Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

tổng quát về khai thác tàu biển luật hàng hải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.63 KB, 6 trang )

KHAI THÁC TÀU BIỂN
I. Tàu biển:
1. Đònh nghóa:
Tàu biển là cấu trúc nổi có hoặc không có động cơ,
chuyên dùng để hoạt động trên biển và các vùng nước
liên quan đến biển (Theo Bộ luật hàng hải Việt nam).
2. Phân loại tàu biển:
2.1. Theo mục đích sử dụng:
2.1.1. Tàu buôn (vận chuyển hàng hoá và hành khách)
2.1.2. Tàu quân sự (phục vụ nhiệm vụ quốc phòng)
2.1.3. Tàu công vụ (thực hiện dòch vụ trên biển: Bảo
đảm hàng hải, hải quan, thanh tra, thông tin, hoa
tiêu, huấn luyện, cứu nạn).
2.2. Theo tính chuyên dụng:
2.2.1. Tàu chở hàng bách hoá
2.2.2. Tàu khách
2.2.3. Tàu chở hàng rời
2.2.4. Tàu dầu
2.2.5. Tàu chở quặng
2.2.6. Tàu container
2.2.7. Tàu chở hàng đông lạnh
2.2.8. Tàu Ro-Ro
2.2.9. Tàu chở hoá chất
2.2.10.
Tàu chở khí hoá lỏng
2.2.11.
Tàu đánh cá
2.2.12.
Tàu công trình
2.2.13.
Tàu lai dắt


2.2.14.
Tàu hoa tiêu Tàu nghiên cứu khoa học
2.2.15.
Tàu cứu hộ
2.2.16.
Tàu huấn luyện
2.2.17.

3. Thủ tục đăng ký tàu biển:
3.1. “Quy chế đăng ký tàu biển và thành viên của Việt
nam” ban hành theo nghò đònh
của Chính phủ ngày
23/8/1997:
Quy chế gồm 4 chương và 29 điều
- Chương I: Những quy đònh chung
- Chương II: Đăng ký tàu biển
- Chương III: Đăng ký thành viên
- Chương IV: Xử lý vi phạm
3.2. Tàu biển Việt nam:
3.2.1. Chỉ có tàu biển Việt nam mới được mang cờ quốc tòch
tàu biển Việt nam
3.2.2. Tàu biển Việt nam là tàu biển thuộc sở hữu của nhà
nước Việt nam, của tổ chức Việt nam và công dân


Việt nam hoặc tàu biển thuộc sở hữu nước ngoài đã
được phép đăng ký tại Việt nam.
3.2.3. Tàu biển có tên gọi riêng do chủ tàu đặt và được cơ
quan đăng ký tàu biển Việt nam chấp nhận.
3.2.4. Chủ tàu là người sở hữu tàu biển và có quyền sử

dụng cờ hiệu riêng
3.2.5. (Điều 9-BLHHVN): Tàu biển Việt nam được ưu tiên vận
chuyển hàng hoá hành khách và hành lý giữa các
cảng Việt nam. Tàu biển nước ngoài chỉ được vận
chuyển hàng hoá, hành khách và hành lý giữa các
cảng biển Việt nam trong các trường hợp do Bộ trưởng
Bộ GTVT và BĐ quy đònh.
Vấn đề này nhằm nâng cao vai trò vận chuyển nội òa
cũng như quyền lơi của các chủ tàu trong nước, tuy nhiên
hiện nay đã phát sinh sự liên kết giữa công ty trong nước
và nước nước ngoài hoặc công ty nước người lại mang cờ
Việt nam cho tàu mình.
3.2.6. Các tàu biển dưới đây bắt buộc phải tiến hành
đăng ký:
Tàu biển có công suất máy chính lớn hơn 75CV
Nếu tàu không có động cơ: GT>50 hoặc DWT>100
hoặc LPP>20m
Hoạt động tuyến nước nước ngoài
Đánh bắt, chế biến, vận chuyển trong nước thuỷ
sản
3.2.7. Tàu biển được phép hoạt động chỉ khi hoàn thành thủ
tục đăng ký.
3.3. Công tác đăng ký tàu biển Việt nam:
3.3.1. Điều kiện để được đăng ký vào “Sổ đăng ký tàu
biển quốc gia”
Không còn mang đăng ký của tàu biển nước
khác
Đã được cơ quan đăng kiểm Việt nam kiểm tra kỹ
thuật, phân cấp, đo dung tích và cấp giấy chứng
nhận.

