Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Bài tập lớn Thông gió mỏ hầm lò

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.9 KB, 34 trang )

Bài tập lớn
Thông gió mỏ hầm lò
Sinh Viên : Vũ Văn Quyền
Lớp

: Khai Thác K48

Đề Bài:
Một mỏ than hầm lò có một cụm vỉa ( nh hình vẽ), khai thác
3lò chợ dài với sản lợng hàng năm là 800 000 tấn. Hãy chọn các
thông số mở vỉa, chuẩn bị hợp lý và tính toán thiết kế thông gió
chung cho mỏ đảm bảo an toàn và hiệu quả.

1

2

v1

v2


Mở đầu
Trong công nghiệp khai thác hầm lò, việc đảm bảo cho
công nhân và thiết bị máy móc làm việc trong mỏ đợc an toàn
là một trong những nhiệm vụ hàng đầu. Để đảm bảo thực hiện
tốt nhiệm vụ trên ngoài các công tác nh: chống giữ đờng lò,
điều khiển áp lực mỏ và sửa chữa đờng lo thì công tác
không thể thiếu đối với tất cả các mỏ hầm lò đó là công tác
thông gió. Chúng ta cần phải tiến hành thông gió cho mỏ vì
những nguyên nhân cơ bản sau:




Trong quá trình hoạt động khai thác của mỏ làm phát sinh
ra hàng loạt các chất khí độc, khí cháy nổ, khí phóng xạ nh: CH4
, CO , H2 , NO , NO2 , H2S , NH3 , hơi asen , hơi thuỷ ngân
Trong những trờng hợp nồng độ của các chất khí nói trên có trong
mỏ vợt quá nồng độ cho phép sẽ gây nguy hiểm cho con ngời và
các thiết bị máy móc hoạt động trong mỏ. đặc biệt khi các chất
khí cháy nổ đạt đến nồng độ nhất định nào đó sẽ gây ra
cháy nổ làm sập đờng lò dẫn tới những thiệt hại vô cùng to lớn về
ngời cà của. Vì vậy phải thờng xuyên đa một lợng gió sạch vào
để hoà loãng nồng độ của các chất khí và nhanh chóng đa da
khỏi mỏ.



Trong mỏ thờng xuyên phát sinh ra một lợng bụi khá lớn, lợng
bụi này ảnh hởng tới hoạt động của thiết bị máy móc trong mỏ


nh: giảm năng suất, giảm tuổi thọ của máy, làm máy móc chóng
hỏng Ngoài ra còn ảnh hởng lớn tới sức khỏe của ngời lao động
làm việc trong mỏ. Do đó cần đa gió sạch vào để hoà loãng lợng
bụi và nhanh chóng đa ra khỏi mỏ.


Cần thờng xuyên đa một lợng gió sạch từ ngoài vào mỏ để
tạo điều kiện về vi khí hậu thuận lợi cho công nhân và máy móc
làm việc nh: đảm bảo về nhiệt độ, độ ẩm cho phép, đảm bảo
cung cấp đủ lợng khí ôxy để cho công nhân và máy móc làm

việc an toàn, tạo luồng gió lu thông trong mỏ.
Với vai trò to lớn nh trên thì công tác thông gió phải đợc tính
toán lựa chọn phơng pháp, thiết bị thông gió hợp lý nhất, đảm
bảo an toàn nhất cho các hoạt động trong mỏ.
Trong bài tập này đợc chia thành hai phần:
Phần I : Lựa chọn các thông số mỏ vỉa và khai thác cho mỏ.
Phần II: Thiết kế thông gió chung cho mỏ.

