Tải bản đầy đủ (.pdf) (262 trang)

TỔNG HỢP BÀI BÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐƯỢC ĐĂNG TẠP CHÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.7 MB, 262 trang )

Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 2 (21) – 2015

KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH ĐIỀU CHẾ HẠT NANO
CHITOSAN-TRIPOLYPHOSPHAT
Dương Thò Ánh Tuyết
Trường Đại học Thủ Dầu Một

Q

-tripolyphosphat.
: chitosan, n

nano chitosan trở thành hệ thống phân phối
thuốc có tiềm năng lớn [1].

1. GIỚI THIỆU

Ngày nay, trong lĩnh vực y tế và chăm
sóc sức khoẻ con người, nhiều cơng nghệ
mới đã được sử dụng rộng rãi mà tiêu biểu
là ứng dụng của cơng nghệ nano vào q
trình tổng hợp những chất dẫn thuốc mới.

Với nguồn ngun liệu chitin phong
phú ở Việt Nam, chúng tơi thực hiện
nghiên cứu chế tạo vật liệu nano chitosan
nh m t m ra điều kiện tối ưu để chế tạo hạt
nano chitosan-tripolyphosphat. Các kết quả
(được đánh giá b ng FE-SEM) góp ph n dự
đốn cơ chế tạo hạt nano chitosantripolyphosphat.


Nhiều loại peptide và protein được ứng
dụng làm thuốc vì khả năng chọn lọc cao
và điều trị hiệu quả. Dẫn truyền thành cơng
những thuốc protein này là chủ đề nghiên
cứu trong nhiều năm nay của ngành dược.

2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP

Chitosan được sử dụng làm ngun liệu
điều chế hạt nano chitosan vì những tính
chất ưu việt của nó ở kích thước nano.
Chitosan là dạng deacetyl hóa từ chitin, có
cấu trúc polysaccharide, được tìm thấy ở
lồi động vật giáp xác, cơn trùng và một
vài loại nấm. Với nhiều tính năng như tính
tương thích sinh học, phân hủy sinh học,
bám dính màng và khơng độc hại, nó trở
thành ngun liệu cho nhiều ứng dụng
dược sinh học. Ngồi ra, chitosan còn có
khả năng bám lên bề mặt niêm mạc và xâm
nhập vào những tế bào biểu mơ. Do đó, hạt

2.1. Hóa chất và thiết bị
– Chitosan (DD 75%) của SigmaAldrich; Sodium Tripolyphosphate (TPP)
(Na5P3O1), Trung Quốc; NaOH 96%, Trung
Quốc; CH3COOH, 99,5%, Trung Quốc;
nước khử ion, Merck.
– Máy sắc ký thẩm thấu gel GPC
AGILENT 1100 Series (Trường Đại học
Khoa học Tự nhiên TP.HCM); máy đơng

cơ Telstar Lyoquest, Tây Ban Nha (Cơng ty
dược phẩm Domesco, Đồng Tháp); máy ly
tâm Universal 32r Hettich Zentrifugen, Đức
105


Journal of Thu Dau Mot University, No 2 (21) – 2015
(Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
TP.HCM); máy lắc Heidolph Promax 1020,
Đức (Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
TP.HCM); máy FE-SEM JSM 7401F, Nhật
(Khu công nghệ cao TP.HCM).
2.2. Tổng hợp nano chitosan
Dung dịch chitosan nồng độ 0,5%
(w/v) được pha trong acid acetic 1% (v/v).
Sau khi hòa tan, điều chỉnh pH của dung
dịch chitosan b ng dung dịch NaOH 5N.
TPP nồng độ 0,25% (w/v) được pha trong
nước khử ion. Nhỏ từ từ TPP vào dung dịch
chitosan trong điều kiện khuấy từ tốc độ
1.500 vòng/phút ở nhiệt độ phòng trong 1
giờ. Dung dịch sau phản ứng được ly tâm
với tốc độ 17.000 vòng/phút trong 30 phút
thu hạt nano chitosan. Rửa hạt nano, lặp lại
nhiều l n với nước khử ion rồi đông khô
b ng máy đông cô ở nhiệt độ -80oC, áp suất
0,001m Bar trong 72 giờ. Mẫu được bảo
quản ở 5oC trong tủ lạnh. Kích cỡ hạt nano
được đánh giá thông qua ảnh FE-SEM.


phân tử lượng của chitosan càng lớn thì
kích thước hạt nano chitosan tạo thành càng
lớn [2], [3], [4].
3.2. Khảo sát ả
CS/TPP

ởng c a tỷ lệ

Khi nhỏ từ từ TPP vào dung dịch
chitosan, chúng tôi nhận thấy những dung
dịch này trở nên sệt hơn và màu sắc có sự
thay đổi từ trong suốt sang trắng đục. Điều
này chứng tỏ đã có phản ứng xảy ra giữa
chitosan và tác chất tạo nối.
Trong ph n này, ảnh hưởng của tỷ lệ
CS/TPP được khảo sát nh m tìm ra tỷ lệ
thích hợp nhất để tạo hạt nano chitosan.
Các tỷ lệ CS/TPP được khảo sát l n lượt là
3:1, 4:1, 5:1, 6:1, 7:1.

3. KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN



Kết quả khảo sát ph n tử lượng nguyên
liệu chitosan (DD > 75%) được đánh giá
b ng phương pháp sắc ký thẩm thấu gel
GPC. Phân tử lượng trung bình số:

Hình 1. Ảnh chụp dung dịch huy n phù nano

u ch t các t l CS/TPP khác
nhau (t trái qua ph i): 3:1,4:1, 5:1, 6:1, 7:1.

M n  162kDa. Phân tử lượng trung bình
khối:

Kết quả cho thấy, khi tăng tỷ lệ
CS/TPP từ 3:1 đến 6:1, kích thước hạt giảm
d n. Tuy nhiên, khi tỷ lệ CS/TPP tăng từ
6:1 đến 7:1, kích thước hạt tăng nhẹ trở lại.
Ở tỷ lệ CS/TPP là 6:1, hạt thu được có dạng
hình c u và kích thước hạt nhỏ nhất.

M w  497kDa. Phân tử lượng trung

bình nhớt:
tán: DI 

M v  497kDa. Chỉ số đa ph

n

MW
 3,07 ; DI > 2.
Mn

3.3. Khảo sát ả

Kết quả nhận được cho thấy mẫu
chitosan nguyên liệu có độ đa ph n tán cao.

Phân tử lượng của chitosan ảnh hưởng rất
lớn đến kích thước hạt. Thông thường,

ởng c a pH

Chọn tỷ lệ CS/TPP là 6:1 để khảo sát
pH. Các giá trị pH được khảo sát l n lượt là
4,0; 4,5; 5,0 và 5,5.
106


Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 2 (21) – 2015
dtb = 219,24 nm
12

Hình 2. Ảnh FE-SEM h t
nano chitosan khi tổng h p
v i t l CS/TPP là 3:1.

Mật độ (%)

10
8
6
4
2
0
100

150


200

250

300

350

Kích thước (nm)

dtb = 190,23 nm

4.5
4
3.5
Mật độ (%)

3
2.5
2
1.5
1

Hình 3. Ảnh FESEM h t nano
chitosan khi tổng
h pv it l
CS/TPP là 4:1.

0.5

0
150

170

190

210

230

240

260

Kích thước (nm)

dtb = 118,57 nm
14
12

Hình 4. Ảnh FESEM h t nano
chitosan khi tổng
h pv it l
CS/TPP là 5:1.

Mậtđộ (%)

10
8

6
4
2
0
60

100

140

180

Kích thước (nm)

dtb = 68,89 nm
12

Mật độ (%)

10
8
6
4
2
0
30

40

50


60

70

80

90

100

Kích thước (nm)

Hình 5. Ảnh FESEM h t nano
chitosan khi tổng
h pv it l
CS/TPP là 6:1.

dtb = 113,89 nm
12

Mật độ (%)

10
8
6
4
2
0
50


70

90

110

130

150 170

Kích thước (nm)

107

190

Hình 6. Ảnh FESEM h t nano
chitosan khi tổng
h pv it l
CS/TPP là 7:1.


Journal of Thu Dau Mot University, No 2 (21) – 2015

Hình 7. Ảnh chụp dung dịch huy n phù nano
u ch nhữ
u ki n pH khác nhau
(t trái qua ph i): 4,0; 4,5; 5,0; 5,5.


dtb = 48,70 nm

Hình 8. Ảnh FESEM h t nano
chitosan khi tổng
h p pH 4,0.

14
12

Mật độ (%)

10
8
6
4
2
0
30

40

50

60

70

80

Kích thước (nm)


12

Mật độ (%)

10

Hình 9. Ảnh FESEM h t nano
chitosan khi tổng
h p pH 4,5.

8
6
4
2
0
40

50

60

70

80

90

100 110


Kích thước (nm)

dtb = 68,89 nm
12

Hình 10. Ảnh FE-

Mật độ (%)

10
8

SEM h t nano

6

chitosan khi tổng

4

h p

2

pH 5,0.

0
30

40


50

60

70

80

90

100

Kích thước (nm)

dtb = 156,88 nm
12

Hình 11. Ảnh
FE-SEM h t nano
chitosan khi tổng
h p pH 5,5.

Mật độ (%)

10
8
6
4
2

0
100 120 140 160 180 200 220 240 260
Kích thước (nm)

108


Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 2 (21) – 2015
Kết quả cho thấy, khi tăng pH từ 4,0 đến 5,5, kích thước hạt tăng d n. Kích thước hạt
nhỏ nhất (48,70nm) thu được ở điều kiện pH là 4,0, tỷ lệ CS/TPP là 6:1.
ế
Hình 13. Cấu trúc
hóa học của sodium TPP.

