Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

Đánh giá điều kiện địa chất công trình nhà C thuộc khu nhà ở và làm việc của công ty Bưu chính Viễn thông Hà Nội. Thiết kế khảo sát địa chất công trình phục vụ cho thiết kế kỹ thuật – thi công công trình trên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (790.22 KB, 58 trang )

Đồ án địa chất công trình

MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển, Hà Nội đã và đang tiến hành xây dựng các cơ sở hạ tầng
phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Trước tình hình dân số tăng nhanh,
nhu cầu sinh hoạt tăng cao, diện tích đất thu hẹp nhu cầu nhà ở vẫn là nhu cầu cấp
bách cản giải quyết. Trong điều kiện kinh tế đất nước ta hiện nay việc xây dựng các
khu trung cư cao tầng là giải pháp khả thi và phù hợp. Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu
trên trước khi xây dựng cần phải giải quyết công tác nghiên cứu địa chất công trình
(ĐCCT) một cách tỉ mỉ và chính xác, nhằm lựa chọn được phương pháp xây dựng tối
ưu, đảm bảo cho công trình hoạt động ổn định trong quá trình sử dụng về sau.
Mục đích của đồ án:


Củng cố những kiến thức đó học về khoa học ĐCCT và những môn học khác, đặc



biệt là ĐCCT chuyên môn cho các dạng công trình khác nhau.
Nắm được các bước, cũng như biết cách bố trí, quy hoạch, luận chứng các công



tác khảo sát cho các giai đoạn thiết kế
Làm cơ sở để sinh viên việc làm đồ án tốt nghiệp sau này đạt kết quả tốt nhất.
Thực hiện phương châm “ Học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tế” cho

nên bộ môn Địa chất công trình đã phân công tôi làm đồ án môn học “Khảo sát Địa
chất công trình” trong vòng 3 tháng dưới sự hướng dẫn của Th.S. Vũ Thái Linh. Đồ án
có đề tài là:
“Đánh giá điều kiện địa chất công trình nhà C thuộc khu nhà ở và làm việc


của công ty Bưu chính Viễn thông Hà Nội. Thiết kế khảo sát địa chất công trình phục
vụ cho thiết kế kỹ thuật – thi công công trình trên.”
Tuy nhiên, do kiến thức chuyên môn cũng như kinh nghiệm thực tế còn hạn
chế nên bản đồ án này khó tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự góp ý của
các thầy cô và các bạn. Qua đây em xin chân thành cảm ơn cô ThS. Vũ Thái Linh cùng
các thầy cô trong Bộ môn Địa chất công trình đã tận tình hướng dẫn giúp em hoàn
thành đồ án này.
Em xin chân thành cảm ơn !!!

SV: Nguyễn Văn Đồng 1Lớp: DCTV-DCCT B K58


Đồ án địa chất công trình

Chương 1
Đánh giá điều kiện ĐCCT khu xây dựng
Khu xây dựng nhà ở của công ty Bưu chính Viễn thông Hà Nội nằm ở đầu phố Cát
Linh, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội. Để có tài liệu địa chất phục vụ cho giai đoạn
lập báo cáo khả thi cho khu nhà C người ta đã tiến hành khoan khảo sát địa chất công
trình khu vực dự kiến xây dựng. Trong phạm vi nghiên cứu đã tiến hành khoan khảo
sát 6 hố khoan. Lấy thí nghiệm … mẫu đất xác định các chỉ tiêu cơ lý của lớp đất nền.
Điều kiện ĐCCT là tổng hợp các yếu tố địa chất tự nhiên ảnh hưởng đến công tác thiết
kế, xây dựng và sử dụng công trình. Điều kiện ĐCCT bao gồm tổng hợp các yếu tố về
địa chất khác nhau bao gồm:
+ Yếu tố địa hình, địa mạo.
+ Yếu tố địa tầng và tính chất cơ lý của các loại đất đá.
+ Yếu tố cấu tạo địa chất và đặc điểm kiến tạo.
+ Yếu tố về địa chất thủy văn.
+ Yếu tố về các quá trình và hiện tượng địa chất động lực công trình.
+ Yếu tố về vật liệu xây dựng khoáng tự nhiên.

Dựa trên các tài liệu khảo sát thu thập được chúng tôi tiến hành đánh giá điều
kiện ĐCCT khu vực dự kiến xây dựng công trình như sau.
1.1 Địa hình, địa mạo khu vực khảo sát
Địa hình ở đây tương đối bằng phẳng, được hình thành do san lấp ao hồ tạo mặt
bằng xây dựng, độ chênh cao không đáng kể.
1.2 Địa tầng và tính chất cơ lý của các lớp đất nền
Theo tài liệu khoan khảo sát địa chất công trình sơ bộ, địa tầng gồm 6 lớp, phân
bố từ trên xuống dưới như sau:
+Lớp 1: Đất lấp có thành phần hỗn tạp, trạng thái không đều, bào gồm sét pha
màu nâu xám, cát hạt nhỏ, lẫn xỉ than, gạch vụn, bùn.
+Lớp 2: Sét pha, màu nâu, nâu hồng, trạng thái dẻo cứng, N=12.
+Lớp 3: Bùn sét, màu nâu, xám đen lẫn hữu cơ, N=1.
+Lớp 4: Sét pha, màu nâu, xám xanh loang lổ, trạng thái nửa cứng, N=12.
SV: Nguyễn Văn Đồng 2Lớp: DCTV-DCCT B K58


Đồ án địa chất công trình
+Lớp 5: Sét pha xen kẹp cát pha màu nâu vàng, trạng thái dẻo cứng, N=18.
+Lớp 6: Cát hạt trung, màu nâu vàng, trạng thái chặt vừa, N=22.
Trong quá trình xử lý kết quả thí nghiệm, các chỉ tiêu sức chịu tải quy ước R 0, và
modul tổng biến dạng E0 được tính theo tiêu chuẩn TCXD9362-2012, cụ thể như sau:
+ Sức chịu tải quy ước
Đối với đất dính ta tính sức chịu tải quy ước R0 theo công thức 1.1.
R0 = m.[(A.b + B.h ).γ + C.D]
(1.1)
Trong đó:
A, B, D - là hệ số không thứ nguyên, phụ thuộc vào góc ma sát trong của đất;
m - hệ số làm việc, m=1;
b - chiều rộng móng quy ước, b=100 cm;
h - chiều sâu đặt móng quy ước, h=100 cm;

