Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

ĐỒ ÁN MÔN HỌC LƯỚI ĐIỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (565.39 KB, 67 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT

ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN

KHOA CƠ ĐIỆN
BỘ MÔN : ĐIỆN KHÍ HÓA

ĐỒ ÁN MÔN HỌC LƯỚI ĐIỆN
Đề tài số 16
Sinh viên : PHẠM THỊ KIỀU OANH
Mã sv : 1321060211
Lớp : HTĐ K58A
Người hướng dẫn : TS. BÙI ĐÌNH THANH
Ngày nhận đề tài : 01/11/2016
Ngày hoàn thành : 20/12/2016
Đề tài : Thiết kế mạng điện 110kv
Số liệu ban đầu
1. Nguồn và phụ tải
Nguồn điện
- Đủ cung cấp cho phụ tải với cos = 0,8
- Điện áp thanh cái cao áp :
.1,1Uđm lúc phụ tải cực tiểđại
.1,05Uđm lúc phụ tải cực tiểu
.1,1Uđm lúc sự cố
Phụ tải
1
2
3
4
Pmax
13


15
21
18
Cos (phụ tải)
0.8
0.75
0.75
0.8
Pmin (%Pmax)
40
40
40
40
Tmax (giờ/năm)
5500
5500
5500
5500
Yêu cầu cung cấp điện LT
LT
Uđmthứ cấp trạm phân 22
22
22
22
khối (kv)
Yêu cầu điều chỉnh
điện áp phía thứ cấp
A.

5

12
0.75
40
5500
LT
22

-Giá tiền 1kWh điện năng tổn thất : 1650 đồng
-Giá tiền 1 kVAr thiết bị bù : 300.000 đồng
2. Sơ dồ vị trí nguồn phụ tải (xem hình bố trí các vị trí nguồn phụ tải)
B. nhiệm vụ thiết kế
1. Cân bằng công suất mạng điện. Xác định dung lượng bù công
suất kháng.
Phạm Thị Kiều Oanh _Lớp HỆ THỐNG ĐIỆN A-K58

Page 1

6
14
0.8
40
5500
LT
22


TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT

ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN


2. Đề xuất các phương án nối dây của mạng điện và chọn các
phương án đáp ứng kỹ thuật.
3. So sánh kinh tế và lựa chọn phương án hợp lý.
4. Xác định số lượng công suất MBA của trạm phân phối. Sơ đồ nối
dây của trạm. Sơ đồ nối dây của mạng điện
5. Xác định dung lượng bù kinh tế và giảm tổn thất điện năng.
6. Tính toán cân bằng công suất trong mạng điện. Xác định và phân
phối thiết bị bù cưỡng bức.
7. Tính toán các tình trạng làm việc của mạng điện lúc phụ tải cực
đại , cực tiểu và sự cố.
8. Điều chỉnh điện áp : chọn đầu phân áp của MBA
9. Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của mạng điện thiết kế.
10. Các bản vẽ (A1 hoặc A2 A3 ) : sơ đồ nối dây các phương án, sơ
đồ nguyên lý của mạng điện thiết kế, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật

4
5

6
3

N

1
2

Bố trí các phụ tải

MỤC LỤC
Phạm Thị Kiều Oanh _Lớp HỆ THỐNG ĐIỆN A-K58


Page 2


TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT

ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN

CHƯƠNG I : TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TÁC DỤNG
TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG MẠNG ĐIỆN VÀ XÁC
ĐỊNH .
I.

II.

SỐ LIỆU BAN ĐẦU.
1. Nguồn và phụ tải.
2. Sơ đồ vị trí nguồn và phụ tải.
3. Phân tích nguồn và phụ tải.
TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG MẠNG ĐIỆN.
1. Cân bằng công suất tác dụng.
2. Xác định dung lượng bù công suất phản kháng .

CHƯƠNG II :LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG ÁN CẤP ĐIỆN
I.
1.
2.
3.
4.
5.

II.

ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN ĐI DÂY
Đối với phương án 1.
Đối với phương án 2.
Đối với phương án 3.
Đối với phương án 4.
Đối với phương án 5.
CHỌN CẤP ĐIỆN ÁP ĐỊNH MỨC CHO MẠNG ĐIỆN

CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ- KỸ THUẬT.
I.
TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT
II.
SO SÁNH KINH TẾ, LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU
CHƯƠNG IV: XÁC ĐỊNH DUNG LƯỢNG BÙ KINH TẾ
CHƯƠNG V: TÍNH TOÁN CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH CỦA MẠNG ĐIỆN
A, TÍNH PHÂN BỐ CÔNG SUẤT TRONG MẠNG ĐIỆN
I.
II.
III.

