Tải bản đầy đủ (.docx) (218 trang)

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành khai thác hầm lò: PHẦN CHUNG: Thiết kế mở vỉa và khai thác khu trung tâm Mỏ than Khe Tam thuộc Công ty TNHH 1TV than Dương Huy mức +40 ÷ 300 đảm bảo công suất 2 500 000 tấnnăm. PHẦN CHUYÊN ĐỀ: Tính toán thông gió hợp lý cho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 218 trang )

Trờng Đại học Mỏ - Địa Chất
Thác Hầm Lò

Sinh Viên : Hoàng Văn Xô
Mỏ K60

Bộ Môn Khai

1

Lớp Liên thông


Trờng Đại học Mỏ - Địa Chất
Thác Hầm Lò

Bộ Môn Khai

Lời nói đầu
Trong nền kinh tế hiện nay của nớc ta, nghành công nghiệp
mỏ nói chung và nghành khai thác than nói riêng vẫn là một
nghành mũi nhọn của đất nớc. Theo dự báo chiến lợc phát triển
nghành than,đến năm 2011 phải khai thác đợc 40-50 triệu tấn
than. Do đó ngay từ bây giờ, cần phải có kế hoạch cải tạo mở
rộng đầu t mới cho các mỏ.
Công tác Thiết kế mỏ có vị trí rất quan trọng trong việc
khai thác các khoáng sản có ích cho nền kinh tế quốc dân. Nó
đảm bảo cho việc khai thác đợc đúng các yêu cầu kỹ thuật
trong điều kiện cụ thể với chi phí khai thác nhỏ nhất nhằm
đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất đặt ra với hiệu quả cao nhất.
Khâu thiết kế mỏ trực tiếp quyết định quy mô sản


xuất,trình độ trang bị kỹ thuật, mức độ tiên tiến của các sơ
đồ công nghệ và các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của mỏ. Thiết
kế mỏ trực tiếp ảnh hởng đến việc sử dụng,điều hành hợp lý
vốn đầu t. Thiết kế mỏ lại trực tiếp ảnh hởng tới việc sử dụng
hợp lý tài nguyên của đất nớc,vừa phải xét tới việc sử dụng hợp lý
tài nguyên của đất nớc,vừa phải xét tới việc sử dụng tài nguyên
hiện tại,vừa phải xét tới yêu cầu phát triển lâu dài của nền kinh
tế quốc dân.
Với nhiệm vụ đợc giao,trong đồ án tốt nghiệp gồm có 2
phần:
Phần thiết kế chung: Thiết kế mở vỉa và khai thác
cho cụm vỉa công ty than Dơng Huy từ mức +40ữ
-300 đảm bảo công suất 2,5 triệu tấn/năm
Phần chuyên đề: Tính toán thông gió cho các giai
đoạn của mỏ
Sau một thời gian làm việc hết sức cố gắng và nghiêm túc,
kết hợp với sự hớng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Văn Thịnh
cùng các thầy trong bộ môn khai thác Hầm Lò, em đã hoàn
thành đồ án của mình.
Sinh Viên : Hoàng Văn Xô
Mỏ K60

2

Lớp Liên thông


Trờng Đại học Mỏ - Địa Chất
Thác Hầm Lò


Bộ Môn Khai

Trong khuôn khổ đồ án, mặc dù em đã có rất nhiều cố
gắng song do trình độ còn hạn chế và còn thiếu kinh nghiệm
thực tế nên đồ án không tránh khỏi những thiếu sót, em rất
mong đợc sự chỉ bảo đóng góp ý kiến bổ sung của các thầy
và các bạn để bản đồ án của em đợc hoàn thiện hơn.
Hà Nội Ngày 30 tháng 05 năm
2017
Sinh viên thiết kế

Chơng I : Đặc điểm và điều kiện địa chất khu mỏ
I.1. Địa lý tự nhiên
I.1.1. Địa lý vùng mỏ
Khoáng sàng than Khe Tam - Công ty TNHH 1TV than Dơng Huy - TKV thuộc xã Dơng Huy thị xã Cẩm Phả tỉnh Quảng
Ninh, cách trung tâm thị xã Cẩm Phả khoảng 8 km về phía
Tây Bắc.
Giới hạn bởi toạ độ:
X: 26.500 ữ 30.500
Y:421.900 ữ 424.700
(Theo hệ toạ độ, độ cao nhà Nớc năm 1972)
Có diện tích rộng khoảng 8,3 Km2.
Đồi núi khu mỏ Khe tam có địa hình bao gồm những dãy
núi nối tiếp nhau, ngăn cách phía Nam là dãy núi Khe Sim có
đỉnh +344 mét, sờn phía Bắc dãy Khe Sim chiếm hầu hết
phạm vi phía Nam khoáng sàng. Phần trung tâm và Đông Bắc
là hệ thống núi chạy theo hớng Tây Nam - Đông Bắc, đỉnh cao
nhất là đỉnh Bao Gia cao +306.6 mét, F7 (+255 mét), và E1
Sinh Viên : Hoàng Văn Xô
Mỏ K60


3

Lớp Liên thông


Trờng Đại học Mỏ - Địa Chất
Thác Hầm Lò

Bộ Môn Khai

( +205.59 mét). Độ cao giảm dần từ Nam lên Bắc, thoải dần tới
thung lũng Dơng Huy. Địa hình khu vực trung tâm Bao gia do
khai thác lộ thiên đổ thải nên địa hình trong khu vực đã thay
đổi nhiều so với địa hình nguyên thuỷ. Giữa dãy núi phía
Nam và trung tâm là thung lũng Khe Tam, mở rộng dần về
phía Tây và Đông, tiếp cận với thung lũng Khe Chàm, thung
lũng Ngã Hai.
Sông ngòi gồm có suối Lép Mỹ- chảy theo hớng từ Đông
sang Tây, chảy vào suối Ngã Hai rồi đổ ra sông Diễn Vọng, hệ
thống suối phía Bắc chảy vào suối khe Chàm đổ ra sông
Mông Dơng một nhánh chảy ra thung lũng Dơng Huy. Hệ
thống suối ở Khe Tam có nớc chảy quanh năm, lu lợng nớc thay
đổi theo mùa, vào mùa ma thờng gây ra gập lụt ở một số nơi.
Hệ thống giao thông vận tải khu mỏ tơng đối thuận tiện.
Cách sân Công nghiệp mỏ khoảng 4 Km về phía Nam có tuyến
Quốc lộ 18 A đã đợc cải tạo nâng cấp năm 2003 là đờng cấp IV.
Giáp sân công nghiệp mỏ ở phía Nam có tuyến đờng ô tô Ngã
Hai - Khe Tam - Cao sơn - Mông Dơng, tuyến đờng này đang
đợc đầu t cải tạo nâng cấp để phục vụ giao thông liên lạc, vận

tải ngời và vận tải than của vùng than Cẩm Phả
Nguồn năng lợng và nớc sinh hoạt. Khoáng sàng than Khe
Tam có địa hình bị phân cắt mạnh, mạng suối khá phát triển.
Có 3 hệ thống suối chính
Hệ thống suối Đông Bắc khu mỏ, hệ thống suối Đông
Nam khu mỏ và hệ thống suối Tây Nam. Nguồn nớc cung cấp
cho các suối chính chủ yếu là nớc ma và một phần nớc của tầng
chứa than. Nhìn chung nớc mặt trong khoáng sàng tơng đối
phong phú. Nguồn nớc cung cấp cho Mỏ đợc lấy từ suối Khe Rửa,
toàn bộ hệ thống này đã đợc thi công lắp đặt hoàn chỉnh đã
đa vào hoạt động cung cấp nớc cho mỏ
I.1.2. Tình hình dân c, kinh tế và chính trị
Dân c sống trong khu vực chủ yếu là công nhân khai
thác than, công nhân lâm nghiệp và ngời dân tộc Sán Dìu
Sinh Viên : Hoàng Văn Xô
Mỏ K60