PHầN I :
LựA CHọN CáC THÔNG Số Mở VỉA Và KHAI THáC
I . đặc điểm khu mỏ.
1. Điều kiện địa chất khu mỏ.
Trong bài tập này ta tiến hành thiết kế cho khu mỏ có điều
kiện địa chất đơn giản: Đất đá ổn định và có hệ số kiên cố
trung bình f = 7. Địa hình khu mỏ cao, không có hồ ao, sông
suối trên bề mặt, không có các công trình cần bảo vệ trên bề
mặt, trong khu vực mỏ không có các đứt gãy và các phay phá
địa chất. Điều kiện địa chất thuỷ văn đơn giản, chịu tác dụng
chủ yếu của nớc ma và nớc ngầm. Địa hình nơi tiến hành đào


cặp giếng đứng là tơng đối bằng phẳng, công tác xây dựng
mạt mỏ ít tốn kém vì không phải san gạt mặt bằng mỏ.
2. Đặc điểm của vỉa than.
Khu mỏ tiến hành thiết kế thông gió gồm 2 vỉa than V 1 và
V2 nằm song song với nhau và cách nhau một khoảng k = 50m.
Hai vỉa có chiều dày trung bình là m 1 = m2 = 2,5m, có cấu tạo
đơn giản ( góc dốc của vỉa ổn định, vỉa dốc đứng = 300,
vỉa kéo dài theo phơng , giả sử chiều dài theo phơng của vỉa là
S = 200m). Các vỉa than nằm trong đất đá đồng nhất nên co

thể tiến hành khai thác đồng thời cả hai vỉa than .
II. thiiết kế mở vỉa.
1.

Lựa chọn các thông số của vỉa.
Để thuận lợi cho cho việc tính toán lựa chọn các thông số mở vỉa
cũng nh.
Chiều dài lò xuyên vỉa tầng I là L1 = 100m.
Chiều dài lò xuyên vỉa tầng II là L2 = 240m.
Chiều dài lò xuyên vỉa tầng III là L3 = 380m.


1
H1

2
L1

H2
L2

300

H3
L3
v1

50m

v2


2 .Các thông số mở vỉa
Các thông số mở vỉa bao gồm:
-

Kích thớc ruộng mỏ : S , H .

-

Chiều dài lò chợ Lc.

-

Kích thớc trụ bảo vệ St .

-

Chiều cao theo độ dốc của tầng ht .



Kích thớc ruộng mỏ:
Thông thờng ruộng mỏ gồm 2 kích thớc cơ bản là chiều dài
theo phơng và chiều dài theo hớng dốc. Trong bài tập này ta chọn
chiều dài theo phơng là S = 2000m và chiều dài theo hớng dốc là
H = 170/sin300 = 340m.



Chiều dài lò chợ Lc .

Khi sử dụng công nghệ khai thác thủ công (là khoan nổ
mìn và chống bằng cột chống thuỷ lực đơn ) để khai thác các


vỉa dốc nghiêng thì lò chợ dài thông thờng có chiều dài là Lc =
110 ữ 135m. Trong bài tập này ta chọn chiều dài lò chợ là L c =
130 m.


Kích thớc trụ bảo vệ St .
Trong quá trình khai thác, để bảo vệ đờng lò dọc vỉa vận
chuyển ta phải để lại các trụ bảo vệ. Tuỳ thuộc vào từng độ sâu
khác nhau mà chiều cao trụ bảo vệ cũng khác nhau. Trong bài tập
này ta đi xác định chiều cao trụ bảo vệ các đờng lò dọc vỉa
vận chuyển tầng II và tầng III. Chiều cao trụ bảo vệ đợc xác
định theo công thức của giáo s M.M Prôtôđiakônôp :
L .H
cos
c
5
f

St =

, m.

Trong đó:
= 300 góc cắm của vỉa than.
Lc - chiều dài lò chợ, m.
f : hệ số kiên cố của đất đá , f = 7.

: hệ số tính đến độ kiên cố của đất đá và than, với độ
kiên cố của đất đá
f=7 nên ta chọn = 1,0.
H : chiều sâu từ mặt đất tới đờng lò cần bảo vệ. Chiều
sâu từ mặt đất tới
đờng lò dọc vỉa vận chuyển tầng II là H m2 =H1 + H2 = 70
+ 30 = 100m.


