Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

cấu trúc các hợp chất steroit từ cây bình bát (Annona reticulata L.)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.66 MB, 69 trang )

1

MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới ẩm, gió mùa nên có hệ thực vật rất
phong phú và đa dạng với hơn 12.000 loài, bao gồm hơn 300 họ và 1.200 chi.
Nguồn thực vật phong phú này đã cung cấp cho con người nhiều sản phẩm
thiên nhiên có giá trị. Các sản phẩm thiên nhiên có hoạt tính sinh học có ứng
dụng rất lớn trong nhiều lĩnh vực khác nhau của cuộc sống, đặc biệt dùng làm
thuốc chữa bệnh. Các loại thuốc thảo mộc ít gây tác dụng phụ và ít độc hại
cho người sử dụng. Chúng được dùng như tác nhân điều trị trực tiếp, làm chất
dò sinh hoá để làm sáng tỏ nguyên lí dược học hoặc làm chất chuẩn để phát
triển các loại thuốc mới. Chính vì vậy việc nghiên cứu hoá học cũng như hoạt
tính sinh học của các loài cây thuốc có ý nghĩa quan trọng cho việc sử dụng
một cách hợp lý và có hiệu quả, nhất là nguồn tài nguyên thiên nhiên này.
Từ trước đến nay trên thế giới các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính
sinh học luôn đóng một vai trò quan trọng trong đời sống của con người. Các
hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học được dùng làm nguyên liệu cho
công nghiệp dược phẩm làm thuốc chữa bệnh, công nghiệp thực phẩm, hương
liệu và mỹ phẩm... Thảo dược là nguồn nguyên liệu trực tiếp hoặc là những
chất dẫn đường để tìm kiếm các loại biệt dược mới. Theo số liệu thống kê cho
thấy khoảng trên 60% các loại thuốc đang được lưu hành hiện nay hoặc đang
trong giai đoạn thử nghiệm có nguồn gốc từ các loại hợp chất thiên nhiên. [5]
Ở nước ta, số loài thuộc chi Na (Annona) có 4 loài trong đó 3 loài là
cây trồng [2]. Na xiêm (Annona muricata L.) có nguồn gốc châu Mỹ và được
nhập sang các nước nhiệt đới khác. Quả chín ăn ngon (ăn tươi hoặc nghiền
pha thành “kem sinh tố”). Lá dùng làm gia vị và chữa sốt rét, chữa ho; quả
chữa kiết lỵ; hạt để duốc cá, làm thuốc trừ sâu [1,2].


2



Cây bình bát (Annona reticulata L.) là loài cây phổ biến ở các nước
Việt Nam, Trung Quốc và được dùng làm thuốc chữa bệnh, đồ gỗ… nhưng
chưa được nghiên cứu nhiều về thành phần hoá học. Chính vì vậy chúng tôi
chọn đề tài “Phân lập và xác định cấu trúc các hợp chất steroit từ cây
bình bát (Annona reticulata L.) ở Việt Nam” từ đó góp phần xác định thành
phần hoá học của bình bát và tìm ra nguồn nguyên liệu cho ngành dược liệu,
hương liệu.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Trong luận văn này, chúng tôi có các nhiệm vụ:
- Chiết chọn lọc với các dung môi thích hợp để thu được hỗn hợp các
hợp chất của bình bát (Annona reticulata L.).
- Sử dụng các phương pháp sắc ký và kết tinh phân đoạn để phân lập
các hợp chất.
- Sử dụng các phương pháp phổ để xác định cấu trúc các hợp chất thu
được.
3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là bình bát (Annona reticulata L.) thuộc họ Na
(Annonaceae) ở Việt Nam.


