Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

Thuyết trình quá trình cung ứng tiền tệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (489.98 KB, 33 trang )

Chương 15
Quá trình cung ứng tiền tệ


Mục tiêu của chương



Hiểu rõ được vai trò và chức năng của ngân hàng trung ương trong việc kiểm
soát lượng tiền cung ứng, kiểm soát hệ thống ngân hàng.



Có cái nhìn bao quát về cách thức hệ thống ngân hàng tạo ra tiền, làm nền tảng
cho việc nghiên cứu môn học này.


Nội dung
1

Hệ thống Dự trữ Liên bang Mỹ (FED)

2

Kiểm soát cơ số tiền tệ

3

Tạo ra bội số tiền gửi – một mô hình đơn

4



5

Các nhân tố xác định cung tiền

Mô hình số nhân tiền tệ


Ba tác nhân trong quá trình cung ứng tiền tệ

Các ngân hàng
thương mại
Ngân hàng
trung ương

Cung ứng
tiền tệ

Người gửi
tiền


Hệ thống Dự trữ Liên bang Mỹ (FED)

Hệ thống Dự trữ Liên bang gồm 12 ngân hàng dự trữ Liên bang trong các thành phố
lớn, đóng tại Washington, D.C.

Ba chức năng cơ bản:






Chỉ đạo chính sách tiền tệ
Thanh toán các séc
Điều hành hoạt động hệ thống ngân hàng


Hệ thống Dự trữ Liên bang Mỹ (FED)



Tài khoản chữ T đơn giản của FED

Dự trữ Liên Bang
Tài sản có

Tài sản nợ

Chứng khoán chính phủ

Đồng tiền lưu hành

Tiền cho vay chiết khấu

Tiền dự trữ


Tài sản nợ






Bao gồm đồng tiền lưu hành và các khoản dự trữ.
Đóng vai trò quan trọng trong lượng tiền cung ứng.
Cơ số tiền tệ = tổng tài sản nợ tiền tệ của Fed + các tài sản nợ tiền tệ của kho bạc Mỹ

Đồng tiền lưu hành

Tổng tài sản nợ của
FED
Các khoản tiền dự trữ


Tài sản nợ





Đồng tiền đang lưu hành: tổng lượng tiền đang lưu thông trong tay dân chúng.
Các khoản tiền dự trữ: bao gồm các món tiền gửi ở Fed và các tiền mặt được lưu giữ của các ngân hàng.
Các khoản tiền dự trữ là tài sản có của ngân hàng, nhưng là tài sản nợ của Fed vì các ngân hàng có thể yêu
cầu thanh toán chúng bất cứ lúc nào và Fed buộc phải thực hiện các trách nhiệm nợ của mình bằng các tờ
giấy bạc.
Tăng dự trữ




tăng mức tiền gửi

tăng tiền cung ứng

Tiền dự trữ 2 loại: bắt buộc và tùy ý.


Tài sản có
Dự trữ Liên Bang
Tài sản có

Tài sản nợ

Chứng khoán chính phủ

Đồng tiền lưu hành

Tiền cho vay chiết khấu

Tiền dự trữ

Thay đổi trong tài sản có

thay đổi tiền dự trữ

thay đổi lượng tiền cung ứng.

Tài sản có mang lại lãi suất trong khi tài sản nợ không thanh toán lãi suất.




Các chứng khoán chính phủ: gồm các chứng khoán do kho bạc Mỹ phát hành.
Fed mua chứng khoán



tăng TSC

tăng lượng tiền cung ứng

Tiền cho vay chiết khấu: Fed cung cấp tiền dự trữ cho hệ thống ngân hàng bằng cách cho các ngân hàng vay
chiết khấu.
Fed tăng cho vay chiết khấu

tăng tiền cung ứng


Kiểm soát cơ số tiền tệ



MB = C + R

o

MB: cơ số tiền tệ

o

C: Tiền đang lưu hành


o

R: Tiền dự trữ trong hệ thống ngân hàng



Fed điều chỉnh cơ số tiền tệ thông qua hoạt động mua bán chứng khoán chính phủ trên thị trường mở, fed
tập trung vào cơ số tiền tệ chứ không chỉ tập trung vào các dự trữ.