Hình 14

ữa CS và TPP [5].

Kết quả khảo sát gây ra sự bất ngờ
bởi vì khi sử dụng nguyên liệu chitosan
có phân tử lượng lớn (479kDa), chúng
tôi dự tính hạt tạo ra sẽ có kích thước
lớn. Thế nhưng, trong suốt quá trình
khảo sát, kích thước hạt chỉ dao động
trong khoảng 48,70-219,24nm. Hiện
tượng này có thể liên quan đến hiện
tượng cắt mạch CS trong suốt quá trình
khuấy từ hỗn hợp CS và TPP đã được
M. L. Tsai đề cập đến 6 . Theo đó, lực
cắt mạnh (ở đ y chúng tôi sử dụng tốc

độ khuấy mạnh 1500 vòng/phút) có thể
cung cấp đủ năng lượng để bẻ gãy
phân tử CS. Các phân tử CS có mạch
càng dài sẽ càng dễ bị vướng mắc vào
nhau và chịu ảnh hưởng của lực cắt
này mạnh hơn, h nh thành hạt nhỏ hơn.

Hình 15. Ả

109

ng của l c cắ n
s hình thành h t nano.


Journal of Thu Dau Mot University, No 2 (21) – 2015
tỷ lệ CS/TPP là 6:1; pH là 4,0, hạt nano
chitosan có dạng hình c u, đồng đều, kích
thước trung bình là 48,70nm qua ảnh FESEM. Kết quả này cho ph p dự đoán kích
thước hạt nano có thể phụ thuộc vào điều
kiện khuấy trộn dẫn đến hiện tượng cắt
mạch phân tử chitosan.

4. KẾT LUẬN

Chúng tôi đã nghiên cứu thành công
ảnh hưởng của các yếu tố đến kích thước
và sự phân bố hạt nano chitosan từ nguyên
liệu chitosan có ph n tử lượng trung b nh
lớn trong điều kiện ở Việt Nam. Các yếu tố

ảnh hưởng như: tỷ lệ CS/TPP, pH đã được
khảo sát l n đ u tiên qua ảnh FE-SE . ới

INVESTIGATING THE PROCESS IN FABRICATING CHITOSANTRIPOLYPHOSPHAT NANOPARTICLES
Duong Thi Anh Tuyet
Thu Dau Mot University
ABSTRACT
The preparation of chitosan- tripolyphosphate nanoparticles was investigated using high
molecular weigh chitosan. Variations in CS/ TPP weight ratio and pH were investigated via
FE-SEM. Size distribution of these nanoparticles was investigated via UTHCSA Image Tool
3.00 soft. The result will be used to predict the mechanism of nanoparticle formation.
ÀI IỆU H

HẢ

[1] [1] H. Zhang, S. Wu, Y. Tao, L. Zang, Z. Su, Preparation and characterization of watersoluble chitosan nanoparticles as protein delivery system, Journal of Nanometerials, 2010,1
(2010)
[2] [2] Q. Gan, T. Wang, C. Cochrane, P. McCarron, “
and morphologcal properties of chitosanColloid and Surfaces B: Biointerfaces, 44, pp. 65-73 (2005).

f

f
f

z


[3] [3] B. Hu, C. Pan, Y. Sun, Z. Hou, H. Ye, B. Hu, X. Zeng, “O
z

f
Parameters To Produce Chitosan-Tripolyphosphate Nanoparticles for Delivery of Tea
” Journal of Agricultural and Food Chemistry, 56, pp. 7451-7458 (2008).
[4] 4 Nguyễn

nh D ng,



Trường Đại học T y

Nguyên (2010)
[5] [5] S.T. Lee, F.L. Mi, Y.J. Shen, S.S. Shyu, “
uptake by chitosan-

f
” Polymer, 42, pp. 1879-1892 (2001).

[6] [6] M.L. Tsai, S.W. Bai, R.H. Chen, “
ff
strectch effects resulted in
different size and polydispersity of ionotropic gelation chitosan-sodium tripolyphosphate
” Carbohydrate Polymers, 71, pp. 448-457 (2008).

110


Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 2 (21) – 2015

CHẾ TẠO VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT VẬT LIỆU CAO SU

NANOCOMPOZIT TRÊN CƠ SỞ CAO SU THIÊN NHIÊN
Hà Tuấn Anh(1), Hoàng Hải Hiền(2), Bùi Chương(3),
Đặng Việt Hưng(3)
(1) Trường Đại học Thủ Dầu Một, (2) Trường Cao đẳng Công nghiệp Cao su,
(3) Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.

TĨM TẮT
Vật liệu nanocompozit chế tạo trên nền vật liệu blend NR/NBR tương hợp bằng DCP và
chất độn nano silica biến tính silan có tính chất cơ lý tốt. Độ bền kéo đạt 26,7 MPa, bền xé đạt
74,3 N/mm, mơ đun 300% đạt 1,83 MPa và độ cứng là 62 Shore A. Từ ảnh SEM nhận thấy các
hạt silica biến tính silian được phân tán tương đối đồng đều, ở độ phóng đại 40.000-50.000 lần
có thể thấy hạt nano silica phân tán trong nền blend cao su từ 30-300 nm.
nanocompozit, cao su nanocompozit, NR/NBR nanocompozit
1. MỞ ĐẦU

cao su thiên nhiên [5], cao su butyl và cao su
thiên nhiên epoxy hố [6]. Trong bài báo
này, chúng tơi trình bày kết quả nghiên cứu
ảnh hưởng của hàm lượng nanosilica biến
đến một số tính chất của cao su blend
NR N R với thành phần chính là cao su
thiên nhiên iệt Nam.
2. THỰC NGHIỆM
2.1. Ngun liệu
Cao su tự nhiên S R 3L được cung cấp
bởi cơng ty cao su Phú Riềng ( iệt Nam).
Cao su nitril loại KN 35 của Kumho - Hàn
Quốc. Các hố chất: ZnO, DM, TMTD, RD,
lưu huỳnh, axit stearic (Trung Quốc).
Nanosilica L 8 của Trung Quốc, được

biến tính b ng silan tại Trung tâm Nghiên
cứu ật liệu Polyme Compozit – Trường
ại học ách khoa à Nội.
2.2. Chế tạo vật liệu blend

Polyme nanocompozit là vật liệu compozit được tạo thành từ chất nền là một
polyme và pha phân tán là các hạt có kích
thước nano. Nanocompozit có những đặc
tính rất tốt do thừa hưởng những ưu thế của
cả 2 loại vật liệu cấu thành chúng, các hạt
nano vơ cơ có độ cứng và độ ổn định nhiệt
cao; vật liệu polyme có tính mềm dẻo, cách
điện và dễ gia cơng [1]. Các hạt nano vơ cơ
có kích thước rất nhỏ với diện tích bề mặt
lớn đã làm tăng đáng kể diện tích tiếp xúc
pha tạo liên kết vật lý làm cho vật liệu
nanocompozit có các tính chất mà vật liệu
compozit thơng thường khơng thể có được
[2,3]. Chất độn nano được đưa vào polyme
với mục đích chính là để nâng cao tính chất
cơ học của vật liệu polyme [4]. Nano silica
đã được sử dụng làm chất độn gia cường cho
hầu hết các loại cao su như cao su butadien
styren, cao su butadien, cao su butadien nitril,

ơn phối liệu: Cao su NR (8 pkl), cao
su N R (2 pkl) và các loại hóa chất ZnO
111



Journal of Thu Dau Mot University, No 2 (21) – 2015
(5 pkl), TMTD ( ,8 pkl), DM ( ,2 pkl), lưu
huỳnh (2,5 pkl), phòng lão RD ( pkl), axit
stearic (2 pkl), nanosilica 0 - 50 (pkl).

mẫu chứa hàm lượng nano silica biến tính
là 3 PKL. Khi hàm lượng nano silica biến
tính tăng lên đến 4 PKL, độ bền kéo đứt
và độ bền xé giảm nhanh. Như vậy, hàm
lượng chất độn nano silica biến tính 3
PKL là thích hợp cho cao su blend
NR N R (4 ) tương hợp b ng DCP. ình
3.1 là đồ thị độ bền kéo đứt và độ dãn dài
khi đứt của vật liệu nanocompozit.

2.3. Phương pháp nghiên cứu
Các blend được chế tạo trong cùng điều
kiện: tốc độ trộn 5 vòng phút, nhiệt độ
110oC theo các qui trình hỗn luyện khác
nhau, sau đó để nguội và trộn với lưu huỳnh.
Lưu hóa mẫu trên máy ép thuỷ lực Gotech ài Loan với các điều kiện: thời gian 7 phút,
áp lực 4 kgf cm2, nhiệt độ 150oC.

Bảng 3.1: Ảnh hưởng của hàm lượng
nanosilica đến tính chất cơ học vật liệu
nanocompozit

ộ bền kéo được đo trên máy thử cơ lý
vạn năng INSTRON 5582 của Mỹ, theo
tiêu chuẩn TC N 45 9-88. Tốc độ kéo

mẫu
mm phút. Kết quả được tính trung
bình của ít nhất 5 mẫu đo. ộ cứng shore
A b ng đồng hồ đo độ cứng Techlock
(Nhật ản) theo TC N 959-88. Xác định
cấu trúc hình thái của nanocompozit được
thực hiện b ng cách ngâm mẫu trong nitơ
lỏng sau đó bẻ gãy và chụp ảnh hiển vi điện
tử quét (SEM) bề mặt gãy của vật liệu b ng
máy JEOL JSL 636 L của Nhật ản.
3.