3

Chương 1
TỔNG QUAN
1.1. Chi Na (Annona)
1.1.1. Đặc điểm thực vật chi Na
Họ Na (Annonaceae) còn được gọi là họ Mãng cầu, là một họ thực vật
có hoa bao gồm các loại cây thân gỗ, cây bụi hay dây leo. Với khoảng 2.300
đến 2.500 loài trong 120 - 130 chi, đây là họ lớn nhất của Bộ mộc lan

(Magnoliales). Chi điển hình của họ này là Annona (Na hay Mãng cầu ta;
Mãng cầu xiêm hay Mãng cầu gai). Họ này sinh trưởng chủ yếu ở vùng nhiệt
đới, và chỉ có một ít loài sinh sống ở vùng ôn đới. Khoảng 900 loài ở Trung
và Nam Mỹ, 450 loài ở Châu Phi, và các loài khác ở châu Á [2].
Trong đó, chi Annona (8 loài) gồm: Annona cherimola, A.glabra,
A.montana, A.muricata, A.reticulata, A.squamosa, A.artemoya (A. cherimola
x squamosa), A.Purpurea.
1.1.2. Thành phần hóa học
Những năm gần đây họ Na được nhiều nhà khoa học trên thế giới quan
tâm nghiên cứu. Đặc biệt, nhóm nghiên cứu của Y. C. Wu (Đài Loan) [41] đã
tìm được hơn 100 hoạt tính sinh học của các chất tách ra từ cây họ Na
(Annonaceae). Trong đó có nhiều chất có độc tính, hoạt tính kháng vi trùng,
ức chế sự tái tạo tế bào HIV, chống đông tụ tiểu cầu.
Nhóm nghiên cứu của D.Q. Yu (Trung Quốc) [52] đã nghiên cứu và
tách được các chất có khả năng chống u bướu từ thực vật họ Na: có khoảng
50 acetogenin, 12 styrylpyron và 25 polyoxygenat cyclohexen mới được tách
ra từ 5 loài Uvaria, 4 loài Goniothalamus và 1 loài Annona. Bước đầu kiểm
tra hoạt tính sinh học, phần lớn các chất mới tách ra có các hoạt tính chống u,
bướu quan trọng. Trong quả có 72% glucose, 14,52% saccharose, 1,73%


4

tinh bột, 2,7% protid và vitamin C. Trong lá có một alcaloit vô định hình,
không có glucozit, lá xanh chứa 0,08% dầu. Hạt chứa 38,5-42% dầu, trong đó
thành phần axit béo là: axit stearic(9,3%), axit oleic (37%), axit linoleic
(10,9%), acid arachidic (3,3%) và isoricinoleic acid (9,8%) [26]. Trong hạt có
một alcaloit vô định hình gọi là anonain. Chất độc trong hạt và rễ là các
glycerit và các axit có phân tử lớn. Lá, vỏ và rễ chứa axit hydrocyanic. Vỏ
chứa anonain.

o
NH

o

Anonain (1)
Trong các bộ phận khác của Na có alkaloit, chẳng hạn như aporphine,
roemerine,norcorydine, corydin,

norisocorydine, glaucine và anonain

(Kowalska và Puett, 1990) [29].
1.1.2.1. Hợp chất acetogenin
Các hợp chất acetogenin thiên nhiên có mạch cacbon dài từ 35-37, nó
được bắt nguồn từ axit béo C-32/C-34 kết hợp với một đơn vị 2-propanol,
các acetogenin có tính chất như một chuỗi dài aliphatic gắn vào vòng lacton có nối đôi ở vị trí ,  trên vòng còn mang một nhóm metyl, đôi khi
kết hợp với ketolacton, ngoài ra còn gắn với một, hai hoặc ba vòng
tetrahyđrofuran, trên mạch chính có gắn các nhóm thế hyđroxyl, acetoxyl,
keton, epoxid và diol, trên mạch chính của một vài hợp chất acetogenin còn
có liên kết đôi C=C [10], [18], [42],[45]
Bảng 1.4. Một số hợp chất acetogenin trong các bộ phận của cây