γ - khối lượng thể tích tự nhiên của đất (cm2/kG) ;
C - lực dính kết của đất (kG/cm2).
Với A , B D
Hệ số A, B, D được tra theo bảng 1.1.
Bảng 1.1. Bảng tra hệ số A,B,D theo góc ma sát trong
(độ)
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20

A
0
0,03
0,06
0,1
0,14
0,18
0,23
0,26
0,29
0,43
0,51


B
1
1,12
1,25
1,39
1,55
1,73
1,94
2,17
2,43
2,73
3,06

D
3,14
3,32
3,51
3,71
3,93
4,17
4,42
4,69
5,00
5,13
5,66

(độ)
22
24

26
28
30
32
34
36
38
40
42

A
0,61
0,72
0,84
0,98
1,15
1,34
1,55
1,81
2,11
2,46
2,87

B
3,44
3,87
4,37
4,93
5,59
6,35

7,21
8,25
9,44
10,84
12,50

D
6,04
6,45
6,90
7,04
7,95
8,55
9,21
9,98
10,80
11,73
12,77

Đối với đất rời để tính sức chịu tải quy ước R0 ta dựa vào bảng 1.2.
Bảng 1.2. Sức chịu tải quy ướcR0 đối với đất rời
Loại đất
SV: Nguyễn Văn Đồng 3Lớp: DCTV-DCCT B K58

Sức chịu tải quy ước R0


Đồ án địa chất công trình
(kG/cm2)
6


Đất hạt to:
Cuội và dăm lẫn cát
Sỏi và sạn gồm các mảnh đá:
+ Kết tinh
+ Trầm tích
Đất cát:
Hạt to và thô không phụ thuộc độ ẩm
Hạt vừa không phụ thuộc độ ẩm
Hạt nhỏ:
+ Ít ẩm
+ Ẩm và bão hòa
Hạt mịn và bụi :
+ Ít ẩm
+ Ẩm
+ Bão hòa nước
Ghi chú: Tử số cho cát chặt và mẫu số cho cát chặt vừa.

5
3
6/5
5/4
4/3
3/2
3/2,5
2/1,5
1,5/1

+ Modul tổng biến dạng
Đối với đất dính ta tính modul tổng biến dạng E0 theo công thức 1.2.


Eo= β

1 + e0
a1−2

.mk

(1.2)

Trong đó:
β - hệ số xét đến điều kiện nở hông hạn chế, phụ thuộc vào từng loại đất; sét β =
0,4; sét pha β = 0,62; cát pha β = 0,74; cát β = 0,89.
e0-hệ số rỗng tự nhiên của đất;
a1-2- hệ số nén lún ứng với cấp áp lực nén 1-2 kG/cm2.
mk- hệ số chuyển đổi từ kết quả tính E theo thí nghiệm nén một trục trong
phòng ra kết quả tính E theo thí nghiệm nén tĩnh ngoài trời. Với đất có trạng thái từ
dẻo chảy đến chảy (Is>0.75), m k= 1. Đất có trạng thái từ dẻo mềm đến cứng thì m k
được xác định theo bảng 1.3.

Bảng 1.3. Xác định mkcho các loại đất
Loại
đất
Cát
pha

0,45

0,55


mk ứng với e0
0,65
0,75
0,85

4,0

4,0

3,5

3,0

SV: Nguyễn Văn Đồng 4Lớp: DCTV-DCCT B K58

2,0

0,95

1,05

-

-


Đồ án địa chất công trình
Sét pha
Sét


5,0
-

5,0
-

4,5
6,0

4,0
6,0

3,0
5,5

2,5
5,5

2,0
4,5

Đối với đất rời ta tính E0 dựa vào giá trị xuyên tiêu chuẩn N.
Theo T. P Tassios, A. G Anagnostoponlosta có:
E0 = a +C(N +6)

(1.3)

Trong đó:
Hệ số a =40 khi N>15 và a = 0 khi N<15.
C là hệ số phụ thuộc vào loại đất xác định theo bảng 1.4.

Bảng 1.4. Hệ số C đối với mỗi loại đất
Loại đất
Hệ số C

Đất
Cát mịn
loại sét
3

Cát nhỏ

Cát vừa

Cát to

Cát lẫn
sỏi sạn

Sỏi sạn
lẫn cát

4

4,5

7

10

12


3,5

* Mô tả chi tiết địa tầng khu vực nghiên cứu
Lớp1: Đất lấp có thành phần hỗn tạp, trạng thái không đều, bao gồm sét pha
màu nâu xám, cát hạt nhỏ, lẫn xỉ than, gạch vụn, bùn.
Đây là lớp đất trên cùng khu vực nghiên cứu, phân bố khắp diện tích khu vực
khảo sát, gặp tại tất cả các hố khoan.Phân bố ở độ sâu từ 0 ÷ 3.5m.Lớp đất này không
có giá trị xây dựng nên không lấy mẫu thí nghiệm.
Lớp 2: Sét pha màu nâu, nâu hồng, trạng thái dẻo cứng, N=12.
Nằm dưới lớp 1, phân bố khắp khu vực khảo sát ở độ sâu 1.7 ÷ 7m. Thành
phần chủ yếu là sét pha màu nâu, nâu hồng, trạng thái dẻo cứng. Lớp này lấy 8 mẫu thí
nghiệm và kết quả thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý thể hiện trong bảng sau.

Bảng 1.5. Chỉ tiêu cơ lý của lớp 2

STT

Các chỉ tiêu cơ


Kí hiệu

1

Thành phần hạt

-

Đơn vị


Giá trị
trung bình

Giá trị
lớn nhất

Giá trị
nhỏ
nhất

-

-

-

-

SV: Nguyễn Văn Đồng 5Lớp: DCTV-DCCT B K58


Đồ án địa chất công trình
2
3
4

Độ ẩm tự nhiên
Khối lượng thể
tích tự nhiên

Khối lượng thể
tích khô

W

%

28.73

39.5

21.7

w

g/cm3

1.91

2.01

1.74

c

g/cm3

1.49

1.65


1.25

5

Khối lượng riêng

s

g/cm3

2.71

2.72

2.69

6

Hệ số rỗng tự
nhiên

e0

-

0.83

1.16


0.63

7

Độ lỗ rỗng

N

%

0.45

0.54

0.39

8

Độ bão hòa

G

%

93.52

96.02

90.47


Wl

%

37.75

52.00

30.50

Wp

%

24.34

36.20

20.10

9
10

Độ ẩm giới hạn
chảy
Độ ẩm giới hạn
dẻo

11


Chỉ số dẻo

Ip

%

13.41

16.80

10.30

12

Độ sệt

Is

-

0.33

0.57

0.04

13

Hệ số nén lún


a1-2

cm2/kG

0.039

0.074

0.021

14

Góc ma sát trong

Φ

Độ

12°01’30’’