NR/NBR(4/1)
Độ bền
+1,5PKL DCP
kéo
đứt
Nano silica (PKL)
(MPa)
0
20,7
10
21,4
20
22,5
30
26,7
40
20,9
50

10,1

Độ bền

(N/mm)

Độ dãn
dài khi
đứt (%)

40,1
46,3
48,1
74,3
44,1
30,6

648
578
468
477
465
210

Độ
cứng
Shore
A
51
54

58
62
75
82

Từ đồ thị (hình 3.1) nhận thấy mẫu
không có chất độn nano silica biến tính có
độ dãn dài khi đứt 648%, khi có hàm lượng
chất độn là
PKL thì độ dãn dài khi đứt
giảm xuống còn 578%, hàm lượng chất độn
nano silica biến tính silan đạt 3 PKL thì
vật liệu nanocompozit chế tạo được đạt độ
bền kéo đứt, độ bền xé cao nhất, độ dãn dài
khi đứt đạt 477%. Chất độn nano silica biến
tính silan đã làm tăng độ bền kéo đứt, độ
bền xé nhưng đã làm giảm khả năng biến
dạng dài của vật liệu. Tuy nhiên khi tiếp
tục tăng hàm lượng chất độn nano silica
biến tính thì các tính chất trên giảm xuống.

T QU V TH O U N

3.1. nh hưởng của hàm lượng nano
silica biến tính đến tính chất cơ học của
vật liệu nanocompozit
Nanocompozit được chế tạo với hàm
lượng nano silica biến tính thay đổi từ đến
5 PKL. ảng 3.1 là kết quả xác định tính
chất cơ học của cao su nanocompozit được

chế tạo từ cao su blend NR N R (4 ) với
chất độn nano silica biến tính silan.

3.2. Ảnh hưởng của chất độn nano
silica biến tính đến độ trương trong xăng
A92 và dầu nhờn của vật liệu nanocompozit

Số liệu bảng 3.1 cho thấy độ bền kéo
đứt, độ bền xé và độ cứng Shore A tăng
dần khi tăng hàm lượng silica biến tính. ộ
bền kéo đứt và độ bền xé đạt giá trị lớn
nhất, lần lượt là 26,7 MPa và 74,3N mm, ở

Chất độn nano silica biến tính silan là
một chất độn hoạt tính, ngoài tác dụng tăng
độ cứng, giảm giá thành còn có tác dụng
112


Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 2 (21) – 2015
tăng khả năng tương hợp pha giữa các cao
su. Các sản phẩm cao su thành phẩm đưa vào
ứng dụng từ cao su blend ít nhiều đều có sử
dụng chất độn. Nh m định hướng cho các
ứng dụng của vật liệu nanocompozit chế tạo
được, đã tiến hành khảo sát độ trương bão
hoà của vật liệu nanocompozit chế tạo được
trong xăng và dầu nhờn. ình 3.2 là đồ thị độ
trương bão hoà của vật liệu nanocompozit
trong xăng A92.


hàm lượng 5 PKL nano silica biến tính độ
trương của vật liệu là 27%, giảm so với vật
liệu ban đầu không chất độn là 57,5%.

Hình 3.2: Đồ thị độ trương của vật liệu
nanocompozit trong xăng A92

Hình 3.1: Đường cong ứng suất – độ dãn
dài của vật liệu nanocompozit

Từ đồ thị (hình 3.2) nhận thấy khi tăng
hàm lượng nano silica biến tính thì độ
trương giảm dần đều. Khi hàm lượng nano
silica biến tính đạt 5 PKL thì độ trương
đạt khoảng 6 %. Nhìn chung độ trương
trong xăng của vật liệu nanocompozit còn
khá lớn. Hình 3.3. biểu diễn độ trương bão
hoà của vật liệu nanocompozit trong dầu
nhờn. Tương tự như độ trương trong xăng,
ở hàm lượng
PKL nano silica biến tính
cũng làm cho độ trương bão hoà trong dầu
của vật liệu nanocompozit giảm mạnh. ới

Hình 3.3: Đồ thị độ trương của vật liệu
nanocompozit trong dầu nhờn

3.3. Cấu trúc hình thái vật liệu cao
su blend nanocompozit

ể khẳng định thêm về các tính chất
của nanocompozit cũng như nghiên cứu về
sự phân bố chất độn trong vật liệu
nanocompozit, đã tiến hành khảo sát cấu
trúc hình thái vật liệu b ng ảnh hiển vi điện
tử quét SEM.
113


Journal of Thu Dau Mot University, No 2 (21) – 2015

PKL nano silica biến tính

NR/NBR/DCP

20 PKL nano silica biến tính

3 PKL nano silica biến tính

4 PKL nano silica biến tính

5 PKL nano silica biến tính

Hình 3.4: Ảnh SEM bề mặt gãy giòn vật liệu nanocompozit (NR/NBR/DCP/silica biến tính)

Trên ảnh SEM (hình 3.4) nhận thấy các
hạt silica biến tính silian được phân tán
tương đối đồng đều, ở độ phóng đại 4 .
- 5 .
lần có thể thấy kích thước hạt

silica trong nền cao su blend từ 3 - 300 nm

nên có tính chất gia cường đáng kể. Tương
tự như vậy ở hàm lượng 4 và 5 PKL
nano silica phân bố rất đồng đều trên nền
cao su. Tuy nhiên ở hàm lượng 5 PKL có
hiện tượng tái tập hợp nên làm giảm tính
114


Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 2 (21) – 2015
chất gia cường, do đó làm giảm độ bền kéo
đứt của vật liệu.
4.

hiện rõ trên ảnh SEM hình 3.4. Quan sát
trên ảnh SEM độ phóng đại 4 .
5 .
lần cho thấy bề mặt phá huỷ rất
đồng đều với kích thước các hạt nano từ 3
- 3 nm. Khi tăng hàm lượng nano silica
biến tính lên 5 PKL có xảy ra hiện tượng
tái tập hợp với kích thước lớn hơn.

T U N

Với hàm lượng 3 PKL silica biến tính
làm tăng độ bền kéo đứt của vật liệu
nanocompozit trên nền cao su blend
NR/NBR. Nano silica biến tính phân tán tốt

trên nền cao su blend NR N R (4 ) thể

*
FABRICATION AND STUDY MATERIAL PROPERTIES RUBBER
NANOCOMPOZIT BASED NATURAL RUBBER
Ha Tuan Anh(1), Hoang Hai Hien(2), Bui Chuong(3),
Dang Viet Hung(3)
(1) Thu Dau Mot University, (2) Rubber Industrial College,
(3) Ha Noi University Of Science and Technology
ABSTRACT
Nanocompozit materials based on blends NR/NBR compatiblized with silane modified
silica fillers and DCP was successfully made. Results showed that nanocompozit have
tensile strength 26.7 MPa, tear strength reached 74.3 N/mm, 300% modulus 1.83 MPa and
a Shore A hardness 62. From SEM images (Fig. 3.42) found silane modified silica particles
are dispersed evenly, at 40000 - 50000 magnification, silica particles can be found in size
from 30 - 300 nm in rubber matrix.
T I IỆU TH M

H O

[1]

ỗ Quang Kháng (2 3), ật liệu polyme – uyển 2. ật liệu polyme tính năng cao. Nhà xuất
bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ. Tr. 33-65

[2]

ặng iệt ưng (2 ), Nghiên cứu chế tạo vật liệu polyme nanocompozit trên cơ sở cao su tự
nhiên và chất độn nano, Luận án tiến sĩ oá học,
K à Nội. Tr. 39-140.


[3] Bhatia A., Gupta R. K., Bhattacharya S. N., Choi H. J. (2009), An investigation of melt rheology
and thermal stability of poly(lactic acid)/poly(butylene succinate) nanocomposites, J. Appl.
Polym. Sci., 114, pp. 2837–2847.
[4] Ali Z., Le H.H., Ilisch S., Albrecht T.T., Radusch H.J. (2010), Morphology development and
compatibilization effect in nanoclay filled rubber blends, Polymer, 51, pp. 4580-4588.
[5] Hui R., Yixin Q., Suhe Z., (2006), Reinforcement of Styrene-Butadiene Rubber with Silica
Modified by Silane Coupling Agents: Experimental and Theoretical Chemistry Study, Chinese J.
Chem. Eng., 14(1),pp. 93-98.

[6] Ajay K., Tripathy D. K., (2002), Dynamic mechanical properties and Hysteresis loss of
epoxidized natural rubber chemically bonded to the Silica Surface, J. Appl. Polym. Sci., 84,pp.
2171–217.
115


Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 4 (23) – 2015

M

P

N

n u n
Trường Đại học Thủ Dầu Một
ÓM Ắ
Từ địa phương có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển ngôn ngữ dân
tộc. Nhiều nhà Việt ngữ học đã xem giữa từ địa phương và từ toàn dân có đường ranh giới
khá rõ ràng. Tuy nhiên, trên thực tế, việc nhận diện hai hệ thống từ vựng này là không dễ.