5

na xiêm [17, 21-23, 26, 28, 32, 34-36, 50,52]
TT

Hợp chất


TT

Hợp chất

1

Annocatalin

43

Javoricin

2

Annohexocin

44

longifolicin

3

Annomonicin

45

Montanacin

4


Annomontacin

46

Montecriscin

5

cis-annomontacin

47

Montecristin

6

Annomuricatin A

48

Muracin A - G

7

Annomuricatin A & B

49

Muricapentocin


8

Annomuricatin C

50

Muricatalicin

9

Annomuricin A

51

Muricatalin

10

Annomuricin B

52

Muricatenol

11

Annomuricin C

53


muricatetrocin A

12

cis và trans – Annomuricin – D – one

54

muricatetrocin B

13

Annomuricin E

55

Muricatin D

14

Annomutacin

56

Muricatocin A - C

15

Annonacin


57

muricin A

16

cis – Annonacin

58

muricin B

17

iso – Annonacin

59

muricin C

18

Annonacin A

60

muricin D

19


cis-10-R-annonacin A-on

61

muricin E

20

Trans-10-R-annonacin A-on

62

muricin F

21

Annonacin B

63

muricin G

22

Annonacin-10-on

64

Muricin H


23

Annonacinon

65

Muricin I

24

Annopentocin A

66

Muricoreacin

25

Annopentocin B

67

Muricohexocin


6

26

Annopentocin C


68

Murihexocin 3

27

Cohibin A

69

Murihexocin A – C

28

Cohibin B

70

Murihexol

29

Cohibin C

71

Murisolin

30


Cohibin D

72

cis - Panatellin

31

Corepoxylon

73

cis - Reticulatacin

32

Coronin

74

cis-Reticulatacin-10-on

33

Corossolin

75

Reticilin


34

Corossolon

76

Robustocin

35

cis – Corossolon

77

Rolliniastanin 1 & 2

36

Donhexocin

78

Sabadelin

37

Epomuricenin A & B

79


Solamin

38

Gigantetrocin

80

Cis - solamin

39

Gigantetrocin A & B

81

Uvariamicin I

40

Gigantetrocinon

82

Cis - uvariamicin IV

41

Gigantetronecin


83

Xylomaticin

42

Goniothalamicin
Các nhà khoa học đã xác định cấu tạo hóa học và thử tác dụng sinh học

của chúng (về tim mạch, độc tính và các hoạt tính dược lí khác). Một số hợp
chất có tiềm năng ứng dụng rất lớn để sản xuất thuốc chữa bệnh.
* Các acetogenin thuộc kiểu monotetrahydrofuran:
Trong cấu trúc của phân tử các hợp chất loại này có vòng
tetrahydrofuran, hai hay nhiều nhóm – OH, có hoặc không có liên kết đôi C=
C.


7

Hợp chất (9) (0,0021%), (15) (0,0032%), (18) (0,0021%) được M.C.
Jaramillo và các cộng sự [26] phận lập và xác định cấu trúc vào năm 1999 từ
vỏ của quả na xiêm.
35

H3C

O

1


34

O
OH
4

10

(CH2)5

OH

OH

OH
11

O

15

(CH2)3

threo

OH

20


trans

(CH2)11CH3

erythreo

(9) Annomuricin A
35

H3C

O
34

1

O
OH
4

10

(CH2)5

OH

OH

OH
11


15

(CH2)3

O

20

threo

H

(CH2)11CH3

threo

trans

(15) Annonacin
35

H3C

O
34

1

O

OH
4

(CH2)5

10

OH

OH

OH
11

15

(CH2)3

threo

H

O

trans

20

(CH2)11CH3


erythreo

(18) Annonacin A
Hai hợp chất mono-tetrahydrofuran (13) và (49) được Geum-Soong
Kim và các cộng sự [28] phân lập từ lá của cây na xiêm.
trans
35

threo

threo
(CH2)10

20

OH

O

15

OH

erythro OH
11

10

OH


(13) Annomuricin E

OH
4

2

1

O

O


8

trans

(CH2)10

35

threo

threo
O

20

OH


OH

12

15

8

OH

OH

OH

O

1

4

O

(49) Muricapentocin
Vào năm 2001 Chih-Chuang Liaw (Đài Loan) và các cộng sự [36] đã
phân lập và xác định được cấu trúc hợp chất (5), (64), (65) từ hạt và hợp chất
(1), (35) từ lá của na xiêm. Đây là các hợp chất thuộc loại monotetrahydrofuran.
OH
32


