Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

GIÁO TRÌNH PHAY BÀO CĂN BẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 13 trang )

BÀI MỞ ĐẦU: AN TỒN LAO ĐỘNG

1. Tất cả học sinh khi vào xưởng thực tập phải ăn mặc gọn gàng,
phải mặc đồng phục đúng qui đònh, đi giầy có quai hậu hoặc giầy
bảo hộ lao động.
Chấp hành đúng giờ giấc đã qui đònh: Sáng: 7 h30 - 10h45;
Chiều: 13h30 - 15h45.
2. Học sinh phải tuyệt đối chấp hành đúng các qui tắc an toàn khi
vận hành máy, không được tự ý sử dụng máy khi giáo viên
hướng dẫn không phân công.
3. Trong khi thực tập nếu máy có sự cố phải báo ngay cho G.V hướng dẫn.
Thực hiện nghiêm chỉnh việc bảo dưỡng máy hàng ngày và vệ sinh
khu vực thực tập sau giờ thực tập.

4. Học sinh thực tập bộ phận nào phải ở bộ phận đó, không được
sang bộ phận khác chơi hoặc đi lại, đùa nghòch trong khu vực thực
tập.
5. Nêu cao tinh thần giữ gìn và bảo vệ tài sản của nhà trường.
Nếu mất mát, hư hỏng không chính đáng phải sửa chữa hoặc
bồi thường toàn bộ tài sản cho nhà trường.
6. Tất cả học sinh phải tự giác chấp hành và nhắc nhở mọi người
tuân thủ nội qui trên đây cũng như qui đònh chung khác .

Lưu hành nội bộ

1


Bài 1: THAO TÁC SỬ DỤNG MÁY PHAY
1.Mục tiêu :


-Biết vận hành và làm đúng các thao tác khi sử dụng máy phay.
-Biết thay đổi tốc độ trục chính đúng thao tác.
-Biết mở và đóng chuyển động chính máy theo chiều thuận
và nghòch.
-Biết vận hành bàn máy dọc, bàn máy ngang, bệ công xôn
bằng tay và tự động.
2.Thiết bò :
-Máy phay vạn năng ,máy phay WILHEM GRUPP KG-UF2
3.Thời gian :
-Hướng dẫn
: 60 phút
-Thực hành
: 120 phút
4.Cấu tạo máy phay : Hầu hết các máy phay đều có các bộ
phận chính như sau :

Lưu hành nội bộ

2



Y PHAY WILHELM GRUPP KG-UF2
( LOẠI MÁ
Y PHAY NGANG- BỆGÁ)
1
2
3
4
5

6
7
8
9
10
11

18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28

12

29

13

30

14
15
16

17

HỆ ĐIỀU KHIỂN MÁY PHAY WILHELM GRUPP KG – UF2
01-Giá đở.
16-Vít nâng bàn trượt đứng.
02-Gối đở trục dao.
17-Đế máy(chứa nước làm
nguội).
03-Trục gá dao phay.
18-Đai ốc bám giá đở.
04-Ống dẫn nước.
19-Tay gạt thay đổi tốc độ trục
chính
05-Bàn trượt dọc.
20-. Tay gạt thay đổi tốc độ trục
chính
06-Cử giới hạn hành trình.
21-Bảng tốc độ trục chính .
07-Tay gạt tự động bàn trượt
22-Kệ chứa dụng cu.
dọc.
08-Bàn trượt ngang.
23-Tay quay bàn trượt dọc.
09-Vòng điều chỉnh bước tiến
24- Công tắc cho điện vào máy
bàn máy.
Lưu hành nội bộ