Chiều sâu từ mặt đất tới đờng lò dọc vỉa vận chuyển
tầng III là
H m3 = H1 + H2 + H3 = 30 + 70 +70 = 170m.
Vậy chiều cao trụ bảo vệ đờng lò dọc vỉa vận chuyển tầng II
là:

S2 =

cos 300
130.100
.1.
5
7

= 7,5 m .

chọn S2 = 8 m.

Chiều cao trụ bảo vệ đờng lò dọc vỉa vận chuyển tầng III là.

S3 =

2.

cos 300
130.170
.1 .
5
7


9,7 m.

Chọn S3 = 10 m.

Thiết kế mở vỉa.
Ta lựa chọn phơng án mở vỉa bằng giếng đứng nhiều mức với
lò xuyên vỉa chính, giếng đặt tại trung tâm của ruộng mỏ.



Sơ đồ mở vỉa.


1 2

A

B
(I)

30


3

6a=6b

5a=5b

4

(II)

100

170

7

23

8

16a=16b

9a=9b

(III)

24

A v1


B v2


A-A

4

5a

5b
11

10

(II)
12

13
9a

8

14

9b
15

(III)



B-B

6a

4

6b
18

17

(II)
19

16a

8

16b

20

22

21
(III)




Trình tự đào lò.
Ta tiến hành mở vỉa cho tầng II: khi tầng I đang khai thác
thì tiếp tục đào sâu thêm cặp giếng đứng 1 , 2 tới độ sâu
100m thì đào sân giếng 7, đào đờng lò xuyên vỉa 8 vào gặp
vỉa than V1 và vỉa than V2 .
Để chuẩn bị cho vỉa V 1, từ lò xuyên vỉa 8 ta tiến hành đào
lò dọc vỉa vận chuyển về hai phía của ruộng mỏ là 9a và 9b,
đào lò cắt 10 và 11 để tạo lò chợ ban đầu cho tầng. Để bảo vệ
lò chợ 10 và 11 ta đào lò song song 12 và 13. Để liên hệ giữa lò
song song 12,13 với lò dọc vỉa vận chuyển 9 ta đào họng sáo 14
và 15.
Để chuẩn bị cho vỉa V 2, từ lò xuyên vỉa 8 ta đào lò dọc vỉa
vận chuyển về hai phía của ruộng mỏ là 16a và 16b, đào lò cắt


17 và 18 để tạo lò chợ ban đầu cho tầng. Để bảo vệ lò chợ 17 và
18 ta tiến hành đào lò song song 19 và 20. Để liên hệ giữa lò
song song 19 và 20 với lò dọc vỉa vận chuyển 16 ta đào họng
sáo 21 và 22.
Khi đang khai thác tâng II thì tiến hành chuẩn bị cho tầng
III bằng cách đào sâu thêm giếng đứng tới độ sâu 170m thì
đào sân giếng 23, đào lò xuyên vỉa 24.
Các công tác chuẩn bị tiếp theo cho tầng III đợc tiến hành tơng
tự nh tầng II.
Công tác vận tải than.



Than từ các lò chợ vận chuyển bằng máng trợt xuống loc dọc vỉa
vận

chuyển của tầng và đợc vận chuyển bằng băng tải ra lò xuyên
vỉa rồi theo lò xuyên vỉa tới sân giếng và đợc trục tải lên mặt
mỏ.
Trong bài tập này ta tiến hành khai thác đồng thời 4 lò chợ, khi
đó công tác vận tải đợc thể hiện theo sơ đồ sau ( hớng mũi tên
là hớng vận chuyển than):

loứchụù10
loứchụù11
loứchụù17
loứchụù18


12
13
19
20

14
15
21
22

9a
9b
16a
16b

Thông gió :
Sơ đồ thông gió cho toàn mỏ :


8

7

1

maở
t moỷ


7
gioựsaùch

8

9a

14

12

10

9b

15
21
22


13
19
20

11
17
18

16a
16b

4

1
23



5a
5b
6a
6b

24

2

maở
t moỷ


Thoát nớc:
Nớc từ lò chợ thoát ra đợc chảy về hầm chứa nớc ở độ sâu 100m
và sau đó dùng máy bơm ly tâm bơm nớc lên mặt mỏ.