29

15

19

28

OH

35

4

O

OH

OH

O

O

(1) Annocatalin
OH

OH
34


10

17

22

O

4

OH

OH

37

O

O

(5) Cis – annomontacin
OH

OH
32

19

O


20

16

15

10

O

35

O

O

(35) Cis – corossolon
35

OH
25

OH

24

15

19


O

O

OH
O

(64) Muricin H


9

OH
15
37

O

OH

OH

O

O

(65) Muricin I
Fang-Rong Chang and Yang-Chang Wu (Đài Loan) [17] đã phân lập
và xác định được bảy hợp chất cytotoxic monotetrahydrofuran acetogenin:
muricin A-G (57-63), các hợp chất này được phân lập từ hạt của na xiêm.

OH
32

27

15

19

26

OH

4

O

HO

OH

35

H

O

O

(57) Muricin A

OH
32

27

15

19

26

OH

4

O

OH

H

OH

35

O

O

(58) Muricin B

OH
O

OH

H

HO

OH

O

O

(59) Muricin C
OH
23

22

OH

19

15

4

O


HO

OH

H

O

O

(60) Muricin D
OH

OH
O
HO

OH

H
O

(61) Muricin E

O


10


OH
O

OH

OH H
O

OH

O

(62) Muricin F
OH

OH
O

OH H
O

OH

O

(63) Muricin G
Trong công trình nghiên cứu của Christophe Gleye (Pháp) và các cộng
sự [20] đã phân lập đồng thời xác định cấu trúc của các hợp chất acetogenin
(72), (73), (74), (80), (81), (82) những hợp chất này thuộc loại cismonotetrahydrofuran được trích từ rễ cây na xiêm.
OH


OH

H3C

O

(CH2)n

O

R
(CH2)m

O

CH3

(CH2)5

threo

threo
A

STT

Hợp chất

m


n

R

A

72

cis-Panatellin

2

13

H

cis

73

cis-Reticulatacin

6

11

H

cis


74

cis-Reticulatacin-10-on

6

11

O

cis

80

cis-Solamin

4

11

H

Cis

81

cis- Uvariamicin I

4


13

H

Cis

82

cis-Uvariamicin IV

2

15

H

Cis

* Các acetogenin thuộc kiểu non-monotetrahydrofuran:
Hợp chất (52) thuộc loại non-tetrahydrofuran (THF), bốn nhóm –OH
và một liên kết đôi C = C gắn trên mạch dài aliphatic được De Yu LI (Trung


11

Quốc) và các cộng sự tách và xác định cấu trúc từ hạt của quả na xiêm. [35]
O

treo OH

CH3(CH2)13

19

OH

cis
10

18

(CH2)4

O
37

4

14

15

OH

OH

(52) Muricatenol

Công trình nghiên cứu của Christophe Gleye (Pháp) và cộng sự [52] đã
phân lập được hai hợp chất acetogenin non - monotetrahydrofuran, chúng

được tách ra từ hạt của trái na xiêm. Trên mạch chính có gắn với hai nhóm OH liền kề nhau và một liên kết đôi C = C
22

34

HO

21

O

OH

O

CH3

O

CH3

(29) Cohibin C
20

HO

19

O


OH

(30) Cohibins D

Trong công trình nghiên cứu của C. Gleye (Pháp) và các cộng sự phân
lập hợp chất (46) từ rễ của cây na xiêm, hợp chất này thuộc loại acetogenin
điol liền kề và trên mạch chính có chứa hai liên kết đôi C = C [21].
O

O

OH

(CH2)7

(CH2)10

CH3

OH

(46) Montecristin
Một kiểu cấu trúc khác của acetogenin là sabadelin (78) được
Christophe Gleye (Pháp) và các cộng sự [23] phân lập được từ dịch chiết
metanol của rễ cây na xiêm. Hợp chất này có chứa vòng peroxit và một liên
kết đôi trên mạch chính.


