Tải bản đầy đủ (.ppt) (73 trang)

Chuong 4 dinh duong va thuc an cho DVTS (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.54 MB, 73 trang )

Khoa Thủy sản
BM Nuôi trồng thủy sản

Chương 4

Dinh dưỡng và thức ăn
cho ĐVTS


Phần 1: Những hiểu biết cơ
bản về dinh dưỡng cá


1. Sự tiêu hoá thức ăn trong cơ thể cá
Tiêu

hoá pr:

Tiêu

hoá gluxit: men amilaza

Tiêu

hóa lipid

◦ Ở dạ dày cá cũng có men pepsin, có hoạt tính cao,
được hoạt hóa bởi acid HCl, acid này còn có tác dụng
làm thức ăn trở nên tơi xốp, dễ tiêu hóa hơn (ngấm
nhiêu men tiêu hoá)
◦ Hoạt tính của men pepsin ở cá có hoạt tính mạnh hơn


so với động vật có vú.

◦ Hình thành hạt misen muối mật.
◦ Mật cũng đóng vai trò tiết các men tiêu hóa.


Hệ tiêu hóa của cá lóc


2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa ở cá


Khối lượng thức ăn

 Chất

lượng thức ăn: nấu chín, sống, tốt, xấu...

 Nhiệt

độ: Trong giới hạn cho phép nhiệt độ tăng thì quá trình
tiêu hóa của cá cũng tăng.
◦ Cá chép 1 tuổi ở 220C tốc độ tiêu hóa gấp 3-4 lần so với ở 20C

 Lứa

tăng.

 Sự


tuổi: Quá trình tăng trưởng của cá, tốc độ tiêu hóa của cá

vận động của ruột:

◦ Ruột cá cũng vận động theo 3 phương thức: dao động, nhào trộn
và nhu động.
◦ Sự vận động của ruột giúp thức ăn được ngấm đều các men tiêu
hóa, tăng tốc độ vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa.

 Tốc

độ di chuyển của thức ăn trong ống tiêu hóa

◦ Việc xác định tốc độ vận chuyển thức ăn trong cơ thể cá phần nào
được xác định dựa vào cường độ ăn của của cá.
◦ Các loại thức ăn tươi có tốc độ di chuyển trong ruột nhanh hơn so
với các loại thức ăn khô. Điểm hạn chế của loại thức ăn này là dễ
gây ô nhiễm môi trường nuôi.


3. Sự hấp thu các chất dinh dưỡng ở cá
a. Hấp thu qua bề mặt cơ thể
 Thực

tế:

◦ Một số đối tượng cá trong dạ dày không có chứa thức ăn.
◦ Cá có thể nhịn đói trong một thời gian dài mà vẫn duy trì được
hoạt động sống bình thường.


 Chất dinh dưỡng được hấp thụ qua bề mặt cơ thể cá.


b. Hấp thu qua ống tiêu hóa
Khả

năng hấp thu chất dinh dưỡng qua ống
tiêu hóa ở ĐVTS cao hơn so với các loài có
xương sống khác.

Sự

hấp thu chất dinh dưỡng chủ yếu diễn ra
ở phần ruột trước,

Sản

phẩm của quá trình hấp thụ là các amino
acid tự do, acid béo, đường và vitamin.

Các

kiểu hấp thu là thẩm thấu, khuếch tán và
vận chuyển tích cực.


4. Một số đặc điểm về dinh dưỡng cá khác so
với ĐV ở cạn
a. Về dinh dưỡng protein
Cá có nhu cầu protein cao hơn nhiều so với động vật trên cạn:




-

Nồng độ axit amin trong máu cá cao hơn động vật trên cạn từ 3 – 6 lần.
Khả năng hấp thu chất dinh dưỡng nói chung, và protein nói riêng của
cá tốt hơn động vật trên cạn, hiệu quả sử dụng thức ăn cũng cao hơn.
Cá có khả năng chuyển hoá protein thành năng lượng rất tốt



Khả năng sử dung Hydrat Carbon của cá kém hơn nên cá đòi
hỏi nhiều protein hơn để đáp ứng nhu cầu năng lượng.



Cá có khả năng thải phần lớn sản phẩm từ quá trình dị dưỡng
protein qua mang dưới dạng NH3, từ đó thúc đẩy nhanh tốc độ
chuyển hoá protein.