4

Lớp Liên thông


Trờng Đại học Mỏ - Địa Chất
Thác Hầm Lò

Bộ Môn Khai

làm nông nghiệp.
Cơ sở kinh tế trong vùng chủ yếu là các mỏ khai thác than
của các Công ty Xây dựng mỏ, Công ty Đông Bắc, Công ty than

Quang Hanh, Công ty than Hạ Long. Mạng giao thông trong khu
vực rất phát triển có các đờng ô tô nối liền với Quốc lộ 18 A,
Quốc lộ 18 B đến các cơ sở kinh tế kỹ thuật khác trong vùng.
I.1.3. Điều kiện khí hậu
Khí hậu khu Khe Tam mang tính lục địa rõ rệt, một năm
có hai mùa ( mùa khô và mùa ma ). Mùa ma từ tháng 4 đến tháng
10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau .
Trong mùa khô hớng gió chủ đạo là Bắc - Đông Bắc, độ
ẩm trung bình từ 30ữ40 %, nhiệt độ trung bình từ 15ữ18o C.
Trong thời gian này thờng chịu ảnh hởng của gió mùa Đông Bắc
kèm theo ma phùn và giá rét, nhiệt độ có thể xuống đến dới 5o
C.
Trong mùa ma hớng gió chủ đạo là Nam - Đông Nam, độ
ẩm trung bình từ 60 ữ 80 %, nhiệt độ trung bình từ 25 ữ
300C. Trong mùa ma thờng chịu ảnh hởng trực tiếp của các cơn
bão và áp thấp nhiệt đới kèm theo ma lớn
Lợng ma lớn nhất trong tháng là 1126,1 mm (vào tháng
8/1995 ), cũng là tháng có lợng ma trong ngày lớn nhất 250 mm.
Lợng ma nhiều nhất của năm là 2915,4 mm ( năm 1973).
I.1.4. Quá trình thăm dò và khai thác khu mỏ
Công tác nghiên cứu địa chất: Các báo cáo địa chất đã
lập trong phạm vi khoáng sàng than Khe Tam gồm:
Báo cáo địa chất kết quả thăm dò tỷ mỷ phân khu
Bao Gia - Khe Tam - Cẩm Phả - Quảng Ninh năm 1968
Báo cáo địa chất kết quả công tác thăm dò tỷ mỷ khu
Khe Tam, mỏ than Cẩm Phả - Quảng Ninh năm 1980
Báo cáo địa chất kết quả thăm dò sơ bộ khu Khe Tam
Cẩm Phả- Quảng Ninh năm 1967
Báo cáo tổng hợp tài liệu địa chất và tính lại trữ lợng
Sinh Viên : Hoàng Văn Xô

Mỏ K60

5

Lớp Liên thông


Trờng Đại học Mỏ - Địa Chất
Thác Hầm Lò

Bộ Môn Khai

mỏ Tây Nam Khe Tam - Cẩm Phả - Quảng Ninh 30/6/2000
Báo cáo địa chất kết quả thăm dò khai thác khu trung
tâm Khe Tam mỏ than Khe Tam - Cẩm Phả - Quảng Ninh năm
2000
Báo cáo kết quả công tác thăm dò khai thác mỏ than
Khe Tam Cẩm phả Quảng Ninh năm 2001
Báo cáo kết quả thăm dò khai thác khu Khe Tam năm
1999
Báo cáo địa chất kết quả thăm dò bổ sung vỉa 14A,
14, 15 phục vụ khai thác lộ thiên phân khu Bao Gia - Cẩm Phả Quảng Ninh năm 1990
Báo cáo địa chất kết quả thăm dò và tổng hợp tài liệu
địa chất vỉa 12 khu Nam Khe Tam - Cẩm Phả - Quảng Ninh
năm 2000
Báo cáo CSDL khoáng sàng Khe Tam do Công ty IT&E lập
năm 2003
Tài liệu địa chất sử dụng lập thiết kế Dự án đầu t
khai thác phần lò giếng mỏ than Khe tam - Công ty than Dơng
Huy theo Báo cáo CSDL khoáng sàng Khe Tam do Công ty IT

& E lập năm 2003, kết hợp với hiện trạng khai thác đợc cập nhật
đến 31/12/2004
Công tác khai thác mỏ: Đồng thời với việc thăm dò, khoáng
sàng than Khe Tam đợc đào lò chẩn bị khai thác từ năm 1987,
khu vực Bao Gia, Khe Tam, khu Nam Khe Tam đợc khai thác lộ
thiên, hầm lò từ những năm 1987. Từ đó tới nay hầu hết trên
toàn bộ diện tích khoáng sàng đã đợc các đơn vị Công ty
than Dơng Huy, Công ty Xây Dựng Mỏ, Công ty than Hạ long,
Công ty Đông Bắc trong Tổng Công ty than Việt Nam tiến
hành thăm dò và khai thác
I.2. Điều kiện địa chất
I.2.1. Cấu tạo địa chất vùng mỏ
I.2.1.1. Địa tầng
Địa tầng mỏ than Dơng Huy gồm đất đá hệ Triat, thống
Sinh Viên : Hoàng Văn Xô
Mỏ K60

6

Lớp Liên thông


Trờng Đại học Mỏ - Địa Chất
Thác Hầm Lò

Bộ Môn Khai

thợng, bậc Nori(T3n) và các trầm tích đất phủ đệ tứ (Q), chiều
dày địa tầng khoảng 1400m, gồm các lớp đất đá, các vỉa
than xen kẽ nhau. Căn cứ vào mức độ ổn định, đặc điểm

