Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Nghiên cứu giao tiếp led matrix hiển thị theo bảng chữ cái từ AZ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (900.7 KB, 42 trang )

Lời mở đầu
Ngày nay, khái niệm kỹ thuật số đã trở thành quen thuộc v ời nhi ều ng ười, b ởi
vì sự phát triển của ngành kĩ thuật số này đã có ảnh h ưởng r ất l ớn đ ến
ngành kinh tế toàn cầu. Có người đã nêu lên ý tưởng gọi nền kinh tế c ủa th ời
đại chúng ta là “ nền kinh thế kĩ thuật số “ , “ số hóa “, đã g ần nh ư v ượt kh ỏi
ranh giới của một thuật ngữ kĩ thuật. Nhờ có ưu điểm của xử lý số nh ư đ ộ tin
cậy trong truyền dẫn, tính đa nghi và kinh tế của nhiều phần m ềm khác
nhau, tính tiện lợi trong điều khiển và khai thác mạng.
Số hóa đang là xu hướng phát triển tất yếu của nhiều lĩnh v ực kĩ thu ật và
kinh tế khác nhau. Không chỉ trong lĩnh vực thông tin liên l ạc và tin h ọc. Ngày
nay, kỹ thuật số đã và đang thâm nhập mạnh mẽ vào kỹ thuật điện t ử, đi ều
khiển tự động, phát thanh truyền hình , y tế, nông nghi ệp.... và ngay c ả trong
các dụng cụ sinh hoạt gia đình.
Và như mọi người nhận thấy rằng, ngày nay nhu cầu sử dụng đèn led vào ứng
dụng quảng cáo cũng khá nhiều và rất cần thiết, để hiểu rõ h ơn về nguyên lý
hoạt động và muốn phát triển mạnh hơn về mô hình này, em đã chọn đề tài
cho báo cáo chuyên ngành là : “ Nghiên cứu giao tiếp led matrix hiển th ị theo
bảng chữ cái từ A-Z “.
Trong quá trình thực hiện đồ án môn học, với sự giúp đỡ tận tình c ủa th ầy
Th.s Nguyễn Thế Lực và các bạn trong lớp, chúng em cố gắng thiết kế sao
cho mô hình hoạt động và hoàn thiện nhất, ổn định nh ất. Tuy nhiên do kiến
thức còn hạn chế và kinh nghiệm làm việc không được nhiều nên sản phẩm
làm ra còn gặp nhiều thiếu sót mong được sự thông cảm của quý th ầy cô.
Chúng em xin cảm ơn.


Chương I. Giới thiệu các linh kiện và thiết kế mạch điều
khiển.

1.
2.


3.
4.
5.
6.

Giới thiệu led matrix 8x8
Giới thiệu Pic 16f877A
Giới thiệu transistor A1015
Mạch nguyên lý
Mạch mô phỏng
Mạch PCB.

Chương II. Xây dựng chương trình điều khiển
2.1 Lưu đồ thuật toán
2.2 Lưu đồ thuật toán cho ch ương trình chính
2.3 Code chương trình
2.4 Kết quả thu được
Kết luận
Tài liệu tham khảo


1.Giới thiệu Led Matrix 8x8 (PNP)

LED MATRIX 8x8 đơn giản chỉ là 64 con LED được sắp xếp v ới nhau theo
dạng ma trận, thành 8 hàng và 8 cột, tức là 16 chân. Vì m ỗi lo ại LED MATRIX
có sơ đồ chân riêng nên các bạn hãy tra cứu datasheet c ủa nó đ ể có th ể l ắp
mạch chính xác nhé! (mà kiểm tra từng chân của LED matrix cũng biết đ ược.
Trong bài viết này mình sử dụng LED matrix "row anode", có nghĩa là các chân
điều khiển hàng của ma trận chính là cực dương của LED. Đây là hình minh
họa:


Để LED MATRIX hoạt động, chúng ta chỉ cần cấp dòng điện vào các chân
ROWs và nối các chân COLUMNS với GND.