17°13’

8°31’

15

Lực dính kết

C


kG/cm2

0.26

0.36

0.19

16

Sức chịu tải quy
ước

R0

kG/cm2

1.56

2.43

17

Modul tổng biến
dạng

E0

kG/cm2


96.59

221.36

21.95

 Tính sức chịu tải quy ước R0
- Khối lượng thể tích tự nhiên w = 1.91 (g/cm3) = 0,00191 (kG/cm3)
- Góc ma sát trong φ = 12°01’30’’ tra bảng 1.1 suy ra A = 0.23, B =1.94;

D = 4.42
- Lực dính kết C = 0.26 (kG/cm2).
- Hệ số điều kiện làm việc m = 1.
- Chiều sâu đặt móng khối quy ước h = 100 (cm).
- Chiều rộng móng khối quy ước b = 100 (cm).
• Áp dụng công thức (1.1) ta có:
R0= m.[(A.b + B.h ).γ + C.D]
SV: Nguyễn Văn Đồng 6Lớp: DCTV-DCCT B K58


Đồ án địa chất công trình
= 1.[(0,23.100 + 1,94.100).0,00191 + 0,26.4,42]
= 1.56367 (kG/cm2)
 Tính modul tổng biến dạng E0
- Hệ số rỗng tự nhiên e0 = 0.83
- Hệ số nén lún a1-2 = 0.039 (cm2/kG).
- Hệ số xét đến điều kiện nở hông hạn chế đối với đất sét pha β = 0,62.
- Hệ số chuyển đổi từ kết quả tính E theo thí nghiệm nén một trục trong

phòng ra kết quả tính E theo thí nghiệm nén tĩnh ngoài trời. Với đất sét

pha có e0 = 0.83 tra bảng 1.3 ta có mk = 3.2
• Áp dụng công thức 1.2 ta có:

Eo= β

1 + e0
a1− 2

1 + 0,83
0,039

.mk = 0,62.

.3,32= 96.59 (kG/cm2)

Lớp 3: Bùn sét màu xám đen lẫn hữu cơ, N=1
Phân bố khắp khu vực nghiên cứu ở độ sâu 5.4 – 19.2, nhưng phân bố không
đều, có chỗ dày đến 12.8m, chỗ mỏng nhất là 3.6m. Lớp này lấy 7 mẫu thí
nghiệm và kết quả thí nghiệm chỉ tiêu cơ lý được thể hiện trong bảng sau:

SV: Nguyễn Văn Đồng 7Lớp: DCTV-DCCT B K58


Đồ án địa chất công trình
Bảng 1.6. Chỉ tiêu cơ lý lớp 3

Đơn vị

Giá trị
trung bình


Giá trị
lớn nhất

Giá trị
nhỏ
nhất

STT

Các chỉ tiêu cơ lý


hiệu

1

Thành phần hạt

-

-

-

-

-

2


Độ ẩm tự nhiên

W

%

67.543

87.100

50.700

w

g/cm3

1.51

1.65

1.4

c

g/cm3

0.909

1.095


0.748

3
4

Khối lượng thể
tích tự nhiên
Khối lượng thể
tích khô

5

Khối lượng riêng

s

g/cm3

2.557

2.67

2.44

6

Hệ số rỗng tự
nhiên.


e0

-

1.849

2.395

1.439

7

Độ lỗ rỗng

n

%

0.645

0.705

0.590

8

Độ bão hòa

G


%

93.113

95.363

89.283

Wl

%

64.00

83.400

49.100

Wp

%

44.243

63.100

32.100

9
10


Độ ẩm giới hạn
chảy
Độ ẩm giới hạn
dẻo

11

Chỉ số dẻo

Ip

%

19.757

24.900

16.300

12

Độ sệt

Is

-

1.200


1.861

0.797

13

Hệ số nén lún

a1-2

cm2/kG

0.117

0.146

0.092

14

Góc ma sát trong

φ

Độ

6°02’09’’

15


Lực dính kết

C

kG/cm2

0.086

0.110

0.070

R0

kG/cm2

0.544

-

-

E0

kG/cm2

15.10

8.50


6.78

16
17

Sức chịu tải quy
ước
Modul tổng biến
dạng

6°52’

4°34’

 Tính sức chịu tải quy ước R0
- Khối lượng thể tích tự nhiên w = 1.51 (g/cm3) = 0.00151 (kG/cm3)
- Góc ma sát trong φ = 10°55’ nội suy từ bảng 1.1 ta được A = 0,1, B =

1,39; D = 3,71
SV: Nguyễn Văn Đồng 8Lớp: DCTV-DCCT B K58


Đồ án địa chất công trình


Lực dính kết C = 0,086 (kG/cm2).
Hệ số điều kiện làm việc m = 1.
Chiều sâu đặt móng khối quy ước h = 100 (cm).
Chiều rộng móng khối quy ước b = 100 (cm).
Áp dụng công thức (1.1) ta có:

R0 = m.[(A.b + B.h ).γ + C.D]
= 1.[(0,1.100 + 1,39.100).0,00151 + 0,086.3,71]
= 0.544(kG/cm2)

 Tính modul tổng biến dạng E0
- Hệ số rỗng tự nhiên e0 = 1.849
- Hệ số nén lún a1-2 = 0.117(cm2/kG).
- Hệ số xét đến điều kiện nở hông hạn chế đối với bùn sét pha β = 0.62
- Hệ số chuyển đổi từ kết quả tính E theo thí nghiệm nén một trục trong

phòng ra kết quả tính E theo thí nghiệm nén tĩnh ngoài trời. Với đất bùn
sét pha,mk = 1.
• Áp dụng công thức 1.2 ta có:

Eo= β

1 + e0
a1− 2

1+ 1,849
.
0,117

.mk = 0,62.

