THÔNG TIN AN TOÀN HÀNG HẢI
(Maritime Safety Information)
Nội dung bài học
• Khái quát về Thông tin An toàn Hàng hải
MSI – Maritime Safety Information
• Hệ thống Navtex
• Hệ thống SafetyNET
I. Khái quát về Thông tin An toàn Hàng hải
• 1. Khái niệm
Thông tin an toàn hàng hải MSI được định nghĩa bằng những thuật
ngữ chung là: “Các Cảnh báo Khí tượng, Cảnh báo Hành hải, Dự
báo thời tiết Biển và các thông báo liên quan đến An toàn và Khẩn
cấp khác”. Ngoài ra, vì sự quan trọng sống còn đối với mọi tàu
thuyền trên biển.Thông tin an toàn hàng hải cũng có thể gồm cả số
liệu hiệu chỉnh hải đồ điện tử.
• Thông tin an toàn hàng hải do các cơ quan sau cung cấp:
– Cơ quan thuỷ văn quốc gia cung cấp thông báo hành hải và dữ liệu
hiệu chỉnh hải đồ điện tử.
– Cơ quan khí tượng quốc gia cung cấp thông báo khí tượng và dự
báo thời tiết.
– Trung tâm phối hợp cứu nạn (RCCs) cung cấp các báo động cấp
cứu từ bờ – tàu và các thông tin khẩn khác.
– Cơ quan theo dõi băng quốc tế cung cấp các bức điện liên quan
đến nguy hiểm băng trôi ở khu vực Bắc Đại tây dương.
2. Khu vực Hành hải/ Khu vực Khí tượng
(NAVAREAs / METAREAs)
• Thế giới được chia làm các khu vực hành hải
(NAVAREAs) để phát thông tin an toàn hàng hải.
Hình vẽ dưới đây thể hiện 21 khu vực hành hải trên
thế giới. Các khu vực này cũng chính là các khu vực
khí tượng (METAREAs).
C¸c Khu vùc Hµnh h¶i/ Khu vùc Khi tîng
3. Phát thông tin An toàn Hàng hải
• Tất cả các thông báo hàng hải và dự báo khí tượng
được phát theo lịch với mức ưu tiên an toàn (safety), mà
không gây ra báo động tại máy thu.
• Thông báo khí tượng và các báo động cấp cứu không
phát theo lịch và được phát ở mức ưu tiên khẩn cấp
(Urgent) hoặc cấp cứu (Distress). Các thông báo này sẽ
gây ra báo động tại máy thu.
• Thông tin về việc phát theo lịch và thông tin về mạng
nào (NAVTEX hay SafetyNET) sẽ phát thông tin an toàn
hàng hải được ghi ở "List of Radiodetermination and
Special Service Stations" (Danh bạ các đài nghiệp vụ
đặc biệt và vô tuyến xác định) hoặc trong các ấn phẩm
cá liên quan do cơ quan quản lý hoặc nhà cung cấp
thông tin phát hành.
Ph¸t th«ng tin An toµn Hµng h¶i (Quèc
tÕ)
Ph¸t th«ng tin An toµn Hµng h¶i (ViÖt Nam)
II. Hệ thống NAVTEX
1. Khái niệm
• NAVTEX là hệ thống phát quảng bá và thu tự động
Thông tin An toàn Hàng hải bằng phương thức điện
báo in chữ trực tiếp dải hẹp.
• Dịch vụ NAVTEX quốc tế là sự phát quảng bá phối
hợp và thu tự động trên tần số 518kHz Thông tin An
toàn Hàng hải bằng phương thức điện báo in chữ
trực tiếp dải hẹp sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh.
• Dịch vụ NAVTEX quốc gia là việc phát quảng bá và
thu tự động Thông tin An toàn hàng hải bằng phýơng
thức điện báo in chữ trực tiếp dải hẹp sử dụng tần số
khác ngoài tần số 518 kHz và ngôn ngữ được các Cơ
quan quản lý liên quan quyết định. Những dịch vụ
này đơn giản chỉ là lặp lại những bức điện phát
quảng bá trên dịch vụ NAVTEX quốc tế nhưng bằng
ngôn ngữ của quốc gia, hoặc được thích ứng để đáp
ứng những yêu cầu riêng của quốc gia, ví dụ bằng
cách cung cấp các thông tin thêm hoặc khác đến đài
phát quảng bá trên dịch vụ NAVTEX quốc tế mục
đích dành riêng cho tàu khách và tàu cá.