Các loài cá khác nhau thì nhu cầu protein cũng khác nhau.
Trong cùng một loài cá thì cá nhỏ có nhu cầu protein cao hơn cá
lớn.


b. Về dinh dưỡng năng lượng
 Cá có nhu cầu năng lượng ít hơn động vật trên cạn:

◦ Cá tiêu tốn ít năng lượng cho quá trình vận động, do sống trong
môi trường nước và cấu tạo cơ thể phù hợp.
◦ Cá không mất năng lượng để tạo urê và axit uric, sản phẩm thừa
thải ra ngoài mà không tiêu tốn năng lượng.
 Khả

năng sử dung Hydrat Cacbon của cá rất kém do
cấu tạo ống tiêu hoá ngắn, thiếu một số enzim tiêu
hoá, hơn nữa cá lại không có tuyến nước bọt, dạ dày
yếu, ít răng…

c. Dinh dưỡng khoáng
 Cá có khả năng hấp thụ một số chất khoáng trực tiếp
từ môi trường, không qua đường tiêu hoá.


Phần 2: Thức ăn cho ĐVTS
- Thức ăn tự nhiên
- Thức ăn nhân tạo


THỨC ĂN TỰ NHIÊN
CHO ĐVTS


1. Định nghĩa thức ăn tự nhiên
Thức

ăn tự nhiên của ĐVTS bao gồm các nhóm
sinh vật ở nước sống cùng ĐVTS.


Bao

gồm:

- Vi khuẩn ở nước
- TVPD: tảo
- Các động vật giáp xác bậc thấp sống phù du: nhóm râu
ngành (Cladocera), chân chèo (Copepoda), luân trùng
(Rotifera),
- Các động vật sống ở vùng đáy: giun ít tơ, trai, ốc
- Các loại cá con, cá, tôm tạp làm thức ăn tự nhiên cho các
loài cá dữ. Đây là những sinh vật sống ở nước điển hình.
- Một số ít sinh vật thức ăn của ĐVTS sống ở nước một thời
gian: ấu trùng muỗi, ấu trùng chuồn chuồn và ấu trùng của
nhiều loại côn trùng khác.


2. Tính ăn của các loài ĐVTS nuôi
 Mỗi

loài ĐVTS nuôi chọn những mồi ăn thích hợp
khác nhau có trong vực nước, nói một cách khác, mỗi
loài có những tính ăn riêng:
- Cá mè trắng hầu như chỉ ăn tảo, ăn động vật phù du với số
lượng không đáng kể.
- Cá mè hoa là loài cá điển hình ăn động vật phù du.
- Ấu trùng côn trùng, giun, trai, ốc … là thức ăn tự nhiên thích
hợp của cá chép, cá trắm đen.
- Cá trắm cỏ, cá bỗng … chỉ ăn cỏ lá, rong, bèo.

- Cá trôi ăn mùn bã hữu cơ ở đáy ao hồ.
- Những loài cá ăn tạp như cá rô phi, cá diếc

 Tính

ăn riêng biệt của mỗi loài cá nuôi chỉ đặc trưng ở
gđ trưởng thành. Gđ đầu cá ăn ĐVPD  Gđ ương cá
bột lên hương.


Cách phân chia các loài cá theo tính ăn:
◦Tùy tập tính ăn, bắt mồi của các loài cá
nuôi mà người ta chia các loài cá nuôi
thành hai loại:
- Cá hiền (ăn thực vật và động vật không
xương sống ở nước)
- Cá dữ (ăn các loài cá khác).

◦Tùy theo nơi sống của các thức ăn tự
nhiên, lại có thể phân chia thành cá ăn
nổi và cá ăn đáy.


3. Các loại thức ăn tự nhiên và ý nghĩa
của chúng
 Tảo
 Động

vật không xương sống ở nước



3.1. Tảo
 Là

nhóm sv t. ăn cực kỳ quan trọng của bất cứ vực nước nào, là
nguồn chủ yếu tạo ra các vật chất hữu cơ trong các vực nước.
 Tảo có kích thước nhỏ nhưng khi chúng phát triển mạnh thì
nước sẽ có màu đặc trưng của các loài tảo đó.
 Phần lớn tảo sống trôi nổi  còn được gọi là TVPD.
 Điều chỉnh hàm lượng O2 và CO2 trong nước
 Tảo còn có k/n S2 rất nhanh  gây màu trong thời gian ngắn
 Tảo có k/n tổng hợp trong cơ thể một sinh khối có giá trị d 2 cao
khi có đủ các muối d2 cần thiết:
- Protein: chiếm khoảng 30 – 60% trọng lượng khô. Đạm có trong cơ thể
tảo tương đối đầy đủ acid amin quan trọng và thường được các loài đv
tiêu hoá từ 60 – 80%
- Lượng mỡ ở tảo chiếm khoảng 20 – 35% trọng lượng khô.
- Lượng đường từ 20 – 40% bao gồm những loại đường kép dễ tan và đv
dễ hấp thụ.
- Ngoài ra: Trong tảo còn có một lượng lớn vitamin C, E, carotin, nhiều
chlorophyl, những nhóm phytophyl mà từ đó cho vitamin K.
 Một