= 15.097(kG/cm2)

Lớp 4: Sét pha màu nâu , xám xanh loang lổ, trạng thái nửa cứng, N=12
Lớp này phân bố hầu hết trong khu vực khảo sát, không xuất hiện ở hố khoan 6.
Độ sâu phân bố từ 9.3 – 20m. Phân bố không đều, chỗ mỏng nhất là 1.4m , chỗ dày

nhất là 3.9m. Lớp này lấy 6 mấu thí nghiệm và kết quả chỉ tiêu cơ lý được trình bày
trong bảng sau:
Bảng 1.7. Chỉ tiêu cơ lý lớp 4
STT
1
2
3
4
5
6
7
8

Các chỉ tiêu cơ

Thành phần hạt
Độ ẩm tự nhiên
Khối lượng thể
tích tự nhiên
Khối lượng thể
tích khô
Khối lượng riêng
Hệ số rỗng tự
nhiên.
Độ lỗ rỗng
Độ bão hòa

Kí hiệu

Đơn vị


Giá trị
trung bình

Giá trị
lớn nhất

W

%

25

28.1

Giá trị
nhỏ
nhất
22.3

w

g/cm3

1.95

2.01

1.91


c

g/cm3

1.558

1.643

1.514

s

g/cm3

2.713

2.730

2.690

e0

-

0.743

0.801

0.649


N
G

%
%

0.426
92.101

0.445
97.379

0.394
86.521

SV: Nguyễn Văn Đồng 9Lớp: DCTV-DCCT B K58


Đồ án địa chất công trình
9
10
11
12
13
14
15
16
17

Độ ẩm giới hạn

chảy
Độ ẩm giới hạn
dẻo
Chỉ số dẻo
Độ sệt
Hệ số nén lún
Góc ma sát trong
Lực dính kết
Sức chịu tải quy
ước
Modul tổng biến
dạng

Wl

%

39

42.100

31.100

Wp

%

24.617

26.600


19.900

Ip
Is
a1-2
Φ
C

%
cm2/kG
Độ
kG/cm2

14.383
0.049
0.024
14°57’10’’
0.328

15.800
0.214
0.029
17°29’
0.390

11.200
-0.052
0.017
12°24’

0.260

R0

kG/cm2

2.07

-

-

E0

kG/cm2

216.08

265.05

134.40

 Tính sức chịu tải quy ước R0
- Khối lượng thể tích tự nhiên w = 1.95 (g/cm3) = 0,00195 (kG/cm3)
- Góc ma sát trong φ = 14°57’10’’ nội suy từ bảng 1.1 ta được A = 0,2705,

B = 2,261; D = 4,7985.
- Lực dính kết C = 0,328 (kG/cm2).
- Hệ số điều kiện làm việc m = 1.
- Chiều sâu đặt móng khối quy ước h = 100 (cm).

- Chiều rộng móng khối quy ước b = 100 (cm).
• Áp dụng công thức (1.1) ta có:
R0 = m.[(A.b + B.h ).γ + C.D]
= 1.[(0,2705.100 + 2,261.100).0,00195 +

0,328.4,7985]

= 2.07 (kG/cm2)
 Tính modul tổng biến dạng E0
- Hệ số rỗng tự nhiên e0 = 0.743
- Hệ số nén lún a1-2 = 0.024 (cm2/kG).
- Hệ số xét đến điều kiện nở hông hạn chế đối với đất sét pha β = 0,62.
- Hệ số chuyển đổi từ kết quả tính E theo thí nghiệm nén một trục trong

phòng ra kết quả tính E theo thí nghiệm nén tĩnh ngoài trời. mk = 4.035
• Áp dụng công thức 1.2 ta có:

Eo= β

1 + e0
a1− 2

1+ 1,073
.
0,024

.mk = 0,62.

4.035= 216.08(kG/cm2)


Lớp 5: Sét pha xen kẹp cát pha màu nâu vàng, trạng thái dẻo cứng, N=18
Lớp này phân bố hầu hết khu vực quan sát, không xuất hiện trong hố khoan 6.
Phân bố ở độ sâu từ 13.2 – 20m.Lớp này lấy 4 mẫu thí nghiệm. Kết quả thí nghiệm chỉ
tiêu cơ lý được trình bày trong bảng:
SV: Nguyễn Văn Đồng 10Lớp: DCTV-DCCT B K58


Đồ án địa chất công trình

SV: Nguyễn Văn Đồng 11Lớp: DCTV-DCCT B K58


Đồ án địa chất công trình
Bảng 1.8. Chỉ tiêu cơ lý lớp 5

Đơn vị

Giá trị
trung bình

Giá trị
lớn nhất

Giá trị
nhỏ
nhất

-

-


-

-

-

W

%

21.475

22.700

20.200

w

g/cm3

2.003

2.030

1.970

c

g/cm3


1.649

1.681

1.617

STT

Các chỉ tiêu cơ


Kí hiệu

1

Thành phần hạt

2

Độ ẩm tự nhiên

3
4

Khối lượng thể
tích tự nhiên
Khối lượng thể
tích khô


5

Khối lượng riêng

s

g/cm3

2.698

2.700

2.690

6

Hệ số rỗng tự
nhiên.

e0

-

0.637

0.663

0.607

7


Độ lỗ rỗng

n

%

0.389

0.399

0.378

8

Độ bão hòa

G

%

91.035

96.982

88.428

Wl

%


25.975

27.400

24.800

Wp

%

18.225

19.100

17.100

9
10

Độ ẩm giới hạn
chảy
Độ ẩm giới hạn
dẻo

11

Chỉ số dẻo

Ip


%

7.750

8.300

7.200

12

Độ sệt

Is

-

0.420

0.500

0.355

13

Hệ số nén lún

a1-2

cm2/kG


0.026

0.043

0.012

14

Góc ma sát trong

φ

Độ

17°20’

17°44’

16°41’

15

Lực dính kết

C

kG/cm2

0.148


0.200

0.110

R0

kG/cm2

1.34

-

-

E0

kG/cm2

178.20

384.70

16
17

Sức chịu tải quy
ước
Modul tổng biến
dạng


109.13

 Tính sức chịu tải quy ước R0
- Khối lượng thể tích tự nhiên w = 2.003 (g/cm3) = 0,002003(kG/cm3)

SV: Nguyễn Văn Đồng 12Lớp: DCTV-DCCT B K58


Đồ án địa chất công trình
-

Góc ma sát trong φ = 17°20’ nội suy từ bảng 1.1 ta được A = 0,36, B

=2,58; D =5,065.
- Lực dính kết C = 0,148 (kG/cm2).
- Hệ số điều kiện làm việc m = 1.
- Chiều sâu đặt móng khối quy ước h = 100 (cm).
- Chiều rộng móng khối quy ước b = 100 (cm).
• Áp dụng công thức (1.1) ta có:
R0 = m.[(A.b + B.h ).γ + C.D]
= 1.[(0,36.100 +2,58.100).0,002003+ 0,148.5,065]
= 1.34(kG/cm2)
 Tính modul tổng biến dạng E0
- Hệ số rỗng tự nhiên e0 = 0.637
- Hệ số nén lún a1-2 = 0.026 (cm2/kG).
- Hệ số xét đến điều kiện nở hông hạn chế đối với đất sét pha β = 0,62.
- Hệ số chuyển đổi từ kết quả tính E theo thí nghiệm nén một trục trong

phòng ra kết quả tính E theo thí nghiệm nén tĩnh ngoài trời. mk = 4.565

• Áp dụng công thức 1.2 ta có:

Eo= β

1 + e0
a1− 2

1+ 0,637
.
0,026

.mk = 0,62.