12


35
34

O

33

H3C

32

(CH2)11

18

17

14

2

(CH2)7

13

O

O

(78) Sabadelin


Các acetogenin quan trọng nhất là anonin hoặc anonacin: simicin,
annonastatin, bullatacin, ullatacinone và squamocin. Những chất nàycó tác
dụng độc hại khi ăn côn trùng và có thể ức chế sự phát triển của côn trùng,
phát triển và sinh sản. Anonins gây độc tế bào Aedes aegypti với nồng độ chỉ
10 ppm, cơ chế hoạt động của nó là gây ức chế hô hấp (Londershausen et al,
1991 a, b) [37]. Các asimicin có hiệu quả chống lại loại sâu bệnh, chẳng hạn
như A.aegypti, A.vittatum, A. gossypii, Colliphora vicina, Epilachna
varivertis, Tetranychus urticae, và Caenoharbiditis. Hợp chất này có 256
đồng phân được biết đến, trong đó bullatacin là độc nhất (Li et al, 1990) [31].
Bullatacin nguyên nhân gây tử vong 80% của A. aegypti, A.gossypii và
Diabrotica undecimpunctata khi ở nồng độ 1, 10 hoặc 24 ppm, tương ứng.
Một số này acetogenin có thể được sử dụng như côn trùng thuốc chống
(Hernández và Angel, 1997) [25].
Trong đó có 7 cấu định trúc mới được xác định là: squamocin - O1, - O2
(Araya et al., 2002) [14], squamosten - A (Araya et al., 1994a) squamocin –
N, - E, - B. (Sahai et al., 1994) [14], và squamostanal – A (Araya et al.;1994b)
[32].
trans
erythro

Me

(CH2)5

threo

(CH2)10

O


O
OH

threo
trans

Me

OH

OH
56

O

O


13

Squamocin (79)

OH

OH

OH

HO

O

H3C

O

O

O
CH3

Squamostatin- A (80)

OH

HO

OH

O

O

O

H3C

O
CH3


Squamosin 2 (81)

R3

HO

OH
O

H3C
R

O

O

4

R2

R1

O
37

Squamocin 2 (81)

R1 = H

R2 = H


R3 = OH

R4 = H

Squamocin – C (82)

R1 = H

R2 = H

R3 = H

R4 = OH

Squamocin –G (83)

R1 = OH

R2 = H

R3 = H

R4 = H

Squamocin – L (84)

R1 = H

R2 = H


R3 = H

R4 = H

Squamocin –O1,- (85)- O2 (86)

R1 = H

R2 = OH

R3 = OH

R4 = H


14

R3

HO

OH

O

O

O


H3C

R2

O

R1

37

Squamocin – D (87)

H

H

OH

Squamocin – F (88)

H

OH

H

Squamocin – H (89)

OH


H

H

Squamocin – M (90)

H

H

H

HO

OH

O

O

O

H 3C

O
37

Squamocin – N (91)
O


OH

HO
O
H3C

O

HO

OH

CH3

14. Squamosten – A (92)
R

HO

OH
O

H3 C

O

O

O
37


Squamocin- B (93)

R= OH

Squamocin- J (94)

R= H

HO

OH
H3 C

O

O

O
R

O
37

Squamocin- E (95)

R= OH


15


Squamocin- K (96)
HO

OH
O

H3 C

R= H
O

O

O
37

Squamocin- J (97)
R2

OH

OH

HO
O

H3C

O


O
R1

O
37

Squamostatin- A (98)

R1 =OH

R2 = H

Squamostatin- B (99)

R1 = H

R2 = OH

Squamostatin- D (100)

R1 = H

R2 = H

OH

HO

OH


O

H3C

O

O
R

O
37

(101)
(102)

Squamostatin- C
Squamostatin- E

R=H
R = OH

O

O

H

O
18


Squamostanal-A (103)
Nhóm nghiên cứu H. Xie, X. Y. Wei, J. D. Wang, M. F.Liu, R. Z.
Yang ( 2003) đã xác định chất xytotoxic acetogenin mới từ hạt cây Na.