CHẾ ĐỘ PHỤ TẢI CỰC ĐẠI
CHẾ ĐỘ PHỤ TẢI CỰC TIỂU
CHẾ ĐỘ SAU CỰ CỐ.

B, TÍNH ĐIỆN ÁP TẠI CÁC NÚT CỦA MẠNG ĐIỆN
I.
II.
III.


CHẾ ĐỘ PHỤ TẢI CỰC ĐẠI
CHẾ ĐỘ PHỤ TẢI CỰC TIỂU
CHẾ ĐỘ SAU CỰ CỐ.

Phạm Thị Kiều Oanh _Lớp HỆ THỐNG ĐIỆN A-K58

Page 3


TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT

ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN

CHƯƠNG VI: TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ CỦA MẠNG ĐIỆN
I.
II.

TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ CỦA MẠNG ĐIỆN
TÍNH TOAN CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA MẠNG ĐIỆN

Phạm Thị Kiều Oanh _Lớp HỆ THỐNG ĐIỆN A-K58

Page 4


TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT

ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN


CHƯƠNG I:TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CÔNG SUẤT
A . CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG MẠNG ĐIỆN VÀ XÁC ĐỊNH
I.
1.

Số liệu ban đầu.
Nguồn và phụ tải.
Nguồn điện

-

Đủ cung cấp cho phụ tải với cos = 0,8
- Điện áp thanh cái cao áp :
.1,1Uđm lúc phụ tải cực tiểđại
.1,05Uđm lúc phụ tải cực tiểu
.1,1Uđm lúc sự cố
2
3
4
5
15
21
18
12
0.75
0.75
0.8
0.75
40
40

40
40
5500
5500
5500
5500
LT
LT
LT
22
22
22
22

Phụ tải
1
Pmax
13
Cos (phụ tải)
0.8
Pmin (%Pmax)
40
Tmax (giờ/năm)
5500
Yêu cầu cung cấp điện
Uđmthứ cấp trạm phân
22
khối (kv)
Yêu cầu điều chỉnh
điện áp phía thứ cấp

-Giá tiền 1kWh điện năng tổn thất : 1650 đồng
-Giá tiền 1 kVAr thiết bị bù : 300.000 đồng
2. Vị trí nguồn và phụ tải

Phạm Thị Kiều Oanh _Lớp HỆ THỐNG ĐIỆN A-K58

Page 5

6
14
0.8
40
5500
LT
22


TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT

ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN

4
5

6
3

N

1


2

3. Phân tích nguồn và phụ tải.
• Trong hệ thống điện thiết kế gồm 6 phụ tải ( từ phụ tải 1 đến phụ
tải 6).
+ Trong đó có phụ tải loại I gồm các phụ tải : 2,3,5,6
+ Phụ tải loại III gồm các phụ tải 1 và 4
Bảng xử lí số liệu phụ tải
II. Tính toán cân bằng công suất trong mạng điện
1. Cân bằng công suất tác dụng.
Đặc điểm của hệ thống điện là truyền tải điện năng từ các nguồn
đến phụ tải và không thể tích trữ được.Tính chất này xác định sự đồng
bộ của quá trình sản xuất và tiêu thụ điện năng.Tại mỗi thời điểm trong
chế độ xác lập của hệ thống cần phải phát công suất bằng với công
suất của hộ tiêu thụ cùng với tổn thất điện trong mạng điện. Vì vậy,


Phạm Thị Kiều Oanh _Lớp HỆ THỐNG ĐIỆN A-K58

Page 6


TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT

ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN

phương trình cân bằng công suất tác dụng trong chế độ phụ tải cực
đại, cực tiểu đối với hệ thống có dạng:
phát


= kdttải + + Tự dùng +dự phòng (*)
+ phát = tổng công suất nguồn
+ tải = tổng công suất các phụ tải
+ kdt = 1
+ P = tổng tổn hao công suất trong lưới điện sơ bộ
P = a% tải
a% = (37)%
+ tự dùng : tổng công suất tự dùng
Thủy điện : (0,8 1,50% PđmF
Nhiệt điện : (58)% PđmF
Sơ bộ Ptự dùng = 0,1phát
+ dự phòng (Pdp) : tổng công suất dự phòng của lưới diện
Sơ bộ Pdp = 10%tải