các vỉa than, chia địa tầng khoáng sản Dơng huy thành các
tập vỉa, từ dới lên trên nh sau:
Tập vỉa 1 ( T3n- rhg12 ): Bao gồm các vỉa than từ trụ
vỉa 2a trở xuống, vỉa than có chiều dày, chất lợng, diện tích
phân bố không liên tục, không ổn định.Khoảng cách giữa các
vỉa thay đổi từ 30m đến 50m
Tập vỉa thứ 2 (T3n- rhg22 ): Từ trụ vỉa 8 đến vỉa 2a,
các vỉa than này có giá trị công nghiệp với chiều dày, chất lợng, diện tích phân bố khá ổn định. Khoảng cách các vỉa
than thay đổi từ 58m đến 100m. Chiều dày tập vỉa 2 khoảng
1000m
Tập vỉa thứ 3 (T3n- rhg32 ): Từ vỉa 14 đến vỉa 8, các
vỉa than trong tập này ổn định nhất so với các tập vỉa khác.
Chiều dày trung bình của các vỉa than thay đổi trong phạm
vi không lớn, từ 1,93 ( Vỉa 10 ) đến 2,95 ( Vỉa 11). Tập vỉa
thứ 3 chứa các vỉa than có triển vọng trữ lợng lớn nhất.
Tập vỉa thứ 4 (T3n- rhg42 ): Từ vỉa 14 đến vỉa 17,
các vỉa than có chiều dày cấu tạo và chất lợng thay đổi bất thờng. Riêng vỉa 17 có chiều dày lớn, nhng cấu tạo phức tạp, triển
vọng trữ lợng khá tốt. Khoảng cách địa tầng giữa các vỉa than
thay đổi trong phạm vi từ 30m đến 130m
I.2.1.2. Cấu tạo đất đá:
Cát kết, sạn kết, cuội kết, chiếm trên 60%. Bột kết, sét
kết chiếm gần 40%
Phủ trên trầm tích chứa than là các thành tạo có tuổi đệ tứ
(Q) gồm: Cát, sét, cuội, sỏi, có chiều dày thay đổi từ 5m ữ100
m
I.2.1.3. Kiến tạo
Đứt gẫy: Trong khoáng sàng than Khe Tam tồn tại 12 đứt
gẫy.Các đứt gẫy phân chia thành hai hệ thống:
Sinh Viên : Hoàng Văn Xô
Mỏ K60


7

Lớp Liên thông


Trờng Đại học Mỏ - Địa Chất
Thác Hầm Lò

Bộ Môn Khai

Hệ thống các đứt gẫy có phơng vĩ tuyến, á vĩ tuyến
gồm những đứt gẫy lớn, mức độ huỷ hoại và biên độ dịch
chuyển đáng kể nhng ít có ảnh hởng đến công nghệ khai
thác. Thờng là những đứt gẫy phân chia ranh giới khoáng sàng
nh đứt gẫy A á, Bắc huy hoặc là những đứt gẫy nhỏ nh đứt
gẫy F4, F2, F3, F6,
Hệ thống các đứt gẫy có phơng kinh tuyến, á kinh
tuyến thuộc nhóm đứt gẫy bậc hai, chia cắt khoáng sàng
thành nhiều Blốc nhỏ, thuộc loại này có các đứt gẫy BB, CC,
DD.
I.2.1.4. Uốn nếp
Toàn bộ khoáng sàng Khe Tam là một phức nếp lõm nối liền
với Khe Chàm và Ngã Hai - trục nếp lõm phát triển theo hớng
Tây Nam - Đông Bắc, chiều rộng từ 3,5 ữ 4Km, hai cánh tơng
đối cân xứng, độ dốc chung khoảng 250 ữ 300, mặt trục gần
nh cắm đứng.
Trên 2 cánh của nếp lõm phát triển nhiều nếp uốn bậc cao
hơn làm phức tạp hơn kiến tạo khoáng sàng. Gồm có nếp lồi
Nam Khe Tam, nếp lõm Nam Khe tam, nếp lồi Tây Bắc Khe

Tam.
Nhìn chung đặc điểm kiến tạo khoáng sàng Khe Tam là
phức tạp. Trong quá trình thăm dò mới chỉ là xác định đợc
những đứt gẫy lớn và uốn nếp lớn
I.2.2. Cấu tạo các vỉa than
Vỉa 14: Có chiều dầy từ từ 0,49m ữ 17,48m (LK.614),
theo hớng dốc, theo đờng phơng từ Đông sang Tây chiều dầy
vỉa giảm dần. Cấu tạo vỉa tơng đối đơn giản, có 0 ữ 6 lớp đá
kẹp, chiều dầy đá kẹp từ 0 ữ 2,75m (LK.3H - T. III N), trung
bình 0,47 m. Đá vây quanh gồm bột kết, sét kết, đôi khi cát
kết, phần vách vỉa 14 thờng gặp các lớp cát kết, sạn kết có
chiều dầy lớn. Hệ số chứa than 92%.
Vỉa 13: Tơng đối ổn định, chiều dầy từ 0,36m ữ
Sinh Viên : Hoàng Văn Xô
Mỏ K60

8

Lớp Liên thông


Trờng Đại học Mỏ - Địa Chất
Thác Hầm Lò

Bộ Môn Khai

7,79m, trung bình 2,54m, trung bình 4,54 m. Cấu ttạo vỉa
phức tạp, vỉa có 1 ữ 3 lớp kẹp, chiều dầy đá kẹp từ 0 ữ 4,39 m,
trung bình 0,25 m. Hệ số chứa than 90%
Vỉa 12: Có chiều dầy thay đổi từ 0,26 ữ 7,65m, trung

bình 2,45m. Đá kẹp trong vỉa có từ 0 ữ 6 lớp, chiều dầy đá
kẹp từ 0 ữ 1,19m (LK 807), TB = 0,17m. Vỉa có cấu tạo đơn
giản. Độ dốc vỉa thay đổi từ 100 ữ 550. Hệ số chứa than TB =
97% .
Vỉa 11: Có chiều dầy toàn vỉa thay đổi từ 0.28m ữ
7,52m (LK.946A), trung bình 3,06m. Đá kẹp trong vỉa có từ 0ữ
4 lớp, chiều dầy đá kẹp từ 00 ữ 1.98 m (LK.912), trung bình
0.18 m. Độ dốc vỉa thay đổi từ 100 ữ 640. Hệ số chứa than TB
= 95%
Vỉa 10: Có chiều dầy toàn vỉa thay đổi 0,10m
(LK.2353) ữ 8,19m (LK.306), trung bình 2,15 m. Đá kẹp trong
vỉa có từ 1 ữ 2 lớp, chiều dầy đá kẹp từ 0m ữ 2,7m, trung
bình 0,15m. Vỉa có cấu tạo tơng đối đơn giản, chiều dầy tơng đối ổn định. Độ dốc vỉa từ 100 ữ 500. Hệ số chứa than
trung bình 93%.
Vỉa 10 a: Có chiều dầy toàn vỉa thay đổi từ 0,30 m
(LK.2356 B ) ữ 2,08m, trung bình 0,95m .Cấu tạo vỉa tơng đối
đơn giản. Hệ số chứa than 96%.
Vỉa 9: Có chiều dày toàn vỉa thay đổi từ 0,82m
(LK.303) ữ 13,85m (LK.812A), trung bình 2,74m. Đá kẹp trong
vỉa có từ 1 ữ 5 lớp, chiều dày đá kẹp từ 0,10m ữ 3,28m , trung
bình 0,63m. Hệ số chứa than 96%.
Vỉa 8: Có chiều dầy toàn vỉa thay đổi từ 0,35m ữ
8,07m (LK.614), trung bình 3,24 m. Đá kẹp trong vỉa có từ 0 ữ
4 lớp, chiều dầy đá kẹp từ 0 ữ 3,38m (LK.812A), trung bình
0,27 m. Hệ số chứa than trung bình 92 %.
Vỉa 8a: Có chiều dầy toàn vỉa thay đổi từ
Sinh Viên : Hoàng Văn Xô
Mỏ K60