• Dịch vụ NAVTEX quốc gia này có thể được phát trên
tần số 490 kHz hoặc 4209.5 kHz (những tần số này
được điều phối bởi IMO thông qua Ban điều phối
NAVTEX) hoặc trên tần số ấn định của quốc gia đó.
S¬ ®å HÖ thèng ph¸t Th«ng tin An toµn Hµng h¶i b»ng Navtex
2. Các đặc trưng của dịch vụ Navtex
• Công suất của mỗi trạm phát được quy định để
giảm can nhiễu giữa các trạm phát có cùng ký tự B1
tại 2 địa điểm khác nhau trên thế giới.
• Máy thu NAVTEX chuyên dụng có khả năng lựa
chọn bức điện được in ra, tuỳ thuộc vào:
– Một mã kỹ thuật (B1B2B3B4) xuất hiện ở phần
mở đầu mỗi bức điện; và
– Dù bức điện có ngoại lệ hay không, nó vẫn được
in ra
• Các loại Thông tin An toàn bắt buộc
như cảnh báo hàng hải, cảnh báo khí
tượng, và các thông tin tìm kiếm cứu
nạn không thể được loại bỏ để đảm bảo
rằng các tàu sử dụng NAVTEX luôn
luôn thu được các thông tin mang tính
sống còn ; và
• Cơ quan điều phối NAVTEX thực hiện
việc kiểm soát bức điện được phát bởi
mỗi đài theo thông tin chứa trong mỗi
bức điện và vùng phủ sáng địa lý yêu
cầu.
A 0000
B 0010
C 0020
D 0030
E 0040
F 0050
G 0100
H 0110
I 0120
J 0130
K 0140
L 0150
M 0200
N 0210
O 0220
P 0230
Q 0240
R 0250
S 0300
T 0310
U 0320
V 0330
W 0340
X 0350
0400
0410
0420
0430
0440
0450
0500
0510
0520
0530
0540
0550
0600
0610
0620
0630
0640
0650
0700
0710
0720
0730
0740
0750
0800
0810
0820
0830
0840
0850
0900
0910
0920
0930
0940
0950
1000
1010
1020
1030
1040
1050
1100
1110
1120
1130
1140
1150
1200
1210
1220
1230
1240
1250
1300
1310
1320
1330
1340
1350
1400
1410
1420
1430
1440
1450
1500
1510
1520
1530
1540
1550
1600
1610
1620
1630
1640
1650
1700
1710
1720
1730
1740
1750
1800
1810
1820
1830
1840
1850
1900
1910
1920
1930
1940
1950
2000
2010
2020
2030
2040
2050
2100
2110
2120
2130
2140
2150
2200
2210
2220
2230
2240
2250
2300
2310
2320
2330
2340
2350
Ph©n ®Þnh c¸c tr¹m ph¸t Navtex phèi hîp quèc tÕ
Các loại điện Navtex
A - Navigational Warnings
B - Meteorological Warnings
C - Ice reports
D - Search and Rescue information and
pirate attack warnings
E - Meteorological Forecasts
F - Pilot Service Messages
G - AIS
H - Loran Messages
I - Spare
Các loại điện Navtex
J - Satnav Messages
K - Other Electronic Navaid Messages
L - Navigational Warnings – additional to
letter A
V - Special services
W - Special services
X - Special services
Y- Special services
Z - No message on hand (QRU)
3. MÉu ®iÖn Navtex
• ZCZC: Nhóm kư tự mở đầu bức điện;
• - B1 (chữ cái từ A đến Z): Ký tự nhận dạng Đài phát
(mã nhận dạng của Đài phát);
• - B2 (chữ cái từ A đến Z): Ký tự nhận dạng loại điện
phát;
• - B3 B4: là số thứ tự bức điện bằng 2 ký tự cho mỗi
loại điện (B2), bắt đầu đánh số từ 01 đến 99 cho các
bản tin trong cùng một nhóm nội dung. Ngoại trừ
trường hợp đặc biệt khi sử dụng số 00;
• - TIME OF ORIGIN: Thời gian phát tin (theo giờ
UTC); phải được đưa ra ở phần khởi đầu của nội dung
bức điện. Nội dung này xuất hiện như là một dòng
riêng biệt ở phần đầu của bức điện;
• Ví dụ: 151416 UTC MAR 06.