4.565= 178.200(kG/cm2)

Lớp 6: Cát hạt trung màu nâu vàng, trạng thái chặt vừa, N=22
Lớp này phân bố trong 4 lỗ khoan HK3, HK4, HK5, HK6.Chỗ dày nhất là 8.3m, mỏng
nhất là 4.8m.

SV: Nguyễn Văn Đồng 13Lớp: DCTV-DCCT B K58


Đồ án địa chất công trình
Bảng 1.9. Chỉ tiêu cơ lý lớp 6
Chỉ tiêu

Ký hiệu

Đơn vị


Thành phần hạt

-

%

Giá trị trung
bình
-

>10
10 - 5

-

%

-

-

%

-

5-2

-

%


-

2-1

-

%

-

10-4

-

%

-

1 – 0,5

-

%

4

0,5 – 0,25

-


%

52.8

0,25-0,1

-

%

30

0,1-0,05

-

%

7



-

γw

kG/cm3

1,87


4

Tỷ trọng
Khối lượng thể tích tự
nhiên
Giá trị thí nghiệm SPT

N

Búa

22

5

Sức chịu tải quy ước

R0

kG/cm2

E0

2

STT

1


2
3

6

Modul tổng biến dạng

kG/cm

4
166

 Tính sức chịu tải quy ước R0.

Tra bảng 1.2 ta được sức chịu tải quy ước R0 = 4 (kG/cm2).
 Tính modul tổng biến dạng E0.
Ta tính E0 dựa vào giá trị xuyên tiêu chuẩn N.
N = 22 do đó hệ số a = 40.
Hệ số C phụ thuộc vào loại đất, với đất hạt nhỏ C = 4.5


Áp dụng công thức 1.3 ta có:
E0= a + C(n+6) = 40 + 4,5.(22+6) = 166 (kG/cm2).

1.3. Đặc điểm địa chất thủy văn
Theo tài liệu khảo sát sơ bộ ban đầu, tại khu vực xây dựng công trình ở thời điểm khảo
sát cho thấy, mực nước nằm khá nông, cách mặt đất từ 0.3 – 0.5m, mực nước dao động
theo mùa. Nước tồn tại trong lớp đất lấp, nguồn cung cấp là nước mưa, nước thải sinh
SV: Nguyễn Văn Đồng 14Lớp: DCTV-DCCT B K58



Đồ án địa chất công trình
hoạt. Trong giai đoạn khảo sát ĐCCT sơ bộ chưa lấy mẫu để phân tích thành phần hoá
học của nước.
1.4 Kết luận chung
Địa hình địa mạo: khu vực xây dựng có địa hình bằng phẳng, nhưng nằm trong khu
vực nội thành Hà Nội nên việc tập kết vật liệu xây dựng, cũng như thi công công trình
là tương đối khó khăn.
Địa tầng: trong phạm vi chiều sâu khảo sát có 6 lớp đất đá khác nhau, các lớp phân bố
ở độ sâu khác nhau và không đồng nhất.
Địa chất thuỷ văn: mực nước dưới đất nằm nông, cách mặt đất 0.3 – 0.5m. Nước dưới
đất có ảnh hưởng đến việc thi công móng công trình.

SV: Nguyễn Văn Đồng 15Lớp: DCTV-DCCT B K58


Đồ án địa chất công trình

Chương 2
Dự báo các vấn đề Địa chất công trình
Vấn đề địa chất công trình (ĐCCT) là những vấn đề bất lợi về mặt ổn định, phát
sinh trong quá trình xây dựng công trình. Do đó vấn đề ĐCCT không những phụ thuộc
vào điều kiện tự nhiên mà còn phụ thuộc và mục đích xây dựng công trình. Tùy thuộc
vào đặc điểm địa chất mỗi loại công trình khác nhau thì sẽ phát sinh những vấn đề
ĐCCT khác nhau.Vì vậy việc nghiên cứu các vấn đề ĐCCT có ý nghĩa quan trọng cho
phép chúng ta dự báo được những bất lợi có thể xảy ra khi xây dựng và sử dụng công
trình.Từ đó đưa ra các giải pháp hợp lý đảm bảo công trình ổn định và kinh tế.
2.1.Đặc điểm của công trình xây dựng.
Công trình xây dựng là nhà C thuộc công trình của công ty Bưu chính Viễn
thông Hà Nội nằm ở đầu phố Cát Linh, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.Thông số

xây dựng công trình là 6 tầng với tải trọng là 220 tấn/trụ.
2.2.Phân tích khả năng các vấn đề địa chất công trình.
Qua tài liệu đánh giá sơ bộ điều kiện ĐCCT trên khu vực xây dựng, nhìn chung khu
vực xây dựng có địa tầng phức tạp, gồm nhiều lớp có các tính chất cơ lý khác nhau, bề
dày biến đổi mạnh và có nước dưới đất ở lớp 1 với chiều sâu phân bố từ 0,3 đến
0,5(m) nguồn cung cấp là nước mưa và nước thải sinh hoạt. Nhiều lớp đất yếu xen kẹp
có bề dày lớn. Cấu trúc đất nền như trên, nên khi xây dựng công trình có tải trọng lớn
như nhà C (6 tầng có tải trọng 220 tấn/trụ), có thể phát sinh các vấn đề ĐCCT sau:
2.2.1. Vấn đề ổn định cường độ của đất nền.
Khi công trình xây dựng trên nền đất có sức chịu tải thấp, đất nền sẽ không đáp
ứng được điều kiện làm viêc bình thường của công trình.Việc đánh giá khả năng chịu
tải của đất nền cần gắn liền với quy mô kết cấu công trình.Kết quả đánh giá khả năng
chịu tải của các lớp đất là cơ sở để lựa chọn giải pháp kết cấu móng và lớp đặt móng
cho công trình.
2.2.2. Vấn đề biến dạng lún của đất nền.
Công trình xây dựng trên đất nền, đặc biệt là đất nền có sức chịu tải thấp,
thường phát sinh biến dạng lún.Biến dạng lún của đất nền nếu vượt quá giới hạn cho
phép thì sẽ gây biến dạng và hư hỏng công trình.Việc đánh giá khả năng biến dạng lún
đặc biệt là lún không đều, có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tìm kiếm giải pháp kết
SV: Nguyễn Văn Đồng 16Lớp: DCTV-DCCT B K58