Tàu cũ không quá 15 tuổi. Trường hợp đâc biệt
phải được Thủ tướng chính phủ cho phép
Có tên gọi riêng
Tàu biển của tổ chức, cá nhân nước nước ngoài
nếu có đủ các điều kiện trên cũng được đăng
ký.
3.3.2. Trình tự và thủ tục đăng ký:
- Tàu biển chỉ được phép đăng ký tại một cơ quan đăng
ký trong cùng một thời điểm.
- Khi tiến hành thủ tục đăng ký, chủ tàu phải nộp và
xuất trình bản chính các giấy tờ sau đây:


Đơn xin đăng ký tàu biển
Giấy chứng nhận xoá đăng ký cũ.
Hợp đồng đóng, mua tàu
Chứng nhận cấp tàu, chứng nhận khả năng đi
biển, chứng nhận dung tích
Khi cần thiết phải xuất trình các giấy tờ sau: Hồ
sơ an toàn kỹ thuật của tàu, hợp đồng bảo hiểm
trách nhiệm dân sự của chủ tàu, giấy chứng
nhận đài tàu …
Thời hạn: Chủ tàu có trách nhiệm hoàn thành
thủ tục đăng ký tàu biển chậm nhất là 60 ngày
kể từ ngày nhận tàu tại Việt nam hoặc từ ngày
đưa tàu về đến cảng Việt nam đầu tiên, nếu
nhận ở nước ngoài. Trong thời gian 7 ngày (từ lúc
nhận được đầy đủ hồ sơ, cơ quan đăng ký có
trách nhiệm làm thủ tục đăng ký và cấp “Giấy
chứng nhận đăng ký”. Giấy này được lưu giữ

thường xuyên trên tàu. Trường hợp khi cấp lại (do
hư hỏng…) phải giữ lại nguyên số đăng ký và
ngày đăng ký.
- Trường hợp khi thay đổi tên tàu, tái đăng ký và
chuyển đăng ký, chủ tàu phải làm đơn nêu rõ lý do
và sau 5 ngày phải làm thủ tục đăng ký nếu nhận
được đủ hồ sơ.
- Thủ tục xoá đăng ký:
Đương nhiên được xoá đăng ký khi: Tàu bò phá huỷ,
chìm đắm, thực sự mất khả năng đi biển; Tàu bò coi là
mất tích; Tàu hư hỏng không thể sửa chữa được, hoặc
giá trò sửa chữa vượt quá giá trò thực tế của tàu; Tàu
không có đủ cơ sở để mang quốc tòch Việt nam; Theo
đề nghò của chủ tàu; Khi chuyển nhượng.
- Đối với tàu biển bò cầm cố, thế chấp và cầm giữ
hàng hải, thì người nhận thế chấp hoặc yêu cầu cầm
giữ phải thông báo kòp thời cho cơ quan đăng ký biết.
Và tổ chức, cá nhân muốn đăng ký cầm cố, thế
chấp, cầm giữ hàng hải phải nộp cho cơ quan đăng ký
tàu biển và thành viên các giấy tờ theo quy đònh. (Đơn,
hợp đồng…)
3.3.3. Cơ quan đăng ký tàu biển Việt nam:
Bộ Giao thông Vận tải (Cục Hàng hải Việt nam) quy
đònh về tổ chức và hoạt động của cơ quan đăng ký
tàu biển và thành viên trực thuộc, chòu trách nhiệm
thực hiện đăng ký việc đăng ký tàu biển.
Bộ Thuỷ sản quy đònh cơ quan đăng ký tàu biể n
nghành thuỷ sản các cơ quan đăng ký tàu biển phải
lập và quản lý “Sổ đăng ký tàu biển”.



Nội dung của “Sổ đăng ký tàu biển” bao gồm:
- Tên tàu, tên chủ tàu, nơi chủ tàu đặt trụ sở, hô hiệu
quốc tế, loại tàu, và mục đích sử dụng.
- Số đăng ký, thời ìểm đăng ký.
- Nơi đóng tàu, xưởng đóng tàu, thời điểm đóng tàu
- Các đặc tính kỹ thuật của tàu
- Đònh biên tối thiểu
- Thời ìểm xoá đăng ký, lý do.
4. Các giấy tờ pháp lý của tàu:
Một con tàu khi đưa vào khai thác phải được cấp một số
giấy tờ quan trọng như sau:
4.1. Giấy chứng nhận đăng ký: Certificate of Registry
Giấy này do Bộ Giao thông VT cấp, không có thời hạn
(dựa vào Công ước FAL). Giấy này xác nhận quyền mang
cờ (quốc tòch của tàu). Giấy luôn luôn được để trên tàu
để trình các cơ quan chính quyền liên quan. Giấy hết hiệu
lực khi thay đổi quyền sở hữu.
Nội dung: Tên tàu, chủ tàu, hô hiệu, cảng đăng ký,
năm đóng, các kích thước cơ bản, cấp t…)
4.2.
Giấy chứng nhận mạn khô quốc tế: International
Loadline Certificate
Giấy này do cơ quan đăng kiểm cấp sau khi đã kiểm tra
chiều cao mạn khô tối thiểu của tàu. Mục đích nhằm đảm
bảo an toàn sinh mạng trên biển. Trong quá trình vận
chuyển hàng hoá thuyền trưởng phải chấp hành đúng
những quy đònh. Nếu không, thì có thể sẽ không được
phép đưa tàu ra biển. Giấy có thời hạn 5 năm, nhưng có
kiểm tra xác nhận hàng năm.