•
Ngày giờ
tháng năm
• - SERIES IDENTITY: bao gồm tên Đài phát, loại cảnh báo (ví dụ:
DANANGRADIO/ XVT NAV);
• - CONSECUTIVE NUMBER: Số nhận dạng của bản tin gốc; lưu ý
rằng số nhận dạng của bản tin gốc không giống như chuỗi B3B4 mà
là nhận dạng của bản tin nguồn (theo số lưu của Đài);
• - MESSAGE TEXT: Nội dung bức điện;
• - NNNN: Nhóm ký tự xuất hiện ở một dòng riêng biệt ở cuối mỗi bức
điện và được sử dụng để hệ thống thu nhận biết quá trình kết thúc in
điện.
• Mỗi bức điện trong một nhóm nội dung được ấn định một số chuỗi
(B3B4) từ 01 đến 99. Khi đạt đến số 99, việc đánh số nên bắt đầu lại
từ số 01 nhưng tránh việc sử dụng các số bức điện vẫn còn hiệu lực.
• Đối với những bức điện được ấn định bởi số thứ tự B3B4 = 00. Việc
sử dụng các số này cần được kiểm soát nghiêm ngặt vì khi phát bức
điện ná sẽ luôn được in ra và có thể tắt báo động ở máy thu. Vì vậy,
số 00 phải được sử dụng cho Bức điện Cấp cứu/ Khẩn cấp ban đầu.
Những bức điện thông thường khác và bức điện dịch vụ không nên
được phân định số 00. Thực tế, trong bất kỳ trường hợp nào, máy
thu không thể loại bỏ được các loại thông tin An toàn mang tính
chất sống còn, nên lưu ý cân nhắc khi sử dụng các ký hiệu B3B4=
00.
2. CÊp ®é u tiªn cña bøc ®iÖn Navtex
• Cảnh báo Vital (Cấp độ Nguy hiểm)
• Cảnh báo Important (Cấp độ Quan trọng)
• Cảnh báo Routine (Cấp độ Thông thường)
Chú ý: Cả Cảnh báo Nguy hiểm và Quan trọng sẽ
thường cần thiết được lặp lại, nếu vẫn còn hiệu lực,
vào phiên phát tiếp theo trong lịch trình định sẵn.
III. Hệ thống SafetyNET
1. Khái niệm
• Hệ thống mạng vệ tinh truyền chữ trực tiếp tự động SafetyNET
hoạt động do Inmarsat cung cấp một dịch vụ Thông tin an toàn
hàng hải bổ sung cho dịch vụ NAVTEX. Hệ thống này đóng vai
trò không thỏ thiếu trong hệ thống GMDSS. Các tàu phải có
khả năng thu được thông tin của mạng SafetyNET khi ra khỏi
phạm vi phủ sóng của NAVTEX và càng quan trọng khi ở khu
vực bờ biển không có NAVTEX.
• Nhà cung cấp thông tin chuyển thông tin an toàn hàng hải của
hệ thống SafetyNET về một vùng nhất định tới một trạm vệ tinh
mặt đất Inmarsat-C đỏ phát thông qua mạng vệ tinh đến một
vùng đại dương. Do đó, tàu có thể nhận được thông tin an toàn
hàng hải của hệ thống SafetyNET ở bất cứ vị trí nào trong khu
vực đại dương đó, không phụ thuộc vào khoảng cách của tàu
đến trạm vệ tinh mặt đất và nhà cung cấp thông tin. Đây là một
ưu điỏm rõ ràng khi hành hải ở vùng biỏn xa nhưng máy thu
nhất thiết phải chọn đỏng khu vực đại dương nếu không sẽ thu
nhầm sang thông báo cho khu vực đại dương khác.
S¬ ®å ph¸t Th«ng tin An toµn Hµng h¶i b»ng HÖ thèng SafetyNet
2. Các đặc trưng của phát MSI qua Hệ thống
SafetyNET
• Đỏ đảm bảo thu được thông tin an toàn hàng hải phát
theo lịch, thiết bị thu phải được chỉnh cộng hưởng về
vệ tinh và kênh phù hợp ở thời gian nhất định bằng
cách đăng ký vào vùng Đại dương thích hợp.
• Đối với một vùng NAVAREA/METAREA mà được phủ
sóng bởi nhiều vệ tinh, các bức điện thông tin an toàn
hàng hải theo lịch như thông báo hàng hải và thông
tin thời tiết sẽ được phát bởi duy nhất một vệ tinh
được chỉ định mà thôi.
• Đối với một vùng NAVAREA/METAREA nhất định mà
được phủ sóng bởi nhiều vệ tinh, các bức điện thông
tin an toàn hàng hải không theo lịch như thông báo
bão và các bức điện chuyển tiếp cấp cứu sẽ được phát
bởi tất cả các vệ tinh phủ sóng vùng đó.