1.1.Đây là con led Matrix 8x8.

1.2cấu trúc và nguyên lý cấp nguồn cho led.
Led ma trận bao gồm các led đơn được xếp thành hàng và cột . Các led đ ơn
trong cùng một hàng thì được nối chung anot (catot) còn trong cùng một c ột
thì được nối chung catot (anot). Do đó để các led có th ể sáng ta ph ải c ấp
nguồn cho led như sau : cấp mức cao (thấp) cho hàng và mức thấp (cao) cho
cột.
Với cách sắp xếp như trên tại một thời điểm ta không thể hiển th ị một kí t ự
(với trên 2 hàng 2 cột) trên ma trận. Do đó để có th ể hiển th ị m ột kí t ự trên
led matrận thì ta phải lợi dụng hiện tượng lưu ảnh trên võng mạc. Ta ph ải đ ể
cho từng hàng (cột) của kí tự lần lượt kiện thị trên led ma trận với tần số
cao. Trước tiên ta phải xác định mức logic cần cấp cho t ừng hàng (c ột) c ủa
led ma trận để hiển thị ký tự rồi lưu các giá trị logic này l ại. Sau đó khi c ần
hiển thị ký tự thì ta lần lượt đưa các giá trị này ra các chân c ấp ngu ồn cho
hàng (cột) đồng thời cấp nguồn cho cột (hàng) tương ứng với nó
1.3 Nguyên tắc tạo font chữ hiển thị
Để cụ thể hơn ta xét ví dụ hiển thị chữ R trên led ma trận 8x8 theo cách quét
lần lượt từng cột ma trận. Do quét theo từng cột nên ta sẽ ph ải xác định m ức


logic cần cấp cho tất cả các led trong từng cột. Giả thiết các led cùng hàng
mắc chung anot, các led trong cùng một cột mắc chung catot. Khi đó n ếu
muốn một led nào đó trong cột sáng thì ta phải cấp điện áp m ức cao vào hàng
tương ứng

1.4Điều khiển hiển thị led ma trận
Để tiện cho việc truy xuất dữ liệu ta có thể khai báo 1 mảng trong bộ nh ớ
Flash của Atmega16 lưu các dữ liệu này. Khi đó địa ch ỉ đ ầu của d ữ li ệu mã
hóa 2 ký tự gần nhau thì cách nhau cách nhau 6. Vì v ậy khi bi ết đ ược v ị trí
của 1 kí tự trong font thì ta có thể xác định địa ch ỉ của d ữ liệu mã hóa kí t ự đó.
Trên cơ sở đó ta có thể dễ dàng xuất dữ liệu của kí tự cần hiển th ị ra . Sau khi
xác định được các mức logic cần cấp cho ma trận led thì ta có th ể tiến hành
điều khiển quá trình cấp nguồn cho led ma trận để có được hình ảnh nh ư ý
muốn. Việc cấp nguồn cho led ma trận phụ thuộc vào cách mã hóa d ữ liệu
(theo từng hàng hay theo từng cột của ma trận). Nếu dữ liệu mã hóa là các
hàng trong 1 cột (hàng) thì tại một thời điểm ta chỉ cấp nguồn cho m ột cột
(hàng . Quá trình điều khiển hiển thị led ma trận 8x8 theo từng cột (hàng)
bao gồm các bước sau : - B1: Lấy mẫu dữ liệu : lấy các dữ liệu về m ức logic
cần cấp cho các cột (hàng) của ma trận- B2: Bắt đầu với cột i=1
2. Giới thiệu Pic16F887A.
Giới thiệu cho các bạn sơ qua về chip PIC16F877A.
- PIC 16F877A là loại vi điều khiển 8bit tầm trung của hãng microchip.
- PIC 16F877A có kiến trúc Havard, sử dụng tập lệnh kiểu RISC (Reduced
Instruction Set Computer) với chỉ 35 lệnh cơ bản.
- Tất cả các lệnh được thực hiện trong một chu kì lệnh ngoại tr ừ các lệnh rẽ
nhánh.
- Sơ đồ chân với chip loại cắm 40 chân:


2.1 Sơ đồ chân vi điều khiển Pic16f877a



2.2 Một vài thông số về vi điều khiển PIC16F877A
Đây là vi điều khiển thuộc họ PIC16Fxxx với tập lệnh gồm 35 lệnh có đ ộ dài

14 bit. Mỗi lệnh đều được thực thi trong một chu kì xung clock. T ốc độ hoạt
động tối đa cho phép là 20MHz với một chu kì lệnh là 200ns. B ộ nh ớ ch ương
trình 8Kx14bit, bộ nhớ dữ liệu 368×8 byte RAM và bộ nh ớ dữ liệu EEPROM
với dung lượng 256×8 byte. Số PORT I/O là 5 v ới 33 pin I/O.
Các đặc tính ngoại vi bao gồm các khối chức năng sau:


Timer0: Bộ đếm 8 bit với bộ chia tần số 8 bit.


Timer1: Bộ đếm 16 bit với bộ chia tần số, có thể thực hiện ch ức năng
đếm dựa vào xung clock ngoại vi ngay khi vi điều khiển hoạt đ ộng ở ch ế đ ộ
sleep.




Timer2: Bộ đếm 8 bit với bộ chia tần số, bộ postcaler.

2.3. Sơ đồ khối vi điều khiển PIC16F877A

2.4 Hình ảnh chi tiết về con Pic 16F877a.


2.5 Một số đặc điểm về cấu trúc PORTB vi điều khiển PIC16F877A.
Ta cần chú ý đến các điểm sau: - PORTB của vi điều khi ển PIC16F877A cũng
như các port điều khiển khác đều cho phép truyền nhận d ữ liệu theo hai
hướng, có nghĩa là ta được phép đọc và xuất dữ liệu ra port điều khi ển.
Hướng truyền nhận được thiết lập bằng cách đưa giá trị thích h ợp vào thanh
ghi TRISB. Mỗi bit trong thanh ghi điều khiển hướng xuất/nhập cho một

chân của port (bit 7 của thanh ghi TRISB điều khiển chân RB7, bit 6 c ủa thanh
ghi TRISB điều khiển chân RB6, ... ). Nếu một bit trong thanh ghi TRISB mang
mức logic 0 thì vi điều khiển sẽ hiểu rằng chân điều khiển bởi bit đó là chân
xuất dữ liệu và ngược lại, nếu một bit trong thanh ghi TRISB mang m ức logic
1 thì vi điều khiển sẽ hiểu rằng chân điều khiển bởi bit đó là chân nh ập d ữ
liệu. Ví dụ, ta muốn thiết lập chân RB3, RB2, RB1, RB0 c ủa PORTB là nh ập,
chân PB7, RB6, RB5, RB4 của PORTB là xuất, khi đó giá tr ị t ương ứng đ ưa vào
thanh ghi TRISB sẽ là ‘00001111’. - Dữ liệu nhập vào hay xuất ra PORTB sẽ
được chứa trong thanh ghi PORTB. Ví dụ, giả sử như tất cả các chân c ủa
PORTB đều là chân xuất dữ liệu, khi đó muốn đưa tất cả các chân của PORTB
lên mức logic 1, ta chỉ việc đưa vào thanh ghi PORTB giá trị ‘11111111’. Nếu
tất cả các chân trong PORTB đều là chân nhập dữ liệu, muốn bi ết đ ược tr ạng


thái mức logic của từng chân ta chỉ việc đọc giá trị của thanh ghi PORTB. Trong cấu trúc bộ nhớ dữ liệu của PIC16F877A, thanh ghi PORTB n ằm ở
BANK 0, còn thanh ghi TRISB nằm ở BANK 1. Ta đã biết muốn truy xuất giá tr ị
của một thanh ghi nào đó trong bộ nhớ dữ liệu của vi điều khiển PIC, tr ước
tiên cần chọn BANK dữ liệu chứa thanh ghi đó, và việc ch ọn BANK d ữ liệu
được điều khiển bởi hai bit RP1:RP0 của thanh ghi STATUS. C ụ th ể nh ư sau:
RP1:RP0 = 00 chọn BANK 0. RP1:RP0 = 01 chọn BANK 1. RP1:RP0 = 10 ch ọn
BANK 2. RP1:RP0 = 11 chọn BANK 3. Các đặc điểm này sẽ là c ơ s ở cho vi ệc
hình thành chương trình xuất dữ liệu ra PORTB của vi điều khi ển
PIC16F877A.