3



10-Tay gạt tự động bàn trượt
25- Ổ cắm điện.
ngang.
11-Tay quay bàn trượt đứng .
26-. Công tắc động cơ bơm nước.
12- Tay quay bàn trượt ngang.
27-Công tắc động cơ trục chính.
13-Nút nhấn khởi động máy.
28-Công tắc bàn máy.
14- Tay gạt tự động bàn trượt
29-Ống dẫn nước về.
đứng.
15-Tay gạt chạy tự động nhanh.
30-Bệ công xôn(bàn trượt đứng).
Thao tác vận hành máy:
1-Chuẩn bò : Cần phải kiểm tra máy trước khi vận hành(quay tay các
chuyển động chạy dao).
2-Đóng cầu dao điện, cho điện vào máy.
3-Gạt các tay gạt tự động về vò trí trung gian (Không làm việc).
4-Đưa bệ công xôn về vò tri an toàn của máy (Chú ý không để
bệ công xôn gần trục chính).
5-Di chuyển bàn máy dọc về vò trí giữa thân máy.
6-Chọn số vòng quay trục chính (Trong phạm vi bài tập này chỉ chọn
số vòng quay nhỏ hơn hoặc bằng 500 vòng/phút).Cho điện vào các
động cơ cần sử dụng
Lưu ý: Trong quá trình vận hành máy chỉ được phép đổi tốc độ trục
chính khi động cơ điện của máy ngừng quay hẳn.
Các bước tiến hành:
Thứ tự thực hiện

Hướng dẫn
Bước 1: Chuẩn bò
- Kiểm tra chiều cao giữa người
và máy để lựa chọn bục gỗ
sao cho khi gập khuỷu tay
vuông góc bàn tay nằm ngang
tầm máy.
- Vò trí làm việc: ở giữa máy,
chân hơi dạng ra, đối diện xa
dọc bàn máy, cách tay quay xa
ngang một khoảng 150-200mm.

Bước 2: Tìm hiểu bảng điện

Lưu hành nội bộ

- Công tắc 24 cho nguồn điện
vào máy( từ O qua I).
-Công tắc 28 cho motơ bàn
máy hoạt động(từ O qua I).
- Công tắc 27 cho trục chính
hoạt động( gồm I và II) cùng
chiều hoặc ngược chiều kim
đồng hồ( trái hoặc phải).
Công tắc 26 cho động cơ bơm
dung dòch tưới nguội.
4


25


24

I
II

28

I
II

26

27

Bước 3: Điều chỉnh tốc độ trục - Máy phay UF2 có 12 tốc độ
chính
từ 45v/p đến 200v/p.
- Tay gạt bên trái có 2 vò trí:
+ Vò trí trên ứng với các tốc
độ 180, 45, 710 (I) hoặc 1400,
90, 355(II).
+ Vò trí bên dưới ứng với các
tốc độ 250, 63, 100(I) hoặc 200,
125, 500 (II).
- Tay gạt bên phải có 3 vò trí:
+ Vò trí trên cùng ứng với các
tốc độ:710, 1000, 1400, 2000.
II
I

+ Vò trí giữa ứng với các tốc
độ:45, 63, 90, 125.
+ Vò trí dưới cùng ứng với
các tốc độ: 180, 250,
355, 500.
Bước 4: Điều chỉnh du xích bàn
máy
vàbước tiến tự
động

Lưu hành nội bộ

- Bàn máy có 3 phương chuyển
động.
- xa dọc và xa ngang quay 1
vòng bàn máy di chuyển được
5mm và mỗi khoảng du xích
có giá trò 0,05mm.
- Xa đứng bàn máy mỗi
khoảng 0,025 và mỗi vòng có
giá trò 2,5mm.
- Bàn máy có 12 bước tiến
được bố trí trên 2 vòng:
+ vòng trong và vòng ngoài
như hình vẽ bên.
+ Nếu đẩy vôlăng vào thì sử
dụng bước tiến vòng ngoài.
+ Nếu kéo volăng ra thì sử
dụng bước tiến vòng trong.


5


Bước 5: Cho máy hoạt động

Bươc 6: Dừng máy về vò trí ban
đầu

- Trước tiên lấy tốc độ quay
của dao và bước tiến bàn
máy nhỏ nhất rồi bấm thử
nút bấm cho máy khởi động.
Nếu bình thường ta tiến hành
điều chỉnh tốc độ và bước
tiến khác lớn hơn để thực
hiện thao tác thành thạo.
- Lưu ý: khi thay đổi tốc độ
quay của dao thì phải tắt máy
cho trục dao ngừng hẳn rồi
mới điều chỉnh tốc độ.
Khi thay đổi bước tiến bàn
máy thì phải cho motơ bàn
hoạt động rồi mới điều chỉnh
bước tiến khác được.
- Điều chỉnh bàn máy dừng
ở vò trí giữa hành trình của
các xa chuyển động.
- Cho tay gạt về vò trí an toàn.
- Ngắt nguồn điện vào máy.
Vệ sinh máy và tra dầu mỡ

vào bánh trượt.

