Tải bản đầy đủ (.ppt) (64 trang)

CN3710 c3 quan ly chat luong nuoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.33 MB, 64 trang )

Chương 3
Quản lý chất lượng
nước trong NTTS


Chu trình nước trên trái đất
● Dưới tác dụng của To, áp xuất hơi nước trong KK ngưng tụ tạo

hạt và rơi xuống.
● Nước được lưu giữ dưới dạng băng, tuyết, nước ngầm, nước hồ
ao, sông suối rồi chảy ra đại dương
● Trên bề mặt trái đất nước bốc hơi vào KK.


Tỷ lệ (%) nước trên trái đất








Nước trong đại dương
Nước dạng đóng băng
Nước ngầm
Hồ nước mặn
Hồ nước ngọt
Hơi nước
Nước sông, suối
Nguồn: Wetzel (1983)



97,6
2,1
0,3
0,01
0,01
0,001
0,0001


Nguồn nước trong tự nhiên
● Nước mặt chiếm ¾ DT trái đất
● Dựa vào hàm lượng muối trong nước người ta chia nước
bề mặt:
- Nước ngọt: nước có hàm lượng muối <0,5%o
- Nước lợ: nước có hàm lượng muối 0,5 - 30%o
- Nước mặn: nước có hàm lượng muối 30 - 40%o
- Nước rất mặn: nước có hàm lượng muối > 40%o


Nguồn nước trong tự nhiên
 Dựa theo tốc độ dòng chảy:

- Nước chảy, nước đứng hay sói mòn/lắng đọng
 Theo sự đa dạng:

- Nhân tạo/tự nhiên
- Mặt nước lớn (đầm, hồ)/mặt nước hẹp (ao)
- Nước nông/nước sâu



Nguồn nước trong tự nhiên
 Thành phần và tính chất của nước tự nhiên:
- Vị trí địa lý: nước gần bờ, nước ngoài khơi
- ĐK thổ nhưỡng: nước đá ong, nước đá vôi
- Khí hậu: nước nóng, nước lạnh
- Các quá trình sinh học ở trong thuỷ vực và các vùng lãnh thổ xung quanh
* ĐS của TSV gắn chặt với nước nên các đặc tính lý hóa của nước có ảnh
hưởng quyết định đến chúng


Chất lượng nước trong NTTS
 Tiêu chuẩn chất lượng nước trong NTTS
- Đảm bảo đủ hàm lượng ô xy hòa tan
- Không chứa các chất gây ô nhiễm
- Giàu dinh dưỡng
- pH thích hợp và ổn định
- Độ mặn thích hợp với đối tượng

 Các thông số cơ bản để đánh giá chất lượng nước:
- Các yếu tố thủy lý: To, màu, mùi, vị và độ trong
- Các yếu tố thủy hóa: Các khí hòa tan, các muối dd, các chất
hữu cơ, các ion…


Đặc tính lý học của nước

 Khối lượng riêng cao, độ nhớt thấp: giúp sv
nổi, di chuyển dễ dàng
 Khối nước luôn luôn chuyển động có tác

dụng: di chuyển thức ăn, phân tán các chất
thải, di chuyển ô xy, To…
 Nhiệt lượng riêng cao, độ dẫn nhiệt kém
– Khối nước trong thủy vực hút nhiều nhiệt, giữ nhiệt, đảm
bảo điều kiện nhiệt độ ôn hòa
– Biến động của nhiệt độ nước luôn nhỏ hơn biến động của
nhiệt độ không khí


Đặc tính lý học của nước


Độ tỏa nhiệt và thu nhiệt lớn
-



1 g nước tạo đá tỏa nhiệt, cá sống dưới lớp đá
1 g nước bốc hơi thu nhiệt, cá sứ nóng

Độ hòa tan lớn
-



Hòa tan các chất vô cơ, hữu cơ, các chất khí..
Dung môi dinh dưỡng
Phân tán các chất thải

Sức căng bề mặt lớn

-

Giúp một số TSV sống được quanh bề mặt nước


Đặc tính lý học của nước
 Mầu sắc của nước

Nước không màu
 Nguyên nhân tạo màu trong nước
NTTS:








Các chất hòa tan
Các chất lơ ửng
SV phù du
Các hợp chất mùn bã hữu cơ

Màu sắc của nước cho biết điều gì?
Xác định màu của nước

 Mùi và vị của nước



Đặc tính lý học của nước
Nhiệt độ của nước
- Nguồn gốc: ASMT, lòng đất, tỏa nhiệt từ các PƯ trong
nước
- Quy luật biến thiên To theo ngày, mùa, tầng nước
- Hiện tượng đối lưu và phân tầng nước
- Ngưỡng chịu đựng nhiệt độ
- Khoảng To thích hợp: ĐVTS vùng ôn đới, nhiệt đới
- Ảnh hưởng của To đến sinh trưởng, sinh sản, phát sinh
dịch bệnh
- Cách khắc phục hiện tượng To không thích hợp
- Đo To nước


Hệ thống nâng nhiệt trong bể nuôi



Đặc tính lý học của nước


Độ trong

-

Nước đục do đâu?