o
o

Các nghiệp vụ trên thị trường mở của FED
Mua chứng khoán từ một ngân hàng hoặc giới phi ngân hàng
Bán chứng khoán cho một ngân hàng hoặc giới phi ngân hàng


Mua chứng khoán từ một ngân hàng

Hệ thống ngân hàng
Tài sản có
Chứng khoán

-100

Tiền dự trữ

+100


Tài sản nợ
 

FED
Tài sản có
Chứng khoán



+100

Tài sản nợ
Tiền dự trữ

+100

Kết quả: tiền dự trữ (R) tăng thêm $100 và tiền lưu hành (C) không tăng nên cơ số tiền tệ (MB) tăng $100.


Mua chứng khoán từ giới phi ngân hàng

TH1: cá nhân hoặc công ty bán $100 trái khoán cho FED rồi gửi tấm séc

TH2: cá nhân hoặc công ty bán $100 trái khoán cho FED đổi tấm séc của

của FED vào ngân hàng địa phương.

FED lấy tiền mặt tại ngân hàng địa phương.


Giới phi ngân hàng
Tài sản có

Tài sản nợ

Chứng khoán -100
Tiền dự trữ

Giới phi ngân hàng
Tài sản có

 

Chứng khoán -100

+100

Tiền dự trữ

Tài sản nợ
 

+100

Hệ thống ngân hàng
Tài sản có
Tiền dự trữ

Tài sản nợ
+100


Tiền gửi có thể phát hành
séc

FED
Tài sản có
Chứng khoán
 

+100

Tài sản nợ
Tiền dự trữ

+100

FED
+100

Tài sản có

Tài sản nợ

Chứng khoán +100

Đồng tiền lưu +100

 

hành



Mua chứng khoán trên thị trường mở



Tác dụng của một vụ mua trên thị trường tự do đối với tiền dự trữ khác đi tùy theo việc người bán các trái khoán đó
giữ món tiền thu được dưới dạng tiền mặt hoặc là dưới dạng tiền gửi.

Nếu số tiền thu được là tiền mặt

không thay đổi tiền dự trữ

Nếu số tiền thu được là tiền gửi

tăng tiền dự trữ



Tác dụng của một vụ mua trên thị trường tự do đối với cơ số tiền tệ luôn như nhau, dù tiền thu được là tiền mặt hay
tiền gửi.
Tác dụng của vụ mua bán trên thị trường tự do đối với tiền dự trữ là không chắc chắn như đối với cơ số tiền tệ.

FED có thể kiểm soát cơ số tiền tệ một cách có hiệu quả thông qua nghiệp vụ thị trường mở hơn là chỉ qua tiền dự trữ.


Bán trên thị trường mở




Phân tích tương tự trường hợp mua trên thị trường mở.


Sự chuyển đổi từ tiền gửi sang tiền mặt



Khi Fed không tiến hành cách nghiệp vụ trên thì một sự chuyển đổi từ tiền mặt sang tiền gửi cũng tác động
đến tiền dự trữ trong hệ thống ngân hàng và FED.

Giới phi ngân hàng
Tài sản có

Tài sản nợ

Tiền gửi có thể

-100 phát hành séc

Tiền mặt

+100

FED

 
Tài sản có
 

Đồng tiền lưu hành +100


Hệ thống ngân hàng
Tài sản có
Tiền dự trữ

Tài sản nợ

Tiền dự trữ
Tài sản nợ

-100

Tiền gửi có thể phát hành

-100

séc

Tác động thực với cơ số tiền tệ là không có. So với tiền dự trữ, cơ số tiền tệ là biến số ổn định hơn.

-100


Tiền cho vay khiết khấu



FED cho một ngân hàng vay

Hệ thống ngân hàng

Tài sản có
Tiền dự trữ

FED
Tài sản nợ

+100

Tiền cho vay chiết khấu

Tài sản có
+100

Tiền cho vay chiết

Tài sản nợ
+100

Tiền dự trữ

+100

khấu



Một ngân hàng thanh toán khoản vay

Hệ thống ngân hàng
Tài sản có

Tiền dự trữ

FED
Tài sản nợ

-100

Tiền cho vay chiết khấu

Tài sản có
-100

Tiền cho vay chiết
khấu

Cơ số tiền tệ thay đổi một đối một với món tiền vay từ FED

Tài sản nợ
-100

Tiền dự trữ

-100


Nhận xét về khả năng của FED đối với kiểm soát cơ số tiền tệ





FED có thể kiểm soát cơ số tiền tệ tốt hơn là kiểm soát tiền dự trữ.