3. Giới thiệu Transistor A1015
3.1. Giới thiệu:
Transistor A1015 là transistor thuộc loại transistor PNP(transistor thuận) có
dòng điện ra bão hòa cao.
A1015 có VCE cực đại = -50V .
Dòng Ic cực đại = -150mA.

Hệ số khuếch đại hFE của transistor A1015 trong khoảng 70 đến 400.

Thứ tự các chân từ trái qua phải: E C B(hình ảnh)


3.2 Các thông số cơ bản:




Dải nhiệt độ cho phép -55 ~ +150 oC
Tổng công suất (Ta=25oC) 400mW
Điện áp và dòng cực đại
VCBO điện áp cực C sang B -50 V
VCEO điện áp cực C sang E -50 V
VEBO điện áp cực E sang B -5 V
IC dòng cực C(cực góp) -150 mA
*Cách mắc A1015:


Ta cấp một nguồn một chiều UCE vào hai cực C và E trong đó (-) nguồn vào cực
C và (+) nguồn vào cực E.
Cấp nguồn một chiều UBE đi qua công tắc và trở hạn dòng vào hai cực B và E ,
trong đó cực (-) vào chân B, cực (+) vào chân E.
Cấp nguồn âm vào chân B kích mở Transistor dẫn dòng làm đèn sáng
3.3 – Cấu tạo của Transistor. ( Bóng bán dẫn )
Transistor gồm ba lớp bán dẫn ghép với nhau hình thành hai m ối tiếp giáp PN , nếu ghép theo thứ tự PNP ta được Transistor thuận , n ếughép theo th ứ t ự
NPN ta được Transistor ngược. về phương diện cấu tạo Transistor tương
đương với hai Diode đấu ngược chiều nhau .



Ba lớp bán dẫn được nối ra thành ba cực , lớp giữa gọi là c ực g ốc ký hi ệu là B
( Base ), lớp bán dẫn B rất mỏng và có nồng độ
tạp chất thấp.
Hai lớp bán dẫn bên ngoài được nối ra thành cực phát ( Emitter ) viết t ắt là E,
và cực thu hay cực góp ( Collector )
viết tắt là C, vùng bán dẫn E và C có cùng loại bán dẫn (loại N hay P ) nh ưng
có kích thước và nồng độ tạp chất khác nhau
nên không hoán vị cho nhau được.
– Nguyên tắc hoạt động của Transistor.
* Xét hoạt động của Transistor NPN .

Ta cấp một nguồn một chiều UCE vào hai cực C và E trong đó (+) nguồn vào
cực C và (-) nguồn vào cực E.
Cấp nguồn một chiều UBE đi qua công tắc và trở hạn dòng vào hai c ực B và
E , trong đó cực (+) vào chân B, cực (-) vào chân E.
Khi công tắc mở , ta thấy rằng, mặc dù hai cực C và E
đã được cấp điện nhưng vẫn không có dòng điện ch ạy qua mối C E ( lúc
này dòng IC = 0 )


Khi công tắc đóng, mối P-N được phân cực thuận do đó có một dòng đi ện
chạy từ (+) nguồn UBE qua công tắc => qua R hạn dòng => qua m ối BE v ề c ực
(-) tạo thành dòng IB
Ngay khi dòng IB xuất hiện => lập tức cũng có dòng IC ch ạy qua m ối CE làm
bóng đèn phát sáng, và dòng IC mạnh gấp nhiều lần dòng IB
Như vậy rõ ràng dòng IC hoàn toàn phụ thuộc vào dòng IB và ph ụ thuộc theo
một công thức .
IC = β.IB
Trong đó IC là dòng chạy qua mối CE