(*) => Pnguồn = Ptải + 5%Pphát + 0,1Pnguồn + 0,1%Ptải
0,9Pnguồn = 1,15Ptải
 Pnguồn =


Ptải = Pmax

Do yêu cầu thiết kế chỉ dùng một nguồn điện N duy nhất và luôn đảm bảo
cug cấp điện theo yêu cầu của phụ tải nên:

Ta có :
Phạm Thị Kiều Oanh _Lớp HỆ THỐNG ĐIỆN A-K58

Page 7



TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT
tải

= 13 + 15 + 21 + 18 + 12 + 14 = 93 (MW)

nguồn

2.

ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN

= = 118,83 (MW)

Xác định dung lượng bù công suất phản kháng.
Tính toán số liệu, ta được giá trị các với từng phụ tải như sau
Phụ tải

1

2

3

4

5

6


(MW))
Cosϕ
(MVAr)

13
0,8
9,75

15
0,75
13,23

21
0,75
18,52

18
0,8
13,5

12
0,75
10,58

14
0,8
10,5

phát


+ Qbù =kdttải + + td + Qdp + phát
+ phát = công suất các nguồn điện phát ra từ hệ thống
phát

:
Qphát = Pphát.tag

+ Qbù : công suất các thiết bị bù
+ : tổng tổn hao công suất phản kháng trên lưới điện.
= BL
Sơ bộ L = C
B

= (1015)%tải

+ td : công suất tác dụng
td

= Ptd.tagtd

Sơ bộ : Ptd = 0,1 Pphát ; tagtd tag


0,1 Pphát.tag= 0,1*118,93*0,75 = 8,92 (MVAr)
+ Qdp : công suất phản kháng dự phòng
Qdp = Pdp.tagdp

Phạm Thị Kiều Oanh _Lớp HỆ THỐNG ĐIỆN A-K58

Page 8



TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT

ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN

Sơ bộ : Pdp = 10% Ptải
tagdp tagtải


Qdp = 10%*93*0,75 =6,98 (MVAr)
+∑ = 76,08 (MVAr)
+= B L + C
=10%∑ L + C
= 10%*76.080 =7,608 (MVAr)
+ Qphát = Pphát *tag = 118,93*0,75 = 89,2 (MVAr)



Qbù = tải + Q + td + dp phát
=76,08 + 7,608 + 8,98 + 6,98 89,2 = 10,5 (MVAr)

Phạm Thị Kiều Oanh _Lớp HỆ THỐNG ĐIỆN A-K58

Page 9


TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT

ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN


B. ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY CỦA MẠNG ĐIỆN VÀ LỰA
CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU.
I.


Yêu cầu phụ tải.
Độ tin cậy cung cấp điện:
+Các hộ phụ tải loại I là những hộ quan trọng, vì vậy phải dự
phòng chắc chắn. Mỗi phụ tải phải được cấp điện bằng một lộ
đường dây kép hoặc nối mạch vòng và hai máy biến áp làm việc
song song để đảm bảo cấp điện liên tục cũng như đảm bảo chất
lượng điện năng ở chế độ vận hành.

+Các hộ phụ tải loại III là các hộ phụ tải ít quan trọng hơn nên để giảm
chi phí đầu tư ta chỉ cần cấp điện bằng một đường dây đơn và một
máy biến áp.


Yêu cầu điều chỉnh điện áp.
• Trong mạng điện thiết kế các hộ 2,3,4,5 có yêu cầu điều chỉnh
điện áp khác thường. Ở phương pháp này độ lệch điện áp phải
thỏa mãn các chế độ như sau:
• Chế độ phụ tải cực đại: du% ≥ 5% Uđm.
• Chế độ phụ tải cực tiểu: du%≥ 0% Uđm.
• Chế độ sự cố:
0% ≤ du% ≤ 5% Uđm.
• Các phụ tải 1 và 6 có yêu cầu điều chỉnh điện áp thường nên
phạm vi chỉnh điện áp ở chế độ cực đại, cực tiểu, sự cố là:
-2,5% Uđm. ≤ du% ≤ +10% Uđm.


+Tất cả các phụ tải đều có điện áp hạ như nhau là 22 KV

II.

Đề xuất các phương án đi dây.