9


0,28m ữ

Lớp Liên thông


Trờng Đại học Mỏ - Địa Chất
Thác Hầm Lò

Bộ Môn Khai

4,91m, trung bình 1,51m, vỉa không ổn định theo đờng phơng, hớng dốc. Đá kẹp trong vỉa có từ 0 ữ 3 lớp, chiều dầy đá
kẹp từ 0m ữ 1,06 m, trung bình 0,04 m. Hệ số chứa than 96
%.
Vỉa 7: Có chiều dầy toàn vỉa thay đổi từ 0,32m
(LK.913) ữ 14,62m (LK804) trung bình 3,11m. Đá kẹp trong vỉa
có từ 0 ữ 3 lớp, chiều dầy đá kẹp từ 0m ữ 4,54m (LK.940B),
trung bình 0,25m. Hệ số chứa than trung bình 92 %.
Vỉa 6: Có chiều dầy toàn vỉa thay đổi từ 0,27m
(LK.845) ữ10,08m, trung bình 3,10m. Đá kẹp trong vỉa có từ 0
ữ 7 lớp (LK.855), chiều dầy đá kẹp từ 0.0 m ữ 3,16 m (LK.1485), trung bình 0,4 m. Hệ số chứa than 87 %.
Vỉa 5: Có chiều dầy toàn vỉa thay đổi từ 0,38
m(LK.T1) ữ 6,9 m, trung bình 2,58 m. Đá kẹp trong vỉa có từ 0
ữ 3 lớp, chiều dầy đá kẹp từ 0m ữ 1,67 m (LK.885), trung bình
0,18 m. Đá vách, trụ thờng là tầng bột kết dày. Hệ số chứa than
trung bình 93 %.
I.2.3. Phẩm chất than
Bảng I.1: Đặc tính cơ bản của than tính chung cho các vỉa
Thông Số
Độ ẩm phân tích

(PT)

Biến đổi

Trung bình

0.13% ữ 23.99%

3.25%

1.25% ữ 46.13 %

8.05%

Nhiệt lợng cháy (Qch)

5112Kcal ữ 9699Kcal

8254Kcal

Nhiệt lợng khô (Qkh)

4073Kcal ữ 9192Kcal

6929Kcal

1.01g/cm3 ữ
1.96g/cm3

1.54 g/cm3


0.08% ữ 6.65%

0.54%

1.58% ữ 40.00%

17.38%

Chất bốc (Vch)

Tỷ trọng than (d)
Lu huỳnh trong than
(S)
Độ tro TBC (AkTBC)
Sinh Viên : Hoàng Văn Xô
Mỏ K60

10

Lớp Liên thông


Trờng Đại học Mỏ - Địa Chất
Thác Hầm Lò

Bộ Môn Khai

1


Bảng I.2: Thành phần nguyên tố cấu tạo than
Giá tri
Giá trị
Tên các
Giá trị nhỏ
trung
lớn nhất
nguyên tố
nhất (%)
bình
(%)
(%)
Các bon (Cch)
81,92
99,84
91,82

2

Hyđro (Hch)

0,49

9,53

3,20

3

Ôxy (Och)


0,00

12,46

3,13

4

Nitơ (Nch)

0,36

4,85

1,42

STT

I.2.4. Địa chất thủy văn:
I.2.4.1. Đặc điểm nớc mặt:
Khoáng sàng than Khe Tam có địa hình bị phân cắt
mạnh, mạng suối khá phát triển. Có 3 hệ thống suối chính bao
gồm:
Hệ thống suối Đông Bắc khu mỏ: gồm 3 suối chính,
chảy theo các hớng từ Nam lên Bắc và từ Đông sang Tây đổ
vào suối lớn Khe Tam chảyra sông Diễn Vọng. Lòng suối rộng
trung bình 2 đến 8 mét,có nơi rộng đến 12 mét. Lu lợng lợng
đo đợc lúc ma to, lớn nhất Q=29599 l/s, nhỏ nhất 0.407 l/s
Hệ thống suối Đông Nam khu mỏ: gồm 3 suối chính,

chảy theo hớng Bắc và hớng Đông, cùng nhập vào suối Đá Mài Khe Chàm. Lòng suối thợng nguồn hẹp, dốc, phần hạ nguồn
rộng trung bình 5 đến 10 mét, uốn khúc. Suối có nớc chảy
quanh năm. Lu lợng đo đợc Qmax = 3084 l/s và Qmin = 0.249
l/s
Hệ thống suối Tây Nam: gồm 3 suối chính, chảy theo
hớng Nam - Bắc và Đông-Tây dồn vào suối Lép Mỹ, chảy qua
Ngã Hai, đổ ra sông Diễn Vọng. Lòng suối thợng nguồn hẹp,
dốc, đến Lép Mỹ lòng suối mở rộng 8 đến 12 mét, uốn khúc.
Sinh Viên : Hoàng Văn Xô
Mỏ K60

11

Lớp Liên thông


Trờng Đại học Mỏ - Địa Chất
Thác Hầm Lò

Bộ Môn Khai

Suối có nớc chảy quanh năm. Lu lợng đo đợc Qmax = 18927 l/s
và Qmin = 0.692 l/s
Nguồn cung cấp nớc cho các hệ thống suối chính chủ yếu là
nớc ma và một phần nớc của tầng chứa than. Nhình chung nớc
mặt trong khoáng sàng tơng đối phong phú. Hiện tợng bị
ngập lụt tức thời thờng xuyên xảy ra vào mùa ma. Hiện tại địa
hình khu vực đã thay đổi rất nhiều, do khai thác lộ thiên, lòng
suối bị đất đá thải lấp lên nhiều, làm dòng chảy biến đổi, có
nhiều chỗ chỉ là lạch nhỏ.

I.2.4.2. Đặc điểm nớc ngầm trong địa tầng chứa than
(T3n):
Địa tầng chứa than của khoáng sàng Dơng Huy có các
tầng chứa nớc nh sau:
Tầng chứa nớc thứ nhất: gồm các lớp đá chứa nớc nằm
giữa các vỉa than V7 đến V13, có tỷ lu lợng từ 0.005 l/ms đến
0.0181 l/ms, hệ số thấm K từ 0.0094 m/ngđ đến 0.0238
m/ngđ.
Tầng chứa nớc thứ hai: gồm các lớp đá chứa nớc nằm
giữa các vỉa than V12 đến V9, tỷ lu lợng từ 0.0012l/ms đến
0.00491l/ms.
Tầng chứa nớc thứ ba: gồm các lớp đá chứa nớc nằm
giữa các vỉa than V8 đến V5, có tỷ lu lợng từ 0.0012 l/ms đến
0.0241 l/ms, hệ số thấm K từ 0.002 m/ ngđ đến 0.014m/ngđ.
Nớc trong các đứt gẫy: Hệ số thấm nhỏ hơn nhiều so với
đất đá bình thờng khác, nh đứt gẫy F.A có K=0.0043 m/ngđ
(LK. 2569), đứt gẫy F.B, có K= 0.006 m/ngđ (LK.912), đứt gẫy
Bắc Huy có K=0.00227 m/ngđ (LK.918).
I.2.4.3. Tính chất hoá học của nớc:
Nớc dới đất chủ yếu mang tính kiềm và là loại Bicacbonat
Natri- Can xi hoặc Bicacbonat Can xi - Natri. Tổng độ khoáng
hoá thay đổi từ 0.037g/l đến 0.65 g/ l. Hệ số ăn mòn Kk thay
đổi từ -5.993 đến 0.161, nớc không ăn mòn là chủ yếu. Hệ số
sủi bọt F thay đổi từ 0.445 đến 97.18 chủ yếu là nớc không
Sinh Viên : Hoàng Văn Xô
Mỏ K60