IB là dòng chạy qua mối BE
β là hệ số khuyếch đại của Transistor
Giải thích : Khi có điện áp UCE nhưng các điện tử và lỗ trống không th ể v ượt
qua mối tiếp giáp P-N để tạo thành dòng điện, khi xuất hiện dòng IBE
do lớp bán dẫn P tại cực B rất mỏng và nồng độ pha tạp th ấp, vì v ậy s ố
điện tử tự do từ lớp bán dẫn N ( cực E ) vượt qua ti ếp giáp sang l ớp
bán dẫn P( cực B ) lớn hơn số lượng lỗ trống rất nhiều, m ột ph ần nh ỏ
trong số các điện tử đó thế vào lỗ trống tạo thành dòng IB còn ph ần l ớn s ố
điện tử bị hút về phía cực C dưới tác dụng của điện áp UCE => t ạo thành
dòng ICE chạy qua Transistor.
* Xét hoạt động của Transistor PNP .
Sự hoạt động của Transistor PNP hoàn toàn tương tự Transistor NPN nh ưng
cực tính của các nguồn điện UCE và UBE ngược lại . Dòng IC đi t ừ E sang C còn
dòng IB đi từ E sang B.
– Ký hiệu và hình dạng của Transistor
– Ký hiệu & hình dáng Transistor .


3.4 – Ký hiệu ( trên thân Transistor )
*
Hiện nay trên thị trường có nhiều loại Transistor của nhiều nước sản
xuất nhưng thông dụng nhất là các transistor của Nhật bản, Mỹ và Trung
quốc.
Transistor Nhật bản : thường ký hiệu là A…, B…, C…, D… Ví d ụ A564, B733,
C828, D1555
trong đó các Transistor ký hiệu là A và B là Transistor thuận PNP còn
ký hiệu là C và D là Transistor ngược NPN. các
Transistor A và C thường có công xuất nhỏ và tần số làm việc cao
còn các Transistor B và D thường có công xuất lớn và tần số làm việc
thấp hơn.

Transistor do Mỹ sản xuất. thường ký hiệu là 2N… ví dụ 2N3055, 2N4073
vv…
Transistor do Trung quốc sản xuất :
Bắt đầu bằng số 3, tiếp theo là hai chũ cái. Ch ữ cái th ức nhất cho bi ết
loại bóng : Chữ A và B là bóng thuận , chữ C và D là bòng ng ược, ch ữ
thứ hai cho biết đặc điểm : X và P là bòng âm tần, A và G là bóng cao
tần. Các chữ số ở sau chỉ thứ tự sản phẩm. Thí dụ : 3CP25 ,
3AP20 vv..
3.5 – Cách xác định chân E, B, C của Transistor.
Với các loại Transistor công xuất nhỏ thì thứ tự chân C và B tuỳ theo bóng c ủa
nước nào sả xuất , nhựng chân E luôn ở bên trái nếu ta để Transistor nh ư
hình dưới
Nếu là Transistor do Nhật sản xuất : thí dụ Transistor C828, A564 thì chân C
ở giữa , chân B ở bên phải.


Nếu là Transistor Trung quốc sản xuất thì chân B ở giữa , chân C ở bên ph ải.
Tuy nhiên một số Transistor được sản xuất nhái thì không theo th ứ t ự này =>
để biết chính xác ta dùng phương pháp đo
bằng đồng hồ vạn năng.

Với loại Transistor công xuất lớn (như hình dưới ) thì h ầu hết đều có chung
thứ tự chân là : Bên trái là cực B, ở giữa là cực C và bên ph ải là c ực E.