3.

lựa chọn tiết diện đờng lò.
Trong bài tập này ta không đi tính toán cụ thể tiết diện
từng loại đờng lò mà để đơn giản ta đi lựa chọn tiết diện của
các loại đờng lò. Theo kinh nghiệm thì tiết diện của các loại đờng lò có thể lựa chọn nh sau:



Tiết diện của giếng đứng chính : Sđ c
Với mỏ có sản lợng hàng năm là An = 800 000 t/năm thì ta sử
dụng thiết bị trục tải là thùng skíp loại trung bình . Khi đó tiết
diện giếng đứng chính có thể chọn là Sđ c = 20m2.



Tiết diện giếng đứng phụ Sđp .
Ta lựa chọn đứng phụ có tiết diện giếng hình tròn và diện tích
tiết diện là Sđp = 15m2.



Tiết diện lò xuyên vỉa và lò dọc vỉa vận chuyển Sx.
Đối với lò xuyên vỉa và lò dọc vỉa vận chuyển ta chọn tiết diện
hình vòm tờng đứng 1 tâm với tiết diện là Sx = 9 m2.
III. hệ thống khai thác.



Việc lựa chọn hệ thống khai thác và công nghệ khai thác
hợp lý có một vai trò vô quan trọng trong ngành công nghiệp khai
thác, nó quyết định tới hiệu quả và giá thành khai thác. Đồng thời
còn góp phần nâng cao năng suất lao động, đảm bảo sản lợng
năm của mỏ.
Lựa chọn hệ thống khai thác.
Do khu mỏ tiến hành thiết kế có đặc điểm địa hình, địa
chất đơn giản, mỏ
thuộc loại I nên ta chọn hệ thống khai thác cột dài theo phơng.
Công nghệ khai thác thủ công : khấu than bằng khoan nổ mìn,
vận tải than trong lò chợ bằng máng trợt, chống lò bằng cột chống
thuỷ lực đơn.
Sơ đồ hệ thống khai thác.



B

10a
A

12

5a
(II)
9a

8


14

9b

11
13
15

(III)
B

5b

4

A


A-A

C«ng t¸c chn bÞ.



C«ng t¸c chn bÞ cho tÇng II cđa vØa V 1 vµ tÇng II cđa vØa V2 lµ
t¬ng
tù nhau, nªn ta chØ tr×nh bµy c«ng t¸c chn bÞ cho tÇng II cđa
vØa V1.
Tõ lß xuyªn vØa 8 tiÕn hµnh ®µo lß däc vØa vËn chun vỊ hai

c¸nh cđa tÇng lµ 9a vµ 9b, ®µo lß c¾t 10 vµ 11 ®Ĩ t¹o lß chỵ ban
®Çu cho tÇng. Trong qu¸ tr×nh khai th¸c, ®Ĩ b¶o vƯ lß chỵ ta
®µo lß song song ch©n 12 vµ 13. §Ĩ liªn hƯ gi÷a lß song song 12
vµ 9a ta ®µo häng s¸o 14, liªn hƯ gi÷a lß song song 13 víi 9b ta
®µo häng s¸o 15.
C«ng t¸c vËn t¶i



lòchợ10
lòchợ11

12
13

14
15

9a
9b

7

8

1

mặ
t mỏ


4

ra ngoà
i

C«ng t¸c th«ng giã.