Đồ án địa chất công trình
cấu tốt nhất, đảm bảo sự ổn định lâu dài và làm việc bình thường của công trình. Để
đánh giá đặc điểm và khả năng lún của công trình cần đánh giá quá trình biến dạng lún
theo thời gian. Kết quả đánh giá biến dạng lún theo thời gian cho phép xác định tiến độ
và thứ tự thi công công trình hợp lý.
2.2.3.Vấn đề nước chảy vào hố móng.
Theo tài liệu khảo sát sơ bộ ban đầu,tại khu vực xây dựng công trình nước dưới đất tồn
tại trong lớp đất lấp,phân bố ở độ sâu từ 0,3 đến 0,5m.Nguồn là nước mưa và nước

sinh hoạt khi đào hố móng có vẫn đề phát sinh nước chảy vào hố móng.Cần phải có
các giải pháp bớm hút cũng như chắn nước để trành tình trạng nước chảy vào hố móng
gây mất ổn đinh hố móng cũng như là giảm khả năng thi công
2.3. Kiểm toán các vấn đề địa chất công trình
2.3.1. Vấn đề ổn định cường độ của đất nền
2.3.1.1. Lựa chọn giải pháp móng sơ bộ
Với cấu trúc địa chất và tải trọng 320 tấn/trụ của khu nhà C 6 tầng. Thì các giải
pháp móng có thể được đặt ra là:
- Sử dụng cọc khoan nhồi.
- Sử dụng cọc ma sát với cọc là cọc bê tông cốt thép đúc sẵn.
- Sử dụng cọc chống với cọc là cọc bê tông cốt thép đúc sẵn.
Tuy nhiên, theo tôi giải pháp tối ưu nhất là sử dụng cọc ma sát với cọc là cọc bê
tông cốt thép đúc sẵn , thi công bằng máy ép cọc Diezen.. Bởi vì với cấu trúc địa chất
có chiều dày các lớp đất yếu quá lớn, việc để đảm bảo cho công trình không bị ảnh
hưởng sau này thì giải pháp cọc khoan nhồi và cọc chống phải yêu cầu cắm vào tầng
cuội sỏi, cũng như trong quá trình thi công phải có các thiết bị phức tạp để đảm bảo
không xảy ra sự cố. Điều này dẫn đến việc lãng phí về cả 2 phương diện kinh thế và kĩ
thuật. Như vậy giải pháp móng được chọn là móng cọc ma sát với cọc là cọc bê tông
cốt thép.
2.3.1.2 Thiết kế móng sơ bộ
a. Chọn loại vật liệu và kết cấu cọc
Căn cứ vào điều kiện ĐCCT và kết cấu công trình 220 tấn/trụ ở đây ta dùng cọc
ma sát, cấu tạo bằng bê tông cốt thép đúc sẵn, tiết diện 40x40 cm, bê tông mác 300 #,
SV: Nguyễn Văn Đồng 17Lớp: DCTV-DCCT B K58


Đồ án địa chất công trình
cốt thép dọc chịu lực là 4 thanh thép φ20, loại thép CT5, cốt thép đai loại φ8 thép
xoắn. Các cọc nối với nhau bằng bản thép dày và được hàn bằng hàn điện.
b. Chọn độ sâu đặt đài cọc, chiều dài cọc

Bê tông làm đài mác 300# , đài cọc là đài thấp và chiều sâu đặt đài là h =1,7m.
Bề dày của đài là 1 m, cọc ngàm vào đài 0,5 m.Mũi cọc cắm vào lớp 4 với độ sâu là
20(m) so với mặt đất
Chiều dài cọc là (cọc ngàm vào đài):H=20-1,7+0,5=18,8(m).
Chiều dài cọc từ đáy đài đến mũi cọc là: L=20-1,7=18,3(m)
c. Xác định sức chịu tải tính toán của cọc
 Xác định sức chịu tải theo vật liệu làm cọc

Đối với cọc bê tông cốt thép, sức chịu tải của cọc được tính theo công thức sau:
Pvl = φ.m.(Rbt.Fbt + Rct.Fct)
(2.1)
Trong đó:
- Pvl – sức chịu tải tính toán của cọc theo vật liệu làm cọc (T).
- m – hệ số điều kiện làm việc, thường lấy m = 0,9.
- φ – hệ số chịu uốn dọc trục, phụ thuộc tải trọng ngang và momen thường
lấy φ = 1.
Rbt – cường độ kháng nén giới hạn của bê tông (T/m2).
Rbt = 40%mac bê tông = 40%.300 = 120 (kG/cm2)= 1200 (T/m2).
- Fct – diện tích tiết diện của cốt thép (m2).
Fct = 4.π.r2 = 4.3,14.(0.01)2 = 1,256.10-3 (m2).
- Fbt – diện tích tiết diện ngang của bê tông (m2).
Fbt = Fc – Fct = 0,16 – 1,256.10-3 = 0,1587 (m2).
Fc là diện tích tiết diện ngang của cọc Fc = 0,4.0,4 = 0,16 (m2).
- Rct – cường độ kháng nén giới hạn của cốt thép (T/m2).
Rct = 30000 (T/m2) đối với thép CT-5 theoTCVN 5575:2012.
Thay các giá trị vào công thức (2.1) ta có:
Pvl = 1.0,9.(1200.0,1587 + 30000.1,256.10-3) = 205,31 (T).
 Xác định sức chịu tải của cọc theo sức chịu tải của đất nền
Theo quy phạm sức chịu tải đối với cọc ma sát chịu nén được tính theo công
-


thức:
Pđn = 0,7.m.(α1. α2.U.ili + α3.Fc.)
Trong đó:
- Pđn – là sức chịu tải của cọc theo sức chịu tải của đất nền;
- m – là hệ số điều kiện làm việc, lấy theo bảng 2.1 được m = 0,9;
- α1 - là hệ số kể đến ảnh hưởng của phương pháp hạ cọc, lấy theo TCXD
-