12

Lớp Liên thông



Trờng Đại học Mỏ - Địa Chất
Thác Hầm Lò

Bộ Môn Khai

sủi bọt. Nớc không ăn mòn Sunfat luôn nhỏ hơn 25 mg/ l. Trong
quá trình khai thác than phản ứng xẩy ra, nớc bị a xit hoá độ
PH của nớc thải trong quá trình khai thác dao động từ 4 - 6, khả
năng ăn mòn kim loại là tơng đối cao.
I.2.5. Địa chất công trình:
I.2.5.1. Tính chất cơ lý của đất đá
Bảng I.3: Bảng tính chất cơ lý của đất đá

Tên Đá

C.Độ
K.Nén
(KG/cm
2
)

1785402
1111,84
1769191
Cát kết
866,2
1086Bột
102

kết
464,8
Cuội,
sạn kết

Sét
kết

C.Độ
K. kéo
(KG/cm
2
)
209,47

139,38

104,47

250-156
174

Dung
trọng
(G/cm3
)

Tỷ
trọng
(G/cm3

)

2.692.4
2.58
2.852.5
2.65
2.842.5
2.65

2.872.55
2.67
2.932.57
2.72
2.922.53
2.72

2.46

2.55

Góc
nội
ma
sát
( 0 )

Lực
dính
kết
KG/c

m2

32048


591.3
6

31046


338.9
0

30052


204.4
6

I.2.5.2. Đặc điểm địa chất công trình vách trụ vỉa
than.
Vách - trụ vỉa than gồm các loại đá đợc sắp xếp theo thứ
tự. Sát vách, trụ vỉa than thờng gặp trong quá trình khai thác
là sét than, sét kết, bột kết tiếp đến là cát kết.
Lớp vách - trụ giả: là lớp sét than có chiều dầy không lớn từ
0.2 ữ 0.7m, ít gặp những lớp có chiều dày lớn hơn 1m. Lớp vách
giả thờng bị khai thác lẫn trong quá trình khai thác than
Sinh Viên : Hoàng Văn Xô
Mỏ K60


13

Lớp Liên thông


Trờng Đại học Mỏ - Địa Chất
Thác Hầm Lò

Bộ Môn Khai

Lớp vách-trụ trực tiếp: là loại đá sét kết hoặc bột kết
nằm trong nằm trên (vách),dới (trụ) lớp sét than.Có chiều dày từ
0.5ữ5m,cá biệt có chỗ dày hơn 5m
Lớp vách-trụ cơ bản: Là loại đá bột hoặc cát kết cấu tạo
khối rắn chắc bền vững khó sập đổ. Đặc điểm đá vách, trụ
các vỉa than có giá trị CN cụ thể nh sau:
Bảng I.4 :Các chỉ tiêu cơ lý của đá vách, trụ vỉa than
Cờng độ kháng
Tỷ trọng đá
Ghi
Tên vỉa
nén n(KG/cm2)
(G/cm3)
chú
Vách
Trụ
Vách
Trụ
14

593.8
605.5
2.65
2.66
13
617.5
552.1
2.66
2.65
12
720.8
575.5
2.65
2.66
11
823.3
679.1
2.66
2.65
10
610
498.5
2.66
2.65
9
610.8
683.7
2.66
2.65
8

728.0
633.9
2.66
2.65
7
771.4
720.8
2.66
2.65
6
748.9
680.2
2.66
2.65
5
754.9
654.4
2.66
2.65
4
942.3
746.2
2.66
2.65
Ngoài những hiện tợng trên thì đất đá còn có tính trơng
nở.
Sét kết thể tích trơng nở là: 3,4 ữ16,5%.
Bột kết thể tích trơng nở là: 4,56 ữ 13,4%.
I.2.5.3. Độ chứa khí
Công tác nghiên cứu khí ở khoáng sàng khu trung tâm Khe

Tam nói riêng và ở khoáng sàng Khe Tam nói chung còn sơ lợc
và mới chỉ đạt ở mức độ tìm kiếm tỉ mỉ. Qua công tác thăm
dò và nghiên cứu về độ chứa khí ở khu trung tâm ta có kết
quả độ chứa khí của khoáng sàng nh sau:

Sinh Viên : Hoàng Văn Xô
Mỏ K60

14

Lớp Liên thông


Trờng Đại học Mỏ - Địa Chất
Thác Hầm Lò

Bộ Môn Khai

Bảng I.5: Độ chứa khí khoáng sàng
Độ chứa
Hàm lT
khí tự
Chất khí
ợng
Ghi chú
T
nhiên
(%)
(m3/tấn)
Tăng

dần
theo
1 Mêtan (CH4)
29,63
0,003ữ8,44
chiều sâu
Phân bố không rõ
2
Hyđro (H2)
7,84
0 ữ 1,268
ràng
Cácbonic
Giảm dần theo
3
3,01
0 ữ 3,297
(CO2)
chiều sâu
Giảm dần theo
4
Nitơ (N2)
48,92

chiều sâu
Kết quả nghiên cứu hàm lợng và độ chứa khí tự nhiên ở
khoáng sàng khu trung tâm Khe Tam cho thấy độ chứa khí
tăng dần theo chiều sâu kết hợp với kiểm tra thực tế trong quá
trình khai thác hầm lò mức +150 đến lộ vỉa, tạm thời xếp
phần khai thác bằng lò bằng từ mức +38 đến lộ vỉa vào loại có

khí bụi nổ loại I về khí Mêtan.
I.2.6. Trữ lợng
I.2.6.1. Chỉ tiêu và phơng pháp tính trữ lợng
Chỉ tiêu tính trữ lợng áp dụng theo quy định của UB kế
hoạch nhà nớc Số: 167/UB-CN, ngày 16/7/1977 cụ thể: Chiều
dày tối thiểu tính trữ lợng đối với khai thác hầm lò là: m 0.80
mét, độ tro tối đa: AK 40 %
Trữ lợng của vỉa đợc tính trên bản đồ trụ vỉa, và tính
theo phơng pháp sê căng
I.2.6.2. Tài liệu sử dụng thiết kế và đối tợng tính trữ
lợng:
Báo cáo địa chất kết quả TDTM khoáng sàng Khe Tam,
quyết định phê duyệt số: 78/QĐHĐ, ngày 07 tháng 12 năm
1979 của Hội đồng xét duyệt trữ lợng khoáng sản.
Báo cáo CSDL khoáng sàng Khe Tam, quyết định phê
Sinh Viên : Hoàng Văn Xô
Mỏ K60

15

Lớp Liên thông


Trờng Đại học Mỏ - Địa Chất
Thác Hầm Lò

Bộ Môn Khai

duyệt số: 1260/QĐ - ĐCTĐ, ngày 12 tháng 07 năm 2004 của
Tổng giám đốc TVN.