giósạch

8

9a

14

12

10

9b

15

13

11

5a

5b


IV: công nghệ khai thác.
Từ việc nghiên cứu điều kiện của khu khai thác, cấu tạo
của vỉa than ta thấy có thể lựa chon công nghệ khai thác thủ
công : khấu than bằng khoan nổ mìn, chất tải thủ công lên máng
trợt, chống dữ lò chợ bằng cột thuỷ lực đơn và điều khiển áp lực
mỏ bằng phá hoả đá vách.
1.
Các thông số lò chợ.
Sản lợng lò chợ :



Theo bài ra, khu mỏ tiến hành khai thác đồng thời 4 lò chợ với sản
lợng
hàng năm là An = 800 000 t/năm. Trong đó sản lợng than thu đợc trong quá trình đào lò chuẩn bị là Acb = 0,06. An = 0,06 . 800
000 = 48000 t. Nh vậy sản lợng năm ở lò chợ là A nl = 752 000
t/năm.
Sản lợng năm của 1 lò chợ là A1 = Anl / 3 = 188 000 t/năm .
Sản lợng ngày đêm của 1 lò chợ :
Ang- đ = A1 / N = 188 000/300 = 627 000

t/ng-đ .

( N = 300 số ngày làm việc trong một năm).
Chiều dài lò chợ Lc.




Trong bài tập này ta sử dụng lò chợ dài để khai thác cho vỉa
than dốc
nghiêng với công nghệ khai thác thủ công . Vì vậy chiều dài lò
chợ thờng lấy trong khoảng từ 120m đến 135m , ta chọn chiều
dài lò chợ là Lc = 130 m.
Tiến độ 1 chu kỳ ltđ .



Do ta sử dụng vì chống thuỷ lực đơn có chiều dài xà là 1,2m
nên
tiến độ một chu kỳ là ltđ = 1,2m.


Chiền cao lò chợ mc.



Khi khai thác vỉa than dày 2,5m và chống lò bằng cột
thuỷ lực đơn,
để đảm bảo an toàn cho công tác khai thác và chống giữ lò
chợ ,ta tiến hành khấu than với chiều cao lò chợ là m c = 2,0m, còn
lại 0,5 m than ở nóc sẽ tiến hành thu hồi trong quá trình phá hoả.
2.

Các quá trình công nghệ ở lò chợ:
a). Công tác khấu than lò chợ.
Phơng pháp khấu than lò chợ đợc áp dụng là phơng pháp
khoan nổ mìn. Với chiều dài lò chợ Lc = 130m đợc chia làm 4

đoạn, mỗi đọan có chiều dài l 1 = 32,5m. Dự kiến mối ca khấu
than ở 2 đoạn lò chợ và sau 2 ca sẽ khấu và chống hết chiều dài
lò chợ, ca 3 sử dụng để kết thúc chu kỳ( một chu kỳ gồm 3 ca,
mỗi ca gồm 8 giờ).
b). Tính toán hộ chiếu khoan nổ mìn.
Loại thuốc nổ: Hiện nay trong ngành khai thác than ở



Việt Nam, loại
Thuốc nổ đợc sử dụng phổ biến nhất là loại thuốc nổ AH-1. Do
đó trong bài tập nay ta sử dụng loại thuốc nổ này. Đặc tính kỹ
thuật của thuốc nổ AH-1
stt

Đặc tính kỹ thuật

Đơn
vị
gam

Giá trị

1

Khối lợng thỏi thuốc

200

2


Đờng kính thỏi thuốc

mm

36

3

Chiều dài thỏi thuốc

mm

200

4

Mật độ thuốc nổ

g/cm3

0,95 ữ 1,1


5

Khả năng công nổ

cm3


6

Sức công phá

mm

Phơng



250 ữ 260
10

pháp nổ: Chọn phơng pháp nổ mìn điện,

dùng kíp nổ là loại
kíp điện vi sai, có thời gian chậm vi sai là 25 ms.
Chiều dài lỗ khoan Lk : Khi khai thác với chiều cao lò chợ



là mc = 2,0m
ta bố trí 2 hàmg lỗ khoan với chiều dài của lỗ khoan là :

Lk =

l td
. sin

, m.