16

CH3
o

o
o
o

CH3

Squamostolide (104)
1.1.2.2. Các hợp chất ligan
R. Ranjan và M. Sahai [44] đã tách và phân lập được 3 chất từ hạt na :
H3CO

H3CO

o

o

o


o

o

HOH 2C

o

R1

o

CH2

H

HO

OCH 3

OCH3

OH

cleomiscosin A (105)

R= H

cleomiscosin B (107)


R= OMe

cleomiscosin C (106)

1.1.2.3. Ankaloit
Kết quả nghiên cứu của nhóm nghiên cứu M. Lebrinni, F Robert, C
Roos [40] tìm thấy sự ảnh hưởng của hai hợp chất ankaloit từ cây Na lên sự
ức chế an mòn thép trong HCl, đó là liriodenide, oxoanalobin.


17

o

o
N

o

N

O

NH

o

OH

OH


OCH3

Liriodenide (108)

oxoanalobin (109)

Một báo cáo mới cho biết 3 ankaloit N-Nitrosoxylopine, roemerolidine,
duguevalline tách từ cây Na có tác dụng chống sốt rét [49]
OCH3
o

o

o
N

o

N

O

NH

o

N

o


o

OH

OCH3

OH

OCH3

N-Nitrosoxylopin (110)

Roemerolidin (111)

Duguevallin (112)

Hợp chất benzylisoquinolin đã được tách ra từ cây Annona squamosa
gồm: reticulin (113) là một chất thường thấy của benzyltetrahydroisoquinolin,
coclaurin (114) và N-methylcoclaurin (115).

H 3 CO
N

HO

R3
R2

R1



18

113

R1 = CH3

R2= OH

R3 = OCH3

114

R1 = H

R2 = H

R3 = OC

115

R1 = CH3

R2= H

R3 = OH

1.1.2.4. Hợp chất xyclopeptit
Protit chiếm 2,7% hạt na, trong có cấu trúc được nhóm tác giả Y. L.

Yang, K. F. Hua, P. H. Chuang, S.H. Wu,K. Yuhwu, F. R. Chang, và Y. C.
Wu [53] xác định gồm 2 chất mới là xiclosquamosin H (116) -1 và - I(117)-2,
và sáu hợp chất đã biết là squamin A (118)-3, squamin B (119)-4,
xiclosquamosin A (120)-6, xi-closquamosin D (121)-7, xiclosquamosin E
(122)-8,và cherimolacy-clopeptide B (123)-9.


19

Các hợp chất xyclopeptit được Li Chao Ming lần đầu tiên tách ra từ hạt
của quả bình bát (Annona glabra) [33] vào năm 1995. Ngày này đã có nhiều
công trình nghiên cứu về việc phân tách loại hợp chất này từ na xiêm.


20

H
C

HN
C
HC

C
O

Phe

NH


Val

O

Pro

CH
C

O

N
C

Ser

O

H2 C

NH
CH

Gly

OH

O
O


HN

Ala

C

C
H2

C
NH

Annomuricatin A (124)
Vào năm 1995, nhóm nghiên cứu của Li Chao-Ming đã tiến hành phân
lập và đã xác định được cấu trúc của annomuricatin A (124) từ hạt của quả na
xiêm [32]. Từ hạt của cây na xiêm nhóm nghiên cứu cũng phân lập và xác
định được cấu trúc annomuricatin B (125) vào năm 1996 [34].
O
NH2

C
H
C

C

Asn

O


H
N
C

C
HC

Ala CH

O

HC
N

H
N

C

O

Pro

NH

Trp

O

CH


Thr

O

HN

Leu

O

Gly

C
C
H2

N
H

O
C

C

N
H

NH


CH

Annomuricatin B (125)


21

Năm 2004, Alassane Wélé và các cộng sự [50], từ hạt của na xiêm đã
phân lập được hợp chất mới annomuricatin C (126).
C

HC
O
HN Phe
C

H3C

H
N
Val

CH
O

C
NH
Ser
CH


O

H2C Gly

O

HN
C

CH3

O

Ala

O

Pro

N

OH

C

NH

CH

C


CH3

Annomuricatin C (126)
1.1.2.5. Hợp chất diterpenoit kauran
Nhiều hợp chất diterpenoit kauran đã được tách ra từ cây na và trong
số đó nhiều chất có hoạt tính sinh học cao, như hợp chất axit 16β,17dihydroxy-ent-kaurane-19-oic (131) được tách từ quả Annona squamosa có
hoạt tính chống sự sao chép HIV trong tế bào bạch cầu H9 với giá trị ED50 =
0,8 µg/ml. [36]
R1
H3C

