

Nhóm 12-11CMT

22


Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án xây dựng nhà máy sản xuất dụng cụ bằng thép Tân Tạo

4.1.1.4

Tổng vốn đầu tư

Tổng vốn đầu tư của dự án: 95 tỉ đồng.
4.1.1.5

Tổ chức quản lý, thực hiện dự án

Tổ chức thực hiện dự án là công ty mẹ- Tổng công ty công nghiệp Sài Gòn
Nhu cầu nhân lực của nhà máy hiện tại như sau: tổng số cán bộ công nhân viên
trong nhà máy là 110 người.

5 CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG
VÀ KINH TẾ XÃ HỘI
2.1. Điều kiện tự nhiên và môi trường.
2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất.
2.1.1.1. Điều kiện về địa lý.
Nhà máy sản xuất dụng cụ bằng thép Tân Tạo tọa lạc trên diện tích 16.500 m 2
thuộc địa phận quận Bình Tân, Tp. Hồ Chí Minh, với hai phân xưởng chính và khoảng

110 cán bộ công nhân viên.
Vị trí nhà máy tại 36 Lê Lai, Phường 12, Q.Bình Tân, Tp.HCM, đường quốc lộ 1A
chạy cách nhà máy khoảng 270m ở hướng Đông Bắc. Địa hình toàn khu thấp dần theo
hướng Đông Bắc - Tây Nam, thuộc dạng địa hình tích tụ. Đất khu vực này có 2 loại:
đất phèn và đất phù sa. Hướng dốc chính của địa hình khu vực đổ về hướng Đông Bắc,
độ dốc địa hình tự nhiên 0,003%.
Gần khu dự án là con rạch Nước Lên cách nhà máy khoảng 180m về phía Tây
Nam, chảy ra sông Chợ Đệm. Chiều rộng kênh từ 30-40m.
2.1.1.2. Điều kiện về địa chất
Khu vực dự án có điều kiện địa chất như sau:


Lớp 1: Cát san lấp là cát đen trạng thái chặt vừa đến chặt. Chiều dày trung bình

1,73 m.
– Lớp 2: Sét chảy nằm dưới lớp 1 ở góc tây-nam dự án. Còn lại là sét dẻo cứng.
Chiều sâu đáy lớp là 3,8 m.
Nhóm 12-11CMT

23


Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án xây dựng nhà máy sản xuất dụng cụ bằng thép Tân Tạo



Lớp 3: Bùn sét chảy với chiều sâu đáy lớp dao động từ 10,3 tới 8,5m. Thành

phân chủ yếu là cát, sét màu xám xanh ở trạng thái chảy.
– Lớp 4: Sét pha dẻo mềm-dẻo cứng. Chiều sâu đáy thay đổi từ 13~18,5m. Chủ

yếu là cát, sét màu xám trắng, trạng thái dẻo.
– Lớp 5: Cát pha dẻo. Thánh phần chủ yếu là cát màu vàng, xám trắng, trạng thái
chặt vừa. Chiều sâu đáy lớp thay đổi từ 23 ~ 26 m.


Lớp 6: cát chặt vừa nằm dưới lớp 5 có chiều sâu > 30m. Thành phần là cát màu

vàng có trạng thái chặt vừa tới chặt.
2.1.2. Đặc điểm khí tượng – khí hậu
Khu vực thực hiện Dự án thuộc địa phận Q.Bình Tân, Tp. HCM nên khí hậu của
khu vực dự án mang tính chất đặc trưng của khí hậu miền Đông Nam Bộ, chế độ của
khu vực này ít thiên tai. Nhiệt độ thời tiết không khắc nghiệt nên không gây ảnh hưởng
lớn đến sản xuất và đời sống của người dân trong vùng.
Khu vực dự án nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo. Mùa mưa
từ tháng 5 đến tháng 11 và mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
2.1.2.1. Nhiệt độ không khí
Chế độ nhiệt độ của môi trường không khí ở khu vực dự án như sau:


Nhiệt độ trung bình năm (tính cho cả năm) : 27oC



Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất

: 40oC



Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất


: 13,8oC

2.1.2.2. Chế độ mưa
Lượng mưa trung bình năm của khu vực từ 1.742,8 mm đến 2.340.2 mm. Lượng
mưa tập trung vào mùa mưa, kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11. Tháng có lượng mưa cao
nhất là 495 mm/tháng (tháng 9 năm 2011), tháng có lượng mưa thấp nhất là 0,3
mm/tháng (tháng 1 năm 2013).
Bảng 8: Lượng mưa các tháng trong năm - Trạm Tân Sơn Hòa.
Lượng mưa tháng (mm)
Năm

2009

Cả năm
1

2

3

4

-

-

-

9,6


Nhóm 12-11CMT

5

6

143,6 273,9

7
228

8

9

10

146,3 182,9 388,6

11

12

264,5 105,4

1.742,8

24



Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án xây dựng nhà máy sản xuất dụng cụ bằng thép Tân Tạo

Lượng mưa tháng (mm)
Năm

Cả năm
1

2010

2

-

3

4

5

6

7

8

72,7 8,6 212,1 299,2 139,4 168,6

2011 0,4


-

9

10

11

12

349

247,7 256,1

16,1

28,9

1.798,4

301

495,4 391,2

147,1

7,1

2.340.2


167,1 57,8

1.813,1

59,3

7,7

327,9 188,8 414,3

2012 9,5 1,5 58,9

127

246,9 147,2 331,2 297,8 202,6 165,6

Nguồn: Cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh.
2.1.2.3. Độ ẩm không khí
Độ ẩm không khí cũng như nhiệt độ không khí là một trong những yếu tố tự nhiên
ảnh hưởng trực tiếp đến các quá trình chuyển hoá và phát tán các chất ô nhiễm trong
khí quyển, đến quá trình trao đổi nhiệt của cơ thể và sức khỏe người lao động.
Độ ẩm trung bình hàng năm của khu vực là 75-77%, đạt cao nhất vào mùa mưa
83% (tháng 9 năm 2013) và thấp nhất vào mùa khô là 67% (tháng 3 năm 2009).
Bảng 9: Độ ẩm không khí các tháng trong năm - Trạm Tân Sơn Hòa.
Năm

Độ ẩm tháng (%)

Cả


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

năm

2009

69


69

67

70

74

77

81

78

80

82

79

77

75

2010

73

68


71

73

75

81

81

82

81

81

75

73

76

2011

69

68

71


69

80

80

83

82

83

82

76

72

76

2012

71

69

71

73


81

78

79

83

83

81

79

73

77

2013

70

73

71

76

81


77

79

80

83

80

73

74

76,4

Nguồn: Cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh
2.1.2.4. Bức xạ mặt trời
Bức xạ mặt trời là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chế
độ nhiệt trong vùng và qua đó sẽ ảnh hưởng đến mức độ bền vững khí quyển và quá
trình phát tán - biến đổi các chất gây ô nhiễm.
Thời gian có nắng trung bình trong năm là 1.891,1 - 2.071,9 giờ. Hàng ngày có
đến 12 - 13 giờ có nắng và cường độ chiếu sáng vào giữa trưa mùa khô có thể lên tới
100.000 lux.
Bức xạ mặt trời gồm 3 loại cơ bản: bức xạ trực tiếp, bức xạ tán xạ và bức xạ tổng
cộng. Cường độ bức xạ trực tiếp lớn nhất vào tháng II, III và có thể đạt đến 0,72 - 0,79
Nhóm 12-11CMT

25



×