Báo cáo Tổng hợp tài liệu địa chất khoáng sàng Khe
Tam, quyết định phê duyệt số:122/QĐ - TM, ngày 25 tháng 01
năm 2005 của Tổng giám đốc TVN.
Báo cáo địa chất tổng hợp tài liệu và tính trữ lợng than
khu Đông-Nam Khe Tam, Công ty than Dơng Huy - Cẩm Phả Quảng Ninh, quyết định phê duyệt số 1938/QĐ - TM, ngày 12
tháng 09 năm 2005 của Tổng giám đốc TVN.
Hiện trạng khai thác và tài liệu cập nhật lò tính đến hết
quý I năm 2008 do công ty than Dơng Huy cấp.
Phần lò giếng từ mức +38 đến -350 trong phạm vi công
ty than Dơng Huy đợc giao quản lý và khai thác gồm tổng số
21 vỉa than: 3, 3a; 4; 5; 5a; 6a; 6; 7a; 7; 8b; 8a; 8; 9; 10a; 10;
11; 12; 13; 14; 15 và vỉa 15a.
Trong đó:
Nhóm vỉa chính gồm 12 vỉa: 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10;
11; 12; 13 và 14.
Nhóm vỉa phụ (các vỉa có chiều dày mỏng, trữ lợng
phân tán...) gồm 09 vỉa:15; 15a; 10a; 8a; 8a; 7a; 6a, 5a và
vỉa 3a.
I.2.6.3. Ranh giới tính trữ lợng:
Ranh giới trên mặt theo quyết định giao quản lý mỏ của
Tổng Công ty than Việt nam (nay là Tập đoàn công nghiệp
than và khoáng sản Việt Nam).
Ranh giới dới sâu cụ thể nh sau:
Khu Bắc Khe Tam phần dới phạm vi quản lý khai thác
của công ty Xây Dựng mỏ, trữ lợng tính từ mức +36 trở xuống
Khu phía Tây giáp với khoáng sàng Ngã Hai phần dới
phạm vi quản lý khai thác của công ty than Hạ Long, trữ lợng
tính từ 50 trở xuống
Phạm vi phía Đông và một phần vỉa 7 ở phía Tây Bắc
do Công ty than Quang Hanh và công ty Đông Bắc quản lý, trữ

Sinh Viên : Hoàng Văn Xô
Mỏ K60

16

Lớp Liên thông


Trờng Đại học Mỏ - Địa Chất
Thác Hầm Lò

Bộ Môn Khai

lợng tính từ +40 trở xuống
Phạm vi còn lại trong ranh giới Công ty than Quang Hanh
quản lý phần lò giếng trữ lợng tính từ +38 trở xuống
Hiện trạng khai thác của mỏ tính đến hết quý I năm 2008
Để thuận tiện so sánh giữa trữ lợng địa chất với trữ lợng khai
thác giữa các khu với nhau, đề án chia ra 4 khu khai thác, biên
giới các khu cụ thể nh sau:
1.Khu Bắc: Phần trữ lợng dới khu Bắc Khe Tam (Cty XD mỏ
quản lý)
2. Khu Đông Bắc: Phía Bắc giới hạn bởi đứt gẫy F3, phía
Tây- Tây Nam giáp đứt gẫy B, phía Đông giáp với biên giới mỏ
Kết quả tính trữ lợng trong biên giới quản lý mỏ
Trữ lợng trong biên giới quản lý bao gồm trữ lợng 20 vỉa
( gồm 12 vỉa chính và 8 vỉa phụ ) : 3a; 3; 4; 5a; 5; 6a; 6; 7a;
7; 8b; 8a; 9; 10a; 10; 11; 12; 13; 14a; 14; 15; 15a; 16 theo biên
giới nêu trên tính đến quý I năm 2008 là: 148.103 ngàn tấn
I.2.7. Kết Luận

Những vấn đề cần lu ý trong quá trình thiết kế:
Tài liệu sử dụng thiết kế trên cơ sở báo cáo CSDL năm 2004
do công ty IT&E lập (Quyết định phê duyệt số 1260/QĐ - ĐCTĐ,
ngày 12/7/2004 của Tổng Giám đốc TVN) và tài liệu hiện trạng
cập nhật khai thác đến 31/12/2004 do Công ty than Dơng Huy
cấp. Phần lò giếng từ mức +40 ữ -350 trong phạm vi Công ty
than Dơng Huy đợc giao quản lý và khai thác gồm tổng số 20
vỉa than 3; 4; 5a; 5; 6a; 6; 7a; 7; 8b; 8a; 8; 9; 10a; 10; 11; 12;
13; 14; 15 và vỉa 15a
Trong đó:
Nhóm vỉa chính gồm 12 vỉa: 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10;
11; 12; 13,14
Nhóm vỉa phụ (các vỉa có chiều dày mỏng, trữ lợng
phân tán) gồm các vỉa: 15; 15A; 10A; 8A; 8B; 7A; 6A và vỉa
5A
Sinh Viên : Hoàng Văn Xô
Mỏ K60

17

Lớp Liên thông


Trờng Đại học Mỏ - Địa Chất
Thác Hầm Lò

Bộ Môn Khai

NHữNG TàI LIệU địA CHấT CầN Đợc Bổ SUNG
1. Báo cáo địa chất về kết quả thăm dò tỉ mỉ khu Khe Tam

mỏ than Cẩm Phả - Quảng Ninh của tác giả Nguyễn Văn Cơng
(lập năm 1980).
2. Báo cáo địa chất kết quả thăm dò khai thác khu Trung
tâm Khe Tam - công ty than Dơng Huy - Cẩm Phả - Quảng Ninh
do Trần Thị Quý chủ biên (lập năm 2000).
3. Báo cáo địa chất kết quả TDBS vỉa 7 khu Đông Nam Công ty than Dơng Huy - Cẩm Phả - Quảng Ninh do An Văn Cuối
chủ biên (lập năm 2003).
4. Báo cáo tổng hợp tài liệu địa chất khoáng sàng than Khe
Tam do Công ty IT & E lập năm 2004.
5. Tài liệu địa chất 7 lỗ khoan (DH8 ữ DH14) thuộc phơng
án TDBS mỏ than Khe Tam - Công ty than Dơng Huy thi công
trong năm 2005 ữ 2006.
6. Tài liệu địa chất cập nhật trong quá trình khai thác lộ
thiên và hầm lò do công ty than Dơng Huy cấp đến ngày
31/3/2006.
7. Bản đồ địa chất tỷ lệ 1: 2000 đợc thành lập trên bản đồ
địa hình tỷ lệ 1: 2000.
Năm 2004 Tổng Công ty than Việt Nam (nay là Tập đoàn
Công nghiệp than khoáng sản Việt Nam) đã phê duyệt báo cáo
xây dựng CSDL địa chất khoáng sàng Khe Tam do Công ty
phát triển Tin học, Công nghệ và môi trờng (IT&E ) lập. Với các
tài liệu thăm dò hiện có, chủ quan đánh giá rằng trữ lợng trong
khoáng sàng Khe tam nói chung và phần trữ lợng thuộc phạm vi
Công ty than Dơng Huy quản lý nói riêng có độ tin cậy cao, các
giai đoạn tìm kiếm thăm dò khá bài bản, trữ lợng tơng đối tập
Sinh Viên : Hoàng Văn Xô
Mỏ K60

18


Lớp Liên thông


Trờng Đại học Mỏ - Địa Chất
Thác Hầm Lò

Bộ Môn Khai

trung, mức độ phức tạp của mỏ thuộc loại trung bình tất cả
các yếu tố này sẽ là điều kiện thuận lợi cho quá trình cơ giới
hoá khi khai thác mỏ. Tuy nhiên trong từng phạm vi cục bộ hiện
tợng vỉa bị biến đổi vẫn thờng xảy ra.
Sự sai khác ít nhiều giữa thực tế khai thác với các báo cáo
thăm dò trớc đây nhất là phạm vi gần đứt gẫy đã và đang
gây ảnh hởng tới tiến độ khai thác khi huy động trữ lợng phần
dới sâu. Do vậy để đảm bảo đầu t khai thác có hiệu quả, dự
kiến thăm dò bổ sung phục vụ khai thác tầng lò giếng với khối
lợng khoảng 9500 m khoan. Khối lợng cụ thể và vị trí của từng
lỗ khoan sẽ đợc xem xét trong một phơng án thăm dò riêng do
đơn vị chuyên ngành lập.