4.3.
Giấy chứng nhận phòng chống ô nhiễm do dầu:
International Oil Pollution Prevention Certificate.
Giấy này do cơ quan đăng kiểm cấp theo quy đònh của
công ước Marpol 73/78. Giấy này có hiệu lực 5 năm, có
kiểm tra trung gian và hàng năm.
Giấy này được cấp sau khi kiểm tra các kết cấu, thiết bò,
hệ thống phụ tùng, trang bò hoàn hảo, thoả mãn theo quy
đònh.
4.4.
Giấy chứng nhận an toàn tàu khách: Passenger ship
safety Certificate.
Giấy này do cơ quan đăng kiểm cấp dựa vào công ước
SOLAS 74/78 có thời hạn 1 năm. (Chương 1-Solas 74-Reg.12,14)
Giấy được cấp sau khi đã tiến hành kiểm tra thấy tàu
thoả mãn các điều kiện đối với việc phân khoang ổn
đònh của tàu, các thiết bò phòng chống cháy, phương tiện
cứu sinh và thiết bò thông tin vô tuyến. Giấy này khi cấp
kèm theo danh mục thiết bò về hệ thống GMDSS.


4.5.
Giấy chứng nhận an toàn kết cấu: Safety Construction
Certificate.
Giấy này do cơ quan đăng kiểm cấp, có thời hạn 5 năm
và được kiểm tra đònh kỳ và hàng năm. Việc cấp giấy
dựa trên Công ước Solas 74 (Chương I, Reg. 12,14). Giấy được
cấp sau khi đã tiến hành kiểm tra đối với thân tàu, thiết
bò động lực và trang thiết bò của tàu hàng. Giấy này
không được gia hạn mà phải cấp mới.

4.6. Giấy chứng nhận an toàn trang thiết bò: Safety Equipment
Certificate.
Giấy này do cơ quan đăng kiểm cấp dựa vào Công ước
Solas 74 (Chương I, Reg. 12,14), có hiệu lực 2 năm. Giấy này
được cấp sau khi đã tiến hành kiểm tra tàu đã thoả mãn
đối với kết cấu, thiết bò động lực, thiết bò điện, thiết bò
cứu hoả và cứu sinh.
4.7.
Giấy chứng nhận an toàn vô tuyến điện: Safety Radio
Certificate.
Giấy này do cơ quan đăng kiểm cấp dựa vào Công ước
Solas 74/78 (Chương I, Reg.12,14), có hiệu lực là 1 năm.
Giấy này được cấp sau khi đã kiểm tra thoảmãn đối với
thiết bò thông tin vô tuyến.
4.8.
Giấy chứng nhận quản lý an toàn: Safety Management
Certificate.
Giấy này do cơ quan đăng kiểm cấp hoặc do một cơ quan
do Chính quyền chỉ đònh, dựa trên Bộ luật quản lý an
toàn quốc tế ISM Code, có hiệu lực 5 năm. Có kiểm tra
lần đầu và kiểm tra trung gian.
4.9. Giấy chứng nhận dung tích quốc tế: International Tonnage
Certificate.
Giấy này do cơ quan đăng kiểm cấp dựa vào …
Một số giấy tờ khác:
- SOPEP Manual (Marpol-A1/26): Kế hoặch ứng cứu ô nhiễm
dầu- Shipboard Oil Pollution Emergency Plan. Giấy này cấp
cho các tàu dầu có GT>150 và các tàu khác có
GT>400.
- Cargo securing manual: Hướng dẫn chằng buộc hàng hoá

- Cargo gear book: sổ thiết bò cần cẩu - Kiểm tra 4 năm 1
lần và hàng năm.
- Deratting Certificate
- Minimum safe manning document
- Oil Record book
- Panama Cannal Certificate
- Suez Cannal Certificate
- Certificates for Master, Officers
- Certificate of Insurannce/ Hull and machinery/ P&I


-

International Certificate of fitness for carrying liquified gasses in
bulk.
International Certificate of fitness for carrying of dangerous
chemical in bulk.



×