H3C

H

R2

H
R3

Bảng 1.2.5: Các hợp chất diterpenoit kauran từ cây na


22

TT

Hợp chất


R1

R2

R3

127 axit ent-kaur-16-en-19-oic

C=C

COOH

128 ent-kaur-16-en-19-ol

C=C

CH2OH

129 axit 17-hydroxy-16α-hydro-ent-kauran-19-oic

CH2OH

H

COOH

130 axit 16α,17-dihydroxy-ent-kauran-19-oic

CH2OH


OH

COOH

131 axit 16β,17-dihydroxy-ent-kauran-19-oic

OH

132 axit 16α-hydroxy-ent-kauran-19-oic

CH3

CH2OH CH2OH
OH

COOH

133 axit 17-hydroxy-16β-hydro-ent-kauran-19-oic

H

CH2OH COOH

134 axit 17-acetoxy-16β-hydro-kauran-19-oic

H

CH 2OAc COOH

135 17-dihydroxy-16β-hydro ent-kauran-19-al


H

CH2OH

CHO

136 axit 19-formyl-ent-kauran-17-oic

H

COOH

CHO

137 axit 4α-hydroxy-19-nor-ent-kauran-17-oic

H

COOH

OH

138 16β,17-dihydroxy-ent-kauran-19-al

OH

CH2OH

CHO


139 19-nor-ent-kauran-4α,16β,17-triol *

OH

CH2OH

OH

140 axit 17-acetoxy-16β-hydroxyl-kauran-19-al

OH

CH 2OAc

CHO

 Hoạt tính
Squamotacin là acetogenin từ vỏ cây có hoạt động gây độc tế bào
chống lại ung thư tuyến tiền liệt dòng tế bào (Hopp et al, 1996). [41]
Rễ được sử dụng để điều trị bệnh lỵ cấp tính, trầm cảm và các bệnh tủy
sống, trong khi lá đã được sử dụng trong trường hợp sa hậu môn, đau và sưng
(Chao-Ming et al., 1997). [10]


23

Trà làm từ gốc rễ là tẩy cao, trong khi nó được làm từ các lá nhẹ là thuốc
nhuận tràng (Leal, 1990). Nó có tác dụng bổ tiêu hóa đường ruột (Leal, 1990).
Ethanol chiết xuất từ vỏ cây xuất hiện có tác dụng chống khối u hoạt động.

Chất chiết xuất từ hạt có độc tính rất cao với côn trùng [26].
Quả na vị ngọt, chua, tính ấm; có tác dụng hạ khí tiêu đờm. Quả xanh
làm săn da, tiêu sưng. Hạt Na có vị đắng, hơi hôi, tính lạnh, có tác dụng thanh
can, giải nhiệt, tiêu độc, sát trùng. Lá cũng có tác dụng kháng sinh tiêu viêm,
sát trùng. Rễ cầm ỉa chảy.

 Sử dụng:
Trồng na chủ yếu để lấy quả ăn tươi. Quả Na ngon, ngọt, có mùi thơm
thanh khiết nên được nhiều người ưa thích. Nhiều nước như Ấn Độ, Braxin,
Thái Lan đánh giá Na rất cao. Quả na chín được dùng với tác dụng bổ dưỡng,
rất tốt cho người cao tuổi, người mới ốm dậy và phụ nữ sau khi sinh.
Ngoài ra quả na dùng chữa đi lỵ, tiết tinh, đái tháo, bệnh tiêu khát. Quả
xanh dùng chữa lỵ và ỉa chảy. Quả Na điếc dùng trị mụn nhọt, đắp lên vú bị
sưng. Hạt thường được dùng diệt côn trùng, trừ chấy rận. Lá na dùng trị sốt
rét cơn lâu ngày, mụn nhọt sưng tấy, ghẻ. Rễ và vỏ cây dùng trị ỉa chảy và
trục giun.
Ở Vân Nam (Trung Quốc), lá dùng trị xích lỵ cấp tính; lá dùng trị trẻ
em lòi dom; quả dùng trị phù thũng ác tính.
Ở Thái Lan, lá tươi và rễ dùng trị chấy, mụn nhọt, nấm tóc và lang ben.
Ở Ấn Độ, rễ được dùng gây xổ; hạt, quả và lá dùng diệt côn trùng, duốc cá,
diệt chấy; hạt kích thích, chất chiết xuất từ những hạt Na được sử dụng để gây
sẩy thai bởi các bộ lạc ở Madhya Pradesh (Salluja và Santani, 1990) [41],
thường được kết hợp với lá của cây Zeylanica.