Trong đó: ltđ = 1,2m tiến độ 1 chu kỳ.
= 750 góc nghiêng lỗ mìn.
= 0,9 hệ số sử dụng lỗ mìn.

Thay số vào ta đợc :

Lk =

1,2
0,9. sin 750

Chỉ tiêu thuốc nổ chuẩn qt



c

= 1,4 m.
: Là lợng thuốc nổ cần

thiết khi nổ làm tơi
vụn 1m3 than nguyên. Theo kinh nghiệm thì chỉ tiêu thuốc nổ
chuẩn có giá trị trong khoảng 0,1 ữ 0,15 kg/m3. Chọn qt c = 0,15
kg/m3.
Số lợng lỗ mìn bố trí trên toàn bộ chiều dài đờng lò Nl



.

Số lợng lỗ mìn đợc xác định theo công thức:

Nl =

qtc .Lc .mc .l td
.d 2 .K n

, lỗ .


Trong đó: qt c = 0,15 kg/m3 chỉ tiêu thuốc nổ chuẩn.
Lc = 130m chiều dài lò chợ.
mc = 2,0m chiều cao lò chợ.
ltđ = 1,2m tiến độ 1 chu kỳ.
= 1000kg/m3 mật độ nạp thuốc.
d = 0,036 m - đờng kính thỏi thuốc.
Kn = 0,2 hệ số nạp thuốc.
Thay số vào ta đợc:

Nl =

0,15.130.2.1,2
1000.0,0362.0,2

= 180 lỗ .

Tổng chiều dài các lỗ khoan Ltk - đợc xác định theo




công thức
Ltk = Nl . Lk = 180 . 1,4 = 252m.
Khoảng cách giữa các lỗ khoan d k- đợc xác định theo



công thức
dk = 2 .Lk/ Nl = 260/180 = 1,45 m.
Lợng thuốc nổ sử dụng trong 1 chu kỳ



Q ck : Đợc xác

định theo công
thức :

Q CK = Lc . ltđ . mc . qtc = 130 . 1,2 . 2 . 0,15 =

46,8 kg.


Lợng thuốc nổ nạp trong 1 lỗ khoan ql :
ql = Qck/ Nl = 46,8 / 180 = 0,26 kg.



Lợng thuốc nổ nổ trong 1 đợt Q1 :
Trên chiều dài lò chợ ta chia làm 4 đoạn, mỗi đoạn dài 32,5m.
Ta tiến hành nổ làm hai đợt :

Đợt 1 nổ đoạn 1 và đoạn 3.


§ît 2 næ ®o¹n 2 vµ ®o¹n 4.
VËy lîng thuèc næ cho 1 ®ît : Q1 = QCK/ 2 = 46,8/2 = 23,4 kg.
c). Hé chiÕu khoan næ m×n:
Ta chØ tr×nh bµy hé chiÕu khoan næ cho 1 ®o¹n ®êng lß cã
chiÒu dµi 32,5 m.

L1

22
23'

21
A

21'
4

dk

3
2
1
1'

B

S¬ ®å ®Êu kÝp.


4'
3'

2'

22'

A

B


+
1

2

1'

2'

3

4

21

22


4'

21'

22'

-

-

3'

23'

Trình tự nổ mìn: trên gơng bố trí 2 hàng lỗ mìn :
hàng mìn vách
(gồm các lỗ mìn 1 ,2 , 3, 4 , , 21 , 22 ) và hàng mìn nền
(gồm các lỗ mìn 1 , 2 , 3 , 4 , , 21 , 22 , 23 ). Hàng mìn
vách tiến hành nổ vi sai với độ chậm vi sai là 25 ms còn hàng
mìn nền tiến hành nổ tức thời.