5.Bài tập: Từ kiến thức đã học trên máy UF2, các sinh viên
tìm hiểu cấu tạo và cho vận hành các máy phay FNSHU và
HOWASANGYO

Lưu hành nội bộ

6


HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY BÀO
1.Mục tiêu:
-Nhằm giúp sử dụng thành thạo máy bào và vận dụng vào
trong thực tế.
-Biêt cách gia công các hình dạng mà máy bào có thể làm
được
2.Vật Tư :
-Bản vẽ mô hình máy bào
3. Dụng Cụ:
-Dao bào, calê, tay quay.....
-Dụng cụ đo : thước lá , thước cặp .....
3. Thiết Bò :
-Máy bào ngang
5.Thời Gian :
-Hướng dẫn :50 phút
-Thực hành:180 phút
6.Trình Tư Thực Hiện:
-Chuẩn bò bản vẽ mô hình máy bào ngang:
-Hầu hết các máy bào có các bộ phận chính như sau:


MÁY BÀO B365

Lưu hành nội bộ

7


4

3

5

6

8

7

9

10

11

1

2


70
60
50
40
30
20
10
0
-10
-20

24

-30
-40

0

50

100

150

200

250

300


350

400

450

500

550

600

650

-50
-60
-70

23

12
13

22
14
15
16

21


17
18

20

19

Các bộ phận điều khiển chính của máy bào:

Stt

Tên gọi

St
t
1 Tấm khớp
13
2 Ổ gá dao
14
3 Đai ốc siết tâm khớp
15
4 Tay quay đầu dao
16
5 Đế xoay độ
17
6 Cơ cấu điều chỉnh vò 18
7 trí đầu bào
19
8 Công tắc điện tắt 20
9 mở máy

21
10 Tay siết đầu bào
22
11 Kim chỉ khoảng chạy 23
12 đầu bào
24
Đầu bào
Thước chiều dài đầu
bào
Bảng tốc độ máy
bào
-Chuẩn bò lý thuyết:

Lưu hành nội bộ

Tên gọi
Tay gạt điều chỉnh tốc độ
Trục điều chỉnh chiều dài khoảng
chạy đầu bào
Trục quay tay đầu bào(quay khởi
động)
Động cơ chính
Vôlăng di chuyển ngang bàn máy
Đế máy
Gối đở trục vít xa đứng bàn máy
Giá đở bàn máy
Cơ cấu tự động bàn máy (bánh
cóc)
Bàn máy
Ê tô gá

Sóng trượt đứng

8


-Công dụng của máy bào: dùng để cắt gọt tạo ra các bề
mặt như mong muốn
-Chuyền động cắt gọt : đi chậm về nhanh( đi cát gọt về không
cắt gọt)
-Cấu tạo của máy bào:
-Phần đầu bào gồm: thân bào, khoáđầu bào, bộ phận
điều chỉnh vò trí đầu bao, tay quay đầu trượt đứng, tấm trượt,
tấm lật, đầu gá dao.
-Bộ phận điều chỉnh tốc độ
-Bộ phận điều chỉnh chiều dài L
-Công tắc
-Tay quay bàn trượt ngang
-Ê tô
-Bàn máy
-Bộ phạn nâng hạ bàn máy
Sơ đồ điều chỉnh chiều dài L của đầu bào: L = X + l + Y
trong đó :
Y: khoảng cách chạy tới( khoảng lấy trớn lao dao) ;Y =
40÷ 50mm
X:khoảng cách qua dao(thoát dao); X =10 ÷ 15mm
l : chiều dài phôi

l

Y


X
L =X + l + Y

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN:
Bước1:Kiểm tra bàn máy
Kiểm tra chiều dài của đầu bào
Kiểm tra công tắc tự động
Bước 2: Tìm hiểu các công dụng của từng bộ phận:
Phần điện: gồm công tắc và động cơ
Tay gạt,tay quay:
o Dùng để thay đổi tốc độ
o Bước tiến,
o Thay đổi tầm bào,
o Chiều dài bào
o Chuyển động của bàn máy
Bước 3:Điều khiển máy
Điều khiển đầu bào:
Lưu hành nội bộ