Đo xác định chân B và C
Với Transistor công xuất nhỏ thì thông thường chân E ở bên trái nh ư vậy ta
chỉ xác định chân B và suy ra chân C là chân cònlại.
Để đồng hồ thang x1Ω , đặt cố định một que đo vào từng chân , que kia
chuyển sang hai chân còn lại, nếu kim lên = nhau
thì chân có que đặt cố định là chân B, nếu que đồng h ồ c ố đ ịnh là que đen thì

là Transistor ngược, là que đỏ thì là Transistor thuận..
3.6- Phương pháp kiểm tra Transistor


Transistor
khi hoạt động có thể hư hỏng do nhiều nguyên nhân, như h ỏng do nhiệt độ,
độ ẩm, do điện áp nguồn tăng cao hoặc do chất lượng của bản
thânTransistor, để kiểm tra Transistor bạn hãy nhớ cấu tạo của chúng.

Kiểm tra Transistor ngược NPN tương tự kiểm tra hai Diode đấu chung c ực
Anôt, điểm chung là cực B, nếu đo từ B sang C
và B sang E ( que đen vào B ) thì tương đương nh ư đo hai diode thu ận chi ều
=> kim lên , tất cả các trường hợp đo khác kim không lên.
Kiểm tra Transistor thuận PNP tương tự kiểm tra hai Diode đ ấu chung c ực
Katôt, điểm chung là cực B của Transistor, nếu
đo từ B sang C và B sang E ( que đỏ vào B ) thì t ương đ ương nh ư đo hai diode
thuận chiều => kim lên , tất cả các trường hợp đo khác kim không lên.
Trái với các điều trên là Transistor bị hỏng.
Transistor có thể bị hỏng ở các trường hợp .
* Đo thuận chiều từ B sang E hoặc từ B sang C => kim không lên là transistor
đứt BE hoặc đứt BC
* Đo từ B sang E hoặc từ B sang C kim lên cả hai chi ều là ch ập hay dò BE ho ặc
BC.
* Đo giữa C và E kim lên là bị chập CE.
* Các hình ảnh minh hoạ khi đo kiểm tra Transistor.


Minh hoạ phép đo trên : Trước hết nhìn vào
ký hiệu ta biết được Transistor trên là bóng ngược, và các
chân của Transistor lần lượt là ECB ( dựa vào tên Transistor ). < xem l ại ph ần

xác định chân Transistor >
Bước 1 : Chuẩn bị đo để đồng hồ ở thang x1Ω
Bước 2 và bước 3 : Đo thuận chiều BE và BC => kim lên .
Bước 4 và bước 5 : Đo ngược chiều BE và BC => kim không lên.
Bước 6 : Đo giữa C và E kim không lên
=> Bóng tốt.


Bước 1 : Chuẩn bị .
Bước 2 : Đo thuận giữa B và E kim lên = 0 Ω
Bước 3: Đo ngược giữa B và E kim lên = 0 Ω
=> Bóng chập BE


Bước 1 : Chuẩn bị .
Bước 2 và 3 : Đo cả hai chiều giữa B và E kim không lên.
=> Bóng đứt BE


Bước 1 : Chuẩn bị .
Bước 2 và 4 : Đo cả hai chiều giữa C và E kim lên = 0 Ω
=> Bóng chập CE
Trường hợp đo giữa C và E kim lên một chút là bị dò CE.
3.7 – Các thông số kỹ thuật của Transistor
– Các thông số kỹ thuật của Transistor
Dòng điện cực đại : Là dòng điện giới hạn của transistor, v ượt qua dòng gi ới
hạn này Transistor sẽ bị hỏng.
Điện áp cực đại : Là điện áp giới hạn của transistor đặt vào cực CE , v ượt qua
điện áp giới hạn này Transistor sẽ bị đánh thủng.
Tấn số cắt : Là tần số giới hạn mà Transistor làm việc bình thường, vượt quá

tần số này thì độ khuyếch đại của Transistor bị giảm .
Hệ số khuyếch đại : Là tỷ lệ biến đổi của dòng ICE lớn gấp bao nhiêu l ần
dòng IBE
Công xuất cực đại : Khi hoat động Transistor tiêu tán m ột công xu ất P = UCE .