Phương án 1:
Phạm Thị Kiều Oanh _Lớp HỆ THỐNG ĐIỆN A-K58

Page 10


TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT

ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN

4
5

6
3

N

1
2

Phương án 2
4

5

6
3

N

1
2

Phương án 3

Phạm Thị Kiều Oanh _Lớp HỆ THỐNG ĐIỆN A-K58

Page 11


TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT

ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN

4
5

6
3

N

1

2

Phương án 4
4
5

6
3

N

1
2

Phương án 5
Phạm Thị Kiều Oanh _Lớp HỆ THỐNG ĐIỆN A-K58

Page 12


TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT

ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN

4
5

6
3


N

1
2

Phạm Thị Kiều Oanh _Lớp HỆ THỐNG ĐIỆN A-K58

Page 13


TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT

ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN

CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU
KINH TẾ - KỸ THUẬT CỦA CÁC PHƯƠNG ÁN

I.

TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT
1. Phương án 1

4
5

6
3

N


1
2

a)Chọn cấp điện áp định mức cho mạng điện
Có thể tính điện áp danh định của đường dây theo công thức
kinh nghiệm sau:

4,36 L + 16 P
U =



L : khoảng cách truyền tải.
P : công suất truyền tải.

Phạm Thị Kiều Oanh _Lớp HỆ THỐNG ĐIỆN A-K58

Page 14


TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT

ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN

Dựa vào sơ đồ mặt bằng của phương án 1, ta có điện áp vận hành
trên các đoạn đường dây như sau:
Điện áp vận hành tính trong phương án này có thể dùng làm điện áp vận
hành chung cho các phương án tiếp theo.
Vậy điện áp danh định của cả mạng điện là 110kV
Đoạn đường

dây

Chiều dài
đường
dây(km)
58,31

Điện áp vận
hành(kV)

N-1

Công suất
tác
dụng(MW)
13

N-2

15

58,31

75,30

N-3

21

50


85,66

N-4

18

53,85

80,61

N-5

12

56,57

68,74

N-6

14

31,62

69,71

Điện áp định
mức của
mạng(kV)


71,15

110

b, lựa chọn tiết diện dây dẫn
Các mạng điện 110kV được thực hiện chủ yêu bằng các đường
dây trên không.Các dây dẫn được sử dụng là dây nhôm lõi thép (AC).
Đối với mạng điện khu vực, các tiết diện dây dẫn được chọn theo mật
độ kinh tế của dòng điện:
I tt
J kt

Fkt =
 I tt : dòng điện tính toán ở chế độ phụ tải lớn nhất

Itt =

Stti
n × 3.U dm

Trong đó :
Phạm Thị Kiều Oanh _Lớp HỆ THỐNG ĐIỆN A-K58

Page 15


TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT

ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN


Jkt - mật độ kinh tế của dòng điện, A/
Với dây AC và = 5500 giờ/năm, ta có Jkt= 1,1 A/
 Uđm - điện áp định mức của mạng. (kV)
 Stti - công suất trên đường dây thứ i khi phụ tải cực


đại.(MVA)
 n - số lộ đường dây.
Đối với các đường dây trên không, để không xuất hiện vầng
quang, các dây nhôm lõi thép phải có tiết diện F≥70
Sau đây ta sẽ tính toán trên từng đường dây trong phương án 1:
Công suất truyền tải trên các đoạn đường dây:
- Đoạn N1: = = 13 + j9,75 MVA
- Đoạn N2: = = 15 + j13,23 MVA
- Đoạn N3: = = 21 + j18,52 MVA
- Đoạn N4: = = 18 + j13,5 MVA
- Đoạn N5: = = 12 + j10,58 MVA
- Đoạn N6: = = 14 + j10,5 MVA
Xét trên đoạn N-1 :
Dòng điện chạy trên đoạn đường dây:
= = = 85,29 (A)

Tiết diện dây dẫn:
== =77,54
()
Tra bảng chọn tiết diện gần nhất : AC – 95
Tính toán tương tự đối với các đoạn đường dây còn lại, ta có
bảng số liêu:


Đoạn
Stt(MVA)
Loại dây
đường
dẫn
(A)
dây
N-1
13 + j9,75
AC – 95
85,29
N-2
15 + j13,23 2xAC –70 52,49
N-3
21 + j18,52 2xAC-70 73,48
N-4
18 + j13,5
AC-120 118,09
N-5
12 + j10,58 2xAC-70 41,98
Phạm Thị Kiều Oanh _Lớp HỆ THỐNG ĐIỆN A-K58