-

Vận tải than trong lò chợ bằng máng trợt.
d). Tính toán thành lập hộ chiếu chống giữ lò chợ.
Trong bài tập nay ta không đi tính toán các thông số để
thành lập hộ chiếu chống giữ lò chợ, để đơn giản ta tiến hành
chọn các thông số chống giữ nh sau:
Khoảng cách giữa các hàng cột chống d c = 0,8m . khoảng
cách giữa các cột chống trong một hàng L td = 1,2m .Vì chống

phá hoả là chồng cũi bằng gỗ.
Hộ chiếu chống giữ lò chợ.


A-A

B

B

L td

chồ
ng cũ
i

B-B
0,5m

dc

2,0m
A

L td

A

chồ
ng cũ

i

Cộ
t chố
ng
tạm


ng trượt
3. TÝnh to¸n thµnh lËp biĨu ®å chu kú s¶n xt vµ biĨu ®å tỉ
chøc nh©n lùc.
Trong phÇn nµy ta chØ tiÕn hµnh thµnh lËp biĨu ®å chu kú
s¶n xt vµ biĨu ®å tỉ chøc nh©n lùc cho mét lß chỵ.
§Ĩ ®¶m b¶o thêi gian lµm viƯc ®¹t hiƯu qu¶ kinh tÕ cao, ta
lùa chän mét chu kú s¶n xt gåm 3 ca, mçi ca gåm 8 giê. C¸c
c«ng viƯc, sè c«ng nh©n thùc hiƯn c«ng viƯc trong mçi ca nh
sau:


Ca I:



- Nạp , nổ mìn : Do đội thợ nổ mìn của mỏ thực hiện.
-

Khoan lỗ mìn ở hai đoạn lò chợ , số công nhân thực hiện

là 6 ngời.
- xúc bốc, sửa gơng, chống lò ở hai đoạn lò chợ (đoạn 1 và

đoạn 3) , số
công nhân thực hiện 20 ngời.
- Chuyển gỗ : chuyển từ lò thông gió xuống đoạn đờng lò 3
và đoạn 4, có
4 công nhân chuyển gỗ.

-

Ca II:
Nạp, nổ mìn ở hai đoạn lò còn lại : do đội thợ nổ mìn
của mỏ thực hiện.

-

Khoan lỗ mìn ở hai đoạn lò chợ tiếp theo, số công nhân
thực hiện là 6 ngời.

-

Xúc bốc, sửa gơng, chống lò ở hai đoạn lò chợ, số công
nhân thực hiện là 20 ngời .

-

Chuyển gỗ từ lò vận tải lên hai đoạn lò chợ 1 và 2. số ngời thực hiện là 4 ngời.



Ca III :


-

Chuyển máng trợt, số công nhân thực hiện là 10 ngời.

-

Xếp chồng cũi mới, số công nhân thực hịên là 20 ngời.

-

Phá hoả, thu hồi than nóc và củng cố lò chợ, số công
nhân thực hiện là 30 ngời.
Từ khối lợng công việc trong một ca ta lựa chọn một đội thợ
trong một ca là 30 công nhân.


Thành lập biểu đồ chu kỳ sản xuất và biểu đồ tổ chức nhân lực
.

Phần ii
Thiiết kế thông gió chung cho mỏ .
I . lựa chọn phơng pháp và sơ đồ thông gió.
Thông gió là một khâu quan trọng trong khai thác hầm lò,
nó có nhiệm vụ cung cấp một lợng khí sạch để hoà loãng lợng khí
độc , lợng bụi sinh ra trong quá trình khai thác và nhanh chóng
đa chúng ra khỏi mỏ. Đồng thời tạo điều kiện về vi khí hậu
thuận lợi cho công nhân và thiết bị máy móc làm việc.
Với những điều kiện cụ thể của khu mỏ đợc tiến hành thiết
kê nh: mỏ thuộc loại mỏ hạng I, lợng khí độc và khí nổ thoát ra
ít, ruộng mỏ có cấu tạo đơn giản( kích thớc theo đờng phơng