Chúng tôi cho rằng giữa chúng có một đường ranh giới mờ. Sự phân biệt từ địa phương và
từ toàn dân trở nên khó khăn khi chúng ta đang có sự nhầm lẫn giữa từ toàn dân bị biến âm
với từ địa phương, chưa phân định rạch ròi giữa từ cổ (từ toàn dân xưa) và từ địa phương,
chưa rõ ràng trong việc phân định từ địa phương cho mỗi vùng phương ngữ, còn có một bộ
phận lớn từ toàn dân đang được người địa phương sử dụng mà không thể xem là từ địa
phương và xu hướng từ địa phương đã và đang nhập vào vốn từ toàn dân. Đây là những
nguyên nhân tạo nên một đường ranh mờ giữa từ địa phương và từ toàn dân.
Từ khóa: từ địa phương, từ toàn dân, phương ngữ.
1. ặt vấn đề
nên đường ranh giới không rõ ràng giữa
ngôn ngữ toàn dân và phương ngữ nói
Về con đường hình thành ngôn ngữ toàn
chung, giữa từ toàn dân và từ địa phương
dân, chúng ta thấy có hai hướng quan niệm,
nói riêng. Mối quan hệ mật thiết này gây
tạm gọi là hướng lựa chọn và hướng phân
nên đường ranh mờ khó phân biệt một cách
loại. Hướng lựa chọn cho rằng ngôn ngữ toàn
rạch ròi giữa từ địa phương và từ toàn dân.
dân thực chất là ngôn ngữ của một địa
Hai khái niệm “từ toàn dân” và “từ địa
phương nào đó nhưng có nhiều đặc điểm
phương” mà lâu nay nhiều người mặc định
“chuẩn” hơn các ngôn ngữ địa phương khác
đúng là: từ toàn dân là những từ được mọi
và “vì lí do đặc biệt nào đó, đã đạt được sự
người dân hiểu và sử dụng, từ địa phương
vượt nổi trên các phương ngữ khác của quốc
là những từ chỉ có những người địa phương
gia” [3:14]. Ngược lại, hướng phân loại lại

hiểu và sử dụng. Cách hiểu này khiến dẫn
quan niệm: “phương ngữ là biến thể địa
đến việc phân biệt một cách cứng nhắc và
phương của ngôn ngữ toàn dân được hình
máy móc hai hệ thống từ vựng: từ địa
thành trong quá trình lịch sử” [1:57] hay
phương và từ toàn dân.
“phương ngữ là biến dạng địa phương của
một hệ thống ngôn ngữ được hình thành
2. Nhầm lẫn giữa từ toàn dân bị biến
âm với từ địa phương
trong quá trình lịch sử” (Ăngghen).
Những từ ngữ bị biến âm địa phương
Ngôn ngữ toàn dân dù theo quan niệm
của từ toàn dân (biến âm do cách phát âm
nào, nó được hình thành theo hướng nào thì
hay do giọng nói của người địa phương)
chúng ta đều thấy rằng ngôn ngữ toàn dân
được các từ điển phương ngữ ghi nhận thì
và ngôn ngữ địa phương có mối quan hệ
không nên xem là từ ngữ địa phương bởi vì
mật thiết với nhau. Chính điều này đã tạo
73


Journal of Thu Dau Mot University, No 4 (23) – 2015
về nghĩa, về chức năng ngữ pháp chúng
không khác nhau. Có chăng, chúng chỉ
khác chút ít về ngữ âm mà thôi.
Có những từ ngữ được coi là từ địa

phương Nam Bộ nhưng thực ra chỉ là biến
âm của từ toàn dân. Ví dụ các từ sau đây
trong từ điển phương ngữ Nam Bộ: đen
lánh (đen nhánh), đề chừng (dè chừng), đỏ
lỏm (đỏ lòm), đom (dom), kiếng (kính),
chinh vinh (chênh vênh), chóa (lóa), dắm
(lắm), lủm bủm (lỏm bỏm), chuột lắt (chuột
nhắt), hột (hạt), nghinh (nghênh), ngoảy
(nguẩy), ngủm (ngỏm), nhành (cành), nhót
(thọt), nhắc (nhấc), nhỉ tai (rỉ tai), nhoáng
(loáng), nhỏng nhảnh (đỏng đảnh), nghe
lóm (nghe lỏm), nhúi (chúi), nhủi (chui),
nhủng nhỉnh (đủng đỉnh), hửi (ngửi), hừng
(hửng), hươm (tươm), hường (hồng), im
(êm), ĩnh (ễnh), khại (vại), khạp (thạp),
khảm (thảm), kháp (khép), khằn (cằn), khẹc
(khạc), khều khào (thều thào), khi thường
(khinh thường), khét rẹt (khét lẹt), khiếp
đởm (khiếp đảm), khuấy rầy (quấy rầy),
ngộp (ngạt), nguể ngoải (uể oải), ngợn
(nhợn), ngửng (ngẩng), nhách (nhếch),
nhăm nhe (lăm le), nhơn (nhân), thạnh
(thịnh), thiếm (thím), nhắm (nhằm), mơi
(mai), dựa (tựa), hạp (hợp)...
Ở phương ngữ khác cũng có hiện tượng
này. Chẳng hạn, một số vùng quê ở Thanh
Hóa không nói nhanh mà nói lanh (như
chạy lanh lên, nó lanh lắm), không nói nhặt
mà nói lặt (như lặt được của rơi) hay một
số tỉnh phía Bắc gọi trầu là giầu (như

miếng giầu, ăn giầu), gọi thầy là thày (như
thày giáo), gọi trăng là giăng, gọi lời là
nhời (như nhời nói)....
3. hưa phân định rạch ròi giữa từ
cổ (từ toàn dân xưa) và từ địa phương
Một số từ cổ xuất hiện trong các
phương ngữ đã được xếp vào từ địa phương
nhưng thực chất nó có gốc là từ toàn dân

(từ toàn dân xưa). Ví dụ: từ trốc (đầu), ngái
(xa) có trong ngôn ngữ địa phương Nghệ
An, Hà Tĩnh; ban (lúc, khi), nhởi (chơi),
viền (về), gộc (gốc tre được đánh ra phơi
khô làm củi đun)... hiện vẫn đang được
dùng ở Thanh Hóa; bẹo (để lộ cho thấy) có
trong tên gọi cây bẹo (cây có treo hàng hóa,
thường là củ quả để giới thiệu nông sản bán
trên thuyền), xức (bôi), đìa (ao hồ)... đang
được sử dụng ở Nam Bộ. Đó là chưa kể
những từ cổ khác mà hiện nay người dân
mọi miền vẫn dùng mà chẳng phải “cổ”
một chút nào như bá (bám) trong bá vai, bá
cổ; ấp (ôm) trong gà ấp trứng, ôm ấp; hú
(còi bằng đất nung)...
4. Một bộ phận lớn từ toàn dân đang
được người địa phương sử dụng
Trong hệ thống từ ngữ địa phương có
một số lượng không nhỏ là từ toàn dân.
Chẳng hạn, người Nam Bộ đang sử dụng
hai lớp từ ngữ: lớp từ ngữ chiếm đại đa số

là từ ngữ toàn dân và lớp từ ngữ chiếm tỉ lệ
ít hơn là từ ngữ chỉ có ở địa phương này.
Chúng ta có thể chia lớp từ ngữ này thành
các nhóm nhỏ như sau:
– Nhóm từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng,
tính chất... rất riêng của Nam Bộ. Ví dụ:
chôm chôm, măng cụt, sầu riêng, chém vè,
cà lang, bẻ chĩa…
– Nhóm từ khác âm đồng nghĩa với từ
toàn dân. Ví dụ: mỏ ác - thóp, hộp quẹt –
bao diêm, ót – gáy, xuồng – thuyền,…
– Nhóm từ đồng âm khác nghĩa với từ
toàn dân. Ví dụ: sắn – từ toàn dân, là
“khoai mì” theo cách gọi Nam Bộ, sắn –
cách gọi Nam Bộ, là “củ đậu” trong từ
toàn dân.
– Nhóm từ chênh nghĩa với từ toàn dân.
Ví dụ: lúa và thóc (nghĩa được phân biệt
trong từ toàn dân) - lúa (Nam Bộ gọi chung
cho cả thóc và lúa); nón và mũ (nghĩa được
74


Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 4 (23) – 2015
phân biệt trong từ toàn dân) - nón (Nam Bộ
gọi chung, không phân biệt nón và mũ); yêu
và thương (nghĩa được phân biệt trong từ
toàn dân) – thương (Nam Bộ gọi chung,
không phân biệt yêu và thương).
Như vậy, lớp từ toàn dân đang được sử

dụng trong các phương ngữ thì không thể
xem là từ địa phương được mặc dù chúng
nằm trong hệ thống từ ngữ được dùng ở địa
phương. Theo thiển ý của chúng tôi, lớp từ
thứ hai như ở phương ngữ Nam Bộ kể trên
mới được xem là từ địa phương Nam Bộ.
Mặt khác, sự nhập nhằng giữa từ địa
phương và từ toàn dân có thể thấy ở những
trường hợp từ ghép hợp nghĩa. Các yếu tố
của từ ghép này vốn là những từ đơn mà
mỗi vùng phương ngữ khi sử dụng đều có
những lựa chọn riêng biệt. Chẳng hạn, các
yếu tố khùng, kiếm, mai, lẹ, lu, ngay, bén,
ca, dư, đau, la, phết, bén trong điên khùng,
kiếm tìm, mai mối, mau lẹ, lu mờ, ngay
thẳng, ca hát, dư thừa, đau ốm, la mắng,
phết phẩy, sắc bén chỉ xuất hiện trong từ
đơn của phương ngữ Nam Bộ.
5. Chưa rõ ràng trong việc phân định
từ địa phương cho mỗi vùng phương ngữ
Trong các từ điển phương ngữ vẫn có
các trường hợp nhận diện chưa thật rõ ràng
từ địa phương hay từ toàn dân, từ của địa
phương này hay của địa phương khác. Ví
dụ, từ láng – từ chỉ địa hình này được xem
là “đặc sản” của Nam Bộ nhưng thực tế nó
xuất hiện ngay giữa thủ đô Hà Nội từ rất
lâu (còn lưu giữ trong các địa danh như
Láng Thượng, Láng Trung, Láng Hạ); từ
coi (đồng nghĩa với từ xem ở Bắc Bộ) đâu

chỉ có người Nam Bộ dùng mà người
Trung Bộ cũng xem như là từ cửa miệng từ
xưa đến giờ. Từ áy (trong cỏ áy) là từ cổ
nhưng cũng đang có mặt trong phương ngữ
Nam Bộ. Từ bẹo (véo), nhận (ấn), lặt
(nhặt), cứt ráy (ráy tai)... trong phương ngữ