-

Ảnh hưởng của nước quá đục


-

Ảnh hưởng của nước quá trong

-

Độ trong nào là phù hợp

-

Cách đo độ trong

-

Cách khắc phục khi độ trong
không phù hợp với NTTS


Đặc tính hóa học của nước
O2/CO2

pH

Độ kiềm (Alkalinity)
Độ cứng (Hardness)

Ammonia
Nitrite


Độ mặn (Salinity)
Kim loại

Phosphorous
BOD


Đặc tính hóa học của nước
pH

pH là nồng độ ion H+
pH = - lg {H+}

Khoảng pH:1-14

Trong NTTS pH = 6,58,5


pH
 Nước tự nhiên:
+ Nước mặt: nước sông, suối, ao, hồ thường có pH = 7-7,8;
+ Nước ngầm mang tính a xít nhẹ có pH = 6-7.
- Chỉ tiêu cho phép: nước kiềm hay a xít đều ảnh hưởng đến đời sống ĐVTS.
Nước dùng trong sinh hoạt có pH = 6,5-8,5

 Ô nhiễm từ vùng mỏ, hoặc từ các vùng công nghiệp
khác có thể ở dạng a xít, ảnh hưởng từ vùng công
nghiệp có thể chứa kim loại nặng và các anion có tính a
xít khác



Bảng: Ảnh hưởng của pH a xít đối với cá

pH
< 4,0

Ảnh hưởng

Trực tiếp gây chết đối với nhiều loài cá

4,0-5,0 Cá yếu có thể mất muối từ trong cơ
thể, tổn thương mang,
Giảm khả năng sinh sản, sinh trưởng
kém và chống chịu kém với bệnh tận
5,0-6,0 Sức sản xuất của ao kém


pH
* Có rất nhiều yếu tố độc của a xít ảnh hưởng đến cá:
- CO2 tự do cao làm tăng độ độc của a xít
- Ca++, Mg++, Na+, Cl-: ảnh hưởng cơ bản của a xít là phá vỡ cân
bằng ion của cá. Do vậy tăng nồng độ các cation này sẽ giúp việc
bảo vệ cá từ các ảnh hưởng hại của a xít. Ca ++ là đặc biệt quan
trọng.
- Loài, kích cỡ, tuổi và sự thuần hoá của của cá: cá hương hoặc cá
bột thường chịu ảnh hưởng hại của a xít hơn. Một số ao bị chua
có thể nuôi thành công cá giống nhưng không ương được cá bột.
Cá có thể được thuần hoá ở mức pH thấp nếu được tiếp xúc từ từ.
Giảm đột ngột pH gây hại cho cá. Đặc biệt đối với cá thích nghi
ở pH cao.



pH
* Nguồn gốc tạo pH nước:
- Do thành phần của đất nền đáy, tích đọng mùn đáy hữu
cơ hoặc do bón phân hữu cơ.
- Do nước ngầm chảy qua vùng núi đá vôi, do nước thải
công nghiệp và nước thải sinh hoạt.
Do nguồn nước sử dụng
* Xử lý nước a xít
- Dùng vôi: cung cấp thêm Ca++ vì can xi có thể bảo vệ
mang chống lại ảnh hưởng độc của a xít;
- Dùng muối: để trung hoà a xít.


pH


-

Xuất hiện nước kiềm
Vùng giàu can xi và sillíc
Tảo nở hoa làm pH kiềm
Ô nhiễm từ công nghiệp rượu bia
Ảnh hưởng sinh lý của nước kiềm
Sự thích ứng với độ pH tuỳ thuộc vào loài, kích cỡ của sinh vật
Khi pH>9,0 ảnh hưởng độc với hầu hết các loài cá. Cá nhiễm
độc kiềm mang trắng đục. Ảnh hưởng của pH kiềm được tóm
tắt trong bảng.
- pH tăng tính độc của một số kim loại (Zn) và ammonia



Ảnh hưởng của pH kiềm lên cá

pH

Ảnh hưởng

> 11

Gây chết đối với hầu hết các loài cá trừ
một số ao có hàm lượng ô xi hoà tan cao.

10-11

Gây chết đối với nhiều loài cá nếu chúng
tiếp xúc trong một thời gian dài. Một số
loài yếu có thể bị tổn thương mang, mắt
gây lồi mắt.

9-10

Ảnh hưởng đến nhiều loại cá nuôi


pH
 Xử lý nước kiềm
- Thay đổi đột ngột pH gây hiện tượng nở
hoa của sinh vật phù du. Để xử lý trường
hợp này dùng vôi đến khi nước ao đạt >

20 mg/l CaCO3.
- Dùng a xít HCl hoặc H2SO4 với một
lượng chính xác.
 Phương pháp đo pH:
- pH có thể được đo bằng giấy quỳ;
- Phương pháp so màu với dung dịch chỉ
thị pH;
- pH có thể được đo bằng máy pH – meter.


Ô XY HÒA TAN
 Ô xy hòa tan là một yếu tố cần thiết cho cá do đa phân
cá cá lấy ô xy từ nước
 Nguồn gốc: khuyếch tán từ không khí và sự quang hợp
– Quá trình quang hợp tạo ra lượng ô xy nhiều hơn 5 lần do quá
trình hấp thụ từ khí quyển.
– Sự quang hợp của TVTS đã gây ra quy luật biến động ngày
đêm của ô xy trong thuỷ vực.


Ô XY HÒA TAN
- OXHT thấp nhất vào lúc sáng sớm (4-5 giờ) và đạt cao nhất vào
khoảng 2 giờ chiều.
- Mật độ tảo duy trì trong khoảng 2-5 triệu ct/l
- Hàm lượng ô xy hoà tan cực đại trong nước khoảng 14,56 mgO2/l
* Các yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng ô xy hòa tan trong nước:
- Nhiệt độ, độ mặn và vĩ độ cao ô xy hòa tan càng thấp
- TVPD ảnh hưởng đến sự hòa tan của ô xy (theo ngày, đêm, mùa)
- Sự hiện diện của các chất khử trong nước
- Vật chất hữu cơ, sự hô hấp của ĐV trong nước



×