9


-Trước tiên kiểm tra chiều dài thực L thực tế dùng
tay,quay,quay đầu bào về vò trí 0 bằng cách quay lui đầu bào
đến khi dừng không chuyển động nữa ta coi giá trò thực trên
thước đo được gắn trên thân máy
-Điều chỉnh chiều dài L bằng cách nới đai ốc ở bộ phận
điều chỉnh chiều dài và dùng tay quay điều chỉnh sao cho
chiều dài phù hợp sau đó siết chặt ốc lại

-Điều chỉnh vò trí L bằng cách mở khoá trên đầu bào rồi
dùng tay hoặc tay quay điều chỉnh cho đầu bào di chuyển
đúng vò trí sau đó khoá lại
Bước 4: Chọn tốc độ cắt N
-Chọn tốc độ cắt sao cho phù hợp bằng cần điều chỉnh tốc
độ .nên chọn khoảng 25htk/ phút vì máy của chúng ta cũ
nên chọn vậy để đảm bảo an toàn khi chạy máy
Bước 5: Chạy tự động:
-Gạt các chốt hoặc các con cóc để cho máy chạy tự động
Bước 6: Kết thúc :
-Dừng máy đưa đầu bào về vò trí 0,
Đưa bàn máy về vò trí giữa
Tắt công tắc
Vệ sinh máy và xưởng
An Toàn Lao Động:
 Không đứng trước đầu bào.
 Không được để tay trên đầu bào khi sử dụng.
 Chọn tốc độ cắt phù hợp n<25 htk/ phút
 Máy dừng hẳn mới thay đổi tốc độ
 Bôi trơn băng máy,bạc trục khuỷu

Lưu hành nội bộ

10


BÀI 2: SỬ DỤNG DỤNG CỤ ĐO

І. DỤNG CỤ ĐO THƠNG THƯỜNG
1. THƯỚC KẸP

Thước cặp là dụng cụ đo thông dụng nhất trong lónh vực cơ khí vì những
ưu điểm:
 Sử dụng dễ dàng.
 Tính vạn năng cao, sử dụng rộng rãi trong nhiều yêu cầu đo: đo kích
thước ngoài, đo kích thước trong, đo chiều sâu, đo độ cao, đo rãnh …
 Độ chính xác tới: 0.1 mm, 0.05 mm, 0.02 mm.
 Rẻ tiền, dễ bảo quản.
 Cấu tạo gồm 2 phần:
 Phần cố đònh gồm thân thước có khắc vạch tới 1 mm hoặc 0.5mm và
hàm đo cố đònh.
 Phần di động gắn với hàm đo thứ 2 và thanh đo độ sâu và thước phụ.


Tùy theo cấu tạo của thước phụ ta có các loại: Thước cặp có du
xích thẳng, thước cặp có du xích tròn, thước cặp hiện số.
 Nguyên lý du xích:
 Khoảng chia trên thước chính: A mm
 Độ dài trên thước chính so với thước phụ: a mm
 Khoảng chia trên thước phụ: b mm
 Độ dài một khoảng chia trên thước phụ: a/b mm
 Độ chênh lệch một khoảng chia thước chính so với thước phụ: γ = ( A –
a/b )
 γ được gọi là độ chính xác của thước.
Ví dụ:
 Thước có ghi 1/10 thì độ chính xác là 1/10: tức là A = 1, a = 9, b = 10
=> = (1- 9/10 ) = 0.1 = 1/10 => Độ chính xác của thước là 1/10.
 Thước có ghi1/50 thì độ chính xác là 1/50: tức là A = 1, a = 49, b = 50
=> Độ chính xác của thước là 1/50 (0,02).

1.

2.
3.
4.