10304:2012;α1=1,1
α2 – là hệ số kể đến ma sát giữa đất và cọc, trong trường hợp cọc nhồi ta
lấy theo TCXD 10304:2012, các trường hợp khác lấy α2 = 1;

SV: Nguyễn Văn Đồng 18Lớp: DCTV-DCCT B K58


Đồ án địa chất công trình
-

α3 – hệ số ảnh hưởng của việc mở rộng chấn cọc đến sức chịu tải của nền

-

đất ở mũi cọc lấy theo tiêu chuẩn TCXD 10304:2012;α3=0,6
U – chu vi tiết diện ngang của cọc, U = 4.0,4 =1,6 (m).
li – chiều dày của lớp thứ i mà cọc xuyên qua (m), bảng 2.6.
i – lực ma sát giới hạn trung bình của mỗi lớp đất mà cọc xuyên qua

-


(T/m2) lấy theo TCXD 10304:2012 được tính toán trong bảng 2.1;
Fc – diện tích tiết diện ngang của cọc, Fc = 0,4.0.4 = 0,16 (m2);
– cường độ của nền đất dưới mũi cọc (T/m 2), xác định theo tiêu chuẩn ta
được =1020,8 lấy theo TCXD 10304:2012;

Bảng 2.1. Lực ma sát trung bình theo loại đất.
Độ sâu trung
Chiều dày mỗi lớp mà
Tên lớp bình lớp đất zi
Is
cọc đi qua – li (m)
(m)
2
3,75
4,1
0,33
3
12,2
12,8
1,2
4
19,3
1,4
0,049
Tổng
18,3

l

i


. i

3,35
0,89
11,21

13,73
11,39
15,69
40,81

Áp dụng công thức (2.2) ta được:
Pđn = 0,7.m.(α1. α2.U.ili + α3.Fc.)
= 0,7.0,9.(1,1.1.1,6.40,81 + 0,6.0,16.1020,8) = 106,99 (T)
Sau khi tính sức chịu tải theo Pvl và Pđn ta thấy Pvl>Pđn nên ta sử dụng tải trọng
tính toán Ptt = Pđn = 106,99 (T).
d. Xác định sơ bộ kích thước đài cọc, số lượng cọc và bố trí cọc trong đài
 Xác định sơ bộ kích thước đài cọc

Áp lực giả định tác dụng lên đáy đài do phản lực đầu cọc gây ra là:
σtb =

(2.3)

Theo quy phạm thì khoảng cách giữa các tim cọc trong đài r ≥ 3d ( với d là kích
thước cọc ) ta chọn r = 5d =5.0,4 =2 (m) để tận dụng tối đa sự làm việc của cọc trong
đài. Thay giá trị Ptt =106,99 (T/m2) và (5d)2 = (2)2 = 4m2 vào công thức (2.3) ta có:
σtb = = = 26.75(T/m2)
Diện tích sơ bộ đáy đài được tính theo công thức sau:

n.P tc
Fsb =
σ tb − γ tb .h.
SV: Nguyễn Văn Đồng 19Lớp: DCTV-DCCT B K58

(2.4)


Đồ án địa chất công trình
Trong đó:

γ tb

γ tb
- khối thể tích của móng và đất,

=2 (T/m3)

h – độ sâu đáy đài là 1,7 m
Ptc – tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên đài, Ptc = 220 T
n – hệ số vượt tải, lấy n = 1,1.
Thay các giá trị vào công thức (2.4) ta được diện tích sơ bộ đáy đài là:
Fsb =

1,1.220
= 10,36(m 2 )
26,75 − 2.1,7

Chọn diện tích đài cọc là Fsb =10.36( m2)
 Xác định số lượng cọc trong đài


Số lượng cọc trong đài được xác định theo công thức:

∑N
nc = β.

Ptt

(2.5)

Trong đó:
nc – số lượng cọc trong đài
Ptt – sức chịu tải tính toán của cọc, Ptt = 106,99 T
β - hệ số kinh nghiệm kể đến ảnh hưởng của tải trọng ngang và momen, β =
1,1.

∑N
∑N

- tổng tải trọng thẳng đứng tính đến cao trình đáy đài.

=1,1.Ptc + Gđ
Trọng lượng đài và đất phủ lên đài:

γ tb
Gđ = Fsb.

.h = 10,36.2.1,7=35,22 (T).

Tổng tải trọng thẳng đứng:


∑N

=1,1.220 +35,22 = 277,22 (T).

Thay các giá trị vào công thức (2.5) ta được:
nc = 1,1. = 3,37(cọc)
Để đảm bảo an toàn chọn nc=4 (cọc)
SV: Nguyễn Văn Đồng 20Lớp: DCTV-DCCT B K58


Đồ án địa chất công trình
 Bố trí cọc vào đài

Cọc được bố trí vào trong đài theo hình vuông như hình 2.1

Hình 2.1.Sơ đồ bố trí cọc vào đài
Như vậy diện tích đài cọc thực tế là:
Ftt = 2,5.2,5 = 6,25 (m2)
2.3.1.3 Kiểm tra tính hợp lý của móng
a. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc.
Điều kiện kiểm tra:
Pm =
(2.6)
Trong đó :
Pm – là tải trọng tác dụng lên cọc.
Ntc – là tải trọng tiêu chuẩn của công trình tác dụng lên đài.
Ntc = 220 (T)
Gtt – là tải trọng tính toán của trọng lượng đài và phần đất trên đài.
γ tb

Gtt = n.Fđ . .h= 1,1.6,25.2.1,7 = 23,38 (T)
nc – là số cọc trên đài.
Thay số vào công thức (2.6) ta được tải trọng tác dụng lên cọc là:
SV: Nguyễn Văn Đồng 21Lớp: DCTV-DCCT B K58


Đồ án địa chất công trình
Pm = = = 60.85(T)
Ta thấy Pm Vậy cọc chịu được tải trọng công trình truyền xuống.
b. Kiểm tra cường độ đất nền dưới mũi cọc
Để kiểm tra, ta coi đài cọc, cọc và đất xung quanh cọc là một móng khối quy
ước. Phạm vi móng khối quy ước được xác định bằng góc mở α:
α=

