Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tap lam van lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.89 KB, 3 trang )

Tuần: 27 Ngày dạy: 20/03/08
Tiết : 53 Người dạy: Lâm Quang Tâm
Môn : Tập làm văn
Bài: ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI
I . MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1.Củng cố hiểu biết về văn tả cây cối : Cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối, trình tự miêu tả. Những giác quan được
sử dụng để quan sát. Những biện pháp tu từ được sử dụng trong bài văn.
2.Nâng cao kó năng làm bài văn tả cây cối.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
-Bảng phụ.
-Tranh
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
T/gian Hoạt động dạy Hoạt động học
3-4
phút
1 phút
13-14
phút
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS đọc lại đoạn văn tả đồ vật các em đã
viết lại.
- Nhận xét .
2.Bài mới:
* Giới thiệu bài: Ở lớp 4 các em đã học về văn
miêu tả cây cối. Trong tiết học hôm nay Thầy
hướng dẫn các em ôn tập để khắc sâu kiến thức về
văn tả cây cối chuẩn bò tiết sau viết bài văn hoàn
chỉnh hơn qua bài “ Ôn tập về tả cây cối”.
* Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc bài văn “Cây chuối mẹ” và các câu


hỏi cuối bài.
-GV nhấn mạnh yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS trao đổi cùng bạn ngồi cạnh bên trả
lời lần lượt các câu hỏi vào vở bài tập.
-Tổ chức HS báo cáo kết quả làm việc (mỗi nhóm
trả lời 1 câu hỏi).
- Mời HS nhận xét, bổ sung.
-Nhận xét chốt ý đúng.
a) Cây chuối trong bài văn được tả theo trình tự
nào?
Em còn có thể tả cây cối theo trình tự nào nữa?
b) Cây chuối đã được tả theo cảm nhận giác quan
nào?
Em còn có thể quan sát cây cối bằng những giác
quan nào nữa?
c) Tìm các hình ảnh so sánh, nhân hoá được tác giả
sử dụng để tả cây chuối?
- 2 HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS nhận xét.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng HS còn lại
đọc thầm theo.
- HS thực hiện.
-HS trình bày.
- Nhận xét bổ sung.
-Từng thời kỳ phát triển của cây: Cây chuối con –
Cây chuối to – Cây chuối mẹ.
- Tả từ bao quát đến chi tiết từng bộ phận.
- Theo ấn tượng của thò giác – thấy hình dáng của
cây, lá, hoa…
- Còn có thể tả bằng xúc giác, thính giác, vò giác,

khứu giác.
-Tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưỡi mác…/ Các tàu
lá ngã ra như những cái quạt lớn/ cái hoa thập thò
hoe hoe đỏ như một mầm lữa non.
-Nó đã là cây chuối to, đónh đạc…/ Chưa được bao
lâu, nó đã nhanh chóng thành mẹ. Cổ cây chuối
20 -22
phút
1phút
Kết luận: Tác giả đã nhân hoá cây chuối bằng cách
gắn cho nó những từ chỉ đặc điểm, phẩm chất của
con người: Đónh đạc, thành mẹ, hơn hớn, bận, khẽ
khàng; chỉ hoạt động của con người: Đánh động
cho mọi người biết, đành để mặc; chỉ những bộ
phận đặc trưng của con người: cổ, nách… nhờ thế
bài văn giàu hình ảnh, sinh động.
- Bài văn miêu tả cây cối có cấu tạo như thế nào?
-Treo bảng phụ có ghi sẵn các kiến thức về tả cây
cối và Y/c HS đọc lại.
Bài 2:
-Gọi HS đoc yêu cầu bài tập.
-GV nhấn mạnh yêu cầu của đề.
-Giới thiệu tranh.
-Gọi HS nêu bộ phận mình chọn để tả.
Lưu ý HS:
+Chỉ tả một bộ phận của cây
+Có thể chọn cách miêu tả khái quát rồi tả chi tiết
hoặc tả từng thời kỳ phát triển của cây.
+Chú ý dùng các biện pháp tu từ : So sánh, nhân
hoá khi miêu tả để đoạn văn hay, sinh động.

+Đoạn văn có đủ 3 phần: Mở đoạn, thân đoạn, kết
đoạn.
-Y/c HS làm bài.
-Quan sát, giúp đỡ HS yếu.
-Gọi HS làm bảng phụ đọc đoạn văn. GVcùng HS
nhận xét bổ sung.(ghi điểm).
-Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn.
-Nhận xét- Ghi điểm.
3. Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn và chuẩn
bò cho tiết làm văn viết.
mẹ mập tròn, rụt lại./ Vài chiếc lá đánh động cho
mọi người biết…/ Các cây con cứ lớn nhanh hơn
hớn./ Khi cây mẹ bận đơm hoa…/ Lẽ nào nó đành
để mặc…đè giập một hay hai đứa con đứng sát
nách nó/ Cây chuối mẹ khẻ khàng ngả hoa…
-Ba phần:
+ Mở bài: Giới thiệu bao quát về cây sẻ tả .
+Thân bài: Tả từng bộ phận của cây hoặc từng
thời kỳ phát triển của cây.
+Kết bài: Nêu ích lợi của cây, tình cảm của
người tả về cây.
-2 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc.
-Lắng nghe.
- Quan sát.
- 3-5 HS giới thiệu.
- 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vào vở bài tập.
-3-4 HS đọc

-Nhận xét

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×