Mỏ đo trong.
Vít hãm thước phụ.
Số thước chính (phần nguyên).
Độ chính xác của thước.

5. Thanh đo sâu.
6. Chi tiết đo sâu.
7. Số du xích (phần thập phân).
8. Thân thước phụ.
9. Hàm di động.
10. Hàm cố đònh.
11. Chi tiết đo ngoài.
12. Thân thước chính.
12. Chi tiết đo trong.

Lưu hành nội bộ

11


1
3

11

12


2

4

3

5

0.0

Made in
USV

1 2 3 4 5 6 7 82
01 23456 7890

11

8
10

∅34,5

8

7

6


9

2. Panme
Cấu tạo gồm 2 phần: phần tónh và phần động.
 Phần tónh:Vỏ ngoài gồm 1 bạc lắp cố đònh với cán và thân thước
trên có khắc vạch thẳng với khoảng chia 0.5 mm hoặc 1mm.

Lưu hành nội bộ

12




Phần động: Có chi tiết quan trọng nhất là trục ren vít, được mài chính
xác, có bước ren
p = 0,5mm. Lồng bên ngoài bạc là một ống có
thang chia độ theo chu vi có n = 50 vạch. Giá trò 1 khoảng chia C ’= p/n =
0,5/50 = 0,01mm. Nguyên lý khắc vạch cũng giống như thước kẹp.

II. CÁCH SỬ DỤNG THƯỚC ĐO
1.Nguyên tắc sử dụng
a) Đo bằng thước kẹp:
Mặt số dụng cụ đo phải đặt vuông góc với hướng nhìn và ngang tầm mắt người đo, 4 ngón tay phải giữ
thanh cán phần tónh, mặt số hướng vào lòng bàn tay, ngón cái đè lên núm phần động đẩy phần động di
chuyển; lực ép của ngón tay cái vừa phải. Lúc đọc tốt nhất là khi dụng cụ đang kẹp vật đo, tùy từng loại
thước kẹp mà cách đo và cách sử dụng có khác nhau chút ít.

b) Đo bằng pan me:
Tay trái cầm cán (chỗ cong của phần tónh); ngón cái, ngón trỏ và ngón

giữa tay phải nhẹ nhàng xoay cán du xích từ từ đưa mỏ động áp vào
vật đo cho đến khi nghe tiếng trượt của con cóc. Cách nhìn số giống như
cách nhìn thước kẹp , lưu ý không để dụng cụ bò va chạm, cong vênh,
móp, chầy xước … dùng xong phải lau sạch và cất vào hộp. Đo ở
khoảng giữa thanh kẹp hoặc mỏ đo, đo lỗ trụ chỉ được xê dòch dụng cụ
dọc chiều trục, không nên đo nhiều lần một kích thước.
c) Kiểm tra theo phương pháp khe sáng:
Sử dụng để kiểm tra độ song song, độ phẳng, các bề mặt lắp ghép kín khít:
Dùng hai mỏ đo, một mỏ đo hoặc sống của thân thước chính rà trên
bề mặt cần đo, nếu nhìn dọc theo vò trí tiếp xúc giữa thước và chi tiết,
khe sáng lọt qua dàn đều trên suốt chiều dài cần đo thì độ song song,
độ phẳng, các bề mặt lắp ghép đạt yêu cầu.
2. Nguyên tắc đọc: Dưới đây là cách đọc nhanh:
a) Phần nguyên: Đọc số trên phần tónh tìm vò trí vạch nào ở phần tónh
nằm sát phía bên trái vạch 0 trên phần động. Ví dụ: Số 13.
b) Phần thập phân: Đọc số trên phần động tìm trên du xích vạch trùng
với vạch trên phần tónh đọc số của vạch đó. Ví dụ: Số 2.
c) Ghép số: Ghép phần nguyên với phần thập phân Ví dụ: Số 13,2.
Trường hợp đo thước có độ chính xác 0.05; 0.02 hoặc panme: phần thập
phân phải đọc thêm một chữ số nữa
Ví dụ: 13.27 -số 7 là số vạch trên thước phụ mà tại đó, hai vạch của hai
phần thước chính và phụ trùng nhau nhất.

Lưu hành nội bộ

13




×