ϕ tb
4

Trong đó:
φtb – góc ma sát trung bình của các lớp đất từ mũi cọc trở lên.
ϕ tb =

∑ ϕ .l
∑l
i

l

i


φi – góc ma sát trong của lớp thứ i.
li – chiều dày lớp đất thứ i mà cọc xuyên qua.
Ta lập được bảng sau.
Bảng 2.2. Góc ma sát trong và chiều sâu các lớp đất cọc đi qua
Tên lớp
2
3
4
Tổng

φi (độ)
12°01’30’’
6°02’09’’
14°57’10’’
33°49’’

li(m)
4,1
12,8
1,4
18,3

Góc ma sát trong trung bình các lớp đất là:

ϕ tb =

147°29'42''
= 8°3'36''
18,3


Ta có góc mở của móng khối quy ước là:
α=

8°3'36''
= 2°00'54''
4

SV: Nguyễn Văn Đồng 22Lớp: DCTV-DCCT B K58

φi.li
49°18’09’’
77°15’31’’
20°56’02’’
147°29’42’’


Đồ án địa chất công trình

Hình 2.2.Sơ đồ kích thước móng khối quy ước
Diện tích móng khối quy ước được xác định như sau:
Fqư = A2.B2 = (A1 + 2.l.tgα).(B1 + 2.l.tgα)
A1= 5d + d =5.0,4 + 0,4 = 2,4 (m)

B1=5d+d=2,4(m)

l – chiều dài phần cọc làm việc trong đất, l = 18,3 (m)
Fqư = (2,4 + 2.18,3.tg2°00’54’’).(2,4 + 2.18,3.tg2°00’54’’) = 13,6( m2)
Nền đất dưới móng khối quy ước ổn định khi:
σtt≤ Rtc
Trong đó:

σtt - ứng suất do tải trọng công trình và trọng lượng móng khối quy ước gây ra
tại đáy móng khối quy ước, được tính như sau.
ΣN
Fqu
tt

σ =

N tc + Gqu
Fqu

=

Ntc – tải trọng tiêu chuẩn của công trình, Ntc= Ptc= 220 T
SV: Nguyễn Văn Đồng 23Lớp: DCTV-DCCT B K58

(2.7)


Đồ án địa chất công trình
Fqư – diện tích đáy móng khối quy ước, Fqư = 13,6 (m2)
Gqư – trọng lượng móng khối quy ước (T).
Giả thiết khi thi công cọc, đất trong phạm vi móng khối quy ước bị dồn chặt lại
và không bị dich chuyển ra ngoài hay bị trồi lên. Khi đó khối lượng móng khối quy
ước được xác định như sau:
Gqư = Vkm .γtb = Fqư .Hqư .γtb

(2.8)

Trong đó:

Vkm - thể tích của cả khối móng.
γtb - khối lượng thể tích trung bình của đất và bê tông, lấy γtb= 2 (T/m3).
Hqư - chiều cao khối móng quy ước, Hqư =20 (m)
Thay số vào (2.8) :

Gqư =13,6.20.2 =543,96 (T)

Thay số vào (2.7) ta được :
220 + 543,96
= 56,2
13,6

σtt =

(T/m2)
Rtc– sức chịu tải tiêu chuẩn của đất nền dưới đáy móng khối quy ước
Rtc = m.(A.Bqư.γ2+ B.Hqư.γ1)+ C.D

(2.9)

Trong đó:

m – hệ số điều kiện làm việc của nền và công trình, m = 1.
C – lực dính của đất dưới đáy móng khối quy ước, C = 0,328 (cm2/kG).
Bqư – chiều rộng đáy móng khối quy ước,
Bqư = B2 =2,4+ 2.18,3.tg2°00’54’’=3,69(m)
A, B, D – hệ số phụ thuộc vào góc ma sát trong φ của lớp đất dưới đáy móng
khối quy ước, φ = 14°57’10’’ nội suy bảng 1.1 ta được A= 0,275 ; B= 2,3 ; D = 4,845.
γ1 – khối lượng thể tích tự nhiên của đất trên đáy móng khối, γ1 = =1,63(T/m3)
γ2 – khối lượng thể tích tự nhiên của đất dưới đáy móng khối, γ2 = 1,95(T/m3).

Hqư – chiều sâu của đáy móng khối quy ước, H qư=20 (m).
SV: Nguyễn Văn Đồng 24Lớp: DCTV-DCCT B K58


Đồ án địa chất công trình
Thay số vào công thức (2.9) ta được :
Rtc = 1.(0,275.3,69.1,95 + 2,3.20.1,63) +0,328.4,845 = 78,54 (T)
Ta thấy σtt = 55,2< Rtc = 78,54.Vậy nền đất ổn định về cường độ chịu tải.
c. Kiểm tra khả năng chọc thủng đài cọc.
Để đài cọc không bị chọc thủng trong quá trình làm việc thì bề dày của phần bê
tông chống chọc thủng đài của cọc phải thỏa mãn điều kiện :
ho≥

(2.10)

ho – bề dày bê tông chống chọc thủng đài, ho = hđ – 0,5 = 1 – 0,5 = 0,5(m)
Pm – tải trọng tác dụng lên cọc, Pm = 60.85(T).
U – chu vi tiết diện ngang của cọc , U = 0,4 .4 = 1,6(m).
[τ] –cường độ kháng cắt giới hạn của bê tông, theo kinh nghiệm lấy
[τ] = = = 120 (T/m2) (Rn – cường độ kháng nén của bê tông)
Thay số vào (2.10) ta được :
= 0,32< ho = 0,5 (m)
Như vậy đài không bị chọc thủng do cọc.
2.3.2. Vấn đề biến dạng lún của đất nền
Khi thiết kế xây dựng và sử dụng công trình thì độ lún cuối cùng của công trình
không được vượt quá độ lún giới hạn cho phép, tức là phải thỏa mãn điều kiện :
S ≤ [Sgh]
Trong đó :
S – là tổng độ lún cuối cùng của công trình
[Sgh] – là độ lún giới hạn cho phép, với công trình dân dụng [Sgh] = 8(cm)

Coi móng cọc là móng khối quy ước có kích thước 3,69x3,69m, chiều sâu đáy
móng là 20m, ta tính lún như đối với móng nông.

SV: Nguyễn Văn Đồng 25Lớp: DCTV-DCCT B K58


×