Trung Bộ và Nam Bộ đều có. Từ công (tha
đi) được xác định là từ cổ nhưng cũng thấy
có trong tiếng Trung Bộ.
Một số nhà ngôn ngữ học cho rằng từ
địa phương là “những từ sử dụng hạn chế
trong một và một vài địa phương” [2]. Khái
niệm “địa phương” và “vài” trong quan
niệm này là khó xác định. Tiếng Việt được
nhiều nhà Việt ngữ học phân thành bốn
vùng phương ngữ (phương ngữ Bắc Bộ,
phương ngữ Bắc Trung Bộ, phương ngữ
Nam Trung Bộ và phương ngữ Nam Bộ).
Nếu “địa phương” ở đây được xem là vùng
địa lí trùng với vùng phương ngữ như trong
tiếng Việt thì một từ nào đó có mặt ở cả
bốn vùng phương ngữ này sẽ là từ toàn dân
chứ không còn là từ địa phương nữa.
Chẳng hạn, những từ ngữ sau đây được cho
là từ ngữ địa phương Nam Bộ nhưng cũng
thấy chúng xuất hiện trong từ ngữ toàn dân
hoặc từ ngữ của nhiều địa phương khác:
đìa, ác ôn, anh em bạn dì, áp (kề bên), ăn
cướp cạn, anh em cô cậu, bắt cá (đánh

cược), cấp kì (nhanh)...
6. ừ địa phương đã và đang nhập
vào vốn từ toàn dân tạo n n một đường
ranh mờ giữa chúng
Cuộc hành trình đi từ từ địa phương
đến từ toàn dân là cuộc hành trình lâu dài
và liên tục được đánh dấu bằng những điểm
kết qua việc “toàn dân hóa” hàng loạt từ địa
phương. Có thể nói đây là cuộc hành trình
để bàn giao vốn từ. Việc bàn giao này
khiến có khi những nhà Việt ngữ học khó
khăn trong việc phân định rạch ròi đâu là từ
toàn dân, đâu là từ địa phương. Ranh giới
từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân lắm
khi mờ nhạt là vì vậy.
Nguyên nhân của hiện tượng này là do
sự tiếp xúc văn hóa vùng miền, do đặc
điểm dân cư nhiều biến động trong hàng
chục năm gần đây, do quy luật phát triển
75


Journal of Thu Dau Mot University, No 4 (23) – 2015
nội bộ của ngôn ngữ, đặc biệt là bộ phận từ
vựng trong quá trình chuẩn hóa ngôn ngữ.
Chúng tôi xin lấy trường hợp từ địa
phương Nam Bộ để khảo sát hiện tượng
này. Để xác định những từ ngữ thuộc
phương ngữ Nam Bộ đã nhập vào vốn từ
toàn dân hay chưa, chúng tôi đã căn cứ vào

những từ ngữ vốn được xác định là từ địa
phương Nam Bộ (qua Từ điển phương ngữ
Nam Bộ của Nguyễn Văn Ái) xem chúng
có xuất hiện trong Từ điển từ mới tiếng Việt
(do Chu Bích Thu chủ biên) và trong một
số tờ báo lớn hiện nay (như Dân trí, Tuổi
trẻ, Thanh niên) hay không. Nếu chúng có
xuất hiện thì chắc chắn chúng đã được
“toàn dân hóa”. Cụ thể, trong Từ điển
phương ngữ Nam Bộ chúng tôi xác định có
96 đơn vị từ ngữ có trong Từ điển từ mới
tiếng Việt và trong Từ điển từ mới tiếng
Việt (số liệu thu thập từ 1985- 2000) có 111
đơn vị thuộc từ địa phương Nam Bộ. Qua
hai chiều khảo sát, chúng tôi thấy trùng
nhau 6 đơn vị. Như vậy, từ địa phương
Nam Bộ nhập vào hệ thống từ toàn dân từ
1985 đến 2000 có 201 đơn vị.
Từ năm 2000 đến nay (thời điểm bài
viết này) đã là 14 năm. Vì vậy, con số sẽ
còn lớn hơn rất nhiều, nhất là trong giai
đoạn hội nhập quốc tế và đặc biệt là trong
xu thế di dân từ các vùng khác đến Nam Bộ
đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ như hiện
nay. Có thể nêu ra đây một số từ ngữ Nam
Bộ đã thực hiện xong cuộc hành trình này:
bịch (túi), bồ nhí (nhân tình trẻ), bồn cầu
(bàn cầu), bụi đời (người sống lang thang),
bụng bầu (bụng chửa), chích choác (tiêm
chích ma túy), chịu chơi (sẵn sàng làm việc

gì đó, không tính toán thiệt hơn), chủ xị
(người rót, điều phối bia, rượu cho mọi
người trong bàn nhậu), chụp giựt (tranh
giành trắng trợn), cò (người môi giới, trung
gian kiếm lời), lùm xùm (tai tiếng ầm ĩ),

mồi (thức ăn dùng kèm khi uống rượu), rớt
giá (hạ giá), rốt ráo (triệt để, ráo riết), sến
(ủy mị, yếu đuối), thương lái (lái buôn),
tiêu chảy (ỉa chảy), tới bến (tới cùng), quậy
phá (phá rối, nghịch ngợm), chích ngừa
(tiêm phòng), dưa leo (dưa chuột), nhà sách
(hiệu sách), chìm xuồng (cố ý bỏ qua, ém
nhẹm), của chùa (của bố thí, cho không),
đầu nậu (người trung gian lãnh việc rồi phân
công lại cho người khác làm), dầu nhớt (dầu
nhờn), đi bụi (đi lang thang), dởm (giả), mai
(mối), nêm (cho gia vị, mắm muối), nhà
hàng (cửa hàng ăn uống), nhậu (uống rượu,
bia), tiệm (cửa hàng), toa (đơn), trễ (muộn),
xe dù (xe đậu rước khách không cố định),
xỉn (say), đồ (đồ đạc, quần áo), bột giặt (xà
phòng), bột ngọt (mì chính), gạch bông
(gạch hoa), bông tai (hoa tai), chích (tiêm),
chỉ vàng (đồng cân vàng), cây vàng (lượng
vàng), máy lạnh (điều hoà nhiệt độ)…
Cùng với sự phát triển của lịch sử, xã
hội, từ ngữ địa phương đã và đang thực
hiện cuộc hành trình hòa vào dòng chung từ
ngữ toàn dân, bổ sung vào vốn từ toàn dân

nhằm làm phong phú, đa dạng thêm vốn từ
ngữ dân tộc.
7. Kết luận
Khi xác định từ ngữ địa phương nào
đó, ngoài việc phải được phân biệt với từ
toàn dân ra, chúng ta nên xem xét thêm các
từ ngữ của địa phương khác. Từ địa
phương chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ trong
toàn bộ hệ thống từ ngữ được người dân địa
phương sử dụng trong giao tiếp hằng ngày.
Nếu cho rằng từ địa phương là từ mà chỉ có
người địa phương này dùng mà thôi, địa
phương khác không dùng thì số lượng từ
ngữ trong những cuốn từ điển phương ngữ
không thể lớn.
Đến đây, ta có thể phát biểu lại khái
niệm về từ địa phương: Từ địa phương là
những từ mà ở một giai đoạn nào đó chỉ địa
76


Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 4 (23) – 2015
phương đó có và được người địa phương
hiểu và quen dùng.
Việc tách bạch từ địa phương và từ
toàn dân là một việc làm khó khăn vì ranh
giới giữa chúng khá mờ nhạt và cũng
không biện chứng bởi chúng có những biến
động liên tục, biến động chủ yếu theo
hướng từ địa phương luôn có cuộc hành


trình chuẩn hóa để nhập vào từ toàn dân.
Việc biến động này tạo điều kiện thuận lợi
cho việc thống nhất, chuẩn hoá ngôn ngữ ở
Việt Nam. Tuy nhiên, chúng ta hướng
phương ngữ đến sự thống nhất, chuẩn hoá
nhưng không phải làm mất đi tiếng địa
phương để chỉ còn ngôn ngữ toàn dân.

ONE WAY TO UNDERSTAND DIALECTS
Ho Van Tuyen
Thu Dau Mot University
ASBTRACT
Dialects are particularly important in the development of the national language. Many
Vietnamese linguists have been considered that there is a clear difference between dialects
and common words. However, in practice, the identification of these two systems of words
is not easy. We think that there is a blurred boundary between them. The distinction
between dialects and common words becomes difficult when we have been confused
between phonetic variant words and dialects. There is no clear distinction between ancient
words (ancient common words) and dialects. It is also true for the delimitation of dialects
of each region. There is also a large proportion of common words that are being used by
local people and they cannot be considered dialects. Moreover, the turning of dialects into
common words has been a trend these days. This is the reason for a blurred line between
dialects and common words.
À LỆ

M K ẢO

[1] Hoàng Thị Châu, Phương ngữ học tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009.
[2] Nguyễn Thiện Giáp, 777 khái niệm ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010.

[3] Trần Thị Ngọc Lang, Phương ngữ Nam Bộ (những khác biệt về từ vựng – ngữ nghĩa giữa
phương ngữ Nam Bộ và phương ngữ Bắc Bộ), NXB Khoa học Xã hội, 1995.
[4] Nguyễn Văn Ái (chủ biên), Từ điển phương ngữ Nam Bộ, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1994.
[5] Huỳnh Công Tín, Từ điển từ ngữ Nam Bộ, NXB Khoa học Xã hội, 2007.
[6] Vương Lộc, Từ điển từ cổ, NXB Đà Nẵng, 2002.
[7] Chu Bích Thu (chủ biên), Từ điển từ mới tiếng Việt, NXB Phương Đông, 2000.