MBn = MB – BR

Cơ số tiền tệ gồm 2 thành phần: Một thành phần FED có thể kiểm soát chặt chẽ đó là cơ số tiền không vay
(MBn), một thành phần FED kiểm soát kém chặt chẽ là số tiền vay chiết khấu từ FED (BR).
Lý do tách biệt MBn ra khỏi MB vì MBn gắn với các nghiệp vụ thị trường mở, nằm dưới sự kiểm soát trực tiếp
của FED, trong khi đó MB thì FED kiểm không hoàn toàn chặt chẽ do có BR.


TẠO RA BỘI SỐ TIỀN GỬI – MỘT MÔ HÌNH ĐƠN






Tạo ra tiền gửi : Ngân hàng đơn lẻ
Tạo ra tiền gửi : Hệ thống ngân hàng
Dẫn xuất công thức để tính bội số tiền gửi
Nhận xét mô hình đơn


Tạo ra tiền gửi : Một ngân hàng đơn lẻ

100$ tiền dự trữ đổi thành tiền cho vay
Tiền dự trữ vượt trội (excess

reserves)

Cho vay 100$

100$ với 100$ tiền gửi bổ sung
các ngân hàng khác


Tạo ra tiền gửi : Hệ thống ngân hàng


Tạo ra tiền gửi : Hệ thống ngân hàng

: thay đổi trong tổng tiền gửi có

thể phát séc trong hệ thống ngân
hàng
r : tỉ lệ dự trữ bắt buộc
: Thay đổi khoản dự trữ trong
hệ thống ngân hàng.


Tạo ra tiền gửi : Hệ thống ngân hàng


Tạo ra tiền gửi

1 ngân hàng riêng lẻ

Hệ thống ngân hàng tổng thể


Tạo ra tiền gửi chỉ bằng số tiền dự trữ quá mức của nó chứ

Tạo ra bội số tiền gửi

không thể tạo ra bội số tiền gửi.

Tiền dự trữ vượt mức chuyển từ ngân hàng này sang ngân hàng

Không thể cho vay số tiền lớn hơn số tiền dự trữ vượt mức

khác , không rời khỏi hệ thống ngân hàng.

Bội số tăng tiền gửi được tạo ra do tăng tiền dự trữ của hệ thống ngân hàng được gọi là số nhân tiền gửi đơn ( single
deposit multiplier).

Số nhân tiền gửi đơn


Dẫn xuất công thức để tính bội số tiền gửi
Giả thiết rằng các ngân hàng không giữ lại bất kì khoản tiền dữ trự quá mức nào, khi đó:

RR : tổng tiền dự trữ bắt buộc đối với hệ thống ngân hàng
R: tổng tiền dự trữ đối với hệ thống ngân hàng


Nhận xét mô hình đơn
Việc tạo ra tiền gửi thực tế ít máy móc hơn nhiều so với điều mà mô hình đơn cho thấy.




Việc nắm giữ tiền mặt sẽ không tạo ra bội số tiền gửi giống như tiền gửi có thể phát séc làm

Ví dụ: Nếu món cho vay 90$ của ngân hàng A không được đem gửi mà được giữ ở dạng tiền mặt thì không có gì được gửi ở
ngân hàng B và quá trình tạo tiền dừng lại. Tổng gia tăng trong cung tiền lúc này chỉ là 190$ chứ không phải 1000$.



Một trong các ngân hàng không cho vay hoặc mua chứng khoán hết tất cả tiền dự trữ vượt mức.

Ví dụ: Nếu Ngân hàng A quyết định nắm giữ 90$ tiền dự trữ vượt trội, sẽ không có tiền gửi ở Ngân hàng B, quy trình tạo
tiền dừng lại.


×