số tảo tiết độc tố (tảo lam, tảo giáp), có hại khi nở hoa


Dinh dưỡng của 100 g chất hữu cơ trong
tảo nước ngọt
Loài
Tảo


Đạm
(%)

Đường
(%)

Mỡ
(%)

Nhiệt
lượng
(Calo)

Tảo lục
Tảo lam
Tảo
khuê

45
30
40

43
64
30

12
6
30


472
441
525


Sơ đồ sản xuất
Tảo
Tu hài

Copepoda
Luân trùng

Nuôi vỗ cá bố mẹ
Ấu trùng (cá song, cá giò)
Cá hương, cá giống


 Các

loài tảo thường được nuôi

- Chlorella spp. (màu xanh)

- Nanochloropsis oculata (màu vàng xanh)

- Tetraselmis chuii (màu xanh đậm)

- Chaetoceros caltrians (màu nâu)
 MT nuôi cấy:

 Tảo xanh ở bể: Urê 1kg, KH2PO4 200g, Na2EDTA 50g,
(NH4)2SO4 100g.
 Tảo

silic (Cheatoceros caltrians): KNO3 700-1000g,
KH2PO4 300g, Na2EDTA 50g, Na2SiO3 5g, FeCl3 2-3g

 MT Conway-walne:

sử dụng cho tảo túi. KNO3 580g,
NaH2PO4 100g, EDTA 225g, MgCl2 , FeCl3 6.5g, H3BO3
168g. Pha trong 5 lit D2 đem đun sôi rồi để nguội, cho
vào các chai nhựa bổ sung thêm B12 1ml, B15ml.


Phương pháp nuôi cấy


Nuôi trên túi nilon 60 lít:



Sử dụng nước biển được lọc qua lưới lọc có kt mắt là 0,001mm
có độ mặn và To thích hợp (Như tảo Nano S=18-260/00, t0 là 250C)




Thả giống tảo thuần với mật độ ban đầu là 3 triệu tế bào/ml,
bón MT Conway Walne 1ml/lít nước.

Sục khí liên tục và dây sục khí phải được khử trùng.



Khi tảo đạt mật độ 9 triệu tế bào/ml thì tiến hành thu hoạch.



Mỗi chu kỳ thường kéo dài 3-4 ngày.



Nuôi sinh khối tảo trên bể:



Sau khi đưa nước vào bể tiến hành thả giống tảo thuần với mật
độ 2 triệu tế bào/ml.



Trong đk ánh sáng, độ mặn, To, pH thích hợp có thể bón muối
D2 đơn giản, trong đk thời tiết xấu nên bón MT Conway- Walne.



Sau 4 -5 ngày tảo PT đến đỉnh cao thì thu hoạch.





Tảo Spirulina


3.2. Động vật không xương sống ở nước
Các

động vật không xương sống ở nước có hai
dạng:
- Dạng chuyên sống trôi nổi trong nước (ĐVPD)
- Dạng chuyên sống ở đáy các vực nước (ĐVĐ).

Là

những sinh vật thức ăn có giá trị, giàu chất
d2 và vitamin cho ĐVTS.

Các

chất d2 chủ yếu (đạm, mỡ, đường) có trong
cơ thể chúng với lượng tốt nhất cho ĐVTS.

Là

thành phần thức ăn bắt buộc có giá trị nhất
của ĐVTS, hoàn toàn không thể thay thế
chúng bằng thức ăn nhân tạo.


Thành phần hoá học của một số nhóm động vật

không xương sống ở nước
Nhóm sinh vật thức
ăn

Động vật phù du
Râu ngành
Chân chèo
Động vật đáy
Ấu trùng muỗi lắc
Giun ít tơ
Nhuyễn thể

TP hoá học (% khối lượng tươi)
Nước

Đạm

Mỡ

Đường Tro

90
88.5

5.0
6.7

0.7
2.0


0.1
0.1

1.7
0.8

87.9
88.0
61.7

7.0
6.8
6.0

0.7
0.6
0.9

3.6
1.2
1.8

1.4
1.1
29.0


×