77


Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 2 (21) – 2015

BƯỚC ĐẦU ỨNG DỤNG CYCLODEXTRINS
TRONG SẢN XUẤT SƠN NƯỚC CÓ MÙI THƠM
BẰNG PHƯƠNG PHÁP ENCAPSUL HÓA
Huỳnh Thò Cúc
Trường Đại học Thủ Dầu Một

TĨM TẮT
Trong tổng hợp hữu cơ và hóa học polymer, sự quan tâm tới các phức với hợp chất
cyclodextrin (CDs) đã tăng đáng kể trong những thập kỷ qua. Với đặc điểm cấu trúc phân
tử là hình nón cụt có một lỗ hỗng kỵ nước bên trong, trong khi bề mặt ngồi ưa nước, CDs
khơng độc tính được sử dụng trong cơng nghiệp in ấn, mỹ phẩm, thực phẩm, dược phẩm,…
Trong bài báo này trình bày kết quả khảo sát bước đầu q trình sản xuất sơn nước có
hương thơm bằng phương pháp encapsul hóa hương liệu với cyclodextrins nhờ sóng cao
tần, thân thiện với mơi trường.
Từ khóa: Sơn nước, cyclodextrin, tinh dầu, encapsul.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ

2. THỰC NGHIỆM


Cyclodextrins được tổng hợp từ tinh
bột sắn - nguồn ngun liệu rẻ tiền và dễ
kiếm ở Việt Nam. Do có nhóm ưa nước nên
ngồi phân tử, nhóm kị nước bên trong
phân tử nên cyclodextrins là giải pháp tốt
nhất để giữ được mùi thơm trong thời gian
dài và giúp giải quyết được cả hai vấn đề:
vừa tan trong nước, vừa bao bọc mùi thơm
để sản xuất sơn nước có mùi thơm, thân
thiện với mơi trường và là một lĩnh vực khá
mới mẽ, hấp dẫn trên thị trường sơn.

2.1. Vật liệu: Cyclodextrin thương
phẩm dạng - cyclodextrin, với hàm lượng
khoảng 80,3%, 7 đơn vị glucose, KLPT 1135 (g/mol), đường kính ngòai: 15,4Å,
đường kính trong  6,5 Å, chiều sâu lỗ
hổng: 7,9 Å, thể tích lỗ hổng: 262 Å 3. Các
loại tinh dầu thơng dụng như: cam, gừng,
tỏi… Pure Acrylic 4141, Trung Quốc, hàm
lượng rắn 48 ~ 50%, độ nhớt 1500 cPs, pH:
7,5 -9,5.
2.2. Thiết bị: Máy lắc siêu âm đa chức
năng 9 lít, odel
1990
, điện p sử
dụng C220~240 , 50 z, tần số 40 z,
cơng suất siêu âm 200 .
2.3. Q trình encapsul hóa: Thực
hiện phản ứng encapsul hóa ở nhiệt độ

phòng ( khỏang 300C) với tỷ lệ khối lượng
giữa cyclodextrins: tinh dầu là 1:1, 2:1, 3:1.
Hòa tan 1.85g cyclodextrins bão hòa trong
100g nước vào erlen 200 ml thành một
dung dịch trong suốt. Cân lượng tinh dầu
101


Journal of Thu Dau Mot University, No 2 (21) – 2015
theo tỷ lệ khối lượng phản ứng như trên rồi
hòa vào dung dịch cyclodextrins đã pha để có
được một hỗn hợp hai chất lỏng không tan
lẫn vào nhau. Đặt erlen vào bể sóng cao tần ở
các tần số 80, 100, 120 Hz (bể phát sóng theo

ba chiều tạo độ khuấy trộn trong bể). Quá
trình encapsul sẽ được thực hiện trong khi
khuấy, kết thúc quá trình một dung dịch đồng
nhất được tạo thành.

ình (1): ương liệu có màu vàng nâu;
Hình (2): dung dịch vẫn trong suốt sau khi
cyclodextrins được hòa tan trong nước;
ình (3): rước khi encapsul hóa, hương
liệu không tạo phức với CDs, tạo thành hai
pha không tan lẫn vào nhau; Hình (4): Hỗn
hợp trở nên đồng nhất sau quá trình
encapsul.
Lần lượt dùng sóng siêu âm ở tần số
80 Hz, 100 Hz và 120Hz ở 300C, nhận

thấy: Với tỷ lệ khối lượng giữa cyclodextrins và hương liệu là 1:1 thì chúng
không tạo phức hoàn toàn với nhau dù ta
dùng sóng siêu âm ở bất kỳ tần số nào.
hương liệu vẫn còn lại do lượng hương liệu
nhiều, lượng cyclodextrins không đủ để bao
gói hết hương liệu. Với tỷ lệ khối lượng
giữa cyclodextrins và hương liệu là 2:1 thì
chúng tạo phức hoàn toàn với nhau. Do
lượng cyclodextrins nhiều hơn thì càng có
nhiều lỗ hổng kỵ nước cho phân tử hương
liệu trú ngụ. Khi dùng sóng siêu âm ở tần
số 120 Hz , quá trình tạo phức kết thúc
trong 35 phút. Với tỷ lệ khối lượng giữa
cyclodextrins và hương liệu là 3:1 quá trình
tạo phức xảy ra hoàn toàn trong 25 phút ở
tần số 120 Hz. Vì ở tỷ lệ 3:1, thời gian phản

ứng tuy có nhanh hơn so với khi dùng tỷ lệ
2:1 nhưng lượng dùng cyclodextrins nhiều
hơn, sẽ không hiệu quả về mặt kinh tế. Do
vậy, nên thực hiện quá trình encapsul hóa
hương liệu bằng cyclodextrin ở: tỷ lệ khối
lượng cyclodextrins và hương liệu: 2:1, tần
số sóng: 120 Hz, thời gian: 35 phút.
2.4. Quy trình công nghệ
Thuyết minh quy trình công nghệ:

Sơ đồ quy trình công nghệ
102



Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 2 (21) – 2015
òa tan lượng TiO2 vào lượng nước
x c định để quá trình khuấy trộn sơn dễ
dàng hơn. au đó thêm 2/3 khối lượng
nhựa acrylic vào, khuấy trộn với lượng
CaCO3, chất trợ lắng, chất phân tán và màu
dạng paste với hàm lượng x c định. Quá
trình khuấy trộn này diễn ra trong 2 giờ, tốc
độ cánh khuấy là 1100 vòng/phút. Đem
cyclodextrins hòa tan vào nước và tiến
hành encapsul hóa hương liệu bằng
cyclodextrins với thời gian và tần số sóng
x c định. Kết thúc quá trình này thu được
một hỗn hợp nước thơm.
CÔNG THỨC PHA CHẾ ƠN

Vẫn với tốc độ khuấy trộn như trên, lần
lượt thêm vào chất phá bọt, chất tạo đặc và
1/3 lượng acrylic còn lại vào, khuấy tiếp
trong 1 giờ. au đó cho thêm nước thơm và
khuấy tiếp 1 giờ nữa. Kết thúc quá trình,
đem sản phẩm đi kiểm tra các chỉ tiêu của
sơn như: trọng lượng riêng, hàm lượng rắn,
độ phủ, độ nhớt, độ pH… Nếu không đạt
các chỉ tiêu về hóa lý thì tiếp tục quay lại
giai đoạn khuấy trộn và điều chỉnh lại hàm
lượng các chất phụ gia cho đến khi thu
được sản phẩm sơn có hương thơm tương
thích với tiêu chuẩn chất lượng.

Ơ

– CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT

STT

Thành phần

Hàm lượng %

STT

Chỉ tiêu kiểm tra

Thông số

Kết quả

1.

Nhựa PA

38.2

1.

Độ nhớt (cP)

30000


30000

2.

TiO2

14.7

3.

Chất làm đặc

0.9

Hàm lượng chất không

G1 = 55.822 g

4.

Chất phá bọt

0.9

bay hơi

G2 = 61.351 g

X (%)


G3 = 55.889 g

5.

Chất phân tán

0.9

6.

Chất trợ lắng

0.9

7.

CaCO3

2.0

Trọng lượng riêng

m0 = 55.828 g

8.

Nước

D (g/cm3)


40.9

m1= 195.34 g

9.

Cyclodextrins

0.4

10.

Hương liệu

0.2

Tổng

100%

2.

3.

4.

Độ phủ S (g/m2)

5.


Độ pH

Khi sơn lên tường, thời gian khô lớp
thứ nhất là 30 phút, thời gian khô lớp thứ
hai là 2 giờ. Bề mặt tường phẳng, mịn,
hương thơm nhẹ. Sau sáu tháng khảo sát,
sơn vẫn thơm mà không thu hút côn trùng.

m0 = 56.67 g
m1= 57.99 g
7

55.48

1.395

122.06
7

Chọn được công thức sơn nước có mùi
thơm với các chỉ tiêu kỹ thuật phù hợp với
tiêu chuẩn chung của sơn nước Việt Nam.
Cần có thêm thời gian để đ nh gi thời gian
mất mùi của sơn đối với từng loại hương
liệu và các chỉ tiêu kh c như: kh ng khuẩn,
tự làm sạch…

3. KẾT LUẬN

Bước đầu khảo nghiệm được quá trình

encapsul hóa hương liệu bằng cyclodextrin.