và theo độ dốc ở hai cánh của ruộng mỏ là nh nhau). Do vậy ta
lựa chọn phơng pháp thông gió đẩy với sơ đồ thông gió trung
tâm chính.
Ii . tính toán lợng gió chung cho mỏ.
Để có thể lựa chọn đợc thiết bị thông gió phù hợp và đáp
ứng đợc nhu cầu gió của mỏ thì ta phải tiến hành xác đinh lợng
gió chung cần đa vào mỏ. Để tính toán lợng gió chung ta sử dụng
phơng pháp tính từ trong ra ngoài( tức là tính toán lợng gió sử
dụng ở các hộ tiêu thụ và từ đó tính toán lợng gió chung của mỏ).
1 . Tính lợng gió ở lò chợ đang hoạt động Qlchđ .
Trong bài tập này tiến hành khai thác 4 lò chợ đồng thời, ta
đi tính lợng gió cần cung cấp cho 1 lò chợ đang hoạt động q lchđ .


Tính theo số ngời lớn nhất làm việc trong lò chợ qlchđ 1:
Lợng gió cần cung cấp đợc xác đinh theo công thức
qlchđ 1 = 4 . n = 4 . 30 = 120 m3/phút.
( trong đó n = 30 số ngời lớn nhất làm việc trong lò chợ).


Tính theo lợng thuốc nổ nổ đồng thời trong lò chợ q llhđ


2

.

Công thức xác định:

qlchđ 2 =


34
B.Vlc
t

, m3/phút.

Trong đó: t - thời gian thông gió sau nổ mìn , t = 30 phút.
B - lợng thuốc nổ nổ đồng thời , B = 23,4 kg.
Vlc thể tích lớn nhất của lò chợ, đợc xác định theo công thức:
, m3.

Vlc = 3. Lc . Ltđ . mc

Với Lc chiều dài lò chợ, Lc = 130m.
Ltđ - tiến độ lò chợ, Ltđ = 1,2m.
mc chiều cao lò chợ, mc = 2,0m.


Vlc = 3 . 130 . 1,2 . 2 = 936 m3.

Thay số vào ta đợc:
qlchđ 2 =

34
23,4.936
30

= 168 m3/phút.


Tính theo độ xuất khí CH4 , qlchđ 3 .



Công thức xác định:
q CH 4 .100

qlchđ 3 =

n n0

m3/phút.

Trong đó:
qCH4 cờng độ xuất khí CH4.
Với mỏ hạng I ta chọn qCH4 = 2 ( m3/T 24h).
n nông độ khí mêtan tối đa cho phép ở luồng gió thải ra
theo quy phạm
an toàn, n = 0,5 %.


n 0 nồng độ khí mêtan có trong luồng gió sạch đa vào,
chọn n0 = 0,1%.
Thay số vào ta đợc:

qlchđ 3 =

2.100.100
=
( 0,5 0,1).24.60


34 m3/phút.

Tính theo yếu tố bụi , qlchđ 4 .



Công thức xác định :
qlchđ 4 = 60 . Slc . Vt
Trong đó :

m3/ phút.

Slc tiết diện lớn nhất của lò chợ, đợc xác định theo

công thức
Slc = 3. Ltđ . mc = 3 . 1,2 . 2 = 7,2 m2.
Vt tốc độ gió tối u, khi thông gió đẩy ta chọn Vt = 0,7
m/s.
Thay số vào ta đợc:
qlchđ 4 = 60 . 7,2 . 0,7 = 302,4


m3/phút.

Theo tốc độ gió tối thiểu qlchđ 5 .
Công thức xác định:
qlchđ 5 = Slc . Vmin

, m3/phút.


Trong đó:
Slc = 7,2m- tiết diện lớn nhất của lò chợ.
Vmin - tốc độ gió nhỏ nhất ở gơng lò, chọn Vmin = 0,15 m/s .
Thay số vào ta đợc:
qlchđ 5 = 7,2 . 0,15 . 60 = 64,8 m3/phút.
Vậy lợng gió cần cung cấp cho 1 lò chợ hoath động là:


×