Chơng II : mở vỉa và chuẩn bị ruộng mỏ
II.1. Giới hạn khu vực thiết kế
Khu Trung tâm - Công ty than Dơng Huy nằm trong:
Giới hạn toạ độ: X = 27600 ữ 30000
Y = 421500 ữ 423000
Giới hạn địa lý.
Phía Bắc giáp xã Dơng Huy.
Phía Nam giáp xí nghiệp E35, X86 - Công ty than Đông
Bắc.

Phía Đông giáp Công ty than Khe Chàm, Cao Sơn, Tây
Bắc Đá Mài.
Phía Tây giáp xí nghiệp 148, Ngã Hai, Khe Tam.
Giới hạn địa chất.
Phía Bắc là đứt gẫy Bắc Huy.
Phía Nam là đứt gẫy F4.
Sinh Viên : Hoàng Văn Xô
Mỏ K60

19

Lớp Liên thông


Trờng Đại học Mỏ - Địa Chất
Thác Hầm Lò

Bộ Môn Khai

Phía Đông là giới hạn toạ độ 423.000.
Phía Đông Bắc là đứt gẫy FB.
Phía Tây là đứt gẫy FD.
Biên giới khu vực thiết kế
Kích thớc khai trờng khu trung tâm theo hớng Bắc - Nam là
là 2400m, theo hớng Đông - Tây là 1500m.
Chiều dài theo phơng các vỉa từ mức +38 đến -250 bình
quân là 2400(m)
II.2. Tính trữ lợng
II.2.1.1. Trữ lợng trong bảng cân đối
Trong phạm vi khai trờng Khu Trung tâm mỏ than Khe

Tam có 21 vỉa than gồm: Vỉa 3; 3a; 4; 5; 5a; 6a; 6; 7a; 7; 8b;
8a; 8; 9; 10a; 10; 11; 12; 13; 14; 15a và 15. Trong đó có 12 vỉa
thuộc nhóm vỉa chính gồm: Vỉa 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12;
13 và 14, có 9 vỉa phụ thuộc nhóm vỉa phụ gồm: 3a; 5a; 6a;
7a; 8b; 8a; 10a; 15a và 15. Tổng trữ lợng địa chất theo báo
cáo tính đến mức - 300 của khu trung tâm là: 64986188 tấn.
II.2.1.2. Trữ lợng công nghiệp
Trữ lợng công nghiệp đợc xác định trên cơ sở trữ lợng
địa chất huy động, trừ đi phần trữ lợng do để lại trụ bảo vệ
các đờng lò, suối và tổn thất do hệ thống khai thác. Trữ lựơng
công nghiệp của 2 phơng án đợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng II.1 Bảng trữ lợng công nghiệp (Tính cho các vỉa từ mức
+40 đến -300)

ST
T

A

Khu,
vỉa

+40 ữ

TLĐC
huy
động
( 103
tấn)
21 375


Sinh Viên : Hoàng Văn Xô
Mỏ K60

Trữ lợng tổn thất (103
tấn)
Trữ lợng
TBV các
2 422
20

Trữ lợng
tổn
thất do
4 304

Trữ lợng CN
(103
tấn)

Tổn
g
6

14 649

Lớp Liên thông


Trờng Đại học Mỏ - Địa Chất

Thác Hầm Lò

Bộ Môn Khai

1
2

-100
Vỉa 14
Vỉa 13

3 026
2 248

270
279

583
408

3

Vỉa 12

3 329

474

732


4

Vỉa 11

3 749

420

750

5
6
7
8
9
10

2 436
1 348
2 450
909
951
929

294
102
230
95
125
133


487
288
490
185
186
195

20 438

2 387

3 893

1
2
3

Vỉa 10
Vỉa 9
Vỉa 8
Vỉa 7
Vỉa 6
Vỉa 5
-100 ữ
-250
Vỉa 11
Vỉa 10
Vỉa 9


1 977
1 798
2 573

221
264
305

437
352
404

4

Vỉa 8

4 503

561

720

5
6
7
8
9

Vỉa 7
Vỉa 6

Vỉa 5
Vỉa 4
Vỉa 3
-250 ữ
-300

2 919
2 183
2 482
1 312
691

282
233
310
125
86

583
437
496
314
150

9 000

1 050

1 800


B

C

Tổng

726
853
687
1
206
1
170
781
390
720
280
311
328
6
280
658
616
709
1
281
865
670
806
439

236
2
850

2 173
1 561
2 123
2 579
1 655
958
1 730
629
640
601
14 158
1 319
1 182
1 864
3 222
2 054
1 513
1 676
873
455
6 150
34 975

II.3. Sản lợng và tuổi mỏ.
II.3.1. Sản lợng mỏ
Sản lợng mỏ đợc xác định trên cơ sở sau:

Độ tin cậy của tài liệu địa chất đợc cung cấp.
Thực tế sản xuất của mỏ trong quá trình thực tập.
Các thiết kế cải tạo mở rộng mỏ đã đợc tiến hành.
Khả năng cơ khí hóa lò chợ, tăng sản lợng hàng năm
Sinh Viên : Hoàng Văn Xô
Mỏ K60

21

Lớp Liên thông


Trờng Đại học Mỏ - Địa Chất
Thác Hầm Lò

Bộ Môn Khai

cao.
Nhiệm vụ thiết kế đợc giao.
Theo nhiệm vụ đợc giao, sản lợng mỏ TK là:
Am = 2 500 000 (tấn/năm).
II.3.2. Tuổi mỏ
Tuổi mỏ là thời gian tồn tại để mỏ khai thác hết trữ lợng
của mỏ.
Tuổi mỏ đợc xác định theo công thức:
Z
Tm = CN +T1 +T2
Am
Trong đó:
ZCN là trữ lợng CN của KV Thiết kế. ZCN = 34957000

(tấn)
Am là công suất năm của mỏ. Am = 2500000 (tấn/năm)
T1 = 3 năm là thời gian xây dựng cơ bản.
T2 = 3 năm là thời gian thu hồi và khấu vét
34957000
Tm =
+3+3=20
2500000

(năm)
II.4. Chế độ làm việc của mỏ.
II.4.1. Bộ phận lao động trực tiếp:
Số ngày công nhân làm việc trong năm: 300 ngày công
Số ngày làm việc trong tháng : 26 ngày
Số ca làm việc trong ngày
: 3 ca
Số giờ làm việc trong ca
: 8 tiếng
Bộ phận trực tiếp tham gia lao động sản xuất cùng với dây
truyền phục vụ tham gia gián tiếp của mỏ làm việc 3 ca trong 1
ngày đêm:
Bảng II.2 Thời gian làm việc theo ca
Ca sản xuất

Mùa hè (Giờ)

Mùa đông(Giờ)