PRELIMINARY APPLICATION OF CYCLODEXTRIN IN PRODUCTION PROCESS
OF AROMATIC WATER-BASED PAINTS BYENCAPSULATING METHOD
Huynh Thi Cuc
University of Thu Dau Mot
ABSTRACT
Inorganic synthesis and polymer chemistry, the interest in the complex of cyclodextrin
compounds(CDs) has increased dramatically in the past decade. With molecular structure
103


Journal of Thu Dau Mot University, No 2 (21) – 2015
as atruncated cone, which contains a hydrophobic hole inside and a hydrophilic surface,
the non-toxic CDs are widely used in printing, cosmetic, food, and pharmaceutical
industry, etc. This paper presents the results of the initial survey of water-based paint
production process with fragrant by encapsulated method together with cyclodextrins
through high radio frequency wave within environmental friendly guildlines.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] E.M. Martin Del Valle, Cyclodextrins and their uses: a review, Process Biochemistry 39
(2004), 1033-1046.
[2] Hai Ming Wang and Gerhard Wenz,Topochemical control of the photodimerization of aromatic
compounds by γ-cyclodextrin thioethers in aqueous solution, Beilstein J. Org.
Chem. 2013, 9, 1858–1866.
[3] Bùi uang huật, Nghiên cứu công nghệ tạo hương liệu dạng bột từ cyclodextrin, ạp chí Khoa
học và Công nghệ, ập 48, số 2, 2010 r. 67-69.
[4] M.F. Ferreira Marques, P.M. Gordo, S.D. Santos, Encapsulation of natural flavors in
cyclodextrins:free volume studies by PALS, Materials Science Forum Vol. 733 (2013) pp 88-91.
[5] Patent US 12645590, Low Odor Latex Paint Capable of Reducing Interior Odors,
SpecialChem, Jul 1, 2010

[6] X. D. Liu, T. Furuta, H. Yosbb, P. Linko, and W. Jancoumans –Cyclodextrinencapsulation to
prevent the loss of l-Menthol and it’s retention during Drying, Biosci.Biotechnol. Biochem. (8)
(2000) 1608-13.
[7] C. Guobet, E. Semon, E. Guichard, J.L. LE Guere, and A. Voilley - Competitive binding of
aroma compound by .-cyclodextrin, J. Agric. Food Chem. 49 (2001) 5916-22.
[8] . Yuliani, P. J. orley, and B. D’ rcy - Extrusion of mixtures of starch and d-limonene
encapsulated with .-cyclodextrin: Flavour retention and physical properties, Food Research
International 39 (3) (2006) 318-31.

104


Journal of Thu Dau Mot University, No 2 (21) – 2015

CHẾ TẠO VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT VẬT LIỆU
BLEND NR/NBR/CSE-50
Lê Đức Giang(1), Hoàng Hải Hiền(2), Hà Tuấn Anh(3)
(1) Trường Đại học Vinh, (2) Trường Cao đẳng Công nghiệp Cao su,
(3) Trường Đại học Thủ Dầu Một.

TĨM TẮT
Kết quả nghiên cứu cao su blend NR/NBR/CSE-50 cho thấy, khi tăng hàm lượng cao su
thiên nhiên epoxy hố CSE-50 đã làm tăng khả năng tương hợp của các cao su thành phần.
Khi hàm lượng CSE-50 tăng lên 15 pkl thì độ trương của cao su blend khảo sát giảm đến
45,5%. Khi tăng hàm lượng CSE-50 đã làm giảm đến 79,3% tổn hao năng lượng dưới dạng
nhiệt khi đặt tải và tháo tải so với mẫu cao su blend so sánh. Khi hàm lượng CSE-50 đạt 15pkl
thì kích thước pha chỉ khoảng 1 µm và rất khó để phân biệt các pha cao su trong blend.
cao su blend, NR/NBR/CSE-50
(CSE-50) được chế tạo tại Viện Hóa học
Vật liệu (Viện Khoa học và Cơng nghệ

Qn sự). Các hố chất: ZnO, DM, TMTD,
RD, lưu huỳnh, axit stearic (Trung Quốc).

1. MỞ ĐẦU

Cao su thiên nhiên (NR) là một loại
polyme tự nhiên quan trọng được sản xuất
với số lượng lớn ở nước ta. Nhờ những
tính chất như độ bền cơ học cao, khả năng
đàn hồi lớn, mềm dẻo... các sản phẩm từ
NR có mặt trong rất nhiều ngành kỹ thuật
và dân dụng[1]. Do đặc điểm cấu trúc
phân tử, NR có khả năng chịu các loại
dung mơi hữu cơ (hydrocacbon, xăng,
dầu...) rất kém làm hạn chế ứng dụng
trong nhiều ngành kỹ thuật cao. Trong bài
báo này, chúng tơi trình bày kết quả
nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng NR
epoxy hóa CSE-50 đến một số tính chất
của blend NR/NBR/CSE-50.

2.2. Chế tạo vật liệu blend
Đơn phối liệu: Cao su NR (80 pkl), cao
su NBR (20 pkl), cao su thiên nhiên epoxy
hóa (CSE-50) có hàm lượng 0-15 pkl và
các loại hóa chất ZnO (5 pkl), TMTD (0,8
pkl), DM (1,2 pkl), lưu huỳnh (2,5 pkl),
phòng lão RD (1 pkl), axit stearic (2 pkl).
2.3. Phương pháp nghiên cứu
Các blend được chế tạo trong cùng điều

kiện: tốc độ trộn 50 vòng/phút, nhiệt độ
110oC theo các qui trình hỗn luyện khác
nhau, sau đó để nguội và trộn với lưu huỳnh.
Lưu hóa mẫu trên máy ép thuỷ lực Gotech Đài Loan với các điều kiện: thời gian 7 phút,
áp lực 40 kgf/cm2, nhiệt độ 150oC.
Độ bền kéo được đo trên máy thử cơ
lý vạn năng INSTRON 5582 của Mỹ,

2. THỰC NGHIỆM

2.1. Ngun liệu
Cao su tự nhiên SVR 3L được cung cấp
bởi cơng ty cao su Phú Riềng (Việt Nam).
Cao su nitril loại KNB 35 của Kumho Hàn Quốc. Cao su thiên nhiên epoxy hóa

68


Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 2 (21) – 2015
theo tiêu chuẩn TCVN 4509-88. Tốc độ
kéo mẫu 100 mm/phút. Kết quả được tính
trung bình của ít nhất 5 mẫu đo. Độ cứng
shore A bằng đồng hồ đo độ cứng
Techlock (Nhật Bản) theo TCVN 195988. Xác định Cấu trúc hình thái của blend
NR/NBR được thực hiện bằng cách ngâm
mẫu trong nitơ lỏng sau đó bẻ gãy và
chụp ảnh hiển vi điện tử quét (SEM) bề
mặt gãy của vật liệu bằng máy JEOL JSL
6360 LVcủa Nhật Bản.


3.2. Ảnh hưởng của hàm lượng
CSE-50 đến độ trương của cao su blend
NR/NBR/CSE-50 trong dầu nhờn
Độ trương của cao su blend
NR/NBR/CSE-50 trong dầu nhờn được thể
hiện trên hình 1.
Qua số liệu thu được và quan sát trên
đồ thị (hình 3.1) nhận thấy CSE-50 cải
thiện đáng kể độ trương của cao su blend
NR/NBR/CSE-50 trong dầu nhờn. Với hàm
lượng 3 và 5 pkl CSE-50 cho cao su blend
NR/NBR có độ trương bão hoà trong dầu
nhờn xấp xỉ nhau. Khi hàm lượng CSE-50
tăng lên 10 và 15 pkl thì độ trương của cao
su blend khảo sát giảm mạnh (độ giảm
tương ứng 34,8 % và 45,5 %).

3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Ảnh hưởng của hàm lượng CSE50 đến tính chất cơ học của cao su blend
NR/NBR/CSE-50
Cao su blend NR/NBR/CSE-50 được
khảo sát có hàm lượng CSE-50 thay đổi lần
lượt như sau: 0,0; 1,5; 3; 5; 10 và 15 pkl.
Bảng 1 là kết quả xác định tính chất cơ học
của các mẫu cao su blend NR/NBR/CSE50.
Kết quả xác định tính chất cơ học
(bảng 1), cho thấy khi thay đổi hàm lượng
CSE-50 độ bền kéo đứt của cao su blend
NR/NBR/CSE-50 giảm. Cao su CSE-50

được đánh giá có khả năng kháng xăng dầu
tốt gần như cao su NBR. Vì vậy đã tiến
hành khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng
CSE-50 đến độ trương nở của cao su blend
NR/NBR/CSE-50 trong dung môi.