ICE nếu công xuất này vượt quá công xuất cực đại của Transistor thì
Transistor sẽ bị hỏng .
3.8 – Một số Transistor đặc biệt .
* Transistor số ( Digital Transistor ) : Transistor số có cấu tạo nh ư Transistor
thường nhưng chân B được đấu thêm một điện trở vài chục K Ω

Transistor số thường được sử dụng trong các mạch công tắc , mạch logic,
mạch điều khiển , khi hoạt động người ta có thể đưa trực tiếp áp l ệnh 5V vào
chân B để điều khiển đèn ngắt mở.

Ký hiệu : Transistor
Digital thường có các ký hiệu là DTA…( dền thuận ),DTC…( đèn ng ược ) ,
KRC…( đèn ngược ) KRA…( đènthuận), RN12…(đèn ngược ), RN22…(đèn
thuận ), UN…., KSR…
. Thí dụ : DTA132 , DTC 124 vv…
Transistor công xuất dòng ( công xuất ngang )


Transistor công xuất lớn thường được gọi là sò. Sò dòng, Sò nguồn vv..các sò
này được thiết kế để điều khiển bộ cao áp hoặc biến áp nguồn xung hoạt
động , Chúng thường có điện áp hoạt động cao và cho dòng chịu đ ựng l ớn. Các
sò công xuất dòng( Ti vi mầu) thường có đấu thêm các diode đệm ở trong
song song với cực CE.


3.9 – Phân cực cho Transistor
– Cấp điện cho Transistor ( Vcc – điện áp cung cấp )
Để sử dụng Transistor trong mạch ta cần phải cấpcho nó một nguồn điện,
tuỳ theo mục đích sử dụng mà nguồn điện được cấp
trực tiếp vào Transistor hay đi qua điện trở, cuộn dây v v… ngu ồnđi ện Vcc
cho Transistor được quy ước là nguồn cấp cho cực CE.

Ta thấy rằng : Nếu Transistor là ngược NPN thì Vcc phải là nguồn d ương (+),
nếu Transistor là thuận PNP thì Vcc là nguồn âm (-)
3.10 – Định thiên ( phân cực ) cho Transistor .


* Định thiên : là cấp một nguồn điện vào chân B ( qua tr ở đ ịnh thiên) đ ể đ ặt
Transistor vào trạng thái sẵn sàng hoạt động, sẵn sàng khuyếch đ ại các tín
hiệu cho dù rất nhỏ.

Tại sao phải định thiên cho Transistor nó mới sẵn sàng hoạt động ? : Đ ể hi ếu
được điều này ta hãy xét hai sơ đồ trên :
Ở trên là hai mạch sử dụng transistor để khuy ếch đại
tín hiệu, một mạch chân B không được định thiên và một m ạch chân B đ ược
định thiên thông qua Rđt.
Các nguồn tín hiệu đưa vào khuyếch đại thường có biên
độ rất nhỏ ( từ 0,05V đến 0,5V ) khi đưa vào chân B( đèn ch ưa có
định thiên) các tín hiệu này không đủ để tạo ra dòng IBE ( đ ặc đi ểm m ối P-N
phaỉ có 0,6V mới có dòng chạy qua ) => vì vậy cũng không có dòng ICE => s ụt
áp trên Rg = 0V và điện áp ra chân C = Vcc
Ở sơ đồ thứ 2 , Transistor có Rđt định thiên => có dòng IBE, khi đ ưa tín hi ệu
nhỏ vào chân B => làm cho dòng IBE tăng hoặc giảm => dòng ICE cũng
tăng hoặc giảm , sụt áp trên Rg cũng thay đổi => và kết quả đ ầu ra
ta thu được một tín hiệu tương tự đầu vào nhưng có biên độ lớn h ơn.

=> Kết luận : Định thiên ( hay phân cực) nghĩa là tạo một dòng điện IBE ban
đầu, một sụt áp trên Rg ban đầu để khi có một nguồn tín hiệu y ếu đi vào c ực
B , dòng IBE sẽ tăng hoặc giảm => dòng ICE cũng tăng hoặc gi ảm => d ẫn đ ến


×