Fij
(mm2)

(A)

77,54
47,72
67,07

107,36
38,16

330
265
265
380
265

0,33
0,46
0,46
0,27
0,46

0,429
0,44
0,44
0,423
0,44
Page 16


TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT

N-6

14 + j10,5

2xAC-70


ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN

45,93

41,75

265

0,46

0,44

c). Kiểm tra điều kiện phát nóng
+ ở chế độ bình thường
Đoạn đường dây
N-1
N-2
N-3
N-4
N-5
N-6

Itt
85,29
52,49
73,48
118,09
41,98
45,93


Icp
330
265
265
380
265
265

Kết luận
Thỏa mãn
Thảo mãn
Thỏa mãn
Thỏa mãn
Thỏa mãn
Thỏa mãn

+ ở chế độ sự cố
Sự cố nguy hiểm nhất là đứt một đoạn đường dây, khi có dòng
điện sự cố sẽ gấp đôi giá trị của dòng điện trong chế độ làm việc bình
thường:

=
Tiết diện đã chọn sẽ thỏa mãn nếu dòng điện sự cố vẫn nhỏ hơn
dòng điện cho phép:
cp

Trong đó:
: Dòng điện chạy trên đường dây trong chế độ sự cố nặng nề
nhất

: Dòng điện cho phép ứng với kiểu dây dẫn đã chọn
Sau đây, ta sẽ tính toán trên từng đoạn đường dây trong phương
án 1:
Đoạn N-2:
Ta có: = 52,49
= * = *52,49= 104,98 (A) <


Thỏa mãn điều kiện phát nóng

Tương tự đối với các đường dây còn lại, ta có bảng số liệu sau:
Phạm Thị Kiều Oanh _Lớp HỆ THỐNG ĐIỆN A-K58

Page 17


TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT

Đoạn
đường dây

ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN

Kiểu dây dẫn

(A)

(A)

N-1

AC – 95
330
N-2
2xAC – 70
265
N-3
2xAC-70
265
N-4
AC-120
380
N-5
2xAC-70
265
N-6
2xAC-70
265
d). Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp ∆%:

Kết luận

104,89
146,96
83,96
91,86

Thỏa mãn
Thỏa mãn
Thỏa mãn
Thỏa mãn

Thỏa mãn
Thỏa mãn

Tổn thất điện áp trên mỗi đoạn đường dây trong chế độ vận hành
bình thường được tính bằng công thức:

∆=
Trong đó:Uđm
∆ : Tổn thất điện áp trên đoạn đường dây thứ i
, : Công suất tác dụng và công suất phản kháng chạy trên đoạn
đường dây thứ i (MW, MVAr)
, : Điện trở, điện kháng trên đoạn đường dây thứ i (Ω)
Sau đây ta sẽ tính toán trên từng đoạn đường dây trong phương án 1:
Đoạn N-1:
∆ = =4,49
Tính toán tương tự đối với các đoạn đường dây còn lại, ta có bảng số liệu


Đoạn
đường
dây

Kiểu dây
dẫn

N-1
N-2
N-3
N-4
N-5

N-6

AC – 95
2xAC – 70
2xAC-70
AC-120
2xAC-70
2xAC-70

Stt(MVA)

13 + j9,75
15 + j13,23
21 + j18,52
18 + j13,5
12 + j10,58
14 + j10,5
Ui = UN Uij Ucp

Rij

Xij

n



0,33
0,46
0,46

0,27
0,46
0,46

0,429
0,44
0,44
0,423
0,44
0,44

1
2
2
1
2
2

4,49
3,37
4,45
5,17
2,62
2,84

Phạm Thị Kiều Oanh _Lớp HỆ THỐNG ĐIỆN A-K58

Điện
áp tại
các

nút
Tại
nút i
bất kì

Page 18


TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT

ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN

UN = Uđm
Ucp = Uđm Ucp
Uij : tổng tổn hao điện áp từ nguồn đến nút
Nút
1
2
3
4
5
6
Chế độ sự cố

Uijbt
4,49
3,37
4,45
5,17
2,62

2,84
-



Uijbt (kv)
105,51
106,63
105,55
104,83
107,38
107,16

Ucp
99
99
99
99
99
99

Kết luận
Thỏa mãn
Thỏa mãn
Thỏa mãn
Thỏa mãn
Thỏa mãn
Thỏa mãn

Mạch đơn : không kiểm tra

Mạch kép : Uijsc = Uijbt *
Mạch vòng : mở vòng tại vị trí điểm phân chia công suất
sự cố một đoạn tại vị trí
Sij = Pij jQij