24

1.2. Cây bình bát
1.2.1. Đặc điểm thực vật
Tên khoa học: Annona reticulata L.

Tên thường: bình bát (custard-apple)
Chi Na: Annona
Họ Na: Annonaceae
Cây có thể cao từ 6,0 đến 7,5 m, có nhiều nhánh bên, thân cây có dạng
hình trụ, có nhiều lổ vỏ và có lông màu cà phê rất ngắn [41]. Người ta cho
rằng, mặc dù loài bình bát là loài cây được thuần hóa, nhưng quả của nó lại
không ngon.
Các lá có dạng thuôn dài hình mũi mác và màu xanh đen, chiều dài của
lá từ 25 đến 30cm và rộng khoảng 7cm, trên lá có từ 10 đến 20 cặp gân lá và
ở cuống lá có nhiều lông tơ.
Hoa của nó rất giống với hoa của na (Annona squamosa), chỉ khác là,
hoa thường tập hợp lại thành cụm từ 2 đến 10 hoa, với chiều dài của cuống
hoa từ 1,5-3,0cm. Loài cây này có khả năng thụ phấn tự nhiên thấp và khả
năng đậu trái kém.
Quả của nó nặng từ 0,1 đến 1,0 kg và thường có hình trái tim, nhưng
đôi khi có dạng hình nón, hình trứng, thỉnh thoảng không có hình dạng cụ thể,
chiều dài của quả từ 10 đến 12 cm. Vỏ quả có có màu vàng hơi đo đỏ và dai,
với các đường viền rất rõ trên lá noãn (khoảng 5 đến 6 hõm nghiêng). Thịt
quả có màu trắng sữa và có mùi thơm nhưng vị thì nhạt nhẽo. Quả bình bát
được coi là loại kém ngon nhất trong các loại cây thuộc họ na được trồng để
ăn quả. Mỗi quả có khoảng hơn 40 hạt, các hạt có dạng hình thuôn, màu đen
và hơi nâu.
Bình bát được cho là có nguồn gốc tại Antilles và một số khu vực ở
vùng ven Caribbean. Từ Antilles , các nhà thám hiểm người Tây Ban Nha đã


25

mang loài này đến Mexico, và từ đó, chúng được phân bố đến châu Á và
Châu Phi. Tế bào nguyên thủy đầu tiên được Người Mĩ bản địa và những cư

dân hoang dã ở vùng Costa Rica mang sang. Ngày nay, mặc dù loài này phân
bố khá rộng rãi ở vùng nhiệt đới, nhưng quả của nó không có giá trị về mặt
kinh tế.
Bình bát là loài rất phổ biến, thường được tìm thấy ở các vườn nhà của
các thành phố hoặc thị trấn ven biển ở khắp nhiệt đới Châu Mĩ. Nó cũng được
trồng nhiều ở Ấn Độ, Sri Lanka, Malay Archipelago, Polynesia, Philippin,
Australia và hầu hết ở các nước châu Phi.

1.2.2. Thành phần hóa học
Thịt quả chín có màu vàng kem, nhiều và có vị ngọt, hàm lượng axit
thấp. Tuy nhiên, mùi vị của quả không bằng của các quả từ loài khác trong
chi Na (như là Annona cherimoya và Annona squamosa). Các thành phần cụ
thể được trình bày ở bảng dưới đây [41]:


×