Ca 1


7h-:-15h

7h30-:-15h30

Sinh Viên : Hoàng Văn Xô
Mỏ K60

22

Lớp Liên thông


Trờng Đại học Mỏ - Địa Chất
Thác Hầm Lò

Bộ Môn Khai

Ca 2

15h-:-23h

15h30-:-23h30

Ca 3

23h-:-7h

23h30-:-7h30

Để sắp xếp thời gian làm việc và nghỉ hợp lýcho các nhóm

công nhân đảm bảo sức khoẻ và nâng cao năng suất lao
động, ta bố trí sơ đồ đổi ca nghịch nh bảng sau :
Bảng II.3 Sơ đồ đổi ca nghịch
Số giờ
Tổ
Thứ 7
Thứ 2
Chủ
nghỉ
sản
Ca
nhật
Ca I Ca II
Ca I Ca II Ca III
xuất
III
1


56
2



3




32



32

* Ghi chú: Ca sản xuất của các ngày trong tuần tổ sản xuất
làm việc đợc đánh dấu ( ). Ngày chủ nhật nghỉ sản xuất đợc
đánh dấu X
II.4.2. Bộ phận lao động gián tiếp.
Số ngày công nhân làm việc trong năm: 300 ngày
Số ngày làm việc trong tháng : 26 ngày
Số ca làm việc trong ngày
: 3 ca
Số giờ làm việc trong ca
: 8 tiếng
Bộ phận lao động gián tiếp của mỏ làm việc 8 giờ một
ngày, tuần làm việc 5 ngày, nghỉ thứ 7 và chủ nhật
Giờ làm việc:

Buổi sáng: từ 7h30 ữ 11h30,
Buổi chiều:từ 12h30 ữ 16h30,

Chế độ làm việc của mỏ đợc xác định theo luật lao động
và chế độ làm việc chung của ngành than.
Đối với khối sản xuất trực tiếp: Số ngày làm việc trong năm:
300 ngày, Số ca làm việc trong ngày: 3 ca, Số giờ làm việc
trong ca: 8 giờ, Số giờ làm việc của 1 công nhân trong tuần: 40
giờ.
Sinh Viên : Hoàng Văn Xô
Mỏ K60


23

Lớp Liên thông


Trờng Đại học Mỏ - Địa Chất
Thác Hầm Lò

Bộ Môn Khai

Đối với khối gián tiếp: Số ngày làm việc trong năm: 300 ngày,
làm việc theo giờ hành chính, Số giờ làm việc trong ngày: 8
giờ, Số giờ làm việc trong tuần: 40 giờ
II.5. Phân chia ruộng mỏ
Nhiệm vụ chính của đồ án là thiết kế mở vỉa và khai
thác khu trung tâm mức +40 ữ -300 với chiều cao thẳng đứng
là 340 mét có độ dốc trung bình khoảng = 250 căn cứ vào
điều kiện cấu tạo địa chất khu vực khi thiết kế mở vỉa khai
thác cần xem xét khả năng áp dụng công nghệ khai thác tiên
tiến để khai thác mở rộng trong tơng lai tăng năng suất lao
động vì những lý do nêu trên và nguyên tắc chung khi thiết
kế mở vỉa khai thác cho toàn mỏ đợc chia ra 3 tầng khai thác
theo mức sau:
Tầng 1: Từ mức +40 ữ -100
Tầng 2: Từ mức -100 ữ -200
Tầng 3: Từ mức -200 ữ -300
II.6. Mở vỉa
II.6.1. Khái quát chung
Nguyên tắc chung để chọn phơng án mở vỉa:
Mở vỉa là việc tiến hành đào các đờng lò từ ngoài

mặt đất tới các vỉa than tạo thành hệ thống các đờng lò phục
vụ cho công tác khai thác. Việc lựa chọn phơng án mở vỉa hợp
lý đó là phơng án khả thi về mặt kỹ thuật và hiệu quả kinh tế
nhất, đảm bảo an toàn cho ngời và thiết bị trong quá trình
sản xuất, thời gian đa mỏ vào sản xuất là nhanh nhất.
Mỏ than Khe Tam Công ty than Dơng Huy là mỏ có trữ
lợng lớn đã đợc thăm dò tỷ mỷ, hiện nay công ty khai thác với
quy mô nhỏ ở khu vực trên mặt mỏ, từ mức +38 ữ LV,dự kiến
đến năm 2010 sẽ kết thúc. Để thiết kế khai thác từ mức +40 ữ
- 300 cần phải thiết kế mở vỉa bằng lò giếng. Trong đồ án này
chỉ nghiên cứu giới hạn thiết kế mở vỉa và khai thác từ mức
+40 ữ -300 khu trung tâm bao gồm cho 12 vỉa đó là từ vỉa 3
Sinh Viên : Hoàng Văn Xô
Mỏ K60

24

Lớp Liên thông


Trờng Đại học Mỏ - Địa Chất
Thác Hầm Lò

Bộ Môn Khai

ữ vỉa 14 phần trữ lợng từ mức +40 đến mức -300 khu trung
tâm mỏ than Khe Tam dựa trên các nguyên tắc cơ bản sau:
+ Than phẩm chất cao, điều kiện khai thác thuận lợi
+ Tận dụng tối đa khả năng các công trình trên mặt bằng
và các đờng lò bằng ở mức +40 để thông gió. Mặt bằng cửa

giếng và sân công nghiệp sẽ đợc bố trí cạnh mằt bằng cửa lò
+40, độ cao mặt bằng cửa giếng ở mức +40
+ Mở vỉa chia tầng lò chợ phù hợp với hệ thống khai thác chủ
yếu, hạn chế mở vỉa kiểu chia tầng thành các phân tầng.
Chiều dài theo hớng dốc của mỗi lò chợ trung bình từ 90 ữ
100m.
+ Phù hợp với quy hoạch khai thác cũng nh lâu dài của mỏ
chỉ tính đến khả năng phát triển về áp dụng tiến độ khoa
học kỹ thuật kinh tế để chọn ra 01 phơng án mở vỉa hợp lý
cho khu thiết kế khai thác.
+ Phù hợp với điều kiện địa chất, địa hình khu vực.
+ Vốn đầu t xây dựng cơ bản là nhỏ nhất.
+ Thời gian hoàn vốn ngắn nhất.
+ Sớm đa mỏ vào sản xuất.
+ Đáp ứng các yêu cầu công nghệ khai thác.
+ Đáp ứng các chỉ tiêu về an toàn lao động
+ Thuận lợi cho công tác vận tải, thông gió, thoát nớc.
+ Giá thành sản xuất là nhỏ
II.6.2. Các phơng án mở vỉa cho khu khai thác thiết kế:
Căn cứ vào vị trí địa lý khu Trung tâm, điều kiện, địa
chất, cấu tạo vỉa than, kích thớc hình học khu vực thiết kế
nguyên tắc chia tầng khai thác nh đã đề cập ở trên, các
nguyên tắc chung khi lựa chọn phơng án mở vỉa. Đồ án đa ra
ba phơng án mở vỉa nh sau:
Phơng án I: Mở vỉa bằng cặp giếng nghiêng và xuyên
vỉa 3 mức -100, -200, -300 kết hợp với lò bằng xuyên vỉa +40.
Phơng án II: Mở vỉa bằng cặp giếng đứng và xuyên
Sinh Viên : Hoàng Văn Xô
Mỏ K60


25

Lớp Liên thông


×