Uijsc =

Ucpsc % = 15%
Ucpsc = Uđm 15%Uđm = 110 15%*110 =93,5
Ta có bảng số liệu tính toán
Nút
1
2
3
4
5
6

Uijsc(kv)

Uijsc

Ucpsc

Kết luận

6,74
8,9

103,26

101,1

93,5
93,5

Thỏa mãn
Thỏa mãn

5,24
5,68

104,76
104,32

93,5
93,5

Thỏa mãn
Thỏa mãn

Kết luận thỏa mãn điều kiện.

Phạm Thị Kiều Oanh _Lớp HỆ THỐNG ĐIỆN A-K58

Page 19


TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT

2.


ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN

Phương án 2 .
4
5

6
3

N

1
2

a)Chọn cấp điện áp định mức cho mạng điện
Công suất truyền tải trên các đoạn đường dây:
- Đoạn N1: = = 13 + j9,75 MVA
- Đoạn N2: = = 15 + j13,23 MVA
- Đoạn N3: = + = 39 + j32,02 MVA
- Đoạn 34 : = = 18 + j13,5 MVA
- Đoạn N6: = + = 26 + j21,08 MVA
- Đoạn 56 : = = 14 + j10,58 MVA

Phạm Thị Kiều Oanh _Lớp HỆ THỐNG ĐIỆN A-K58

Page 20


TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT


ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN

Tương tự phương án 1 ta có bảng số liệu
Đoạn
đường
dây

Công suất
tác
dụng(MW)

Chiều dài
đường
dây(km)

Điện áp vận
hành(kV)

N-1

13

58,31

71,15

N-2
N-3


15
39

58,31
50

75,30
113,19

3-4
N-6

18
26

58,31
31,62

81,14
92,24

5-6

14

31,62

65,20

Điện áp

định mức
của
mạng(kV)

110

b)Lựa chọn tiết diện dây dẫn:
Xét trên đoạn N-1 :
Dòng điện chạy trên đoạn đường dây:
= = = 85,29 (A)

Tiết diện dây dẫn:
= = = 77,54 ()
Tra bảng chọn tiết diện gần nhất : AC – 95
Tính toán tương tự đối với các đoạn đường dây còn lại, ta có
bảng số liêu:
Đoạn
đường
dây
N-1
N2
N-3
3-4
N-6
5-6

(MVA)

Kiểu dây
dẫn


13 + j9,75
15 + j13,23
39 + j32,02
18 + j13,5
26 + j21,08
14 + j10,58

AC – 95
2xAC – 70
2xAC- 150
AC-120
2xAC – 95
2xAC-70

(A)

Fij
(A)

85,29
77,54
52,49
47,72
132,42 120,38
118,09 107,35
87,84
79,85
46,05
41,86


Phạm Thị Kiều Oanh _Lớp HỆ THỐNG ĐIỆN A-K58

330
265
445
380
330
265

0,33
0,46
0,21
0,27
0,33
0,46

0,429
0,44
0,416
0,423
0,429
0,44

Page 21


TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT

ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN


c)Kiểm tra điều kiện phát nóng
+ ở chế độ bình thường
Tương tự phương án một ta có:
Đoạn đường dây
N-1
N-2
N-3
3-4
N-6
5-6

Itt
85,29
52,49
132,42
118,09
87,84
46,05

Icp
330
265
445
380
330
265

Kết luận
Thỏa mãn

Thỏa mãn
Thỏa mãn
Thỏa mãn
Thỏa mãn
Thỏa mãn

+ ở chế độ sự cố
Tương tự phương án 1, ta có bảng số liệu sau:
Đoạn
đường dây
N-1
N2
N-3
3-4
N-6
5-6

Kiểu dây dẫn

(A)

AC – 95
2xAC – 70
2xAC- 150
AC-120
2xAC – 95
2xAC-70

330
265

445
380
330
265

Phạm Thị Kiều Oanh _Lớp HỆ THỐNG ĐIỆN A-K58

(A)