Hình 1: Độ trương của cao su blend
NR/NBR/CSE-50 trong dầu nhờn

3.3. Ảnh hưởng của hàm lượng CSE50 đến đường cong trễ của vật liệu blend
NR/NBR/CSE-50

Bảng 1: Tính chất cơ học của cao su blend
NR/NBR/CSE-50
Blend
NR/NBR/
CSE-50
theo pkl

Độ bền
kéo đứt
(MPa)

Độ
bền xé
(N/mm)

Độ dãn
dài khi
đứt (%)


Bảng 2: Diện tích vòng trễ thứ nhất của các
mẫu blend NR/NBR/CSE-50

Độ cứng
(Shore
A)

Mẫu

0

16,6

39,5

864

45,0

CSE-50 (pkl

1,5

10,2

30,8

427


49,0

Diện tích

3,0

12,2

35,0

489

50,0

5,0

15,5

36,1

462

52,0

10,0

12,6

22,1


462

52,0

15,0

12,5

20,2

468

53,0

(đvdt)

NR/NBR/CSE-50
1,5

3,0

5,0

10,0

15,0

176

187


199

126

135

Khi vật liệu chịu tác dụng của tải trọng
động, vấn đề cần quan tâm ở đây là hiệu
ứng Patrikeev – Mulins. Đã tiến hành khảo
sát diện tích vòng trễ trên chu kỳ thứ nhất
69


Journal of Thu Dau Mot University, No 2 (21) – 2015
của các mẫu cao su blend NR/ NBR/ CSE50 với hàm lượng CSE-50 thay đổi, kết quả
được thể hiện trên bảng 2.
Từ kết quả có được về diện tích vòng
trễ (bảng 2), nhận thấy rằng khi tăng hàm
lượng CSE-50 trong hỗn hợp blend đã làm
giảm diện tích vòng trễ ở chu kỳ thứ nhất.
Độ giảm từ 62,9% đến 77,9% so với mẫu
so sánh.
3.4. Ảnh hưởng của hàm lượng CSE50 đến cấu trúc hình thái của cao su
blend

có CSE-50 (a) pha cao su NBR phân bố
dạng hạt tương đối tròn, khi có 1,5 pkl
CSE-50 thì chúng lại phân bố dạng dẹt
dài khoảng 20 µm, khi tăng hàm lượng

CSE-50 lên đến 5 pkl sự phân bố này lại
trở về dạng hạt tròn nhưng nhỏ hơn rất
nhiều (khoảng 2 µm). Trên ảnh (f) ta
không còn có thể phân biệt được đâu là
cao su nitril, cao su thiên nhiên nữa.
Từ những kết quả có được từ ảnh SEM
nhận thấy khi hàm lượng CSE-50 thấp gây ra
sự phân bố các pha cao su không tốt dẫn đến
các tính chất cơ học thấp, khi đến 5 pkl thì
tính chất cơ học được cải thiện, tuy nhiên khi
tăng hàm lượng CSE-50 thì tính chất cơ học
giảm, nhưng khả năng kháng dầu tốt lên và
sự tương hợp pha cũng tốt hơn.
4. KẾT LUẬN

Từ kết quả nghiên cứu thu được ở trên
cho thấy: khi thay đổi hàm lượng cao su
thiên nhiên epoxy hoá CSE-50 đã làm biến
đổi tính chất của cao su blend giúp các cao
su thành phần trong cao su blend
NR/NBR/CSE-50 tương hợp tốt hơn. Bằng
chứng là khi tăng hàm lượng CSE-50 làm
giảm độ trương của vật liệu trong dầu
nhờn. Khi hàm lượng CSE-50 tăng lên 10
và 15 pkl thì độ trương của cao su blend
khảo sát giảm mạnh (độ giảm tương ứng
34,8% và 45,5%). Khi tăng hàm lượng
CSE-50 đã làm giảm tổn hao năng lượng
dưới dạng nhiệt khi đặt tải và tháo tải theo
hiệu ứng Patrikeev – Mulins. Cụ thể năng

lượng tổn hao giảm từ 77,9% đến 79,3% so
với mẫu cao su blend so sánh.
Cấu trúc hình thái học cho thấy khi
tăng hàm lượng CSE-50 kích thước pha cao
su trong blend NR/NBR/CSE-50 giảm. Với
hàm lượng 15pkl CSE-50 thì kích thước
pha rất nhỏ (khoảng 1 µm) và rất khó để
phân biệt các pha cao su trong blend.

Hình 2: Ảnh SEM bề mặt gãy giòn của các
mẫu blend NR/NBR (4/1) tương hợp bằng CSE50

Cấu trúc hình thái của cao su blend
được nghiên cứu bằng kính hiển vi điện
tử quét (SEM). Hình 2 là ảnh chụp kính
hiển vi điện tử quét bề mặt phá huỷ giòn
của cao su blend NR/NBR/CSE-50. Sự
phân bố pha của các cao su thay đổi theo
hàm lượng CSE-50 cho vào. Khi không
70


Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 2 (21) – 2015
FABRICATION AND STUDY MATERIAL PROPERTIES RUBBER BLENDS
NR/NBR/CSE-50
(1)
Le Duc Giang , Hoang Hai Hien(2), Ha Anh Tuan(3)
(1) Vinh University, (2) Rubber Industrial College, (3) Thu Dau Mot University,
ABSTRACT
Research results rubber blends of NR/NBR/CSE-50 shows that, with increasing levels of

epoxidized natural rubber CSE-50 has increased the compatibility of the rubber
component. When CSE-50 levels increased 15 phr is swelling of the rubber blends
decreased to 45.5% survey. With increasing levels of CSE-50 was reduced to 79.3% energy
loss as heat when placed in comparison with loading and removal of rubber blend sample
comparison. When CSE-50 levels reach the size 15 phr phase only about 1 µm and it is
difficult to distinguish the rubber phase in the blends.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Hữu Trí, Khoa học Kỹ thuật Công nghệ NR, NXB Trẻ, 2003.
[2] Lê Xuân Hiền, Biến đổi hoá học cao su thiên nhiên và ứng dụng, NXB Khoa học tự nhiên và
Công nghệ, 2011.
[3] Andrew J Tinker, Kevin P Jones, Natural Rubber Blends, Chapman & Hall, Thomson Science,
London, UK, chapter 5, 1998.
[4] Hoàng Hải Hiền, Bùi Chương, Đặng Việt Hưng, Hoàng Văn Lựu, Lê Đức Giang, Ảnh hư ng
của chất trợ tương hợp dicumyl pero yt và chất độn nanosilica biến tính silan đến tính chất của
vật liệu blend NR/NBR,.Tạp chí Hoá học, T 51, (2AB), 432-436, 2013.

71


Journal of Thu Dau Mot University, No 2 (21) – 2015

NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ HỆ XÚC TÁC Ni-Ce/Al2O3
ĐỂ XỬ LÝ NOx BẰNG CO
Lê Phúc Nguyên(1), Đỗ Quang Thắng(2)
(1) Viện Dầu khí Việt Nam, (2) Trường Đại học Thủ Dầu Một

TĨM TẮT
Đề tài tiến hành nghiên cứu khả năng sử dụng các hệ xúc tác trên cơ sở Ni, Ce mang trên
hệ chất mang BaO/-Al2O3 để xử lý NOx bằng CO. Các xúc tác được tổng hợp theo phương
pháp kết tủa lắng đọng Ni, Ce và Ba từ các muối nitrat tương ứng. Các mẫu xúc tác được phân

tích đặc trưng tính chất hóa lý bằng các phương pháp XRD, hấp phụ N2 và SEM-EDX. Mẫu
xúc tác cho độ chuyển hóa NOx cao nhất tương ứng với hàm lượng Ce là 10%. Hàm lượng Ce
cao hơn hay thấp hơn đều làm giảm độ chuyển hóa NOx. Kết quả thu được cho thấy đã điều chế
được vật liệu xúc tác trên cơ sở Ni, Ce và Ba phân tán tốt trên nền -Al2O3 và mẫu có hoạt tính
tốt nhất đạt độ chuyển hóa NOx 87,4% ở nhiệt độ phản ứng là 350°C.
Từ khố: Ni-Ce, CeO2, Ba, xúc tác phân hủy tr c tiếp NOx
1. GIỚI THIỆU
thiểu ơ nhiễm mơi trườngdo khí thải độngcơ
gây ra thì phương pháp xử lý NOx thơng
Hiện nay ở nước ta, vấn đề quan trắc
qua con đường phân hủy nhiệt trực tiếp vẫn
chất lượng khơng khí và đánh giá tải lượng
ln thu hút nhiều sự quan tâm vì khơng
khí thải hầu như chưa được chú trọng đúng
cần dùng thêm một chất khử và kim loại
mức. Dù thơng số đo đạc chưa được đầy đủ
q nào cả. Các chun gia hy vọng rằng
nhưng nhiều chun gia đã đánh giá Việt
phương pháp xử lý NOx mới được phát
Nam là một trong những nước bị ơ nhiễm
triển sẽ sản xuất nhiều sản phẩm xử lý khí
mơi trường khơng khí nghiêm trọng do lưu
thải rẻ tiền, góp phần hữu ích trong việc
lượng ơtơ, xe máy, số lượng phương tiện
bảo vệ mơi trường ở Việt Nam trong tương
giao thơng vận tải và nhà máy gia tăng khá
lai gần [7,11]. Trong bài báo này, chúng tơi
nhanh. Trong đó hoạt động giao thơng vận
nghiên cứu việc dùng phương pháp kết tủa
tải là nguồn chính gây ơ nhiễm khơng khí ở

kết hợp với hiệu ứng phân hủy nhiệt để
đơ thị (chiếm tỷ lệ khoảng 70%) [2,5,8].
nâng cao hiệu suất chuyển hóa NOx của hệ
Biến đổi khí hậu cũng đặt ra các thách
xúc tác trên cơ sở của Ce, Ni và Ba mang
thức mới cho việc kiểm sốt ơ nhiễm khơng
trên -Al2O3.
khí, bảo vệ sức kh e cộng đồng và giảm
2. THỰC NGHIỆM VÀ PHƢƠNG PHÁP
thiểu thiệt hại kinh tế ở đất nước ta trong
NGHIÊN CỨU
tương lai [5,8].
2.1. Phƣơng pháp tổng hợp xúc tác
Có một số phương pháp xử lý NOx với
Các hệ xúc tác đều điều chế bằng việc
sự tác động của xúc tác như sử dụng hệ xúc
đưa
các pha hoạt tính lên chất mang tác NOx-trap [4,6,9], hệ xúc tác khử chọn
Al2O3 (150 m2/g) theo phương pháp thấm
lọc NOx SCR-NOx [1,12] hay thơng qua
ướt và kết tủa như đã được tiến hành từ
con đường phân hủy nhiệt trực tiếp NOx
những nghiên cứu của chúng tơi [5-6].
[3,7,10,11]. Trong các phương pháp giảm
82


×