Kết luận

104,98
264,84

Thỏa mãn
Thỏa mãn

175,68
76,32

Thỏa mãn
Thỏa mãn

Page 22


TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT

ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN


d)Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp ∆%:
Đoạn
đường
dây
N-1

Chiều dài
đường
dây(km)
58,31

Kiểu dây
dẫn

Stt(MVA)

Rij

Xij

n



AC – 95

13 + j9,75

0,33


0,429

1

4,49

N-2

58,31

2xAC – 70

15 + j13,23

0,46

0,44

2

3,37

N-3

50

2xAC-150

39 + j32,02


0,21

0,416

2

4,89

3-4

58,31

AC-120

18 + j13,5

0,27

0,423

1

5,60

N-6

31,62

2xAC-95


26 + j21,08

0,33

0,429

2

2,53

5-6

31,62

2xAC-70

14 + j10,58

0,46

0,44

2

1,59

Tổn thất điện áp trên đoạn đường dây ở chế độ vận hành bình thường
Tương tự như phương án 1, ta có bảng số liệu sau:
Tổn hao điện áp tại các nút :
+ ở chế độ bình thường:

Nút
Ubt
1
4,49
2
3,37
3
4,89
4
5,60
5
1,19
6
2,53
+ ở chế độ sự cố:
Nút
1
2
3
4
5
6

Ubt (kv)
105,51
106,63
105,11
104,4
108,41
107,47


Ucp
99
99
99
99
99
99

Kết luận
Thỏa mãn
Thỏa mãn
Thỏa mãn
Thỏa mãn
Thỏa mãn
Thỏa mãn

Usc(kv)

Usc

Ucpsc

Kết luận

6,74
8,9

103,26
101,1


93,5
93,5

Thỏa mãn
Thỏa mãn

2,38
5,06

107,62
104,98

93,5
93,5

Thỏa mãn
Thỏa mãn

Phạm Thị Kiều Oanh _Lớp HỆ THỐNG ĐIỆN A-K58

Page 23


TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT
3.

ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN

Phương án 3

4
5

6
3

N

1
2

-

a)Chọn cấp điện áp định mức cho mạng điện
Xác định dòng công suất chạy trên các đoạn đường dây:
Dòng công suất chạy trên đoạn đường dây N-3:

=
==19,92+j17,57 (MVA)
Dòng công suất chạy trên đoạn đường dây N-2:

=
==16,08 + j14,18(MVA)
Dòng công suất chạy trên đoạn đường dây 2-3:
= - = 16,08 + j14,18– (15 + j13,23) = 1,08 + j0,95 (MVA)
Dòng công suất chạy trên các đoạn đường dây còn lại:
= + = 26 + j 21,08 MVA
= 12 + j10,58MVA
Phạm Thị Kiều Oanh _Lớp HỆ THỐNG ĐIỆN A-K58


Page 24


TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT

ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN

= 13 + j9,75MVA
= 18 + j13,5MVA
Tương tự các phương án trên ta có bảng số liệu
Đoạn
đường dây

Công suất
tác
dụng(MW)

Chiều dài
đường
dây(km)

Điện áp vận
hành(kV)

N-1

13

58,31


71,15

N-2
3-2

16,08
1,08

58,31
53,85

77,45
36,77

N-3
N-4
5-6

19,92
18
12

50
53,85
31,62

83,72
80,61
65,20


N-6

26

31,62

92,24

Điện áp
định mức
của
mạng(kV)

110

b)Lựa chọn tiết diện dây dẫn:
Tính toán như ở phương án 1, ta có bảng số liệu sau:
Đoạn
đườn
g dây
N1
N2
32
N3

(MVA)

Kiểu dây
dẫn


13 + j9,75
16,08 +j14,18
1,08 + j0,95
19,92+j17,57

AC – 95
AC-120
AC-70
AC-150

N4
5-6
N-6

18 + j13,5
12 + j10,58
26 + j21,08

AC-120
2xAC-70
2xAC 95

Fij

(A)
(A)

77,54 85,29
102,3 112,53
6,87

7,55
126,74 139,4
1
107,35 118,09
38,18 41,98
79,86 87,84

330
380
265
445

0,34
0,27
0,46
0,21

0,429
0,423
0,44
0,416

380
265
330

0,27
0,46
0,34


0,423
0,44
0,429

c)Kiểm tra điều kiện phát nóng khi sự cố:
+ ở chế độ bình thường
Phạm Thị Kiều Oanh _Lớp HỆ THỐNG ĐIỆN A-K58

Page 25


×